1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục việt nam quán triệt giáo huấn của hồ chí minh

10 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HNUE JOURNAL OF SCIENCE Educational Sciences, 2021, Volume 66, Issue 4D, pp 3-12 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1075.2021-0131 GIÁO DỤC VIỆT NAM QUÁN TRIỆT GIÁO HUẤN CỦA HỒ CHÍ MINH Đặng Quốc Bảo1 Nguyễn Quốc Trị2 Nguyên Giám đốc Học viện Quản lí giáo dục Khoa Quản lí Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt Nền quốc học Việt Nam 75 năm qua thực giáo huấn Hồ Chí Minh xây dựng giáo dục cho người; tổ chức hệ thống giáo dục quốc dân bao quát giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình giáo dục xã hội; xây dựng nhà trường Việt thực nguyên lí giáo dục “Học với hành”, “Lấy tự học làm cốt Do thảo luận đạo giúp vào”; rèn luyện hệ trẻ có nhân cách “Biết u nước, thương nịi, có ý chí tự lập, tự cường”, biết tham gia lao động sản xuất Cùng với đó, giáo huấn Hồ Chí Minh mơ hình nhân cách người Việt Nam (lấy “lòng tự trọng”, “nhân - nghĩa trí - dũng - liêm”, lực “học - hỏi - hiểu - hành” hạt nhân) dẫn quan trọng để giáo dục hệ trẻ Những giáo huấn Hồ Chí Minh cần người dạy, người học, người có trách nhiệm với giáo dục nước nhà thực bền vững đất nước Việt Nam u q Từ khóa: Hồ Chí Minh, giáo huấn, giáo dục Việt Nam Mở đầu “Hồ Chí Minh, người chủ nghĩa nhân đạo theo ý nghĩa đầy đủ nhất: thương yêu, kính trọng, tin tưởng, yêu cầu cao, phát huy nhân tố người khơi dậy người lòng tự hào niềm tin, ý chí nhiệt tình cách mạng tạo điều kiện để người tự làm tất làm sáng lên cao người” [1; tr 683] Trong di sản Hồ Chí Minh, tư tưởng giáo dục chiếm vị trí quan trọng Sinh thời, Hồ Chí Minh dành quan tâm đặc biệt tầm nhìn chiến lược nghiệp giáo dục, có q trình hình thành phát triển ngành sư phạm cách mạng Trong trình hoạt động cách mạng, từ tìm đường cứu nước đến lúc xa, Hồ Chí Minh ln đặt giáo dục vị trí đặc biệt Có nhiều nghiên cứu với cách tiếp cận khác tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh, hướng vận dụng tư tưởng vào thực tiễn giáo dục quản lí giáo dục nước ta Tác giả Nguyễn Quốc Bảo viết Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục (báo Quân đội Nhân dân) cho Hồ Chí Minh để lại cho hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc giáo dục đào tạo bao gồm vấn đề từ vai trị, vị trí giáo dục, mục tiêu nhiệm vụ giáo dục; nguyên lí, phương châm giáo dục; phương thức, phương pháp giáo dục tổ chức, quản lí, xây dựng đội ngũ; chủ trương, sách giáo dục [2] Đối tượng giáo dục Hồ Chí Minh quan tâm rộng: Từ mẫu giáo, vỡ lòng, phổ thông, chuyên nghiệp, đại học người lớn tuổi, người già Bài viết Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào quản lí giáo dục Việt Nam Tạp chí Cộng sản (12/2020) Nguyễn Thị Mai Anh phân tích Chủ tịch Hồ Chí Minh thể tư tưởng giáo dục toàn dân, giáo dục toàn diện, giáo dục suốt đời Ngày nhận bài: 2/7/2021 Ngày sửa bài: 29/8/2021 Ngày nhận đăng: 10/9/2021 Tác giả liên hệ: Nguyễn Quốc Trị Địa e-mail: trinq@hnue.edu.vn Đặng Quốc Bảo Nguyễn Quốc Trị Đây xem nội dung bao quát tồn tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, hướng đích quản lí giáo dục nước nhà suốt năm qua, thể quán đường lối, chủ trương phát triển giáo dục Đảng, Nhà nước [3] Hội thảo khoa học Tư tưởng Hồ Chí Minh quản lí giáo dục (diễn ngày 26-8-2020 Hà Nội Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật Học viện Quản lí Giáo dục phối hợp tổ chức) nhà khoa học, cán quản lí, chuyên gia quản lí giáo dục khẳng định quan điểm: Những dẫn giáo dục Chủ tịch Hồ Chí Minh đến nguyên giá trị định hướng, soi đường cho cơng đổi bản, tồn diện giáo dục - đào tạo cơng tác quản lí giáo dục nước ta [4] Tác giả Nguyễn Xuân Trường viết Tư tưởng Hồ Chí minh với việc thực đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đăng trang điện tử Bộ Giáo dục Đào tạo (GDĐT), qua cách tiếp cận nghiên cứu thư Hồ Chí Minh gửi cho ngành giáo dục để làm rõ thêm quan điểm Hồ Chí Minh giáo dục, vấn đề liên quan đến nội dung trình thực đổi toàn diện giáo dục nước nhà hội nhập quốc tế [5] Các tác giả Dương Văn Khoa, Mai Thị Tuyết Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức nhà trường phổ thơng (đăng Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Số 6, 2016) khảo cứu công phu quan điểm, tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng giáo dục mang tính nhân dân mục đích tu dưỡng nhân cách người từ trình trưởng thành với tất đối tượng [6; tr 130-136] Dấu ấn thành tựu giáo dục Việt Nam 75 năm qua gắn liền với quán triệt thực giáo huấn Hồ Chí Minh Bài viết tiếp cận tư tưởng giáo dục giáo huấn Hồ Chí Minh hai phương diện: hệ thống giáo dục nước nhà mơ hình nhân cách cần giáo dục hình thành cho người Việt Nam mà nghiệp giáo dục cần đào tạo Dựa sở khảo cứu nguồn sử liệu, tác phẩm, viết, phát biểu Hồ Chí Minh ấn phẩm khoa học giáo dục nhà nghiên cứu, viết sâu tập trung phân tích, luận bàn giá trị giáo huấn Hồ Chí Minh, góp phần vào hiểu biết cách đầy đủ, sâu sắc tâm nguyện, khát vọng, mong muốn Hồ Chí Minh giáo dục nước nhà Từ cách tiếp cận giáo huấn vậy, luận bàn đề cập đến vận dụng vào thực tiễn dạy học (như từ giáo huấn “Lấy tự học làm cốt Do thảo luận đạo giúp vào” suy nghĩ “Dạy học đồng kiến tạo” nhà trường bối cảnh đổi giáo dục), thực tiễn quản lí giáo dục, bồi dưỡng cán quản lí giáo dục giáo viên, từ người dạy, người học, người có trách nhiệm với giáo dục Việt Nam hành động có ý nghĩa thực tiễn giáo dục sinh động Nội dung nghiên cứu 2.1 Giáo huấn Hồ Chí Minh cho phát triển giáo dục Việt Nam Hồ Chí Minh vị lãnh tụ thiên tài người thầy vĩ đại cách mạng Việt Nam Hồ Chí Minh để lại cho nhân dân ta gia tài di sản quý báu, có hệ thống quan điểm, giáo huấn sâu sắc giáo dục, chăm lo bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau Thứ nhất, xây dựng giáo dục cho người Ngay từ năm 1930, viết báo cáo trực tiếp tiếng Anh cho Quốc tế Cộng sản, Nguyễn Ái Quốc khẳng định: Lí tưởng người Cộng sản Việt Nam thực giáo dục cho người, giáo dục có tính chất toàn dân Tại phiên họp Hội đồng Chính phủ (ngày 03/09/1945) Hồ Chí Minh nói: “Một dân tộc dốt dân tộc yếu Chúng ta có nhiệm vụ cấp bách phải giáo dục lại nhân dân Chúng ta phải làm cho dân tộc trở lên dân tộc dũng cảm, yêu nước, yêu lao động, dân tộc xứng đáng với nước Việt Nam độc lập” [7; tr 7] Đồng thời, Hồ Chí Minh kêu gọi thành viên Chính phủ phải thực vừa học vừa làm, vừa làm vừa học, Giáo dục Việt Nam quán triệt giáo huấn Hồ Chí Minh Người nói: “Sau tám mươi năm bị áp bức, bị bóc lột, sách ngu dân thực dân Pháp, bạn tôi, chưa quen với kĩ thuật hành Nhưng điều khơng làm cho lo ngại Chúng ta vừa làm vừa học, vừa học vừa làm (…) Với lòng yêu nước yêu nhân dân sâu sắc, thành công” [8; tr 1] Trong thư gửi học sinh nhân ngày khai trường năm học đầu tiên, Hồ Chí Minh khẳng định xây dựng “Nền giáo dục nước độc lập, giáo dục đào tạo em nên người cơng dân hữu ích cho nước Việt Nam, giáo dục làm phát triển hồn tồn lực sẵn có em” Và nghiệp cao đó, “…người thầy giáo tốt anh hùng vô danh Đây điều vẻ vang Nếu khơng có thầy giáo dạy dỗ cho em nhân dân, mà xây dựng chủ nghĩa xã hội được? Vì nghề thầy giáo quan trọng, vẻ vang” [9; tr 403] Sách vở, giáo trình, tài liệu dù tốt, dù hay đến đâu khơng có người thầy hướng dẫn, giảng giải, phân tích, đúc kết khơng thể phát huy hết tác dụng Hồ Chí Minh khẳng định: “Khơng có thầy giáo khơng có giáo dục” [10; tr 345] Tháng 10/1946, công tác Pháp về, Người viết vào số vàng Bình dân học vụ Hải Phịng: “Ra sức chống giặc dốt cho dân tộc Việt Nam trở thành dân tộc thơng thái” Sau ngày kháng chiến tồn quốc (19/12/1946): Tháng 03/1947 cơng tác Thanh Hóa, Bác có Chỉ thị cho Chính quyền tỉnh này: “Làm cho người nghèo đủ ăn, người đủ ăn giàu, người giàu giàu thêm, Người biết chữ, Người biết đoàn kết yêu nước” [11; tr 65] Trong Di chúc viết năm 1966, Người nhấn mạnh: “Sửa đổi chế độ giáo dục cho hợp với hoàn cảnh nhân dân, phát triển trường nửa ngày học tập, nửa ngày lao động củng cố quốc phòng, chuẩn bị việc để thống Tổ quốc” Mong muốn xây dựng giáo dục cho người để “ai học hành” Người quán, thể tầm nhìn chiến lược công phát triển nghiệp giáo dục nước nhà, phải kể đến Nghị Hội nghị Trung ương Khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo rõ nhiệm vụ “hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập” [12] Thứ hai, tổ chức hệ thống giáo dục quốc dân bao quát giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình giáo dục xã hội Ngay từ năm 1947, lúc kháng chiến chống Pháp bước vào thời kì nóng bỏng gian khổ, cơng tác Thanh Hóa, Hồ Chí Minh giao cho quyền Thanh Hố, vị trí thức Thanh Hố mà đại diện ông Đặng Thai Mai, Lê Thước nhiệm vụ tổ chức Ban văn hóa (mời thêm nhà tri thức danh vọng) Trách nhiệm Ban văn hóa: Làm tháng 06/1947, số người mù chữ phải bớt 50% Ban văn hóa phải tìm cách khơng cần tốn tiền mà học được, xây dựng gia đình tỉnh Thanh Hố thành “Gia đình học hiệu”, người dân Thanh Hoá “tiểu giáo viên”, “cả làng chung gạo ni thầy giáo” Chỉ thành công nghiệp vĩ đại xây dựng gia đình Việt Nam thành “Gia đình học hiệu” “Nếp nhà” để có gia đình học hiệu, để tuổi trẻ lập chí lập thân, lập nghiệp Phát động hệ trẻ lập thân, lập nghiệp song khơng lập chí lập thân, lập nghiệp Ngày nay, UNESCO phát động quốc gia kiến tạo xã hội học tập lưu ý vấn đề gia đình học hiệu (learning family) Tự hào thay ý tưởng thời đại Hồ Chí Minh cảm nhận từ trước hàng thập niên đất nước cịn vơ vàn khó khăn Hồ Chí Minh truyền tâm ý cho đồng chí, cho nhân dân thực ý tưởng xây dựng xã hội học tập lợi ích người dân tộc Ngày UNESCO thông điệp đến nước xây dựng người công dân học tập, gia đình học tập, tổ chức học tập, xã hội học tập Việt Nam có quyền tự hào Chủ tịch Hồ Chí Minh truyền khát vọng cho dân tộc từ năm kỉ XX Cũng xin lưu ý điều: Các hệ thống giáo dục bối cảnh kinh tế tri thức, có tác động Đặng Quốc Bảo Nguyễn Quốc Trị CMCN 4.0 thường tuyên ngôn: Người học phải thực vừa học vừa làm, vừa làm vừa học (Learning by doing) Sau thời gian chống Mỹ, cứu nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh đạo cho ngành giáo dục xây dựng trường Thanh niên vừa học vừa làm Một điển hình tiêu biểu giáo dục Việt Nam thời kì Trường Thanh niên Lao động Xã hội Chủ nghĩa Hịa Bình Tuy nhiên Người lưu ý có tính minh triết rằng: “Xây dựng Trường Nông không biến thành Nông Trường” Trong Di chúc để lại cho toàn Đảng, toàn dân, Người tha thiết mong mỏi: “Sửa đổi chế độ giáo dục cho hợp với hoàn cảnh nhân dân, phát triển trường nửa ngày học tập nửa ngày lao động Củng cố quốc phòng Chuẩn bị việc để thống Tổ quốc” [13; tr 617] Hồ Chí Minh quan tâm đến tất cấp bậc học (GD mầm non, GD phổ thông, GD nghề nghiệp, GD đại học, GD thường xuyên,…), nhiên người đặc biệt lưu ý đến giáo dục mầm non Người có lời giáo huấn: “Trẻ em búp cành/ Biết ăn ngủ, biết học hành ngoan” Người dặn ngành học này, người dạy có sứ mệnh thay mẹ dạy trẻ Trong lần đến thăm trường mẫu giáo Hà Nội, người lưu ý cô giáo: “Làm mẫu giáo thay mẹ dạy trẻ Muốn làm trước hết phải yêu trẻ Các cháu nhỏ hay quấy, phải bền bỉ chịu khó ni dạy cháu Dạy trẻ trồng non Trồng non tốt sau lên tốt Dạy trẻ nhỏ tốt sau cháu thành người tốt Công tác giáo viên mẫu giáo có khác nhau, chung mục đích đào tạo người công dân tốt, cán tốt cho Tổ quốc, cho Chủ nghĩa xã hội Điều trước tiên dạy cháu đạo đức Anh chị em giáo viên mẫu giáo cần luôn gương mẫu đạo đức để cháu noi theo” [14; tr 286] Thứ ba, xây dựng nhà trường Việt thực nguyên lí giáo dục “Học với hành”, “Lấy tự học làm cốt Do thảo luận đạo giúp vào” Năm 1958, đến thăm Trường Chu Văn An, Hồ Chí Minh nói rõ ngun lí hoạt động nhà trường Việt: “Do cháu cố gắng, thầy, cô giáo cố gắng, năm nay, tháng gần cháu có tiến (…) Trường học ta trường học xã hội chủ nghĩa Trường học xã hội chủ nghĩa nào? Nhà trường xã hội chủ nghĩa nhà trường: - Học với lao động - Lí luận với thực hành - Cần cù với tiết kiệm” [15; tr 593] Đồng thời, nhà trường gắn bó với cộng đồng trở thành nhà trường phục vụ, vầng trán dẫn dắt trí tuệ nhân dân cộng đồng, trái tim quy