Quy hoạch tổng thể quốc gia cơ hội để phát triển bền vững thành hiện thực

4 2 0
Quy hoạch tổng thể quốc gia cơ hội để phát triển bền vững thành hiện thực

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TỪ CHÍNH SÁCH ĐẾN CUỘC SỐNG QUY HOẠCH TỔNG THỂ QUỐC GIA: Cơ hội để phát triển bền vững thành thực > THS.KTS PHẠM HOÀNG PHƯƠNG* Một nội dung quan trọng cần đề cập làm rõ nội dung quy hoạch phát triển bền vững ứng phó với biến đổi khí hậu, thiên tai nước biển dâng Bài báo khoa học làm rõ số nội dung cần triển khai, làm rõ phát triển bền vững ứng phó/thích ứng với thiên tai biến đổi khí hậu quy hoạch tổng thể quốc gia triển khai tới T rong thời gian qua, Nghị 143/NQ-CP “Phê duyệt nhiệm vụ lập quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năn 2050” Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tháng 10/2020, xem dấu mốc hội lớn góp phần định hình phát triển Việt Nam giai đoạn tới Mục tiêu tổng quát xây dựng quy hoạch tổng thể quốc gia kiến tạo mơ hình phân bổ không gian phát triển quốc gia hiệu quả, bền vững, hình thành vùng kinh tế động lực, trung tâm kinh tế, đô thị chiến lược, mạng lưới kết cấu hạ tầng đồng bộ, đại, kết nối vùng, thành thị nông thôn, tạo điều kiện cho tăng trưởng kinh tế cao, thúc đẩy thực mục tiêu đến năm 2030 Việt Nam nước phát triển có cơng nghiệp đại, thu nhập trung bình cao; đến năm 2050 Việt Nam trở thành nước phát triển, thu nhập cao, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Tuy nhiên, kiểu đồ án mới, lần triển khai, với phạm vi rộng toàn lãnh thổ quốc gia, nhiệm vụ rộng, có tính chun mơn liên ngành đặc thù nên việc triển khai lập vụ Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn 2050 cần triển khai đồng hiệu quả, đảm bảo tính bảo phủ tổng quát mức độ chi tiết với khu vực đặc thù Một nội dung quan trọng cần đề cập làm rõ nội dung quy hoạch phát triển bền vững ứng phó với biến đổi khí hậu, thiên tai nước biển dâng Bài báo khoa học làm rõ số nội dung cần triển khai, làm rõ phát triển bền vững ứng phó/thích ứng với thiên tai biến đổi khí hậu quy hoạch tổng thể quốc gia triển khai tới (*) 16 Viện Kiến trúc Quốc gia, Bộ Xây dựng 4.2022 ISSN 2734-9888 QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Theo nhiệm vụ Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, quan điểm nguyên tắc lập quy hoạch tổng thể quốc gia “Đảm bảo hài hòa phát triển kinh tế với ổn định xã hội, bảo vệ môi trường, đảm bảo quốc phòng an ninh, tăng cường khả chống chịu thích ứng biến đổi khí hậu - phịng chống thiên tai, khai thác sử dụng hiệu hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa thiên nhiên” Theo TS.KTS Trịnh Hồng Việt - Phó viện trưởng Viện Kiến trúc Quốc gia: “Việc quy hoạch phát triển bền vững cân yếu tố cốt lõi “Xã hội - Kinh tế - Mơi trường” hệ thống giá trị kiến trúc cảnh quan, môi trường cần xem trụ cột then chốt” Ở cấp độ cao nhất, mục tiêu phát triển bền vững tóm tắt sở đáp ứng nhu cầu mà không làm ảnh hưởng đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai Tuy nhiên, hàm chưa nhiều biến số thay đổi theo thời gian không gian nên thấy vấn đề phức tạp Mục tiêu kinh tế: Phát triển bền vững giúp xây dựng kinh tế, cách đảm bảo có đủ đất với loại phù hợp nơi vào thời điểm để hỗ trợ tăng trưởng, đổi cải tiến suất; cách xác định điều phối việc cung cấp sở hạ tầng; Mục tiêu xã hội: Thúc đẩy phúc lợi cộng đồng để cộng đồng phát triển bền vững, thông qua giải pháp quy hoạch bố trí cung cấp đủ số lượng nhà theo phạm vi nhà theo bán kính sử dụng phù hợp với nhu cầu tương lai; cách thúc đẩy thiết kế tốt, địa điểm đẹp an toàn, với dịch vụ dễ tiếp cận không Không gian ven biển TP Nha Trang cần xem xét tái cáu trúc để phát triển bền vững ứng phó/ thích ứng với thiên tai biến đổi khí hậu gian mở phản ánh nhu cầu tương lai hỗ trợ sức khỏe, xã hội văn hóa cộng đồng Mục tiêu môi trường: Quy hoạch để bảo vệ nâng cao môi trường tự nhiên, môi trường sống cư dân đô thị nông thôn môi trường văn hóa - lịch sử Nội dung bao gồm quy hoạch sử dụng đất hiệu quả, bảo tồn tăng cường - cải thiện đa dạng sinh học, sử dụng tài nguyên thiên nhiên cách thận trọng, giảm thiểu chất thải ô nhiễm, giảm thiểu thích ứng với biến đổi khí hậu, chuyển đổi sang kinh tế quốc gia các-bon thấp Các kế hoạch định hướng Quy hoạch tổng thể quốc gia mang nội hàm phát triển bền vững Cụ thể: Tất quy hoạch/ kế hoạch phải thúc đẩy mơ hình phát triển bền vững đáp ứng nhu cầu phát triển cấp độ quốc gia, vùng, khu vực/ địa phương Quy hoạch điều chỉnh tăng trưởng sở hạ tầng, cải thiện môi trường; thích ứng giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu (bao gồm việc sử dụng hiệu đất đai khu vực đô thị q trình thị hóa khu vực nơng thơn) Các sách chiến lược tối thiểu phải định hướng cách khách quan nhu cầu nhà mục đích sử dụng khác người dân, nhu cầu khu vực lân cận, ngoại trừ khu vực bảo tồn có giá trị đặc biệt cần xem xét hạn chế quy mơ, loại hình phân bổ tổng thể phát triển khu quy hoạch Các khu vực ngoại trừ bao gồm địa điểm sinh cảnh, địa điểm có đặc điểm đặc biệt tự nhiên khoanh vùng; hệ thống vành đai xanh, không gian xanh cấp địa phương, khu vực đẹp tự nhiên bật, Vườn quốc gia khu vực di sản sinh cảnh môi trường sống thay thế, khu vực di sản liệt kê (khảo cổ học, văn hóa, kiến trúc) Bất kỳ giải pháp dù mang lại lợi ích vượt trội kinh tế tác động bất lợi phải đánh giá dựa đánh giá tác động tổng thể với khu vực địa phương cụ thể Quy hoạch tổng thể quốc gia cần tích hợp xây dựng kịch phát triển bền vững, cập nhật đầy đủ kiện nguồn lực đầu vào mục tiêu phát triển cấp độ quốc gia, vùng, địa phương Đặc biệt quan tâm đến ảnh hưởng tác động qua lại liên vùng, liên khu vực, liên địa phương Trong triển khai sau quy hoạch, tồn vướng mắc định hướng quy hoạch trạng thực tế tiếp tục cập nhật phân quyền cụ thể theo cấp để xử lý kịp thời, đặc biệt xung đột quy hoạch sử dụng đất nhà vùng lân cận giáp ranh vùng/ khu vực đặc thù QUY HOẠCH ỨNG PHÓ VỚI CÁC THÁCH THỨC VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, THIÊN TAI LŨ LỤT VÀ NƯỚC BIỂN DÂNG Việt Nam với đặc thù quốc gia biển - nhiệt đới với đường bờ biển dài 3.200 km, nên xem quốc gia Đông Nam Á chịu ảnh hưởng lớn thiên tai biến đổi khí hậu Do vậy, quy hoạch tổng thể quốc gia cần xem xét giải tốt việc ứng phó có hiệu thách thức biến đổi khí hậu, thiên tai nước biển dâng Điều không giúp Việt Nam hướng tới phát triển bền vững mà sở để thúc đẩy chất lượng sống an toàn/ thịnh vượng cho người dân ISSN 2734-9888 4.2022 17 T Ừ C HÍN H S Á C H Đ Ế N C UỘC S Ố NG Ngập lụt thiên tai khu vực tỉnh miền Trung Để làm vậy, quy hoạch tổng thể quốc gia cần đạt mục tiêu hỗ trợ trình chuyển đổi sang tương lai các-bon thấp bối cảnh biến đổi khí hậu, có tính đến rủi ro lũ lụt biến đổi khu vực ven biển nước biển dâng Các nội dung quy hoạch hướng tới định hình địa điểm theo cách góp phần giảm triệt để lượng khí phát thải nhà kính, giảm thiểu tính dễ bị tổn thương cải thiện khả phục hồi khu vực chịu ảnh hưởng thiên tai, bão lụt Đặc biệt khuyến khích tái sử dụng nguồn lực bao gồm việc chuyển đổi cơng giải pháp sử dụng tịa nhà có, áp dụng giải pháp kiến trúc xanh - bền vững ưu tiên lượng tái tạo các-bon thấp, phát triển hệ thống sở hạ tầng phù hợp Về ứng phó thích ứng với biến đổi khí hậu: Các kế hoạch nên có cách tiếp cận chủ động để giảm thiểu thích ứng vớ biến đổi khí hậu, có tính đến tác động lâu dài rủi ro đến từ thiên tai, lũ lụt, biến đổi khu vực ven biển nước biển dâng giải pháp đồng cung cấp nước, bảo tồn phát triển đa dạng sinh học cảnh quan, hạn chế tình trạng gia tăng nhiệt độ khí hậu Giải pháp quy hoạch với sách kèm thích hợp đảm bảo khả phục hồi tương lai cộng đồng sở hạ tầng trước tác động biến đổi khí hậu, cung cấp khơng gian đệm bảo vệ khu vực định cư, canh tác tránh trú tái định cư tương lai khu vực dễ bị tổn thương Các khu vực phát triển cần quy hoạch đảm bảo hạn chế khả dễ bị tổn thương tác động thiên tai biến đổi khí hậu gây Vói trường hợp bất khả kháng, cần ứng dụng đồng giải pháp thích ứng phù hợp, bao gồm quy hoạch hệ thống hạ tầng ứng phó với thiên tai, tổ chức hệ thống cơng trình nhà ở, cơng trình cơng cộng… theo tiêu chí xanh bền vững, có khả chống chịu thiên tai quy định rõ nét hệ thống tiêu chuẩn/ quy chuẩn ngành 18 4.2022 ISSN 2734-9888 Xây dựng Hướng tới thúc đẩy sử dụng lượng tái tạo phát thải các-bon thấp, quy hoạch tổng thể quốc gia cần cung cấp chiến lược tích cực cho việc sản xuất nguồn lượng tái tạo phân phối lượng tới khu vực sinh hoạt sản xuất, tối đa hóa tiềm phát triển phù hợp, đồng thời đảm bảo tác động bất lợi giải cách thỏa đáng (bao gồm tác động mơi trường, an tồn sử dụng cảnh quan thị giác) Đồng thời, quy hoạch xem xét, xác định rõ khu vực thích hợp cho lượng tái tạo phát thải các-bon thấp, tổ chức đồng hệ thống sở hạ tầng hỗ trợ, để biến trở thành động lực then chốt phát triển vùng địa phương Xác định hội phát triển để thu hút nguồn cung cấp lượng từ hệ thống cung cấp lượng cácbon thấp, lượng tái tạo thành khu vực tập trung phi tập trung, bên khu vực xác định liên vùng, kết nối dễ dàng người tiêu nhà cung cấp nhiệt tiềm Quy hoạch tính đến đặc điểm cụ thể hình thái đất, bố cục, định hướng xây dựng, quần thể cảnh quan để giảm thiểu việc tiêu thụ lượng Với dự án đầu tư xây dựng khu vực sản xuất lượng tái tạo, quy hoạch kiên ngăn chặn phát triển tràn lan thiếu kiểm soát nay, hạn chế phát triển manh mún, thiếu đồng dẫn đến phá vỡ tổng thể, kiên loại bỏ cắt giảm dự án có mức độ hiệu thấp ảnh hưởng tác động tiêu cực đến môi trường/ cảnh quan Về ứng phó với thiên tai, lũ lụt: Quy hoạch cần dự báo hoạch định rõ khu vực có nguy cao thiên tại, lũ lụt theo cáp độ quốc gia/ vùng/ địa phương giai đoạn cụ thể, có định hướng quy hoạch hạn chế phát triển đô thị vị trí có nguy co cao (ở tương lai) Với trường hợp bất khả Quy hoạch phát triển bền vững kháng, cần quan tâm quy hoạch tổ chức đồng giải pháp cơng trình phi cơng trình để gia tăng độ an tồn, tính bền vững chống chịu thiên tai Với khu vực ngập lụt, hoạch định rõ khu vực hành lang thoát lũ, vùng đệm trữ nước để gia tăng khả ứng phó kịp thời cho khu vực dân cư Tận dụng ưu khu vực phát triển với tiêu chí xanh phát triển hệ thống hạ tầng đồng giúp hạn chế có hiệu nguyên nhân tác động lũ lụt, (sử dụng tối đa giải pháp kỹ thuật quản lý lũ lụt phần cách tiếp cận tổng hợp để quản lý rủi ro) Với khu vực dân cư/ sản xuất hữu có nhiều nguy chịu ảnh hướng tiêu cực lớn ngập lụt biến đổi khí hậu, quy hoạch cần hoạch định rõ yêu cầu di dời để phát triển, bao gồm nhà cơng trình cơng cộng, sản xuất kinh doanh đến địa điểm bền vững Ưu tiên khu vực có mức ảnh hưởng thấp đạt tiêu chí: cung cấp lợi ích bền vững rộng rãi cho cộng đồng dù có chút nguy cơ lũ lụt hàng năm, an toàn dành cho cộng đồng dân cư sinh hoạt sản xuất tính theo giai đoạn lâu dài Về nước biển dâng biến đổi khu vực địa hình ven biển: Quy hoạch tổng thể quốc gia cần kèm với kế hoạch phát triển vùng biển đảo quốc gia Quy hoạch cần xem xét xây dựng định hướng quản lý tổng hợp vùng ven biển, phân cấp chức rõ giữa Trung ương địa phương, trọng hoạch định khu vực ranh giới đất liền/ biển, để đảm bảo phù hợp chung theo giai đoạn biến đổi khu vực ven biển Quy hoạch tổng thể quốc gia hoạch thiết lập “Khu vực quản lý thay đổi ven biển” có tính đến khu vực lớn lưu vực sông, lưu vực cửa biển với định hướng quy hoạch hạn chế tác động phát triển khu dân cư/ sản xuất khu vực ven biển quan trọng vùng sinh thái, khu vực dễ bị tổn thương, không làm trầm trọng thêm tác động biến đổi vùng ven biển Duy trì đặc điểm bờ biển cịn hoang sơ tự nhiên, hoạch định cách tiếp cận khai thác tiền khu vực theo cách bền vững Giảm thiểu tác động trì gia tăng đa dạng sinh học, bao gồm thiết lập mạng lưới sinh thái quán có khả chống chịu tốt với áp lực tương lai Ngăn cản tàn phá xây dựng ảnh hưởng bất lợi gây nhiễm đất, khơng khí, nước tiếng ồn biến đổi đất đai Quy hoạch đê quản lý khắc phục giảm thiểu tình trạng hoang tàn, xuống cấp, vô chủ Với khu vực ven biển cụ thể khác, quy hoạch cần hoạch định rõ phương thức phát triển phù hợp xây dựng phương án ứng phó có hiệu di dời dân cư theo giai đoạn khác để đáp ứng phát triển bền vững an tồn cho người dân Có giải pháp quy hoạch khoanh vùng để bảo tồn phục hồi khu vực sinh cảnh tự nhiên Bảo vệ tôn tạo cảnh quan có giá trị, địa điểm đa dạng sinh học địa chất giá trị tài nguyên đất (theo cách tương xứng với tình trạng luật định chúng chất lượng xác định kế hoạch phát triển) Nhận diện tiềm nội khu vực nông thôn, môi trường tự nhiên phát triển kinh tế lợi ích khác.v TÀI LIỆU THAM KHẢO: Nghị số 143/NQ-CP Phê duyệt lập nhiệm vụ lập tổng thể quốc gia thời kỳ 2021 - 2030 tầm nhìn 2050 Thủ tướng Chính phủ ngày 04/10/2020 Đề tài trọng điểm cấp Định hướng phát triển kiến trúc Việt Nam, chuyên đề 1.4, Viện Kiến trúc Quốc gia, Bộ Xây dựng Phạm Hồng Phương, Tầm nhìn quy hoạch thị biển ứng phó với biến đổi khí hậu, kinh nghiệm quốc tế, Tạp chí Xây dựng, 02/2022 National Planning Policy Framework - Ministry of Housing, Communities and Local Government, 2021 ISSN 2734-9888 4.2022 19 ... kế hoạch định hướng Quy hoạch tổng thể quốc gia mang nội hàm phát triển bền vững Cụ thể: Tất quy hoạch/ kế hoạch phải thúc đẩy mô hình phát triển bền vững đáp ứng nhu cầu phát triển cấp độ quốc. .. động tổng thể với khu vực địa phương cụ thể Quy hoạch tổng thể quốc gia cần tích hợp xây dựng kịch phát triển bền vững, cập nhật đầy đủ kiện nguồn lực đầu vào mục tiêu phát triển cấp độ quốc gia, ... cáp độ quốc gia/ vùng/ địa phương giai đoạn cụ thể, có định hướng quy hoạch hạn chế phát triển đô thị vị trí có nguy co cao (ở tương lai) Với trường hợp bất khả Quy hoạch phát triển bền vững kháng,

Ngày đăng: 28/10/2022, 17:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan