Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 205 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
205
Dung lượng
1,84 MB
Nội dung
BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ NGUYỄN THỊ THANH BèNH NÂNG CAO CHấT LƯợNG NHÂN LựC tổNG CÔNG TY THáI SƠN, Bộ QUốC PHòNG LUN N TIN S KINH TẾ HÀ NỘI - 2022 BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ NGUYỄN THỊ THANH BÌNH N¢NG CAO CHÊT LƯợNG NHÂN LựC tổNG CÔNG TY THáI SƠN, Bộ QC PHßNG Chun ngành: Kinh tế trị Mã số : 931 01 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Thanh Bình PGS TS Nguyễn Minh Khải HÀ NỘI - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tác giả Các số liệu, kết nêu luận án trung thực có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Thị Thanh Bình MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 13 ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Một số cơng trình nghiên cứu nước ngồi liên quan đến đề tài luận án 13 1.2 Một số cơng trình nghiên cứu nước liên quan đến đề tài luận án 20 1.3 Giá trị công trình khoa học cơng bố vấn đề luận án tập trung nghiên cứu 33 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC, NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC Ở TỔNG CÔNG TY THÁI SƠN, BỘ QUỐC PHÒNG VÀ KINH 38 NGHIỆM THỰC TIỄN 2.1 Những vấn đề chung chất lượng nhân lực, nâng cao chất lượng nhân lực 38 2.2 Quan niệm chất lượng nhân lực nâng cao chất lượng nhân lực Tổng công ty Thái Sơn, Bộ Quốc phòng 49 2.3 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng nhân lực số doanh nghiệp Việt 71 Nam học rút cho Tổng công ty Thái Sơn, Bộ Quốc phòng Chương THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC Ở TỔNG CÔNG TY 92 THÁI SƠN, BỘ QUỐC PHÒNG 3.1 Khái quát chức năng, nhiệm vụ, kết sản xuất kinh doanh 92 Tổng công ty Thái Sơn, Bộ Quốc phòng 3.2 Ưu điểm, hạn chế chất lượng nhân lực Tổng công ty Thái Sơn, 96 Bộ Quốc phòng 3.3 Nguyên nhân ưu điểm, hạn chế vấn đề đặt từ thực trạng chất lượng nhân lực Tổng công ty Thái Sơn, Bộ Quốc phòng 123 Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NHÂN LỰC Ở TỔNG CƠNG TY THÁI SƠN, BỘ QUỐC PHỊNG ĐẾN NĂM 2030 143 4.1 Quan điểm nâng cao chất lượng nhân lực Tổng cơng ty Thái Sơn, Bộ Quốc phịng đến năm 2030 143 4.2 Giải pháp nâng cao chất lượng nhân lực Tổng công ty Thái Sơn, Bộ Quốc phòng đến năm 2030 154 KẾT LUẬN 180 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 182 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 183 PHỤ LỤC 198 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TT 10 11 Chữ viết đầy đủ Kinh tế- xã hội Lực lượng sản xuất Nâng cao chất lượng nhân lực Nguồn nhân lực Người lao động Quân nhân chuyên nghiệp Sản xuất kinh doanh Sức lao động Toàn cầu hóa Xã hội chủ nghĩa Viên chức quốc phịng Chữ viết tắt KT-XH LLSX NCCLNL NNL NLĐ QNCN SXKD SLĐ TCH XHCN VCQP DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 01 Bảng 2.1 Tiêu chuẩn phân loại sức khỏe người lao động Việt Nam theo Thông tư Liên tịch số 36/TTLT-BYT-BQP ngày 17/10/2011 Bộ Y tế, Bộ Quốc phịng 54 02 Bảng 2.2 Các nhóm tiêu chí đánh giá trình độ học vấn, chun mơn, nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học, lý luận trị nhân lực Tổng cơng ty Thái Sơn, Bộ Quốc phịng theo vị trí cơng tác 56 03 Bảng 3.1 Cơ cấu nhân lực theo độ tuổi Tổng công ty Thái Sơn, Bộ Quốc phòng giai đoạn 2016-2020 98 03 Bảng 3.2 Thống kê chiều cao lực lượng lao động Tổng cơng ty Thái Sơn, Bộ Quốc phịng giai đoạn 2016-2020 99 04 Bảng 3.3: Phân loại sức khỏe nhân lực Tổng công ty Thái Sơn, Bộ Quốc phòng giai đoạn 2016-2020 101 05 Bảng 3.4 Trình độ học vấn nhân lực Tổng cơng ty Thái Sơn, Bộ Quốc phòng giai đoạn 2016-2020 103 07 Bảng 3.5 Trình độ ngoại ngữ nhân lực Tổng cơng ty Thái Sơn, Bộ Quốc phịng giai đoạn 2016-2020 104 08 Bảng 3.6 Trình độ tin học nhân lực Tổng công ty Thái Sơn, Bộ Quốc phòng giai đoạn 2016-2020 105 09 Bảng 3.7: Thống kê trình độ chun mơn, nghiệp vụ nhân lực Tổng cơng ty Thái Sơn, Bộ Quốc phịng năm 2020 106 09 Bảng 3.8 Mức độ hoàn thành nhiệm vụ cán quản lý, người lao động Tổng cơng ty Thái Sơn, Bộ Quốc phịng giai đoạn 2016-2020 109 10 Bảng 3.9 Kết kiểm tra, đánh giá nhận thức trị đối tượng Tổng cơng ty Thái Sơn, Bộ Quốc phịng giai đoạn 2016-2020 112 11 Bảng 3.10: Số nhân lực không đảm bảo ngày công năm Tổng công ty Thái Sơn, Bộ Quốc phòng giai đoạn 2016-2020 117 12 Bảng 3.11 Số lượng nhân lực vi phạm pháp luật, nội quy Tổng cơng ty Thái Sơn, Bộ Quốc phịng giai đoạn 2016-2020 122 DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 01 Hình 3.1 Trình độ lý luận trị nhân lực Tổng công 111 02 ty Thái Sơn, Bộ Quốc phịng năm 2020 Hình 3.2 Kết đánh giá, xếp loại chất lượng đảng viên Tổng cơng ty Thái Sơn, Bộ Quốc phịng giai đoạn 2016-2020 113 03 Hình 3.3 Mức độ hồn thành nhiệm vụ đội ngũ sĩ quan, QNCN, công nhân, VCQP Tổng cơng ty Thái Sơn, Bộ Quốc phịng năm 2020 119 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài luận án Nhân lực có vị trí quan trọng nguồn lực quan trọng nguồn lực quốc gia, tổ chức, doanh nghiệp, thành tố định lực lượng sản xuất kinh tế quốc dân nói chung doanh nghiệp nói riêng Chất lượng nhân lực định tới suất lao động, hiệu suất hoạt động tổ chức máy doanh nghiệp, rộng định lực cạnh tranh, trì lợi thị trường Do vậy, nâng cao chất lượng nhân lực vấn đề nhận quan tâm cấp quản lý, nhà nghiên cứu toàn xã hội Nhất giai đoạn nay, trước yêu cầu đòi hỏi thực tiễn, vấn đề lực lượng lao động không nâng cao chất lượng ảnh hưởng lớn đến kết quả, hiệu hoạt động quan, tổ chức toàn xã hội Từ Đại hội XII, Đảng ta chủ trương “lấy khoa học, công nghệ, tri thức nguồn nhân lực chất lượng cao làm động lực chủ yếu”[18, tr.90] để tiếp tục đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế gắn với phát triển kinh tế tri thức Trong xu tồn cầu hố, hội nhập quốc tế, kinh tế chủ yếu dựa vào tri thức chủ yếu chất lượng nhân lực ngày thể vai trị định q trình tăng trưởng phát triển KT-XH, nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Đại hội XIII Đảng xác định “Đổi bản, toàn diện giáo giáo dục đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phát triển người” Đặc biệt, “Phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao”, “Tập trung nâng cao chất lượng nguồn nhân lực gắn với chuyển dịch nhanh cấu lao động” tiếp tục ba khâu đột phá giai đoạn 2020-2030 Như vậy, với khoa học, công nghệ tri thức, nguồn nhân lực trở thành động lực phát triển quan trọng thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tổng Cơng ty Thái Sơn, Bộ Quốc phịng doanh nghiệp kinh tếquốc phòng, hoạt động nhiều lĩnh vực như: Ứng dụng chuyển giao công nghệ mới; nhập trang thiết bị quân sự; xây dựng công trình quốc phịng; rà phá bom mìn, khắc phục hậu Dioxin; đầu tư kinh doanh bất động sản;xây dựng dân dụng Trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN, mở cửa hội nhập Tổng Công ty phải cạnh tranh liệt thị trường Để đứng vững cạnh tranh, hồn thành nhiệm vụ trị giao Tổng Cơng ty Thái Sơn phải có nhân lực với chất lượng tốt Do đó, nâng cao chất lượng nhân lực Tổng công ty Thái Sơn, Bộ Quốc phòng yêu cầu tất yếu, khách quan nhằm “xây dựng đội ngũ cán giỏi, có phẩm chất, lực đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Tổng cơng ty tình hình mới” [19, tr.7] Những năm qua, Tổng công ty Thái Sơn, Bộ Quốc phịng có nhiều chủ trương, giải pháp nâng cao chất lượng nhân lực mình, bước đầu đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đặt Tuy nhiên, so với yêu cầu nhiệm vụ tình hình chất lượng nhân lực Tổng Cơng ty cịn nhiều hạn chế, trình độ quản lý đội ngũ cán bộ, trình độ chuyên mơn nghiệp vụ, ngoại ngữ, vi tính nhiều vị trí cơng tác cịn nhiều hạn chế Đặc biệt có phận người lao động suy thoái tư tưởng, đạo đức, lối sống, vi phạm pháp luật nhà nước, kỷ luật quân đội, quy định Tổng Công ty phải nhận hình thức kỷ luật Làm để nâng cao chất lượng nhân lực Tổng Công ty Thái Sơn, Bộ Quốc phòng câu hỏi lớn cần phải trả lời thoả đáng Trong đó, góc độ khoa học Kinh tế trị chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách trực tiếp, bản, hệ thống vấn đề Do vậy, tác giả lựa chọn vấn đề “Nâng cao chất lượng nhân lực Tổng cơng ty Thái sơn, Bộ Quốc phịng” làm đề tài luận án tiến sĩ kinh tế, chuyên ngành kinh tế trị Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Làm rõ sở lý luận thực tiễn chất lượng nhân lực, nâng cao chất lượng nhân lực Tổng công ty Thái Sơn, Bộ Quốc phịng; sở đó, đề xuất quan điểm giải pháp nâng cao chất lượng nhân lực Tổng cơng ty Thái Sơn, Bộ Quốc phịng đến năm 2030 Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan cơng trình nghiên cứu ngồi nước có liên quan đến đề tài luận án Phân tích làm rõ chất lượng nhân lực, nâng cao chất lượng nhân lực Tổng cơng ty Thái Sơn, Bộ Quốc phịng cụ thể: đưa quan niệm đặc điểm nhân lực Tổng cơng ty Thái Sơn, Bộ Quốc phịng; xây dựng quan niệm, tiêu chí đánh giá chất lượng nhân lực Tổng cơng ty Thái Sơn, Bộ Quốc phịng; nâng cao chất lượng nhân lực Tổng công ty Thái Sơn, Bộ Quốc phịng; phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nhân lực Tổng công ty Thái Sơn, Bộ Quốc phòng; Nghiên cứu kinh nghiệm nâng cao chất lượng nhân lực số doanh nghiệp Việt Nam, từ rút học mà Tổng cơng ty Thái Sơn, Bộ Quốc phịng tham khảo, vận dụng để nâng cao chất lượng nhân lực; Đánh giá thực trạng, phân tích nguyên nhân, mâu thuẫn cần giải từ thực trạng chất lượng nhân lực ở Tổng công ty Thái Sơn Bộ Quốc phòng thời gian qua; Đề xuất quan điểm giải pháp nâng cao chất lượng nhân lực Tổng cơng ty Thái Sơn, Bộ Quốc phịng đến năm 2030 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 190 54 Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 9, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2002 55 Nguyễn Đình Minh (2003), Phát huy vai trị nguồn lực trí thức khoa học xã hội nhân văn Quân đội nhân dân Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Chuyên ngành chủ nghĩa xã hội, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội 56 Nguyễn Ngọc Minh (2018), “Tình hình nhân lực Việt Nam giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực”, Tạp chí Cơng thương, số tháng 4/2018, tr 220-224 57 Triệu Quang Minh, Hà Thị Thùy Dương (2022), “Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đồng sơng Cửu Long sau 35 năm đổi mới”, Tạp chí Giáo dục Lý luận trị, số 340, tr 79-82 58 Lê Thị Ngân (2005), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tiếp cận kinh tế tri thức Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 59 Phạm Công Nhất (2008), “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đổi hội nhập quốc tế”, Tạp chí Lý luận trị, số 3, tr.12-16 60 Phạm Thành Nghị (Chủ biên, 2006), Nâng cao hiệu quản lý nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 61 Hoàng Văn Phai (2013), Quân đội nhân dân Việt Nam tham gia đào tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Luận án tiến sĩ, chuyên ngành Kinh tế trị, Học viện Chính trị Bộ Quốc phòng, Hà Nội 62 Phòng Tổ chức lao động, Báo cáo tổng kết sử dụng lao động Tổng Công ty xây dưng Thành An giai đoạn 2015-2020, Hà Nội 63 Phịng Chính tri Tổng cơng ty, Nghị lãnh đạo báo cáo Tổng Công ty xây dưng Lũng Lơ từ 2015-2020, Hà Nội 64 Phịng Tổ chức lao động Báo cáo tổng kết tình hình tiền lương sử dụng lao động Tổng Công ty xây dưng Lũng Lô năm từ 2015 đến năm 2020, Hà Nội 191 65 Phòng Tổ chức lao động Báo cáo tổng kết sử dụng lao động Tổng Cơng ty Thái Sơn, Bộ Quốc phịng giai đoạn 2015-2020, Hà Nội 66 Nguyễn Ngọc Phú (Chủ biên, 2010), Nguồn nhân lực nhân tài cho phát triển xã hội quản lý xã hội Việt Nam tiến trình đổi - vấn đề lý luận, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội 67 Lê Văn Phục (Chủ biên, 2014), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa thành phố Đà Nẵng nay, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 Vũ Thị Ngọc Phùng (2006), Giáo trình Kinh tế phát triển, Nhà xuất Lao động - Xã hội, Hà Nội 69 Nguyễn Minh Quang, Văn Công Vũ (2020) “ Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Logistics thông qua việc kết nối sở đào tạo với doanh nghiệp Logistics”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, số 1, tr 12-23 70 Quốc hội (2015), Luật số 98/2015/QH13 ngày 26/11/2015, Luật quân nhân chuyên nghiệp, Công nhân viên chức quốc phòng, Hà Nội 71 Phạm Văn Quốc (2020), Phát triển nhân lực ngành công nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị, Hà Nội 72 Phạm Văn Quý (2005), Các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nhân lực khoa học công nghệ phục vụ nghiệp công nghiệp hóa đại hóa, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội 73 Nguyễn Thị Thanh Quý (2016), Phát triển nguồn nhân lực ngành hàng không Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Viện Kinh tế Việt Nam, Hà Nội 74 Bùi Thị Quyên (2019), “Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực bưu Việt Nam trong thời kỳ hội nhập”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, số 21, tr 123-128 75 Nguyễn Bá Quyền (2015), “Nâng cao chất lượng nhân lực quản lý doanh nghiệp nhỏ vừa nay”, Tạp chí Kinh tế Châu ÁThái Bình Dương, số 11/2015, tr 59-61 76 Trịnh Xuân Sơn (2014), Phát triển nguồn lực cán khoa học viện nghiên cứu khoa học kỹ thuật công nghệ quân 192 Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ chuyên ngành Triết học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 77 Đường Vinh Sường (2014), Phát triển nguồn nhân lực nước ta, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 78 Đặng Thị Tố Tâm (2018), “Sử dụng nguồn nhân lực nông nghiệp nông thôn tỉnh Thái Bình q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa”, Tạp chí Lý luận Chính trị, số 282, tr 72-78 79 Võ Xuân Tiến (2010), “Một số vấn đề đào tạo phát triển nguồn nhân lực”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 5, tr 263-269 80 Đinh Văn Toàn (2011), Phát triển nguồn nhân lực Tập đoàn điện lực Việt Nam đến năm 2015, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 81 Tổng cục Chính trị (2013), Phát triển nguồn nhân lực cho cơng nghiệp quốc phịng nịng cốt thời kỳ mới, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 82 Nguyễn Ngọc Tú (2012), Nhân lực chất lượng cao Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 83 Trần Văn Tùng, Lê Ái Lâm (Đồng chủ biên, 1998), Phát triển nguồn nhân lực - Kinh nghiệm giới thực tiễn nước ta, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 84 Trần Văn Tùng (2005), Đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nguồn nhân lực tài - kinh nghiệm giới, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội 85 Đoàn Anh Tuấn (2014) Nâng cao chất lượng nhân lực tập đồn dầu khí quốc gia Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 86 Nguyễn Thanh (Chủ biên, 2005), Phát triển nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta nay, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 193 87 Đỗ Thị Thạch (2005), Phát triển nguồn lực nữ trí thức Việt nam nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 88 Bùi Thị Phương Thảo (2015), Phát triển nguồn nhân lực ngành nơng nghiệp tỉnh Hịa Bình, Luận án tiến sĩ chuyên ngành Kinh tế phát triển, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 89 Phùng Danh Thắm (2017), “Tổng Công ty Thái Sơn tái cấu, phát huy nội lực sản xuất, kinh doanh thực nhiệm vụ quốc phịng”, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, số 04/2017, tr 58-63 90 Hồ Thu (2010), “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Tổng Cơng ty Đường sắt Việt Nam”, Tạp chí Giao thơng, số 12, tr 23-28 91 Văn Tất Thu (2020), “Chính sách phát triển nhân lực hành Việt Nam”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, số 10/2020, tr.3-6 92 Vũ Văn Thực (2016), “Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành ngân hàng”, Tạp chí Phát triển & Hội nhập, số 26, tr 110-116 93 Đỗ Minh Thụy (2017), “Kinh nghiệm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Nhật Bản, Hàn Quốc, Nam Phi học rút cho Việt Nam”, Tạp chí Cơng thương, số 8, tr 23-28 94 Nguyễn Hoàng Thụy (2003), Phát triển nguồn nhân lực ngành cơng nghiệp dầu khí Việt Nam đến năm 2020, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 95 Chu Thị Thủy (2019), “Giải pháp nâng cao chất lượng nhân lực Tổng công ty Điện lực thành phố Hà Nội”, Tạp chí Cơng Thương, số 5, tr 83-88 96 Phạm Thị Thương (2019), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành Đường sắt Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà nội 97 Nguyễn Minh Trang (2020), “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam cách mạng 4.0”, Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, số 15(6), tr 64-72 98 Viện Chiến lược - Bộ Kế hoạch Đầu tư (2006), Nguồn nhân lực chất 194 lượng cao: trạng phát triển, sử dụng giải pháp tăng cường, Hà Nội 99 Bùi Tất Thắng (2016), “Một số vấn đề phát triển nguồn nhân lực chất 100 lượng cao Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 3, tr 16-19 Đoàn Quang Thắng (2018) Phát triển nhân lực ngành công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Viện Chiến lược phát 101 triển - Bộ Kế hoạch Đầu tư, Hà Nội Nguyen Ngoc Thang (2012), “Human Resource Training and Development as Facilitators of Corporate Social Responsibility”, Journal of Economics 102 103 and Development Vol 14, No.3, December 2012, pp 88-98 Phùng Rân (2008), Chất lượng nguồn nhân lực tốn cần có lời giải đồng bộ, Trường Cao đẳng Viễn đông, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Sinh (2011), “Phát triển nguồn nhân lực cho ngành Dệt may Thiết kế thời trang Việt nam”, Tạp chí Khoa học & Cơng 104 nghệ, số 7, tr 77-79 Nguyễn Tử Hoài Sơn (2018), Chất lượng nhân lực quản lý nhà nước kinh tế tỉnh Ninh Bình, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện 105 Chính trị, Hà Nội Ngơ Doãn Vịnh (2011), “Bàn sử dụng tiêu phân tích, đánh giá chất lượng nhân lực Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, 106 số 7/2011, tr.16-19 Nghiêm Đình Vỹ, Nguyễn Đắc Hưng (Đồng chủ biên, 2002), Phát triển giáo dục đào tạo nhân tài, Nhà xuất Chính trị 107 quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Xuân (2012), “Giải pháp phát triển nguồn nhân lực DNNVV tỉnh Thanh Hoá đến năm 2015”, Tạp chí 108 Khoa học Đại học Hồng Đức, số 10, tr 122-132 Nguyễn Như Ý (Chủ biên, 1999), Đại Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất 109 Văn hố - Thơng tin, Hà Nội Tiếng Anh Adam Smith (1776), An Inquiry into the Nature and Causes of the Wealth of Nations, feedbooks, Non-Fiction, Science, Politics 195 110 A.P.Prơkhơmxki (2006), Economic Education Effect, Tạp chí Những 111 vấn đề kinh tế, số 7/2006 Anastasia A Katou (2008), “The Impact of Human Resource Development on Organisational Performance: Test of a Causal Model”, Journal of 112 Behavioral and Applied Management 10, November 2008, pp 160-165 Assunta Di Vaio, A., Palladino, R., Hassan, R., & Alvino, F (2020) Human resources disclosure in the EU Directive 2014/95/EU perspective: A systematic literature review Journal of Cleaner 113 Production, 257, 120509 Brian tracy (2017), Recruit and treat talented people, Nxb, Thành phố 114 Hồ Chí Minh Blaga, P (2020) The Importance of Human Resources in the Continuous 115 Improvement of the Production Quality Procedia Manufacturing, 46, 287-293 Bowen, D E., & Lawler, E E (1992) Total quality-oriented human 116 resources management Organizational Dynamic By Joseph Evans Agolla (2018), Human Capital in the Smart 117 Manufacturing and Industry 4.0 Revolution David McGuire (2001), Framing Human Resource Development: An Exploration Of Definitional Perspectives Utilising Discourse Analysis, Presented at the Irish Academy of Management Conference, University of Ulster 118 David Mc Guire anh Kenneth Molbierg Jorgensen (2011), Human Resource Management, Los Angeles: SAGE 119 Damien Kelly, Marina Efthymiou (2019), An analysis of human factors in fifty controlled flight into terrain aviation accidents from 2007 to 2017, Journal of Safety Research, Vol 69, pp 155-165 120 D.J.Kelly (2001), Dual Perceptions of Human Resource Development: Issues for Policy: SME’s, Other Constituencies, and the Contested Definitions of Human Resource Development, University of Wollongong, New South Wales, Australia, di@uow.edu.au 121 D Muntu, R Setyawati, L.S Riantini, M Ichsan (2021), Effect of human resources management and advances to 196 improveconstruction project performance, Physics and Chemistry of the Earth, Vol, 122, pp.1-8 122 Elisabeth Natter (2018), Human Capital Investment Through Education & Training, https://smallbusiness.chron.com/human-capital-investment through-education -training -1182.html 123 Erina, I., Ozolina-Ozola, I., & Gaile-Sarkane, E (2015), The Importance of Stakeholders in Human Resource Training Projects Procedia Social and Behavioral Sciences, Vol, 213, pp 794-800 124 George Emil Palade (2020), The Importance of Human Resources in the Continuous Improvement of the Production Quality, Petruta 125 Gu Blaga, Procedia Manufacturing 46 (2020) pp 287-293 XingShu, Zhang ZiXiang(2021), Analysis on Intelligent Management of Human Resources in Urban Community under Normalized Epidemic Prevention and Control, Procedia Computer Science, Vol, 199, pp 924-928 126 Greg G.W, Judy Y.S (2009), Perspectives on Theory Clarifying the Boundaries of Human Resource Development 127 Hongoro, C, & McPake, B (2004) How to bridge the gap in human resources for health The Lancet, Vol, 364(9443), pp 1451-1456 128 Helen Muir (2009), The Emergence of Human Factors, at page http://www gremline.com, day 15/2/2009 129 Jatoba, M., Santos, J., Gutierriz, I., Moscon, D., Fernandes, P O., & Teixeira, J P (2019) Evolution of Artificial Intelligence Research in Human Resources Procedia Computer Science, 164, 137-142 130 Jurgita Raudeliunienea, Ieva Meidute-Kavaliauskienea (2014), Analysis of factors motivating human resources in public sector, Procedia Social and Behavioral Sciences (110/2014 ), pp 719-726 131 Kadochnikov, S M., & Fedyunina, A A (2017) The impact of financial and human resources on the export performance of Russian firms Economic Systems, 41(1), PP 41-51 132 Kelly DJ (2001), “Dual Perceptions of HRD: Issues for Policy: SME’s Other Constituencies, and the contested Definitions of Human 197 Resources Development”, Human Resources Development Outlook Pacific Economic, task Force 2000-2001, pp 53-68 133 L.F.Stanley (1966), Human resources for national strength, Industrial college of the armed forces Washington, D.C 134 Mariana Jatobaab, Juliana Santosac, Ives Gutierrizab, Daniela Mosconb, Paula Odete Fernandesad, Joao Paulo Teixeiraad (2019), Evolution of Artificial Intelligence Research in Human Resources, Procedia Computer Science 164 (2019) 137-142 135 Mulligan C.B and Sala-i-Martin (1997), “A labour Income Based Measure of Human capital” Japan and the Wold Economy Nb 9, pp.159-191 136 Niveen M Al-Sayyed (2014), Critical Factors affecting Human Resource Development in the Arab World, Life Science Journal 2014;11(4s) 137 Ozkeser, B (2019), Impact of training on employee motivation in human 138 139 140 141 142 143 resources management Procedia Computer Science, 158, 802-810 Priyanka Rani, M S Khan (2009), Impact of Human Resource Development on Organisational Performance, Journal of Behavioral and Applied Management, 10·November 2008 Palsaitis, R., Ciziuniene, K., & Vaiciute, K (2017) Improvement of Warehouse Operations Management by Considering Competencies of Human Resources Procedia Engineering, 187, 604-613 Paredes-Valverde, M A., Salas-Zárate, M del P., Colomo-Palacios., R, Gomez-Berbís., J M., & Valencia-García, R (2018) An ontology-based approach with which to assign human resources to software projects Science of Computer Programming, 156, 90-103 Raudeliuniene, J., & Meidute-Kavaliauskiene, I (2014) Analysis of Factors Motivating Human Resources in Public Sector Procedia Social and Behavioral Sciences, 110, 719-726 Schultz T.W (1961), “Investment in Human Capital”, The American Economic Review, Vol 51 S.Kristine Sydhagen, C.Peter (2007), “Human Resources Development International”, The Academy of Human Resource Development, Volume 10, Number June 198 144 Vardarlıer, P (2016) Strategic Approach to Human Resources Management During Crisis Procedia - Social and Behavioral Sciences, 235, pp 463-472 145 Yasuhiko, Kinh nghiệm Nhật Bản phát triển nguồn nhân lực, phòng Quan hệ quốc tế, Trung tâm Năng suất Nhật phát triển kinh tế xã hội (JPC-SED), Theo Vysajp.org-24/11/2004- Hội niên sinh viên Việt Nam Nhật Bản 146 Zaidi, S A H., Wei, Z., Gedikli, A., Zafar, M W., Hou, F., & Iftikhar, Y (2019) The impact of globalization, natural resources abundance, and human capital on financial development: Evidence from thirty-one OECD countries Resources Policy, 64, 101476 147 http://binhdoan11.vn 148 http://lunglo.com.vn 149 https://vimeco.com.vn 199 PHỤ LỤC Phụ lục Cơ cấu tổ chức Tổng công ty Thái Sơn, Bộ Quốc phòng Chủ tịch Tổng Giám đốc Các phó Giám đốc Phịng Đầu tư Phịng Chính trị Văn Phịng Đơn vị Trực thuộc Kiểm Sốt viên Phịng KH-KD Phịng KT-TC Cơng ty Phịng KT-TC Phịng TCLĐ Cơng ty liên danh, liên kết XN XD&TCCG Thái Sơn TT TM DV Thái Sơn CT CP Công nghệ Thái Sơn CT TNHH KCN Long Bình (Loteco) XN xây dựng& Cơ điện lạnh TT Bất động sản Thái Sơn HN CT CP ĐT XD & KDN Thái Sơn CT CP Gạch men Ý Mỹ Công ty xây lắp 394 TT Dạy nghề Thái Sơn CT CP ĐT XD & Dịch vụ Thái Sơn CN TCT Thái Sơn Hà Nội Chi nhánh Sài Gòn CT CP Tư vấn ĐT Thái Sơn SG CN Đầu tư Quốc tế Chi nhánh Miền Nam 200 Nguồn: [5] 201 Phụ lục Biên chế tổ chức Tổng cơng ty Thái Sơn, Bộ Quốc phịng năm 2020 STT 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 Cơ quan Hội đồng quản trị Văn phịng Phịng Chính trị Phịng Kế hoạch-Kinh doanh Phịng Đầu tư Phịng Kế tốn-Tài Phịng Kỹ thuật-Thi cơng Phịng Tổ chức lao động Đơn vị trực thuộc Cơng ty Công ty liên danh, liên kết Tổng số Số Lãnh Nhân lượng 05 15 đạo 05 03 viên 12 Sĩ quan Sĩ quan, QNCN, 08 VCQP Sĩ quan, QNCN, 22 VCQP Sĩ quan, QNCN, 19 VCQP, NLĐ Sĩ quan, QNCN, 17 VCQP, NLĐ Sĩ quan, QNCN, 33 VCQP, NLĐ Sĩ quan, QNCN, 10 VCQP, NLĐ Sĩ quan, QNCN, 1.712 VCQP, NLĐ QNCN, VCQP, 830 NLĐ QNCN, VCQP, 12 30 25 20 40 12 1.764 842 561 3.326 05 08 06 03 07 02 52 12 108 555 3.218 Tiêu chí NLĐ người lao động Nguồn: [5] 202 Phụ lục Tiêu chí đánh cán lãnh đạo Tổng cơng ty Thái Sơn, Bộ Quốc phịng vị trí cơng tác năm 2020 Chức danh cơng việc Hội đồng quản trị Lãnh đạo Phịng chức Lãnh đạo đơn vị trực thuộc Lãnh đạo công ty Lãnh đạo công ty liên danh, liên kết Số lượng (người) Trình độ học vấn 05 Sau đại học, đại học 34 52 Sau đại học, đại học Sau đại học, đại học Kinh nghiệm chuyên môn 10 năm năm năm Kinh nghiệm quản lý Trình độ ngoại ngữ Trình độ tin học Trình độ lý luận trị năm Cử nhân, B1 Sử dụng thành thạo vi tính văn phịng Cao cấp, Trung cấp năm năm Sỹ quan Cử nhân, B1 Sử dụng thành thạo vi tính văn phịng Trung cấp, sơ cấp Cử nhân, B1 Sử dụng thành thạo vi tính văn phịng Trung cấp, sơ cấp Khơng u cầu Không yêu cầu 12 Sau đại học, đại học năm năm Cử nhân, B1 Sử dụng thành thạo vi tính văn phịng 06 Sau đại học, đại học năm năm Không yêu cầu Không yêu cầu Tiêu chí phụ Tốt nghiệp đại học theo chun mơn công tác Tốt nghiệp đại học theo chuyên môn công tác Tốt nghiệp đại học theo chuyên môn công tác Không yêu cầu Nguồn: [5] 203 Phụ lục Số lượng tổ chức đảng, đảng viên Đảng Tổng cơng ty Thái Sơn, Bộ Quốc phịngnăm 2020 STT Tổ chức đảng Số lượng đảng viên 01 Đảng trực thuộc 02 Đảng uỷ công ty XL394 59 03 Đảng uỷ chi nhánh phía Bắc 35 03 Chi Phịng Chính trị 04 Chi Văn phịng 23 05 Chi Phòng Kế hoạch-Kinh doanh 10 06 Chi Phòng Đầu tư 07 Chi Phòng Kế tốn-Tài 08 Chi Phịng Kỹ thuật-Thi cơng 09 Chi Phòng Tổ chức lao động 10 Chi Trung tâm dạy nghề 24 11 Chi Trung tâm Thương mại công nghệ cao Thái Sơn 12 Chi Xí nghiệp xây dựng Thi cơng giới 18 13 Chi Xí nghiệp xây dựng Cơ điện lạnh 14 Chi Chi nhánh Sài Gịn 15 Chi Cơng ty cổ phần Công nghệ Thái Sơn 11 16 Chi Công ty cổ phần Satra Thái Sơn Nguồn: [5], [21] 202 ... nhân lực Tổng công ty Thái Sơn, Bộ Quốc phịng; xây dựng quan niệm, tiêu chí đánh giá chất lượng nhân lực Tổng công ty Thái Sơn, Bộ Quốc phòng; nâng cao chất lượng nhân lực Tổng cơng ty Thái Sơn,. .. chất lượng nhân lực, nâng cao chất lượng nhân lực Tổng cơng ty Thái Sơn, Bộ Quốc phịng; sở đó, đề xuất quan điểm giải pháp nâng cao chất lượng nhân lực Tổng công ty Thái Sơn, Bộ Quốc phòng đến... niệm nhân lực, chất lượng nhân lực nâng cao chất lượng nhân lực Tổng công ty Thái Sơn, Bộ Quốc phòng 2.2.1 Quan niệm, đặc điểm nhân lực Tổng cơng ty Thái Sơn, Bộ Quốc phịng Từ quan niệm tác giả nhân