tụ nhân dân cộng đồng làm cho dâu giàu, dân vui, dân tin, dân hăng hái vào lẽ sống Trong tác phẩm Sửa đổi lối làm việc, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết năm 1947 có lời giáo huấn cách học tập: “Lấy tự học làm cốt Do thảo luận đạo giúp vào” [16; tr 312] Các nhà trường Việt thời Kháng chiến chống thực dân Pháp nhận thức lời giáo huấn Hồ Chí Minh tổ chức dạy học kết hợp ba nhân tố: (1) Kích thích nội lực người học: Trong lời giáo huấn, Hồ Chí Minh dùng cụm từ “Lấy tự học làm cốt” (2) Xây dựng môi trường học tập tốt: Trong lời giáo huấn, Hồ Chí Minh nêu “Sự thảo luận” Chính nhờ thảo luận mà nội lực người học nhân lên “Học Thầy không tày học bạn” Điều giúp gợi nhớ đến lời bàn Khổng Tử từ thời xa xưa: “Hữu tự viễn phương lai, bất diệc lạc hồ” hiểu có bè bạn đến trao đổi học tập có nhiều hứng khởi, có nhiều niềm vui (3) Thực tác động quản lí: Trong lời giáo huấn, Hồ Chí Minh mong mỏi: Người thầy có vai trị dù hiển thị hay phi hiển thị phải cố gắng làm tốt việc: kích thích cho trị “chăm Giáo dục Việt Nam quán triệt giáo huấn Hồ Chí Minh học”; xây dựng môi trường học tập thuận lợi, khắc phục nhân tố gây tác hại cho tư hứng thú trò; làm cho nhu cầu/mục tiêu trị tương hợp với mơi trường học tập Người thầy ý bốn tình sau: - Nếu trị có lực giỏi, kích thích trị học tập với mục tiêu sáng tạo nội dung thầy giảng; - Nếu trị lực khá, kích thích trò học tập với mục tiêu tái tạo nội dung thầy giảng; - Nếu trò lực trung bình, kích thích trị học tập với mục tiêu tái nội dung thầy giảng; - Nếu trò lực bình thường, khích lệ trị cố gắng “bắt chước” nội dung thầy giảng, tối thiểu làm theo điều “thiện” sống Nhà trường Việt Nam thời chống Pháp, chống Mỹ nhờ quán triệt lời dạy Hồ Chí Minh đã cung cấp cho sống sản phẩm/ tài đích thực góp phần vào thắng lợi vẻ vang dân tộc Thứ tư, tổ chức trình dạy học, dạy cho học sinh “Hiểu chóng nhớ lâu, tiến nhanh” Ngày 23/03/1956, đến dự Đại hội giáo dục phổ thơng tồn quốc, Người thể mong mỏi: “Các thầy giáo, cô giáo phải tìm cách dạy Dạy gì, dạy để học trị hiểu chóng nhớ lâu, tiến nhanh Dạy học cần phải theo nhu cầu dân tộc, nông nghiệp, công nghiệp, cho ngành kinh tế văn hóa Đó nhiệm vụ vẻ vang thầy giáo, giáo” [17; tr 291] Hồ Chí Minh dặn tổ giáo viên xung phong làm nhiệm vụ lập chương trình kế hoạch dạy học lớp huấn luyện trị: “Làm thầy phải hiểu trò, lên lớp mà thao thao bất tuyệt chuyện nước giới khơng hiểu cặn kẽ đâu (…) Ta phải tìm nội dung thích hợp dạy cho thiết thực, dễ hiểu” Tiến hành giáo dục cho dù trường hợp đòi hỏi tinh tế, đặc biệt điều hành mối quan hệ người – người, nhà trường mối quan hệ Thầy – Trị; Trị – Trị Điều địi hỏi người thầy giáo phải có lực thấu hiểu học trị, thu hút học trò, thuyết phục học trò thúc đẩy phát triển học trị Cách làm Hồ Chí Minh cho thấy, Hồ Chí Minh ln thức tỉnh tâm hồn người, đưa người vào việc thực mục tiêu đặt Trong nhà trường, người thầy phải thấu hiểu, thu hút, thuyết phục, thúc đẩy trị rèn luyện nhân cách Tuy nhiên, Hồ Chí Minh ln lưu ý nhà trường, Thầy – Trị dân chủ với không “cá đối đầu”: “Trong trường cần có dân chủ Đối với vấn đề, thầy trò thảo luận, có ý kiến thật phát biểu Điều chưa thơng suốt, hỏi, bàn cho thơng suốt Dân chủ trị phải kính thầy, thày phải q trị, khơng phải “cá đối đầu” [18; tr 266] Điều có ý nghĩa bối cảnh nhà trường Việt phát huy dân chủ thầy trị, thầy tơn trọng khác biệt trò khác biệt quan điểm thầy khơng có nghĩa trị sai, thầy tơn trọng lắng nghe phản biện trò,… Người mong muốn “giáo viên phải tiến cho kịp thời đại làm nhiệm vụ Chớ tự túc, tự mãn, cho giỏi dừng lại Mà dừng lại lùi bước, lạc hậu, tự đào thải trước Cho nên phải cố gắng học tập để cải tạo mình, cải tạo tư tưởng mình, cải tạo em giúp vào việc cải tạo xã hội” [19; tr 266] Do vậy, Hồ Chí Minh yêu cầu người thầy phải ý rèn luyện đức tài Người nhấn mạnh đạo đức người thầy, phải có trị trước có chun mơn, đức phải có trước tài, đạo đức tảng để tài phát huy, toả sáng Thứ năm, rèn luyện hệ trẻ có nhân cách: “Biết yêu nước, thương nịi, có ý chí tự lập, tự cường”, biết tham gia lao động sản xuất Năm 1947, tác phẩm “Đời sống mới”, Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định tính chất Nhà trường Việt Nam Người viết: “Từ tiểu học, trung học đại học nơi rèn luyện nhi đồng niên Óc người trẻ tuổi lụa trắng, nhuộm xanh Đặng Quốc Bảo Nguyễn Quốc Trị xanh, nhuộm đỏ đỏ, học tập trường có ảnh hưởng lớn cho tương lai niên, mà tương lai niên tương lai nước nhà Vì vậy, cốt phải dạy cho học trò biết yêu nước, thương nịi Phải dạy cho họ có chí tự lập tự cường, không chịu thua ai, khơng chịu làm nơ lệ Phải tẩy óc kiêu ngạo, tự phụ mà giáo dục thực dân để lại, Phải khuyên học trò tham gia tăng gia sản xuất” Hồ Chí Minh cho việc khuyên học trò tham gia tăng gia sản xuất quan trọng Người giải thích: “Một làm cho họ biết kính trọng cần lao Hai tập cho họ quen khổ Ba cho họ chí khí tự thực kỷ lực (làm lấy mà ăn), không ăn bám xã hội Bốn có ích cho sức khỏe họ…” [20; tr 120-121] Cho dù hoàn cảnh mong người có trách nhiệm với Giáo dục Việt Nam ln có cảm xúc sâu sắc khát vọng Hồ Chí Minh biểu đạt: “Tơi có ham muốn, ham muốn bậc cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào ta có cơm ăn, áo mặc, học hành” [21; tr 187] 2.2 Giáo huấn Hồ Chí Minh mơ hình nhân cách người Việt Nam Mơ hình nhân cách thuật ngữ dùng nhiều tài liệu khoa học, đặc biệt Khoa học giáo dục Vận dụng thuật ngữ vào lĩnh vực giáo dục nhân cách, số nhà nghiên cứu xây dựng mẫu hình dẫn cơng việc thiết yếu mà bao hàm tư giải pháp để nhà giáo dục rèn luyện hệ trẻ có cốt cách, phẩm cách, cách thức để làm người, nên người, giữ gìn nhân tính, bảo tồn quốc tính, khẳng định cá tính sống có nhiều thay đổi Di sản Hồ Chí Minh để lại cho hệ hoạt động giáo dục hôm phong phú Xin thu hoạch quan điểm Hồ Chí Minh mơ hình nhân cách cần giáo dục cho hệ trẻ nới riêng, người Việt Nam nói chung Thứ nhất, mơ hình nhân cách lấy “Lịng tự trọng” hạt nhân i) Có lịng “Tự trọng” Lời giáo huấn Hồ Chí Minh tác phẩm Sửa đổi lối làm việc (viết năm 1947) mong mỏi người niên Việt Nam phải có lịng “Tự trọng, Tự tin” Theo Hồ Chí Minh, khơng có lịng “Tự trọng, Tự tin” người vô dụng Năm 1928, hoạt động Quảng Châu, Hồ Chí Minh lấy bí danh Lý Thụy lập trường đào tạo hạt nhân cho cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh đặt tên cho người học viên ưu tú lớp Lý Tự Trọng Có bốn phẩm chất bao qt lịng “tự trọng” bao gồm: - Thơng minh trí tuệ (IQ/Intelligent Quotient) - Thơng minh xúc cảm (EQ/Emotion Quotient) - Lòng dũng cảm (AQ/Adversity Quotient) - Năng lực sáng tạo (CQ/Creative Quotient) Trong thư gửi cho đồng chí mà Hồ Chí Minh coi người em mình, Hồ Chí Minh dặn đồng chí phải rèn luyện Nhân cách theo phẩm chất: - Đảm dục đại (chính rèn luyện AQ) - Tâm dục tế (chính rèn luyện EQ) - Trí dục viên (chính rèn luyện IQ) - Hành dục phương (chính rèn luyện CQ) ii) Có lực “Học - Hỏi - Hiểu - Hành” “4H” Hồ Chí Minh giáo huấn cho người học nhà trường Việt Bắc Hồ Chí Minh đến thăm năm 1949 Ngày số trường học (ví dụ Đại học Bình Dương) coi “4H” triết lí cho rèn luyện nhân cách sinh viên Hồ Chí Minh kế thừa ý tưởng tiền nhân khuyên người học phải bao quát: - Bác học (học rộng); - Thâm vấn (hỏi sâu); Giáo dục Việt Nam quán triệt giáo huấn Hồ Chí Minh - Thận tư (tư cho cẩn thận); - Minh biện (phân biệt cho rõ ràng); - Đốc hành (dốc lịng vào hành động nhận điều thu nhận chân lí) Thứ hai, mơ hình nhân cách lấy “Dũng” hạt nhân Trong tác phẩm Sửa đổi lối làm việc viết 1947, Người nêu năm tính tốt cho hệ người Việt Nam mới, bao gồm “Nhân - Nghĩa - Trí - Dũng - Liêm” Nội hàm cụ thể là: i) NHÂN thật thương yêu, hết lòng giúp đỡ đồng chí đồng bào Vì mà kiên chống lại người, việc có hại đến Đảng đến nhân dân Vì mà sẵn lịng chịu cực khổ trước người, hưởng hạnh phúc sau thiên hạ Vì mà không ham giàu sang, không e cực khổ, không sợ oai quyền Những người không ham, không e, khơng sợ việc việc phải họ làm ii) NGHĨA thẳng, khơng có tư tâm, khơng làm việc bậy, khơng có việc phải giấu Đảng Ngồi lợi ích Đảng, khơng có lợi ích