UBND huyÖn Phong Thæ QUY TRÌNH DẠY CÁC MÔN HỌC BẬC TIỂU HỌC 0 Lớp 1 Phần dạy âm A Kiểm Tra ( Gồm 3 nội dung ) Viết bảng con âm, tiếng, từ ( GV đọc – HS viết ) Đọc bảng lớp ( GV viết bảng con cho học s[.]
PHÒNG GD & ĐT BẾN CÁT TRƯỜNG TIỂU HỌC MỸ PHƯỚC QUY TRÌNH DẠY HỌC CÁC MƠN HỌC BẬC TIỂU HỌC QUY TRÌNH DẠY CÁC MƠN HỌC BẬC TIỂU HỌC 0.Lớp 1: Phần dạy âm A.Kiểm Tra: ( Gồm nội dung ) -Viết bảng âm, tiếng, từ ( GV đọc – HS viết ) -Đọc bảng lớp ( GV viết bảng cho học sinh đọc cá nhân ) -Đọc SGK: HS đọc cá nhân em đoạn tùy thuộc vào nội dung học dài hay ngắn B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Nội dung bài: Dạy âm thứ * Dạy âm mới: -Xuất âm ( có nhiều hình thức xong đảm bảo âm GV phải có cách giới thiệu riêng tránh nhàm chán cho học sinh ) -Sử dụng học vần tiếng Việt -Hướng dẫn học sinh phát âm: GV phát âm mẫu -Học sinh đọc lớp số lượng học sinh ít, nhiều 1/3 lớp -Nêu cấu tạo âm Lớp : Dền Thàng -HS đọc âm Giáo viên : Phạm Hùng Việt * Dạy tiếng mới: -Học sinh ghép tiếng chữ rời ( HS đọc tiếng vừa ghép bảng rời) -Nêu cấu tạo tiếng vừa ghép -Học sinh đánh vần tiếng ( cá nhân, đồng thanh) * Từ mới: ( Lưu ý: tiếng từ đứng độc lập mình) -Giới thiệu tranh ảnh, vật thật để xuất từ -Giải nghĩa từ ( lồng ghép vào phần giới thiệu ) -Học sinh đọc cá nhân, đồng NĂMtừHỌC : 2010-2011 * Đọc cột vần: ( Cô vừa dạy âm, tiếng, ) -Học sinh đọc xuống không đọc ngược đọc xuôi xuống VD: H H-E-HE-HUYỀN-HÈ HÈ * Dạy âm thứ hai tương tự âm thứ - Lưu ý làm sau : + Giới thiệu tranh + GV hỏi âm gì? ( h/s nhân biết Mầm non ) * Dạy âm * Dạy tiếng * Dạy từ * Đọc cột vần * Đọc bảng lớp: 1,2 lần – đọc cột + Đọc từ xuống *So sánh âm -Có thể so sánh âm so sánh âm có liên quan học VD: so sánh âm L H + Giống : có nét thẳng đứng + Khác nhau: chữ H có nét móc chiều NGHỈ GIỮA TIẾT: tổ chức chơi trò chơi lớp trưởng GV điều khiển * Dạy từ ứng dụng: -GV viết sẵn lên bảng ( tranh thủ lớp trưởng tổ chức trò chơi ) Năm -GV gọi học sinh giỏi đọc cho lớphọc nghe2009-2010 ( đọc trơn đánh vần tùy trình độ học sinh vùng miền) -GV hỏi h/s nêu nghĩa từ ứng dụng đó: Giải nghĩa từ ứng dụng thơng qua tranh ảnh, vật thật ( GV hỗ trợ Y/C học ính giải thích số từ không thiết giải nghĩa tất từ ) -HS tìm tiếng chứa âm học ( HS nêu miệng lên bảng gạch âm bảng lớp tùy vùng, miền) -Học sinh đọc toàn ứng dụng ( cá nhân, nhóm, đồng thanh) Lưu ý: Đối với vùng thuận lợi GV tổ chức cho học sinh tìm tiếng có chứa âm ngồi học ( bảng con, miệng, nhóm ghép chữ, đồ vật) * Tập viết: BẢng ( thời gian 5-7 phút) Lưu ý cách nói: viết âm K viết chữ k - GV yêu cầu lớp quan sát GV viết mẫu - Cho h/s viết tay không - Cho h/s viết vào bảng âm tiếng - Cho h/s viết khoảng lần Tiết * Đọc bảng lớp ( vài lần ) - Đọc cá nhân - Đọc đồng * Dạy câu ứng dụng: (cụm từ ứng dụng) -Giới thiệu tranh: xuất ứng dụng – nêu nội dung lồng vào phần giới thiệu -Cho h/s đọc ứng dụng ( cá nhân ) -Tìm tiếng chứa âm học -Nêu cấu tạo tiếng -Cho học sinh đọc lại( đánh vần tiếng chứa âm học lại tiếng khác đọc trơn ) Lưu ý: Đối với vùng thuận lợi GV đưa số tập nâng cao kiến thức hs như: - Nối từ tạo câu - Điền âm thành tiếng mới, từ ( Riêng vùng khó khăn khơng cần đối tượng học sinh khơng cho phép ) * Luyện nói ( kể chuyện ) - GV đưa chủ đề - Giải thích chủ đề - HD học sinh cách nói với nhau( GV gọi học sinh làm mẫu – HD học sinh nói chủ đề; cho h/s thảo luận nhóm đơi – học sinh trình bày trước lớp theo nhóm) * Tập viết: tập viết -GV viết mẫu bảng phụ( viết toàn bảng phụ SGK viết hoàn chỉnh) - Giới thiệu viết (GV không hướng dẫn viết nữa) - Yêu cầu học sinh viết vào - Viết dòng GV quan sát uốn nắn kịp thời * Đọc SGK - Giáo viên đọc mẫu - Tổ chức học sinh đọc ( Đồng thanh, nhóm, cá nhân) * Củng cố - dặn dị -Hơm học âm, tiếng, từ, câu - Học sinh đọc toàn DẠY ÂM VẦN – DẠNG BÀI ÔN TẬP Tiết 1: * Kiểm tra: (Gồm nội dung) - GV cho học sinh viết âm, tiếng từ có tiết ôn tập học hôm (bảng lớp, bảng con) - Đọc SGK (Tùy chọn hôm ơn) * Dạy phần từ có tranh minh họa - GV giới thiệu tranh minh họa – đặt câu hỏi : tranh vẽ hình ảnh gì? - Xuất từ chứa tiếng học - Hs phân tích cấu tạo tiếng từ => Đây