1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CĐ2 kể lại 1 TRUYỆN TTCT 3h1k

10 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 48,86 KB

Nội dung

CHỦ ĐỀ 2: BÀI VĂN KỂ LẠI MỘT TRUYỆN TRUYỀN THUYẾT HOẶC CỔ TÍCH (6 Tiết) A Mục tiêu: Năng lực: - Hiểu phân tích dạng văn kể lại truyện truyền thuyết cổ tích thường gặp - Vận dụng phương pháp làm văn kể lại truyện truyền thuyết cổ tích để thực hành bước làm dạng đề cụ thể - Góp phần phát triển lực: tự học, giải vấn đề, hợp tác, sử dụng CNTT Phẩm chất: - Yêu nước: tự hào lịch sử dựng nước, giữ nước - Trách nhiệm: giữ gìn bảo vệ văn hóa dân tộc, lịch sử văn hóa địa phương B Phương tiện học liệu: - Máy chiếu, máy chiếu vật thể - Phiếu học tập, dàn văn minh họa C Tiến trình dạy học: Các hoạt động Dự kiến sản phẩm GV HS I Kiến thức bản: * HĐ 1: Xác định Các kiểu văn kể lại truyện truyền thuyết kiểu văn cổ tích thường gặp: kể truyện truyền thuyết cổ - Kể lại truyện lời văn em tích - Kể lại truyện lời nhân vật truyện - GV đặt câu hỏi: - Tưởng tượng gặp nhân vật kể lại Theo em, có kiểu văn kể lại - Viết thêm thay đổi kết thúc cho truyện truyện truyền thuyết cổ tích? Nêu ví dụ? - HS độc lập suy nghĩ trả lời câu hỏi - GV gọi 2,3 HS trả lời; HS khác nhận xét, bổ sung - GV tổng hợp kiến thức: kiểu vài thường gặp đề minh họa cụ thể Nhận diện đề: * HĐ 2: Tìm hiểu - Đề cụ thể: thể đầy đủ thông tin (đối dạng đề tượng kể, yêu cầu kể…), ví dụ: - GV đưa ví dụ + Kể lại truyện Thánh Gióng lời văn em cụ thể dạng đề + Viết thêm kết thúc cho truyện cổ tích Thạch Sanh hỏi HS: Nêu - Đề mở: điểm khác biệt + không nêu cụ thể thông tin đối tượng kể, mà nêu yêu cầu kể đề bài, ví dụ: hai dạng đề? Mỗi câu chuyện cổ tích giấc mơ đẹp, - HS trao đổi nhóm nhập vai nhân vật truyện cổ tích mà em yêu cặp thích để kể lại truyện - GV gọi đại diện + nêu cụ thể đối tượng kể lại không nêu cách nhóm trả lời; nhóm kể cụ thể, ví dụ: Kể lại truyện Sự Tích Hồ Gươm cách em thích khác bổ sung - Gv tổng hợp ý kiến, phân tích dạng đề đưa ví dụ minh họa cụ thể * HĐ 3: Phân tích quy trình làm - GV đặt câu hỏi: Quy trình làm gồm bước? Phân tích rõ nội dung yêu cầu bước? - HS độc lập suy nghĩ - GV gọi 3,4 HS trả lời; HS khác bổ sung, nhận xét - GV tổng hợp ý kiến, sau lưu ý số điểm bước quy trình làm Quy trình làm bài: *Bước 1: Chuẩn bị - Xác định đối tượng kể yêu cầu kể - Soạn kể đại từ xưng hơ thích hợp - Chọn lời kể phù hợp - Ghi nhớ nội dung câu chuyện *Bước 2:Tìm ý, lập dàn ý - Tìm ý cách trả lời câu hỏi: + Truyện có tên gì? Vì em chọn kể lại truyện này? + Diễn biếncủa việc sao? Ý nghĩa truyện nào? +Cảm nghĩ em truyện đó? - Lập dàn bài: + Mở bài: Giới thiệu chuyện định kể (tên truyện, lý kể) Sử dụng cách mở bài: ++trực tiếp: giới thiệu trực tiếp đối tượng định kể, lý kể truyện ++ gián tiếp: C1: từ việc kết nối với nội dung tương đồng truyện định kể C2: từ kết nối với nội dung đối lập truyện định kể C3: dẫn dắt từ câu văn, câu thơ, lời hát liên quan đến chủ đề/nội dung truyện định kể C4: từ cảm xúc, ấn tượng/trải nghiệm đặc biệt thân truyện + Thân bài: ++Giới thiệu nhân vật, hồn cảnh xảy câu chuyện; ++trình bày diễn biến việc theo trình tự hợp lý (trong việc cần nêu rõ: tên việc, địa điểm xảy việc, người tham gia việc, nguyên nhân-diễn biến kết việc đó) + Kết bài: cần tương ứng với cách mở chọn *Bước 3: Viết Tiến hành viết theo bố cục ba phần dàn xong cần lưu ý: - Nhất quán kể viết - Bám sát vào việc truyện cần có sáng tạo chi tiết hợp lý (chi tiết hóa, cụ thể hóa việc truyện chung chung; Tăng yếu tố kỳ ảo, tưởng tượng cho việc thể phẩm chất, tính cách nhân vật/làm giàu ý nghĩa truyện) - Tăng cường bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc, đánh giá người kể chuyện; Sử dụng yếu tố miêu tả, bình luận, liên tưởng, tưởng tượng kể chuyện - Đảm bảo liên kết phần, đoạn viết *Bước 4: Kiểm tra chỉnh sửa viết Sau viết xong cần xem lại chỉnh sửa viết theo số gợi ý sau: - Sự xác, thống kể, lời kể, từ ngữ xưng hơ người kể? - Các diễn biến câu chuyện có đảm bảo cốt truyện nhân vật hay không? - Sự tưởng tượng, sáng tạo khơng ly làm sai lệch nội dung vốn có truyện gốc? - Sự xếp hợp lý chi tiết đảm bảo kết nối phần, đoạn? - Sự kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm có đảm bảo phù hợp? - Có đảm bảo u cầu hình thức (chính tả, chữ viết, dùng từ, diễn đạt )? II Vận dụng: * HĐ 4: Vận dụng Kiểu đề 1: Kể truyện truyền thuyết cổ tích làm kiểu đề lời văn em a Định hướng: Cần thực đủ quy trình bước cụ thể xong, lưu ý thêm số điểm: - GV hướng dẫn - Không chép nguyên vẹn lời văn sách giáo khoa HS hoạt động cá nhân hồn thành đềtập1,2,3,4trong phần II, sau trao đổi thống nhóm cặp chia sẻ trước lớp - HS xác định yêu cầu BT, độc lập làm thống theo nhóm cặp - GV tổ chức cho HS trình bày nhận xét, bổ sung tập theo rubric đánh giá - GV nhận xét, đánh giá tinh thần làm sản phẩm HS  yêu cầu HS dựa đánh giá để sửa chữa hoàn thiện viết  nộp lại cho GV không dùng lời kể người khác mà dùng lời diễn đạt - Giữ nguyên cốt truyện cũ thêm yếu tố miêu tả, biểu cảm, suy nghĩ, đánh giá, bình luận, liên tưởng …của khơng lạm dụng để làm sai lệch việc, nhân vật truyện - Chuyển lời dẫn trực tiếp nhân vật (nếu có) thành lời văn chuyển đổi nhân xưng cho phù hợp b Luyện đề:Bằng lời văn mình, em kể lại truyện truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh - Bước 1: Chuẩn bị + Xác định đối tượng kể: truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh (ví dụ) + Yêu cầu kể: dùng lời văn + Ngơi kể: thứ ba + Lời kể khách quan, không lộ xưng hô (trừ lời giới thiệu ban đầu); thể trang trọng, ngợi ca… + Nội dung truyện: Tóm tắt đầy đủ việc, nhân vật truyện xếp theo trình tự hợp lý, ý yếu tố kì ảo hoang đường - Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý a Tìm ý: - Chọn truyện kể câu chuyện hấp dẫn, lơi người đọc - Diễn biến việc: + Vua Hùng Kén Rể Cho Mị Nương; + Sơn Tinh Thủy Tinh đến cầu hôn tài sức ngang  Vua Hùng băn khoăn gả điều kiện sính lễ thời gian  Sơn Tinh đến trước lấy Mị Nương làm vợ  Thủy Tinh đến sau không lấy vợ đuổi theo Sơn Tinh để cướp Mị Nương  Cuộc giao đấu vô liệt  Cuối Thủy Tinh thua; + Không quên mối hận thù, hàng năm Thủy Tinh dâng nước lên đánh Sơn Tinh bị thua - Câu chuyện mang nội dung hấp dẫn, lý giải tượng thiên nhiên thú vị… b Lập dàn ý: - Mở bài: Đi từ trải nghiệm thực tế thực có liên quan đến chủ đề câu chuyện (hiện tượng mưa lũ thân chứng kiến, liên tưởng đến câu chuyện) - Thân bài: + Kể chi tiết việc theo trình tự: từ việc mở đầu  phát triển  cao trào  kết thúc  kết + Chú ý chi tiết kì ảo, hoang đường: Miêu tả tài Sơn Tinh Thủy Tinh, giao đấu hai thần… + Sử dụng thêm yếu tố miêu tả: vẻ đẹp Mị Nương, hình dáng diện mạo Sơn Tinh Thủy Tinh… + Đánh giá, bình luận hành động nhân vật truyện… - Kết bài: ý nghĩa truyện truyền thuyết giá trị lịch sử liên quan đến ngày - Bước 3: Viết ( đảm bảo yêu cầu phần quy trình viết phân tích) * Bài viết minh họa: Sách HD dạng làm văn 6/Tr15 - Bước 4: Xem lại chỉnh sửa (Sử dụng Rubric để đánh giá tự đánh giá viết mình, bạn) RUBRIC Đánh giá viết kể lại truyện truyền thuyết cổ tích Mức độ Chưa đạt Đạt Tốt Chưa viết kiểu Viết kiểu văn Viết kiểu văn tự tự (Kể lại tự (Kể lại truyện) (Kể lại truyện), biết kết Kiểu truyện) hợp sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm hợp lí viết (0 điểm) (0,25 điểm) (0,5 điểm) Bố cục Bài viết chưa có bố Bài viết có bố cục Bài viết có bố cục phần cục phần rõ ràng, mạch lạc phần (0 điểm) (1,0 điểm) (0,5 điểm) Các việc, chi tiết truyện kể lại Sự chưa đầy đủ, việc xác, trình tự khơng chi phù hợp tiết (0 - 3,5 điểm) Các việc, chi tiết truyện kể lại đầy đủ, xác, đảm bảo trình tự (3,75 - 5,75 điểm) Các việc, chi tiết truyện kể lại đầy đủ, xác, trình tự, có sáng tạo (kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm bộc lộ suy nghĩ thân…) hấp dẫn người đọc (5,57 - 7,75 điểm) Hình Cịn mắc nhiều lỗi Khơng mắc (rất ít) lỗi Không mắc lỗi thức tả, dùng từ, viết tả, dùng từ, viết tả, dùng từ, đặt câu, có câu, liên kết, diễn đạt câu, liên kết, diễn đạt (0 điểm) (0,5 điểm) cách dùng từ, diễn đạt ấn tượng, độc đáo (0,75 điểm) 2.Kiểu đề 2: Nhập vai nhân vật truyện để kể lại truyện a Định hướng:Ngoài việc thực yêu cầu chung văn kể chuyện cần lưu ý số điểm sau - Khi đóng vai nhân vật truyện kể dùng ngơi thứ nhất, từ ngữ xưng hô “tôi” “ta” - Khi kể chuyện, số ý nghĩ lời thoại nhân vật (nếu có) đặt ngoặc kép để tăng tính xác hấp dẫn cho câu chuyện - Biết cách kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm, suy nghĩ, cảm xúc, đánh giá, bình luận …của người kể gia tăng yếu tố kì ảo, hoang đường giữ cốt truyện không làm sai lệch nội dung câu chuyện b Luyện đề: Nhập vai Lang Liêu kể lại nguồn gốc “Bánh chưng, Bánh giầy” *Minh họa dàn bài: A Mở bài: Xưng “ta” tự giới thiệu truyện định kể ( Ví dụ: Ta Lang Liêu trai vua Hùng Ngày sau dâng bánh chưng, bánh giày để vua cha tế lễ Tiên Vương, ta chọn làm người nối đến tận Nhân dịp lễ cổ truyền này, ta dự hội thi làm bánh chưng, bánh giầy, nhìn chàng trai gái đưa giã gạo, pha thịt, gấp làm bánh, ta bồi hồi nhớ lại câu chuyện năm xưa…) B Thân bài: Kể lại diễn biến câu chuyện - Xuất thân ta: trai thứ 18 vua Hùng, mẹ ta bị phụ vương ghẻ lạnh nên ta chịu nhiều thiệt thịi khơng sống hồng cung mà sống mẹ quê nhà Vì vậy, ta quen với việc đồng áng, với lúa, hạt thóc hạt gạo (Có thể thêm yếu tố miêu tả hình dáng, diện mạo phẩm chất) - Hồn cảnh diễn câu chuyện: đất nước yên bình, dân ấm no, hạnh phúc vua già muốn chọn người nối ngơi - Diễn biến chính: + Nhảy nói ngồi không thiết trưởng phải biết nối chí cha ta Nhân lễ Tiên Vương, làm vừa ý vua cha truyền ngơi.(có thể thêm yếu tố đánh giá, bình luận nguyện vọng vua) + Các huynh đệ ta thi làm cỗ thật hậu, thật ngon để đem lễ Tiên Vương + Lúc ta buồn vùng q nông thôn, quanh năm lo đồng áng, nhà có khoai lúa…(Có thể thêm yếu tố miêu biểu cảm) + Một đêm ta nằm mộng thấy thần nhân bảo ta rằng, lúa gạo thứ quý giá trời đất ăn, không chán, lấy gạo làm bánh mà tế lễ Tiên Vương + Khi tỉnh giấc ta ngẫm nghĩ lời thần nói Ta chọn hạt gạo nếp tròn mẩy, trắng tinh, thơm lừng, vào sạch, lấy đậu xanh, thịt lợn làm nhân, lấy dong gói lại thành hình vng luộc chín Cũng gạo nếp ta đồ lên giã nhuyễn, nặn thành bánh hình trịn.(tăng cường sử dụng yếu tố miêu tả) + Ngày lễ Tiên Vương, huynh đệ ta thi dâng thứ ngon vật lạ, quý từ rừng biển Nhưng cha ta chọn hai thứ bánh ta để cúng Tiên Vương(có thể sử dụng yếu tố biểu cảm, thái độ đánh giá việc chọn lựa vua cha) + Cha ta nói ý nghĩa bánh trịn tượng trời nên đặt tên bánh giầy , bánh vuông tượng đất nên đặt tên bánh chưng (tăng cường yếu tố miêu tả) + Cha ta nói với người, ta làm vừa ý cho ta nên vua cha truyền ngơi cho (Có thể sử dụng yếu tố biểu cảm, ý kiến đánh giá việc + Từ nước ta chăm nghề trồng trọt, chăn ni có tục làm bánh chưng, bánh giầy ngày Tết(có thể nêu thái độ đánh giá nét đẹp văn hóa cổ truyền dân tộc ta) C Kết bài:Kết thúc câu chuyện ngắn nêu học rút từ câu chuyện gửi gắm thơng điệp (Ví dụ: Các bạn thấy bánh chưng bánh giầy không gắn liền với phong tục thờ cúng tổ tiên, đánh dấu kiện ta truyền ngơi mà cịn có ý nghĩa để cao nghề nông, đề cao lúa gạo Và Tết ta vui dự hội thi làm bánh chưng, bánh giầy Ta mong người giữ gìn phát huy phong tục tốt đẹp dân tộc Việt Nam Kiểu 3: Tưởng tượng gặp nhân vật truyện kể lại a Định hướng: kiểu việc tiến hành bước chung cần lưu ý số điểm sau - Chọn tình gặp gỡ nhân vật truyện cách hợp lý - Tưởng tượng ta thời gian không gian bối cảnh gặp gỡ (tùy theo truyện truyền thuyết hay cổ tích để tưởng tượng hợp lý) - Trong kể, đóng vai trị phụ để nêu ý kiến, gợi mở việc để nhân vật truyện kể lại Nói khác viết có hai chuyện lồng nhau: thứ chuyện người viết làm văn thứ hai câu chuyện nhân vật truyện mà lựa chọn kể - Tuy nhiên, sử dụng lời thoại với nhân vật phải hợp lý, không sử dụng nhiều chuyện trở nên vụn vặt bị rối rắm b Luyện đề: Tưởng tượng gặp gỡ với nhân vật truyện truyền thuyết cổ tích mà em yêu thích Hãy viết văn kể lại trị chuyện * Đánh giá văn: Các tiêu chí Điểm Đảm bảo cấu trúc văn tự sự: có đầy đủ mở bài, thân 0,5 bài, kết Xác định vấn đề tự sự:cuộc gặp gỡ trò chuyện với 0,5 nhân vật cổ tích Triển khai nội dung tự Học sinh có nhiều cách viết khác cần đảm bảo nội dung sau: a, Mở bài: giới thiệu tình gặp nhân vật cổ tích b, Thân bài: - Kể lại chi tiết câu chuyện theo trình tự diễn biến việc: mở đầu, diễn biến, kết thúc (Lưu ý kể theo lời văn giữ nguyên cốt truyện lời đối thoại nhân vật ) - Q trình kể đan cài lời dẫn chuyện, chi tiết miêu tả, bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc, lời nhận xét, đánh giá người kể chuyện cách hợp lý c, Kết bài: - Bài học rút từ câu chuyện/cuộc gặp gỡ - Liên hệ thực tế sống d Sáng tạo: HS có cách kể chuyện độc đáo, linh hoạt, sáng tạo e Chính tả: dùng từ, đặt câu, đảm bảo chuẩn ngữ pháp, ngữ nghĩa TV 1,0 3,0 3,0 1,0 0,5 0,5 * Bài viết minh họa: Sáng nay, tiết Văn, chúng em học truyền thuyết Thánh Gióng, người anh hùng nhỏ tuổi lập nên kì tích qt giặc Ân xâm lược khỏi bờ cõi nước ta Giọng kể truyền cảm, sinh động cô giáo H đưa chúng em vào giới đầy hình ảnh lung linh, huyền ảo Hình tượng đẹp đẽ, phi thường Thánh Gióng để lại tâm trí em ấn tượng sâu đậm có sức hút Đến đêm, trước ngủ, em giở sách đọc lại truyện lần ao ước vươn vai trở thành tráng sĩ oai phong lẫm liệt Thánh Gióng Ao ước cháy bỏng theo em vào giấc mơ Em vùng quê yên bình, đầy hoa thơm cỏ lạ Những làng bao bọc lũy tre đằng ngà, thân vàng óng, xanh rì rào trước gió xn hây hẩy Dọc đường, ao chm nối tiếp thành dãy, mặt nước lung linh soi bóng mây trời Mỗi hình ảnh gợi lại chiến cơng Thánh Gióng Dịng người đơng đúc hối kéo đền thờ Thánh Gióng Tiếng trống, tiếng chiêng rộn rã, náo nức vùng Em ngước mắt lên nhìn bầu trời xanh thăm thẳm, kia! Lạ chưa! có đám mây ngũ sắc gióng hệt hình người cưỡi ngựa Đám mây hạ thấp dần, thấp dần em khơng tin vào mắt Trước mặt em Thánh Gióng đầu đội mũ sắt, mặc áo giáp sắt, cưỡi lưng ngựa sắt… hiển bãi cỏ xanh Thánh Gióng vui vẻ cất tiếng chào: - Chào cậu bé! Ta !à Thánh Gióng Ta nhận lời nguyện cầu cậu Cậu có muốn ta giúp chăng?! Sự ngạc nhiên độ nhanh chóng biến thành niềm vui mừng khơn xiết Em vội vàng bày tỏ: - Thưa ngài! Em bạn chi ao ước vươn vai trở thành tráng sĩ oai phong lẫm liệt ngài Xin hỏi ngài bí để điều biến thành thực Thánh Gióng cười lớn, tiếng cười vang động không gian: - Ồ! Ta hiểu! Tuổi thơ có ước mơ đẹp đẽ lạ thường! Ngày xưa, ta Chính tồn vong đất nước trước nạn ngoại xâm khơi dậy ta sức mạnh thần kì Chính dân làng góp gạo ni ta lớn nhanh thổi để đánh giặc Sức mạnh ta sức mạnh lòng yêu nước toàn dân Việc ta vươn vai trở thành tráng sĩ tượng trưng cho khát vọng chiến thắng quân thù Ta thay mặt nhân dân trừng trị đích đáng lũ giặc ngơng cuồng, dám xâm phạm vào giang sơn gấm vóc tổ tiên Cịn bây giờ, thời đại khoa học kĩ thuật phát triển vũ bão, người không cần phải khổng lồ thể xác phải khổng lồ ý chí trí tuệ Một trí tuệ sáng suốt, nghị lực phi thường thân thể khỏe mạnh điều cần thiết cho sống ngày Đó lời tâm huyết mà ta muốn nói Cậu bé suy nghĩ kĩ xem có khơng Nếu làm theo ta nói trước q trình phấn đấu lâu dài gian khổ ! Ta chúc cậu mai sau trở thành người có đức, có tài hữu ích cho đất nước! Thôi, chào cậu! Ta đây! Thánh Gióng dứt lời, ngựa sắt hí vang, bốn vó từ từ nhấc khỏi mặt đất Cả người lẫn ngựa bay lúc cao, mờ dần, mờ dần đám mây trắng bơng Em bàng hồng tỉnh giấc Ơi! Thì giấc mơ! Một giấc mơ lạ lùng! Tiếng nói Thánh Gióng văng vẳng Em thấm thía lời khuyên chí tình ngài Đúng chi đường học tập, rèn luyện phấn đấu không ngừng biến ước mơ đẹp đẽ thành thực Kiểu 4: Viết thêm thay đổi kết thúc cho truyện a Định hướng:Viết thêm thay đổi kết thúc cho truyện cách kể chuyện sáng tạo hấp dẫn lý thú Tuy nhiên phải phụ thuộc vào yếu tố: - Tùy theo cốt truyện, đặc biệt phần kết thúc truyện kiểu thường phù hợp với truyện có kết thúc mở - Tùy theo tưởng tượng người viết phải hợp lý theo mạch lôgic truyện - Viết thêm kết thúc mới, trước kể việc truyện - Phần viết thêm thay đổi kết thúc truyện có quan hệ nhân tương đồng có quan hệ đối lập (nghịch loogic) với chuỗi việc trước truyện - Sự tưởng tượng phải ngắn gọn, hợp lý, không tưởng tượng lan man dài dịng, khơng với chất cốt truyện - Kiểu phù hợp với nhiều cách kể (kể lời văn mình, nhập vai nhân vật gặp nhân vật truyện) b Luyện đề: Kể lại truyện Em bé thông minh lời văn em bé trở thành Trạng nguyên với kết thúc * Dàn tham khảo: A Mở bài: Người kể tự giới thiệu hoàn cảnh câu chuyện (ví dụ: Tơi em bé truyện Em bé thông minh, trạng nguyên nhỏ tuổi đất nước Tôi vốn sinh gia đình nơng dân nghèo, quanh năm gắn bó với ruộng đồng quê hương ) B.Thân bài: Kể diễn biến việc - Hồi ấy, có ơng vua nọ, muốn tìm người hiền tài nên cho viên quan dò la khắp nước Viên quan đến đâu câu đố oăm, hóc búa để thử tài - Một hơm viên quan thấy hai cha dùng trâu cày đất, viên quan câu đố oăm cha chưa biết trả lời tơi hỏi vặn lại viên quan Viên quan nghe câu trả lời sửng sốt khẳng định nhân tài tiền tâu với vua (chú ý bộc lộ cảm xúc, đánh giá thân) - Sau vua thử tài ta nhiều lần nhiều cách khác ngày oăm, hóc búa (kể tả chi tiết lần vua thách đố “tôi” giải đố; ý đưa chi tiết bộc lộ cảm xúc đánh giá “tôi” lần giải đố) - Lần giải đố khiến cho triều đình sứ thần ngỡ ngàng thán phục lần nghĩ cách để giải câu đố sứ thần ngoại bang có ý đồ xâm lược (sử dụng thêm yếu tố miêu tả, đánh giá, bộc lộ cảm xúc phù hợp) - Vua ban thưởng hậu hĩnh vào phong cho làm Trạng Ngun, cịn xây dựng dinh thự để tơi bên cạnh điện hỏi han - Từ ngày bên nhà vua, tơi đêm đen hết tài trí để phục vụ đất nước giúp nhà vua thay đổi quy định, luật lệ… triều đình cho phù hợp với hoàn cảnh đất nước thời kỳ khác - Tơi cịn giúp vua chia ruộng đất giảm tô thuế cho người nghèo, xử lý tên quan tham lam nhũng nhiễu làm khổ dân chúng Đặc biệt giúp nhà vua trọng, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước cách mở trường dạy học khắp nơi cho trẻ em không kể giàu nghèo học Hằng năm tổ chức thi cử để chọn nhân tài phục vụ cho đất nước Vì vậy, đất nước phát triển, nhân dân ấm no, hạnh phúc C Kết bài: - Tuy nhà vua tin tưởng, người thán phục, ngợi ca trí thơng minh tơi rèn luyện trí nhớ khả tư hàng ngày cách đọc sách, nghiên cứu tìm hiểu vật xung quanh - Tôi mong bạn không ngừng học tập để tích lũy tri thức, rèn luyện đạo đức để góp phần xây dựng quê hương, đất nước 10 ... hỏi: + Truyện có tên gì? Vì em chọn kể lại truyện này? + Diễn biếncủa việc sao? Ý nghĩa truyện nào? +Cảm nghĩ em truyện đó? - Lập dàn bài: + Mở bài: Giới thiệu chuyện định kể (tên truyện, lý kể) ... Chưa đạt Đạt Tốt Chưa viết kiểu Viết kiểu văn Viết kiểu văn tự tự (Kể lại tự (Kể lại truyện) (Kể lại truyện) , biết kết Kiểu truyện) hợp sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm hợp lí viết (0 điểm) (0,25... thiệu trực tiếp đối tượng định kể, lý kể truyện ++ gián tiếp: C1: từ việc kết nối với nội dung tương đồng truyện định kể C2: từ kết nối với nội dung đối lập truyện định kể C3: dẫn dắt từ câu văn,

Ngày đăng: 28/10/2022, 22:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w