1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tư tưởng giáo dục của john dewey

16 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,95 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC HUẾ KHOA TÂM LÝ VÀ GIÁO DỤC TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC CỦA JOHN DEWEY (20/10/1859 – 1/6/1952) Môn: Lịch sử tư tưởng giáo dục Lớp: Tâm lý Giáo dục (2020 - 2024) Huế, 2021 Mc lc 1.1 Tiểu sử 1.2 Một số tác phẩm tiêu biểu II Tư tưởng giáo dục .4 2.1 Đối tượng giáo dục: .4 2.2 Mục đích: .4 2.3 Phương pháp giáo dục: 2.4 Nội dung: .5 2.4.1 Giáo Dục Là Một Tất Yếu Của Sự Sống 2.4.2 Giáo Dục Là Một Chức Năng Xã Hội .6 2.4.3 Giáo Dục Là Điều Khiển 2.4.4 Giáo Dục Là Sự Tăng Trưởng 2.4.5 yêu cầu giáo dục tiến .9 III Kết luận 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 I Khái quát đời nghiệp I.1 Tiểu sử Ra đời Burlington, Vermont qua đời new York, hoa kỳ Triết gia, nhà tâm lý học, nhà giáo dục người Mỹ Ra đời Burlington, Vermont Dewey lấy cử nhân đại học Vermont năm 1879 tiến sĩ đại học Hopkins năm 1884 Sự nghiệp ảnh hưởng lĩnh vực giáo dục Dewey bắt đầu đại học Michigan, nơi ông giảng dạy từ năm 1884 đến 1888 Năm 1888 - 1889, Dewey giảng dạy đại học Minnesota, JOHN DEWEY (20/10/1859 – 1/6/1952) quay lại đại học Michigan từ 1889 đến 1894 Ông tiếp tục nghiệp đại học Chicago từ 1894 đến 1904 đại học Columbia từ 1904 hưu với tư cách giáo sư danh dự năm 1931 Ông người theo triết học Hegel sớm chuyển sang chủ nghĩa thực dụng Phù hợp với lý thuyết thực dụng, ơng thường có quan hệ tới loạt hoạt động thực tiễn chẳng hạn với nhóm khoa học, nhóm trị tham gia vào việc thành lập nhà trường kiểu Ơng thường tìm cách truyền bá ý tưởng tới cử tọa rộng lớn viết hàng loạt báo nhiều sách đặc sắc Sự quan tâm đến giáo dục Dewey bắt đầu vào năm ông giảng dạy Michigan Ông nhận thấy hầu hết trường học theo đường hướng thiết định truyền thống cũ kỹ điều chỉnh theo khám phá tâm lý học trẻ em theo nhu cầu trật tự xã hội dân chủ thay đổi Việc tìm kiếm triết lý giáo dục để sửa chữa khiếm khuyết trở thành mối bận tâm Dewey chiều kích thêm vào tư ơng I.2 Một số tác phẩm tiêu biểu Dewey nhà văn tiếng, xuất 1000 sách, tiểu luận báo nhiều chủ đề bao gồm giáo dục, nghệ thuật, thiên nhiên, triết học, tôn giáo, văn hóa, đạo đức dân chủ nghiệp viết 65 năm ông Đơn cử là: ➜ Psychologgy (1887; Tâm lý học) ➜ The School and Society (1899; Học đường xã hội) ➜ Reconstruction (1916; Dân chủ giáo dục) ➜ Reconstruction in Philosophy (1920;Tái xây dựng triết học) ➜ Human Nature and Conduct (1922; Nhân tính hạnh kiểm) ➜ The Quest for Certainty (1922; Tìm kiếm chắn) ➜ Lơgic:The Theory of Inquiry (1938; Lôgic: Lý thuyết thẩm tra) ➜ Kinh nghiệm giáo dục (1938) ➜ Học đường xã hội (1899) ➜ Trẻ em Chương trình học (1902) II Tư tưởng giáo dục II.1 Đối tượng giáo dục: Tất người từ trẻ em người lớn ông trọng giáo trẻ em, lẽ “trẻ em xuất phát điểm, trung tâm, kết thúc tất cả” II.2 Mục đích:  Mục đích chủ yếu giáo dục tạo điều kiện cho việc phát triển đầy đủ tự thân thể trí tuệ đứa trẻ  Cải tổ thường xuyên, từ kinh nghiệm trực tiếp đứa trẻ đến phận chân lý có tổ chức mà gọi khoa học  Trong nhà trường phải có bầu khơng khí tự cho hoạt động khác dứa trẻ, thỏa mãn nhu cầu đứa trẻ giao tiếp, nghiên cứu sáng tạo kể sáng tạo nghệ thuật  Xây dựng người có khả "thích nghi với tình khác nhau" điều kiện hoạt động tự  Đặc biệt nhấn mạnh, trách nhiệm chủ yếu giáo dục phải mang lại cho đứa trẻ kỹ giải vấn đề rộng rãi hồn cảnh sống tình khác II.3 Phương pháp giáo dục:  Phương pháp giáo dục thực nghiệm (Thực hành trải nghiệm)  Phương pháp giáo dục lấy trẻ em làm trung tâm dựa vào thực hành  Mỗi hành động đứa trẻ công cụ hữu hiệu cho nhận thức nó, cho tự khám phá nó, đồng thời phương tiện cách thức thiếu cho việc nhận thức chân lý  Xây dựng chương trình giáo dục phù hợp mục đích, nhu cầu người học  Giáo dục phải hướng đến hai mục đích: mục đích xã hội mục đích cá nhân; vị vậy, giáo dục phải tạo phát triển không cho xã hội, mà cho cá nhân  "Giáo dục chuẩn bị cho sống giáo dục thân sống" "hãy để em học sinh làm đó, khơng phải học làm với tính chất để yêu cầu suy nghĩ học hỏi kết cách tự nhiên"  Hệ thống trường học - theo triết lý giáo dục ông - chủ yếu tập trung vào sở trưởng lợi ích học sinh  Đối với John Dewey, tất quý giá, chất lọc, trải nghiệm từ tình cụ thể, từ kinh nghiệm tổ chức cách chuyên nghiệp, từ thực tế cứu cánh nên giáo dục đích thực  Người thấy có vai trị hồn tồn khác, khơng cịn người độc đoán, mà người hướng dẫn thân thiện, đồng thời người quản lý, người tạo điều kiện, nhà tâm lý, người phân xử người học giữ đặc thù riêng  Chương trình giảng dạy thiết kế cho đảm bảo phát triển cá nhân thể lực, đạo đức, trí tuệ, xã hội, cảm xúc, thẩm mỹ tâm linh II.4 Nội dung: II.4.1.Giáo Dục Là Một Tất Yếu Của Sự Sống Sự sống, tự chất, nỗ lực không ngừng để tiếp tục tồn Bởi tồn đảm bảo nhờ vào liên tục khơi phục, sống trình liên tục tự khỏi phục Dinh dưỡng sinh sản quan trọng với sinh tồn động vật, giáo dục quan trọng đời sống xã hội Sự giáo dục trước hết cốt tiến trình truyền dạy dựa vào truyền đạt Truyền đạt trình chia sẻ kinh nghiệm hai bên hai bên lĩnh hội kinh nghiệm chung Quá trình truyền đạt làm thay đổi thái độ ứng xử hai bên tham gia Khi làm việc với trẻ em, dễ nhận điều này: ý nghĩa cuối phương thức liên kết người nằm đóng góp vào việc cải thiện đặc tính kinh nghiệm Nghĩa là, thực tế hình thái xã hội mang tính giáo dục, hiệu có tính giáo dục trước hết phải trở thành phần quan trọng mục đích liên người lớn trẻ em Khi xã hội tổ chức cao giàu có, cần đến giáo dục thức, tức dạy học cách có chủ địch Cùng với phát triển quy mơ giáo dục đào tạo thức, xuất nguy sau đây: hệ thống giáo dục vơ tình tạo tách rời kinh nghiệm có mối liên kết trực tiếp kiến thức học nhà trưởng Ngày nguy lại lớn hết, trí thức phương thức kỹ chuyền môn phát triển với tốc độ nhanh chóng vịng vài kỷ qua II.4.2.Giáo Dục Là Một Chức Năng Xã Hội Sự phát triển thái độ ứng xử xu hướng nhân cách bên trẻ em, điều cần thiết cho tồn liên tục tiến xã hội, diễn dựa vào truyền đạt trực tiếp mềm tin, tỉnh cảm trí thức Q trình diễn thơng qua mơi trường trung gian Mơi trường bao gồm toàn điều kiện liên quan tới việc thực hoạt động đặc trưng người Môi trường xã hội bao gồm toàn hoạt động thành viên bị ràng buộc với việc trị hoạt động thành viên Mơi trường xã hội mang tính giáo dục thực chứng mực cá nhân chia sẻ tham gia vào hoạt động chung Khi thực phần việc hoạt động liên kết, nhân chọn cho mục đích để kích thích hoạt động, làm quen với phương pháp nội dung, học kỹ cần thiết thấm đẫm ý nghĩa cảm xúc hoạt động Khi trẻ em tham gia vào hoạt động nhóm xã hội khác nhau, vơ tình xuất đào tạo có tính giáo dục sâu sắc mặt thiết tới tính cách chúng Tuy nhiên, xã hội trở nên phức tạp hơn, người ta nhận thấy cần phải có mơi trưởng xã hội dành riêng cho mục đích chăm lo tới việc giáo dục thành viên non nớt Môi trường đặc biệt có ba chức quan trọng đơn gian hòa phân loại yếu tố xu hưởng nhân cách mà luồng phát triển chọn lọc lý tưởng hóa tập quán xã hội hữu, tạo môi trường rộng bàng so với môi trường mà tre em chắn bị ảnh hưởng chúng bị bỏ mặc II.4.3.Giáo Dục Là Điều Khiển động lực tự nhiên bẩm sinh trẻ em không phù hợp với đời sống-tập quán cộng đồng chúng Do đó, [các động lực tự nhiên bẩm sinh] phải điều khiển hướng dẫn Sự kiểm soát khác với cưỡng bách thể xác; cốt việc làm cho động lực hoạt động thời điểm tập trung vào mục đích cụ thể cốt ky việc thiết lập trật tự liên tục cho hành động diễn liên tiếp Hành động người khác chịu tác động việc chọn lọc kích thích gọi hành động họ Nhưng số trường hợp chẳng hạn lệnh, cấm đoàn tán thành phản đối, kích thích xuất phát từ người mà việc tác động tới hành động người khác trang mục đích trực tiếp Bởi trường hợp ý thức rõ việc kiểm soát hành động người khác, để cường điệu tầm quan trọng loại kiểm soát mà coi thưởng phương thức khác tồn thường trực hiệu Tính chất tình mà trẻ em tham gia kiểm sốt có tính Trong tỉnh sống, trẻ em phải nhìn vào điều người khác làm để có cách hành động cho phù hợp Nhờ điều mà hành động chúng điều khiển đến kết chung chúng có cách hiểu chung giống người tham gia khác Bởi (tất người) có ý định nhau, thực hành động khác Cách hiểu giống nói phương tiện mục đích hành động chất kiểm sốt xã hội Nó mang tính gián tiếp, tức liên quan đến cảm xúc trí tuệ, khơng mang tình trực tiếp dành riêng cho cá nhân Hơn nữa, nằm bên xu hướng nhân cách người, đến từ bên ngồi mang tính ép buộc Nhiệm vụ giáo dục đạt kiểm soát bên dựa vào đồng mối hứng th ú cách hiểu chung Mặc dù sách trị chuyện làm nhiều điều, song phương tiện thường trơng cậy mức Để có hiệu đầy đủ trường phải tạo thêm hội để người học tham gia vào hoạt động liên kết khả họ chất liệu dụng cụ sử dụng nhà trường có thêm ý nghĩa xã hội II.4.4.Giáo Dục Là Sự Tăng Trưởng Năng lực tăng trưởng tồn người không phụ thuộc vào người khác tính dễ thay đổi khơng tồn Cả hai điều kiện thể rõ người vào giai đoạn thơ ấu thiếu niên Tính dễ thay đổi lực học hỏi từ kinh nghiệm tức hình thành thói quen Nhờ có thói quen, [con người] kiểm sốt mơi trường, kiểm sốt lực sử dụng mơi trường mục đích người Thói quen tồn hai dạng sau đây: nhiễm phải thói quen [thụ động] - tức hoạt động thể xác để tạo cân nói chung lâu bền với môi trường xung quanh - khả chủ động điều chỉnh hoạt động để thích ứng với điều kiện Dạng thói quen thứ cung cấp cho tăng trưởng; dạng thói quen thứ hai làm thành tăng trưởng [tức tăng trưởng] Thói quen hình thành chủ động địi hỏi suy nghĩ, sáng tạo sáng kiến chúng cần đến lực thực mục tiêu mẻ Đối lập với chúng thói quen bất biến, biểu ngừng tăng trưởng Bởi tăng trưởng đặc trưng đời sống, giáo dục tăng trưởng một; giáo dục mục đích khác ngồi thân Giá trị giáo dục nhà trường đánh giá tiêu chí sau đây: tạo khát khao tăng trưởng liên tục tới mức độ cung cấp phương tiện để biến khát khao thành kết thực tế II.4.5.Những Yêu Cầu Trong Nền Giáo Dục Tiến Bộ Thứ nhất, nội dung giáo dục phải phong phú, đa dạng Theo Dewey, giáo dục tiến bộ, phải cung cấp nội dung phong phú hơn, đa dạng linh hoạt nhiều so với mà nhà trường truyền thống cung cấp, thực đồng thời mang tính xác thực xét phương diện trải nghiệm người học Dewey cho rằng, việc cung cấp nội dung giáo dục phong phú, đa dạng nhiều thông tin tốt miễn học sinh có nhu cầu thơng tin chúng vận dụng vào sống thân Trong tác phẩm Dân chủ giáo dục, John Dewey viết: “Làm cho học sinh ngập đống nội dung dễ nhiều so với việc đưa nội dụng vào bên kinh nghiệm trực tiếp học sinh” Vì vậy, chương trình học nhà trường phải tính đến việc làm cho môn học phù hợp với nhu cầu đời sống cộng đồng hữu, với mục đích cải thiện đời sống để tương lai phải tốt đẹp John Dewey cho rằng, môn học khác thể khía cạnh khác kinh nghiệm cộng đồng vốn mang tính độc đáo khơng thể bỏ qua Vì vậy, khơng thể đánh giá giá trị môn học cụ thể lịch sử, địa lý, khoa học hay thơ ca cách phiến diện định kiến, coi trọng mơn học mơn học Bởi giáo dục phương tiện đời sống, mà đồng với q trình diễn đời sống tràn đầy kết mang ý nghĩa cố hữu, giá trị cuối giáo dục mà đề tiến trình thân đời sống” Thứ hai, nội dung giáo dục phải “động” Nội dung giáo dục phải thường trực thay đổi “không thể quy cho môn học giá trị giáo dục cố hữu” Nội dung giáo dục phải không ngừng tăng tiến để mang hình thức mẻ phù hợp với đời sống thực cá nhân giai đoạn định Trong tác phẩm Kinh nghiệm giáo dục, Dewey viết: “Nhà giáo dục phải thường xuyên coi mà học sinh đạt sở hữu bất biến mà phương tiện công cụ để mở phạm vi mẻ với đòi hỏi mẻ để học sinh phải vận dụng khả quan sát có sử dụng trí nhớ theo cung cách thông minh” Nội dung giáo dục môn học nhà trường “đại diện cho kết sử dụng kinh nghiệm có đặc tính, tức kinh nghiệm nội dung nhà trường kinh nghiệm [của đời sống xã hội hành] có chung giới, có chung lực nhu cầu tương tự” Những nội dung giáo dục bất biến “khơng phải hồn hảo hiểu biết sai lầm”, nội dung giáo dục phải tốt để sử dụng cho kinh nghiệm mẻ xảy tương lai Tuy nhiên, kinh nghiệm người trưởng thành người trẻ tuổi khơng giống Vì vậy, nội dung học tập học sinh hệ thống hóa giống người trưởng thành Trong q trình giáo dục, khơng đồng nội dung người học người dạy khiến cho người thầy không nên quan tâm tới thân nội dung, mà phải quan tâm đến mối tương quan nội dung với nhu cầu, lực có học sinh Sự tương quan tương ứng với trình phát triển nội dung bên cá nhân – tức trình phát triển kinh nghiệm cá nhân thơng qua giáo dục Chính John Dewey cảnh báo khác biệt phương thức tư duy, suy nghĩ, tri thức kinh nghiệm thầy - trò tạo khơng tương thích nội dung giáo dục với khả tiếp nhận, khả vận dụng vào sống người học Trong tác phẩm Cách ta nghĩ, John Dewey viết: “Người thầy học trị có xu hướng tạo hố ngăn bên suy nghĩ lơgíc trừu tượng cao xa, bên đòi hỏi cụ thể, chi tiết kiện thường nhật Cái trừu tượng có chiều hướng trở nên q cách biệt, q xa xơi để đem áp dụng, bị cắt rời khỏi quy phạm đạo đức thực hành” Thứ ba, nội dung giáo dục phải gắn liền với đời sống thực, phù hợp với nhu cầu lực người học Nội dung giáo dục phải phù hợp với nhu cầu đời sống cộng đồng, người nói chung, phục vụ đời sống cộng đồng hữu Muốn xây dựng dân chủ, giáo dục phải quan tâm đến vấn đề sâu sắc nhân loại bình dân, khơng phải giáo dục cao cấp số người Phải đảm bảo cho cơng dân có đủ khả điều kiện để tham gia vào trình xã hội, bình đẳng chia sẻ kinh nghiệm Dewey viết: “Để trì tồn nó, xã hội dân chủ định đặt chương trình học tập, lệ thuộc theocách cụ thể riêng vào việc sử dụng tiêu chí liên quan chung đến người Nền dân chủ phát triển việc lựa chọn nội dung kiến thức truyền đạt cho quần chúng tiến hành chủ yếu mục đích vị lợi đặt cách cụ thể, truyền thống giai cấp có học vấn chun mơn dành cho giáo dục cấp cao số ít” Chương trình học nhà trường phải tính đến việc làm cho mơn học phù hợp với yêu cầu đời sống hữu, với mục đích cải thiện đời sống mà chia sẻ để có tương lai tốt đẹp Trong tác phẩm Những nguyên tắc đạo đức giáo dục, John Dewey viết: “Một “chương trình học tập” khô khan, nghĩa môi trường hoạt động trường học nghèo nàn, chật hẹp, tự khơng thể thích nghi với phát triển tinh thần xã hội có tính sống cịn với phương pháp thu hút đồng thuận hợp tác” Việc tuân thủ cách cứng nhắc chương trình dạy học bắt buộc thường không đem lại hiệu giáo dục Tuy nhiên, giáo dục bảo thủ, đa số giáo viên buộc phải thực nghiêm túc chương trình giáo dục định sẵn, có số giáo viên suy nghĩ để tìm cách điều chỉnh chương trình đáp ứng nhu cầu học sinh Nội dung giáo dục có ý nghĩa gắn với sống thực cá nhân Những tri thức lý luận khô cứng mang sắc thái “xám” thiếu sức sống khơng gắn với thực tiễn sinh động, không gắn với đời xanh tươi Những tri thức tách rời sống thiếu sức hút người học, người học tiếp nhận cách gượng ép để vượt qua kỳ thi John Dewey viết: “Quả may mắn cho tiến bộ, để tiến xa trí tuệ mà lại thấy không cần phải quên hầu hết học nhà trường Khơng thể vứt bỏ câu hỏi cách đáp lại môn học không học cách thực sự, học sinh học môn học đủ để vượt qua kỳ kiểm tra” Những cải cách tiến đòi hỏi phải có đường lối dạy học phức tạp, địi hỏi lúc phải lưu tâm tới yêu cầu nội dung môn học nhu cầu học sinh.Kinh nghiệm, động cơ, hứng thú có sẵn học sinh đóng vai trị định việc lĩnh hội.Vì thế, người giáo viên hiệu đề cao nhu cầu học sinh “phân phát kiến thức” Thứ tư, nội dung giáo dục phải coi trọng việc rèn luyện tư phản tư, sáng tạo khoa học Trong nội dung giáo dục, phải coi trọng việc rèn luyện phát triển tư phản tư, sáng tạo, khoa học có trách nhiệm Trong tác phẩm Cách ta nghĩ, John Dewey viết: “Việc rèn luyện việc phát triển trí tị mị, óc nêu ý kiến thói quen khám phá thử nghiệm theo hướng làm tăng phạm vi tính hiệu lực trí óc Mỗi mơn học – dù mơn học – mang tính trí tuệ chừng mực mà người nào, góp phần thúc đẩy phát triển này” Nhà trường phải dạy học sinh: kỹ năng, tri thức, tư duy, tất gắn với hiệu hành động, kể việc hiểu thân giới ta sống Dạy mơn phải đánh thức tư người học, thiết lập liên hệ với tình đời thường ngồi nhà trường tạo tình tư duy, kích thích học sinh suy tưởng, làm việc học dẫn đến kết Phải phân biệt nội dung kiến thức học nhà trường tồn thực tế nội dung Cần coi trọng giáo dục đề cao kiến thức tổng quát, giáo dục quan tâm tới phát triển hứng thú trí tuệ - trí óc mang tính mục đích mang tính điều khiển tiến trình phát triển kinh nghiệm Để giáo dục thói quen tư tốt, theo Dewey, cần làm theo phương pháp sau: 1) Giới thiệu tình có thực kinh nghiệm, đưa hoạt động gây hứng thú; 2) Nêu vấn đề tình huống, kích thích tư duy; 3) Học sinh có kiến thức quan sát xử lý tình huống; 4) Học sinh tìm giải pháp triển khai giải pháp; 5) Học sinh có hội để thử khái niệm, vận dụng làm rõ khái niệm, tự khám phá vững khái niệm Theo Dewey, việc giảng dạy nội dung khoa học phương pháp đưa khoa học vào đời sống xã hội thực cần thiết có ý nghĩa Dewey khẳng định: “Ý nghĩa quan trọng nguyên lý coi người học phải dẫn dắt tới hiểu biết nội dung khoa học không dừng lại chỗ người học cách có nhận thức sâu sắc vấn đề xã hội hữu Những phương pháp khoa học lối cho biện pháp sách đem lại trật tự xã hội tốt đẹp hơn” Do vậy, theo Dewey, việc dạy cho học sinh nội dung khoa học cho chúng làm quen với kiện quy luật dựa vào hiểu biết ứng dụng khoa học đời sống xã hội ngày, nguyên lý giáo dục Thứ năm, nội dung giáo dục phương pháp giáo dục phải có tương thích với Phương pháp giáo dục phải có mối liên hệ với cách thức trình tự trình bày nội dung giáo dục Sự phù hợp nội dung phương pháp giáo dục yêu cầu giáo dục tiến Trong tác phẩm Dân chủ giáo dục, John Dewey viết: “Đồ vật di chuyển không gian cách vật lý; di chuyển chúng khối trọn vẹn Niềm tin khát vọng khơng thể lấy đưa vào Vậy niềm tin khát vọng truyền đạt cách nào? Vì niềm tin khát vọng lây truyền trực tiếp trực tiếp ghi khắc đầu, hiểu theo nghĩa đen, vấn đề phải khám phá phương pháp mà trẻ em sử dụng để hấp thu quan điểm người lớn, hay nói cách khác, phương pháp mà người lớn dùng để dạy cho trẻ em trở thành người đồng điệu với họ” Sự phong phú nội dung giáo dục đáp ứng nhu cầu cá nhân người học địi hỏi phải có đa dạng phương pháp giáo dục: “mọi cá nhân có hội sử dụng khiếu vào hoạt động có ý nghĩa…Việc áp đặt phương pháp cho phổ biến đồng cho cá nhân ni dưỡng tính tầm thường tất học sinh ngoại trừ tính độc đáo” III Kết luận John Dewey nhà triết học nhà giáo dục người Mỹ, người giúp tìm chủ nghĩa thực dụng, trường phái tư tưởng triết học phổ biến vào đầu kỷ 20 Ơng cơng cụ phong trào tiến giáo dục, tin tưởng mạnh mẽ giáo dục tốt liên quan đến việc học qua việc làm Sự nhấn mạnh ông giáo dục tiến góp phần lớn vào việc sử dụng thử nghiệm cách tiếp cận độc đoán với tri thức Quan điểm John Dewey nội dung giáo dục thể rõ ý tưởng giáo dục tiến bộ, định hình tảng triết học thực dụng đề cao vai trò kinh nghiệm, sống thực Ơng ln chống lại quan điểm mang tính giáo điều cứng nhắc nội dung giáo dục giáo dục truyền thống Ở John Dewey, “giáo dục thân sống” nên nội dung giáo dục bất biến mà khái niệm “động”, thường xuyên thay đổi với thay đổi đời sống xã hội Nội dung giáo dục phải đảm bảo tính đa dạng hữu dụng, phù với với nhu cầu lực cá nhân người học Nội dung giáo dục thành tố quan trọng cấu thành hoạt động giáo dục Vì vậy, việc xác định nội dung giáo dục có ý nghĩa quan trọng góp phần đem đến hiệu thành cơng toàn hoạt động giáo dục TÀI LIỆU THAM KHẢO Reginald D Chambault, John Dewey giáo dục, Nhà xuất Trẻ, 2012 John Dewey, Dân chủ giáo dục, Nhà xuất Tri thức, 2008 John Dewey, Kinh nghiệm giáo dục, Nhà xuất Trẻ, 2012 John Dewey, Cách ta nghĩ, Nhà xuất Tri thức, 2013 John Dewey, Những nguyên tắc đạo đức giáo dục, Nhà xuất Đà Nẵng, 2018 ... Reginald D Chambault, John Dewey giáo dục, Nhà xuất Trẻ, 2012 John Dewey, Dân chủ giáo dục, Nhà xuất Tri thức, 2008 John Dewey, Kinh nghiệm giáo dục, Nhà xuất Trẻ, 2012 John Dewey, Cách ta nghĩ,... II Tư tưởng giáo dục .4 2.1 Đối tư? ??ng giáo dục: .4 2.2 Mục đích: .4 2.3 Phương pháp giáo dục: 2.4 Nội dung: .5 2.4.1 Giáo Dục Là Một Tất Yếu Của. .. phương pháp giáo dục phải có tư? ?ng thích với Phương pháp giáo dục phải có mối liên hệ với cách thức trình tự trình bày nội dung giáo dục Sự phù hợp nội dung phương pháp giáo dục yêu cầu giáo dục tiến

Ngày đăng: 28/10/2022, 17:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w