1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị địa phương đối với hoạt động văn hóa ở Tp. HCM

12 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài viết Quản trị địa phương đối với hoạt động văn hóa ở Tp. HCM chia sẻ kết quả nghiên cứu quá trình thực hiện quản lý hoạt động văn hóa của thành phố Hồ Chí Minh từ chính sách xã hội hóa hoạt động văn hóa trong khoảng 10 năm trở lại đây dưới nhãn quan của quản trị địa phương với mong muốn góp thêm một chút luận giải và đề xuất khoa học cho vấn đề quản trị địa phương trong một lĩnh vực cụ thể - hoạt động văn hóa.

QUẢN TRỊ ĐỊA PHƢƠNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA Ở TP.HCM TS Nguyễn Thị Toàn Thắng Học Viện Cán Bộ TPHCM Tóm tắt Trong năm gần đây, dƣới tác động kinh tế thị trƣờng q trình tồn cầu hóa, bối cảnh văn hóa giá trị văn hóa đất nƣớc ta có nhiều chuyển biến rõ rệt Trong chuyển biến có yếu tố tích cực tiêu cực đan xen lẫn Vấn đề đặt trình chuyển biến này, vai trị cơng tác quản trị địa phƣơng hoạt động văn hóa có ý nghĩa nhƣ nào, sức ảnh hƣởng lực quản lý có phù hợp với xu hƣớng phát triển, có tạo đƣợc tảng động lực cho phát triển hay khơng? Từ q trình xã hội hóa hoạt động văn hóa TPHCM, viết tìm câu trả lời thật cho quản trị địa phƣơng hoạt động văn hóa bối cảnh hƣớng đến xây dựng hành đại đất nƣớc ta giai đoạn Từ khóa: Quản trị địa phương, hoạt động văn h a, quản lý văn h a… Đặt vấn đề Hoạt động văn hóa phận hoạt động xã hội, trình sáng tạo, bảo tồn, phân phối, tiêu dùng sản phẩm văn hóa Đây cách hiểu dựa nhận thức rộng văn hóa Hoạt động văn hóa có dạng hoạt động sau: Hoạt động sáng tác biểu diễn nghệ thuật; Ứng dụng khoa học kỹ thuật vào đời sống; Hoạt động khai trí – giáo dục nhằm góp phần nâng cao dân trí: diễn giảng, tọa đàm, thƣ viện; Hoạt động lƣu giữ sản phẩm văn hóa nhƣ hoạt động bảo tàng, bảo tồn di sản văn hóa; Hoạt động tiêu dùng sản phẩm văn hóa nhƣ đọc sách, nghe nhạc, xem phim - ảnh, xem biểu diễn nghệ thuật, xem triển lãm, tham quan, du lịch; Hoạt động lễ hội, tín ngƣỡng, xây dựng nếp sống, lối sống; Hoạt động vui chơi giải trí Tuy nhiên, từ góc độ hoạt động quản lý, hoạt động văn hóa đƣợc xác định gồm hoạt động sau: Thông tin, tuyên truyền, cổ động; kinh doanh dịch vụ văn hóa; quản lý di tích lịch sử - văn hóa lễ hội truyền thống - đại; quản lý hoạt động xây dựng đời sống văn hóa sở; quản lý thiết chế văn hóa, Thể dục thể thao; cơng tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm Để cho hoạt động văn hóa đáp ứng đầy đủ nhu cầu thụ hƣởng văn hóa ngƣời dân, hƣớng đến giá trị văn hóa tích cực phù hợp với thị hiếu cộng đồng thúc đẩy phát triển xã hội, hầu hết quyền địa phƣơng ln quan tâm đến công tác quản lý hoạt động văn hóa ngun tắc mang tính định chế quốc gia Tuy nhiên, quản lý hoạt động văn hóa với phƣơng pháp quản lý hành mệnh lệnh cho thấy hạn chế định tính hiệu Hạn chế lớn thiếu kết nối quyền cộng đồng dân cƣ hoạt động văn hóa Các sách chế quản lý không từ xuất phát điểm nhu cầu ngƣời dân 17 trở nên xa lạ thiếu khả tác động lên ý thức tham gia cộng đồng Do đó, quản trị địa phƣơng hoạt động văn hóa, hƣớng tới nhu cầu lợi ích cộng đồng cƣ dân dựa mơ hình tự quản với liên kết chặt chẽ quyền ngƣời dân trở thành xu hƣớng hành đại Bài viết chia sẻ kết nghiên cứu trình thực quản lý hoạt động văn hóa thành phố Hồ Chí Minh từ sách xã hội hóa hoạt động văn hóa khoảng 10 năm trở lại dƣới nhãn quan quản trị địa phƣơng với mong muốn góp thêm chút luận giải đề xuất khoa học cho vấn đề quản trị địa phƣơng lĩnh vực cụ thể - hoạt động văn hóa Cơ sở lý thuyết phƣơng pháp nghiên cứu Trƣớc phân tích kết nghiên cứu quản trị địa phƣơng hoạt động văn hóa thành phố Hồ Chí Minh, cần làm sáng tỏ số vấn đề lý luận có liên quan đến vấn đề cần trao đổi nhƣ: khác biệt quản lý