1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện chính sách pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình

11 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

BÀN VỀ Dự ÁN LUẬT HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT VÉ PHỒNG, CHỐNG BẠO Lực GIA ĐÌNH TS Đỗ Đức Hồng Hà * Nguyễn Thị Thu Trang ** * TS ủy ban Tư pháp Quốc hội * * ThS Trường Đại học Văn hóa, Thể thao Du lịch Thanh Hóa Thơng tin viết: Tóm tắt: Từ khóa: Bạo lực gia đình; phịng, chống bạo lực gia đình; sách; hồ giải Luật Phịng, chống bạo lực gia đình Quốc hội khóa XII thơng qua ngày 21/11/2007, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2008 Trong phạm vi viết này, tác giả phân tích làm rõ bất cập, nguyên nhân bất cập sách pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình kiến nghị giải pháp hồn thiện Lịch sử viết: Nhận Biên tập Duyệt : 08/06/2022 : 04/07/2022 : 06/07/2022 Article Infomation: Abstract: Keywords: Domestic violence; domestic violence prevention and control; policy; conciliation The Law on Domestic Violence Prevention and Control was approved by the 12th National Assembly on November 21, 2007 and took effectiveness from July 1, 2008 Within the scope of this article, the authors provide an analysis and clarifications of the inadequacies, the causes of the inadequacies in the legal policy on domestic violence prevention and control, and also provide a number of recommendations for further improvements Article History: Received Edited Approved : 08 Jun 2022 : 04 Jul 2022 : 06 Jul 2022 Những bất cập sách pháp luật phịng ngừa bạo lực gia đình, bảo vệ hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình 1.1 khải niệm Luật Phòng, chống bạo lực gia đình Khái niệm bạo lực gia đinh quy định khoản Điều Luật Phòng, chổng bạo lực gia đình, “hành vi cố ý thành viên gia đình gây tổn hại có khả gây tổn hại thể chất, tinh thần, kinh tế thành viên khác gia đình” Khái niệm “bạo lực gia đình” “mâu thuẫn, tranh chấp gia đình” có nội hàm khác nhau, Luật hành chưa giải thích rõ ràng khác biệt này, n NGHIÊN CỨU ỵ - LẬP PHÁP / Số 14 (462) - T7/2022 dẫn đến chưa thống xác định vụ việc bạo lực gia đình vụ việc mâu thuẫn, tranh chấp gia đình để áp dụng biện pháp xử lý phù hợp Các khái niệm liên quan bạo lực gia đình mức độ, hậu quả, gia đình/hộ gia đình/thành viên hộ gia đình, trục lợi hỗ trợ khẩn cấp phịng, chống bạo lực gia đình, hình ảnh gây kích động bạo lực gia đình cần giải thích cụ thể luật Hơn nữa, bạo lực gia đình xảy nhiều cấp độ khác nhau, nên cần có quy định hành vi bạo lực gia đình mức độ cần can thiệp quan có thẩm quyền; ngược lại coi vụ xô xát sau cánh cửa, chưa cần can thiệp từ bên Ở địa BÀN VỀ Dự ÁN LUẬT phương, thông thường hành vi mức độ nghiên I trọng coi bạo lực gia đình Do đ j, số vụ bạo lực gia đình báo cáo, ghi nhận thấp nhiều so với thực tế? 1.2 nộ, dung, đơi tượng, loại hình thơng tin, tu n truyền phịng, chống bạo lực gia đình qua, cơng tác thơng tin, Trong thời gian í tun truyền phịng, chống bạo lực gia đình nhiều I Ịuan, tổ chức thực đem lại hiệu định Tuy nhiên, việc thông tin, tuyêi truyền chủ yếu gằn với kiện, Thár g hành động quốc gia phòng, chống bạo lực ỊĨa đình; Ngày giới xóa bỏ bạo lực với phụ nữ số người hiểu hành vi bạc lực hành vi vi phạm pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình cịn hạn chế1 (ịzác hình thức thơng tin, tun bạo lực gia đình chưa truyền phịn Ị, chống < bắt kịp với pịhát triển nhanh chóng cơng nghệ thông tin, chưa tận dụng mạnh truyền thơng số để đến với nhóm đối tượng khó tiếp cận trực tiếp, nhóm đối tượng yếu thế, đặc biệt phụ nữ vùng dân tộc thiểu số, vừ Ig sâu, vùng xa, vùng biên giới Nhận thức bạo lực gia đình, Luật Phịng, chống bạo lực ịia đình cịn hạn chế, dẫn đến việc phịng ngừ!■a bạo lực gia đình chưa hiệu Một phận người dân, chí cán quản lý chông nắm quyền, nghĩa vụ nạ n nhân bạo lực gia đình, người gây bạo lực gia đình, cho bạo lực gia đình chuyện riêng gia đình Nạn nhân đối mỉ t với tình dẫn đến bạo lực gia đình khơng biết phải làm gì, liên hệ với quan chức để hỗ trợ, bảo vệ Mặt khác, nhiều thông tin bạo lực gia đình đề cập phương tiện truyền thông đại chúng, chủ yếu đưa tin vụ việc bạo lực gia đình, chưa trọng đến công tác tuyên truyền phổ biến kiến thức nhận diện hành vi bạo lực gia đỉnh, kỹ phịng ngừa hành vi bạo lực gia đình Một số trường hợp đưa tin chi tiết, tỷ mỷ nạn nhân người gây bạo lực gia đình Điều vừa khơng bảo đảm quyền riêng tư, bí mật nạn nhân bạo lực gia đình, người gây bạo lực gia đình, vừa khiến nạn nhân phải chịu bạo lực kép (bạo lực gia đình áp lực từ dư luận xã hội) 1.3 biện pháp bảo vệ nạn nhân bạo lực gia đình Thứ nhất, thủ tục hành điều kiện để xử lý vụ việc bạo lực gia đình cịn phức tạp, quy định viết đơn, tố cáo Nhiều nạn nhân bạo lực gia đình ngại tiếp xúc với quyền khơng biết trình bày vụ việc, chí bị người gây bạo lực đe dọa viết đơn tố cáo Theo số liệu điều tra quốc gia bạo lực gia đình với phụ nữ (năm 2010), khoảng 44,2% phụ nữ khu vực thành thị 47,5% phụ nữ nông thôn bị bạo lực nói khơng có tìm cách giúp họ bị bạo lực gia đình Đây lý có tới 87,1% phụ nữ bị chồng bạo lực chưa tìm đến quan/tổ chức để giúp đỡ Giúp đỡ phụ nữ bị bạo lực gia đình chủ yếu thành viên gia đình (43,8%), tiếp đến hàng xóm bạn bè2 Việc can thiệp vụ bạo lực gia đình chủ yếu gia đình, cộng đồng thực Vai trị quyền, đồn thể, đặc biệt lực lượng công an sở mờ nhạt, chưa rõ trách nhiệm Việc áp dụng biện pháp bảo vệ nạn nhân bạo lực gia đình gặp nhiều khó Sau 10 năm triển khai Luật Phòng, chống bạo lực gia đình, kết điều năm 2019 Sở Văn hóa, Thể thao Du ch tỉnh Thanh Hóa thực cho thấy cịn phận khơng nhỏ người dân chưa nhận diện nhữnị hành vi bạo lực gia đình Tổng cục Thống kê (2010), Nghiên cứu quốc gia bạo lực gia đình với phụ nữ Việt Nam, https://www gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2020/10/nghien-cuu-quoc-gia-ve-bao-luc-gia-dinh-doi-voi-phu-nuo-viet-nam/ ỵ NGHIÊN Cứu Số 14 (462) - T7/2022\_LẬP PHÁP 25 BÀN VÊ Dự ÁN LUẬT khăn vướng thủ tục pháp lý Báo cáo tỉnh, thành toàn quốc năm 2021, xã/phường/thị trấn áp dụng biện pháp cấm tiếp xúc 82 trường hợp Trong đó, số bị phạt hành 707, số bị phạt tù 80 trường họp số vụ bạo lực gia đình bị xừ phạt hành cao hon gấp gần lần số vụ cấm tiếp xúc làm giảm hiệu lực nguyên tắc phòng, chống bạo lực gia đình - lấy phịng để chống Các biện pháp cấm tiếp xúc chưa thực bảo vệ nạn nhân bạo lực gia đình Khi áp dụng biện pháp cấm tiếp xúc nạn nhân thường người phải khỏi nhà, họ thường phụ nữ, trẻ em, người cao tuổi Từ đó, dẫn đến việc nạn nhân phải chịu bạo lực kép từ gia đình xã hội Thứ hai, sở trợ giúp nạn nhân bạo lực gia đình chưa hoạt động hiệu - Cơ sở khám bệnh, chừa bệnh trợ giúp nạn nhân bạo lực gia đình: Nạn nhân bạo lực gia đình đến sở y tế tiếp nhận chăm sóc y tế giống bệnh nhân khác Việc sàng lọc đối tượng bệnh nhân nạn nhân bạo lực gia đình ngành y tế triển khai từ năm 20093 Mặt khác, Bộ Y tế tiến hành thí điểm đưa nội dung chăm sóc nạn nhân bạo lực gia đình sở y tế vào chương trình học sinh viên điều dưỡng; triển khai tài liệu hướng dẫn, đào tạo cho cán nhân viên y tế chăm sóc, điều trị, sàng lọc bệnh nhân nạn nhân bạo lực gia đình Tuy nhiên, việc tổng hợp, thống kê, báo cáo nạn nhân bạo lực gia đình sở khám bệnh, chữa bệnh toàn quốc gặp nhiều khó khăn; - Cơ sở bảo trợ xã hội: Cũng gặp vấn đề khó khăn ngành y tế, ngành lao động-thương binh xã hội đủ thơng tin kết trợ giúp nạn nhân bạo lực gia đình sở bảo trợ xã hội Theo đó, nạn nhân bạo lực gia đình đến sở bảo trợ xã hội khơng phân loại đối tượng Cịn cấp xã, nạn nhân bạo lực gia đình thường xếp vào nhóm bạo lực giới Vi vậy, khơng có đủ thơng tin để đánh giá kết trợ giúp nạn nhân bạo lực gia đình sở bảo trợ xã hội; - Cơ sở hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình Cơ sở tư vấn phịng, chống bạo lực gia đình: Chính phủ quy định chi tiết điều kiện thành lập, giải thể, nội dung hoạt động hai sở Nghị định số 08/2009/NĐCP ngày 04/02/2009 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch ban hành Thông tư số 02/2010/TTBVHTTDL ngày 16/3/2010 (và Thông tư số 23/2014/TT-BVHTTDL sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 02/2010/TT-BVHTTDL) quy định chi tiết thủ tục đăng ký hoạt động, giải thể sở hồ trợ nạn nhân bạo lực gia đình; sở tư vấn phịng, chống bạo lực gia đình Nhưng đến nay, việc thành lập hai sờ nói theo quy định pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình chưa thực Có thể nói, đến tồn quốc chưa có sở thành lập, thực tế tồn số sở có chức hoạt động tương tự; - Địa chi tin cậy cộng đồng: Kết đợt kiểm tra, giám sát thi hành Luật Phịng, chống bạo lực gia đình cho thấy, loại hình trợ giúp nạn nhân bạo lực gia đình địa tin cậy cộng đồng đánh giá loại hình phù hợp với điều kiện kinh tế-xã hội Việt Nam Đây loại hình nhiều quan tập trung triển khai, đặc biệt Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam Xem: Thông tư số 16/2Ọ09/TT-BYT ngày 22/9/2009 Bộ Y tế hướng dẫn việc tiếp nhận, chăm sóc y tế thống kê, báo cáo người bệnh nạn nhân bạo lực gia đình sở khám bệnh, chữa bệnh; Thông tư số 24/2017/TT-BYT ngày 17/5/2017 quy định quy ttình tiếp nhận, chăm sóc y tế thống kê, báo cáo người bệnh nạn nhân bạo lực gia đình sở khám bệnh, chữa bệnh; thay cho Thông tư số 16/2009/TT-BYT hết hiệu lực ọc NGHIÊN CỨU - LẬP PHÁP /số 14 (462) - T7/2022 BÀN VỀ Dự ÁN LUẬT Thứ ba, ctưa xác định trách nhiệm người đứng đ ìu quan, tổ chức quyền địa phương phịng, chống bạo lực gia đình, dẫn C ến tình trạng thực thi pháp luật mang yếu tố c: m tính - phụ thuộc vào quan tâm người đứng đầu Một số nghiên cứu4 cho thấy, nhữr g địa bàn có triển khai Mơ hình phịng, chống bạo lực gia đình số vụ bạo lực gia đình giảm lơn so với địa bàn không triển khai Mô hình Tương tự vậy, địa bàn c uan tâm triển khai hoạt động truyền thông s> ìu rộng phòng, chống bạo lực gia đình vụ bạo lực gia đình xảy Kiểm tra công tác thi hành pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình cho thấy: đa số báo ủy ban nhân dân (UBND) cấp xã báo cao tình hình kinh tế - xã hội năm tnóc Hội đồng nhân dân (HĐND) cấp chưa có nội dung phịng, chống bạo lực gia đìi ih Mặc dù, quy định nêu rõ Điề u 35 Luật Phòng, chống bạo lực gia đình CƠI Ig j tác phịng, chống bạo lực gia thực cấp ủy Đảng, đình naychưa ' qun số địa phương quan tâm5 Một số UBN chưa nhận thức rõ trách nhiệm quản lý Nhà tước phòng, chống bạo lực gia đình Bạo lực gia đình thường bị che giấu đằng sau cánh cửa nỗi gia đình, để nắm thơng tin bạo lực gia đình phải có mạng lưới cộng tác viên cộng đồng dân cư Song, đến có 4/63 tỉ ih thành có đội ngũ cộng tác viên thực thu thập thơng tin tun truyền chủ trương, :hính sách Đảng, Nhà nước gia đình phịng, chống bạo lực gia đình Đội ngũ cơnị; chức giao triển khai nhiệm vụ cơng t íc phịng, chống bạo lực gia đình theo hình thức kiêm nhiệm, chưa có cơng chức chun trách phịng, chống bạo lực gia đình, đặc biệt cấp xã, phịng chống bạo lực gia đinh không giao nhiệm vụ chun mơn6 1.4 vấn đề hịa giải Hịa giải biện pháp áp dụng để xử lý mâu thuẫn, tranh chấp bao gồm mâu thuẫn, tranh chấp gia đình Việc xử lý mâu thuẫn, tranh chấp gia đình từ sớm giúp giảm thiểu nguy mâu thuẫn, tranh chấp thành bạo lực gia đình Đây quy định mang tính nhân văn luật hóa Luật Hịa giải sở Tuy nhiên, việc hòa giải phòng, chống bạo lực gia đình có điểm khác biệt với hòa giải sở Nếu hòa giải sở, việc hóa giải mâu thuẫn, tranh chấp biện pháp xử lý hịa giải phịng, chống bạo lực gia đình biện pháp phịng ngừa, đích đến hịa giải phịng, chống bạo lực gia đình để ngăn ngừa bạo lực gia đình Song, Luật Phịng, chống bạo lực gia đình hành Luật Hịa giải sở không phân định, làm rõ yếu tố đặc thù này, dẫn đến tình trạng địa phương áp dụng hòa giải biện pháp xử lý vụ việc bạo lực gia đình Điều dẫn đến tình trạng vụ hịa giải người có hành vi bạo lực gia đình khơng bị xử lý biện pháp hành hình sự; số vụ việc xử lý người có hành vi bạo lực gia đinh biện pháp hành hình khơng thực hịa giải Trong quan hệ gia đình, thành viên bị xử phạt hành chí Đặng Thị Hc!a chủ biên (2020), Bạo lực gia đình Việt Nam: Thực trạng yếu tố tác động, Nxb Khoa học xã hội Theo Sở Văr hóa, Thể thao tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu: cấp ủy, chinh quyền sở số nơi chưa nhận thực đồ) ' đù tầm quan trọng cùa cơng tác gia đình phịng, chống bạo lực gia đình, thể thơng tâm công tác cán bộ, công tác xây dựng kế hoạch, bố trí nguồn lực nên trách qua việc thiếi quan _ nhiệm q uản lý lĩnh vực phịng, chống bạo lực gia đình chưa cao ", Hội nghị Tông kết 10 năm thi hành Luật Phịng, c lống bạo lực gia đinh Theo thơng số 06/2012/TT-BNV ngày 30/10/2012 Bộ Nội vụ hướng dẫn chức trách, tiêu chuân cụ thể, nhiệm vụ tuyển dụng công chức xã, phường, thị trấn ỵ NGHIÊN Cứu Số 14 (462) - T7/2022LẬP PHÁP ■ BÀN VÊ Dự ÁN LUẬT truy cứu trách nhiệm hình việc xử phạt giải mặt xử lý hành vi vi phạm mà không giải vấn đề mâu thuẫn, tranh chấp dẫn đến vi phạm Mặt khác, hịa giải phịng, chống bạo lực gia đình khơng có Tổ hịa giải sở thực mà thành viên gia đình, dịng họ, quan, tổ chức có vai trị quan trọng hịa giải mâu thuẫn, tranh chấp gia đình Nếu mâu thuẫn, tranh chấp thành bạo lực gia đình việc hịa giải cần thực để phịng ngừa bạo lực chu kỳ Tuy nhiên, việc hịa giải phải khơng coi biện pháp xử lý, người có hành vi bạo lực gia đình mức độ phải xử lý theo quy định pháp luật tương ứng với hành vi Mặt khác, người tham gia hòa giải, đặc biệt hòa giải viên thuộc Tổ hòa giải sở ngồi đáp ứng tiêu chí theo quy định pháp luật hịa giải sở, cần phải bồi dưỡng kiến thức pháp luật bồi dưỡng chuyên sâu phòng, chống bạo lực gia đinh, nhạy cảm giới phịng, chống bạo lực gia đình Một phận người dân cán quyền chưa phân biệt trường hợp bạo lực gia đình, trường hợp mâu thuẫn, tranh chấp gia đình Vì vậy, dù xảy bạo lực gia đình khơng vụ việc thực hịa giải, mà khơng thực biện pháp xử lý để răn đe, giáo dục người có hành vi bạo lực Việc không áp dụng biện pháp xử lý hành vụ bạo lực gia đình dẫn đến tình trạng bạo lực gia đình kéo dài để lại hậu nghiêm trọng Theo quy định Luật, hịa giải khơng thực với vụ việc bạo lực gia đình xử lý hành hình Điều dẫn đến, mâu thuẫn, tranh chấp gia đình khơng giải triệt để Khơng trường hợp, người có hành vi bạo lực sau bị xử phạt hành tiếp tục có hành vi bạo lực gia đình Nguyên nhân bất cập sách pháp luật phịng ngừa bạo lực gia đình, bảo vệ hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình Thứ nhất: Luật Phịng, chống bạo lực gia đình (BLGĐ) quy định mục đích, u cầu, nội dung hình thức thơng tin, tun truyền phòng, chống BLGĐ (tại Điều 9, Điều 10 Điều 11) mà chưa có quy định nguyên tắc cơng tác Luật Phịng, chống BLGĐ hành thiếu sách đa dạng hóa nội dung, đối tượng, loại hình thơng tin, tun truyền phòng, chống BLGĐ Thứ hai: Điểm a khoản Điều 21 Luật Phòng, chống BLGĐ quy định điều kiện để áp dụng biện pháp cấm tiếp xúc phải “cớ đơn yêu cầu nạn nhân BLGĐ, người giám hộ người đại diện hợp pháp quan, tổ chức có thẩm quyền; trường hợp quan, tổ chức có thẩm quyền có đơn u cầu phải cỏ đồng ý nạn nhân BLGĐ” Tại điểm c khoản Điều 20 Luật Phòng, chống BLGĐ quy định Người cỏ hành vi BLGĐ nạn nhản BLGĐ có nơi khác thời gian cấm tiếp xúc” Điều Nghị định số 08/2009/NĐ-CP ngày 04/02/2009 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Phòng, chống BLGĐ quy định: “Người có hành BLGĐ nạn nhãn BLGĐ có nơi khác thời gian cấm tiếp xúc ”, nơi “bao gồm nhà người thân, bạn bè, địa tin cậy nơi khác mà nạn nhân BLGĐ tự nguyện chuyển đến ở” yêu cầu “có đơn” có nơi “nạn nhân BLGĐ tự nguyện chuyển đến” thực trở ngại lớn đến việc áp dụng biện pháp cấm tiếp xúc Tổng hợp số liệu thống kê tình hình BLGĐ 10 năm qua, có khoảng 80% nạn nhân BLGĐ phụ nữ Điều tra quốc gia BLGĐ với phụ nữ cho biết có 87,1% phụ nữ nạn nhân BLGĐ khơng tìm đến hỗ trợ quyền, đồn thể7 Một Tổng cục Thống kê (2010), Nghiên cứu quốc gia bạo lực gia đình với phụ nữ Việt Nam ỌỊỊ ^0 NGHIẺN cưu , - LẬP PHÁP /số 14 (462) - T7/2022 BÀN VỀ Dự ÁN LUẬT lý ngại tỊiếp xúc với qun, mặt khác, có S( khơng thực tin tưởng quyền, đồn thí hỗ trợ họ Để quyền bảo vệ, nạn nhân phải viết đơn đề nghị, lý lo nêu có khơng nạn nhân khơng biét phải trình bày Trong số trường hợp, nạn nhân cịn bị người có hành vi bạo lực người nhà ngăn cản, đe dọa viết đ m tố cáo hành vi bạo lực với quyền Đứng trước vấn đề khó khăn có hay khơng V iết đơn, thường có kết lựa chọn khơng va im lặng8 Bên cạnh quy định nạn nhân phải viết đơn, việc quy định phải có chỗ nạn n lân tự nguyện chuyển đến trở ngại đếr việc thực biện pháp cấm tiếp xúc Hiện nay, nạn nhân BLGĐ chủ yếu phụ nữ, đư ì nạn nhân khỏi nhà có chưa tr rởng thành họ kèm Thực tế có nhữn; trường hơp người gây BLGĐ dùng chưí trưởng thành để gây áp lực với nạn nhân Mặt khác, đưa nạn nhân BLGĐ phụ nữ k lỏi nhà thi nạn nhân lại có nguy cao bị “bạc lực xã hội” Mục đích việc áp dụng biện pháp cấm tiếp xúc để bảo vệ an toàn cho nạn ihân Song, quy định pháp luật hànl chưa thực coi biện pháp bảo vệ nạn nhí n BLGĐ Trong mối quan hệ gia đình, đơi Igười thực hành vi BLGĐ cịn có toan tính, việc đưa nạn nhân khỏi nhà kẽ hở luật pháp nhằm giúp cho ngưc gây bạo lực đạt toan tính Luật pháp nhiều quốc gia giới quy định ngưò i có hành vi BLGĐ người phải khỏi nhà tr ing thời gian cấm tiếp xúc Việc định cấm tiếp xúc không cần đến đề nghị C1 la nạn nhân mà quan có thẩm quyền vào tính chất vụ việc mà áp dụng biện iháp cách ngăn chặn từ xa nhằm b 1O vệ nạn nhân thành viên khác gia đình Vi vậy, để nâng cao hiệu lực, liệu thực thi pháp luật, quy định pháp luật hành biện pháp cấm tiếp xúc cần phải sửa đổi Thứ ba: Các sở trợ giúp nạn nhân BLGĐ chưa phát huy hiệu không thành lập vướng mắc từ quy định Luật Phòng, chống BLGĐ Cụ thể là, khoản Điều quy định cấm “Lợi dụng hoạt động phòng, chống BLGĐ để trục lợi thực hoạt động trái pháp ỉuậf Khoản khoản Điều quy định “1 Hằng năm, Nhà nước bổ trí ngân sách cho cơng tác phịng, chổng BLGĐ Khuyến khích quan, tổ chức, nhân tham gia, tài trợ cho hoạt động phịng, chổng BLGĐ; phát triển mơ hình phịng ngừa BLGĐ hỗ trợ nạn nhăn BLGĐ." Tuy nhiên, việc không quy định rõ trường hợp coi lợi dụng hoạt động phòng, chống BLGĐ để trục lợi, khơng khuyến khích xã hội hóa nguồn lực tài cho cơng tác Theo quy định khoản Điều 26 Luật Phòng, chống BLGĐ, Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn hoạt động trợ giúp nạn nhân sở trợ giúp nạn nhân BLGĐ, Chương Nghị định số 08/2009/NĐ-CP ngày 04/02/2009, đó, điểm đáng ý để thành lập sở nói ừên phải đáp ứng điều kiện có diện tích tối thiểu 30m2, có sở vật chất tối thiểu, nhân viên phải có chứng nhận phịng, chống BLGĐ Quy định tiêu chuẩn diện tích phịng, trình độ nghiệp vụ nhân viên, khiến tổ chức, cá nhân muốn tham gia thành lập sở nói trên, mà quan chuyên mơn cấp tỉnh vướng mắc q trình tham mưu, thực Mặt khác, điều kiện đảm bảo, đặc biệt kinh phí khơng hỗ trợ quy định pháp luật hành Các sở khám bệnh, sở chữa bệnh chưa có kinh phí dự phịng để trợ giúp nạn nhân BLGĐ, nhân viên y tế chưa đào tạo chun mơn chăm sóc sức khỏe cho bệnh nhân nạn nhân BLGĐ; Cơ sở bảo trợ xã hội gặp tình trạng tương tự, việc quy định thêm đối tượng tham gia hoạt động bảo trợ xã hội nhung khơng có quy định đặc thù, sách tài chính, đào tạo Tlđd ỵ NGHIÊN CỨU Số 14 (462) - T7/2022 LẬP PHÁP ỌQ BÀN VÊ Dự ÁN LUẬT nhân lực dẫn đến việc hỗ trợ nạn nhân BLGĐ chưa hiệu Các sách Nhà nước với địa tin cậy cộng đồng đến chưa địa phương thực Thứ tư: Luật quy định trách nhiệm quan, tổ chức (quy trách nhiệm tập thể), đó, hoạt động thực tiễn cần phát huy vai trò người đứng đầu quan, tổ chức BLGĐ vấn đề mới, công tác phòng, chống BLGĐ, đặc biệt quản lý Nhà nước phòng, chống BLGĐ với nhiều quan, tổ chức Việc bố trí kinh phí để thi hành Luật cịn hạn hẹp, có địa phương khơng có Mặt khác, địa phương nào, người đứng đầu quyền quan tâm đến việc thực thi pháp luật phịng, chống BLGĐ hoạt động phịng, chống BLGĐ triển khai đồng đem lại kết tích cực Vì vậy, cần phải quy định rõ trách nhiệm biện pháp xử lý người đứng đầu phòng, chổng BLGĐ Thứ năm: Luật Phòng, chống BLGĐ khơng quy định rõ trường hợp gọi mâu thuẫn, tranh chấp gia đình, trường hợp coi hành vi BLGĐ Cụ thể sau: - Khoản Điều định nghĩa nội hàm khái niệm BLGĐ rộng, Khoản Điều quy định hành vi BLGĐ, chưa phản ánh hết thực tiễn diễn Điều dẫn đến cách hiểu khác BLGĐ nhận diện hành vi BLGĐ Không nhận diện đúng, đầy đủ hành vi BLGĐ dẫn đến thiếu thống thực biện pháp phòng, chống BLGĐ địa phương - Khoản Điều 12 quy định khơng hịa giải mâu thuẫn, tranh chấp “Vụ việc thuộc tội phạm hình sự, trừ trường hợp người bị hại yêu cầu khơng xử lý theo quy định pháp luật hình sự; Vụ việc thuộc hành vi vi phạm pháp luật bị xử lý hành chính” Song gia đình đối tượng đặc thù nên cần thực hòa giải bạo lực diễn (Hòa giải ngăn chặn BLGĐ tái diễn) vụ việc sau xử lý hành hình nhằm hạn chế tối đa mẫu thuẫn thành viên gia đình để ngăn ngừa hành vi BLGĐ (chu kỳ sau), thành viên khác với - Luật hành chưa có quy định tiêu chuẩn chun mơn, nghiệp vụ hịa giải viên thực hòa giải phòng, chống BLGĐ Thành viên tổ hịa giải phịng, chống BLGĐ khơng người hiểu biết pháp luật, có uy tín cộng đồng dân cư mà cịn người phải có kiến thức giới phòng, chống BLGĐ Để nâng cao hiệu cơng tác hịa giải cần thiết phải quy định rõ tiêu chuẩn cho hòa giải viên cộng đồng’ Kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật910 3.1 Sửa đổi, bổ sung, làm rõ khái niệm Điều Luật Phòng, chống BLGĐ nên sửa đổi sau: “Điều Giải thích từ ngữ Trong Luật từ ngừ sau hiểu sau: Bạo lực gia đình hành vi cố ý gây tổn hại có khả gây tổn hại thể chất, tinh thần, kinh tế, tình dục thành viên khác gia đình Bạo lực gia đình sở giới hành vi cố ỷ gãy tổn hại có khả gây tổn hại thề chất, tinh thần, kinh tế, tình dục dựa định kiến giới Người có nguy cao gây bạo lực gia Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2022), Báo cáo số 84/BC-BVHTTDL ngày 28/3/2022 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch đánh giả tác động sách dự án Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi) 10 Phần in nghiêng phần sửa đổi so với Luật hành QA NGHIÊN Cứu ị - đu LẬP PHÁP /số 14 (462) - T7/2022 BÀN VỀ Dự ÁN LUẬT đình người c ó biểu hiện, hồn cảnh sống sau: a) Thường xuyên, xác, rõ ràng, đơn giản, thiết thực; a) Đã có hành vi bạo lực gia đình; b) Phù họp với đối tượng, trình độ, lứa tuổi, giới tính, truyền thống, văn hóa, sắc dân tộc, tơn giáo, vùng miền; b) Có định kiến giới; c) Nghiện ì ượu, bia, ma tuý chất gây nghiện khác; d) Nghiện cờ bạc, game bạo lực, văn hoá phẩm đồi truy ; đ) Song tr mg mơi trường thường xun có bạo lực gia c 'ình, có nhiều hủ tục cố xúy cho bạo lực; e) Ngườiỉ 'hơng kiểm sốt hành vi bạo lực Cấm ti 'ỉp xúc biện pháp cấm người có hành vi bạo ực gia đình đến gần người bị bạo lực gia đình; khơng đến gần sử dụng phi tơng tiện đế thực hành vi bạo lực gia đình Phát lán thông tin đời tư người bị bạo lực gia đình hành vi truyền bá thơng tin nhãn thân, chỗ ở, nơi làm việc chưa đồng ý người bị bạo lực gia đình nvười đại diện theo pháp luật người 3.2 Quy định cụ thể nội dung liên quan đến công tác thông tin, tuyên truyền trongphịng, chống bạo lực gia đình Điều 14 Luật Phịng, chống BLGĐ nên sửa đổi sau: “Điều J4 Mục đích, u cầu thơng tin, truyền thơng, giáo dục Thơ Ig tin, truyền thơng, giáo dục phịng, ch< >ng bạo lực gia đình nhằm nâng cao nhận thức, định hướng hành vi ứng xử, góp phần tiến ới xố bỏ bạo lực gia đình Việc thơng tin, truyền thơng, giáo dục phịng, cl ống bạo lực gia đình phải bảo đảm yêu Ci u sau đây: c) Bảo đảm bình đẳng giới, khơng làm ảnh hưởng đến danh dự, nhân phẩm, uy tín người bị bạo lực gia đình thành viên khác gia đình; d) Chú trọng đến người sống gia đình có người có nguy cao gây bạo lực gia đình, phụ nữ có thai, phụ nữ nuôi nhỏ, trẻ em, người cao tuổi, người khuyết tật, người mắc bệnh hiểm nghèo; người sống vùng có điều kiện kinh tế-xã hội khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số; đ) Ngơn ngữ, hình ảnh sử dụng thông tin, truyền thông, giáo dục phịng, chống bạo lực gia đình phải phù hợp với nhóm đổi tượng cụ thể, hình ảnh phải bảo đảm an toàn, bi mật đời tư đăng hình ảnh nhãn vật để làm tư liệu thơng tin, truyền thông, giảo dục ” 3.3 Tăng cường biện pháp hiệu bảo vệ nạn nhân bạo lực gia đình chất lượng hịa giải, tư vẩn phịng, chống bạo lực gia đình Điều 30 Luật Phòng, chống BLGĐ nên sửa đổi sau: “Điều 30 Biện pháp ngăn chặn hành vi bạo lực gia đình bảo vệ, hỗ trợ người bạo lực gia đình Các biện pháp ngăn chặn hành vi bạo lực gia đình: a) Buộc chấm dứt hành vi bạo lực gia đình; b) u cầu người có hành vi bạo lực gia đình đến trụ sở Cơng an cấp xã nơi xảy vụ việc bạo lực gia đình; c) Cấm tiếp xúc; ỵ NGHIÊN cưu Số 14 (462) - T7/2022\_LẠP pháp 31 BÀN VỀ Dự ÁN LUẬT d) Các biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử lý vi phạm hành theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành biện pháp ngăn chặn, bảo vệ người bị hại theo quy định pháp luật tố tụng hình a) Người bị bạo lực gia đình, người giám hộ người đại diện họp pháp yêu cầu cấm tiếp xúc, trường hợp quan, tổ chức có thẩm quyền yêu cầu phải có đồng ý người bị bạo lực gia đình; người có hành vi bạo lực gia đình b) Hành vi bạo lực gia đình gây tổn hại đe dọa gây tổn hại đến sức khỏe đe Các biện bảo vệ người bị bạo lực gia đình: dọa tính mạng người bị bạo lực gia đình a) Bố trí nơi tạm lánh người bị bạo lực gia đình, người thân thích họ cỏ nguy bị xâm hại đến tinh mạng, sức khỏe; b) Các biện pháp bảo vệ khác theo quy định pháp luật Các biện pháp hỗ trợ người bị bạo lực gia đình: a) Chăm sóc người bị bạo lực gia đình; b) Hỗ trợ khẩn cấp chỗ tạm thời nhu cầu thiết yếu tối thiểu; c) Tư vấn tâm lý, trợ giúp pháp lý kỹ đe ứng phó với bạo lực gia đình Trường hợp vụ việc bạo lực gia đình có tính chất nghiêm trọng đe dọa đến tính mạng, sức khoẻ người bị bạo lực gia đình trường hợp người bị bạo lực gia đình trẻ em, người cao tuổi, người khuyết tật, phụ nữ có thai, ni nhỏ mà phải can thiệp kịp thời người có thâm phải áp dụng biện pháp cần thiết để giải cứu bảo vệ người bị bạo lực gia đình ” 3.4 Sửa đổi, bổ sung quy định thủ tục hành điểu kiện xử lý vụ việc bạo lực gia đình; quy định cẩm tiếp xúc Điều 33 Luật Phòng, chống BLGĐ nên sửa đổi sau: “Điều 33 Cấm tiếp xúc theo định Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp xã Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp xã nơi xảy bạo lực gia đình định áp dụng biện pháp cấm tiếp xúc lần không ngày có đủ điều kiện sau đây: ftft NGHIÊN Cứu Trường hợp người bị bạo lực gia đình trẻ em, việc áp dụng biện pháp cấm người có hành vi bạo lực gia đình tiếp xúc với trẻ em thực theo quy định pháp luật trẻ em Chậm 12 giờ, kể từ nhận yêu cầu theo quy định điểm a khoản Điều này, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã xem xét, định áp dụng biện pháp cấm tiếp xúc; trường hợp không định phải thơng báo văn nêu rõ lý cho quan, tổ chức, người yêu cầu biết Quyết định cấm tiếp xúc có hiệu lực sau ký gửi cho người có hành vi bạo lực gia đình, người bị bạo lực gia đinh, Trưởng công an cấp xã, công an quản lý khu vực Trưởng thôn, Tổ trưởng tổ dân phố nơi cư trú người bị bạo lực gia đình.3 Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp xã định cấm tiếp xúc người thực huỷ bỏ định có yêu cầu người bị bạo lực gia đình thời hiệu áp dụng định cấm tiếp xúc hết Khi áp dụng định cấm tiếp xúc, người bị bạo lực gia đình quyền lựa chọn chỗ thời gian cấm tiếp xúc Người bị cấm tiếp xúc phải giữ khoảng cách với người bị bạo lực gia đình suốt thời gian áp dụng biện pháp cấm tiếp xúc từ 5Om trở lên, trường hợp có vật ngăn cách bảo đảm an toàn cho người bị bạo lực gia đình khơng áp dụng khoảng cách toi thiểu Ị - LẬP PHÁP_/$Ó 14 (462) - T7/2022 BÀN VỀ Dự ÁN LUẬT Người C3 hành vi bạo lực gia đĩnh vi phạm định cấm tiếp xúc bị áp dụng biện pháp tạm giữ r gười theo thù tục hành đế ngăn chặn bạo lực gia đình Khuyến khích việc ứng dụng côwtr nghệ để hỗ trợ giảm sát thực biện pháp cấm tiếp xúc nước phòng, chống bạo lực gia đình, quan tham gia quản lý nhà nước phịng, chống bạo lực gia đình chịu trách nhiệm trước Chỉnh phủ, Hội đồng nhân dân cấp kết phịng, chống bạo lực gia đình theo phân cấp Trong tnlrờng hợp gia đình có đám cưới, đám tang trường hợp đặc biệt khác, người có hành vi bạo lực gia đình người bị bạo lực gia đìrh tiếp xúc với người có 3.6 Quy định rõ nội dung quản lý nhà nước, trách nhiệm quan, tổ chức phịng, chống bạo lực gia đình hành vi bạo lựi: gia đình phải báo cáo với người ban hành quyi t định cấm tiếp xúc để tiếp xúc quản lý công an cấp xã nơi xảy tiếp xúc người bị cấm tiếp xúc với người bị bạo l ực gia đình ” 3.5 Bổ sung quy định trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức địa phương nhiệm vụ phịng, chống bạo lực gia đình Điều 53 Luật Phòng, chống BLGĐ nên sửa đổi sau: “Điều 53 Trách nhiệm quan quản lý nhà nước phịng, chống bạo lực gia đình Chính phủ thống quản lý nhà nước phịng, chống bạo lực gia đình; báo cáo Quốc hội kết I ]uả thực Luật Phòng, chống bạo lực gia nh hai lần nhiệm kỳ Bộ Văr hóa, Thể thao Du lịch chịu trách nhiệm ti ước Chính phủ thực quản lý nhà nước phịng, chống bạo lực gia đình điều phối liên ngành phịng, chống bạo lực gia đình Các Bộ,cơ < quan ngang có trách nhiệm tham gia thực quản lý nhà nước phòng, chống bạo lự: gia đình nhân dân cấp thực quản Uỷ ban lý nhà nước fề phịng, chống bạo lực gia đình địa phương Điều 56 Luật Phòng, chống BLGĐ nên sửa đổi sau: “Điều 56 Trách nhiệm ủy ban nhân dân cấp Tổ chức thực sách, pháp luật, chương trình, kể hoạch, tiêu phịng, chống bạo lực gia đình Thực trách nhiệm phịng, chống bạo lực gia đình theo quy định pháp luật phân cơng, phân cấp quan có thẩm quyền Chỉ đạo, tổ chức thực nhiệm vụ phịng, chống bạo lực gia đình, lồng ghép nội dung phịng, chống bạo lực gia đình chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội địa phương Ban hành theo thẩm quyền chỉnh sách, pháp luật bảo đảm thực quyền tổ chức, cá nhân phịng, chổng bạo lực gia đình phù hợp với đặc điểm, điều kiện địa phương Thực điều phổi liên ngành phòng, chổng bạo lực gia đình; khuyển khích xã hội hóa phịng, chống bạo lực gia đình địa bàn quản lý Tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân nhà nước tham gia cung cấp dịch vụ phát hiện, ngăn chặn, bảo vệ, hỗ trợ người bị bạo lực gia đình, giáo dục người có hành vi bạo lực gia đình, hỗ trợ kiểm sốt hành vi bạo lực gia Người đứng đầu quan quản lý nhà đình địa bàn quản lý ỵ NGHIÊN Cứu Số 14 (462) - T7/2022\ LẬP PHÁP 33 BÀN VỀ Dự ÁN LUẬT Bố trí kinh phí, nhân lực đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ phịng, chống bạo lực gia thúc đẩy kinh tế gia đình, kinh tế đất nước phát triển đình địa bàn quản lý theo quy định Luật - Tác động xã hội: Khắc phục vấn đề bất cập Luật Phòng, chống BLGĐ thúc đẩy cơng tác phịng, ngừa BLGĐ, từ tác động trực tiếp đến nhận thức, thái độ, hành vi BLGĐ; Tạo đồng thuận xã hội phịng, chống BLGĐ từ ngăn ngừa sớm nguy BLGĐ, hạn chế vụ BLGĐ giữ gìn gia đình bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc; Nếu Luật sửa đổi phù hợp với thực trạng xã hội tại, góp phần bảo Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp chịu trách nhiệm kết phòng, chống bạo lực gia đỉnh địa quản lý theo quy định Luật này; năm thực đoi thoại với người có hành vi bạo lực gia đình người bị bạo lực gia đình; phán cơng người giúp đỡ, động viên người cỏ hành vỉ bạo lực gia đình Hang năm thực báo cáo, giải trình Hội đồng nhân dân cấp kết phòng, chống bạo lực gia đình ” Việc sửa đổi, bổ sung, làm rõ nội hàm khái niệm BLGĐ khái niệm liên quan; quy định nội dung, đối tượng, loại hình thơng tin, tun truyền; quy định xử lý vụ việc BLGĐ, cấm tiếp xúc; bổ sung biện pháp đảm bảo nhằm hỗ trợ sở trợ giúp/ hồ trợ nạn nhân BLGĐ hoạt động; biện pháp hỗ trợ nạn nhân tái hịa nhập gia đình, cộng đồng, quy định rõ trách nhiệm người có hành vi BLGĐ hậu gây ra; bổ sung quy định hòa giải phòng, chống BLGĐ; giải pháp có nhiều tác động tích cực, là: - Tác động kinh tế' BLGĐ gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe thể chất tinh thần nạn nhân Các chi phí chăm sóc sức khỏe phát sinh BLGĐ gây làm thiệt hại kinh tế gia đình, kinh tế quốc gia Mặt khác, hệ luỵ khác suy giảm suất lao động; suy giảm sức khỏe; tăng chi phí thời gian nghỉ lao động, gây thiệt hại khơng nhỏ Vì vậy, xác định rõ hành vi BLGĐ, tính chất, mức độ hành vi nâng cao hiệu biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn BLGĐ, giảm chi phí khắc phục hậu BLGĐ gây ra, từ QL NGHIÊN Cứu , - LẬP PHÁP /só 14 (462) - T7/2022 vệ người bị bạo lực, có biện pháp mạnh răn đe người gây bạo lực, công tác hòa giải trọng nâng cao chất lượng, tăng hội tiếp cận dịch vụ xã hội cho nạn nhân BLGĐ, bảo đàm an toàn cho nạn nhân BLGĐ góp phần củng cố niềm tin người dân vào hệ thống trị - xã hội, công pháp luật; - Tác động hệ thống pháp luật: Tạo thong nhất, đồng hệ thống pháp luật, đảm bảo tính nghiêm minh, cơng pháp luật - Tác động thủ tục hành chính: Đơn giản thủ tục hành việc thành lập sở hỗ trợ nạn nhân BLGĐ, góp phần xây dựng hành cơng động, tích cực Hồn thiện hệ thống hành cơng cơng tác gia đình - Tác động giới: Thúc đẩy bình đẳng giới tạo mơi trường thân thiện, bình đẳng thành viên gia đình Đây giải pháp có tính khả thi cao, phù hợp với thực tiễn Việt Nam thơng lệ quốc tế, việc thực có hiệu q sách góp phần bào vệ cho nạn nhân BLGĐ hỗ trợ cơng tác phịng, chống BLGĐ, đáp ứng với thay đổi cùa xã hội tình hình ■ ... bạo lực gia đình bảo vệ, hỗ trợ người bạo lực gia đình Các biện pháp ngăn chặn hành vi bạo lực gia đình: a) Buộc chấm dứt hành vi bạo lực gia đình; b) Yêu cầu người có hành vi bạo lực gia đình đến... hành vi bạo lực sau bị xử phạt hành tiếp tục có hành vi bạo lực gia đình Nguyên nhân bất cập sách pháp luật phịng ngừa bạo lực gia đình, bảo vệ hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình Thứ nhất: Luật Phịng,... quản lý nhà nước phịng, chống bạo lực gia đình Chính phủ thống quản lý nhà nước phòng, chống bạo lực gia đình; báo cáo Quốc hội kết I ]uả thực Luật Phòng, chống bạo lực gia nh hai lần nhiệm kỳ

Ngày đăng: 28/10/2022, 17:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w