tiếng chứa âm dấu mà em học tiết trước - Để ôn tiếp kiến thức học em hồn chỉnh bảng sau: (GV chép sẵn lên bảng vào bảng phụ treo lên) - GV gọi h/s nêu miệng âm học - GV hướng dẫn h/s ghép tiếng dựa vào âm cho sẵn (cột dọc ghép cột ngang) ( Cách làm: GV hỏi ghi, cho học sinh tự ghép – Những có màu đen GV phải giải thích rõ lý tơ màu vào bảng phụ, vào bảng lớp) * Giải lao tổ chức chơi trò chơi * Dạy từ ứng dụng: - GV viết sẵn lên bảng ( tranh thủ lúc lớp trưởng tổ chức chơi trò chơi) - GV gọi học sinh giỏi đọc cho lớp nghe ( Đọc trơn đánh vần không tùy vào trình độ h/s vùng miền ) - Gv giải thích nghĩa từ ứng dụng ( Gv hộ trợ yêu cầu học sinh giải thích số từ không thiết giải nghĩa hết tất từ bài) - HS tìm tiếng chứa âm học (HS nêu miệng lên bảng gạch âm bảng lớp tùy vào vùng, miền) - HS đọc toàn ứng dụng ( cá nhân, đồng thanh) * Tập viết: Bảng ( thời gian – phút) Lưu ý cách nói: viết âm K viết chữ k - Gv yêu cầu lớp quan sát Gv viết mẫu - Cho h/s viết tay không - Cho học sinh viết vào bảng âm, tiếng - Cho học sinh viết khoảng lần Tiết * Kiểm tra: Đọc bảng lớp ( vài lần ) - Đọc cá nhân - Đọc đồng * Bài ứng dụng: Dạy câu ứng dụng - Giới thiệu tranh: xuất ứng dụng – nêu nội dung lồng vào phần giới thiệu - Cho h/s đọc lại ( đánh vần tiếng chứa âm học lại tiếng đọc trơn) Lưu ý: Đối với vùng thuận lợi Gv đưa số tập nâng cao kiến thức cho học sinh như: Nối từ tạo câu Điền âm thành tiếng mới, từ ( Riêng vùng khó khăn khơng cần đối tượng học sinh không cho phép ) * Luyện viết vào - Gv viết mẫu bảng phụ ( viết toàn bảng phụ SGK viết hoàn chỉnh) - Giới thiệu viết ( Gv không hướng dẫn viết ) - Yêu cầu học sinh viết vào - Viết dòng Gv quan sát uốn nắn kịp thời * Kể chuyện ( Luyện nói khơng giống tiết mới) - Gv kể mẫu lần 1: lời - Gv kể mẫu lần 2: theo tranh - Gv gọi Hs kể mẫu - Gv tổ chức cho Hs kể tửng đoạn nhóm ( cá nhân ) - Tổ chức kể trước lớp ( đoạn – ) - Rút ý nghĩa câu chuyện * Củng cố - dặn dò - Gọi HS đọc lại – lần ( cá nhân, đồng thanh) - Hướng dẫn đọc SGK - Dặn dò: Về nhà đọc, viết Đọc trước sau DẠY PHẦN VẦN – DẠNG BÀI MỚI A.Kiểm tra: ( Gồm nội dung ) - Viết bảng con, tiếng từ( Gv đọc – Hs viết ) - Đọc bảng lớp ( Gv viết bảng cho học sinh đọc cá nhân) - Đọc SGK: Hs đọc cá nhân em đọc đoạn tùy thuộc vào nội dung học dài hay ngắn B.Bài 1.Giới thiệu bài: 2.Nội dung: Dạy vần thứ * Dạy vần - Xuất vần (có nhiều hình thức xong đảm bảo âm Gv phải có cách giới thiệu riêng để đảm bảo tránh nhàm chán cho học sinh) - Sử dụng ghép tiếng Việt - Hướng dẫn cách đánh vần: Gv đọc mẫu - Hs đọc lớp số lượng học sinh ít, Hs nhiều đọc 1/3 lớp - Nêu cấu tạo vần - Hs đọc đánh vần, đọc trơn * Dạy tiếng mới: - Hs ghép tiếng chữ rời( Hs đọc tiếng vừa ghép bảng rời) - Nêu cấu tạo tiếng ghép - Hs đánh vần tiếng (cá nhân + đồng thanh) * Từ mới: - Giới thiệu tranh ảnh, vật thật để xuất từ - Giải nghĩa từ (lồng vào phần giới thiệu) - Hs đọc cá nhân, đồng kết hợp nêu cấu tạo từ * Đọc cột vần: (Cô vừa dạy âm tiếng, từ ) - Hs đọc từ xuống không đọc ngược đọc xuôi từ xuống VD: ia mía Cây mía Dạy vần thứ 2: Tương tự vần thứ Lưu ý làm sau: - Giới thiệu tranh * Dạy vần * Dạy tiếng * Từ mới: * Đọc cột vần: - Có thể vần so sánh vần có liên quan học VD: + Giống nhau: + Khác nhau: NGHỈ GIỮA TIẾT: TỔ CHỨC CHƠI TRÒ CHƠI LỚP TRƯỞNG HOẶC GIÁO VIÊN ĐIỀU KHIỂN * Dạy từ ứng dụng: - Gv viết sẵn lên bảng ( tranh thủ lúc lớp trưởng tổ chức chơi trò chơi) - Gv gọi Hs khá, giỏi đọc cho lớp nghe ( đọc trơn đánh vần khơng tùy theo trình độ Hs vùng miền) - Gv hỏi học sinh nêu nghĩa từ ứng dụng ( Gv hỗ trợ nêu nghĩa số từ không thiết giải nghĩa tất từ bài) - Hs tìm tiếng chứa âm học ( Hs nêu miệng lên bảng gạch chân âm trực tiếp bảng tùy vào vùng miền) - Hs đọc toàn ứng dụng ( cá nhân, đồng thanh) * Tập viết: Bảng ( thời gian – phút) Lưu ý cách nói: Khi viết âm K viết chữ k - Gv yêu cầu lớp quan sát Gv viết mẫu - Cho Hs viết tay không - Cho Hs viết vảo bảng âm, tiếng - Cho Hs viết khoảng lần _ Dạy phần vần: Dạng tiết * Đọc bảng lớp (1 vài lần) - Đọc cá nhân - Đọc đồng * Dạy câu ứng dụng: (cụm từ ứng dụng – Bài ứng dụng) - Giới thiệu tranh: xuất ứng dụng – nêu nội dung lồng vào phần giới thiệu - Cho Hs đọc ứng dụng (cá nhân) - Tìm tiếng chứa âm học - Nêu cấu tạo tiếng - Cho học sinh đọc lại (đánh vần tiếng chứa âm học lại tiếng khác đọc trơn) Lưu ý: Đối với vùng thuận lợi Gv đưa số tập nâng cao kiến thức cho học sinh như: - Nối từ tạo câu - Điền âm thành tiếng mới, từ Riêng vùng khó khăn khơng cần đối tượng học sinh không cho phép * Tập viết: tập viết - Giới thiệu viết (Gv hướng dẫn viết) - Yêu cầu học sinh viết vào - Viết dòng Gv quan sát uốn nắn kịp thời * Luyện nói ( kể chuyện) - Gv đưa chủ đề - Hs đọc tên chủ đề - Giải thích chủ đề - HD học sinh cách nói với (Gv gọi học sinh làm mẫu – HD học sinh nói chủ đề; cho hs thảo luận nhóm đơi – học sinh trình bày trước lớp theo nhóm) * Củng cố - dặn dị - Hơm học âm, tiếng, từ, câu - Học sinh đọc toàn - Hướng dẫn học sinh đọc SGK _ DẠY TẬP ĐỌC LỚP – TIẾT (Sử dụng bảng lớp – Gv viết chữ in thường) 1.Kiểm tra: - Hs đọc SGK (đọc đoạn hay tùy thuộc vào yêu cầu Gv) - Hs trả lời câu hỏi SGK (Đối với tất học sinh, Gv lưu ý câu hỏi phù hợp với đối tượng Hs) - Gv nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: 2.1 Giới thiệu 2.2 Hướng dẫn luyện đọc: - Gv đọc mẫu: nhì bảng đọc - Hướng dẫn học sinh luyện đọc * Bước 1: Đọc âm, vần, tiếng từ - Gv tổ chức theo tổ ( tùy kiến thức bài) Vd: tổ 1: Tìm tiếng có chứa âm ch Tổ 2: Tìm tiếng có chứa âm r Tổ 3: Tìm tiếng có chứa âm gi - Hs nêu - Gv gạch chân - Hs kết hợp nêu cấu tạo tiếng vừa xác định - Gv kết hợp giải nghĩa từ cho Hs - Gv ghi từ khóa lên bảng * Bước 2: Đọc câu - Bài có câu? ( dấu chấm câu) - Hs đọc nối câu (1,2 lần) - Gv kết hợp sửa phát âm cho học sinh (Kết hợp giải nghĩa có) * Bước 3: Đọc đoạn - Gv chua đoạn dài, Gv tạm chia đoạn - Hs đọc nối tiếp + Gv kết hợp giải nghĩa từ SGK * Bước 4: Đọc toàn - Hs đọc: – Hs - Lớp đọc đồng thanh: – lần * Bước 5: (Gv sử dụng SGK) ôn vần - Trong SGK có tranh, vần mẫu Gv ý khai thác nội dung ngồi + Tìm tiếng có chứa vần + Hs tìm: Gv gạch chân học sinh lên bảng gạch chân + Tìm tiếng ngồi có chứa vần cho sẵn (Gv tổ chức trị chơi) * Nói câu chưa vần tiếng: * Cách ghi bảng: Phần ghi bảng bên trái: Ghi nội dung Phần bảng bên phải ghi: ghi tiếng chứa tập đọc vần _ DẠY TẬP ĐỌC LỚP – TIẾT 1.Đọc SGK - Gv đọc mẫu 2.Luyện SGK - Hs đọc đoạn - Nếu học thuộc lịng tổ chức cho học sinh đọc thuộc lịng (khơng trả lời câu hỏi) 3.Tìm hiểu - Hs đọc đoạn trả lời câu hỏi SGK - Rút học 4.Luyện nói (kể chuyện) - Gv đưa chủ đề - Hs đọc chủ đề - Giải thích chủ đề - Hướng dẫn học sinh nói với ( Gv gọi Hs làm mẫu – HD Hs cách nói chủ đề - thảo luận nhóm đơi – Hs trình bày trước lớp theo nhóm) 5.Củng cố dặn dò: - Hs đọc - Gv nhặc lại nội dung _ DẠY TẬP ĐỌC LỚP – DẠNG BÀI TIẾT Tiết 1: 1.Kiểm tra: - Hs đọc SGK, Hs trả lời câu hỏi - Gv nhận xét ghi điểm - Gv tóm tắt nội dung 2.Bài mới: 2.1 Giới thiệu 2.2 Hướng dẫn luyện đọc - Gv đọc mẫu: - Hướng dẫn học sinh cách đọc - Gv giải nghĩa từ khó * Hướng dẫn học sinh đọc câu - Hs đọc nối tiếp em câu ( Lưu ý lời nhân vật đọc chọn lời nhân vật cho dù – câu phải đọc hết ) - Gv hướng dẫn học sinh đọc từ, cụm từ ( có cách) + Cách : Hs đọc sai Gv trực tiếp sửa ( không chủ định) + Cách 2: Những có tiếng nước ngồi khó phát âm, Hs lớp thường mắc sai phổ biến làm sau: Gv đọc mẫu sau viết từ lên bảng cho Hs đọc cá nhân, đồng – sau cho học sinh đọc nối tiếp cách 1) * Hướng dẫn học sinh đọc đoạn: - Bài chia làm đoạn? - Hs đọc nối tiếp đoạn trước lớp + Lần 1: Hs đọc lướt em đoạn + Gv kết hợp hướng dẫn Hs đọc câu dài (Cách ngắt nghỉ câu – Hs đọc) + Gv kết hợp hướng dẫn đọc đoạn khó ( cách ngắt nghỉ câu – Hs đọc) + Bài có nhân vật? ( Kết hợp nêu giọng đọc cho nhân vật có bài) + Lần 2: Hs đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ SGK + Lần 3: Tùy theo nội dung dài hay ngắn * Đọc đoạn nhóm: * Thi đọc nhóm * Đọc đồng đoạn, ( giai đoạn đầu lớp 2) _ DẠY TẬP ĐỌC LỚP – DẠNG BÀI TIẾT * TIẾT 2: 2.3.Tìm hiểu bài: - Học sinh đọc kết hợp trả lời SGK - Rút nội dung 2.4 Luyện đọc lại - Hs đọc trả lời câu hỏi Gv - Đọc phân vai có nhân vật 2.5.Củng cố - dặn dò DẠY TẬP ĐỌC LỚP – DẠNG BÀI TIẾT 