1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN. MÔN HỌC VẬT LÝ CÔNG NGHỆ TRƯỜNG THPT QUẾ SƠN.

37 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 362,62 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNGKẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN. MÔN HỌC VẬT LÝ CÔNG NGHỆ TRƯỜNG THPT QUẾ SƠN. KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN. MÔN HỌC VẬT LÝ CÔNG NGHỆ TRƯỜNG THPT QUẾ SƠN. KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN. MÔN HỌC VẬT LÝ CÔNG NGHỆ TRƯỜNG THPT QUẾ SƠN. KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN. MÔN HỌC VẬT LÝ CÔNG NGHỆ TRƯỜNG THPT QUẾ SƠN. NAM TRƯỜNG THPT QUẾ SƠN KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC VẬT LÝ CÔNG NGHỆ NĂM HỌC 2021 – 2022 Phụ lục I KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC VÀ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CH.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NAM TRƯỜNG THPT QUẾ SƠN KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC: VẬT LÝ- CÔNG NGHỆ NĂM HỌC 2021 – 2022 Phụ lục I KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC VÀ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔN (Kèm theo Công văn số /SGDĐT-GDTrH ngày TRƯỜNG: THPT QUẾ SƠN TỔ: VẬT LÝ- SINH HỌC tháng năm 2021 Sở GDĐT) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc I KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC : VẬT LÝ- CÔNG NGHỆ (Năm học 2021 - 2022) Đặc điểm tình hình 1.1 Số lớp: 21 ; Số học sinh: Khối 10: 273 - Khối 11: 225- Khối 12 : 254; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có): khơng có 1.2 Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 8; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: 0; Đại học: 7; Trên đại học: Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên 1: Tốt: Khá: ; Đạt: .; Chưa đạt: 1.3 Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể thiết bị dạy học sử dụng tiết dạy; yêu cầu nhà trường/bộ phận thiết bị chủ động cho tổ chuyên môn; đặc biệt đồ dùng dạy học dùng cho việc đổi phương pháp dạy học) STT Thiết bị dạy học Số lượng Bộ Thí nghiệm thực hành khảo sát rơi tự do, đo gia tốc rơi tự Bộ Thí nghiệm Thực hành: Đo hệ số ma sát Các thí nghiệm/thực hành Ghi Thực hành: khảo sát rơi tự do, đo gia tốc rơi tự Vật lý 10 Vật lý 10 Thực hành: Đo hệ số ma sát Bộ Thí nghiệm thực hành: Đo hệ số căng bề mặt chất lỏng Bộ Thí nghiệm Thực hành: Xác định suất điện Thực hành: Đo hệ số căng bề mặt chất lỏng Vật lý 10 Thực hành: Xác định suất điện động điện trở pin điện hóa Vật lý 11 động điện trở pin điện hóa Theo Thơng tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 ban hành quyđịnh chuẩn nghề nghiệp giáo viên sở giáo dục phổ thơng Bộ Thí nghiệm Thực hành khảo sát đặc tính chỉnh lưu điơt bán dẫn Bộ Thí nghiệm Thực hành đo tiêu cự thấu kính phân kì Bộ Thí nghiệm Thực hành: Khảo sát thực nghiệm dao động lắc đơn Bộ Thí nghiệm Thực hành: Khảo sát đoạn mạch điện xoay chiều có R,L,C mắc nối tiếp Bộ Thí nghiệm Thực hành:Đo bước sóng ánh sáng phương pháp giao thoa Bộ Thí nghiệm Thực hành: - Điện trở - Tụ điện - Cuộn cảm bộ bộ Thực hành khảo sát đặc tính chỉnh lưu điơt Vật lý 11 bán dẫn Thực hành đo tiêu cự thấu kính phân kì Vật lý 11 Thực hành: Khảo sát thực nghiệm dao động Vật lý 12 lắc đơn Thực hành: Khảo sát đoạn mạch điện xoay chiều Vật lý 12 có R,L,C mắc nối tiếp Thực hành:Đo bước sóng ánh sáng phương Vật lý 12 pháp giao thoa Công nghệ 12 Thực hành: - Điện trở - Tụ điện - Cuộn cảm Thực hành: Điốt - Tiritxto – Triac Thực hành: Điốt - Tiritxto – Triac Thực hành: Tranzito Thực hành: Tranzito Lực kế, nặng, thước Lăng kính, thấu kính, dụng cụ quang Nam châm, pin, vơn kế, âm pe kế… Con lắc đơn, lị xo, mơ hình máy phát điện … Các điện trở, tụ điện, cuộn cảm, tranzito… Cân vật rắn vật lý 10 Các học thuộc phần quang học vật lý 11 Các học thuộc chương từ trường – cảm ứng điện từ vật lý 11 Vật lý 12 Cơng nghệ 12 1.4 Phịng học mơn/phịng thí nghiệm/phịng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể phịng thí nghiệm/phịng mơn/phịng đa năng/sân chơi/bãi tập sử dụng để tổ chức dạy học mơn học/hoạt động giáo dục) STT Tên phòng Phịng mơn vật lý Phịng mơn Sinh học Số lượng 01 01 Kế hoạch dạy học2 2.1 Phân phối chương trình: 2.1.1 