TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION JOURNAL OF SCIENCE Tập 18, Số 10 (2021): 1799-1806 ISSN: 2734-9918 Vol 18, No 10 (2021): 1799-1806 Website: http://journal.hcmue.edu.vn Bài báo nghiên cứu * CẢM XÚC ĐỐI VỚI VIỆC HỌC TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN Huỳnh Mai Trang*, Mai Hồng Đào Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Tác giả liên hệ: Huỳnh Mai Trang – Email: tranghm@hcmue.edu.vn Ngày nhận bài: 12-7-2021; ngày nhận sửa: 14-8-2021; ngày duyệt đăng: 20-10-2021 * TÓM TẮT Cảm xúc người học có khác biệt chuyển từ bối cảnh học trực tiếp sang học trực tuyến giai đoạn giãn cách dịch Covid-19? Bài viết nghiên cứu cảm xúc (CX) việc học trực tuyến thực 553 sinh viên (SV) Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh (ĐHSP TPHCM) Các CX khảo sát bao gồm CX tích cực (thích thú, hi vọng, tự hào) CX tiêu cực (giận dữ, lo lắng, xấu hổ, tuyệt vọng, buồn chán) Kết nghiên cứu cho thấy mức độ CX tích cực cao so với CX tiêu cực bối cảnh học trực tuyến Điều kiện học tập trao đổi với bạn bè có tác động đến CX SV ảnh hưởng điều kiện học tập rõ rệt So sánh kết nghiên cứu CX sinh viên bối cảnh học trực tiếp trực tuyến đề cập phần bàn luận Từ khóa: cảm xúc tiêu cực; học trực tuyến; cảm xúc tích cực; cảm xúc học tập sinh viên Mở đầu Bối cảnh học trực tuyến xem hội để người học có nhiều trải nghiệm học tập mẻ, với hình thức giao tiếp đa dạng thơng qua việc ứng dụng công nghệ thông tin Trải nghiệm làm cho người học hào hứng hay trở nên xao nhãng với việc học? Việc không thường xuyên tương tác trực tiếp với thầy cô lớp học truyền thống có làm người học trở nên lo lắng dễ chán nản? Liệu niềm tự hào hay cảm giác xấu hổ họ có giảm hội thể mình, so sánh với người khác bối cảnh học tập so với học trực tiếp? Người học hi vọng hay thất vọng nhiều việc học mình? Và liệu việc tiếp cận yếu tố có liên quan đến bối cảnh học mẻ (sự tiếp cận tài liệu, phương tiện công nghệ hay liên hệ với người dạy…) điều không dễ dàng không đồng người học khiến CX họ trở nên tích cực hay khơng? Để trả lời câu hỏi trên, nghiên cứu chúng tơi tập trung vào tìm hiểu CX việc học SV theo mơ hình nhóm tác giả Pekrun, Goetz, Titz, Perry (2002) Theo đó, CX tiếp cận theo hai chiều kích tích cực – tiêu cực kích hoạt Cite this article as: Huynh Mai Trang, & Mai Hong Dao (2021) Students’ online learning-related emotions Ho Chi Minh City University of Education Journal of Science, 18(10), 1799-1806 1799 Tập 18, Số 10 (2021): 1799-1806 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM – triệt tiêu, nhóm thành bốn loại (Hình 1): kích hoạt – tích cực (thích thú, hi vọng, tự hào), kích hoạt – tiêu cực (giận dữ, lo lắng, xấu hổ), triệt tiêu – tích cực (nhẹ nhõm), triệt tiêu – tiêu cực (tuyệt vọng, chán nản) Hình Các CX học tập theo Pekrun cộng (2002) Bài viết mô tả thực trạng CX việc học trực tuyến SV Trường ĐHSP TPHCM xét theo chiều kích tích cực – tiêu cực, với biến số độc lập năm học giới tính Ngồi ra, chúng tơi muốn biết SV đánh mức độ thuận lợi điều kiện học tập mức độ trao đổi thường xuyên với bạn bè thời gian học trực tuyến, từ đó, tìm hiểu hai yếu tố có liên quan đến CX học tập SV hay không Giả thuyết trải nghiệm bối cảnh học tập trực tuyến có tác động đến CX học tập, cụ thể là: (1) SV ghi nhận cảm xúc tích cực giảm xuống cảm xúc tiêu cực tăng lên so với bối cảnh học trực tiếp; (2) đánh giá họ điều kiện học tập tương tác với bạn bè thời gian học online có liên quan trực tiếp đến CX việc học Nội dung nghiên cứu 2.1 Phương pháp nghiên cứu 2.1.1 Mẫu nghiên cứu Người tham gia khảo sát chọn theo phương thức thuận tiện có ý đến việc đảm bảo tính đại diện SV đến từ nhóm ngành khác (tự nhiên, xã hội, ngoại ngữ đặc thù) Trường ĐHSP TPHCM Việc chọn mẫu có phân tầng theo giới tính năm học SV Theo đó, mẫu nghiên cứu bao gồm 553 SV, đó, tỉ lệ SV theo giới tính nam, nữ 37%, 63% tỉ lệ SV theo năm nhất, năm hai, năm ba 41%, 32%, 27% Các số liệu thu thập khoảng thời gian từ cuối tháng 5/2020 đến cuối tháng 6/2020, giai đoạn SV vừa trở lại học trực tiếp lớp sau khoảng thời gian học trực tuyến ảnh hưởng dịch Covid-19 Trường ĐHSP TPHCM cho SV nghỉ học từ tháng 02/2020 đến tháng 3/2020 chuyển sang học trực tuyến thông qua việc triển khai ứng dụng công nghệ thông tin dạy học từ tháng 3/2020 đến gần tháng 5/2020 1800 Huỳnh Mai Trang tgk Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Người trả lời nhận bảng câu hỏi bảng trả lời Họ đọc mục hỏi, nhớ lại tình thường xảy có liên quan đến việc học trực tuyến mà họ trải qua đánh dấu vào bảng trả lời Trước trả lời bảng hỏi, SV xác nhận đồng thuận tham gia nghiên cứu 2.1.2 Công cụ nghiên cứu Cảm xúc SV nghiên cứu đo lường Thang đo CX việc học thuộc Bảng hỏi CX học tập phiên Việt Nam (V-AEQ), (Huỳnh Mai Trang, Mai Hồng Đào, Kiều Thị Thanh Trà, Đinh Quỳnh Châu Phan Minh Phương Thùy, 2019) thích nghi từ The Achievement Emotion Questionnaire – AEQ Pekrun Goetz Perry (2005) V-AEQ bao gồm 232 câu mặt khác loại CX (Hình 1), phân bổ vào ba nhóm: thang đo CX lớp học, thang đo CX việc học thang đo CX kiểm tra, thi cử Thang đo cảm xúc việc học bao gồm 74 câu với ba tiểu thang đo CX tích cực (thích thú, hi vọng, tự hào) năm tiểu thang đo CX tiêu cực (giận dữ, lo lắng, xấu hổ, tuyệt vọng, buồn chán) Sau vài câu khảo sát trích từ tiểu thang đo Thích thú Tơi thích tiếp thu kiến thức mới! Hi vọng Tơi cảm thấy tự tin nắm vững tài liệu Tự hào Tơi nghĩ tơi tự hào thành học tập Giận Khi ngồi học lâu, tơi cảm thấy khó chịu đến mức sốt ruột Lo lắng Tơi lo lắng đến độ chí không muốn bắt đầu học Xấu hổ Tôi cảm thấy xấu hổ trì hỗn liên tục Tuyệt vọng Tơi cảm thấy muốn bỏ cuộc! Buồn chán Trong học, tơi cảm thấy buồn ngủ việc học chán Chỉ số Cronbach's Alpha tiểu thang đo gần từ 0,7 trở lên (chỉ có tiểu thang đo CX tự hào có ∝ = 0,667) có tiểu thang đo có ∝ > 0,8 (Bảng 1) Nhìn chung, số cho thấy thang đo CX việc học hồn tồn sử dụng Bảng Chỉ số Cronbach’s ∝ thang đo CX việc học (N = 553) Thang đo CX_việc học Thích thú Hi vọng Tự hào Giận Lo lắng Xấu hổ Tuyệt vọng Buồn chán ∝ 0,773 0,768 0,667 0,824 0,769 0,791 0,840 0,862 1801 Số câu 10 11 11 11 11 Tập 18, Số 10 (2021): 1799-1806 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Các câu thang đo dùng thang Likert mức độ (từ – Rất không đồng ý đến – Rất đồng ý) để ghi nhận câu trả lời Để thu thập thông tin thuận lợi điều kiện học tập mức độ thường xuyên trao đổi với bạn bè thời gian học trực tuyến SV, thang Likert mức độ sử dụng Điểm trung bình (ĐTB) diễn giải Bảng Bảng Cách thức diễn giải giá trị điểm trung bình Mức độ Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao Thang Likert mức Thang Likert mức 1,0 – 1,8 1,8 – 2,6 2,6 – 3,4 3,4 – 4,2 4,2 – 5,0 1,0 – 2,2 2,2 – 3,4 3,4 – 4,6 4,6 – 5,8 5,8 – 7,0 2.2 Kết nghiên cứu Phân tích phương sai với biến lặp (các CX) kiểm nghiệm khác biệt trung bình sử dụng để so sánh biến số: CX, loại CX, điều kiện học tập, mức độ trao đổi với bạn bè theo năm thứ (nhất, hai, ba) giới tính (nam, nữ) ĐTB độ lệch chuẩn (ĐLC) biến số trình bày Ngồi ra, phân tích hồi quy với hai biến số độc lập điều kiện học tập mức độ trao đổi với bạn bè thực để xem xét tác động chúng CX bối cảnh học trực tuyến SV 2.2.1 Cảm xúc việc học trực tuyến sinh viên xét theo năm thứ (xem Bảng 3) Bảng ĐTB ĐLC CX việc học trực tuyến SV xét theo năm thứ CX tích cực CX tiêu cực Giận 2,49 (0,65) Năm hai (II) 3,60 (0,58) 3,41 (0,65) 3,34 (0,68) p = 0,237 2,46 (0,71) Lo lắng 3,02 (0,56) 2,92 (0,61) 2,83 (0,55) Xấu hổ 3,15 (0,63) 3,07 (0,57) 2,93 (0,66) Tuyệt vọng 2,66 (0,67) 2,62 (0,69) 2,47 (0,64) Buồn chán 2,91 (0,66) 2,94 (0,69) 2,74 (0,67) Thích thú Hi vọng Tự hào Năm (I) 3,61 (0,49) 3,34 (0,62) 3,25 (0,64) Năm ba (III) 3,67 (0,55) 3,44 (0,64) 3,36 (0,60) 2,29 (0,64) p = 0,004 Bảng cho thấy CX tích cực việc học trực tuyến SV ba năm thứ ghi nhận mức trung bình (CX tự hào) đến cao (CX thích thú), riêng CX hi vọng đạt mức trung bình SV năm nhất, mức cao SV năm hai, năm ba Anova khơng cho thấy có khác biệt SV xét theo năm thứ loại CX [F(2,550) = 1,4; p = 0,237] (ĐTBI = 3,40, ĐTBII = 3,45; ĐTBIII = 3,49) Các CX tiêu cực SV ba năm thứ đạt từ 1802 Huỳnh Mai Trang tgk Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM mức thấp (CX giận dữ) đến trung bình (CX lo lắng, xấu hổ, buồn chán); riêng CX tuyệt vọng đạt mức thấp SV năm ba mức trung bình SV năm nhất, năm hai Kết kiểm nghiệm cho thấy có khác biệt SV năm ba với SV năm năm hai mức độ CX tiêu cực Cụ thể CX tiêu cực mà SV năm ba ghi nhận mức thấp so với SV năm năm hai [F(2,550) = 5,6; p = 0,004] (ĐTBI = 2,85; ĐTBII = 2,80; ĐTBIII=2,65) Phân tích CX theo giới tính cho thấy sinh viên nam hay nữ có cảm xúc nhau, CX tích cực [F(1,551) = 0,5; p = 0,475] lẫn CX tiêu cực [F(1,551) = 0,2; p=0,677] Và CX sinh viên nam nữ theo năm thứ ghi nhận tương tự 2.2.2 Điều kiện học tập mức độ trao đổi với bạn bè thời gian học trực tuyến sinh viên Nhìn chung, SV cho biết mức độ thuận lợi điều kiện học tập thời gian học trực tuyến mức trung bình (ĐTB = 4,46) trao đổi thường xuyên với bạn bè mức cao (ĐTB = 4,60) Xét theo năm thứ thấy có khác biệt việc đánh giá mức độ thuận lợi điều kiện học tập [F(2,530) = 5,05; p = 0,007] Cụ thể SV năm ba đánh giá mức độ thuận lợi mức cao (ĐTB = 4,72), cịn SV năm năm hai đánh giá mức trung bình (ĐTB 4,49 4,21) Còn đánh giá mức độ thường xun trao đổi với bạn bè khơng ghi nhận khác biệt SV năm học [F(2,530) = 2,30; p = 0,101] Xét theo giới tính, kết kiểm nghiệm cho thấy khơng có khác biệt nam nữ đánh giá điều kiện học tập mức độ trao đổi với bạn bè (Bảng 4) Bảng ĐTB (ĐLC) SV tự đánh giá điều kiện học tập mức độ trao đổi với bạn bè xét theo năm thứ giới tính Năm thứ Giới tính Chung Năm (I) Năm hai (II) Năm ba (III) Nam Nữ Điều kiện học tập 4,49 (1,49) 4,21 (1,45) p = 0,007 4,72 (1,28) 4,39 (1,39) p = 0,372 4,50 (1,46) 4,46 (1,43) Trao đổi với bạn bè 4,62 (1,52) 4,41 (1,64) p = 0,101 4,79 (1,58) 4,54 (1,55) p = 0,472 4,64 (1,60) 4,60 (1,58) 2.2.3 Tác động đánh giá điều kiện học tập trao đổi với bạn bè đến cảm xúc việc học trực tuyến sinh viên Phân tích hồi quy với hai biến số độc lập điều kiện học tập trao đổi với bạn bè biến phụ thuộc CX tích cực CX tiêu cực ghi nhận kết Bảng 1803 Tập 18, Số 10 (2021): 1799-1806 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Bảng Kết phân tích hồi quy tác động điều kiện học tập, trao đổi với bạn bè loại CX việc học trực tuyến SV CX tích cực CX tiêu cực Điều kiện học tập Trao đổi với bạn bè Beta Sig Beta Sig 0,196 0,000 0,156 0,001 -0,200 0,000 -0,085 0,073 Sig.ANOVA < 0,01; VIF = 1,279 R2 hiệu chỉnh 0,09 0,06 Bảng cho thấy hai biến số độc lập có ảnh hưởng đến CX việc học trực tuyến SV, tác động điều kiện học tập ghi nhận nhiều so với trao đổi với bạn bè Cụ thể, mức thuận lợi điều kiện học tập có tác động thuận chiều với nhóm CX tích cực ngược chiều đến nhóm CX tiêu cực Cịn mức độ trao đổi với bạn bè, kết ghi nhận tác động thuận chiều đến nhóm CX tích cực khơng có tác động đến nhóm CX tiêu cực Điều có nghĩa điều kiện học tập thuận lợi làm gia tăng mức độ CX tích cực làm giảm mức độ CX tiêu cực Còn mức độ trao đổi với bạn bè thường xuyên có làm gia tăng mức độ CX tích cực, khơng ảnh hưởng đến CX tiêu cực 2.3 Thảo luận Với mục tiêu mô tả CX việc học trực tuyến SV xét chiều kích tích cực – tiêu cực, kết cho thấy SV ghi nhận mức độ CX tích cực cao so với CX tiêu cực Mặc dù quan sát giống với kết nghiên cứu CX việc học SV bối cảnh học trực tiếp (Huynh et al., 2019) mức độ CX việc học trực tuyến thấp so với CX việc học trực tiếp Điều đáng ghi nhận chênh lệch nhìn thấy CX tích cực rõ so với CX tiêu cực (Bảng 6) Cụ thể, CX hi vọng tự hào việc học trực tuyến SV ghi nhận mức trung bình, hai CX tích cực SV ghi nhận mức cao việc học trực tiếp Các CX tiêu cực hai bối cảnh (trực tuyến trực tiếp) dù có chênh lệch mức thấp (CX giận dữ) mức trung bình (CX lo lắng, xấu hổ, tuyệt vọng, buồn chán) Bảng So sánh ĐTB (và ĐLC) CX học tập bối cảnh trực tiếp trực tuyến CX tích cực CX tiêu cực Thích thú Hi vọng Tự hào Giận Lo lắng Xấu hổ Tuyệt vọng Buồn chán CX học tập trực tuyến 3,62 (0,54) 3,39 (0,64) 3,31 (0,64) 2,43 (0,67) 2,94 (0,58) 3,07 (0,63) 2,60 (0,67) 2,87 (0,68) 1804 CX học tập trực tiếp 3,71 (0,49) 3,60 (0,56) 3,49 (0,62) 2,46 (0,68) 3,02 (0,55) 3,08 (0,63) 2,63 (0,69) 2,89 (0,75) Huỳnh Mai Trang tgk Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Như nói, bối cảnh học trực tuyến có làm thay đổi CX việc học sinh viên, làm giảm sút đáng kể thích thú, hi vọng lẫn tự hào học tập Đây thay đổi thời mà SV chưa chuẩn bị đầy đủ phương tiện tâm học tập bối cảnh đặc biệt Tuy nhiên, nghiên cứu CX sinh viên Đức tham gia khoá học (trực tuyến trực tiếp), nhóm tác giả Stephan, Markus, Gläser-Zikuda (2019) có ghi nhận tương tự Cụ thể mức độ CX tích cực cao so với CX tiêu cực, cho dù bối cảnh học tập trực tiếp hay trực tuyến Điều đáng lưu ý điều kiện sở vật chất học liệu dành cho SV Đức bối cảnh học trực tuyến tốt đầy đủ Tuy vậy, kết nghiên cứu ghi nhận mức độ buồn chán, lo lắng, tức giận cao mức độ thích thú thấp so với học trực tiếp Như vậy, so với giả thuyết thứ nhất, nghiên cứu xác nhận giảm sút CX tích cực bối cảnh học trực tuyến so với học trực tiếp Kết quán với kết nghiên cứu Stephan cộng (2019) Còn giả thuyết gia tăng CX tiêu cực bối cảnh học trực tuyến không quan sát nghiên cứu Giả thuyết thứ hai tác động điều kiện học tập trao đổi với bạn bè CX việc học trực tuyến kiểm chứng Cụ thể điều kiện học tập lẫn trao đổi với bạn bè có ảnh hưởng đến CX học tập sinh viên Mặc dù sinh viên cho biết mức độ trao đổi với bạn bè cao so với mức độ thuận lợi điều kiện học tập, điều kiện học tập SV ảnh hưởng đến nhiều CX (cả CX tích cực lẫn tiêu cực) so với trao đổi với bạn bè (chỉ ảnh hưởng CX tích cực) Ngồi ra, xét theo năm thứ, CX tiêu cực việc học trực tuyến SV năm ba thấp SV năm năm hai Đây SV đánh giá mức độ thuận lợi điều kiện học tập cao so với SV khác Như thấy điều kiện học tập trực tuyến tốt hơn, em lo lắng hơn, bớt xấu hổ, buồn chán hay giận dữ, tuyệt vọng đối diện với tài liệu học tập Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng hai biến số thấp (chưa đến 10%) Điều cho thấy cịn có yếu tố khác tác động nhiều đến CX SV Chẳng hạn nghiên cứu Stephan cộng (2019), số yếu tố nằm khung lí thuyết kiểm soát – giá trị Pekrun (2006), kiểm soát nhận thức, đánh giá giá trị tìm thấy có tương quan hầu hết CX học tập SV, bối cảnh học trực tiếp hay gián tiếp Kết luận Đối với CX liên quan đến việc học SV, nghiên cứu ghi nhận mức độ CX tích cực cao so với CX tiêu cực, bối cảnh học trực tiếp trực tuyến Tuy nhiên, học trực tuyến CX có giảm sút, đó, CX tích cực giảm nhiều so với CX tiêu cực Nghiên cứu cho thấy tác động mức độ thường xuyên trao đổi với bạn bè thuận lợi điều kiện học tập đến CX SV CX học tập SV chịu ảnh hưởng điều kiện học tập rõ rệt 1805 Tập 18, Số 10 (2021): 1799-1806 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Tuyên bố quyền lợi: Tác giả xác nhận hoàn toàn khơng có xung đột quyền lợi Lời cảm ơn: Chúng chân thành cảm ơn tham gia khảo sát sinh viên Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh hỗ trợ thu thập liệu sinh viên Khoa Tâm lí học, Khóa 43, khn khổ học phần Phương pháp nghiên cứu Tâm lí học TÀI LIỆU THAM KHẢO Huynh, M T., Mai, H D., Kieu, T T T., Dinh, Q C., & Phan, M P T (2019) Dinh chuan thang cam xuc hoc tap AEQ danh cho sinh vien [Validation of The Achievement Emotional Questionnaire – AEQ among students] Code number: CS.2018.19.44 Ho Chi Minh City University of Education Pekrun, R (2006) The control-value theory of achievement emotions: Assumptions, corollaries, and implications for educational research and practice Educational Psychology Review, 18, 315-341 doi:10.1007/s10648-006-9029-9 Pekrun, R., Goetz, T., and Perry P R (2005) Academic Emotions Questionnaire (AEQ): User’s Manual Munich: University of Munich, Department of Psychology, University of Manitoba Pekrun, R., Goetz, T., Titz, W., & Perry, R P (2002) Academic emotions in students' selfregulated learning and achievement: A program of qualitative and quantitative research Educational Psychologist, 37, 91-106 Stephan, M., Markus, S., & Gläser-Zikuda, M (2019) Students’ Achievement Emotions and Online Learning in Teacher Education Frontiers in Education 4(109) doi: 10.3389/feduc.2019.00109 STUDENTS’ ONLINE LEARNING-RELATED EMOTIONS Huynh Mai Trang*, Mai Hong Dao Ho Chi Minh City University of Education, Vietnam Corresponding author: Huynh Mai Trang – Email: tranghm@hcmue.edu.vn Received: July 12, 2021; Revised: August 14, 2021; Accepted: October 20, 2021 * ABSTRACT What are the differences in learners’ emotions when they shifted from face to face learning to online learning during the social isolation due to the Covid-19 pandemic? A study on online learning-related emotions was conducted with 553 students of Ho Chi Minh City University of Education This research focused on three positive emotions (enjoyment, hope, and pride) and five negative emotions (anger, anxiety, shame, hopelessness, and boredom) The results show that the level of positive emotions is higher than that of negative emotions in the context of online learning Interactions with friends and learning conditions both have an impact on students' emotions, however, the effect of learning conditions is stronger Comparisons between students’ achievement emotions of in-person learning and online learning are also discussed Keywords: negative emotions; online learning; positive emotions; students’ achievement emotions 1806 ... tích hồi quy với hai biến số độc lập điều kiện học tập mức độ trao đổi với bạn bè thực để xem xét tác động chúng CX bối cảnh học trực tuyến SV 2.2.1 Cảm xúc việc học trực tuyến sinh viên xét theo... cực cao so với CX tiêu cực Mặc dù quan sát giống với kết nghiên cứu CX việc học SV bối cảnh học trực tiếp (Huynh et al., 2019) mức độ CX việc học trực tuyến thấp so với CX việc học trực tiếp Điều... CX học tập SV, bối cảnh học trực tiếp hay gián tiếp Kết luận Đối với CX liên quan đến việc học SV, nghiên cứu ghi nhận mức độ CX tích cực cao so với CX tiêu cực, bối cảnh học trực tiếp trực tuyến