1.Kiểm tra: - Hs đọc SGK, Hs trả lời câu hỏi - Gv nhận xét ghi điểm - Gv tóm tắt nội dung 2.Bài 2.1 Giới thiệu 2.2 Hướng dẫn luyện đọc: - Gv đọc mẫu: - Gv giải nghĩa từ khó * Hướng dẫn học sinh đọc câu - Hs đọc nối tiếp em câu (Lưu ý lời nhân vật đọc chọn lời nhân vật cho dù – câu phải đọc hết) - Gv hướng dẫn học sinh đọc từ, cụm từ (có cách) + Cách : Hs đọc sai Gv trực tiếp sửa ( không chủ định) + Cách 2: Những có tiếng nước ngồi khó phát âm, Hs lớp thường mắc sai phổ biến làm sau: Gv đọc mẫu sau viết từ lên bảng cho Hs đọc cá nhân, đồng – sau cho học sinh đọc nối tiếp cách 1) * Hướng dẫn học sinh đọc đoạn: - Bài chia làm đoạn? - Hs đọc nối tiếp đoạn trước lớp + Lần 1: Hs đọc lướt em đoạn + Gv kết hợp hướng dẫn Hs đọc câu dài (Cách ngắt nghỉ câu – Hs đọc) + Gv kết hợp hướng dẫn đọc đoạn khó ( cách ngắt nghỉ câu – Hs đọc) + Bài có nhân vật? ( Kết hợp nêu giọng đọc cho nhân vật có bài) + Lần 2: Hs đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ SGK + Lần 3: Tùy theo nội dung dài hay ngắn * Đọc đoạn nhóm: * Thi đọc nhóm * Đọc đồng đoạn, ( giai đoạn đầu lớp 2) 2.3.Tìm hiểu bài: - Học sinh đọc kết hợp trả lời SGK - Rút nội dung 2.4 Luyện đọc lại - Hs đọc trả lời câu hỏi Gv - Đọc phân vai có nhân vật 2.5.Củng cố - dặn dò 10 * Bài 1: - Đọc tập sgk (gv hs) - Xác định yêu cầu tập ( Hs tự xác định gv hỗ trợ) - Gv hướng dẫn hs tìm cách giải tập ( Khuyến khích hs tìm nhiều cách giải khác nhau) - Hs giải tập ( Cá nhân, nhóm, phiếu tập ) - Hs trình bày, lớp nhận xét bổ xung - Yêu cầu hs giải thích cách làm - Yêu cầu hs nêu lại kiến thức có liên quan làm tập - Gv chốt lời giải - Tiểu kết: Củng cố nội dung tập * Các tập khác hướng dẫn tương tự IV.Củng cố - Dặn dị - Tổng hợp kiến thức tồn - Nhận xét tiết học _ 17 MÔN TOÁN LỚP + DẠNG BÀI MỚI I.Ổn định II.Kiểm tra - Tùy - Gv chốt kiến thức III Bài 1.Giới thiệu - Trực tiếp - Gián tiếp 2.Bài a.Hoạt động 1: Hình thành kiến thức * Nêu vấn đề: Hs quan sát trực quan (thực hành cắt ghép hình, đọc đề tốn, phép tính ) - Gv đặt câu hỏi Tổ chức cho hs thực - Gv nhận xét - Gv chốt vấn đề cần giải * Giải vấn đề: Gv hướng dẫn (Hoặc hs tự tìm ) đề giải vấn đề - Gv đặt câu hỏi: Tổ chức cho hs thực - Gv nhận xét - Gv chốt vấn đề giải b.Hoạt động 2: Kết luận (Rút cách thực phép tính, quy tắc, công thức ) - Gv đặt câu hỏi Tổ chức cho hs thực - Gv chốt câu trả lời c.Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành - Gv hướng dẫn hs làm theo chuẩn KTKN + Bài 1: Thông thường thực hành kiến thức vừa khám phá để làm tập - Đọc đề toán - Xác định yêu cầu đề - Xác định thuộc dạng toán - Hướng dẫn hs tìm cách giải - Hs giải tập - Gv chữa + Bài 2: Thường vận dụng kiến thức học để giải - Hướng dẫn + Bài 3: Rèn luyện kỹ mức phải tìm tịi suy nghĩ để giải tập - Hướng dẫn * Lưu ý: với dạng tập hs đòi hỏi phải nêu kiến thức có liên quan giải * Lưu ý: Qua cần cho hs giải thích cách làm 18 -Hs thực theo yêu cầu trình bày Lớp nhận xét bổ xung - Hs thực theo yêu cầu, trình bày, lớp nhận xét - Hs trình bày, lớp nhận xét bổ xung - Nhiều hs nhắc lại -Hs -Hs thực -Hs giải tập tránh hs nhìn bạn Đối với hs giỏi cần yêu cầu hs -Hs trình bày, lớp nhận vận dụng kiến thức để giải tập xét, bổ xung IV Củng cố - Dặn dị - Nhắc lại tồn kiến thức vừa cung cấp cho hs - Chuẩn bị tiết sau MÔN TOÁN LỚP + DẠNG BÀI ÔN TẬP I.Ổn định II.Kiểm tra - Kiến thức cũ - Gv nhận xét ghi điểm - Gv nhắc lại nội dung tiết trước III.Bài 1.Giới thiệu - Trực tiếp - Gián tiếp 2.Bài mới: Gv cần định rõ hình thức tổ chức dạy học cụ thể (nhóm, cá nhân, phiếu tập, trị chơi song phải thực phù hợp với kiến thức * Hoạt động 1: Bài tập - Đọc nội dung - Nêu yêu cầu - Xác định dạng toán - Nêu bước thực - Giải tập - Gv chốt lời giải - Tiểu kết tập * Hoạt động 2: Bài tập - Cách hướng dẫn tương tự * Các hoạt động khác hướng dẫn tương tự hoạt động * Lưu ý: Đối với tốn có lời văn, phép tính nên khuyến khích hs tìm phương án giải khác IV Củng cố - Dặn dò - Nhắc lại tồn kiến thức vừa ơn tập - Chuẩn bị tiết sau - Hs thực theo yêu cầu - Hs trình bày, lớp nhận xét đánh giá 19 MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 1, 2, DẠNG BÀI MỚI I.Ổn định II.Kiểm tra - Kiến thức cũ - Gv nhận xét - Hoặc kiểm tra nội dung có liên quan đến III.Bài Giới thiệu - Tùy ( Trực tiếp gián tiếp) Nội dung 2.1 Hoạt động 1: Hướng dẫn hs làm tập sgk * Lưu ý : Gv tùy thuộc vào tập, tùy vào đối tượng hs để có hình thức dạy học phù hợp với nội dung đó.( Nhóm, cá nhân, phiếu tập,trò chơi ) * Bài 1: - Đọc tập ( gv hs) - Nêu yêu cầu tập.( hs,gv hỗ trợ Điền dấu x vào ô trống Điền Đ S, bày tỏ ý kiến hình thức giơ thẻ ) - Tổ chức cho hs thực yêu cầu tập - Hs trình bày, lớp đánh giá, bổ xung - Gv nhận xét, chốt lời giải - Lồng ghép nội dung giáo dục mơi trường có - Liên hệ - Tiểu kết: chốt kiến thức tập Khắc sâu kiến thức câu hỏi sao? * Các tập khác gv hướng tương tự 2.2 Hoạt động nối tiếp.( Có nhiều cách thức khác lựa chọn cho phù hợp với cụ thể) - Trưng sản phẩm sưu tầm - Tổ chức đóng kịch - Tổ chức trò chơi học tập - Đánh giá nội dung thi đua cá nhân qua tuần học, phát động thi đua - Tổng kết nội dung toàn MÔN TNXH LỚP 1, 2, DẠNG BÀI MỚI I.Ổn định II.Kiểm tra - Kiến thức cũ kiến thức có liên quan đến - Gv nhận xét nhắc lại kiến thức cũ - Có thể kiểm tra kiến thức có liên quan đến học III.Bài 1.Khởi động: trò chơi, hát 20 - Giới thiệu học Nội dung * Lưu ý: Gv tùy thuộc vào tập, tùy vào đối tượng hs để có hình thức dạy học phù hợp với nội dung đó.( Cá nhân, nhóm, phiếu tập ) 2.1 Hoạt động 1: Đặt vấn đề (Tên hoạt động tùy nội dung bài) - Tổ chức cho hs quan sát tranh ( VD: vật thực, quan sát thiên nhiên, liên hệ vật xung quanh em ) - Gv đặt câu hỏi liên quan đến nội dung cần tìm hiểu để xác định vấn đề học.(VD: Tranh vẽ gì, kể tên loại mà em biết ) - Hs thảo luận, trình bày, lớp nhận xét bổ xung - Gv kết luận câu trả lời - Tiểu kết: - Lồng giáo dục môi trường có 2.2 Hoạt động 2: Giải vấn đề (Tên hoạt động tùy nội dung bài) - Gv đặt câu hỏi: + Câu hỏi gợi mở + Câu hỏi sgk - Tổ chức cho hs thực câu hỏi - HS trình bày, lớp nhận xét, bổ xung - Gv đánh giá nhận xét câu trả lời - Tiểu kết: - Lồng giáo dục môi trường có 2.3 Hoạt động 3: Kết luận - Gv đặt câu hỏi để học sinh tự rút ghi nhớ - Vận dụng, liên hệ; Củng cố - Dặn dò - Nhắc lại nội dung toàn - Nhận xét tiết học; chuẩn bị tiết sau MÔN TNXH LỚP 1, 2, DẠNG BÀI ÔN TẬP I.Ổn định II.Kiểm tra - Kiến thức cũ kiến thức có liên quan đến ơn tập III.Bài 1.Khởi động: trị chơi, hát - Giới thiệu học Nội dung 2.1 Hoạt động 1: Tên hoạt động tùy thuộc vào tiết ôn - Tổng hợp kiến thức tiết ôn tập (Thuộc chủ điểm nào, giới hạn thuộc nào…) - Gv đặt câu hỏi - Hs trình bày, lớp nhận xét, bổ xung - Gv chốt kiến thức 2.2 Hoạt động 2: Tên hoạt động tùy thuộc vào tiết ôn 21 - Gv hướng dẫn hs trả lời câu hỏi SGK + Câu hỏi bắt buộc + Câu hỏi mở rộng gv tự soạn + Câu hỏi củng cố kiến thức học + Câu hỏi khắc sâu kiến thức - Gv đặt câu hỏi - Hs thảo luận câu hỏi - Hs trình bày, lớp nhận xét, bổ xung - Gv nhận xét câu trả lời - Tiểu kết: IV.Củng cố - Dặn dò - Trưng bày sản phẩm sưu tầm - Trò chơi học tập - Đọc tài liệu thêm có 22 MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP + (TIẾT 1) I.Ổn định II.Kiểm tra - Kiểm tra kiến thức cũ - Kiểm tra kiến thức có liên quan đến học III.Bài mới: 1.Giới thiệu 2.Nội dung 2.1 Hoạt động 1: Xử lý tình - Tình huống: (lời đối thoại tranh, quan sát tranh, đọc câu truyện, bảng số liệu…) - Gv đặt câu hỏi ( gợi mở, sgk) - Gv kết luận tình - Liên hệ ( Nếu có) - Kết hợp giáo dục mơi trường ( Nếu có) - Tiểu kết 2.2 Hoạt động 2: Ghi nhớ sgk 2.3 Hoạt động 3: Thực hành gv hướng dẫn hs làm tập theo yêu cầu chuẩn KTKN * Bài tập 1: - Đọc nội dung tập - Nêu yêu cầu tập (Điền dấu x, điền Đ S, giơ thẻ bày tỏ ý kiến…) - Gv định hướng cho hs xác định trọng tâm tập để làm - Hướng dẫn học sinh làm tập - Gv nhận xét - Gv chốt kiến thức tập - Liên hệ ( thực tế, thân…) * Bài tập khác hướng dẫn tương tự * Lưu ý: Hình thức tổ chức tập thay đổi phù hợp với yêu cầu ( Nhóm, đóng vai…) IV Hoạt động nối tiếp - Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu ( thơ, truyện, tư liệu ngắn…) củng cố cho học nhắm khắc sâu kiến thức cho hs - Chuẩn bị tiết sau - Hs đọc nêu tình - Thảo luận nhóm (Cá nhân) để đưa cách xử lý - Đại diện trình bày, lớp nhận xét, bổ xung -Nhiều hs nhắc - Hs đọc nội dung - Hs nêu yêu cầu - Suy nghĩ - Hs thực MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP + ( TIẾT 2) I.Ổn định II.Kiểm tra - Kiến thức cũ 23 - Gv nhận xét kết hợp nhắc lại kiến thức tiết học trước III.Bài Giới thiệu - Trưc tiếp gián tiếp Nội dung 2.1 Hoạt động 1: Bài tập - Đọc nội dung tập - Nêu yêu cầu tập (Điền dấu x, điền Đ S, giơ thẻ bày tỏ ý kiến…) - Gv định hướng cho hs xác định trọng tâm tập để làm - Gv hướng dẫn hs làm - Gv nhận xét - Gv chốt kiến thức tập - Liên hệ (thực tế, thân…) - Lồng giáo dục mơi trường có * Bài tập khác hướng dẫn tương tự * Lưu ý: Hình thức tổ chức tập thay đổi để tránh nhàm chán cho hs IV Hoạt động nối tiếp - Tổ chức trò chơi học tập phù hợp với nội dung - Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu ( thơ, truyện, tư liệu ngắn…)củng cố cho học nhằm khắc sâu kiến thức - Hs đọc nội dung tập - Thảo luận nhóm (Cá nhân) để thực yêu cầu tập - Đại diện trình bày, lớp nhận xét bổ sung _ MÔN KHOA HỌC LỚP + DẠNG BÀI MỚI I.Ổn định II.Kiểm tra - Kiến thức cũ - Gv nhận xét ghi điểm - Gv chốt kiến thức - Hoặc kiểm tra kiến thức có liên quan đến tiết học III.Bài Giới thiệu - Trực tiếp gián tiếp Nội dung 2.1 Hoạt động 1: Tên hoạt động (Tùy cấu trúc bài.) a Đặt vấn đề - Gv hướng dẫn hs quan sát tranh (Trao đổi kiến thức thực tiễn, làm thí nghiệm, quan sát thiên nhiên, bảng 24 - Hs quan sat theo yêu cầu thống kê, thực hành theo mẫu ) - Gv đặt câu hỏi.( gợi mở, sgk ) Tổ chức cho hs thực - Gv tiểu kết b.Giải vấn đề ( Gv lựa chọn hình thức cho phù hợp với nội dung: nhóm, cá nhân ) - Gv nêu câu hỏi (gợi mở, sgk) Tổ chức cho hs thực - Gv nhận xét câu trả lời - Tích hợp giáo dục mơi trường có - Gv tiểu kết: c.Kết luận: Mục bạn cần biết sgk 2.2 Hoạt động 2: Tương tự 2.3 Hoạt động 3: Tương tự IV.Củng cố - Dặn dò: - Tổng kết kiến thức toàn - Liên hệ, vận dụng thực tiễn lồng ghép phần tách rời - Chuẩn bị tiết sau gv - Hs tự tìm cách giải vấn đề thơng qua Trao đổi kiến thức thực tiễn, làm thí nghiệm, quan sát tranh, quan sát thiên nhiên ) - Hs trình bày, lớp nhận xét, bổ xung MÔN KHOA HỌC LỚP + DẠNG BÀI ÔN TẬP I.Ổn định II.Kiểm tra - Kiến thức cũ - Gv nhận xét ghi điểm - Gv chốt kiến thức - Hoặc kiểm tra kiến thức có liên quan đến học hôm III.Bài Giới thiệu - Trực tiếp gián tiếp Nội dung 2.1 Hoạt động 1:Tổng hợp mạch kiến thức tiết ôn tập - Liệt kê kiến thức ( Về chủ điểm, mạch kiến thức có liên quan đến ôn ) - Gv đặt câu hỏi( gợi mở, sgk) Tổ chức cho hs thực - Gv kết luận câu trả lời * Tiểu kết - Hs trình bày, lớp nhận 2.2 Hoạt động 2: Giải câu hỏi sgk xét, bổ xung - Gv hướng dẫn hs thực hình thức khác ( cá nhân, nhóm, trị chơi, phiếu học tập ) - Gv tổ chức cho hs thực - Gv nhận xét câu trả lời 25 - Kết luận : Chốt kiến thức qua phần - Liên hệ : Vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho - Hs trình bày, lớp nhận hợp lý có hiệu đảm bảo an tồn xét, bổ xung IV Củng cố - Dặn dị - Tổng kết tồn kiến thức tiết ôn - Chuẩn bị tiết sau MÔN LỊCH SỬ LỚP + DẠNG BÀI NHÂN VẬT LỊCH SỬ I.Ổn định II.Kiểm tra - Kiến thức cũ - Gv nhận xét ghi điểm - Gv nhắc lại kiến thức học III.Bài Giới thiệu - Trực tiếp gián tiếp Nội dung (Gv lựa chọn hình thức cho phù hợp với hoạt động) 2.1 Hoạt động 1: Tiểu sử nhân vật lịch sử - Đọc sử liệu (tranh ảnh, chân dung ) - Hs đọc - Gv đặt câu hỏi gợi mở, câu hỏi sgk - Trả lời câu hỏi, lớp nhận xét, - Gv nhận xét, chốt câu trả lời bổ xung - Tiểu kết: Chốt kiến thức qua phần vừa tìm hiểu 2.2 Hoạt động 2: Sự kiện lịch sử liên quan đến nhân vật lịch sử - Đọc sử liệu (tranh ảnh, lược đồ, đồ ) - Hs đọc thầm - Gv đặt câu hỏi gợi mở, câu hỏi sgk - Gv nhận xét chốt câu trả lời - Hs đọc - Tiểu kết: Chốt kiến thức qua phần vừa tìm hiểu - Trả lời câu hỏi, lớp nhận xét, 2.3 Hoạt động 3: Ý nghĩa lịch sử bổ xung - Đọc sử liệu - Tự liên hệ thân - Gv đặt câu hỏi gợi mở, câu hỏi sgk - Liên hệ - Tiểu kết: Chốt kiến thức qua phần vừa tìm hiểu Bài học : sgk IV.Củng cố - Dặn dị - Tổng kết kiến thức tồn - Chuẩn bị tiết sau MÔN LỊCH SỬ LỚP + DẠNG BÀI ÔN TẬP I.Ổn định II.Kiểm tra 26 - Tùy - Gv chốt kiến thức III.Bài Giới thiệu - Trực tiếp gián tiếp Nội dung 2.1 Hoạt động 1: Tổng hợp mạch kiến thức tiết ôn tập - Liệt kê kiến thức (Giai đoạn lịch sử, nhân vật lịch sử, - Hs trình bày, lớp nhận xét, kiện lịch sử ) bổ xung - Gv đặt câu hỏi Tổ chức cho hs thực - Gv chốt câu - Tiểu kết 2.2 Hoạt động 2: giải câu hỏi sgk - Gv hướng dẫn hs thực hình thức khác (cá nhân, nhóm, trị chơi, phiếu học tập ) - Gv đặt câu hỏi - Hs trình bày, lớp nhận xét, - Gv nhận xét câu trả lời bổ xung - Kết luận: Chốt kiến thức qua phần - Liên hệ đến lòng biết ơn Đảng, nhân dân - Liên hệ thân IV Củng cố - Dặn dò - Tổng kết tồn kiến thức tiết ơn - Chuẩn bị tiết sau MÔN LỊCH SỬ LỚP + DẠNG BÀI MỚI I.Ổn định II.Kiểm tra - Kiến thức cũ - Gv nhận xét ghi điểm - Gv tiểu kết nội dung cũ - Hoặc kiến thức có liên quan đến học hôm III.Bài Giới thiệu Nội dung (Tùy hoạt động cụ thể mà gv đưa hình thức dạy học phù hợp) 2.1 Hoạt động 1: Tên hoạt động tùy nội dung - Đọc sử liệu (Quan sát tranh, lược đồ ) - Gv đặt câu hỏi gợi mở câu hỏi sgk.Tổ chức cho hs thực - Hs đọc - Gv nhận xét, chốt câu trả lời - Tiểu kết nội dung hoạt động - Hs trình bày, lớp nhận xét, bổ * Các hoạt động khác gv hướng dẫn tương tự xung 27 3.Bài học: - Gv đặt câu hỏi hs tự rút học - Liên hệ IV Củng cố - Dặn dò - Đọc tư liệu sưu tầm - Tổng kết kiến thức toàn - Chuẩn bị tiết sau MÔN ĐỊA LÝ LỚP + DẠNG BÀI MỚI I.Ổn định II.Kiểm tra - Tùy - Gv chốt kiến thức III.Bài Giới thiệu - Trực tiếp gián tiếp Nội dung (tùy hoạt động mà gv lựa chọn hình thức cho phù hợp với hoạt động cần tìm hiểu) 2.1 Hoạt động 1: tiêu chí tùy a Đặt vấn đề: - Đọc tài liệu, quan sát tranh, quan sát lược đồ, quan sát - Hs thực đồ - Gv đặt câu hỏi gợi mở (sgk) Tổ chức cho hs thực - Hs trình bày, lớp nhận - Gv đánh giá xét, bổ xung - Tiểu kết b Giải vấn đề: (Trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung cần tìm hiểu hoạt động) - Gv đặt câu hỏi gợi mở (sgk), tổ chức cho hs thực - Gv đánh giá - Hs thực - Tiểu kết: - Hs trình bày, lớp nhận c.Kết luận : Chốt kiến thức hoạt động xét, bổ xung 2.2 Hoạt động 2: Tương tự 2.3 Hoạt động 3: Tương tự - Hs nhắc 3.Bài học : sgk IV Củng cố - Dặn dị - Tổng hợp kiến thức tồn - Chuẩn bị tiết sau _ MÔN ĐỊA LÝ LỚP + DẠNG BÀI ÔN TẬP I.Ổn định II.Kiểm tra 28 - Kiến thức cũ - Gv nhận xét ghi điểm - Gv chốt kiến thức - Hoặc kiểm tra kiến thức có liên quan đến học hơm III.Bài 1.Giới thiệu - Trực tiếp gián tiếp Nội dung (Tùy hoạt động mà gv lựa chọn hình thức cho phù hợp với hoạt động cần tìm hiểu.) 2.1 Hoạt động 1: tổng hợp kiến thức trọng tâm tiết ôn tập u cầu (Ơn vè chủ điểm nào, ơn kiến thức có liên quan đến địa lý ) - Gv đặt câu hỏi (gợi mở, sgk) Tổ chức cho hs thực - Gv đánh giá, chốt câu trả lời - Tiểu kết 2.2 Hoạt động 2: Giải câu hỏi sgk - Đọc sử liệu có liên quan - Gv hướng dẫn hs thực hình thức khác (cá nhân, nhóm, trò chơi, phiếu tập ) - Gv đặt câu hỏi (gợi mở, sgk) Tổ chức cho hs thực - Gv đánh giá - Tiểu kết - Kết luận: Chốt kiến thức qua phần 2.3 Hoạt động 3: Củng cố kiến thức - Tổ chức trò chơi học tập, hướng dẫn viên du lịch IV Củng cố - Dặn dò - Tổng hợp lại kiến thức vừa ôn - Chuẩn bị tiết sau - Hs thực theo yêu cầu - Trình bày, lớp nhận xét, bổ xung - Hs thực theo yêu cầu - Trình bày, lớp nhận xét, bổ xung 29 DỰ THẢO LẦN Kính gửi : Phịng Giáo dục Đào tạo huyện, thị xã Nhằm nâng cao chất lượng chữ viết phong trào “ Vở – Chữ đẹp” trường Tiểu học, sở Giáo dục Đào tạo hướng dẫn đánh giá xếp loại “ Vở – Chữ đẹp” cấp Tiểu học theo nội dung sau: 1.Mục đích - Góp phần nâng cao chất lượng chữ viết phong trào “ Vở – Chữ đẹp” trường Tiểu học - Khuyến khích học sinh học tập, phát huy tính sáng tạo, đồng thời rèn tính cẩn thận góp phần thực mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh Tạo phong trào thi đua “ Dạy tốt – Học tốt” trường Tiểu học 2.Căn đánh giá, xếp loại - Đánh giá chữ viết theo Quyết định số 31/2002/QĐ-BGD&ĐT ngày 14/6/2002 Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành mẫu chữ viết trường Tiểu học - Đánh giá sở định lượng, kết hợp đánh giá gv tự đánh giá hs - Đánh