nhà nƣớc văn hóa quản trị địa phƣơng hoạt động văn hóa; vai trị quản trị địa phƣơng văn hóa trình phát triển địa phƣơng Quản lý nhà nƣớc văn hóa định hƣớng, tạo điều kiện, tổ chức điều hành nhà nƣớc, mục đích làm cho văn hóa phát triển theo hƣớng phát triển bền vững ngƣời xã hội Vậy hiểu: Quản lý nhà nƣớc văn hóa quản lý nhà nƣớc tồn hoạt động văn hóa quốc gia quyền lực nhà nƣớc thông qua hiến pháp, pháp luật chế sách nhằm bảo đảm phát triển văn hóa dân tộc Trong quản lý nhà nƣớc văn hóa, Nhà nƣớc ngƣời đại diện cho nhân dân để đảm bảo quyền có hiến pháp cơng dân văn hóa, điều tiết hài hịa cấu văn hóa, lợi ích văn hóa nhóm xã hội, yêu cầu phát triển thỏa mãn nhu cầu văn hóa tồn xã hội trƣớc mâu thuẫn, nghịch lý nảy sinh từ vận động, phát triển xã hội Con ngƣời chủ thể sáng tạo văn hóa, ngƣời hƣởng thụ văn hóa Hoạt động văn hóa hoạt động phức tạp diễn bình diện rộng, tất hoạt động xã hội Vì thế, quản lý nhà nƣớc văn hóa thực chất quản lý ngƣời tham gia hoạt động văn hóa để thực chức nhiệm vụ đặt cho trình xây dựng phát triển nghiệp văn hóa Quản trị địa phƣơng đƣợc hiểu tổng thể cấu trúc tổ chức, mơ hình, mối liên hệ trung ƣơng với địa phƣơng Thực chất quản trị địa phƣơng tập trung vào tính tự quản quyền địa phƣơng tham gia nhiều chủ thể vào cơng việc cộng đồng Vì vậy, có điểm tƣơng đồng với quản lý nhà nƣớc địa phƣơng mặt chức năng, nhƣng có khác biệt cách thức tiến hành hoạt động quản lý ―Quản trị địa phương việc quản trị cấp địa phương khơng thuộc máy quyền mà cịn thuộc cộng đồng nói chung tương tác cộng đồng với quan công quyền địa phương”.1 Thật ra, Decentralization and democratic local governance programming handbook, 2000 18 nay, khái niệm quản trị địa phƣơng chƣa tồn với nội hàm thức văn kiện quốc tế hay Hiến pháp, pháp luật quốc gia Khái niệm đƣợc xem nhƣ chế định pháp lý thức đƣợc xác định văn pháp luật số quốc gia châu Âu tự quản địa phƣơng Tự quản địa phƣơng đƣợc hiểu quyền khả thực tế mà quan tự quản địa phƣơng đƣợc đƣa định quy định công việc quốc gia quản lý cơng việc sở khuôn khổ pháp luật, tự chịu trách nhiệm lợi ích nhân dân địa phƣơng Quyền đƣợc thơng qua hội đồng hay hội nghị gồm ngƣời đƣợc bầu theo nguyên tắc bầu cử tự Từ nhận thức này, tự quản địa phƣơng quyền khả thực tế địa phƣơng, khuôn khổ đạo luật, quy định xây dựng phần chủ yếu công việc địa phƣơng, tự chịu trách nhiệm, hạnh phúc nhân dân địa phƣơng Chính quyền địa phƣơng ngƣời dân địa phƣơng lập phụ thuộc vào lựa chọn họ Đó sở cho dân chủ thực địa phƣơng, khơng phụ thuộc vào quyền Đồng thời, cách để ngƣời dân tham gia đời sống trị địa phƣơng cách tự giác mà khơng cần đến vận động Do đó, quyền địa phƣơng phải tôn trọng quan tâm thật đến dân chúng cách thực chất, cụ thể, có trách nhiệm Từ khái niệm trên, quản trị địa phƣơng hoạt động văn hóa đƣợc hiểu q trình quản lý hoạt động văn hóa quyền địa phƣơng có tham gia cộng đồng Có thể thấy rằng, quản lý nhà nƣớc văn hóa địa phƣơng có khác biệt với quản trị địa phƣơng hoạt động văn hóa Quản lý nhà nƣớc văn hóa địa phƣơng trình thực chức quản lý theo nguyên tắc định Những nguyên tắc đƣợc vận dụng thể theo phƣơng pháp định Phƣơng pháp quản lý văn hóa biểu cụ thể mối quan hệ qua lại nhà nƣớc với đối tƣợng khách thể quản lý địa phƣơng Tính mệnh lệnh nguyên tắc đặc trƣng phƣơng thức quản lý nhà nƣớc Trong đó, quản trị địa phƣơng hoạt động văn hóa hƣớng đến hoạt động văn hóa địa phƣơng lợi ích nhân dân địa phƣơng Do đó, q trình quản trị hoạt động văn hóa cần vào đặc điểm, nguồn lực địa phƣơng nhu cầu ngƣời dân địa phƣơng để xây dựng kế hoạch chiến lƣợc phát triển văn hóa cho địa phƣơng Chủ thể quản trị địa phƣơng hoạt động văn hóa cộng đồng dân cƣ địa phƣơng, bao gồm tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế, tổ chức nghề nghiệp, tổ chức phi phủ… cơng dân sinh sống, hoạt động lãnh thổ địa phƣơng Sự tham gia chủ thể vào quản trị địa phƣơng hoạt động văn hóa đƣợc thực dƣới hình thức trực tiếp gián tiếp Chính quyền địa phƣơng có quyền tự quản định xây dựng quản lý máy Quản trị địa phƣơng cấp có quyền tự quản định chức năng, nhiệm vụ, máy, ngân sách phù hợp với điều kiện địa phƣơng theo quy định pháp luật Đƣơng nhiên, quản trị địa phƣơng phải chịu kiểm sốt quyền trung 19 ƣơng Quản trị địa phƣơng hoạt động văn hóa hƣớng đến nhu cầu đồng thuận cộng đồng chủ yếu Từ nhận thức trên, thấy rằng, quản trị địa phƣơng hoạt động văn hóa có ý nghĩa vơ quan trọng mục tiêu xây dựng xã hội dân chủ, kích hoạt nguồn lực cách hiệu trình phát triển đất nƣớc Khi thực quản trị địa phƣơng hoạt động văn hóa góp phần nâng cao trách nhiệm quyền địa phƣơng lĩnh vực Những cán bộ, cơng chức máy quyền địa phƣơng tham gia vào hoạt động quản lý với tƣ cách ngƣời cung cấp thông tin dịch vụ theo nhu cầu cộng đồng không đơn ngƣời thực thi nhiệm vụ hành cơng tác quản lý văn hóa Điều làm gia tăng tham gia ngƣời dân vào định, kế hoạch liên quan đến hoạt động văn hóa địa phƣơng Đồng thời làm gia tăng tính khả thi tính hiệu hoạt động quản lý văn hóa Bởi mối quan hệ song phƣơng, đa phƣơng đối tƣợng hoạt động văn hóa đƣợc thiết lập mối quan hệ lợi ích trách nhiệm Với phƣơng thức đồng tham gia, quản trị địa phƣơng hoạt động văn hóa góp phần hạn chế phịng ngừa tệ tham nhũng cán bộ, viên chức trình thực thi cơng vụ Để kích hoạt tham gia cộng đồng vào hoạt động quản lý văn hóa, tính minh bạch, cơng khai hoạt động quản lý đƣơng nhiên phải đƣợc đảm bảo nhƣ thang đo giá trị Tham nhũng hệ kết hợp độc quyền tự trạng thái cực đoan yếu tố trách nhiệm giải trình, liêm minh bạch bị loại trừ tối đa Do đó, trách nhiệm giải trình, liêm minh bạch đƣợc gia tăng, tất yếu độc quyền tự giảm xuống Điều thực xảy tham gia cộng đồng đƣợc đảm bảo tối đa Một điểm yếu hoạt động quản lý văn hóa sở lệ thuộc tài vào ngân sách trung ƣơng Quản trị địa phƣơng góp phần phá bỏ rào cản mặt thủ tục yếu tố pháp lý cản trở trình tiếp cận nguồn lực tài hoạt động văn hóa Quản trị địa phƣơng tạo khả sử dụng hiệu nguồn lực hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng Q trình xã hội hóa hoạt động văn hóa dƣới định hƣớng quản lý khoa học quan quản lý thúc đẩy gia tăng mạnh mẽ yếu tố nguồn lực cộng đồng Khi yếu tố thẩm quyền, tài địa phƣơng, lực quản trị địa phƣơng đƣợc củng cố tạo điều kiện cho quyền doanh nghiệp địa phƣơng ý phát triển cộng đồng nói chung hoạt động văn hóa phục vụ cộng đồng nói riêng Sự tham gia cộng đồng với tƣ cách chủ thể quản trị địa phƣơng khuyến khích tinh thần tự nguyện tham gia thực kế hoạch phát triển văn hóa địa phƣơng, sở quan trọng cho việc phát huy sức mạnh tổng hợp quyền địa phƣơng, qua đó, góp phần nâng cao uy tín hình ảnh địa phƣơng Kết nghiên cứu viết dựa phƣơng pháp phân tích số liệu, kết thực trình xã hội hóa hoạt động văn hóa thơng qua báo cáo địa 20 phƣơng, sở diễn hoạt động văn hóa, Phịng Văn hóa quận huyện Sở Văn hóa – Thể thao – Du lịch thành phố Hồ Chí Minh; Nghị định, thơng tƣ Chính Phủ, Bộ ngành sách xã hội hóa hoạt động văn hóa Để lý giải vấn đề, tác giả viết dựa sở lý thuyết Nhu cầu, đặc biệt nhu cầu đƣợc trực thuộc nhu cầu tự thể Maslow tri thức lý thuyết cấu trúc chức để lý giải tham gia cộng đồng quản trị địa phƣơng Kết nghiên cứu thảo luận 2.1 Thực trạng công tác quản trị địa phƣơng hoạt động văn hóa từ sách xã hội hóa hoạt động văn hóa thành phố Hồ Chí Minh Trong năm gần đây, nhiều lĩnh vực, có lĩnh vực văn hóa, thành phố Hồ Chí Minh hƣớng đến hoạt động tự quản địa phƣơng số phƣơng diện quản lý văn hóa thơng qua hoạt động xã hội hóa hoạt động văn hóa Xã hội hóa theo nhận thức quản lý nhà nƣớc huy động, khuyến khích