1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển sản xuất nông sản xuất khẩu ở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế

120 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát triển sản xuất nông sản xuất khẩu ở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế
Tác giả PTS. Nguyễn Văn A
Trường học Trường Đại học Nông nghiệp Huế
Chuyên ngành Nông nghiệp
Thể loại Luận văn Thạc sĩ
Thành phố Huế
Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 235,1 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phát triển sản xuất nông sản xuất vấn đề đề cập từ Việt Nam bắt đầu tiến hành đổi mở cửa kinh tế năm 1986 Tuy phải đến năm đầu kỷ 21, tồn cầu hóa trở nên sâu rộng, Việt Nam tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế, phát triển sản xuất hàng hóa nói chung sản xuất nơng sản xuất nói riêng trở thành động lực cho tăng trưởng kinh tế, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động việc làm nông thôn Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội đất nước giai đoạn 2011-2020, Đảng ta xác định: "Khai thác lợi nông nghiệp nhiệt đới để phát triển sản xuất với suất, chất lượng, hiệu khả cạnh tranh cao Tăng nhanh sản lượng kim ngạch xuất nông sản, nâng cao thu nhập đời sống nhân "Đại hội Đảng tỉnh Thừa Thiên Huế lần thứ XIV, nhiệm kỳ 2010-2015 đưa tiêu phấn đấu đến 2015 tổng kim ngạch xuất toàn tỉnh đạt 650-700 triệu USD, gắn với giải pháp“ Chủ động lộ trình hội nhập kinh tế khu vực quốc tế Xây dựng chiến lựơc xuất sản phẩm chủ lực Tập trung sản phẩm có sức cạnh tranh, có thị trường tiêu thụ, sản phẩm xuất khẩu…” [13] Phong Điền huyện nằm phía Bắc tỉnh Thừa Thiên Huế, lao động nông nghiệp chiếm 70% Qua 25 năm thực đường lối đổi Đảng, đặc biệt năm gần đây, cấu kinh tế huyện có nhiều chuyển biến tích cực theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Sản xuất nơng nghiệp huyện có bước phát triển mang tính toàn diện; tiềm năng, lợị của vùng khai thác, hình thành vùng chuyên canh sản xuất cây, hướng vào xuất mang lại hiệu kinh tế cao, góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế, giải việc làm cho người lao động, nâng cao thu nhập cho người dân Tuy nhiên, so với yêu cầu phát triển hội nhập kinh tế giới nay, phát triển sản xuất nông sản xuất địa bàn huyện đứng trước khó khăn, thách thức Quy mơ sản xuất nơng sản xuất nhỏ, chưa tạo khối lượng hàng hóa lớn Việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất trình độ thâm canh có mặt cịn hạn chế; chất lượng sản phẩm nơng sản xuất có mặt chưa đáp ứng với yêu cầu thị trường giới, chưa có gắn kết khâu sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm, xuất thô chủ yếu Việc khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên để sản xuất nông sản xuất công tác bảo vệ mơi trường có mặt cịn bất cập Từ thực tiễn phát triển sản xuất nông sản xuất năm qua địa bàn huyện, đặt nhiều vấn đề đáng quan tâm cần thiết phải có cơng trình nghiên cứu nhằm đánh giá cách nghiêm túc kết đạt được, hạn chế, yếu đặc biệt tìm ngun nhân để có giải pháp tích cực nhằm tiếp tục đẩy mạnh phát triển sản xuất nông sản xuất có chất lượng, đáp ứng yêu cầu thị trường nông sản giới Qua nghiên cứu, tìm hiểu đến nhiều cơng trình nghiên cứu lĩnh vực xuất nông sản phạm vi tỉnh nước "Chính sách xuất nơng sản Việt Nam: Lí luận thực tiễn" Tiến sĩ Trịnh Thị Ái Hoa; Bài viết: "Phát triển xuất nông sản theo hướng bền vững" tác giả Ngơ Đức Thanh đăng Tạp chí Cộng sản số 19 (211) năm 