1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vài Nét Về Thư Viện Quốc Gia Ii Thành Phố Hồ Chí Minh

4 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

Trang 2

TEY UY VTV4 đi RO , NGA HỒ ANH ĐỨC Vài nét về thư viện quốc gia HÏ thành phố Hà Chí Minh

HIẾN thắng vì đại của dân lộc: giải phóng hoàn toàn miền Nam thân yêu đã tạo điều kiện cho những bước phát triền vượt

bực ở nhiều ngành: trong đó có ngành thư viện Với việc thành lập thêm nhiều thư viện mới ở khắp các tỉnh; thành miền Nam mới giải phóng: mạng lưới thư viện công cộng nhà nước đang lan ra; rộng khắp trong toàn quốc: đưa sách báo cach mang dén với đông đảo đồng bào: đặc

biệt là thanh thiếu niền đang khát khao học

hỏi và tìm hiều cái mới Mặt khác: với việc tiếp

quản tốt và giữ gìn được nguyên vẹn những

thư viện lớn có kho sách báo phong phú: ta đà giành lạt về tay nhân đân về cho nền văn hóa dàn tộc những vốn hết sức quý giá Trong số này phải kề đến Thư viện Quốc gia tại Thành phố

Hồ Chí Minh

Thư viện này đã được tiếp quản ngày trong ngày đầu tiên, khi Sài Gòn hoàn toàn giải phóng

Người cán bộ thư viện được thực hiện nhiệm

vụ này: chị Trịnh Ngọc Hạnh: nay là phó giám dốc của thư viện đã có mặt trong hàng ngũ những cán bộ quân quản tiến vào thành phố theo sắt bước tiến quân của các binh đoàn chiến

thắng Điều đó nói lên một cách hết sức sinh

dộng sự quan tâm của Đảng và Nhà nước ta đối vớt sự nghiệp thư viện Thư viện Quốc gia (thành phố Hồ Chí Minh) đã bắt đầu cuộc sống mới của mình từ những ngày tháng lịch sử đó

'lừ bẩy đến nay: vốn quý sách báo của nó chẳng

“những đã được giữ gìn trọn vẹn: mà còn tăng làn nhanh chóng: và điều đặc biệt quan trọng là đã được đưa ra giới thiệu sử dụng trong nhiều tầng lớp người đọc

Một trung tâm văn hóa sống động Chi may thang sau ngày giải phóng: vượt qua những khó khăn ban đầu của việc cải tạo:

sử dụng một cơ sở văn hóa lớn do Mỹ — ngụy đề lại, Thư viện Quốc gia tại thành phố Hồ Chí

Minh đã mở cửa đón độc giả vào đọc sách Số

lượng' độc giả tăng lên nhanh chóng nói lên

phần nào nhu cầu to lớn của nhân dần thành phố Hồ Chí Minh đối với sách báo cách mạng Cho đến nay: sau một năm hoạt động “Thư viện ) 0 at dong ệ đã cấp hơn mười ba ngàn thẻ độc gia Hang ngày trung bình có trên dưới tám tram người có những ngày

một ngàn Nhìn

vào Thư viện đọc sách Cũng

số người vào đọc lên tới trên

vào con số đó; ta có thề hình dụng được

bó của Thư viện với đời sống văn hóa của nhần dân thành phố Hồ Chí Minh Và nếu di sau hơn nữa vào thành phần của số độc giả đó: vào nội

sự gắn

dụng của những yêu cầu mà Thư viện đã phục vụ hàng ngày: thì ta lại càng thấy được vai

trò tích cực của nó trong công cuộc đấu tranh

cải tạo xã hội chủ nghĩa và xây dựng chú nghĩa

xã hội ở thành phổ dang vươn mình này Theo

số liệu thống kê sơ bộ trong tồng số sách cho mượn ra: năm phần trăm là sách khoa học

tự nhiên và kỹ thuật: bốn mươt sáu phần ấn đề chính trị — xã hội,

trăm là sách về các

kinh tế lịch sử Điều đáng chú ý là sách kinh

điền của chủ nghĩa Mác — Lê-nin chiếm một tỷ lệ khá lớn trong số sách mà độc giả yêu cầu tới gần một phần tư Những con số đó phần nào nói lên những gì mà độc giả ở đây; đặc biệt là thanh niên; trí thức đang cần đang quan tâm: đồng thời cũng gợi cho những người làm công tác thư viện những suy nghĩ về phương hướng hoạt động tuyên truyền giới thiệu sách báo

Bên cạnh việc phục vụ dong đảo bạn đọc:

'Phư viện Quốc gia (thành phố Hồ Chí Minh) dành sự quan tân thích đáng đến việc khai thác vốn tư liệu phong phú tích lũy đã từ nhiều năm nay đề phục vụ cho những yêu cầu quản lý nhà nước: chỉ đạo sản xuất; nghiên cứu khoa học và giảng dạy Với mục đích này, Thư

viện đã mở một phòng đọc đặc biệt Ở đây: sác cán bộ đến nghiên cứu được tạo những

Trang 3

tạp chí và các tài liệu khác có liên quan đến đề tài, có thề lấy bản sao những tài liệu cần thiết một cách nhanh chóng bằng máy chụp sao Những đề tài mà Thư viện phục vụ trong năm

qua ở phòng đọc đặc biệt bọ thấy sự gắn bó

mật thiết của Thư viện với những nhiệm vụ công tác cấp bách của cách mạng; với những sự

kiện nóng hồi trong đời sống chính trị kinh tế;

văn hóa của đất nước Đó là những vấn đề có liên quan đến việc thăm dò các tài nguyên khoáng sản; quy hoạch các vùng kỉnh tế nghiên cứu và vạch trần thực chất rọ: độc và những đi hại của chủ nghĩa thực dân mới của đế quốc Mỹ trong mọi mặt đời sống kinh tế, xã hội, văn hóa ở đất nước ta, v.v Số cán bộ nghiên cứu

tại phòng đọc đặc biệt ngày một nhiều Họ

đến đây từ các cơ quan trung ương, các Viện

nghiên cứu và các trường Đại học ở Thủ đô

Hà Nội, từ các tỉnh, thành phố khác trong nước

Đó là mối liên hệ sinh động của thư viện với

cuộc sống của cả nước

Thư viện hàng ngày mở cửa từ 7 giờ sáng đến 19 giờ tối, làm việc tất cả các ngày trong tuần trừ ngày 15 mỗi tháng và những ngày lễ

Céng việc phục vụ với lưu lượng hàng ngày lớn

như vậy; đòi hỏi Thư viện phải huy động nhiều nhân lực và làm việc khá căng thẳng Nhưng với tỉnh thần « tất cả vì bạn đọc» Thư viện chẳng những cố gắng thỏa mãn nhu cầu sách báo, tồ chức các cuộc nói chuyện chuyên đề thu hút đông đảo người nghe; mà còn tạo những điều kiện cho độc giả yên tâm làm việc suốt

ngày trong thư viện như kiềm soát xe đạp ra

vào, tồ chức bữa ăn trưa và giải khát, v.v

Thư viện đã gắn bó thực sự với đời sống tỉnh

thần và trở thành trung tâm văn hóa sống động của nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh

Một ho tàng sách bảo qui gia

Sức hấp dẫn của một thư viện trước hết là

ở sự giàu có của vốn sách báo Và cũng chính là nhờ vào vốn sách báo; thư viện mới có điều kiện thực hiện những chức năng và nhiệm vụ

của mình

Khi ta vào tiếp quản, số lượng sách báo có trong Thư viện Sài Gòn có vào khoảng : 20 vạn

bản và gần ba ngàn loại báo và tạp chí So với

tầm cỡ một thư viện quốc gia như vậy là quá ít Ngụy quyền Sàt Gòn trước đây đã không thề tạo ra được nguồn bồ sung sách báo có ý

nghĩa cho thư viện Phần sách báo tiếng Việt

được thu thập nhờ chế độ lưu chiều văn hóa phầm Nhưng trong xã hội cũ, chế độ này đã bị các nhà In và nhà xuất bản tư nhân vi phạm nghiêm trọng vì quyền lợi ích kỷ của họ; gây ra sự thất thoát lớn cho kho tàng sách báo chung

Phần sách báo ngoại văn thì nghèo nàn, thiểu hệ thống và mất cân đối nặng nề do nguồn bồ sung không ồn định và mang nhiều tính chất ngẫu nhiên Điều đáng chú ý là trong những năm từ 1972 nghĩa là vào thời kỳ phát triều

tương đối nhanh của Thư viện Sài Gòn; phần

lớn những sách ngoại văn bồ sung vào Thư viện qua con đường viện trợ Mỹ, lấy thẳng từ các kho sách phục vụ cho quân đội Mỹ ở Việt Nam Trên rất nhiều cuốn sách người ta có thề thấy những dấu đóng có ghỉ rõ « Tài sản của Quân

đội Mỹ», hoặc « Quân đội Mỹ tại Việt Nam

cộng hòa »; các «thư viện chuyên biệt» Tặng nhiều sách nhất cho Thư viện Sài Gòn lại là các cơ quan làm chiến tranh và chiến tranh tâm

ly của bọn xâm lược; như cơ quan viện trợ Mỹ

(USAID), Sở thông tỉn liên vụ Hoa Kỳ (JUSPAO)

mà thực chất là cơ quan điều khiền chiến tranh

tâm lý, Trung tâm văn hóa Hoa Kỳ: Thư viện Abraham Lincoln, Thu vién cin cứ Long Bình, v.v Vì vậy; ta không lấy làm lạ khi thấy những sách về chính trị xã hội và lịch sử của

nước Mỹ; những sách về tôn giáo và triết học

chiếm phần lớn trong số sách nảy Còn sách về

khoa học tự nhiên và nhất là sách kỹ thuật thì rất ít " Day là chưa nói đến mặt nội dung của toàn bộ kho sách báo: tính chất phản động, phản khoa học, đồi trụy có thề thấy khá rõ trong rất nhiều ấn phầm

Tuy nhiên, nếu xét về mặt giá tị đối với công tác nghiên eứu và nếu nhìn trên toàn bộ hệ thống tư liệu trong cả nước, thì kho sách báo viện Quốc gia tại Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay có một vị trí riêng với tầm

quan trọng rất đáng kề Trước hết, phải nói đến

kho báo và tạp chí Ở đây tập trung đầy đủ hơn bất cứ thư viện nào trên đất nước ta những báo và tạp chí xuất bản ở Đông Dương từ khi

có tờ GŒi¿ đỉnh báo (1880) có thứ bằng nguyên

bản, có thứ bằng bản sao vi phim Về sách

Thư viện có bộ sưu tập tương đối đủ hơn cả

những sách xuất bản tại những vùng do bọn đế quốc và tay sai tạm kiềm soát trước đây Có

một số sách đặc biệt quý và hiếm như cuốn từ

điền Việt— Bồ đào-nha —La-tinh do nhà truyền giáo A-lêch-xăng Đờ Bốt soạn; xuất bản năm 4651: bản sao bộ sách gồm ð0 bản tuồng cồ bằng chữ Nôm (bản chính hiện tàng trữ tại Viện Bảo tàng.Anh ở Luân Đồn), v.v

Sau ngày giải phóng hoàn toàn miền Ñam

Thư viện đã nhận được sự chi viện vô cùng quý giá của miền Bắc xã hội chủ nghĩa Nhờ kho sách kết nghĩa do Thư viện Quốc gia tại Hà Nội

cũ của Thư

Trang 4

Vài nét về thư viện

(tiếp theo (rang 18)

'xây dựng một cách đều đặn và có hệ thống từ hàng chục năm nay; mà Thư viện Quốc gia — ;Thành phố Hồ Chí Minh đã có ngay một bộ sưu

tập sách cách mạng tương đối phong phú đem

ra phục vu bạn đọc Chính là dựa trên cơ sở vốn

'sách báo quí giá này mà Thư viện đang thực

hiện một cách có kết quả những nhiệm vụ chính

trị của mình

Công tác xây dựng vốn sách báo che Thư

viện Quốc gia tại thành phố Hồ Chí Minh hiện

đang được tiến hành rất khần trương Song song với việc tìm mọi cách bồ sung thêm cho kho sách báo những ấn phầm mới xuất bản, các cắn

bộ của Thư viện đã có những nỗ lực lén nhằm

thu thập những sách báo cũ có giá trị nghiên cứu còn nằm tản mạn khắp nơi Chính là qua

cônz tác được tiến hành một cách hệ thống và kiên trì hàng ngày này; Thư viện đang tạo ra cơ

sở vững chắc cho những bước phát triền mạnh

Ngày đăng: 29/10/2022, 04:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN