1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức cho học sinh trải nghiệm trong dạy học Lịch sử ở Tiểu học

127 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Sự phát triển của khoa học và công nghệ hiện đại ngày nay cùng với những thành tựu vượt bậc mà nó đem lại đã giúp cho con người ngay một lúc có thể tiếp cận nhiều nguồn thông tin khổng lồ của nhân loại. Hơn nữa thế giới mà chúng ta đang sống, chính là thế giới của tri thức. Bởi mọi thứ xung quanh con người đều sản sinh từ tri thức.Tri thức chính là sức mạnh.Càng tiếp cận với tri thức chúng ta càng có nhiều cơ hội trong cuộc sống cũng như trong sự nghiệp. Điều này đặt ra thách thức không hề nhỏ cho hệ thống giáo dục trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Thực tiễn toàn cầu hóa nói chung và thực tiễn nền giáo dục nước nhà nói riêng cũng đang đặt ra yêu cầu đổi mới. Ngày nay sự hiểu biết của con người luôn luôn đổi mới. Sinh thời cố thủ tường Phạm Văn Đồng đã nói: “ Cái quan trọng nhất trong giảng dạy nói chung là rèn luyện phương pháp suy nghĩ, phương pháp tìm tòi, phương pháp vận dụng kiến thức của mình vào thực tiễn cuộc sống”. Câu nói này như lời thúc giục yêu cầu tất cả phải đổi mới. Bên cạnh đổi mới phương pháp giảng dạy, nội dung dạy và học, vai trò của người dạy và người học thì việc đưa các nội dung mới, mang tình tích cực vào trong chương trình giáo dục là một điều vô cùng cần thiết và cấp bách. Trong bối cảnh giáo dục trở thành nhân tố quyết định đối với sự phát triển kinh tế, xã hội của mỗi quốc gia. Đổi mới giáo dục là yếu tố không thể không tiến hành. Tại đại hội Đảng lần thứ IX đã khẳng định “ Giáo dục đào tạo cùng với Khoa học Công nghệ là quốc sách hàng đầu. Phát triển giáo dục là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa là điều kiện để phát huy nguồn lực con người – yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững. Muốn đào tạo nguồn lực con người đáp ứng với nhu cầu phát triển của xã hội cần phải quan tâm đến việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh”. Trong các văn kiện trình Đại hội XII. Đảng ta nhấn mạnh sự quan tâm đặc biệt và làm rõ hơn lập trường, quan điểm, tính chất nhất quán về sự cần thiết phải đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực. Trên tinh thần kế thừa quan điểm chỉ đạo của Nghị quyết số 29 – NQTW ngày 4112013. Hội nghị lần thứ 8 khóa XI của BCHTWĐCSVN: “ Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học”. Đảng ta khẳng định đây không chỉ là quốc sách hàng đầu mà là “ chìa khóa” mở ra con đường đưa đất nước tiến lên phía trước mà còn là “ mệnh lệnh” của cuộc sống. Theo định hướng đổi mới giáo dục phổ thông giai đoạn hiện nay, chương trình và sách giáo khoa phổ thông sẽ được cấu trúc lại theo hướng tích hợp và tập trung cao độ vào việc hình thành, phát triển năng lực phẩm chất cho người học. Đặc biệt trong chương trình giáo dục sẽ có hoạt động trải nghiệm với mục đích chủ yếu là giúp cho học sinh, gắn kiến thức học được trên lớp với đời sống thực tế. Học thông qua trải nghiệm là một phương pháp học hiệu quả, gắn giáo dục trong nhà trường với giáo dục ngoài xã hội, gắn lí thuyết với cuộc sống thực tiễn. Nó phá vỡ không gian lớp học truyền thống, đồng thời huy động sự tham gia của nhiều nguồn lực xã hội vào quá trình giáo dục. Việc học qua hoạt động, học đi đôi với hành, học qua trải nghiệm giúp người học có được tri thức và kinh nghiệm nhất định. Học thông qua nghiệm và vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn từ đó hình thành năng lực thực tiễn cũng như phát triển tiềm năng sáng tạo của mỗi học sinh. Trong những năm trở lại đây, một số phương pháp dạy học hiện đại được du nhập vào Việt Nam đã làm thay đổi đáng kể diện mạo và hệ thống lí luận giáo dục, dạy học trong nước. Vấn đề được đặt ra trong giai đoạn hiện nay là mỗi giáo viên, mỗi nhà quản lí giáo dục phải làm gì để tiếp cận tốt nhất với những đổi thay của giáo dục. Qua nghiên cứu bước đầu tôi thấy hoạt động trải nghiệm sẽ tạo ra môi trường học tập để học sinh có thể rèn luyện và học tập một cách tốt nhất, hiệu quả và giúp học sinh luyện tập cả về kiến thức và kĩ năng, tìm tỏi, phân tích và vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn giúp học sinh có một kho tàng kiến thức vững chắc trang bị cho bản thân, kĩ năng xã hội một cách toàn diện. Phần Lịch sử ở tiểu học có vị trí, ý nghĩa vô cùng quan trọng với việc giáo dục học sinh. Nó cung cấp cho học sinh các kiến thức về các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử. Qua đó học sinh thấy được quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc, với bao xương máu của cha ông đã đổ xuống. Hình thành ở các em lòng yêu nước, tự hào dân tộc, giúp các em hình thành và phát triển nhân cách đúng đắn. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, Đất nước đang trên đường đổi mới, những mặt trái của cơ chế thị trường tác động và ít nhiều làm xói mòn đạo đức xã hội, làm méo mó nhân cách của học sinh và thế hệ trẻ. Thì việc hình thành cho học sinh sự hiểu biết về Lịch sử, về những giá trị và truyền thống quê hương, giáo dục lòng tự hào và ý thức trách nhiệm xây dựng quê hương càng trở nên bức thiết. Lịch sử là nội dung học tập có khối lượng kiến thức lớn và rộng yêu cầu học sinh phải tìm hiểu và tiếp thu. Tuy nhiên, hiện nay việc học Lịch sử ở Tiểu học không mấy hấp dẫn đối với học sinh. Lí do ở đây không phải vì nội dung chương trình mà là do cách dạy ở các trường phổ thông. Đây cũng là kết quả tất yếu của cách dạy chay, khô khan, thiếu hấp dẫn làm cho học sinh nhàm chán chưa thực sự phù hợp về tình sư phạm. Chính vì thế việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm sẽ giúp các em dễ học, dễ nhớ và hình thành các năng lực Lịch sử hiệu quả hơn. Tuy nhiên vấn đề tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học lịch sử ở tiểu học còn ít được quan tâm nghiên cứu. Vì những lí do trên tôi chọn đề tài “ Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học Lịch sử ở Tiểu học” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn của mình góp phần tiếp cận gần hơn với những đổi thay của nền giáo dục nước nhà trong giai đoạn hiện nay.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG ĐÀM THỊ THÙY LINH TỔ CHỨC CHO HỌC SINH TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TIỂU HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HẢI PHÒNG – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG ĐÀM THỊ THÙY LINH TỔ CHỨC CHO HỌC SINH TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TIỂU HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC Mà SỐ: 8.14.01.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thị Thấn HẢI PHÒNG – 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác, thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Hải Phòng, tháng 10 năm 2020 Tác giả luận văn Đàm Thị Thùy Linh LỜI CÁM ƠN Luận văn hỗ trợ Đề tài độc lập cấp quốc gia: NGHIÊN CỨU MƠ HÌNH GIÁO DỤC NHẬT BẢN VÀ ĐỀ XUẤT VẬN DỤNG CHO GIÁO DỤC TIỂU HỌC Ở VIỆT NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI CĂN BẢN VÀ TOÀN DIỆN GIÁO DỤC Mã số: ĐTĐL.XH.03/17 Do TS Nguyễn Vinh Hiển làm chủ nhiệm đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới TS Nguyễn Vinh Hiển ban chủ nhiệm đề tài tạo điều kiện cho tham gia vào đề tài ii Để hoàn thành luận văn này, Tôi xin trân trọng cảm ơn chân thành tới PGS TS Nguyễn Thị Thấn người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, bảo bước thực đề tài luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tồn thể Thầy/Cơ giáo Khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non Đại Học Hải Phòng thầy giảng dạy suốt khóa học Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu tập thể cán giáo viên Trường Tiểu học Minh Tân – Thủy Nguyên – Hải Phòng tạo điều kiện, giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành đề tài luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Hải Phòng, ngày tháng 10 năm 2020 Tác giả luận văn Đàm Thị Thùy Linh iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CÁM ƠN i MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ix DANH MỤC BẢNG, BIỂU x Mức độ hiệu HĐTN dạy học Lịch sử x Kết kiểm tra sau thực nghiệm lớp 4A1 4A3 x Kết kiểm tra sau thực nghiệm lớp 5A1 5A4 x DANH MỤC HÌNH x Hứng thú HS với HĐTN dạy học Lịch sử x Ý kiến GV HS mức độ thường xuyên tổ chức HĐTN dạy học Lịch sử x MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC .7 CHO HỌC SINH TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TIỂU HỌC 1.1 Cở sở lí luận 1.1.1 Hoạt động trải nghiệm .7 1.1.2 Phần Lịch sử Tiểu học 12 1.1.3 Hoạt động trải nghiệm dạy học Lịch sử Tiểu học 15 1.2 Cơ sở thực tiễn 25 1.2.1 Phương pháp khảo sát thực tiễn .25 1.2.2 Kết khảo sát thực tiễn 26 Hình 1.2 Ý kiến GV HS mức độ thường xuyên tổ chức HĐTN 29 dạy học Lịch sử ( Đơn vị % ) .30 Bảng 1.1 Hứng thú học sinh việc tổ chức HĐTN (đơn vị %) .31 Bảng 1.2 Mức độ hiệu HĐTN dạy học Lịch sử 32 Hình 1.3 Ý kiến giáo viên mức độ khó khăn tổ chức HĐTN .33 iv dạy học Lịch sử (đơn vị %) 33 Tiểu kết chương 37 CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH TỔ CHỨC CHO HỌC SINH 39 TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TIỂU HỌC 39 2.1 Nguyên tắc tổ chức cho học sinh trải nghiệm dạy học Lịch sử Tiểu học 39 2.1.1 Gắn với tình từ thực tiễn đời sống 39 2.1.2 Đảm bảo mục tiêu học lịch sử .39 2.1.3 Đảm bảo nâng dần độ khó kiến thức học sinh cần lĩnh hội .40 2.1.4 Giáo viên người hỗ trợ, hướng dẫn 40 2.2 Những yêu cầu việc tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học Lịch sử Tiểu học .41 2.3 Quy trình tổ chức cho học sinh trải nghiệm dạy học Lịch sử Tiểu học 42 2.4 Thiết kế số hoạt động trải nghiệm dạy học Lịch sử Tiểu học 46 2.4.1 Tổ chức trò chơi lịch sử 46 2.4.2 Tổ chức Hội thi / Cuộc thi lịch sử 49 2.4.3 Tổ chức diễn đàn lịch sử 60 Đặc điểm: 60 2.4.4 Sân khấu tương tác với nội dung lịch sử 63 2.4.5 Tổ chức kiện với nội dung lịch sử .67 2.4.6 Tổ chức tham quan, dã ngoại di tích lịch sử 69 Đặc điểm: 69 Tiểu kết chương 75 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 77 3.1 Khái quát chung 77 3.1.1 Mục đích thực nghiệm .77 3.1.2 Nguyên tắc thực nghiệm 77 3.1.3 Nội dung thực nghiệm .77 3.1.4 Phương pháp thực nghiệm .77 3.2 Tổ chức thực nghiệm 77 v 3.2.1 Thời gian thực nghiệm .77 3.2.2 Đối tượng thực nghiệm 78 3.2.3 Chọn thực nghiệm 78 3.2.4 Kế hoạch dạy học thực nghiệm 78 3.2.5 Tiến hành thực nghiệm .78 3.2.6 Kiểm tra, đánh giá kết thực nghiệm 79 3.3 Kết thực nghiệm 80 3.3.1 Kết việc tiếp thu kiến thức học sinh 80 Bảng 3.1 Kết kiểm tra sau thực nghiệm lớp 4A1 lớp 4A3 81 Lớp 81 Tổng số 81 HTT .81 HT 81 CHT 81 Thực nghiệm 81 33 81 18 81 15 81 Đối chứng 81 33 81 13 81 19 81 81 Hình 3.1 Tỷ lệ phần trăm kết kiểm tra sau thực nghiệm .81 lớp 4A3 lớp 4A1 .81 Bảng 3.2 Kết kiểm tra sau thực nghiệm lớp 5A1 lớp 5A4 82 Lớp 82 Tổng số 82 HTT .82 HT 82 CHT 82 vi Thực nghiệm 82 31 82 17 82 14 82 Đối chứng 82 32 82 12 82 20 82 Hình 3.2 Tỷ lệ phần trăm kết kiểm tra sau thực nghiệm .82 lớp 5A1 lớp 5A4 .82 3.3.2 Mức độ hoạt động học sinh học 83 3.3.3 Mức độ hứng thú học tập học sinh học 84 Hình 3.3 Mức độ hứng thú HS việc tham gia HĐTN 85 3.3.4 Phát triển lực – phẩm chất .86 3.4 Kết luận sau thực nghiệm 87 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO .92 PHỤ LỤC 94 Câu 8: Ngàn năm trang sử cịn ghi, Mê Linh sơng Hát non sơng, Chị em một lịng, Đuổi quân Tô Định khỏi vùng biên cương - Là ai? 101 Đáp án: Hai bà Trưng 101 Câu 9: Đường tiến quân nghĩa quân Ha Bà Trưng là: 101 A Từ Cổ Loa Luy Lâu ( Thuận Thành, Bắc Ninh ) 101 B Từ Cổ Loa Mê Linh công Luy Lâu .101 C Từ Mê Linh, nghĩa quân tiến xuống đánh chiếm Cổ Loa ( Đông Anh, Hà Nội), từ Cổ Loa công Luy Lâu .101 D Từ Hát Môn tiến Mê Linh 101 Câu 10: Ý sau chống trả quân Hán trước công nghĩa quân Hai Bà Trưng? 101 A Bị đòn đánh bất ngờ, quân Hán không dám chống cự 102 B Chúng bỏ cải, vũ khí, lo chạy thân .102 vii C Tơ Định sợ hãi cắt tóc, cạo râu, mặc giả dân thường, lần vào đám tàn quân trống Trung Quốc 102 D Quân Hán chống trả nghĩa quân Hai Bà Trưng liệt 102 Câu 11: Nhà Nam Hán mang quân sang xâm lược nước ta ? .102 A Kiều Công Tiễn cho người sang cầu cứu nhà Nam Hán, nhân cớ đó, nhà Nam Hán cho quân sang đánh nước ta .102 B Tình hình nước Âu Lạc lúc suy yếu .102 C Dương Đình Nghệ người lãnh đạo quân dân ta đánh đuổi quân Nam Hán giành thắng lợi bị giết chết 102 D Các quan lại triều đình tranh giành vua .102 Câu 12: Quân Nam Hán sang xâm lược nước ta huy của: .102 A Tô Định B Triệu Đà 102 C Hoằng Tháo D Trọng Thủy 102 Câu 13: Quân Nam Hán tiến vào nước ta đường? 102 A Vượt biển, ngược sông Bạch Đằng tiến vào nước ta 102 B Tiến quân đường bộ, qua biên giới phía bắc vào nước ta 102 C Tiến vào nước ta đường đường thủy .102 D Tiến quân từ biên giới phía tây qua Lào vào nước ta 102 Câu 14: Ngô Quyền dùng kế để chặn đánh giặc sơng Bạch Đằng? 102 HS xem bạn diễn lại họp bàn kế sách Ngô Quyền tướng lĩnh 102 Kịch bản: 102 Ngô Quyền: “Hoằng Tháo đứa trẻ khờ dại đem quân từ xa đến qn lích cịn mỏi mệt lại nghe Cơng Tiễn chết khơng có người làm nội ứng vía trước Qn ta sức cịn khỏe địch với quân địch ắc phá Nhưng bọn chúng có lợi chiến thuyền Ta khơng phịng bị trước thua chưa biết Nếu đem cọc lớn vót nhọn đầu bịt sắt đóng gầm trước cửa biển Thuyền bọn chúng theo nước triều lên vào hàng cọc sau ta dễ bề chế ngự” 102 Các tướng lĩnh: Kế hay thưa tướng quân! 102 Đáp án: Cắm cọc nhọn sông Bạch Đằng 102 Sau công bố đáp án HS xem video diễn biến trận đán quân Nam Hán sông Bạch Đằng .102 viii Câu 15: Nêu ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng việc Ngô Quyền xưng Vương? 103 Đáp án: Kết thúc hoàn tồn thời kì hộ phong kiến phương Bắc mở đầu cho thời kì độc lập lâu dài nước ta .103 101 A Sông Hồng, sông Hương, sông Chu B Sông Mã, sông Cả, sông Cầu C Sông Hồng, sông Cả, sông Mã D Sông Thao, sông Mã, sông Như Nguyệt Câu 2: Tầng lớp thấp hèn xã hội Văn Lang là? A Lạc dân B Nơ tì C Nông dân D Nông nô Câu 3: Người Lạc Việt cư trú loại hình nhà đây? A Nhà mặt đất B Nhà sàn C Trong hang đá D Nhà hầm đào đất Câu 4: HS xem số hình ảnh trả lời kinh đô nước Âu Lạc đặt đâu? Đáp án: Cổ Loa ( Đông Anh – Hà Nội ) Câu 5: HS xem hình ảnh: Hình ảnh gợi đến câu truyện nào? Đáp Án : An Dương Vương Mị Châu Trọng Thủy Câu 6: Triệu Đà chiếm Âu Lạc vào năm nào? A 218 TCN B 111 TCN C 179 TCN D 40 sau CN Câu 7: Các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ nước ta nào? A Chia nước Âu Lạc thành nhiều huyện người Âu Lạc cai quản B Chia nước Âu Lạc thành quận, huyện người Hán cai quản C Nước Âu lạc giữ nguyên quan người Hán trực tiếp cai quản D Sáp nhập với nhà Hán để cai quản Câu 8: Ngàn năm trang sử ghi, Mê Linh sơng Hát non sơng, Chị em một lịng, Đuổi qn Tơ Định khỏi vùng biên cương - Là ai? Đáp án: Hai bà Trưng Câu 9: Đường tiến quân nghĩa quân Ha Bà Trưng là: A Từ Cổ Loa Luy Lâu ( Thuận Thành, Bắc Ninh ) B Từ Cổ Loa Mê Linh công Luy Lâu C Từ Mê Linh, nghĩa quân tiến xuống đánh chiếm Cổ Loa ( Đông Anh, Hà Nội), từ Cổ Loa công Luy Lâu D Từ Hát Môn tiến Mê Linh Câu 10: Ý sau chống trả quân Hán trước 102 công nghĩa quân Hai Bà Trưng? A Bị đòn đánh bất ngờ, quân Hán không dám chống cự B Chúng bỏ cải, vũ khí, lo chạy thân C Tơ Định sợ hãi cắt tóc, cạo râu, mặc giả dân thường, lần vào đám tàn quân trống Trung Quốc D Quân Hán chống trả nghĩa quân Hai Bà Trưng liệt Câu 11: Nhà Nam Hán mang quân sang xâm lược nước ta ? A Kiều Cơng Tiễn cho người sang cầu cứu nhà Nam Hán, nhân cớ đó, nhà Nam Hán cho quân sang đánh nước ta B Tình hình nước Âu Lạc lúc suy yếu C Dương Đình Nghệ người lãnh đạo quân dân ta đánh đuổi quân Nam Hán giành thắng lợi bị giết chết D Các quan lại triều đình tranh giành ngơi vua Câu 12: Qn Nam Hán sang xâm lược nước ta huy của: A Tô Định B Triệu Đà C Hoằng Tháo D Trọng Thủy Câu 13: Quân Nam Hán tiến vào nước ta đường? A Vượt biển, ngược sông Bạch Đằng tiến vào nước ta B Tiến quân đường bộ, qua biên giới phía bắc vào nước ta C Tiến vào nước ta đường đường thủy D Tiến quân từ biên giới phía tây qua Lào vào nước ta Câu 14: Ngô Quyền dùng kế để chặn đánh giặc sơng Bạch Đằng? HS xem bạn diễn lại họp bàn kế sách Ngô Quyền tướng lĩnh Kịch bản: Ngô Quyền: “Hoằng Tháo đứa trẻ khờ dại đem qn từ xa đến qn lích cịn mỏi mệt lại nghe Cơng Tiễn chết khơng có người làm nội ứng vía trước Qn ta sức cịn khỏe địch với quân địch ắc phá Nhưng bọn chúng có lợi chiến thuyền Ta khơng phịng bị trước thua chưa biết Nếu đem cọc lớn vót nhọn đầu bịt sắt đóng gầm trước cửa biển Thuyền bọn chúng theo nước triều lên vào hàng cọc sau ta dễ bề chế ngự” Các tướng lĩnh: Kế hay thưa tướng quân! Đáp án: Cắm cọc nhọn sông Bạch Đằng Sau công bố đáp án HS xem video diễn biến trận đán quân Nam Hán sông Bạch Đằng 103 Câu 15: Nêu ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng việc Ngô Quyền xưng Vương? Đáp án: Kết thúc hồn tồn thời kì hộ phong kiến phương Bắc mở đầu cho thời kì độc lập lâu dài nước ta Hoạt động : Trò chơi cứu trợ - Thời gian: 5phút - Mục đích: trị chơi vận động “Ném bóng di chuyển” tổ chức nhằm cứu trợ thí sinh bị loại sau câu số 10 tiếp tục tham gia thi Giúp HS rèn luyện kĩ tham gia trị chơi tậpthể - Hình thức: nhóm HS cứu trợ kết hợp với thành 03 cặp đơi, sau dùng đầu đưa bóng lại di chuyển bóng đích Lưu ý q trình di chuyển khơng sử dụng đơi tay, địi hỏi nhịp nhàng, khéo léo đội chơi - Tiêu chí đánh giá: thời gian phút tổng hợp số bóng 03 cặp đơi lại với tổng số bóng chung đội cứu trợ 02 bóng mang tới đích, khơng phạm quy cứu 01 thí sinh quay trở lại với thi Hoạt động 4: Tổng kết trao giải - Thời gian: phút - Mục đích: GV tổng kết, có nhận xét góp ý cho HS trao giải cho thí sinh thắng trịchơi - Kết thúc chương trình, HS viết thu hoạch: em có mong muốn tìm hiểu kiến thức học thông qua gameshow khơng? Em thích tham gia vào hoạt động chương trình, giải thích lựa chọn PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH SAU THỰC NGHIỆM Ý kiến em mức độ hứng thú việc tham gia HĐTN Hãy đánh dấu tích vào mục em chọn Rất hứng thú Hứng thú Bình thường Không hứng thú 104 KẾ HOẠCH DẠY HỌC THỰC NGHIỆM BÀI THỰC NGHIỆM Bài 24: Chiến thắng “Điện Biên Phủ không” HĐTN với chủ đề: “Điện Biên Phủ không” – Hạ bệ “pháo đài bay” Mĩ Hình thức thi Theo dịng Lịch sử I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - HS biết âm mưu Mĩ tiến hành ném bon bắm phá Hà Nội thành phố lớn miền Bắc Việt Nam - Biết tin thần chiến đấu anh dũng quân dân ta 12 ngày đêm khói lửa Biết số gương anh hùng hi sinh để làm lên chiến thắng lịch sử - Biết chiến thắng “Điện Biên Phủ khơng” năm 1972 Có ý nghĩa Năng lực - Giúp học sinh hình thành phát triển cho HS kĩ tìm kiếm thơng tin sách vở, báo đài, mạng Internet… - Rèn luyện kĩ thuyết trình vấn đề lịch sử dựa vào tranh ảnh - Rèn kĩ diễn xuất thông qua hoạt động múa rối bóng – kể chuyện lịch sử hình ảnh Phẩm chất - u thích mơn lịch sử - Bồi dưỡng lòng tự hào trang sử hào hùng dân tộc - Giáo dục lòng biết ơn với hệ cha ông- người làm lên chiến thắng lịch sử “ Điện Biên Phủ không” Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: Phát triển lực ngôn ngữ thơng qua q trình giao tiếp,thuyết trình, diễn xuất Năng lực hợp tác thơng qua q trình trao đổi thảo luận nhóm,làm việc tạo sản phẩm nhóm Năng lực tư trình khai thác vấn đề 105 - Năng lực chuyên biệt: Phát triển lực phân tích, khai thác chuyên sâu vấn đề lịch sử II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Sách giáo khoa Lịch sử - địa lí lớp - Máy chiếu có kết nối Internet - Sản phẩm nhóm chuẩn bị - Dụng cụ để múa rối bóng III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP A HOẠT ĐỘNG TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP Mục tiêu: GV chiếu bật hát Hà Nội – Điện Biên Phủ không nhạc sĩ Phạm Tuyên kết hợp với hình ảnh để HS cảm nhận khơng khí sục sơi Hà Nội 12 ngày đêm lịch sử Từ tạo tinh thần hứng khởi sôi để em sẵn sàng lên báo cáo thành trình học tập tìm hiểu chủ đề Phương thức: - GV cho HS lên đóng MC dẫn chương trình thi Theo dịng Lịch sử với chủ đề: “Điện Biên Phủ không” – Hạ bệ “pháo đài bay” Mĩ MC giới thiệu Thưa quý vị bạn, việc giận khơng kí hiệp định Pari Mĩ thể rõ ý đồ muốn đưa B52 vào đánh Hà Nội Ngày Mĩ tự tin động viên binh lính “ Bay vào Hà Nội dạo chơi đêm Phương Đông độ cao 10 000m đối phương với tới bạn cần ấn nút trở an tồn, sẽ.” Đó có lẽ lời động viên tào lao quân đội Mĩ thời Bởi có lẽ Mĩ khơng biết điều chờ đợi chúng bầu trời Hà Nôi Một vấn đề đặt là: Rõ ràng B52 tiếng với uy lực ném bom rải thảm, có sức hủy diệt lớn,vậy qn dân Hà Nội làm nên kì tích bắn rơi “pháo đài bay” B52? Để giải đáp vấn đề này, đến với buổi báo cáo nhóm 106 HS lớp 5A1- Trường Tiểu học Minh Tân thuộc xã Minh Tân, Huyện Thủy Nguyên, Hải Phịng với chủ đề: “Điện Biên Phủ khơng” – Hạ bệ “pháo đài bay” Mĩ Gợi ý sản phẩm: HS đóng vai Mc dẫn dắt vào buổi báo cáo, nhóm chuẩn bị B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Trò chuyện chuyên gia *Mục tiêu: - Chỉ rõ mục đích Mĩ dùng B52 bắn phá Hà Nội năm 1972 - Phân tích lợi hại máy bay B52 - Lí giải chiến thắng quân ta chiến dịch 12 ngày đêm năm 1972 gọi trận “Điện Biên Phủ không” *Phương thức - Nhóm (theo phân cơng tiết trước) sân khấu chào khán giả - Một bạn HS đại diện dẫn dắt phần trình bày nhóm Khi đế quốc Mĩ định tiến hành tập kích chiến lược khơng qn tháng 12 năm 1972 miền Bắc, chúng đặt tên cho chiến dịch “cứu bóng trước khung thành” Hay nói cách khác Mĩ sử dụng B52 đánh phá miền Bắc thủ đô Hà Nội để cứu nguy cho mình.Và để giải thích lí Mĩ sử dụng B52 trận tập kích Hà Nội số thành phố khác miền bắc, nhóm mời tới vị khách mời đặc biệt Đó cô giáo Phạm Thị Quỳnh Hương giáo viên giảng dạy mơn Lịch sử - địa lí trường Tiểu học Minh Tân - HS: Câu hỏi muốn gửi tới là, qn đội Mĩ lại mở chiến dịch ném bom lớn miền Bắc nước ta đặc biệt thủ đô Hà Nội ạ? - GV: Mục đích Mĩ tàn phá số khu vực dân cư, Hà Nội, Hải Phòng, hòng gây hoang mang, rối loạn nhân dân ta, làm áp lực buộc ta phải hạ thấp số điều khoản dự thảo Hiệp định, phải trở lại hội nghị Paris với yếu 107 Phá hoại tiềm lực kinh tế, quốc phòng ta, nhằm ngăn chặn từ gốc nguồn tiếp tế cho tiền tuyến để phá kế hoạch chuẩn bị đánh lớn ta sau miền Nam Việt Nam Gây tổn thất người cải vật chất để làm cho ta nhiều thời gian khắc phục hậu sau chiến tranh kết thúc, khơng đủ sức tiếp tục kháng chiến miền Nam Bằng tập kích đó, bảo đảm cho ngụy quân, ngụy quyền có thời gian tương đối ổn định để tăng cường lực lượng, tạo mạnh giải pháp trị sau Thơng qua tập kích chiến lược chưa có từ tàn phá ghê gớm Mĩ muốn chứng minh cho giới sức mạnh quân Mĩ - HS:Tại Mĩ lại gọi B52 lại mệnh danh “siêu pháo đài bay” bất khả xâm phạm ạ? - GV: Con quái vật bầu trời Mang 30 vũ khí Nó có khả bay với tốc độ lên đến 1000 km/ Bán kính chiến đấu 7210 km Trần bay đạt tới độ cao 17 số tầm bay tối đa lên tới 15.000 km mà tiếp nguyên liệu B52 siêu pháo đài bay chiến lược cờ thượng đẳng thần tượng khơng lực Hoa Kì Một sản phẩm hội tụ thành tựu kì diệu ngành công nghiệp hành không thời - HS :Vâng khơng phải tất loại máy bay B52 thực nguy hiểm nào, kính mời bạn xem đoạn phim tư liệu sau: - Chiếu video: Nội dung video giới thiệu máy bay B52 - HS nhóm chốt: Đối phương bị hủy diệt quân sự, khiếp đảm tinh thần Lý đơn giản đối mặt với B52 tất cảm thấy hoàn toàn bất lực trước sức mạnh tàn phá khủng khiếp mà khơng có cách chống đỡ Đó nhận định máy bay B52 - HS: Vậy làm nào hạ gục B52? - GV: Tiên lượng khả đối đầu với B52 từ nửa đầu thập niên 1960 Đảng Bác Hồ thị cho Qn chủng phịng khơng khơng qn 108 bắt tay tìm cách hóa giải sức mạnh B52 Do chuẩn bị tư tưởng, tổ chức, lực lượng phương tiện nên quân đội Việt Nam không bất ngờ phải đối đầu với B52 - HS : Qua trị chuyện với giáo đã phần hiểu âm mưu Mĩ đưa B52 vào bắn phá Hà Nội thành phố lân cận.Chúng em cảm ơn lời chia sẻ ạ! Phần trình bày nhóm xin kết thúc Cảm ơn tất bạn lắng nghe *Gợi ý sản phẩm: Hoạt động 2: Triển lãm tranh, ảnh chiến 12 ngày đêm bầu trời thủ đô *Mục tiêu: - Trình bày tồn chiến đấu ngoan cường nhân dân thủ đô, phá tan tập kích khơng qn Mĩ - Giới thiệu ảnh tiêu biểu trận “Điện Biên Phủ khơng” Qua đó, nêu ý nghĩa ảnh tội ác đế quốc Mĩ tập kích đường khơng chiến lược - Dựng lại chiến công người anh hùng Vũ Xuân Thiều qua múa rối bóng khắc sâu hi sinh anh dũng quân dân ta *Phương thức: Chuẩn bị có ảnh - Nhóm trình chiếu hình ảnh hình máy chiếu - Nhóm tự cử hai bạn thuyết trình, giới thiệu ảnh - Dẫn dắt chung: Chiến tranh dù lùi xa kí ức 12 ngày đêm ln cịn Sự cơng điên cuồng không quân Mĩ vào Hà Nội tỉnh thành phố Nhằm cày xới hủy diệt có mặt đất mà quan trọng ý chí chiến đấu, tâm dân tộc - Bắt đầu giới thiệu ảnh: 109 + Hình 1: Trên hình ảnh Tổng thống Mĩ Nich xơn Người đặt bút phê chuẩn kế hoạch tập kích khơng qn chiến lược vào Hà Nội Hải Phòng ngày 14 /12/1972 + Hình 2: Hình ảnh bạn thấy siêu pháo đài bay B52 thay trút bom xuống Hà Nội, Hải Phòng thành phố lớn lân cận Từng tấc đất quê hương bị cày xới Những bom mà B52 mang theo thả theo kiểu dải thảm để lại vệt bom có diện tích km mặt đất + Hình 3: Đây hình bệnh viện Bạch Mai bị bom Mỹ đánh phá tan hoang Dù chiến tranh bệnh viện trường học nơi tuyệt đối không ném bom phá hoại bất chấp điều quân Mĩ điên cuồng ném bon + Hình 4: Hình ảnh bạn nhìn thấy điêu tàn góc phố Khâm Thiên B52 tàn phá vào Nngày 26 tháng 12 năm 1972, làm cho gần 2000 nhà bị đánh sập 278 người trận rải bom B52 tàn ác, chủ yếu phụ nữ, cụ già trẻ nhỏ Mỗi năm, vào ngày 26 tháng 12, phố Khâm Thiên làm ngày giỗ chung cho người hi sinh trận rải bom năm + Hình 5: Đây hình ảnh trích xã luận Báo Nhân Dân ngày 20 tháng 12 mang tựa đề: “Hà Nội, Thủ đô phẩm giá người” kể lại câu chuyện đợt ném bom, ngơi nhà đổ nát hịa trộn máu nước mắt Tiêu biểu câu chuyện nhân viên phục vụ khách sạn Thống Nhất hỏi: “Bom B-52 ném xuống Hà Nội sao?” Và câu trả lời khiến nhà báo nước ngồi thán phục chép lại: “Nhà cửa sập có thứ khơng sập được, ý chí người” Đau thương song Hà Nội kiên cường chiến đấu + Hình 6: Những cánh Én bạc MiG 21 bầu trời Hà Nội, trở thành nỗi khiếp sợ không quân Mĩ Đây hình ảnh máy bay MiG 21 + Hình 7: Đây hình ảnh xác máy bay B52 khơng lực Hoa 110 Kì bị bắn rơi cánh đồng Phủ Lỗ, huyện Đơng Anh, Hà Nội đêm 18/12/1972 Cuộc tập kích Mĩ B52 bị đập tan 81 máy bay đại có 34 máy bay B52 bị bắn rơi Đây thất bại nề lịch sử khơng qn Hoa Kì Do tầm vóc chiến thắng oanh liệt này, quân dân ta dự luận giới gọi trận : “Điên Biên Phủ khơng” + Hình 8: Và hình ảnh thiếu nữ làng hoa Ngọc Hà tưới hoa bên xác B52 rơi hồ Hữu Tiệp Hai hình ảnh hồn tồn trái ngược Trong 12 ngày đêm có nhiều những gương cảm tử hi sinh phi công Việt Nam – người đối đầu trực tiếp với “pháo đài bay” – B52 Chỉ phi công giỏi Việt Nam lựa chọn để đánh B52 số lượng khoảng 10 người Những người sẵn sàng hy sinh để hoàn thành nhiệm vụ Họ phần huyền thoại 12 ngày đêm bảo vệ Hà Nội năm 1972 Sau đến với tiểu phẩm khắc họa chiến công người anh hùng cảm tử bắn hạ B52 – liệt sĩ Vũ Xuân Thiều qua múa rối bóng bạn nhóm - Nhóm múa rối bóng * Kịch bản: Vở kịch có tên Én Đêm Lúc 21 58 phút, đến Sơn La, Vũ Xuân Thiều phát mục tiêu bên trái, phíatrước dãy đèn nhấp nháy bay vào, đèn tín hiệu máy bay B-52 Thiều báo cáo: “046 phát quạ đen” ép độ nghiêng lao vào bám sát địch Trong bầu trời tối đen, đa lại bị nhiễu nặng nên khó phán đoán cự ly Bằng mắt thường, anh dõi theo đèn tín hiệu máy bay B-52 Lúc Sởchỉ huy nhận báo cáo Vũ Xuân Thiều, cảm thấy phấn khởi Phó Tư lệnh Khơng qn Trần Mạnh nhắc: “046 ý, vịng trái, bay hướng 360 độ thơng báo mục tiêu phía trước 50 độ, cự ly 15 km” “ 046 nghe rõ” 111 “046 vòng trái gấp, bay hướng 90 độ” “ Rõ” “ Mục tiêu phía trước, cự li km, bật tăng lực, cắt thùng dầu phụ đạt cự li km” “ Đã phát B52 xin phép công” “ 046 Bật công tắc bắn loạt! KIÊN QUYẾT TIÊU DIỆT ĐỊCH! “ Trúng rồi!” “ Xác nhận 046” “ Báo cáo, mục tiêu…” “ Chưa bị tiêu diệt….” “046 xác nhận lại đi” “ 046 xin quay lại công” “ Chấp nhận.” “ Xác nhận 046” Điện đàm liên tục tiếng gọi: “Sông Mã gọi 046?” không phản hồi Tất cán bộ, chiến sỹ Sở huy tim ngừng đập Phó Tư lệnh Trần Mạnh Trần Hanh hiểu có điều khơng bình thường phi thường xảy Hai người huy lóe lên suy nghĩ cự ly quágần ban đêm khó ước lượng mắt, sau phóng hai tên lửa trúng mục tiêu, máy bay Thiều lao vào B-52 anh dũng hy sinh Hình ảnh liệt sĩ Vũ Xuân Thiều – người anh hùng biến MiG 21 thành “quả tên lửa thứ 3”được chiếu hình Tổng kết lại: Trình bày ý nghĩa lịch sử Trong chiến dịch 12 ngày đêm oanh liệt máu đổ xuống, giọt nước mắt rơi suốt bao năm qua để đổi lấy độc lập cho nước nhà Và tinh thần anh dũng quân dân ta làm nên chiến thắng “Điện Biên Phủ khơng” - mốc son chói lọi lịch quân giới chàng tí hon đánh bại người khổng lồ 112 Kết thúc: Phần trình bày nhóm nhóm tập trung vào trả lời câu hỏi: Quân dân Hà Nội chiến đấu chống “pháo đài bay” B52 Mĩ kết thúc Xin cảm ơn tất quý thầy cô bạn ý lắng nghe! Tổng kết trao giải - GV tổng kết, có nhận xét góp ý cho HS trao giải cho nhóm thắng thi PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH SAU THỰC NGHIỆM Ý kiến em mức độ hứng thú việc tham gia HĐTN Hãy đánh dấu tích vào mục em chọn Rất hứng thú Hứng thú Bình thường Khơng hứng thú 113 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM 114 115 ... TRÌNH TỔ CHỨC CHO HỌC SINH TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TIỂU HỌC 2.1 Nguyên tắc tổ chức cho học sinh trải nghiệm dạy học Lịch sử Tiểu học Để tổ chức cho học sinh TN dạy học Lịch sử Tiểu học. .. động trải nghiệm dạy học Lịch sử Tiểu học 1.1.3.1 Vai trò việc tổ chức cho học sinh trải nghiệm dạy học Lịch sử Tiểu học Tổ chức cho học sinh học tập thông qua hoạt động trải nghiệm thân học sinh. .. cho học sinh trải nghiệm trong dạy học Lịch sử Tiểu học Khảo sát, điều tra thực tế việc tổ chức cho HS trải nghiệm dạy học Lịch sử Tiểu học, từ đánh giá thực trạng việc tổ chức cho Hs trải nghiệm

Ngày đăng: 28/10/2022, 20:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w