LUẬT Sư VIỆT NAM I VIETNAM LAW YER JOURNAL NGHIÊN cứu - TRAO ĐÓl sâ THÁNG 4-2022 CÁC NGUYÊN TẮC HIÊN ĐỊNH VÊ QUYÊN CỦẠ NGUỜI BỊ BUỘC TỘI TRONG TƠ TỤNG HÌNH sụ THS HUỲNH TRUNG TRựC HỘI LUẬT GIA QUẬN 1, TP Hồ CHÍ MINH Tóm tắt: Hiến pháp đạo luật bản, quan quyền lực nhà nước cao ban hành, có hiệu lực pháp lý cao nhất, quy định vấn đê quan trọng đất nước Các quy định hiến pháp có giá trị xuất phát điểm, điêu chỉnh quan hệ xã hội quan trọng’ nhất, sở pháp luật cho tất ngành luật nhằm bảo đảm tính thơhg hệ thôhg pháp luật quác gia Ớ Việt Nam, lĩnh vực tơ'tụng hình sự, có sơ'ngun tắc Hiến pháp năm 2013 ghi nhận Đây nguyên tắc bản, liền quan trực tiếp đến hoạt động tư pháp hình sự, quy định vê quyên người, quyền người bị buộc tội tơ'tụng hình Từ khóa: Nguyên tắc hiến định, người bị buộc tội, tơ'tụng hình sư Abstract: The Constitution is the basic law, promulgated by the highest state power agency, has the highest legal effect, regulates the basic and most important issues of the country The provisions of the constitution have a starting value, regulate the most important social relations, are the legal basis for all branches of law in order to ensure the consistency of the national legal system In Viet Nam, in the field of criminal procedure, there are some principles recognized by the 2013 Constitution These are basic principles, which directly affect criminal justice activities, regulations on human rights and the rights of the accused in criminal proceedings Keywords: Constitutional principles, accused person Nguyên tắc quyến sống Trong Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992, quyền sống thể thông qua quyền bất khả xâm phạm thân thể, tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm công dân không đề cập quyền cụ thể Đêh Hiến pháp năm 2013, quyền sống quy định trực tiếp Điều 19 gắn với bảo hộ pháp lý tính mạng: "Mọi người có quyền sống Tính mạng người pháp luật bảo hộ Không bị tước đoạt tính mạng trái luật" Như vậy, quyền sống, pháp luật Việt Nam tương thích với luật nhân quyền quốc tế mức độ nguyên tắc bản; nhiên, so sánh với yêu cầu cụ thể quyền luật nhân quyền quốc tế, số điểm cần nghiên cứu để tiếp tục hoàn thiện cho phù hợp với pháp luật quốc tế xu hướng chung giới Việt Nam 55 quốc gia (tính đến 2016) trì hình phạt tử o NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỐI LUẬT SƯ VIỆT NAM V I B T N AM L A w V 1-R JOURNAL ■ SỔ THÁNG 4-2022 hình Trong Bộ luật Hình năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 quy định hình phạt tử hình 18 tội danh số 314 tội danh, thuộc 7/14 nhóm tội phạm, giảm 11 tội danh so với Bộ luật Hình năm 1999 giảm tội danh so với Bộ luật Hình (sửa đổi năm 2009) Án tử hình áp dụng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, gồm: tội xâm phạm an ninh quốc gia phản bội tổ quốc, tội giết người, tội hiếp dâm trẻ em, tội phạm v'ê ma túy, tội tham nhũng tội phạm chiến tranh Người phạm tội thực hành vi phạm tội mang tính bạo lực, dã man, tàn bạo, gây bất bình nhân dân, phạm tội có tổ chức với quy mơ lớn, có câu kết chặt chẽ băng, nhóm tội phạm việc thực tội phạm, gây thiệt hại cho nhiều người, đối tượng thực kẻ chủ mưu, câm đầu, huy, ngoan cố chống đối, lưu manh, côn đồ, tái phạm nguy hiếm, người phạm tội có tính chất chun nghiệp Tuy nhiên, chủ thể sau khơng bị áp dụng hình phạt tử hình: Người 18 tuổi phạm tội, phụ nữ có thai, phụ nữ ni 36 tháng tuổi người đủ 75 tuổi trở lên phạm tội xét xử Những trường họp sau khơng thi hành án tử hình đối vói người bị kết án: phụ nữ có thai