2010 Riêng địa bàn huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế chưa có cơng trình nghiên cứu lĩnh vực sản xuất nơng sản xuất khẩu; với lí thân chọn Đề tài: “Phát triển sản xuất nông sản xuất huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế” làm luận văn Thạc sĩ Mục tiêu nhiệm vụ đề tài : 2.1 Mục tiêu Đánh giá thực trạng sản xuất nông sản xuất hộ gia đình doanh nghiệp địa bàn huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, từ đưa định hướng, giải pháp nhằm phát triển sản xuất nông sản xuất khẩu, khai thác tốt tiềm năng, lợi huyện lĩnh vực nông nghiệp 2.2 Nhiệm vụ - Hệ thống hóa vấn đề lí luận thực tiễn phát triển sản xuất nông sản xuất - Đánh giá thực trạng phát triển sản xuất nông sản xuất huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế - Đề xuất phương hướng giải pháp để đẩy mạnh phát triển sản xuất nông sản xuất huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động sản xuất nơng sản xuất hộ gia đình doanh nghiệp địa bàn huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế * Phạm vi nội dung nghiên cứu: +Về nội dung: Nghiên cứu hộ gia đình, doanh nghiệp sản xuất số mặt hàng nông sản xuất chủ yếu: sắn, cao su, gỗ nguyên liệu nuôi tôm xuất Đề tài không sâu nghiên cứu vấn đề kỹ thuật sản xuất nơng nghiệp hạch tốn chi tiết mang tính quản trị mà tập trung nghiên cứu trình tổ chức sản xuất, quản lí nhân tố tác động đến phát triển sản xuất nông sản xuất địa bàn huyện +Về thời gian: Thực trạng sản xuất nông sản xuất giai đoạn 2006 – 2010; phương hướng, giải pháp đẩy mạnh phát triển sản xuất nông sản xuất đến năm 2015, định hướng đến 2020 +Về không gian: Nghiên cứu hoạt động phát triển sản xuất nông sản xuất huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp vật biện chứng - Phương pháp vật lịch sử - Ngoài phương pháp chung, luận văn cịn sử dụng phương pháp thống kê mơ tả, phân tích; tổng hợp phương pháp thu thập thơng tin, số liệu sơ cấp số liệu thứ cấp phương pháp chuyên gia nhằm tham khảo ý kiến người trực tiếp quản lí doanh nghiệp, hộ gia đình, quan quản lí Nhà nước có liên quan như: Phịng Nơng nghiệp & Phát triển Nơng thơn, Phịng Tài chính- Kế hoạch, Phịng Tài ngun- Môi trường huyện Tiến hành điều tra lấy ý kiến hộ gia đình, doanh nghiệp chuyên gia lĩnh vực nông nghiệp để thu thập số liệu sơ cấp Ý nghĩa đề tài - Đề tài hoàn thành nguồn tài liệu tham khảo cho sinh viên người quan tâm đến việc nghiên cứu sản xuất nông sản xuất - Qua khảo sát, phân tích, đánh giá thành tựu, hạn chế sản xuất nông sản xuất địa bàn huyện, đề tài góp phần tìm thêm giải pháp để tiếp tục đẩy mạnh phát triển sản xuất nơng sản xuất có hiệu bền vững Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài có chương, 20 bảng , 05 phụ lục 98 trang Chương 1: Lí luận thực tiễn phát triển sản xuất nông sản xuất Chương 2: Thực trạng phát triển sản xuất nông sản xuất huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Chương 3: Phương hướng giải pháp phát triển sản xuất nông sản xuất huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế CHƯƠNG LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG SẢN XUẤT KHẨU 1.1 Những vấn đề chung phát triển sản xuất nông sản xuất 1.1.1 Khái niệm - Nông sản: Trước hết, cần phải hiểu rõ quan niệm nông nghiệp.Theo Tiến sĩ Nguyễn Từ: nông nghiệp theo nghĩa rộng, bao gồm ba nhóm ngành: nơng nghiệp túy, lâm nghiệp ngư nghiệp, ngành có vai trị quan trọng kinh tế, trị, xã hội mơi trường sinh thái Vậy khái niệm nông sản hiểu nào?, theo Từ điển kinh tế học đại David W.Pearce, nông sản định nghĩa sản vật, sản phẩm nơng nghiệp nói chung Khái niệm phân biệt với khái niệm nông phẩm sản phẩm nông nghiệp chế biến thành mặt hàng [15] - Sản xuất nông sản: Sản xuất theo nghĩa chung kết hợp sức lao động với tư liệu sản xuất (bao gồm: đối tượng lao động đất đai, nguyên liệu gỗ, tinh bột sắn để sản xuất ethanol, chế biến thực phẩm …; công cụ lao động như: máy làm đất, máy xay tinh bột sắn, xay gỗ dăm…) nhằm tạo sản phẩm có ích theo ý định sản xuất người Vậy, sản xuất nơng sản q trình người tác động vào đối tượng tự nhiên nhằm tạo sản phẩm cây, có ích cho người - Phát triển sản xuất nông sản xuất khẩu: Phát triển sản xuất nông sản trình người tác động vào đối tượng tự nhiên nhằm tạo sản phẩm nông sản tăng quy mô, số lượng, thay đổi cấu nâng cao chất lượng, gía trị sản phẩm làm thời gian xác định Phát triển sản xuất nông sản xuất khái niệm rộng, gia tăng quy mơ, sản lượng nông sản cách ổn định, gắn với việc nâng cao chất lượng sản phẩm chuyển dịch cấu sản xuất, xuất cách hợp lí, đảm bảo nâng cao hiệu sản xuất xuất khẩu, đáp ứng hài hòa mục tiêu kinh tế, xã hội môi trường Trong thập kỷ gần đây, vấn đề phát triển bền vững nhiều tổ chức nhà nghiên cứu quan tâm Trong đó, vấn đề khai thác nguồn tài ngun thiên nhiên hợp lí, có hiệu công tác bảo vệ môi trường sinh thái quan tâm hàng đầu Chính phát triển sản xuất nông sản xuất theo hướng bền vững vấn đề có ý nghĩa quan trọng , đảm bảo ổn định phát triển lâu dài Theo PGS.TS Trần Văn Chử, "Tăng trưởng kinh tế công xã hội chế thị trường Việt Nam" cho rằng: " Phát triển bền vững phát triển kinh tế - xã hội với tốc độ tăng trưởng cao, liên tục thời gian dài dựa việc sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên mà bảo vệ môi trường, sinh thái Phát triển kinh tế nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội tại, song không làm cạn kiệt tài nguyên, để lại hậu mơi trường" [2] Từ lí thuyết chung phát triển bền vững, đưa khái niệm phát triển sản xuất nông sản bền vững sau: q trình sản xuất với số lượng ngày lớn không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm từ nông nghiệp, liên tục thời gian dài dựa việc sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên mà bảo vệ môi trường, sinh thái Phát triển nông sản xuất bền vững nước ta bên cạnh sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường, sinh thái phải đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, thực có hiệu mục tiêu xã hội cho người nông dân phát triển nông thôn - Nông sản xuất khẩu: Từ điển kinh tế học đại, David W.Pearce định nghĩa: nông sản xuất (agricultural export) sản phẩm nông nghiệp làm để xuất khơng phải cho mục đích tự cung tự cấp hay cho thị trường nước [15] Dựa theo Điều 28, mục 1, chương luật Thương mại Việt Nam, đưa định nghĩa khác: xuất nông sản việc nông sản đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam đưa vào khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ Việt Nam coi khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật Trên sở khái niệm nêu hiểu nông sản xuất sản phẩm sản xuất lĩnh vực nơng nghiệp mục đích để trao đổi thị trường quốc tế 1.1.2 Đặc điểm sản xuất nông sản xuất Sản xuất nông sản xuất hoạt động thuộc ngành nông nghiệp, ngành sản xuất vật chất chủ yếu xã hội, mà đặc điểm tự nhiên sản xuất nơng sản xuất khơng có khác biệt sản xuất nơng nghiệp nói chung 1.1.2.1 Đất đai tư liệu sản xuất chủ yếu, đặc biệt thay Đất đai điều kiện cần thiết cho tất ngành sản xuất, nội dung kinh tế lại khác Trong cơng nghiệp, giao thông đất đai sở làm móng, xây dựng nhà máy, cơng xưởng, hệ thống đường giao thông v.v để người điều khiển máy móc, phương tiện vận tải hoạt động Trong sản xuất nơng nghiệp nói chung sản xuất nơng sản xuất nói riêng, đất đai tư liệu sản xuất chủ yếu thay Ruộng đất bị giới hạn mặt diện tích, người tăng thêm theo ý muốn chủ quan, sức sản xuất ruộng đất chưa có giới hạn, nghĩa người khai thác chiều sâu ruộng đất nhằm thoả mãn nhu cầu tăng lên lồi người nơng sản phẩm Đối với sản xuất nông sản xuất khẩu, sở xác định điều kiện thuận lợi khó khăn đất đaị trí tọa lạc, cần có sách, kế hoạch khai thác, sử dụng đất đai mục đích, có hiệu quả; hạn chế việc chuyển đất nơng nghiệp sang xây dựng bản, tìm biện pháp để cải tạo bồi dưỡng đất làm cho ruộng đất ngày màu mỡ hơn, sản xuất nhiều sản phẩm đơn vị diện tích với chi phí đầu vào thấp, tạo lực cạnh tranh thị trường Từ đặc điểm này, khẳng định đất đai tài sản quan trọng quốc gia, loại hàng hóa đặc biệt, khơng thể thay Vì vấn đề đặt phải biết quản lí, khai thác sử dụng nhằm lại hiệu cao 1.1.2.2 Đối tượng sản xuất nông sản xuất thể sống - trồng, vật nuôi Các loại trồng vật nuôi phát triển theo qui luật sinh học định (sinh trưởng, phát triển diệt vong) Chúng nhạy cảm với yếu tố ngoại cảnh, thay đổi điều kiện thời tiết, khí hậu tác động trực tiếp đến phát triển trồng, vật nuôi, đến kết thu hoạch sản phẩm cuối Đối tượng sản xuất nông nghiệp trồng - loại xanh sinh vật có khả hấp thu tàng trữ nguồn lượng mặt trời để biến từ chất vô thành chất hữu cơ, tạo nguồn thức ăn cho người vật nuôi Các điều kiện tự nhiên như: ánh sáng, độ ẩm, lượng mưa, không khí điều kiện thiết yếu khơng thể thiếu q trình sản xuất nơng nghiệp Cây trồng vật nuôi với tư cách tư liệu sản xuất đặc biệt sử dụng trực tiếp sản phẩm thu chu trình sản xuất trước làm tư liệu sản xuất cho chu trình sản xuất sau Ví dụ: sau thu hoạch giữ lại phần lúa, lạc làm giống để tiếp tục sản xuất Để chất lượng giống trồng vật ni tốt hơn, địi hỏi phải thường xun chọn lọc, tiến hành lai tạo để tạo giống có suất cao, chất lượng tốt thích hợp với điều kiện vùng địa phương Tuy nhiên, đặc tính tự nhiên trồng kéo dài rút ngắn thời gian cách chủ quan vượt thời gian sinh trưởng, tồn 1.1.2.3 Sản xuất nơng sản xuất có tính thời vụ khu vực rõ rệt - Thứ nhất: Nước ta nằm vùng khí hậu nhiệt đới có mùa nắng mưa rõ rệt điều kiện khí hậu quan trọng để bố trí sản xuất nơng nghiệp theo mùa vụ: vụ mùa vụ chiêm Do sản xuất nông nghiệp có tính thời vụ nên q trình sản xuất, bn bán nơng sản Việt Nam mang tính thời vụ Đây nét đặc thù điển hình sản xuất nơng nghiệp nói chung sản xuất nơng sản nói riêng, mặt q trình sản xuất nơng nghiệp q trình tái sản xuất kinh tế gắn với trình tái sản xuất tự nhiên, thời gian hoạt động thời gian sản xuất xen kẽ vào nhau, song lại khơng hồn tồn trùng hợp nhau, sinh tính thời vụ cao nơng nghiệp Tính thời vụ có tác động quan trọng q trình sản xuất nơng sản Lợi tự nhiên ưu lớn cho người, biết lợi dụng hợp lí, sản xuất nơng sản với chi phí thấp, chất lượng sản phẩm cao Từ tạo nên cung theo mùa, có nghĩa vụ lượng cung hàng nông sản dồi dào, chủng loại đa dạng, chất lượng tốt, giá bán rẻ (cung >cầu) trái vụ nơng sản lại trở nên khan hiếm, số lượng ít, chất lượng khơng cao lúc giá lại cao (cung

Ngày đăng: 29/10/2022, 07:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w