giá sở phân loại trường, đảm bảo tính cơng bằng, khách quan;khuyến khích coi trọng kết thời điểm tại, tránh gây áp lực đối học sinh giáo viên 3.Nội dung đánh giá 3.1 Tiêu chuẩn đánh giá “Vở – Chữ đẹp” 3.1.1 Vở - Bìa sẽ, có nhãn vở, khơng để nhàu nát, không xé giấy, ko để quăn mép: điểm - Không để dây bẩn, không tẩy xóa tùy tiện, khơng viết vẽ bậy vào vở: điểm - Khoảng cách lề phù hợp, không bỏ giấy trắng, bỏ cách bài, trang; ghi đầy đủ thứ, ngày, tháng, năm, môn học Viết màu mực, viết mơn học, trình bày sẽ: điểm 3.1.2.Chữ đẹp - Viết cỡ chữ, độ cao, độ rộng chữ, khoảng cách chữ, không viết tắt, viết tả: điểm - Con chữ đều, viết thẳng hàng, nét chữ phù hợp với kiểu chữ viết Ghi đủ nội dung kiến thức học, làm theo quy định: điểm 4.Thời điểm đánh giá: kì/ năm (GKI, CKI, GKII cuối năm học) 4.1 Đối với học sinh: đánh giá xếp loại kì/ năm học 4.2 Đối với lớp: đánh giá kì/ năm học ( cuối học kì I cuối năm học) 4.3 Đối với trường: tự đánh giá lần vào thời điểm cuối năm học 5.Cách cho điểm xếp loại 5.1.Cho điểm Tổng số điểm xếp loại “ Vở – Chữ đẹp” 20, đó: - Vở sạch: 10 điểm - Chữ đẹp: 10 điểm 5.2 Điểm quy định xếp loại “ Vở – Chữ đẹp” - Đạt 18 đến 20 điểm: xếp loại A - Đạt 15 đến 17 điểm: xếp loại B - Đạt 10 đến 15 điểm: xếp loại C - Dưới 10 điểm : không xếp loại Lưu ý: Học sinh xếp loại A, điểm chữ viết phải đạt trở lên 30 5.3 Xếp loại kì I - Loại A: kết cuối kỳ I ( CKI) xếp loại A - Loại B: kết CKI xếp loại B - Loại C: kết CKI xếp loại C - Không xếp loại: kết CKI xếp loại 10 điểm 5.4 Xếp loại năm: - Loại A: Xếp loại kì từ B trở lên, tối thiểu có kì xếp loại A, kì cuối năm xếp loại A - Loại B: Xếp loại kì từ C trở lên, tối thiểu có kì xếp loại B, kì cuối năm xếp loại B - Loại C: Các kì xếp loại từ C trở lên không thuộc loại A B - Không xếp loại trường hợp cịn lại 6.Cơng nhận danh hiệu “ Vở – Chữ đẹp” 6.1 Đối với học sinh: Hs đạt danh hiệu “ Vở – Chữ đẹp”, có kết xếp loại học kì I năm xếp loại A 6.2 Lớp đạt danh hiệu “ Vở – Chữ đẹp” - Lớp thuộc trường đạt chuẩn Quốc Gia mức độ phải có từ 90% trở lên( trường chính) 70% trở lên( trường lẻ) số học sinh đạt danh hiệu “ Vở – Chữ đẹp”, số lại xếp loại C trở lên - Lớp thuộc trường đạt chuẩn Quốc Gia mức độ phải có từ 80% trở lên( trường chính) 60% trở lên( trường lẻ) số học sinh đạt danh hiệu “ Vở – Chữ đẹp”, số lại xếp loại C trở lên - Lớp thuộc trường chưa đạt chuẩn Quốc Gia phải có từ 60% trở lên( trường chính) 40% trở lên( trường lẻ) số học sinh đạt danh hiệu “ Vở – Chữ đẹp”, số lại xếp loại C trở lên 6.3 Trường đạt danh hiệu “ Vở – Chữ đẹp” - Đối với trường đạt chuẩn Quốc Gia mức độ phải có từ 80% số lớp trở lên đạt danh hiệu “ Vở – Chữ đẹp” - Đối với trường đạt chuẩn Quốc Gia mức độ phải có từ 70% số lớp trở lên đạt danh hiệu “ Vở – Chữ đẹp” - Đối với trường chưa đạt chuẩn Quốc Gia phải có từ 50% số lớp trở lên đạt danh hiệu “ Vở – Chữ đẹp” 7.Khen thưởng ghi nhận kết 7.1 Đối với trường Tiểu học Hiệu trưởng tổ chức đánh giá, công nhận, khen thưởng kết tập thể lớp học sinh đạt danh hiệu “ Vở – Chữ đẹp” kèm theo giấy chứng nhận 7.2 Đối với phòng Giáo dục Đào tạo Phòng Giáo dục Đào tạo tổ chức đánh giá, công nhận, khen thưởng trường đạt danh hiệu “ Vở – Chữ đẹp” kèm theo giấy chứng nhận Trên nội dung hướng dẫn thực đánh giá xếp loại “ Vở – Chữ đẹp” cấp Tiểu học thay cho Công văn số 47/SGD&ĐT-GDTH ngày 23/9/2004 việc hướng dẫn đạo thực phong trào “Giữ – Viết chữ đẹp”.Sở Giáo dục Đào tạo yêu cầu đơn vị nghiên cứu, triển khai tổ chức thực từ năm học 2010 – 2011 năm học tiếp theo./ 31 ... treo lên) - Có cách: + Cách 1: Gv đọc mẫu, hs nhận xét cách đọc Gv rút cách đọc hay đoạn văn + Cách 2: Cho Hs đọc mẫu, Hs lớp tự nhận xét cách đọc rút cách đọc hay - Tổ chức cho học sinh đọc nhóm... hệ thực tế - GD đạo đức cho học sinh, truyền thống lịch sử tỉnh hay nước ta - Chuẩn bị tiết sau 14 Phụ lục QUY TRÌNH DẠY CÁC MƠN HỌC BẬC TIỂU HỌC MÔN TOÁN LỚP 1, 2, DẠNG BÀI... học) 4.1 Đối với học sinh: đánh giá xếp loại kì/ năm học 4.2 Đối với lớp: đánh giá kì/ năm học ( cuối học kì I cuối năm học) 4.3 Đối với trường: tự đánh giá lần vào thời điểm cuối năm học 5.Cách