phụ nữ nuôi 36 tháng tuổi; người đủ 75 tuổi trở lên; người bị kết án tử hình tội tham tài sản, tội nhận hối lộ mà sau bị kết án chủ động nộp lại ba phần tư tài sản tham ô, nhận hối lộ hợp tác tích cực với quan chức việc phát hiện, điều tra, xử lý tội phạm lập công lớn Hệ thống pháp luật hành Việt Nam tương thích với nguyên tắc quyền sống luật quốc tế Những sửa đổi, bổ sung cân thiết, nêu phần trên, chủ yếu tập trung vào vấn đề cốt lõi quyền sống, hmh phạt tử hình Mặc dù vậy, giống nhiều quốc gia khác, pháp luật Việt Nam cần sửa đổi, bơ sung để hồn thiện tương thích mức độ cao với tiêu chuẩn quốc tế quyền này, phù hợp vói định hướng Đảng Chiến lược cải cách tư pháp hồn thiện pháp luật hình Ngun tắc bảo đảm quyến bất khả xâm phạm thân thể, danh dự, nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình Trong hoạt động tố tụng hình sự, nguyên tắc không cho phép người tiến hành tố tụng có hành vi trái pháp luật người bị buộc tội Đồng thời đòi hỏi quan tiến hành tố tụng phải áp dụng biện pháp cần thiết để bảo vệ người bị buộc tội Với tư tưởng đề cao bảo vệ quyền người, Hiến pháp năm 2013 quy định: "Mọi người có quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ sức khỏe, danh dự nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay hình thức đối xử khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm" (khoản Điều 20) Nguyên tắc hiến định cụ thể hóa Bộ luật Tố tụng hình năm 2015, với quy định: "Mọi người có quyền bất khả xâm phạm thân thể Khơng bị bắt khơng có định tòa án, định phê chuẩn viện kiểm sát, trù trường hợp phạm tội tang Việc giữ người trường hợp khẩn cấp, việc bắt, tạm giữ, tạm giam người phải theo quy định Bộ luật Nghiêm cấm tra tấn, cung, dùng nhục hình hay hình thức đối xử khác xâm phạm thân thể, tính mạng, sức khỏe người" (Điều 10) "Mọi người có quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản Mọi hành vi xâm phạm trái pháp luật tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản cá nhân; xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản pháp nhân bị xử lý theo pháp luật Công dân Việt Nam bị trục xuất, giao nộp cho nhà nước khác" (Điều 11) Việc quy định bảo đảm không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình tư pháp hình có ý nghĩa lớn mang tính phịng ngừa cao Hiêh pháp, làm sở cho việc xử lý vi phạm quyền người hoạt động tư pháp hình Mặt khác, quy định thể tận tâm Nhà nước Việt Nam công ước quốc tế quyền người mà Việt Nam gia nhập, đặc biệt Công ước chống tra hình thức trừng phạt hay đối xử tàn ác, vô nhân đạo hạ thấp nhân phẩm năm 1984 (Việt Nam gia nhập năm 2013) Nguyên tắc bảo đảm đắn việc bắt người Trong nội dung quyền bất khả xâm phạm thân thể, danh dự, nhân phẩm, có quyền bảo vệ để khỏi bị bắt, giam giữ tùy tiện Quyền gồm nội dung: a) Mọi người có quyền hưởng tự an tồn cá nhân, khơng bị tước tự trừ trường hợp việc tước tự có lý theo thú tục mà luật pháp quy định; b) Bất người bị bắt phải thông báo lý họ bị bắt phải thông báo không chậm trễ buộc tội họ; c) Bất người bị bắt phải đưa sớm trước quan tài phán có thẩm quyền xét xử thời hạn hợp lý trả tự Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 quy định có năm trường hợp bắt người: bắt người bị giữ trường hợp khẩn cấp; bắt người phạm tội tang; bắt người đangbị truy nã; bắt bị can, bị cáo để tạm giam; bắt người bị yêu cầu dẫn độ Biện pháp tạm giữ, tạm giam ảnh hưởng trực tiếp đến quyên I LUẬT VIỆT NAM NGHIÊN cứu - TRAO Đổi V F T*N A M I A w Y E JOURNAL SỐ THÁNG 4-2022 tự thân thể người nên quy định chặt chẽ Bộ luật Tố tụng hình luật liên quan Theo đó, tạm giữ áp dụng người bị giữ trường hợp khẩn cấp, người bị bắt trường hợp phạm tội tang, người phạm tội tự thú, đầu thú người bị bắt theo định truy nã nhằm ngăn chặn tội phạm, ngăn chặn người bị bắt trốn tránh việc điều tra đê xác minh tội phạm truy cứu trách nhiệm hình họ Tạm giam biện pháp ngăn chặn nghiêm khắc quy định Bộ luật Tố tụng hình sự, co quan điều tra, viện kiểm sát tịa án áp dụng đối vói bị can, bị cáo nhằm ngăn chặn tội phạm có chứng tỏ bị can, bị cáo gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử tiếp tục phạm tội để bảo đảm cho việc thi hành án Tạm giam có thê’ áp dụng bị can, bị cáo tội đặc biệt nghiêm trọng, tội nghiêm trọng, áp dụng bị can, bị cáo tội nghiêm trọng, tội nghiêm trọng mà Bộ luật Hình quy định hình phạt tù 02 năm có quy định Điều 119 Bộ luật Tố tụng hình Ngun tắc suy đốn vơ tội Điều 31 Hiến pháp năm 2013 quy định: "Người bị buộc tội coi khơng có tội chứng minh theo trình tự luật định có án kết tội tịa án có hiệu lực pháp luật" Bộ luật tố Tụng hình năm 2015 quy định cụ thể hon nội dung nguyên tắc này: "Người bị buộc tội coi tội chứng minh theo trình tự, thủ tục Bộ luật quy định có án kết tội tịa án có hiệu lực pháp luật Khi không đủ làm sáng tỏ đê buộc tội, kết tội theo trình tự, thủ tục Bộ luật quy định quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải kết luận người bị buộc tội tội" (Điều 13) o Việc ghi nhận nguyên tắc suy đốn vơ tội Hiến pháp có ý nghĩa quan trọng, thể quan điểm pháp lý tiến bộ, người theo hướng nhân đạo, bảo vệ quyền người hoạt động tư pháp Tố tụng hình tồn quy định trình tự, thủ tục tiếp nhận, giải nguồn tin tội phạm, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử số thủ tục thi hành án hình Q trình phải kết thúc việc xác định rõ người bị buộc tội có tội hay khơng có tội Để có kết luận đó, quan tiến hành tố tụng phải sở nhận thức người suy đốn vơ tội lỗi họ chứng minh Chủ thể quyền suy đốn vơ tội người bị buộc tội, cịn chủ thể có nghĩa vụ bảo đàm quyền quan, người tiến hành tố tụng Nguyên tắc suy đốn vơ tội địi hỏi trước hết nhận thức đắn quan người tiến hành tố tụng hình tinh thần nội dung nguyên tắc hiến định Cải cách tư pháp đặt mục tiêu bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người Mục tiêu có thê đạt nguyên tắc tố tụng hình ghi nhận tầm Hiến pháp thực nghiêm chỉnh đầy đủ Nguyên tắc người bị buộc tội phải tòa án xét xử kịp thời thời hạn luật định, công bằng, công khai Quyền xét xử kịp thời, công bằng, công khai quyền người bị buộc tội, có tính phổ biến có mối liên hệ hữu vói quyền có người bào chữa quyền suy đốn vơ tội Việc tịa án phải xét xử kịp thời bảo đảm cho bị cáo xét xử mà khơng bị trì hỗn cách vô Xét xử kịp thời không đòi hỏi từ truy tố người bị buộc tội đến mở phiên tòa, mà thời gian xét xử tòa án, thời gian hai phiên xét xử sơ thẩm phúc thẩm Xét xử kịp thời nhằm bảo đảm quyền người bị buộc tội Vì q trình tổ tụng, họ có thê bị áp dụng biện pháp cưỡng chế tố tụng hình tạm giữ, tạm giam, cấm khỏi nơi cư trú bị hạn chế số quyền họ chưa bị coi có tội Một phiên tịa cơng yếu tố thiết yếu đê’bảo đảm quyền người bị buộc tội quyền sống, quyền bất khả xâm phạm thân thể, danh dự, nhân phẩm Người bị buộc tội phải xét xử phiên tịa mà họ thực quyền Hiến pháp pháp luật quy định thông báo phiên tịa, biết bị xét xử tội gì, tự bào chữa nhờ bào chữa, tranh luận phiên tòa, đưa chứng yêu cầu Xét xử công khai thuộc tính quan trọng riền tư pháp dân chủ Hiến pháp năm 2013 quy định: "Tịa án nhân dân xét xử cơng khai Trong trường hợp đặc biệt cần giữ bí mật Nhà nước, phong, mỹ tục dân tộc, bảo vệ người chưa thành niên giữ bí mật đời tư theo u cầu đáng đương sự, tịa án nhân dân có thê xét xử kín" (khoản Điều 103) Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 quy định: "Tịa án xét xử cơng khai, người có quyền tham dự phiên tịa, trừ trường hợp Bộ luật quy định " (Điều 25) Việc xét xử cơng khai thể tính dân chủ nhằm tạo điều kiện cho nhân dân kiểm tra, giám sát hoạt động tịa án, qua phát thiếu sót sai lâm q trình giải vụ án, bảo vệ quyền lợi ích Nhà nước, công dân theo quy định pháp luật Xét xử cơng khai cịn nhằm nâng cao trách tinh thần nhiệm thẩm phán hội thẩm nhân dân trước xã hội Nếu việc xét xử không tiến hành cơng khai, có thê’ dẫn đến tình trạng quan liêu, lạm quyền, chí trái pháp luật từ quan xét NGHIÊN CỨU - TRAO Đổi LUẬT Sự VIET NAM SỐ • THÁNG 4-2022 xử, gây thiệt hại uy tín Nhà nước, quyền hợp pháp người bị buộc tội Nguyên tắc không bị kết án hai lần tội phạm Ngun tắc khơng bị kết án hai Tân tội phạm giá trị nhân đạo tư pháp hình sự, ghi nhận văn pháp lý quốc tế pháp luật nhiếu quốc gia Hiến pháp năm 2013 Việt Nam quy định nguyên tắc sau: "Không bị kết án hai lần tội phạm" (khoản Điều 31) Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 cụ thể hóa Điều 14: "Khơng khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử người mà hành vi họ có án tịa án có hiệu lực pháp luật, trừ trường hợp họ thực hành vi nguy hiểm khác cho xã hội mà Bộ luật Hình quy định tội phạm" Đối với việc truy cứu trách nhiệm hình hành vi phạm tội, pháp luật Việt Nam nước giới tuân theo nguyên tắc hành vi phạm tội bị xử lý Tân Vì vậy, khởi tố vụ án hình suốt trình điều tra, truy tố, xét xử, giai đoạn phát hành vi phạm tội bị khởi tố có án định đình vụ án có hiệu lực pháp luật quan tiến hành tố tụng không khởi tố, điều tra, truy tố xét xử người có hành vi Nguyên tắc thể nhân đạo, nghĩa, cơng pháp luật hình sự, thiết lập cơng lợi ích cơng lợi ích riêng cá nhân Đối với người bị kết án án có hiệu lực tịa án, định đình điều tra hay đình vụ án giải cho họ khơng bị truy cứu trách nhiệm hình hai lân hành vi phạm tội, bảo đảm công quyền lợi hợp pháp cơng dân, khơng có ý nghĩa trị - xã hội mà cịn tác động đến tâm tư, tình cảm niềm tin họ vào pháp luật, đồng thời có ý nghĩa nhận thức pháp luật cồng chúng tính cơng pháp luật Nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm Ớ Việt Nam, tiến trình cải cách tư pháp năm gần có tác dụng thúc đẩy q trình dân chủ hóa hoạt động tư pháp, bảo đảm quyền người, quyền người bị buộc tội Một kết bật cải cách tư pháp việc Hiến pháp năm 2013 ghi nhận nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm (khoản Điều 103) cụ thể hóa Điều 26 Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 với nội dung sau: - Trong trình khởi tố, điêu tra, truy tố, xét xử, điều tra viên, kiêm sát viên, người khác có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người bị buộc tội, người bào chữa người tham gia tố tụng khác có quyền bình đẳng việc đưa chứng cứ, đánh giá chứng cứ, đưa yêu cầu để làm rõ thật khách quan vụ án - Tài liệu, chứng hồ sơ vụ án viện kiểm sát chuyển đến tòa án để xét xử phải đầy đủ hợp pháp Phiên tịa xét xử vụ án hình phải có mặt đầy đủ người theo quy định Bộ luật này, trường hợp vắng mặt phải lý bất khả kháng trở ngại khách quan trường hợp khác Bộ luật quy định Tịa án có trách nhiệm tạo điều kiện cho kiểm sát viên, bị cáo, người bào chữa, người tham gia tố tụng khác thực đầy đú quyền, nghĩa vụ tranh tụng dân chủ, bình đẳng