1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Logistics và phát triển logistics trong vận tải biển Việt Nam

151 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 151
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

Logistics phát triển logistics vận tải biển Việt Nam `TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: LOGISTICS VÀ PHÁT TRIỂN LOGISTICS TRONG GIAO NHẬN, VẬN TẢI BIỂN TẠI VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn : PGS TS Nguyễn Như Tiến Người thực : Đồng Thị Khánh Ngọc Lớp : A9 - K38C - KTNT HÀ NỘI -12/ 2003 Đồng Thị Khánh Ngọc – A K38 KTNT Logistics phát triển logistics vận tải biển Việt Nam MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ LOGISTICS I Khái quát logistics Khái niệm tầm quan trọng logistics 1.1 Khái niệm logistics 1.2 Tầm quan trọng logistics 11 Một số cách tiếp cận logistics 14 2.1 Tiếp cận logistics theo trục ngang 16 2.2 Tiếp cận logistics theo hình tháp 17 Đặc điểm logistics 18 3.1 Logistics dịch vụ 18 3.2 Logistics có chức hỗ trợ 19 Các yếu tố tạo nên chuỗi logistics 21 4.1 Yếu tố vận tải 22 4.2 Yếu tố kho bãi 23 4.4 Nhân lực đào tạo nhân lực 25 4.5 Tài liệu kỹ thuật 25 4.6 Thiết bị kiểm tra hỗ trợ 26 4.7 Yếu tố nhà xưởng 26 Vận hành logistics 27 5.1 Chu kỳ hoạt động logistics 27 5.2 Hoạt động Marketing 29 5.3 Vòng đời sản phẩm 30 II Quản trị logistics 32 Vai trò quản trị logistics 32 Trách nhiệm nhà quản trị logistics 33 Hệ thống quản trị logistics 34 3.1 Phân tích tổng chi phí 34 3.2 Tiếp cận doanh nghiệp 35 3.3 Dịch vụ khách hàng 36 3.4 Các kênh phân phối 36 III Mối quan hệ vận tải biển logistics 37 Tầm quan trọng vận tải biển thương mại quốc tế 37 Đồng Thị Khánh Ngọc – A K38 KTNT Logistics phát triển logistics vận tải biển Việt Nam 1.1 Ưu điểm vận tải biển 37 1.2 Phát triển vận tải hàng hoá đường biển động lực thúc đẩy phát triển thương mại quốc tế 38 Logistics hoạt động giao nhận, vận tải biển 39 Các yếu tố tác động tới vận tải biển logistics tương lai 40 CHƯƠNG II .45 HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TRONG CÁC DOANH NGHIỆP GIAO NHẬN, VẬN TẢI BIỂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 45 I Lợi ích logistics đem lại cho doanh nghiệp giao nhận,vận tải biển 45 Giảm chi phí 46 Nâng cao mức độ linh hoạt hoạt động DN 47 Tăng cường chất lượng dịch vụ 48 Tăng doanh thu lợi nhuận 49 II Hoạt động logistics doanh nghiệp giao nhận, vận tải biển Việt Nam 50 Thực trạng hoạt động doanh nghiệp giao nhận, vận tải biển Việt Nam 50 Nhận thức DN giao nhận, vận tải biển logistics 59 Thực tiễn áp dụng logistics DN giao nhận, vận tải biển Việt Nam 60 III Các yếu tố tác động tới hoạt động logistics vận tải biển Việt Nam năm tới 63 Các yếu tố khách quan 63 1.1 Một số xu hướng phát triển vận tải biển giới 63 1.2 Việc Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới - WTO tạo điều kiện phát triển ngoại thương Việt Nam 70 1.3 Cuộc cách mạng cơng nghệ thơng tin có tác động mạnh tới chất lượng dịch vụ vận tải 72 Các yếu tố chủ quan 74 2.1 Chiến lược phát triển ngành vận tải biển Việt Nam 74 2.2 Xây dựng cảng trung chuyển container 77 2.3 Khuyến khích sử dụng vận tải đa phương thức 79 CHƯƠNG III 81 Đồng Thị Khánh Ngọc – A K38 KTNT Logistics phát triển logistics vận tải biển Việt Nam MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN LOGISTICS TRONG GIAO NHẬN, VẬN TẢI BIỂN TẠI VIỆT NAM .81 I Những thuận lợi khó khăn áp dụng logistics vận tải biển Việt Nam 81 1.Thuận lợi 81 Khó khăn 82 2.1 Cơ sơ hạ tầng, vật chất kỹ thuật chưa đồng 82 2.2 Hành lang pháp lý cho hoạt động logistics chưa thiết lập 84 2.3 Chưa có đào tạo chuyên môn cho đội ngũ lao động hoạt động lĩnh vực logistics 84 2.4 Cạnh tranh mạnh từ cơng ty nước ngồi 85 II Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển logistics vận tải biển Việt Nam 86 Các giải pháp vĩ mô 86 1.1 Cần ban hành quy định pháp luật tạo điều kiện phát triển logistics 86 1.2 Cần đầu tư xây dựng sở hạ tầng, kỹ thuật đồng tiên tiến 91 1.3 Liên kết hiệp hội ngành nghề có liên quan để phát huy vai trị sẵn có họ 96 1.4 Xây dựng nguồn nhân lực phục vụ cho yêu cầu hoạt động logistics 98 Giải pháp vi mô 99 2.1 Nâng cao chất lượng dịch vụ cung ứng cho khách hàng 99 2.2 Liên doanh với công ty logistics nước để học hỏi kinh nghiệm 101 2.3 Tin học hoá hệ thống quản lý nội DN 101 2.4 Chú trọng hoạt động Marketing để thu hút khách hàng 103 KẾT LUẬN .104 Đồng Thị Khánh Ngọc – A K38 KTNT Logistics phát triển logistics vận tải biển Việt Nam LỜI NÓI ĐẦU Trong vịng 20 năm qua, tồn cầu hố kinh tế làm thay đổi giới nhiều phương diện, mở mang thêm lĩnh vực hợp tác quốc tế từ mậu dịch hàng hố đến mậu dịch vơ hình, tác động mạnh mẽ tới hệ thống “cung – cầu”, làm biến đổi nhanh số lượng chất lượng Trước đây, vai trị “cung” ln đặt lên hàng đầu, ngày nay, tình hình thay đổi: dây chuyền phân phối hàng hố, vai trị quan trọng hàng đầu chuyển từ “cung” sang “cầu” Trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh nào, người sản xuất phải quan tâm, đặt giải đáp câu hỏi: Khách hàng người tiêu thụ sản phẩm ai? Ai đối thủ cạnh tranh mình? Mình cần phải sản xuất tổ chức sản xuất sao? Trong lĩnh vực giao thông vận tải, người kinh doanh dịch vụ vận tải không đơn người vận chuyển nữa, mà thực tế họ tham gia với người sản xuất để đảm nhiệm thêm khâu liên quan đến q trình sản xuất hàng hố : gia cơng, chế biến, lắp ráp, đóng gói, gom hàng, xếp hàng, lưu kho giao nhận Hoạt động vận tải tuý dần chuyển sang hoạt động tổ chức toàn dây chuyền phân phối vật chất trở thành phận khăng khít chuỗi mắt xích “cung – cầu” Xu hướng khơng địi hỏi phải phối hợp liên hồn tất phương thức vận tải, mà đòi hỏi phải kiểm sốt luồng thơng tin, luồng hàng hố luồng tài Chỉ tối ưu tồn trình giải vấn đề đặt là: vừa làm tăng lợi nhuận cho DN sản xuất hàng hoá, vừa làm tăng lợi nhuận cho hãng vận tải, thương mại, đảm bảo lợi ích chung Từ hình thành nên vấn đề quản lý logistics nhằm đạt mục tiêu Hiện Việt Nam trình chuyển để hội nhập vào kinh tế giới Các DN Việt Nam cần phải tăng khả cạnh tranh, cung cấp cho thị trường loại hàng hoá phù hợp Điều đòi hỏi người vận chuyển phải đảm bảo chi phí vận tải hợp lý, thời điểm, xác an tồn Muốn vậy, khơng có cách khác DN giao nhận, vận tải ta phải làm quen áp dụng logistics hoạt động nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp, đặc biệt hoạt động vận tải biển khối lượng hàng hố chun chở đường biển ln chiếm tỷ trọng lớn tồn khối lượng hàng hoá XNK chuyên chở Đồng Thị Khánh Ngọc – A K38 KTNT Logistics phát triển logistics vận tải biển Việt Nam Với mong muốn góp phần sức lực nhỏ bé việc phát triển ngành dịch vụ hàng hải Việt Nam ngày lớn mạnh tiên tiến, phối hợp ngành khác kinh tế nhằm nâng cao vị đất nước lĩnh vực kinh tế nói riêng lĩnh vực nói chung, em định chọn đề tài: “Logistics phát triển logistics vận tải biển Việt Nam” cho luận văn tốt nghiệp với mong muốn giới thiệu ưu việt mà hoạt động logistics đem lại cho ngành dịch vụ giao nhận, vận tải biển Việt Nam đề số giải pháp nhằm phát triển ngành dịch vụ Khố luận có sử dụng phương pháp nghiên cứu phương pháp điều tra, vấn nhằm đưa nhìn khách quan tình hình ứng dụng logistics giao nhận, vận tải biển Việt Nam Kết cấu luận văn gồm chương: - Chương 1: Lý luận chung logistics - Chương 2: Hoạt động logistics DN giao nhận, vận tải biển Việt Nam năm gần - Chương 3: Một số giải pháp nhằm phát triển logistics vận tải biển Việt Nam Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Như Tiến, người thầy trực tiếp tận tình hướng dẫn em q trình hồn thành khố luận Em xin cảm ơn thầy cô khoa Kinh tế ngoại thương – Trường Đại học Ngoại Thương truyền đạt cho em kiến thức cần thiết giúp ích nhiều cho em trình làm Em xin chân thành cảm ơn cô chú, anh chị Cục Hàng hải Việt Nam, công ty Vinalines, Vinafreight, Maersk Logistics, APL, Viettrans, Vietfracht, Falcon, Dragon Logistics, ITS, Châu Giang… góp ý kiến cho em trình viết luận văn Sự hỗ trợ vật chất tinh thần gia đình bạn bè góp phần lớn vào việc hồn thành khoá luận tốt nghiệp em Hà Nội, tháng 12/2003 Sinh viên thực Đồng Thị Khánh Ngọc Đồng Thị Khánh Ngọc – A K38 KTNT Logistics phát triển logistics vận tải biển Việt Nam CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ LOGISTICS I KHÁI QUÁT VỀ LOGISTICS Khái niệm tầm quan trọng logistics 1.1 Khái niệm logistics 1.1.1 Lịch sử hình thành logistics Mặc dù trước đây, logistics/phân phối vật chất bị lãng quên, năm gần đây, ngày thu hút nhiều ý nguyên nhân tượng gắn chặt với lịch sử phát triển kinh doanh nước Mỹ Vào đầu kỷ 18, cách mạng công nghiệp bắt đầu mục tiêu kinh doanh lúc hướng vào sản xuất Mỗi doanh nghiệp tập trung khả vào việc giảm chi phí sản xuất đơn vị sản phẩm Đến đầu kỷ 19, sản xuất bắt đầu bắt kịp với nhu cầu doanh nghiệp nhận thức việc bán hàng có tầm quan trọng vô to lớn Nhưng logistics/phân phối vật chất bị giới kinh doanh lãng quên tận sau Thuật ngữ logistics sử dụng quân đội mang nghĩa "hậu cần" "tiếp vận" Tướng Chauncey B.Baker viết rằng: "Một nhánh nghệ thuật chiến đấu có liên quan tới việc di chuyển cung cấp lương thực, trang thiết bị cho quân đội gọi logistics" 4 Trong suốt Chiến tranh Thế giới II, lực lượng quân đội sử dụng phương thức logistics dạng phân tích hệ thống cách hiệu để đảm bảo quân nhu đáp ứng nơi lúc Thuật ngữ tiếp tục sử dụng rộng rãi quân đội ứng dụng dạng quân đội Trong thời kỳ Ethiopia cứu trợ khỏi nạn đói vào năm 80 thuật ngữ dùng để hoạt động cung cấp lương thực Rất nhiều kỹ logistics biết đến Chiến tranh Thế giới II tạm thời bị lãng quên hoạt động kinh tế thời hậu chiến Các giám đốc Marketing bắt đầu hướng ý vào việc đáp ứng nhu cầu hàng hoá thời Đồng Thị Khánh Ngọc – A K38 KTNT Logistics phát triển logistics vận tải biển Việt Nam hậu chiến Cuộc khủng hoảng năm 1958 việc thu hẹp lợi nhuận tạo môi trường khiến nhà kinh doanh phải tìm kiếm hệ thống kiểm sốt chi phí hiệu Hầu lúc, nhiều doanh nghiệp nhận thức phân phối vật chất logistics vấn đề mà chi phí cho chưa nghiên cứu kỹ chưa thực kết hợp với Một loạt xu hướng khác nhận thức rõ điều đặt yêu cầu cấp thiết phải tập trung ý vào phân phối sản xuất Đó xu hướng sau 1: Thứ nhất, chi phí vận tải tăng nhanh cách chóng mặt Các phương thức phân phối truyền thống trở nên đắt đỏ nhà quản trị nhận thức nhu cầu phải kiểm sốt chi phí tốt Vào năm 70, chi phí trở nên quan trọng giá nhiên liệu tăng lên khan địa điểm Vận tải khơng cịn coi nhân tố ổn định phương trình nhà hoạch định kinh doanh Việc quản trị cấp cao bao gồm khía cạnh logistics có liên quan đến vận tải, hoạt động cấp độ sách, có nhiều định đưa nhằm thích ứng với thay đổi chóng mặt tất lĩnh vực vận tải Thứ hai, hiệu sản xuất đạt tới đỉnh điểm Việc tạo nên tiết kiệm chi phí thêm trở nên khó khăn "màu mỡ" bị vắt kiệt sản xuất Mặt khác, phân phối vật chất logistics lĩnh vực chưa khai phá Thứ ba, có thay đổi đáng kể triết lý hàng tồn kho Vào thời điểm đó, nhà bán lẻ nắm giữ xấp xỉ nửa số lượng hàng thành phẩm kho nhà bán bn nhà sản xuất nắm giữ phần cịn lại Trong năm 50, kỹ thuật phức tạp nhằm kiểm soát hàng hoá kho, đặc biệt lĩnh vực kinh doanh hàng tạp hoá, làm giảm tổng số lượng hàng hoá kho làm thay đổi tỷ lệ nắm giữ hàng hoá nhà bán lẻ xuống 10% nhà phân phối sản xuất nắm giữ 90% Thứ tư, dây chuyền sản xuất gia tăng nhanh chóng, hệ trực tiếp triết lý Marketing cung cấp cho khách hàng loại sản phẩm cụ thể mà họ yêu cầu Ví dụ, năm 50, sản phẩm máy đánh Đồng Thị Khánh Ngọc – A K38 KTNT Logistics phát triển logistics vận tải biển Việt Nam chữ, bóng đèn điện, giấy vệ sinh có chức cơng dụng Nhưng gần đây, khác biệt sản phẩm khơng cịn bị giới hạn khác biệt cấu trúc thực tế Một nhà bn máy đánh chữ khơng cịn trữ loại máy đánh chữ điện tiêu chuẩn hai màu đen trắng Ơng ta mua máy đánh chữ màu có mặt bàn phím phù hợp với u cầu người mua Thứ năm, công nghệ tin học tạo nên thay đổi lớn Quản trị việc tiếp cận logistics bao gồm số lượng lớn chi tiết liệu May mắn thay, khái niệm phân phối vật chất logistics phát triển, với xuất máy vi tính cho phép khái niệm đưa vào thực tiễn Nếu khơng có phát triển sử dụng máy vi tính thời gian này, khái niệm logistics phân phối vật chất học thuyết có khả áp dụng vào thực tế Thứ sáu, việc sử dụng máy vi tính ngày nhiều nhân tố, doanh nghiệp cụ thể khơng sử dụng máy vi tính nhà cung cấp khách hàng doanh nghiệp sử dụng Điều tạo điều kiện cho doanh nghiệp biết cách có hệ thống chất lượng dịch vụ mà họ nhận từ nhà cung cấp Dựa loại phân tích này, nhiều doanh nghiệp có khả nhận nhà cung cấp cung cấp dịch vụ mức tiêu chuẩn cho Rất nhiều doanh nghiệp thức tỉnh để nhận nhu cầu cần thiết phải nâng cấp hệ thống phân phối Và doanh nghiệp sản xuất chuyển sang áp dụng hệ thống JIT (Xem phụ lục 3) họ đặt cho nhà cung cấp yêu cầu xác vận chuyển nguyên vật liệu 1.1.2 Một số khái niệm logistics Bất có thay đổi lớn lĩnh vực thuật ngữ định nghĩa thay đổi theo Logistics khơng nằm ngồi quy luật Các thuật ngữ : logistics kinh doanh, phân phối vật chất, quản lý nguyên vật liệu, kỹ thuật phân phối, quản trị logistics thuật ngữ sử dụng để diễn đạt chủ đề, mà gọi logistics Logistics Đồng Thị Khánh Ngọc – A K38 KTNT Logistics phát triển logistics vận tải biển Việt Nam diễn tả tồn q trình ngun vật liệu sản phẩm vào, qua khỏi doanh nghiệp Hình 1: Kiểm sốt dịng vận động bên bên doanh nghiệp 1 Nguyên vật liệu Nhà bán lẻ K H À Quá trình sản xuất Nhà máy N Kho chứa thành phẩm Nhà bán buôn G Quản trị nguyên vật liệu Phân phối vật chất Logistics kinh doanh Giáo sư Bowersox, bàn phát triển phân phối vật chất logistics nói hoạt động phân phối vật chất sơ khai kết hợp vận tải, lưu kho, sách trữ hàng thực đơn hàng để cung cấp dịch vụ khách hàng thời gian với chi phí hợp lý 5 Vậy ngày thuật ngữ logistics hiểu nào? Logistics việc đem vật đến nơi mà cần phải đến  Vì logistics định nghĩa " q trình lên kế hoạch, thực kiểm sốt hiệu tiết kiệm chi phí dịng lưu chuyển việc lưu trữ nguyên liệu thô, hàng kho sử dụng, hàng thành phẩm thông tin liên quan từ nơi xuất xứ nơi tiêu thụ nhằm mục đích thoả mãn yêu cầu người tiêu dùng" (Theo Hội đồng Quản trị logistics Mỹ - 1988)  Logistics tích hợp (intergrated logistics) nguyên lý đơn lẻ nhằm hướng dẫn trình lên kế hoạch, định vị kiểm soát nguồn nhân lực tài lực có liên quan tới hoạt động phân phối vật chất, hỗ trợ sản xuất hoạt động mua hàng (Donald J.Bowersox - CLM Proceeding - 1987) Đồng Thị Khánh Ngọc – A K38 KTNT 10 Logistics phát triển logistics vận tải biển ViÖt Nam xã hội tổ chức tốt Là hàng hố cơng cộng, dịch vụ gửi thư chịu sở hữu công cộng, vậy, điều thay đổi Không giống dịch vụ tương tự, gửi gói nhỏ, quan cung cấp dịch vụ gửi thư thường có sách dịch vụ phải cung cấp đâu Ở nước khác sách khác nhau, nước phát triển có khái niệm tự khu vực dịch vụ họ Ngay dân cư vùng sâu, vùng xa có dịch vụ gửi thư gần nhà họ Dịch vụ từ xa khơng hiệu mặt chi phí hỗ trợ người sống thành thị Dịch vụ gửi thư thường tự đầu tư Họ không sử dụng tiền từ thuế mà trang trải chi phí tiền phí mà họ thu Để tồn tại, họ yêu cầu độc quyền phân đoạn thị trường họ, thư Đó lý cơng ty chuyển gói hàng nhỏ thường có phong bì bìa cứng to để đựng vật nhỏ Cái phong bì to cái thư pháp luật quy định chút Số lượng dịch vụ gửi thư vấn đề gây tranh cãi người ta chưa rõ dịch vụ gửi thư tốt có điều rõ việc cung cấp dịch vụ gửi thư số nước dễ dàng, số nước lại phức tạp Những nước có dân số tập trung Singapore dễ cung cấp dịch vụ gửi thư Nhưng đất nước rộng lớn với dân cư thưa thớt, Brazil hay Nga việc cung cấp dịch vụ khó khăn nhiều Sự khác biệt ngôn ngữ vấn đề Khi ngôn ngữ khác dùng để viết địa dịch vụ bưu điện, từ trung tâm phân phối người đưa thư địa phương, phải có khả dịch LHQ nhanh nhạy việc tổ chức chuyển thư quốc tế Có quan đứng gom dịch vụ bưu điện lại để chúng phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật việc chuyển tiền cho thư quốc tế Đó lý bạn gửi thư nước ngoài, bạn phải trả phí cho dịch vụ bưu điện nc mỡnh Đồng Thị Khánh Ngọc A K38 KTNT 137 Logistics phát triển logistics vận tải biĨn t¹i ViƯt Nam Phụ lục 6: Nội dung cơng tác giao nhận hàng hố XNK cảng biển bao gồm: - Ký kết hợp đồng vận tải với người chuyên chở, - Nhận hàng từ chủ hàng để giao cho người chuyên chở, - Nhận hàng từ người chuyên chở để giao cho người nhận hàng, - Tổ chức xếp dỡ hay uỷ thác cho cảng xếp dỡ, - Tổ chức chuyển tải hàng hoá, - Làm thủ tục hải quan, - Làm thủ tục kiểm nghiệm, kiểm dịch, - Lập chứng từ vận tải chứng từ hàng hoá vận đơn, lược khai hàng hố, giấy chứng nhận đóng gói, - Gom hàng để sử dụng tốt trọng tải dung tích cơng cụ, phương tiện chun chở, góp phần giảm chi phí vận tải, - Nhận hàng lập chứng từ để nhận hàng, - Khiếu nại bảo lưu quyền khiếu nại với bên có liên quan đến tổn thất, lập chứng từ như: biên giám định, ROROC, COR, thư dự kháng, - Thanh tốn cước phí, chi phí xếp dỡ, lưu kho, lưu bãi, - Thơng báo tình hình đến phương tiện vận tải, - Tu bổ, tái chế, bán hàng cần thiết, - Lưu kho, bo qun hng hoỏ, Đồng Thị Khánh Ngọc A K38 KTNT 138 Logistics phát triển logistics vận tải biển Việt Nam Ngoi ra, vi s phát triển nhanh chóng dịch vụ giao nhận, người làm giao nhận cung cấp dịch vụ đặc biệt khác theo yêu cầu chủ hàng Trong năm gần đây, người giao nhận cung cấp dịch vụ vận tải đa phương thức, đóng vai trị MTO phát hành chứng từ vận tải Như vậy, hoạt động giao nhận không đơn giao hàng nhận hàng Phụ lục 7: Kinh phí đầu tư cho hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2010 (Đơn vị : triệu USD) TT Tên cảng Cảng thương mại quốc gia Cảng thương mại địa phương Giai đoạn 2010 1.470,6 Ngành thành phần kinh tế 543 Cảng thương mại xăng dầu 157 Cảng công nghiệp chuyên dùng Cảng chuyên tàu quốc tế Tổng số 748,1 232 3.150,7 (Nguồn : GTVT Việt Nam bước vào kỷ 21 -B GTVT) Đồng Thị Khánh Ngọc A K38 KTNT 139 Logistics phát triển logistics vận tải biĨn t¹i ViƯt Nam Phụ lục 8: HẢI QUAN ĐIỆN TỬ Khai Hải quan điện tử hiểu hình thức khai Hải quan có sử dụng phương tiện, thiết bị điện tử để khai, truyền gửi chứng tử điện tử khai Hải quan lưu giữ thông tin liệu hàng hóa đối tượng làm thủ tục Hải quan theo qui định pháp luật, tạm thời thay viết để quan Hải quan định thơng quan hàng hóa xuất khẩu, nhập Chứng từ điện tử khai Hải quan gồm tờ khai Hải quan điện tử, chứng từ khác thuộc tờ khai Hải quan tạo ra, gửi đi, tiếp nhận lưu trữ thông qua trao đổi liệu điện tử từ máy tính điện tử người khai Hải quan nối mạng với máy quan Hải quan, theo tiêu chuẩn thống nội dung, hình thức, phương pháp cấu trúc xử lý thông tin Ngoài phạm vi qui định tờ khai Hải quan, chứng từ điện tử ngân hàng, kho bạc, quan nhà nước liên quan trao đổi thơng tin liệu hàng hóa xuất khẩu, nhập phục vụ yêu cầu quản lý Nhà nước, quan Hải quan, việc quản lý thuế, lệ phí khoản thu khác hệ thống máy tính, Tổng cục Hải quan chủ trì phối hợp với Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước thống qui định quản lý việc tiếp nhận, truyền gửi xử lý thông tin khai Hải quan điện tử thông báo thuế, biên lai thuế, bảo lãnh thuế toán nộp thuế hng húa XNK Đồng Thị Khánh Ngọc A K38 KTNT 140 Logistics phát triển logistics vận tải biển Việt Nam * Trỡnh t khai Hi quan điện tử thực sau: - Người khai Hải quan điện tử phải chuẩn bị thông tin liệu khai theo nội dung yêu cầu hàng hóa xuất khẩu, nhập máy tính theo mẫu tờ khai Hải quan điện tử qui định - Dùng mã số điện tử đăng ký để truyền gửi liệu thuộc tờ khai Hải quan điện tử đến máy chủ quan Hải quan thông qua kết nối trao đổi liệu điện tử - Tiếp nhận số đăng ký tờ khai Hải quan điện tử từ quan Hải quan truyền gửi thông tin liệu thuộc chứng tử điện tử khai Hải quan khác theo qui định đến quan Hải quan - Cơ quan Hải quan có trách nhiệm tiếp nhận, kiểm tra liệu thuộc tờ khai Hải quan điện tử người khai Hải quan chuyển đến Đăng ký số tờ khai Hải quan điện tử Chứng từ khai Hải quan điện tử sử dụng phục vụ cho mục đích thơng quan, nội dung tờ khai điện tử chứng từ điện tử khai Hải quan khác tạo ra, truyền gửi, lưu giữ phải đảm bảo in truy nhập để sử dụng cho mục đích quản lý Hải quan cơng nhân có giá trị hình thức hình thức văn viết Chữ ký chứng từ điện tử khai Hải quan truyền gửi thông qua trao đổi liệu điện tử cơng nhận có giá trị hình thức viết quan Hải quan xác định người có thẩm quyền ký qui định vố ch ký in t Đồng Thị Khánh Ngọc A K38 KTNT 141 Logistics phát triển logistics vận tải biển Việt Nam Ph lc 9: MƠ HÌNH QUẢN LÝ CẢNG CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI [46] Quản lý cảng việc sở hữu hạng mục cơng trình cảng và/ bảo trì hạng mục để có điều kiện thực tốt chức cảng Hiện nay, giới hoạt động quản lý khai thác cảng chia làm mơ hình chức loại hình tổ chức Cụ thể là: Các mơ hình chức quản lý cảng: - Mơ hình I: Tổng cơng ty Nhà nước quản lý trực tiếp Theo mơ hình này, quan quản lý cảng sở hữu bảo trì cơng trình cảng, phát triển sở hạ tầng cảng, khia thác bến cung cấp dịch vụ xếp dỡ hàng hoá dịch vụ khác cảng Cơ quan quản lý cảng đồng thời quản lý trực tiếp lực lượng lao động cảng Các nước Srilanka, Bangladesh, Campuchia, Pakitstan, Iran… áp dụng mô hình - Mơ hình II: quản lý theo kiểu chủ cảng Theo mơ hình này, quan quản lý cảng sở hữu bảo trì cơng trình cảng không tham gia vào dịch vụ cảng khai thác bến Nói cách khác, quan quản lý cảng ngườisaowr hữu bảo trì cơng trình cảng cho khu vực tư nhân th để thực dịch vụ cảng bốc xếp, giao nhận, lưu kho hàng hố Mơ hình áp dụng Nhật Bản, Mỹ, Đức, Hà Lan, B, Phỏp, í, Tõy Ban Nha, Canada, Zantania Đồng Thị Khánh Ngọc A K38 KTNT 142 Logistics phát triển logistics vận tải biển Việt Nam - Mơ hình III: thương mại hố Đây mơ hình thương mại hố quản lý cảng Theo mơ hình cơng ty thương mại sở hữu tự khai thác cơng trình cảng giao cho đơn vị khác thuê để khai thác Hồng Kông, Anh, Newzealand Braxin, Argentina… theo mơ hình Các loại hình tổ chức Cơ quan quản lý cảng: - Loại 1: Tổ chức quyền Trung ương - Loại 2: Tổ chức quyền địa phương - Loại 3: Công ty thuộc sở hữu công cộng - Loại 4: Cảng vụ - Loại 5: Chính quyền địa phương - Loại 6: Công ty thương mại Chúng ta tham khảo loại hình tổ chức Cơ quan quản lý cảng số nước theo bảng sau: Quốc gia/Cảng Loại quan quản lý cảng Đặc điểm chung Nhật Bản 1.1 Osaka Chính quyền địa phương Xí nghiệp cảng TP Osaka (hoặc CQQLC) Mỹ 2.1 NY/NJ Chính quyền cảng Hiệp ước Hiệp hội cảng Nhà nước 2.2 Seatle Xí nghiệp cơng cộng Xí nghiệp cơng cộng độc lập cao quyền địa phương 2.3 L A Chính quyền địa phương Độc lập (Tự cung cấp đủ tài chính) (hoặc CQQLC) 2.4 Miami Chính quyền địa phương Một phận CQĐP (hoặc quan (hoặc CQQLC) quản lý cảng) (độc lập ít) Châu Âu 3.1 Hamburg CQĐP (TP Hamburg) Một phận quản lý hành thành phố 3.2 Rotterdam CQĐP (hoặc CQQLC) Độc lập tài CQĐP (hoặc CQQLC) Độc lập tài 3.3 Antwerp CQĐP (hoặc 3.4 Le Harve (CQ cảng TP) CQQLC) XN độc lập tài Khi vực tư nhân 3.5 Felixtowe Đồng Thị Khánh Ngọc A K38 KTNT 143 Logistics phát triển logistics vận tải biển t¹i ViƯt Nam Châu Á 4.1 XN cơng cộng/ cơng ty tư Độc lập tài Singapore nhân 4.2 CP Trung ương Độc lập tài với CP XN cơng cộng Độc lập tài với CP XN công cộng (CQ cảng Hongkong 4.3 Tg Priok Thái Lan) 4.4 Bangkok XN công cộng (CQC) Công ty tư nhân 4.5 Manila 4.6 Keran Vai trị Chính phủ, Cơ quan quản lý cảng khu vực tư nhân Có nhiều loại hình quản lý khai thác cảng khác nên vào loại hình quản lý mà vai trị Chính phủ, Cơ quan quản lý cảng Khu vực tư nhân quản lý khai thác cảng nước thường khác Tuy nhiên, việc xác định vai trò quan nước dựa nguyên tắc sau: - Thiết lập nguyên tắc chung hàng hố mà khơng cung cấp qua chế thị trường (hàng hố cơng cộng) phải khu vực công cộng cung cấp - Cơ sở hạ tầng xem hàng hố cơng cộng Chính phủ bao cấp - Khu vực cơng cộng đóng vai trị phát triển sở hạ tầng, đặc biệt nước phát triển - Phân định rõ trách nhiệm “người ban hành quy chế” (Chính phủ) “người khai thác” (cơ quan quản lý cảng) nhằm khai thác cách có hiệu - Vai trị khu vực cơng cộng tư nhận khai thác cảng - Các loại hình thức khai thác cảng, cảng vụ Dựa vào nguyên tắc trên, phân tích mặt ưu điểm, nhược điểm loại hình chức cảng, từ xem xét loại mơ hình cng no phự hp vi tng quc gia Đồng Thị Khánh Ngọc A K38 KTNT 144 Logistics phát triển logistics vận tải biển Việt Nam Một vấn đề quan trọng cần đưa vào quy định pháp luật nước phân định rõ vai trị Chính phủ Trung ương Cơ quan quản lý cảng hạng mục cơng trình thuộc sở hạ tầng cảng, hạng mục nào, khu vực Cơ quan quản lý cảng chịu trách nhiệm mức độ chịu trách nhiệm đến đâu Chúng ta tham khảo bảng để thấy phân chia vai trò Chính phủ Trung ương (CPTWW) Cơ quan quản lý cảng (CQQLC) số nước Châu Âu Châu Mỹ Danh mục Luồng Phát triển cảng Đức CQQLC CPTW Hà Lan Bỉ CQQLC An tồn hàng hải Bảo trì cảng Phát triển cảng Kè chắn Bảo trì cảng Phát triển cảng Bảo trì cảng Ngồi khu vực cảng: 0% Ngoài khu vực cảng: 0% Ngoài khu vực cảng: 0% Trong khu vực cảng: 100% Trong khu vực cảng: 100% Trong khu vực cảng: 100% Ngoài khu vực cảng: 100% Ngoài khu vực cảng: 100% Ngoài khu vực cảng: 100% Trong khu vực cảng: 0% Trong khu vực cảng: 0% Trong khu vực cảng: 0% 0% 0% 0% CPTW 100% 100% CQQLC 0% 0% 0% 100% 100% Ngoài khu vực cảng: 0% Khác đối Khác cảng với cảng Khác đối Khác cảng với cảng 0% 100% 100% 0% 100% 100% 0% 0% Trong khu vực cảng: 100% CPTW 100% Ngoài khu vực cảng: 100% 100% Trong khu vực cảng: 0% Anh CQQLC 100% Ngoài khu vực cảng: 0% 100% Trong khu vực cảng: 100% CPTW 0% Ngoài khu vực cảng: 100% 0% Trong khu vực cảng: 0% Mỹ CQQLC Ngoài khu vực Ngoài khu cảng: 20-60% vực cảng: 0% Trong khu vực Trong cảng: 100% vực 0% 0% 0% 9% 100% 100% 100% 100% khu cảng: 100% CPTW Ngoài khu vực Ngoài cảng: 20-60% vực Trong khu vực 100% cảng: 100% Trong khu cảng: khu vực cảng: 0% Như biết, bên cạnh trách nhiệm Chính phủ Trung ương Cơ quan quản lý cảng, cịn có thành phần thực dịch vụ cảng, khu vực tư nhân Chúng ta tóm tắt mối quan hệ Chính phủ Trung Đồng Thị Khánh Ngọc A K38 KTNT 145 Logistics phát triển logistics vận tải biển t¹i ViƯt Nam ương với Cơ quan quản lý cảng khu vực tư nhân sở hạ tầng cảng biển theo sơ đồ sau: Chính phủ Trung ương (ban hành sách quy chế): Xây dựng kế hoạch, quy hoạch cảng xác định bao cấp quốc gia Cơ quan quản lý cảng (quản lý sở hạ tầng cảng biển): cho khu vực tư nhân thuê để khai thác (đối với mơ hình cảng chủ cảng) Khu vực tư nhân (người cung cấp dịch vụ cảng) Từ việc phân định rõ trách nhiệm Chính phủ Trung ương, Cơ quan quản lý cảng khu vực tư nhân quản lý khai thác cảng biển nêu trên, phân rõ trách nhiệm bên nguồn tài cảng Xu hướng quản lý khai thác cảng giới Hiện hầu hết cảng nước phát triển hình thức quản lý cảng theo mơ hình chủ cảng Sự tham gia khu vực tư nhân hình thức mà khu vực cơng cộng cho khu vực tư nhân thuê bến, vùng đất cảng phương tiện để khai thác, khui vực công cộng giữ quyền sở hữu hạng mục Sơ dĩ hình thức cảng “chủ cảng” áp dụng phổ biến nước phát triển lý sau:  Người ta muốn áp dụng sách khu vực cơng cộng giữ quyền sở hữu sở hạ tầng cảng cảng có mối quan hệ chặt chẽ lợi ích cơng cộng quan trọng khác an ninh quốc gia, thiên tai, an toàn hàng hải vấn đề môi trường  Cảng khai thác hiệu chất lượng nhờ áp dụng công nghệ tiên tiến hiểu biết khu vc t nhõn Đồng Thị Khánh Ngọc A K38 KTNT 146 Logistics phát triển logistics vận tải biển Việt Nam Xột v mt a lý, loại mơ hình cảng phân thành loại sau: Loại Đặc điểm Ưu điểm Các cảng khu vực Đông Á ( Một quan Chính phủ thực Nhằm cung cấp dịch vụ có chất Nhật Bản, Gaoxiong - Đài Loan, nhiệm vụ xây dựng quy lượng cao cho người sử dụng Pusan – Hàn Quốc ) hoạch cảng phát triển công thơng qua cạnh tranh với nước trình cảng láng giềng Các cảng vùng đất Châu Âu ( Chính phủ địa phương đóng vai Nhằm đem lại lợi ích cao cho trị – vai trị quan quản kinh tế địa phương ( ví dụ tạo lý cảng điều hành Hội công ăn việc làm ảnh hưởng đồng địa phương kinh tế ) Hamburg, Rotterdam, Antwerp ) Các cảng Mỹ ( Các cảng đặt Seatle, Los Angeles, NY/NJ…) quyền Hội đống địa phương Ban Quản lý cảng Phụ lục 10: DỰ BÁO HÀNG HỐ THƠNG QUA HỆ THỐNG CẢNG BIỂN VIỆT NAM Đơn vị: Triệu TT Tên cảng 2005 2010 2020 I Miền Bắc 19 40 92 Cụm cảng Hải Phòng, Đình Vũ 7,5 15 30 Cảng Cái Lân 1,8 10 21 Chuyên dụng than 10 B12 (dầu) 3,5 Chuyên dụng xi măng 1,4 2,4 3,6 Các cảng khác cảng XD 1,3 2,1 20,4 II Miền Trung 23 36 90 Nghệ Tĩnh 0,77 2,2 Đà Nẵng, Liên Chiu 1,5 13 Đồng Thị Khánh Ngọc A K38 KTNT 147 Logistics phát triển logistics vận tải biển Việt Nam Chuyờn dng du 15 15 30 Quy Nhơn 1,53 3,2 Cảng khác 1,6 2,4 Thạch Khê (quặng) Chuyên dụng xi măng 1,7 3,6 Vũng Áng 0,5 Chân Mây 0,4 1,6 III Miền Nam 38 113 140 Cụm cảng Sài Gòn 19,2 25 25 Thị Vải Vũng Tàu 27 70 Đồng sông Cửu Long 1,8 10 Chuyên dụng xi măng 3,4 Các cảng khác 0,6 Chuyên dụng dầu 15 20 * Cảng dầu thô không bến 20 25 30 Tổng số 100 214 352 10 Nguồn : Tổng công ty Hàng hải Việt Nam Phụ lục 11: NĂNG LỰC THÔNG QUA CỦA CÁC CẢNG CONTAINER Ở CHÂU Á Đơn vị : Triệu TEU/năm Cảng khu vực 1997 1998 1999 2000 2005 Nhật Bản 17,35 18 19,2 19,2 23,3 Đài Loan 8,75 10,9 10,9 13,4 13,4 Hồng Kông 14,1 15,6 15,6 16,35 17,95 Trung Quốc 14,99 20,64 21,14 27,21 29,49 Malaysia 2,45 2,45 2,45 3,65 3,65 Đồng Thị Khánh Ngọc A K38 KTNT 148 Logistics phát triển logistics vận tải biển Việt Nam Singapore 16,45 16,45 22,45 22,45 26,8 Indonexia 2,75 3,25 3,25 4,05 4,05 Thái Lan 2,35 2,35 3,15 3,15 3,15 Philippin 2,35 2,6 2,6 2,6 2,6 Việt Nam 0,35 0,65 0,65 0,65 0,65 Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam Phụ lục 12: DỰ BÁO THỊ TRƯỜNG VẬN TẢI BIỂN VIỄN DƯƠNG CỦA ĐỘI TÀU BIỂN VIỆT NAM 1991-1997 Khu vực (%) Năm 2005 Năm 2010 Năm 2020 K.lượng T.lệ K.lượn T.lệ K.lượng T.lệ (triệu tấn) (%) (triệu tấn) (%) (triệu tấn) (%) 80 7.500 50 13.050 45 27.200 40 Châu Âu 15 3.750 25 6.670 23 13.600 20 Châu Mỹ 3.000 20 7.230 25 20.400 30 Châu Á- TB Dương Đồng Thị Khánh Ngọc A K38 KTNT 149 Logistics phát triển logistics vận tải biển ViÖt Nam (Bắc Mỹ) Các khu vực 750 2.030 6.800 10 100 15.000 100 29.000 100 68.000 100 khác Tổng Nguồn: Viện Chiến lược phát triển GTVT - Bộ GTVT Phụ lục 13: DỰ BÁO VỀ ĐỘI TÀU BIỂN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 Chỉ tiêu phát triển Đơn vị I Đội tàu ven biển Tăng trọng tải đội tàu DWT Trọng tải bình quõn DWT/chic Tui tu bỡnh quõn Nm Đồng Thị Kh¸nh Ngäc – A K38 KTNT Năm 2005 Năm 2010 Năm 2020 416.000 825.000 1.556.000 1.000 1.300 1.500 14 13 12 150 Logistics phát triển logistics vận tải biển Việt Nam II i tu vin dng Tăng trọng tải đội tàu DWT Trọng tải bình quân DWT/chiếc Tuổi tàu bình quân III Cơ cấu đội tàu 1.875.000 2.415.000 5.500.000 7.000 10.000 15.000 Năm 15 13 10 Tàu bách hoá Chiếc 33 30 34 Tàu container Chiếc 27 25 24 Tàu dầu Chiếc 40 45 45 Nguồn: Viện chiến lược phỏt trin GTVT - B GTVT Đồng Thị Khánh Ngọc – A K38 KTNT 151 ... KTNT 48 Logistics phát triển logistics vận tải biển Việt Nam logistics vận tải biển ưu việt hoạt động giao nhận, vận tải thông thường Tăng doanh thu lợi nhuận Việc ứng dụng logistics vận tải biển. .. KTNT Logistics phát triển logistics vận tải biển Việt Nam MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN LOGISTICS TRONG GIAO NHẬN, VẬN TẢI BIỂN TẠI VIỆT NAM .81 I Những thuận lợi khó khăn áp dụng logistics. .. hệ vận tải biển logistics 37 Tầm quan trọng vận tải biển thương mại quốc tế 37 Đồng Thị Khánh Ngọc – A K38 KTNT Logistics phát triển logistics vận tải biển Việt Nam 1.1 Ưu điểm vận tải biển

Ngày đăng: 29/10/2022, 04:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w