VẬT LÝ 10 Đối với tổ ghép mơn học: khung phân phối chương trình cho môn Phạm vi nội dung sử dụng Sử dụng tiết thực hành Sử dụng tiết thực hành Ghi HỌC KÌ I: 18 tuần; 36 tiết+18 tự chọn STT Bài học (1) Chủ đề 1: Chuyển động Chuyển động thẳng Số tiết (2) (1,2) Yêu cầu cần đạt (3) - Nêu khái niệm về: Chuyển động cơ, chất điểm, quỹ đạo chuyển động - Nêu ví dụ cụ thể về: Chất điểm,chuyển động, vật mốc, mốc thời gian, đặc điểm chuyển động thẳng - Phân biệt hệ toạ độ hệ qui chiếu, thời điểm thời gian - Xác định vị trí điểm quỹ đạo cong thẳng - Nhận biết đặc điểm vận tốc chuyển động thẳng - Viết công thức tính qng đường dạng phương trình chuyển động chuyển động thẳng - Lập phương trình x = x0 + vt - Vận dụng phương trình x = x0 + vt chuyển động thẳng hai vật - Vẽ đồ thị tọa độ chuyển động thẳng (TC1) - Viết phương trình chuyển động, cơng thức quãng đường - Nêu dạng đồ thị tọa độ- thời gian, vận tốc -thời gian - Giải tập chuyển động thẳng - Sử dụng đồ thị tọa độ- thời gian để suy quãng đường, vận tốc hay viết pt CĐTĐ - Nêu khái niệm, đơn vị đo viết công thức tính vận tốc tức thời, gia tốc - Nêu đặc điểm véc tơ vận tốc, véc tơ gia tốc chuyển động thẳng biến đổi - Nêu định nghĩa chuyển động thẳng biến đổi đều, chuyển động thẳng chậm dần đều, nhanh dần - Viết phương trình chuyển động chuyển động thẳng biến đổi đều, công thức liên hệ vận tốc ,gia tốc, quãng Tiết 1 Chuyển động – Chất điểm Cách xác định vị trí vật không gian Cách xác định thời gian chuyển động Hệ qui chiếu Tiết Chuyển động thẳng Phương trình chuyển động đồ thị toạ độ – thời gian chuyển động thẳng Tự chọn: Bài tập chuyển động thẳng Chủ đề 2: Chuyển động thẳng biến đổi Rơi tự Tiết 1 Vận tốc tức thời Chuyển động thẳng biến đổi Chuyển động thẳng nhanh dần Tiết Chuyển động thẳng chậm dần (3,4,5) Sự rơi không khí rơi tự Tiết Tìm hiểu rơi tự vật Luyện tập Vận dụng, tìm tịi, mở rộng Bài tập chuyển động thẳng biến đổi rơi tự (6,7) Tự chọn: Bài tập chuyển động thẳng biến đổi rơi tự (TC2) đường - Phân loại chuyển động nhanh dần chậm dần - Trình bày nguyên nhân rơi nhanh chậm vật không khí - Nêu định nghĩa rơi tự do, cho ví dụ - Nêu đặc điểm rơi tự gia tốc rơi tự - Viết phương trình vận tốc, vẽ đờ thị vận tốc - thời gian chuyển động thẳng nhanh dần - Giải toán đơn giản chuyển động thẳng nhanh dần Biết cách viết biểu thức vận tốc từ đồ thị vận tốc - thời gian ngược lại - Giải toán đơn giản chuyển động thẳng biến đổi - Đưa ý kiến nhận xét tượng xảy thí nghiệm sơ rơi tự - Giải số tập đơn giản rơi tự - Nêu cơng thức tính gia tốc, vận tốc, qng được, công thức liên hệ a,v,s chuyển động thẳng biến đổi - Viết phương trình chuyển động thẳng biến đổi - Viết công thức tính vận tốc, quãng đường rơi chuyển động rơi tự không vận tốc đầu - Vận dụng công thức học để giải tập tìm gia tốc, vận tốc, thời gian, quãng đường - Giải toán chuyển động thẳng biến đổi đều, rơi tự dạng khác - Vẽ đồ thị vận tốc – thời gian chuyển động thẳng biến đổi đều, biết cách thu thập thông tin từ đồ thị - Nhận biết chuyển động thẳng thực tế gặp phải - Vận dụng công thức học để giải tập tìm gia tốc, vận tốc, thời gian, quãng đường - Giải toán chuyển động thẳng biến đổi đều, rơi Chuyển động tròn Tiết 1: (8,9) Định nghĩa 2.Tìm hiểu đại lượng chuyển động tròn Tiết 2: Gia tốc hướng tâm Bài tập chuyển động tròn Tính tương đối chuyển động Cơng thức cộng vận tốc Chủ đề 3: Sai số phép đo vật lý; thực hành khảo sát chuyển động rơi tự do, xác định gia tốc rơi tự Tiết 1 Phép đo đại lượng vật lí Hệ đơn vị SI (10) (11,12) tự dạng khác - Vẽ đồ thị vận tốc – thời gian chuyển động thẳng biến đổi đều, biết cách thu thập thông tin từ đồ thị - Nhận biết chuyển động thẳng thực tế gặp phải - Phát biểu định nghĩa chuyển động tròn - Viết cơng thức tính độ lớn vận tốc dài trình bày hướng vectơ vận tốc chuyển động tròn - Phát biểu định nghĩa, viết công thức nêu đơn vị vận tốc góc chuyển động trịn - Viết công thức liên hệ vận tốc dài vận tốc góc - Nêu hướng gia tốc chuyển động tròn viết biểu thức gia tốc hướng tâm - Phát biểu định nghĩa, viết công thức nêu đơn vị chu kỳ tần số - Viết công thức liên hệ vận tốc dài vận tốc góc - Giải tập đơn giản chuyển động trịn - Nêu số ví dụ thực tế chuyển động tròn - Nêu tính tương đối chuyển động - Trong trường hợp cụ thể, đâu hệ quy chiếu đứng yên, đâu hệ quy chiếu chuyển động - Viết công thức cộng vận tốc cho trường hợp cụ thể chuyển động phương - Giải số toán cộng vận tốc phương - Giải thích số tượng liên quan đến tính tương đối chuyển động - Nêu phép đo đại lượng vật lí gì? Phân loại: phép đo trực tiếp phép đo gián tiếp - Biết đơn vị đo thường dùng hệ SI - Hiểu loại sai số phép đo: sai số hệ thống, sai số ngẫu nhiên - Biết sai số tuyệt đối phép đo đại lượng vật lí phân biệt sai số tuyệt sai số tỉ đối - Xác định giá trị trung bình, sai số tuyệt đối sai số tỉ Sai số phép đo Tiết Thực hành Ôn tập chương I 10 Hoạt động trải nghiệm chuyển động thẳng biến đổi Tự chọn: Bài tập chuyên đề nâng cao động học chất điểm (13) (14) (TC3,4, 5,6) Lực tổng hợp lực phân tích lực Điều kiện cân chất điểm (15) 11 12 13 Ba định luật Niuton Bài tập Tiết 1.Định luật I Niutơn: Định luật II Niutơn Tiết 2 (16,17) đối phép đo - Biết cách viết kết đo - Biết cách xác định sai số phép đo gián tiếp - Nêu phương án đo gia tốc rơi tự - Nắm tính nguyên tắc hoạt động đồng hồ đo thời gian số sử dụng cơng tắc đóng ngắt cổng quang điện - Rèn luyện kĩ thực hành: thao tác khéo léo để đo xác quãng đường s thời gian rơi tự vật quãng đường s khác - Tiến hành thí nghiệm, lập bảng số liệu - Xử lí kết thí nghiệm, lập bảng báo cáo thí nghiệm - Hệ thống kiến thức chương I qua sơ đồ tư - Vận dụng kiến thức chương I để giải dạng tập - Hiểu sâu kiến thức chuyển động thẳng biến đổi thông qua khảo sát số chuyển động thực tế - Hệ thống kiến thức chương động học chất điểm - Vận dụng kiến thức học để giải số dạng tập nâng cao - Phát biểu được: định nghĩa lực, định nghĩa phép tổng hợp lực phép phân tích lực - Trình bày quy tắc hình bình hành - Nêu điều kiện cân chất điểm - Vận dụng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực hai lực đờng quy để phân tích lực thành hai lực đờng quy - Phát biểu định luật I Niu-tơn - Nêu qn tính vật kể số ví dụ quán tính - Nêu mối quan hệ lực, khối lượng gia tốc thể định luật II Niu-tơn viết hệ thức định luật - Nêu gia tốc rơi tự tác dụng trọng lực viết hệ thức P m g - Vận dụng mối quan hệ khối lượng mức quán tính vật để giải thích số tượng thường gặp đời sống kĩ thuật - Biểu diễn vectơ lực phản lực số ví dụ cụ thể - Vận dụng định luật I, II, III Niu-tơn để giải toán vật hệ hai vật chuyển động - Phát biểu định luật III Niu-ton viết hệ thức định luận - Nêu đặc điểm lực phản lực - Chỉ điểm đặt lực phản lực Phân biệt cặp lực với cặp lực cân - Vận dụng định luật II III Niu-ton để giải tập Định luật III Niu-tơn Luyện tập Vận dụng, tìm tịi, mở rộng 14 Ơn tập học kì I 15 Tự chọn: Ơn tập học kì I 16 Kiểm tra kì I 17 Lực hấp dẫn (18) (TC7) (19) (20) - Hệ thống kiến thức động học chất điểm, tổng hợp phân tích lực nội dung định luật niuton chuẩn bị cho kiểm tra kì -Vận dụng linh hoạt kiến thức để giải toán động học chất điểm định luật niton - Hệ thống kiến thức động học chất điểm, tổng hợp phân tích lực nội dung định luật niuton chuẩn bị cho kiểm tra kì -Vận dụng linh hoạt kiến thức để giải toán động học chất điểm định luật niton - Nêu khái niệm lực hấp dẫn đặc điểm lực hấp dẫn - Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn - Viết công thức lực hấp dẫn giới hạn áp dụng cơng thức - Dùng kiến thức lực hấp dẫn để giải thích số tượng liên quan Ví dụ: rơi tự do, chuyển động hành tinh, vệ tinh, … 18 Chủ đề 4: Lực đàn hời lị xo Lực hướng tâm (21,22) Tiết 1 Hướng điểm đặt lực đàn hời lị xo Độ lớn lực đàn hời lị xo Định luật Húc Tiết Lực hướng tâm 19 Ví dụ Lực ma sát 20 Thực hành: Đo hệ số ma sát Tiết 1: Cơ sở lí thuyết, hướng dẫn sử dụng thiết bị mẫu báo cáo Tiết 2: Tiến hành thí nghiệm, xử lí kết (23) (24,25) - Phân biệt lực hấp dẫn với loại lực khác như: lực điện, lực từ, lực ma sát, lực đàn hồi, lực đẩy Acsimet, … - Vận dụng công thức lực hấp dẫn để giải tập đơn giản - Nêu ví dụ lực đàn hồi đặc điểm lực đàn hồi lò xo (điểm đặt, hướng) - Phát biểu định luật Húc viết hệ thức định luật độ biến dạng lò xo - Vận dụng định luật Húc để giải tập đơn giản biến dạng lò xo - Nêu lực hướng tâm chuyển động tròn hợp lực tác dụng lên vật viết công thức F ht = m.aht = mv r = m r - Xác định lực hướng tâm giải toán chuyển động tròn vật chịu tác dụng lực hấp dẫn - Nêu ví dụ lực ma sát trượt - Nắm đặc điểm lực ma sát trượt - Viết công thức lực ma sát trượt - Nêu ý nghĩa lực ma sát trượt đời sống kĩ thuật - Vận dụng tác dụng lực ma sát để giải thích số tượng sống - Vận dụng cơng thức tính lực ma sát trượt để giải tập đơn giản - Nắm vững sở lí thuyết xác định hệ số ma sát trượt thí nghiệm - Biết nguyên tắc sử dụng dụng cụ đo - Chứng minh công thức : a = g(sin  -  cos  ) công thức a t = tg  từ nêu phương án thực nghiệm đo hệ số g cos  21 Tự chọn: Bài tập lực học (TC8,9) 21 Bài toán chuyển động ném ngang (26) 22 Hoạt động trải nghiệm tìm hiểu lực học Tự chọn: Bài tập nâng cao động lực học chất điểm (27) (TC10,11) 24 Tự chọn: Ôn tập chương II 25 Chủ đề 5: Cân vật chịu tác dụng nhiều lực Momen lực Các dạng cân (TC12,13) (28,29,30) 23 ma sát trượt t theo phương pháp động lực học ( đo qua a góc nghiêng  ) - Lắp ráp thí nghiệm theo phương án chọn - Biết cách sử dụng đồng hồ đo thời gian hiệu số điều khiển nam châm điện - Cách điều chỉnh góc nghiêng, cách đọc giá trị góc nghiêng dây rọi thước đo góc - Xác định hệ số ma sát trượt t sai số phép đo t thí nghiệm - Hệ thống kiến thức lực hấp dẫn, lực đàn hời lị xo, lực ma sát, lực hướng tâm ( đặc điểm, biểu thức tính) - Vận dụng giả số dạng tập - Biết chọn hệ tọa độ phân tích chuyển động ném ngang - Viết phương trình chuyển động thành phần chuyển động ném ngang nêu tính chất mỡi chuyển động thành phần - Viết phương trình quỹ đạo chuyển động ném ngang, cơng thức tính thời gian chuyển động tầm ném xa - Phân tích thí nghiệm kiểm chứng thời gian ném ngang thời gian rơi tự độ cao - Vận dụng học để giải tập liên quan - Nhận biết lực học thực tế - Chỉ ứng dụng lực học sống - Hệ thống kiến thức toàn chương động lực học chất điểm - Giải số dạng tập nâng cao định luật niu ton lực học - Giải câu hỏi trắc nghiệm ôn tập kiến thức chương động lực học chất điểm - Nêu định nghĩa vật rắn giá lực - Phát biểu quy tắc tổng hợp hai lực có giá đờng quy - Phát biểu điều kiện cân vật chịu tác dụng hai lực ba lực không song song - Nêu cách xác định trọng tâm vật mỏng, phẳng - Giải tốn mạch điện có ng̀n ghép mạch ngồi có điện trở bóng đèn 21 Bài 12: Thực hành: Xác định suất điện động điện trở pin điện hóa (Tiết 20,21) Áp dụng định luật Ơm cho đoạn mạch chứa ng̀n điện để xác định suất điện động điện trở Pin điện hóa -Lắp ráp mạch điện -Tiết 1: Cơ sở lí thuyết, hướng dẫn sử dụng thiết bị mẫu báo cáo (Tự học có hướng dẫn) -Sử dụng đồng hồ đa số với chức đo cường độ dòng điện hiệu điện -Tiết 2: Tiến hành thí nghiệm, xử lí kết 22 Ôn tập chương II (Tiết 22) - Học sinh nắm khái niệm phần học: Dịng điện, dịng điện khơng đổi, định luật dịng điện tồn mạch đoạn mạch - Làm số tạp đơn giản có liên quan - Vận dụng thành thạo công thức để giải tập dạng mạch điện khác 23 TC:Ôn tập chương II (TC 8) - Học sinh nắm khái niệm phần học: Dòng điện, dịng điện khơng đổi, định luật dịng điện toàn mạch đoạn mạch - Làm số tạp đơn giản có liên quan - Vận dụng thành thạo công thức để giải tập dạng mạch điện khác 24 Ơn tập kiểm tra học kì I (Tiết 23,24) - Ôn tập kiến thức chương I II -Vận dụng kiến thức học để giải toán chương I II 25 26 Kiểm tra học kì I (Tiết 25) CHƯƠNG III DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG Chủ đề : Dòng điện mơi - Nêu tính chất điện chung kim loại, phụ thuộc điện trường -Tiết 1.Bài 13: Dòng điện kim loại -Tiết 2.Bài 14: Dòng điện chất điện phân (Tiết trở suất kim loại theo nhiệt độ 26,27,28,29,30) - Nêu nội dung thuyết electron tính chất điện kim loại cơng thức tính điện trở suất kim loại -Giải thích tính chất điện -Tiết 3: Hoạt động trải nghiệm dòng điện chất điện phân (chế tạo xe đồ chơi chạy “pin nước muối” chế tạo dụng cụ mạ đồng cho huy chương, …) chung kim loại dựa thuyết elec tron tính chất điện kim loại - Nêu tính chất điện chung kim loại, phụ thuộc điện trở suất kim loại theo nhiệt độ - Nêu nội dung thuyết electron tính chất điện kim loại cơng thức tính điện trở suất kim loại -Tiết 4.Bài 15: Dòng điện chất khí -Tiết 5.Bài 17: Dịng điện chất bán dẫn -Giải thích tính chất điện chung kim loại dựa thuyết elec tron tính chất điện kim loại 27 Bài tập (Tiết 31) - Nêu chất dòng điện chất khí, chất bán dẫn - Nêu bán dẫn loại n, bán dẫn loại p - Giải tích chế hình thành loại hạt tải điện chất bán dẫn - Làm số tập đơn giản SGK 28 Bài 18: Thực hành khảo sát đặc tính chỉnh lưu điôt bán dẫn (Tiết 32) -Thông qua tiết thực hành để củng cố kiến thức lí thuyết học chương, xác lập mối liên hệ lý thuyết với thực tế - Khảo sát đặc tính chỉnh lưu điốt bán dẫn - Vẽ đường đặc trưng Vôn – ampe điốt bán dẫn - Rèn luyện cho học sinh kỹ vận dụng lý thuyết vào hoạt động thực tế: kỹ lắp ráp thí nghiệm, kỹ đo đạc, kĩ thu số liệu ký tinh toán số liệu thực nghiệm - Lập báo cáo, tính sai số tìm nguyên nhân 29 Ôn tập chương III (Tiết 33) -Ôn tập lại kiến thức học -Làm tập trả lời câu hỏi 30 Ôn tập học kỳ I (Tiết 34,35) -Ôn tập lại kiến thức học học kì I -Làm tập trả lời câu hỏi thuộc kiến thức học kì I 31 TC: Ơn tập kì I (TC 9) -Ôn tập lại kiến thức học học kì I -Làm tập trả lời câu hỏi thuộc kiến thức học kì I 32 Kiểm tra cuối kì I (Tiết 36) - Kiểm tra kiến thức học kì -Vận dụng kiến thức học để giải câu hỏi dạng toán phạm vi kiến thức kì HỌC KÌ II: (17 tuần = 34 tiết + tiết TC) 33 Bài 19: Từ trường Chương IV: TỪ TRƯỜNG - Biết từ trường gì? (Tiết 37) - Nêu lên cách xác định phương, chiều từ trừong điểm - Nêu tính chất từ trường - Biết cách xác định chiều đường sức từ, từ suy chiều dịng điện chạy dây dẫn thẳng dài - Biết cách xác định mặt nam hay mặt bắc dòng điện chạy dây dẫn uốn thành vòng tròn 34 Chủ đề 5: Lực từ, cảm ứng từ Từ trường dòng điện chạy dây dẫn có hình dạng đặc biệt (Tiết 38,39) Từ trường gi? - Cách xác định véctơ cảm ứng từ.Đơn vị -Tiết 1.Bài 20: Lực từ Cảm ứng từ - Quy tắc xác định chiều lực từ -Tiết 2.Bài 21: Từ trường dòng điện - Phát biểu cách xác định phương chiều viết cơng thức tính chạy dây dẫn có hình dạng đặc biệt cảm ứng từ B dòng điện chạy dây dẫn thẳn dài, dòng điện chạy dây dẫn tròn dòng điện chạy ống dây - Vận dụng giải toán cảm ứng từ lực từ - thiết lập cơng thức tính lực từ, cơng thức (20.1) sách giáo khoa - Vận dụng ngun lí chờng chất từ trường để giải tập 35 Bài tập (Tiết 40) - Nắm vững khái niệm từ trường, cảm ứng từ, đường sức từ - Nắm dạng đường cảm ứng từ, chiều đường cảm ứng từ véc tơ cảm ứng từ từ trường dịng điện chạy dây dẫn có dạng dặc biệt - Thực câu hỏi trắc nghiệm có liên quan đến từ trường, đường sức từ, cảm ứng từ lực từ - Giải toán xác định cảm ứng từ tổng hợp nhiều dòng diện gây 36 TC: Bài tập (TC 10) - Nắm vững khái niệm từ trường, cảm ứng từ, đường sức từ - Nắm dạng đường cảm ứng từ, chiều đường cảm ứng từ véc tơ cảm ứng từ từ trường dòng điện chạy dây dẫn có dạng dặc biệt - Thực câu hỏi trắc nghiệm có liên quan đến từ trường, đường sức từ, cảm ứng từ lực từ - Giải toán xác định cảm ứng từ tổng hợp nhiều dòng diện gây 37 Bài 22: Lực lo-ren-xơ (Tiết 41) - Phát biểu lực Lo-ren-xơ nêu đặc trưng phương, chiều viết cơng thức tính lực Lo-ren-xơ - Nêu đặc điểm lực Lorenxo - Vận dụng công thức để làm tập sách giáo khoa 38 39 40 Ôn tập chương IV TC:Ôn tập chương IV Chủ đề 6: Từ thông, cảm ứng điện từ suất điện động cảm ứng -Tiết 1,2:Bài 23: Từ thông Cảm ứng điện từ (Tiết 42) (TC 11) CHƯƠNG V: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ - Viết công thức nêu ý nghĩa vật lý từ thơng (Tiết 43,44,45) - Biết tính chất từ thông qua mặt tựa mạch kín định hướng ln - Phát biểu định nghĩa & phát có tượng cảm ứng điện từ -Tiết 3:Bài 24: Suất điện động cảm ứng - Phát biểu định luật lentz theo cách khác - Phát biểu định nghĩa nêu số tính chất dịng điện Fu-cơ - Nêu khái niệm suất điện động cảm ứng - Phát biểu nội dung định luật Faraday - Chỉ chuyển hóa lượng tượng cảm ứng điện từ - Vận dụng để xác định chiều dòng điện cảm ứng trường hợp khác - Giải toán suất điện động cảm ứng 41 Bài tập (Tiết 46) - Nêu kiến thức học 23 24 - Vận dụng để giải tập liên quan 42 Bài 25: Tự cảm (Tiết 47) - Nắm đặc điểm từ thông riêng mạch kín - Nêu định nghĩa tượng tự cảm - Lập biểu thức xác định suất điện động tự cảm - Nhận diện cuộn cảm thiết bị điện - Giải tập tượng tự cảm lượng từ trường 43 Bài tập (Tiết 48) 44 Ôn tập chương V (Tiết 49) 45 Ôn tập kiểm tra HK (Tiết 50) - Ôn tập lại kiến thức suất điện động cảm ứng, tự cảm - Vận dụng để làm tập đơn giản - Ôn tập lại kiến thức suất điện động cảm ứng, tự cảm - Vận dụng để làm tập đơn giản - Ôn tập lại kiến thức suất điện động cảm ứng, tự cảm - Vận dụng để làm tập đơn giản 46 TC:Ôn tập kiểm tra HK (TC 12) - Ôn tập lại kiến thức suất điện động cảm ứng, tự cảm - Vận dụng để làm tập đơn giản 47 48 Kiểm tra HK2 Chủ đề 7: Khúc xạ ánh sáng Phản xạ toàn phần -Tiết 1: Bài 26: Khúc xạ ánh sáng -Tiết 2: Bài 27: Phản xạ toàn phần (Tiết 51) - Các kiến thức chương IV V -Vận dụng kiến thức học để giải câu hỏi dạng toán chương IV V CHƯƠNG VI KHÚC XẠ ÁNH SÁNG - Phát biểu khái niệm khúc xạ ánh sáng nội dung định luật khúc (Tiết 52,53) xạ ánh sáng - Nêu khái niệm chiết suất tuyệt đối cách tính chiết suất tỷ đối theo chiết suất tuyệt đối - Phát biểu nội dung truyền thẳng ánh sáng - Phát biểu tượng phản xạ tồn phần ? Nêu điều kiện để có tượng phản xạ tồn phần - Viết giải thích ý nghĩa đại lượng biểu thức tính góc giới hạn phản xạ tồn phần - Nêu số ứng dụng tượng phản xạ toàn phần - Vẽ đường truyền tia sáng qua mặt phân cách hai môi trường suốt - Giải toán liên quan đến tượng khúc xạ ánh sáng phản xạ toàn phần 49 Bài tập (Tiết 54) - Ôn tập lại kiến thức khúc xạ ánh sáng - Ôn tập lại kiến thức phản xạ toàn phần - Vận dụng để làm tập đơn giản 50 Ôn tập chương VI - Ôn tập lại kiến thức khúc xạ ánh sáng - Ôn tập lại kiến thức phản xạ toàn phần - Vận dụng để làm tập đơn giản 51 TC: Ôn tập chương VI (TC 13) - Ôn tập lại kiến thức khúc xạ ánh sáng - Ôn tập lại kiến thức phản xạ toàn phần 52 Bài 28: Lăng kính - Vận dụng để làm tập đơn giản CHƯƠNG VII MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC (Tiết 55) - Nêu cấu tạo lăng kính - Trình bày hai tác dụng lăng kính: + Tán sắc chùm ánh sáng trắng + Làm lệch phía đáy chùm sáng đơn sắc - Nêu cơng dụng lăng kính -Vận dụng giải tốn lăng kính 53 Chủ đề 8: Thấu kính (Bài 30: Khơng dạy) (Tiết 56,57) - Nêu cấu tạo phân loại thấu kính -Tiết 1: Bài 29: Thấu kính mỏng -Tiết 2: Bài 35: Thực hành đo tiêu cự thấu kính phân kì (Bài 30: Khơng dạy) - Trình bày khái niệm về: quang tâm, trục, tiêu điểm, tiêu cự, độ tụ thấu kính mỏng - Vẽ ảnh tạo thấu kính nêu đặc điểm ảnh - Nêu số công dụng thấu kính - Trình bày phương pháp đo tiêu cự TKHT - Giải số toán thấu kính - Tiến hành số thí nghiệm đơn giản - Giải thích số tượng tạo ảnh qua thấu kính - Đo tiêu cự TKHT 54 Bài tập (Tiết 58) - Củng cố , khắc sâu kiến thức lăng kính - Hệ thống kiến thức phương pháp giải tập lăng kính - Rèn luyên kĩ vẽ hình giải tập lăng kính 55 TC: Bài tập (TC 14) - Củng cố , khắc sâu kiến thức lăng kính - Hệ thống kiến thức phương pháp giải tập lăng kính - Rèn lun kĩ vẽ hình giải tập lăng kính 56 Bài 31: Mắt -Tiết 1: Cấu tạo quang học mắt Sự điều tiết mắt; suất phân li -Tiết 2:Các tật mắt cách khắc phục; củng cố vân dụng (Tiết 59,60) - Trình bày cấu tạo mắt phương diện quang hình học, điều tiết mắt - Trình bày khái niệm: điểm cực viễn điểm cực cận, khoảng cực cận mắt, khoản nhìn rõ mắt, mắt khơng có tật, gốc trơng vật, suất phân li - Trình bày điều kiện nhìn rõ mắt vận dụng điều kiện để thực hành xác định suất phân ly mắt - Trình bày đặc điểm mắt cận, mắt viễn, mắt lão cách khắc phục tật cận thị, viễn thị lão thị - Đề xuất cách khắc phục tật mắt - Tính tốn, xác định độ tụ kính cận, kính viễn kính lão cần đeo điểm nhìn rõ vật gần nhất, xa đeo kính 57 Bài tập (Tiết 61) - Củng cố , khắc sâu kiến thức về: + Cấu tạo quang học mắt + Các đặc điểm mắt không tật + Các tật mắt cách khắc phục - Hệ thống kiến thức phương pháp giải tập tật mắt - Rèn luyên kĩ tính tốn, lập luận, phân tích giải tập mắt 58 59 TC: Bài tập Chủ đề 9: Kính lúp, kính hiển vi kính thiên văn -Tiết 1:Kính lúp (TC 15) (Tiết 62,63,64,65) Luyện tập giải tập Mắt - Trình bày khái niệm chung tác dụng số bội giác dụng cụ quang bổ trợ cho mắt -Tiết 2: Kính hiển vi - Nêu cơng dụng cấu tạo kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn -Tiết 3: Kính thiên văn - Trình bày tạo ảnh qua dụng cụ quang bổ trợ cho mắt -Tiết 4:Có thể cho HS trải nghiệm làm kính thiên văn khúc xạ đơn giản (làm trước nhà trưng bày, thuyết minh sản lớp) - Nhớ cơng thức tính số bội giác kính thiên văn ngắm chừng vô cực - Vẽ đường truyền chùm tia sáng từ điểm vật qua kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn - Viết vận dụng công thức số bội giác kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn ngắm chừng vô cực để giải tập 60 Bài tập (Tiết 66) dụng cụ quang bổ trợ cho mắt - Hệ thống kiến thức phương pháp giải tập dụng cụ quang bổ trợ cho mắt - Rèn luyên kĩ tính tốn, lập luận, phân tích giải tập 61 Ôn tập chương VII (Tiết 67) Hệ thống hóa lại tồn kiến thức trọng tâm tồn chương nhằm tái lại kiến thức cách -Vận dụng kiến thức học giải tập 62 TC: Ôn tập chương VII (TC 16) Hệ thống hóa lại tồn kiến thức trọng tâm toàn chương nhằm tái lại kiến thức cách -Vận dụng kiến thức học giải tập 63 Ôn tập học kỳ II (Tiết 68,69) - Hệ thống hóa lại tồn kiến thức trọng tâm học kì II nhằm tái lại kiến thức cách cô đọng để học sinh nắm chuẩn bị cho kiểm tra học kì II - Học sinh vận dụng kiến thức cách vấn đề trọng tâm học kì II để làm - Rèn kỹ tính tốn, suy luận logic 64 TC: Ôn tập học kỳ II (TC 17) - Hệ thống hóa lại tồn kiến thức trọng tâm học kì II nhằm tái lại kiến thức cách cô đọng để học sinh nắm chuẩn bị cho kiểm tra học kì II - Học sinh vận dụng kiến thức cách vấn đề trọng tâm học kì II để làm - Rèn kỹ tính tốn, suy luận logic 65 Kiểm tra HK II (Tiết 70) - Kiểm tra kiến thức học kì -Vận dụng kiến thức học để giải câu hỏi dạng toán phạm vi kiến thức kì 2.1.3 VẬT LÝ 12 HỌC KỲ 1: (18 tuần = 36 tiết + tiết TC) STT Bài học Số tiết Yêu cầu cần đạt (1) Chủ đề 1:Dao động điều hòa – Con lắc lò xo lắc đơn (2) Tiết Bài 1: Dao động điều hòa (3) : + Phân biệt dao động, dao động tuần hoàn, dao động điều hoà + Nắm khái niệm chu kì, tần số, li độ, biên độ, pha ban đầu +Viết phương trình dao động điều hịa –công thức vận tốc , gia tốc I Dao động cơ: Tự học có hướng dẫn 4( Tiết 1,2,3,4 +Viết đuợc công thức lực kéo tác dụng vào vật dao động điều hịa II Phương trình dao động điều hịa TC 1, TC2 ) +Viết đuợc cơng thức tính chu kỳ lắc lị xo –cơng thức –động –cơ III Chu kì, tần số, tần số góc dao động điều hịa: Tự học có hướng dẫn Tiết IV Vận tốc gia tốc dao động điều hòa V Đờ thị dao động điều hịa: Tự học có hướng dẫn VI Luyện tập VII Vận dụng; tìm tịi, mở rộng Tự chọn 1: Bài tập Tiết 3: Bài 2: Con lắc lò xo Tự chọn 2: Bài tập Tiết 4: Bài 3: Con lắc đơn +Giải thích dao động lắc lò xo dao động điều hòa +Nêu cấu tạo lắc đơn +Nêu điều kiện để lắc đơn dao động điều hịa +Viết cơng thức tính chu kỳ dao động lắc đơn +Viết công thức tính năng, lắc đơn +Xác định lực kéo tác dụng vào lắc đơn +Nắm ứng dụng lắc đơn việc xác định gia tốc rơi tự + Vận dụng kiến thức giải toán khảo sát dao động điều hịa +Vẽ đờ thị li độ theo thời gian +Áp dụng cơng thức định luật có để giải tập tương tự tập + Giải tập tương tự +Tự tin đưa ý kiến cá nhân thực nhiệm vụ lớp, nhà + Chủ động trao đổi, thảo luận với học sinh khác với giáo viên + Hợp tác chặt chẽ với bạn thực nhiệm vụ nghiên cứu, thí nghiệm nhà ( Tiết ) - Viết cơng thức tính chu kì, tần số, phương trình dao động, cơng thức xác định động năng, , năng, …của lắc đơn dao động điều hòa Bài tập Bài 4: Dao động tắt dần dao động cưỡng - Nêu đặc điểm dao động tắt dần, dao động trì, dao động cưỡng bức, cộng hưởng Tiết 1: - Nêu để điều kiện để tượng cộng hưởng xảy I Dao động tắt dần II Dao động trì ( Tiết 6,7 ) - Nêu vài ví dụ tầm quan trọng tượng cộng hưởng - Giải thích nguyên nhân dao động tắt dần III Dao động cưỡng - Vẽ giải thích đường cong cộng hưởng IV Hiện tượng cộng hưởng Tiết 2: - Vận dụng điều kiện cộng hưởng để giải thích số tượng vật lí liên quan giải số tập tương tự V Luyện tập VI Vận dụng; tìm tịi, mở rộng - Giải thích nhiều ứng dụng torng thực tế cộng hưởng kể vài Bài 5: Tổng hợp hai dao động điều ( Tiết ) hòa phương tần số Phương pháp giản đờ Frexmen - Trình bày mối quan hệ lệch pha dao động tần số - Biết biểu diễn dao động điều hoà vectơ quay hệ trục tọa độ Đề-các - Vận dụng phương pháp giản đồ Frex-nen tìm phương trình dao động tổng hợp dao động hoà phương tần số - Vận dụng phương pháp giản đờ Frex-nen vào tìm tổng hợp hai dao động - Nhận xét đưa công thức tìm dao động tổng hợp trường hợp lệch pha đặc biệt ( pha, vuông pha, ngược pha…) Bài tập tổng hợp dao động ( Tiết ) - Củng cố, vận dung kiến thức tổng hợp dao động - Vận dụng phương pháp giản đờ Frex-nen tìm phương trình dao động tổng hợp dao động hoà phương tần số - Rèn luyện kỹ giải tập - Rèn luyện khả tư độc lập giải tập trắc nghiệm Tải FULL (69 trang): https://bit.ly/3CWF8Su Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Bài 6: Thực hành - Vận dụng phương pháp giản đờ Frex-nen vào tìm tổng hợp hai dao động ( Tiết 10,11 ) Tiết 10 Cơ sở lí thuyết, hướng dẫn sử dụng thiết bị mẫu báo cáo (Tự học có hướng dẫn) - Nêu cấu tạo lắc đơn - Nêu cách kiểm tra mối quan hệ chu kì với chiều dài lắc đơn lắc dao động với biên độ góc nhỏ - Lựa chọn độ dài l lắc cách đo để xác định l với sai số nhỏ cho phép Tiết 2: Tiến hành thí nghiệm, xử lí kết - Lựa chọn loại đờng hờ đo thời gian dự tính hợp lí số lần dao động tồn phần cần thực để xác định chu kì lắc đơn với sai số tỉ đối từ 2% đến 4% - Kĩ thu thập xử lí kết thí nghiệm: Lập bảng ghi kết đo kèm sai số Xử lí số liệu cách lập tỉ số cần thiết cách vẽ đồ thị để xác định giá trị a, từ suy cơng thức thực nghiệm chu kì dao động lắc đơn, kiểm chứng cơng thức lí thuyết chu kì dao động lắc đơn, vận dụng tính gia tốc g nơi làm thí nghiệm Ơn tập chương I Ôn tập chương I ( Tiết 12 TC3) - Củng cố, vận dung kiến thức chương dao động - Vận dụng kiến thức chương để giải tập dao động - Rèn luyện kỹ giải tập - Rèn luyện khả tư độc lập giải tập trắc nghiệm - Vận dụng phương pháp giải tốn dao động Chương II: SĨNG CƠ VÀ SĨNG ÂM 5( Tiết Chủ đề 2: Sóng 13,14,15,16, Bài 7: Sóng truyền sóng TC4 ) - Nêu định nghĩa sóng Phân biệt sóng dọc sóng ngang - Giải thích nguyên nhân tạo thành sóng Bài 8: Giao thoa sóng -Nêu ý nghĩa đại lượng đặc trưng cho sóng (biên độ, chu kì, tần số, bước sóng, vận tốc truyền sóng) Bài tập Bài 9: Sóng dừng - Vận dụng kiến thức học vào giải tập đơn giản đặc trưng sóng Tiết 1: - Viết phương trình sóng I Sóng Hiểu sóng tuần hồn khơng gian thời gian II Các đặc trưng sóng hình sin - Mơ tả giải thích tượng giao thoa sóng mặt nước Nêu điều kiện để có giao thoa Tiết 2: - Viết phương trình sóng tổng hợp điểm vùng giao thoa, xác định biên độ sóng điểm III Phương trình sóng IV Luyện tập V Vận dụng; tìm tịi, mở rộng - Viết cơng thức xác định vị trí cực đai cực tiểu giao thoa nhận xét Tiết 3: Bài 8: Giao thoa sóng - Vận dụng công thức (8-2) ; (8-3) SGK để giải toán đơn giản tượng giao thoa Tự chọn 4: Bài tập Tiết Bài 9: Sóng dừng - Vận dụng lí thuyết vào viết phương trình sóng tổng hợp điểm - Mơ tả tượng sóng dừng sợi dây nêu điều kiện để có sóng dừng Tải FULL (69 trang): https://bit.ly/3CWF8Su Dự phịng: fb.com/TaiHo123doc.net - Giải thích tượng sóng dừng - Viết cơng thức xác định vị trí nút bụng sợi dây trường hợp dây có hai đầu cố định dây có đầu cố định, đầu tự - Vận dụng cơng thức để giải tốn đơn giản sóng dừng dây Bài tập ( Tiết 17 ) - Củng cố, vận dung kiến thức sóng cơ, phương trình truyền sóng - Củng cố, vận dung kiến thức giao thoa sóng, sóng dừng - Vận dụng cơng thức để giải tốn đơn giản sóng tượng giao thoa, sóng dừng - Vận dụng lí thuyết vào viết phương trình sóng tổng hợp điểm 10 Chủ đề 3:Sóng âm Tiết Bài 10: Đặc trưng vật lí (Tiết18,TC5 ) âm Tiết TC: Bài 11: Đặc trưng sinh lí âm + Bài tập - Trả câu hỏi: Sóng âm gì? Âm nghe ( âm ) ,hạ âm , siêu âm gì? - Nêu ví dụ môi trường truyền âm khác - Nêu ba đặc trưng vật lí âm tần số âm , cường độ âm mức cường độ âm ,đồ thị dao động âm, khái niệm âm họa âm - Nêu ba đặc trưng sinh lí âm : độ cao , độ to âm sắc - Nêu mqh ba đặc trưng vật lí âm tương ứng với ba đặc trưng sinh lí âm - Giải thích tượng thực tế liên quan đến đặc trưng sinh lí âm - Vận dụng lí thuyết sóng âm để giải tốn đơn giản - Nêu đặc trưng sinh lí (độ cao, độ to âm sắc) âm - Nêu tác dụng hộp cộng hưởng âm - Nêu ví dụ để minh hoạ cho khái niệm âm sắc 9791856 ...Phụ lục I KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC VÀ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔN (Kèm theo Công văn số /SGDĐT-GDTrH ngày TRƯỜNG: THPT QUẾ SƠN TỔ: VẬT LÝ- SINH HỌC tháng năm 2021 Sở GDĐT)... Độc lập - Tự - Hạnh phúc I KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC : VẬT LÝ- CÔNG NGHỆ (Năm học 2021 - 2022) Đặc điểm tình hình 1.1 Số lớp: 21 ; Số học sinh: Khối 10: 273 -... dụng để tổ chức dạy học môn học/ hoạt động giáo dục) STT Tên phòng Phòng mơn vật lý Phịng mơn Sinh học Số lượng 01 01 Kế hoạch dạy học2 2.1 Phân phối chương trình: 2.1.1 VẬT LÝ 10 Đối với tổ ghép

Ngày đăng: 28/10/2022, 14:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w