trước tịa án - Mọi chứng xác định có tội, chứng xác định vơ tội, tình tiết tăng nặng, tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, áp dụng điểm, khoản, điều Bộ luật Hình để xác định tội danh, định hình phạt, mức bồi thường thiệt hại bị cáo, xử lý vật chứng tình tiết khác có ý nghĩa giải vụ án phải trình bày, tranh luận, làm rõ phiên tòa - Bản án, định tòa án phải vào kết kiểm tra, đánh giá chứng kết tranh tụng phiên tòa Nguyên tắc tranh tụng diễn xuyên suốt trình tố tụng hình sự, giai đoạn khởi tố vụ án hình sự, điều tra, truy tố kéo dài đến tận giai đoạn xét xử đến tòa án phán quyết, tác động đến toàn giai đoạn trình tố tụng hình Việc xác định chủ thê’ tranh tụng dựa phân chia chức tố tụng hình thành ba chức buộc tội, bào chữa xét xử Như vậy, chủ thể tranh tụng gồm bên buộc tội (cơ quan điều tra, điều tra viên, viện kiêm sát, kiểm sát viên) bên gồm người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người bào chữa Tòa án phán sở ý kiến bên buộc tội gỡ tội Nguyên tắc bảo đảm bào chữa người bị buộc tội Hiến pháp năm 2013 quy định khoản Điều 31 sau: "Người bị bắt, tạm giữ, tạm giam, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư người khác bào chữa" Cụ thê’ hóa Hiến pháp, Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 quy định: "Người bị buộc tội có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư người khác bào chữa Cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng có trách nhiệm thơng báo, giải thích bảo đảm cho người bị buộc tội, bị hại, đương thực đầy đủ quyền bào chữa, quyền lợi ích hợp pháp họ theo quy định Bộ luật này" (Điều 16); "Người bào chữa người người bị buộc tội nhờ bào chữa quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng định quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng tiếp nhận việc đăng ký bào chữa" (khoản Điều 72) Bộ luật Tố tụng hình ! LUẬT VIỆT NAM NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỐI số THÁNG 4-2022 năm 2015 xây dựng chương (Chương V) bào chữa, thể bước chuyển biêh nhận thức toàn diện sâu sắc tinh thân Hiến pháp năm 2013 bảo vệ quyền người bị buộc tội Phạm vi người bào chữa Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 mờ rộng đến trợ giúp viên pháp lý trường hợp người bị buộc tội thuộc đối tượng trợ giúp pháp lý Đồng thời mở rộng phạm vi bắt buộc phải có người bào chữa, trường hợp định người bào chữa Điều 76 Người bào chữa tham gia tố tụng từ khởi tố bị can Trường hợp bắt, tạm giữ người người bào chữa tham gia tố tụng từ người bị bắt có mặt trụ sở quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra từ có định tạm giữ Trường hợp cần giữ bí mật điều tra đối vói tội xâm phạm an ninh quốc gia viện trưởng viện kiếm sát có thẩm quyền định để người bào chữa tham gia tố tụng từ kết thúc điều tra Nguyên tắc bảo đảm quyền bổi thường thiệt hại người bị buộc tội Hiến pháp năm 2013 quy định: "Người bị bat, tạm giữ, tạm giam, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xứ, thi hành án trái pháp luật có quyền bồi thường thiệt hại v'ê vật chất, tinh thần phục hồi danh dự" Cụ thể hóa Hiến pháp, Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 quy định: "Người bị giữ trường hợp khẩn cấp, người bị bắt, bị tạm giữ, tạm giam, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án oan, trái pháp luật có quyền bồi thường thiệt hại vật chất, tinh thân phục hồi danh dự Nhà nước có trách nhiệm bồi thường thiệt hại phục hồi danh dự, quyền lợi cho người bị giữ trường hợp khẩn cấp, người bị bắt, bị tạm giữ, tạm giam, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án oan, trái pháp luật quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng gây Người khác bị thiệt hại quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng gây có quyền Nhà nước bồi thường thiệt hại" (Điều 31) So với Hiến pháp năm 1992, quy định bảo đảm bồi thường thiệt hại tư pháp hình Hiến pháp năm 2013 mở rộng v'ê đối tượng bồi thường, theo người bồi thưịng thiệt hại khơng chi người bị bắt, tạm giữ, tạm giam, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử mà người bị thiệt hại thi hành án Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước năm 2017 quy định Điều 18 phạm vi bồi thường thiệt hại nhiều trường hợp, mở rộng so vói trước Vói quy định Hiến pháp năm 2013 v'ê bảo đảm bồi thường thiệt hại hành vi khơng thực việc bồi thường, bồi thường không mức thiệt hại, để thời hạn bồi thường không khôi phục danh dự cho người bị thiệt hại tố tụng hình phải bị coi vi phạm Hiến pháp, vi phạm quyền người có thê’ bị khởi kiện tòa án Kết luận Người bị buộc tội người tham gia tố tụng hình sự, giữ vị trí trung tâm q trình giải vụ án hình Họ bị tình nghi thực hành vi có dấu hiệu tội phạm hành vi phạm tội, hoạt động tố tụng hình liên quan lớn tới quyền người bị buộc tội Trong trình khởi tố, điều tra, truy tố xét xử vụ án hình sự, người bị buộc tội dễ bị xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp từ phía quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng Để tránh xảy oan, sai xâm phạm đến quyền người bị buộc tội, cần phải xác lập rõ ràng nguyên tắc quyền người bị buộc tội tố tụng hình sự, qua giúp quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng thân người bị buộc tội có nhận thức toàn diện, đ'ây đủ quyền pháp lý chủ thê bị buộc tội tham gia tố tụng; đồng thời làm rõ lý luận mối quan hệ quyền người bị buộc tội với trách nhiệm buộc tội cúa quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng trình giải vụ án hình sự, giúp chủ thê’ buộc tội nhận thức đầy đủ thực nghiêm túc quỳên cùa người bị buộc tội, đặc biệt bối cảnh đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, phù hợp vói quy định chế định quyền người, quyền nghĩa vụ công dân theo Hiến pháp năm 2013 quy định chủ thê’ bị buộc tội Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 H.T.T Tài liệu tham khảo 1) Nguyễn Tất Viễn (2019), Các ngun tắc hiên định tơ'tụng hình Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 2) Vũ Công Giao (2017), Quyền sống hĩnh phạt tử hình pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam, tham luận Hội thảo "Bảo đảm quyền người hoạt động tố tụng", Trường Đại học Vinh, ngày 16/12/2017 3) Võ Khánh Vinh (2004), Bình luận khoa học Bộ luật Tơ'tụng hình sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 4) Hoàng Thị Sơn, Bùi Kiên Điện (2000), Những nguyên tắc luật tơ'tụng hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội ... ràng nguyên tắc quyền người bị buộc tội tố tụng hình sự, qua giúp quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng thân người bị buộc tội có nhận thức toàn diện, đ'ây đủ quyền pháp lý chủ thê bị buộc. .. viên) bên gồm người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người bào chữa Tòa án phán sở ý kiến bên buộc tội gỡ tội Nguyên tắc bảo đảm bào chữa người bị buộc tội Hiến pháp năm 2013 quy định khoản... án hình sự, người bị buộc tội dễ bị xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp từ phía quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng Để tránh xảy oan, sai xâm phạm đến quyền người bị buộc tội, cần