riêng phải lo toan Lúc Đảng giao cho việc, to nhỏ, sức làm cẩn thận Thấy việc phải làm, thấy việc phải nói Khơng sợ người ta phê bình mình, mà phê bình người khác ln ln đắn iii) TRÍ: khơng có việc tư túi làm mù quáng, đầu óc sạch, sáng suốt Dễ hiểu lí luận, dễ tìm phương hướng, biết xem người, biết xét việc Vì mà biết làm việc có lợi, tránh việc có hại cho Đảng, biết Đảng mà cất nhắc người tốt, đề phịng người gian iv) DŨNG dũng cảm, gan góc, gặp việc phải có gan làm Thấy khuyết điểm có gan sửa chữa Cực khổ khó khăn, có gan chịu đựng; có gan chống lại vinh hoa phú quý, không đáng Nếu cần, có gan hi sinh tính mệnh cho Đảng, cho Tổ quốc, khơng rụt rè, nhút nhát v) LIÊM không tham địa vị Không tham tiền tài Không tham sung sướng Không ham người tâng bốc Vì mà quang minh đại, khơng hủ hóa Chỉ có thứ ham ham học, ham làm, ham tiến Người khuyến nghị: “Đó đạo đức cách mạng Đạo đức khơng phải đạo đức thủ cựu Nó đạo đức mới, đạo đức vĩ đại, khơng phải danh vọng cá nhân, mà lợi ích chung Đảng dân tộc, loài người Cũng sơng có nguồn có nước, khơng có nguồn sơng cạn Cây phải có gốc, khơng có gốc héo Người cách mạng phải có đạo đức, khơng có đạo đức dù tài giỏi khơng lãnh đạo nhân dân Vì muốn giải phóng cho dân tộc, giải phóng cho lồi người cơng việc to tát, mà tự khơng có đạo đức, khơng có bản, tự hủ hóa, xấu xa cịn làm việc gì?” [22; tr 252-253] Nhà Đông Phương học Người Pháp Buđaren có nhận thức: Hệ giá trị mà Hồ Chí Minh nêu “Ngũ thường” nước Việt Nam thời đại “Ngũ thường” Chủ tịch Hồ Chí Minh đưa dân tộc Việt Nam “Rũ bùn đứng dậy sáng lồ” (thơ Nguyễn Đình Thi), chiến thắng hai thể lực bạo kỉ XX thực dân Pháp (1954) đế quốc Mỹ (1975), thực tái thống non sơng, lập nước Cộng hồ XHCN Việt Nam (1976) kiên trì mục tiêu “Độc lập - Tự - Hạnh phúc” Tiếp thu giáo huấn giá trị “Nhân - Nghĩa - Trí - Dũng - Liêm” Chủ tịch Hồ Chí Minh, giáo dục ngày cho dù hoàn cảnh nào, đặc biệt tác động Cách mạng Công nghiệp 4.0 cần phải giáo dục cho hệ trẻ Việt có thêm lực sau (thường gọi bốn lực mở đầu chữ “C”): Năng lực phản biện (Critical thinking); Năng lực hợp tác (Collaboration); Năng lực giao tiếp (Communication) Năng lực Sáng tạo (Creative) Có “Nhân - Nghĩa - Trí - Dũng - Liêm” lại có “4C” người Việt Nam giúp hệ trẻ khơng “vơ cảm, vơ ích, vơ dụng” đời Đặng Quốc Bảo Nguyễn Quốc Trị Thứ ba, mơ hình nhân cách lấy “Thiện” hạt nhân Từ sớm đường hoạt động cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh có cách nhìn khoa học toàn diện nhận định: “Thiện ác ngun lai vơ định tính/ Đa giáo dục đích nguyên nhân” (Hiền phải đầu tính sẵn Phần nhiều giáo dục mà nên, trích Nhật kí tù - Nửa đêm) Sau này, Người thường giáo dục cho đồng chí mình: “Mỗi người có thiện ác lịng Ta phải biết làm cho phần tốt người nảy nở hoa mùa xuân phần xấu bị dần đi, thái độ người cách mạng” [23; tr 472] Sự khuyến thiện Người cộng hưởng với điều sau: Sống có tình nghĩa; Sống có hồi bão; Sống phồn vinh Tổ quốc “Hiểu chủ nghĩa Mác-Lênin phải sống với có tình, có nghĩa Nếu thuộc sách mà sống khơng có tình, có nghĩa gọi hiểu chủ nghĩa Mác- Lênin được” [24; tr 688] Bên cạnh đó, Người khích lệ người: “Khơng có việc khó Chỉ sợ lịng khơng bền Đào núi lấp biển Quyết chí làm nên” Ngồi ra, Hồ Chí Minh gương sáng mặt “Tu thân -Xử Thế - Dưỡng sinh”: - Người dạy Người sống: “Dục thành đại nghiệp/ Tinh thần cảnh yếu đại” (Muốn nên nghiệp lớn/ Tinh thần cần phải cao) - Người nhắc nhở: “Xử nguyên lai phi dị dị/ Nhi kim xử cánh nan nan” (Xử từ xưa dễ/ Mà xử khó khăn hơn) Suốt đời với ai, Người xử với tinh thần “đi thức tỉnh tâm hồn, thức tỉnh thiện” để người sống có ích, làm việc có ích cho cộng đồng cho xã hội - Người dạy: “Vì lợi ích mười năm phải trồng cây/ Vì lợi ích trăm năm phải trồng người”, “Mùa xn tết trồng cây/ Làm cho đất nước ngày xuân” (1965) 2.3 Từ giáo huấn “Lấy tự học làm cốt Do thảo luận đạo giúp vào” suy nghĩ “Dạy học đồng kiến tạo” nhà trường bối cảnh đổi giáo dục Lí luận dạy học đại cổ vũ cho việc “Dạy học đồng kiến tạo”, cho việc phối hợp “Thính học, Thị học” “Hành động học” Trên giảng đường, người thầy có kinh nghiệm phối hợp ba phương thức dạy học: - Phương thức nghe /thính học - Phương thức nhìn /thị học - Phương thức Học kết hợp với Làm (Learning by doing) thường gọi Hành động học “Làm” mức đơn giản thảo luận nhóm, mở rộng thực hoạt động trải nghiệm, tiến lên áp dụng vào sản xuất, vào thực tiễn Quản lí việc học tập (từ người thầy từ hiệu trưởng) kết hợp ba phương thức chắn thu nhiều kết thực tiễn Ở phân tích lời dạy Hồ Chí Minh đến thăm nhà trường thời kháng chiến: Hồ Chí Minh khuyên người học thực 4H (“Học - Hỏi - Hiểu - Hành”) Tựa vào ý kiến tiền nhân, Hồ Chí Minh nhắn nhủ họ: Học rộng, Hỏi sâu, Tư cẩn thận – Phân biệt rõ ràng để Hiểu Hành tốt Để đạt mục tiêu này, người thầy phải ln có ý thức nâng cao lực sư phạm Thiết nghĩ, nhà trường thúc đẩy để người Thầy đạt tới cấp độ lực sư phạm: i) Người thầy truyền cho học trị kiến thức hữu ích; ii) Người thầy truyền cho học trò kiến thức hữu ích + phương pháp tốt học tập; iii) Người thầy truyền cho học trị kiến thức hữu ích + phương pháp tốt học tập + động đắn học tập; iv) Người thầy truyền cho học trị kiến thức hữu ích + phương pháp tốt học tập + động đắn học tập + cảm hứng hăng hái học tập; 10 Giáo dục Việt Nam quán triệt giáo huấn Hồ Chí Minh v) Người thầy truyền cho học trò kiến thức hữu ích + phương pháp tốt học tập + động đắn học tập + cảm hứng hăng hái học tập + hoài bão lớn học tập Bất dạy học phải tuân thủ tính mục đích, tính kế hoạch, tính tổ chức, cịn người thầy phải tuỳ vào điều kiện cụ thể, tuỳ đặc điểm đối tượng mà xử lí đắn vai trò người huy, truyền đạt mệnh lệnh, người điều phối, người dẫn dắt, người cố vấn Tranh luận “ai trung tâm” q trình dạy học khơng phải điều chỉnh lí luận dạy học Cái chủ yếu lí luận dạy học, loại hình nhà trường tổ chức qua trình dạy học từ bỏ kiểu sư phạm quyền uy ban ơn chuyển thành kiểu sư phạm tình bạn dân chủ, phải lợi ích cộng đồng Vấn đề Hồ Chí Minh có nhắn nhủ: “Trong nhà trường thầy phải q trị, trị phải kính thầy, có điều bàn bạc dân chủ với nhau, không cá đối đầu” Các nhà trường có nhiều thuận lợi áp dụng tiến kĩ thuật công nghệ dạy học Tuy nhiên, đe dọa thách thức thường xuyên (thí dụ dịch Covid cịn có biến thể khác) Các nhà trường không nên ỷ lại vào tiến công nghệ, kĩ thuật dạy học mà điều cần thiết luôn đổi tư dạy học, bắt kịp với tiến thời đại tinh thần dạy học kiến tạo khơng theo lối mịn dạy học thị, dạy học mệnh lệnh Nhà trường sư phạm cần đào tạo người thầy, đội ngũ người thầy hết lịng hệ trẻ, thực minh triết: “Tất người học, tất học sinh thân yêu” mà trường Bắc Lí, Hà Nam thực xuất sắc từ năm 60 kỷ trước Chừng lối sư phạm quyền uy, sư phạm ban ơn, chừng lối học thụ động, có tư phê phán, chừng dạy học quản lí dạy học cịn tạo “hịm sách, bồ sách” chừng nguy dịch bệnh cản trở cho “tiến hóa” giáo dục Việt Kết luận Chủ tịch Hồ Chí Minh gương đạo đức, tận tụy quên mình, kiên trì bất khuất, khiêm tốn giản dị với kết hợp hài hòa, thương người, quý người, nâng đỡ người Giáo huấn Người xây dựng giáo dục nước nhà mô hình nhân cách cần giáo dục cho người Việt Nam dẫn quan trọng để giáo dục hệ trẻ Việt Nam ngày hơm Nói cách khác, hành trang cho cán quản lí giáo dục từ người đạo xây dựng sách vĩ mô đến thầy giáo, người học, người có trách nhiệm với giáo dục nước nhà thực bền vững đất nước Việt Nam u q Đồng thời, giáo huấn cịn có tác dụng cho người ứng xử đời TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Minh Hạc (chủ biên), 2013 Từ điển Bách Khoa Nxb Giáo dục Việt Nam, tr 683 [2] Nguyễn Quốc Bảo, 2020 Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục Báo Quân đội Nhân dân, 18/5/2020 [3] Nguyễn Thị Mai Anh, 2020 Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào quản lí giáo dục Việt Nam Tạp chí Cộng sản 12/2020 [4] Nxb Chính trị quốc gia Sự thật Học viện Quản lí giáo dục, 2020 Hội thảo khoa học “Tư tưởng Hồ Chí Minh quản lí giáo dục” (diễn ngày 26-8-2020 Hà Nội) [5] Nguyễn Xuân Trường, 2018 Tư tưởng Hồ Chí minh với việc thực đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, trang điện tử Bộ GDĐT: https://moet.gov.vn/giaoduc quocdan/giao-duc-trung-hoc/Pages/default.aspx?ItemID=5479 [6] Dương Văn Khoa, Mai Thị Tuyết, 2016 Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức nhà trường phổ thơng Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Số 6, tr.130-136 [7] Hồ Chí Minh, 2011 Tồn tập, tập Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.7 11 Đặng Quốc Bảo Nguyễn Quốc Trị [8] [9] [10] [11] [12] [13] [14] [15] [16] [17] [18] [19] [20] [21] [22] [23] [24] Đảng Cộng sản Việt Nam, 2000 Văn kiện Đảng toàn tập, tập Nxb Chính trị Quốc gia, tr Hồ Chí Minh, 2011 Tồn tập, tập 14 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.403 Hồ Chí Minh, 2011 Tồn tập, tập 10 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.345 Hồ Chí Minh, 2000 Tồn tập, tập Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.65 Đảng Cộng sản Việt Nam, 2013 Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo Hồ Chí Minh, 2011 Tồn tập, tập 15 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.617 Hồ Chí Minh, 2011 Tồn tập, tập 12 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.286 Hồ Chí Minh, 2011 Tồn tập, tập 11 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.593-594 Hồ Chí Minh, 2011 Tồn tập, tập Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.312 Hồ Chí Minh, 2011 Tồn tập, tập 10 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 291 Hồ Chí Minh, 2011 Tồn tập, tập Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.266 Hồ Chí Minh, 2011 Tồn tập, tập 12 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.266 Hồ Chí Minh, 2011 Tồn tập, tập Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 120-121 Hồ Chí Minh, 2011 Tồn tập, tập Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.187 Hồ Chí Minh, 2000 Tồn tập, tập Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.252-253 Hồ Chí Minh, 2011 Tồn tập, tập 15 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.472 Hồ Chí Minh, 2011 Tồn tập, tập 15 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.688 ABSTRACT Vietnamese education inspired by Uncle Ho’s philosophy Dang Quoc Bao and Nguyen Quoc Tri National Academy of Education Management Faculty of Educational Management, Hanoi National University of Education The Vietnamese national education system has followed Uncle Ho’s philosophy for more than 75 years in terms of developing an inclusive education; organizing a national education system including school, family, and social education and building an education system based on principles of “study goes as a pair with practice”, “the core is self-leaning, which is supported by discussion and direction”; training young genneration of “patriotism, kindness, independence and self-reliance” andlabor force participation In addition, Uncle Ho's teachings about Vietnamese people's core personalities of “self-esteem”, “Humanity - righteousness wisdom- courage- integrity”, “the abilities of “Learning - Asking - Understanding - Applying” are important instructions for educating the young generation Uncle Ho's teachings should be sustainably followed by teachers, learners and people in charge of the education in Vietnam Keywords: Uncle Ho's, philosophy in education, Vietnamese national education 12 ... ấn thành tựu giáo dục Việt Nam 75 năm qua gắn liền với quán triệt thực giáo huấn Hồ Chí Minh Bài viết tiếp cận tư tưởng giáo dục giáo huấn Hồ Chí Minh hai phương diện: hệ thống giáo dục nước nhà... có trách nhiệm với giáo dục Việt Nam hành động có ý nghĩa thực tiễn giáo dục sinh động Nội dung nghiên cứu 2.1 Giáo huấn Hồ Chí Minh cho phát triển giáo dục Việt Nam Hồ Chí Minh vị lãnh tụ thiên... Hồ Chí Minh giáo dục, hướng đích quản lí giáo dục nước nhà suốt năm qua, thể quán đường lối, chủ trương phát triển giáo dục Đảng, Nhà nước [3] Hội thảo khoa học Tư tưởng Hồ Chí Minh quản lí giáo

Ngày đăng: 28/10/2022, 14:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w