tham gia tích cực xã hội vào việc cung ứng dịch vụ, tạo đa dạng, phong phú loại hình, chất lƣợng giá dịch vụ; tạo cho đời sống xã hội nhiều nguồn lực phục vụ nhu cầu xã hội, đáp ứng ngày tốt cho xã hội, thông qua tăng cƣờng ý thức, trách nhiệm ngƣời vấn đề liên quan đến quyền lợi chung cộng đồng Với nhận thức ―xã hội hóa hoạt động văn h a hiểu vận động tổ chức nhằm thu hút toàn xã hội, lực lượng nước, thành phần kinh tế tham gia hoạt động sang tạo, cung cấp phổ biến văn h a, tạo điều kiện cho văn h a phát triển mạnh mẽ, rộng khắp, phong phú nâng cao dần mức hưởng thụ văn h a nhân dân sở tăng cường lãnh đạo Đảng công tác quản lý nhà nước lĩnh vực văn h a”2 Với quan điểm thực xã hội hóa hoạt động văn hóa xây dựng cộng đồng trách nhiệm tầng lớp nhân dân việc tạo lập cải thiện đời sống văn hóa, mở rộng nguồn đầu tƣ, khai thác tiềm nhân lực, vật lực tài lực xã hội, phát huy sử dụng có hiệu nguồn lực nhân dân, tạo điều kiện cho hoạt động văn hóa phát triển nhanh hơn, có chất lƣợng cao Xã hội hóa hoạt động văn hóa đƣợc kỳ vọng thành tựu công tác quản trị địa phƣơng hoạt động văn hóa thành phố Hồ Chí Minh năm qua Trên lĩnh vực hoạt động nghệ thuật, Thành phố Hồ Chí Minh tiến hành thực xã hội hóa hoạt động điện ảnh, hãng phim tổ chức xã hội, doanh nghiệp, đơn vị nhà nƣớc đơn vị tƣ nhân thành lập nhƣ: hãng phim Trẻ (thuộc Thành Đồn), hãng phim Phƣơng Nam (thuộc cơng ty văn hóa Quận 11), hãng phim TFS (Đài truyền hình Thành Phố), hãng phim Đào Thu, Lý Huỳnh, Phƣớc Sang, Hoan Khuê, Cửu Long film, hãng phim Thiên Ngân….Các hãng phim hoạt động sôi động, tạo nhiều tác phẩm phim thƣơng mại, cung ứng nhu cầu thụ hƣởng ngƣời Đinh Xuân Dũng, Xã hội hóa hoạt động văn h a – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Ban Tƣ tƣởng Văn hóa Trung ƣơng, Hà Nội, 2000, tr21 21 dân đem lại hiệu kinh tế cao Hoạt động mạnh mẽ hãng phim tƣ nhân kích thích cho chuyển đổi hãng phim nhà nƣớc, chuyển đổi sang công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên để bƣớc vào thị trƣờng cạnh tranh Đối với hoạt động sân khấu, hoạt động xã hội hóa đƣợc thực sân khấu kịch nhƣ sân khấu 5B – Võ Văn Tần, sân khấu kịch IdeCaf, sân khấu kịch Phú Nhuận, sân khấu kịch Sài Gòn, sân khấu kịch Trần Cao Vân, sân khấu kịch Hoàng Thái Thanh Các sân khấu kịch điểm sáng văn hóa thành phố, đóng góp thiết thực cho phát triển hoạt động văn hóa thành phố, góp phần thỏa mãn nhu cầu thụ hƣởng văn hóa lành mạnh nhân dân thành phố Tuy không phát triển mạnh nhƣ sân khấu kịch, sân khấu cải lƣơng có chuyển mạnh mẽ trƣớc sóng xã hội hóa Nhà hát cải lƣơng Trần Hữu Trang điển hình lĩnh vực nhƣng hoạt động hiệu từ 1999 – 2006 Đến nay, chƣa có thêm mơ hình lĩnh vực cải lƣơng đƣợc hình thành từ xã hội hóa Ở địa phƣơng nhƣ quận, huyện có tồn câu lạc bộ, nhóm đờn ca tài tử nhƣng không phát triển theo hƣớng mở rộng Các loại hình nghệ thuật truyền thống khác nhƣ hát Bội, múa rối, xiếc chƣa thực phát triển mơ hình xã hội hóa có liên kết tổ chức biễu diễn với công ty bên Hoạt động ca múa nhạc điểm sáng xã hội hóa hoạt động văn hóa thành phố Hồ Chí Minh với hoạt động sơi động sân khấu 126, sân khấu Trống Đồng, sân khấu Lan Anh, phòng trà ca nhạc nhƣ: M Tơi, Đồng Dao, Khơng Tên….bên cạnh hoạt động khiêu vũ, karaoke đời góp phần thúc đẩy hoạt động ca múa Trƣớc hoạt động mạnh mẽ sân khấu tƣ nhân, đơn vị biểu diễn nghệ thuật nhà nƣớc nhƣ Nhà hát ca múa nhạc Bông Sen, Trung tâm ca nhạc nhẹ thành phố, Nhà hát Giao hƣởng Vũ Kịch loay hoay chƣa tìm đƣợc hƣớng phát triển mang tính cạnh tranh nhằm phục vụ nhu cầu thụ hƣởng văn hóa ngày cao ngƣời dân Hoạt động mỹ thuật nhiếp ảnh thành phố diễn với đời hoạt động sở nhiếp ảnh tƣ nhân, gallery nhỏ Tuy nhiên, từ đầu lĩnh vực chƣa có đơn vị nghiệp nên thực tế xã hội hóa hoạt động không diễn Sự tồn sở tƣ nhân hoạt động hoàn toàn tự thân dựa nhu cầu xã hội mà khơng có tham gia tác động quản lý nhà nƣớc Nó hoạt động dựa quản lý quan quản lý kinh tế Nhìn chung, lĩnh vực văn hóa nghệ thuật thành phố Hồ Chí Minh, xã hội hóa diễn rõ nét mạnh mẽ Trên lĩnh vực văn hóa lịch sử nhƣ: hoạt động bảo tàng, hoạt động bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa, thành phố có chủ trƣơng thực xã hội hóa Tuy nhiên thành phố chƣa thực có bảo tàng tƣ nhân đời Trong hoạt động bảo tàng nhà nƣớc lại có chuyển biến rõ rệt Các bảo tàng Thành phố xã hội hóa hoạt động bảo tàng phƣơng thức: Xây dựng mạng lƣới cộng tác viên cung cấp thông tin để sƣu tập vật khắp địa phƣơng; Vận động tầng lớp nhân dân, tổ chức xã hội, đặc biệt nhà sƣu tập tƣ nhân (kể nƣớc), nghệ nhân, họa sĩ, điêu khắc gia hiến tặng tƣ liệu, hình ảnh, sƣu tập, vật quý cho bảo tàng; Tổ chức trƣng bày chuyên đề với phối hợp 22 nhà sƣu tập tƣ nhân; Tạo mối quan hệ hợp tác với hệ thống bảo tàng nƣớc, tổ chức hữu nghị để đƣợc nhận nguồn tài trợ, tổ chức trƣng bày, triển lãm chuyên đề nƣớc ngoài; Mời cá nhân, tổ chức nƣớc đến trƣng bày, triển lãm bảo tàng; Chủ động tổ chức hoạt động dịch vụ văn hóa phù hợp với chức bảo tàng Đối với hoạt động bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa, đến hết tháng 12/2009, tồn thành phố c 124 cơng trình, địa điểm định xếp hạng di tích, với 01 di tích quốc gia đặc biệt (di tích lịch sử), 53 di tích quốc gia (25 di tích lịch sử, 26 di tích kiến trúc nghệ thuật, 02 di tích khảo cổ học), 70 di tích cấp thành phố (28 di tích lịch sử, 42 di tích kiến trúc nghệ thuật) Xét quyền sở hữu di tích có 30 di tích chiếm 24,2% di tích thuộc sở hữu Nhà nước Từ năm 2007 -2008 địa bàn thành phố có 13 di tích thực tu bổ, tơn tạo với 83,4% từ ngân sách thành phố, 16,6% từ nguồn cá nhân, tổ chức xã hội3 Từ năm 2009 – 2010, việc xã hội hóa hoạt động tu bổ, tơn tạo di tích phát triển mạnh với di tích đƣợc thực tu bổ, tơn tạo từ nguồn vốn xã hội hóa Các quận – huyện chủ động phối hợp với ban ngành, trùng tu, tôn tạo di tích địa phƣơng Đối với lĩnh vực văn hóa đời sống nhƣ: Hoạt động thƣ viện, hoạt động lễ hội…hoạt động xã hội hóa đƣợc kích hoạt phát triển Các thƣ viện cơng lập nhƣ Thƣ viện Khoa học Tổng hợp TPHCM thực xã hội hóa cách liên kết với đơn vị bạn để tìm thêm nguồn tài trợ cho hoạt động thƣ viện, liên kết với đơn vị bên ngồi giúp thƣ viện có thêm kinh phí đầu tƣ cho thiết bị phục vụ cho hoạt động thƣ viện Điểm bậc hoạt động xã hội hóa lĩnh vực thƣ viện công lập biến tủ sách gia đình trở thành chân rết, mạng lƣới thƣ viện Tổng hợp thƣ viện quận huyện, phục vụ văn hóa đọc cho cộng đồng địa phƣơng sở Chính sách xã hội hóa hoạt động văn hóa mở đƣờng cho việc thành lập số thƣ viện tƣ nhân TP Hồ Chí Minh Hoạt động đƣợc tổ chức dƣới số hình thức nhƣ thƣ viện nhỏ với loại sách báo phục vụ không vụ lợi cho công chúng dƣới hình thức qn cà phê có phục vụ sách (cà phê sách)… Số lƣợng thƣ viện tƣ nhân chƣa nhiều đƣợc thành lập chủ yếu nhiệt tình cá nhân với hoạt động văn hóa Tuy nhiên, sau thời gian hoạt động, hầu hết số đóng cửa chuyển sang mục đích phục vụ khác, có hệ thống cà phê sách Phƣơng Nam book khuôn viên Đại học Y dƣợc TP Hồ Chí Minh nằm giao điểm đƣờng Lê Duẩn Đinh Tiên Hoàng, Tơn Đức Thắng cịn hoạt động Hoạt động Nhà Văn hóa, Trung tâm Văn hóa TP Hồ Chí Minh có chuyển biến từ sau đất nƣớc chuyển sang thời kỳ đổi Từ sau có chủ trƣơng xã hội hóa Chính phủ, hoạt động Nhà Văn hóa cấp thành phố, Trung tâm Văn hóa quận, huyện có nhiều phƣơng thức thực chủ trƣơng xã hội hóa Có thể kể đến vài đơn vị điển hình nhƣ: Nhà Văn hóa Thanh niên tổ chức hoạt động Câu lạc bộ, đội nhóm, Văn hóa nghệ thuật, Bảo tàng Cách mạng TP Hồ Chí Minh, Di tích lịch sử văn h a TP 1998 23 Chí Minh, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh, Khoa học giáo dục, Công nghệ thông tin, Thể dục thể thao, Tổ chức kiện… thu hút đông đảo đối tƣợng niên, sinh viên, học sinh đến tham dự, trở thành địa điểm quen thuộc thiếu để họ vui chơi, giải trí, học tập rèn luyện kỹ sống Cũng phƣơng thức xã hội hóa, Nhà Văn hóa Phụ nữ hồn tồn chủ động đƣợc nguồn kinh phí thơng qua việc tổ chức hoạt động lớp đào tạo khiếu, từ nhiều nguồn lực ngƣời có tài, có tâm, tạo nhiều loại hình đào tạo khiếu phong phú, đa dạng, hấp dẫn, thu hút quần chúng tham dự đông đảo, giúp cho nguồn thu đơn vị tăng lên đáng kể, hoàn toàn chủ động việc thực chƣơng trình hoạt động phục vụ nhiệm vụ trị thành phố Từ phong trào Nhà Văn hóa, Trung tâm Văn hóa ni dƣỡng từ lâu xuất câu lạc bộ, đội nhóm nghệ thuật quần chúng trƣởng thành, có tên tuổi, đóng góp thiết thực cho mặt văn hóa thành phố nhiều loại hình đa dạng, màu sắc phong phú theo địa bàn cƣ dân, trình độ dân trí, mức sống, giới tính, sở thích, nhu cầu.… Tại thành phố, chƣa có Nhà Văn hóa, Trung tâm Văn hóa ngồi cơng lập, nhƣng lần xuất loại hình khác ngồi cơng lập với quy mơ lớn, Cơng viên Văn hóa nhƣ Đầm Sen, Suối Tiên, công viên đời với chức khu vui chơi giải trí, họ thành cơng việc thu hút cơng chúng, góp phần nâng cao đời sống tinh thần cho quần chúng nhân dân sau làm việc, học tập Đây mơ hình mà đô thị đại giới áp dụng Từ có chủ trƣơng xã hội hóa hoạt động văn hóa, lễ hội đại với ngày kỷ niệm kiện lịch sử trọng đại đƣợc Nhà nƣớc tiếp tục nắm quyền tổ chức với chế điều hành từ Ban tổ chức lễ nhƣ giai đoạn trƣớc, nhƣng Nhà nƣớc vừa cấp kinh phí, vừa vận động tài trợ nhiều phƣơng thức; để có lực lƣợng tham gia hoạt động, Nhà nƣớc huy động từ đơn vị nghiệp, doanh nghiệp Nhà nƣớc đến doanh nghiệp tƣ nhân, tổ chức xã hội; Nhà nƣớc chủ yếu nắm kế hoạch, mục tiêu yêu cầu, duyệt nội dung Với chế ấy, lễ hội đại đƣợc tổ chức ngày có tính chất lễ hội, có nhiều màu sắc phong phú Vì lễ hội đại dần giảm tình trạng phải huy động lực lƣợng đến với lễ hội biện pháp phân công theo mệnh lệnh hành Các lễ hội với tham gia đơn vị ngồi cơng lập với Nhà nƣớc Đối với lễ hội truyền thống, thành phố chuyển giao cho doanh nghiệp tƣ nhân việc tổ chức thực năm gần Tuy có thành tựu định nhƣng q trình xã hội hóa hoạt động văn hóa hình thức quản lý văn hóa quản lý nhà nƣớc hệ thống văn pháp quy đƣợc ban hành từ trung ƣơng xuống địa phƣơng Vẫn cịn dựa tƣ quản lý hành mệnh lệnh Tính tự chủ q trình tham gia đối tƣợng hoạt động văn hóa chƣa cao Cơ chế giám sát cộng đồng chƣa đủ mạnh mục tiêu hoạt động từ nhu cầu thụ hƣởng cộng đồng chƣa đƣợc xem xét đầy đủ phù hợp Mặt khác, xã hội hóa hoạt động văn hóa bị hiểu sai lệch phát triển theo hƣớng gia tăng lợi ích kinh tế hoạt động văn hóa, giảm nhẹ gánh nặng cho ngân sách 24 Nhà nƣớc Sự liên kết tổ chức q trình xã hội hóa đƣợc thực mối tƣơng quan lợi ích bên Nhu cầu thụ hƣởng văn hóa cộng đồng chƣa thực trở thành tảng, mục tiêu động lực cho liên kết xã hội tham gia cá nhân, tổ chức Vai trò tham gia vào việc giám sát hoạt động văn hóa cộng đồng cịn mờ nhạt Do đó, quản trị địa phƣơng hoạt động văn hóa thành phố Hồ Chí Minh chƣa thực diễn ra, chƣa thực có sức ảnh hƣởng tích cực hiệu cao q trình phát triển văn hóa thành phố 2.2 Những điều kiện giải pháp giúp cho công tác quản trị địa phƣơng hoạt động văn hóa tốt Muốn xây dựng xã hội văn minh, cần hƣớng đến quản trị xã hội tinh thần dân chủ Đối với hoạt động văn hóa, cơng tác quản trị thực đƣợc thúc đẩy hành thỏa điều kiện sau: + Trình độ dân trí mức độ ý thức quyền cơng dân ngƣời dân phải đƣợc nâng cao: Trình độ dân trí cao giúp cho ngƣời dân tham gia vào q trình quản trị xã hội nói chung quản trị hoạt động văn hóa nói riêng Khi tham gia vào công việc liên quan đến quản lý nhà nƣớc văn hóa ngƣời dân nắm bắt nhanh chóng quy trình, thủ tục hành pháp luật quy định hoạt động văn hóa Từ đó, ngƣời dân địi hỏi quan quản lý nhà nƣớc đội ngũ bộ, công chức địa phƣơng phải không ngừng nâng cao trình độ quản lý, nhằm đáp ứng đƣợc yêu cầu ngƣời dân Trong xã hội có trình độ dân trí cao, ngƣời dân nhận thức rõ quyền lợi trách nhiệm công dân họ Họ chủ động đề đạt mong muốn đến quan quản lý nhằm tạo sách hƣớng đến cung ứng nhu cầu thụ hƣởng phát triển văn hóa đáng nhân dân Do đó, cần hƣớng đến giáo dục nâng cao dân trí, truyên truyền khuyến khích ngƣời dân tham gia vào hoạt động quản lý văn hóa với nhiều hình thức khác + Gia tăng mức độ tham gia tổ chức xã hội vào quản trị địa phƣơng hoạt động văn hóa Sự tham gia tổ chức xã hội góp phần tạo sở khuyến khích nguồn tài từ cộng đồng, khuyến khích đóng góp vật chất lao động Đồng thời, tham gia tổ chức xã hội giảm thiểu rào cản quyền nhân dân, tiếp nhận đƣợc thông tin phản hồi hữu ích ngƣời sử dụng dịch vụ văn hóa, tránh hậu xấu không tham khảo ý kiến ngƣời thụ hƣởng dịch vụ văn hóa Sự tham gia cộng đồng hình thành quan hệ đối tác quản trị cấp địa phƣơng nhằm ngăn cản thao túng nhóm lợi ích Thông qua mối quan hệ này, thực định quản lý hoạt động văn hóa, quyền địa phƣơng hạn chế mức thấp sai sót ảnh hƣởng đến lợi ích ngƣời dân, thúc đẩy phát triển thực hoạt động văn hóa Tuy nhiên tham gia phát huy đƣợc tính tích cực có sự cam kết ủng hộ trị, trở thành văn hóa trị quản trị địa phƣơng Khi cơng dân tin quan chức lãnh đạo địa phƣơng sẵn sàng cung cấp thông tin, lắng nghe thƣơng thuyết khuyến khích họ tham gia vào công việc địa phƣơng Đồng thời, 25 dựa sở trách nhiệm bên để đảm bảo ngƣời thụ hƣởng đóng góp vào hiệu quản trị Sự cam kết đƣợc thể văn pháp luật + Đảm bảo tính minh bạch báo cáo, giải trình điều kiện quan trọng cần đƣợc đảm bảo trình quản trị địa phƣơng hoạt động văn hóa Hiện nay, quản lý hoạt động văn hóa, hoạt động báo cáo, giải trình theo phƣơng thức quan quản lý cấp dƣới báo cáo tổng kết trình lên quan quản lý cấp Cộng đồng khó tiếp cận với báo cáo, giải trình quan q trình quản lý hoạt động văn hóa Năng lực tham gia giám sát cộng đồng không đƣợc tơn trọng thỏa đáng quản trị địa phƣơng đƣợc thực thi thực Xu hƣớng xây dựng hành dân chủ, đại nhu cầu cấp bách tất quốc gia muốn hƣớng đến lợi ích cộng đồng phát triển toàn diện ngƣời Thực quản trị địa phƣơng xét nhằm vào việc khẳng định vai trị quan trọng quyền địa phƣơng, trả lại cho họ quyền tự quản theo nguyên lý nhà nƣớc pháp quyền mục tiêu cơng xã hội, dân chủ, văn minh cho công dân Dù hoạt động xã hội, quyền địa phƣơng thực sách dựa nhu cầu, quyền lợi ích đáng ngƣời dân, chắn nhận đƣợc đồng thuận tham gia tích cực họ Đảng Nhà nƣớc ta đề phƣơng châm Nhà nƣớc dân, dân dân Phƣơng châm đƣợc thi thi chuyển hóa vào thực tiễn đắn tảng đắn cho phát triển mơ hình quản trị địa phƣơng Thơng qua trình nghiên cứu viết này, tác giả mạn phép đề xuất số giải pháp giúp cho quản trị địa phƣơng hoạt động văn hóa đƣợc hiệu nhƣ sau: Thứ nhất, thay đổi nhận thức cá nhân, quan quản lý Nhà nƣớc văn hóa tồn thể nhân dân ý nghĩa quan trọng quản trị địa phƣơng nhằm hƣớng đến xây dựng văn hóa mang tinh thần dân chủ theo tinh thần Nghị Quyết TW Khóa VIII Đảng Cộng Sản Việt Nam xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc thông qua hoạt động tuyên truyền giáo dục Nhận thức cao hƣớng đến lợi ích nhu cầu tối đa ngƣời dân trình hoạt động văn hóa thụ hƣởng văn hóa Thứ hai, cần có nghiên cứu thể cụ thể quan điểm nhận thức Đảng, Nhà nƣớc chiến lƣợc, sách khung pháp lý cụ thể, rõ ràng, minh bạch lĩnh vực cụ thể hoạt động văn hóa, hƣớng tới tự chủ liên kết quyền địa phƣơng cộng đồng dân cƣ Quá trình hoạch định thực thi sách phải lấy quyền lợi nhu cầu cộng đồng dân cƣ trung tâm Thứ ba, với lĩnh vực cụ thể hoạt động văn hóa, cần có phƣơng thức phù hợp để kết nối cộng đồng sở tôn trọng nhu cầu lợi ích Ví dụ với 26 lĩnh vực văn hóa lịch sử, Thái Lan có kinh nghiệm quản trị hay Ở di tích, quyền trang bị cung cấp tồn thơng tin liên quan đến di tích cho tồn thể cộng đồng dân cƣ sinh sống có liên kết với di tích Chính ngƣời dân ngƣời cung cấp thơng tin di tích cho du khách hƣởng lợi ích kinh tế trực tiếp từ q trình tƣơng tác Từ lựa chọn có phần mang tính chất lý, nhƣng tạo nên chất keo kết nối gắn cộng đồng vào hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di tích văn hóa lịch sử Kết luận Quản lý hoạt động văn hóa sở nội dung quản lý nhà nƣớc văn hóa Tuy nhiên, xu hƣớng phát triển hành đại nhằm vào việc khẳng định vai trò quan trọng quyền địa phƣơng Qua đó, xây dựng quyền gần dân hơn, tạo điều kiện để ngƣời dân tham gia nhiều vào công việc địa phƣơng, tăng cƣờng tính trách nhiệm lãnh đạo địa phƣơng ban hành thực thi định quyền Để đảm bảo đƣợc giá trị quản trị địa phƣơng tất hoạt động nói chung hoạt động văn hóa nói riêng Các quan quản lý Nhà nƣớc phải sở đảm bảo quyền lợi ích tối đa cho ngƣời, đặc biệt với cộng đồng dân cƣ địa phƣơng Sự phù hợp thiết chế điều kiện kinh tế phải đƣợc tính đến Đồng thời, tính hợp lý đặc thù văn hóa, lịch sử nhƣ nhu cầu thực cộng đồng thang đo cho thành công hay thất bại quản trị địa phƣơng Sự thiếu đồng tính khả thi thiết chế quản lý nhà nƣớc văn hóa đƣợc giải quyền địa phƣơng chuyển sang chế quản trị Tính ƣu việt quản trị địa phƣơng giúp giải tồn hành mang tính chất cai trị, hƣớng tới hồn thiện mơ hình xã hội lấy dân chủ giá trị cốt lõi mục tiêu phát triển Đó lý mà cần quan tâm nhiều đến phát triển quản trị địa phƣơng lĩnh vực đời sống xã hội nƣớc ta 27 Tài liệu tham khảo: ―Báo cáo hoạt động xã hội h a lĩnh vực văn h a nghệ thuật TP Hồ Chí Minh”, số 854/SVHTT-BC, ngày 07/04/2008 Bảo tàng Cách mạng TP Hồ Chí Minh, Di tích lịch sử văn h a TP Chí Minh, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 1998 Dƣơng Thúy Cầm, Xã hội h a hoạt động điện ảnh TP CM: Thực trạng giải pháp, https://www.vhttdlkv3.gov.vn/Tu-lieu ThS Lê Tú Cẩm, Xã hội h a hoạt động ảo tàng thành phố https://www.thegioidisan.vn Chí Minh, Đinh Xuân Dũng, Xã hội hóa hoạt động văn h a - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Ban tƣ tƣởng Văn hóa Trung Ƣơng, Hà Nội, 2000 Học viện Hành Quốc gia, Quản lý nhà nước ngành lĩnh vực, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2007 Sở Văn hóa – Thơng tin, Các tổ chức hoạt động văn h a thông tin TP Chí Minh, TP Hồ Chí Minh, 2000 Đào Thị Thanh Thủy, Quản trị địa phương - phương thức nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động quyền địa phương, Tạp chí Tổ chức nhà nƣớc, 2016 Thƣ viện Khoa học Tổng hợp, ―Thư viện tổng hợp TP Hồ Chí Minh tiếp tục đẩy mạnh hoạt động xã hội hóa phát triển dịch vụ phù hợp chuyên môn đáp ứng nhu cầu ngày cao người sử dụng Thư viện”, 2010 10 Trƣờng Đại học Văn hóa - Hà Nội, Quản lý hoạt động văn h a, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 1998 28 ... phƣơng hoạt động văn hóa đƣợc hiểu q trình quản lý hoạt động văn hóa quyền địa phƣơng có tham gia cộng đồng Có thể thấy rằng, quản lý nhà nƣớc văn hóa địa phƣơng có khác biệt với quản trị địa phƣơng... lĩnh vực văn hóa, thành phố Hồ Chí Minh hƣớng đến hoạt động tự quản địa phƣơng số phƣơng diện quản lý văn hóa thơng qua hoạt động xã hội hóa hoạt động văn hóa Xã hội hóa theo nhận thức quản lý... giúp cho công tác quản trị địa phƣơng hoạt động văn hóa tốt Muốn xây dựng xã hội văn minh, cần hƣớng đến quản trị xã hội tinh thần dân chủ Đối với hoạt động văn hóa, cơng tác quản trị thực đƣợc thúc

Ngày đăng: 29/10/2022, 09:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN