Mối quan hệ giữa mô hình tăng trưởng kinh tế và phân phối thu nhập ở thái lan trong những năm gần đây

12 4 0
Mối quan hệ giữa mô hình tăng trưởng kinh tế và phân phối thu nhập ở thái lan trong những năm gần đây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỐI QUAN HỆ GIỮA MƠ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ PHÂN PHƠÌ THU NHẬP THẢI LAN TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY LÊ PHƯƠNG HÒA * NGUYỄN XUÂN TÙNG ** Tóm tắt: Phân phối thu nhập vấn đề nhận nhiều quan tâm nhà nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm, vắn đề lên tìm hiểu mối liên hệ mơ hình tăng trưởng kinh tế phân phối thu nhập để lựa chọn sách phát triển phù hợp Hiện tồn hai quan điểm: (i) bất bình đẳng phân phối thu nhập dẫn đến phát triển kinh tế thơng qua bất ổn trị bất ổn xã hội; (ii) bất bình đẳng dẫn đến kinh tế phát triển nhanh thông qua ưu đãi cao cho người đầu tư sản xuất Bài viết phân tích mối liên hệ tăng trưởng kinh tế phân phối thu nhập Thái Lan sở xem xét mơ hình tăng trưởng cụ thể Thái Lan giai đoạn phát triển gần thực trạng phân phối thu nhập theo tiêu chí (i) thu nhập nhóm dân cư (ii) hệ sô GINI Qua nghiên cứu cho thấy, Thái Lan quốc gia có bất bình đẳng thu nhập cao giới mặt trái tăng trưởng kinh tế khoảng cách chênh lệch thu nhập bị nới rộng, từ dẫn đến bất ổn nhiều mặt dời sống trị, xã hội Thái Lan Từ khóa: Thái Lan, tăng trưởng, phân phối thu nhập Mở đầu Trong nhiều năm qua, khu vực Đông Nam Á coi điểm sáng đồ tăng trưởng giới với mơ hình tăng trưởng kinh tế hiệu Đời sống vật chất người dân nhìn chung ngày nâng cao, tỷ lệ đói nghèo khu vực giảm liên tục hai thập niên qua Tuy nhiên, bên cạnh thành kinh tế vượt trội thực tế cho thấy bất bình đẳng phân phối thu nhập tăng lên, thu nhập người giàu tăng lên nhanh nhiều so với thu nhập người nghèo Một kinh tế có chênh lệch thu nhập lớn kéo theo chênh lệch khác hội khả tiếp cận nguồn * TS Lê Phương Hòa, ** Ths Nguyễn Xuân Tùng, Viện Nghiên cứu Đơng Nam Á Lê Phương Hịa, Nguyễn Xn Tùng - Mối quan hệ mơ hình tăng trưởng kinh tế lực sẵn có, chênh lệch trình độ mức sống, từ dẫn đến nhiều hệ lụy liên quan đến kết phát triển kinh tế vấn đề an sinh tệ nạn xã hội Trong hồn cảnh này, vai trị Chính phủ phát huy để có can thiệp phù hợp nhằm đảm bào công xã hội để đảm bảo thành tựu tăng trưởng phát triển kinh tê lan tỏa đến nhóm người nghèo, người chịu thiệt thịi nhóm dễ bị tổn thương khác Việc phân phối thu nhập, bao gồm phân phối phân phối lại qua biện pháp can thiệp Chính phủ khơng làm tăng mức cải chung xã hội lại làm tăng phúc lợi xã hội Đảm bảo công đảm bảo khả tiếp cận dịch vụ mà người phải hưởng với tư cách quyền công dân, giảm khoảng cách chênh lệch thu nhập tạo ngoại ứng tích cực kết phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, Chính phủ tùy thuộc vào quan điểm phát triển có nhữhg lựa chọn mơ hình tăng trưởng kinh tế riêng, ứng với mơ hình đó, thu nhập người dân có mức chênh lệch khác Trong số nước Đông Nam Á, Thái Lan xem mơ hình tăng trưởng kinh tế thành công đồng thời quốc gia c6 nhiều vấn đề nảy sinh trình phân phối thu nhập Thái Lan quốc gia thịeo đuổi triết lý kinh tế vừa đủ với điều chỉnh mục tiêu trọng tâm qua giai đoạn quốc gia đà không đạt thành cơng nỗ lực giảm bất bình đẳng Tình trạng tăng trưởng không đồng không giải quyết, phát triển dựa khai thác ngắn hạn tiềm kinh tê dẫn đến bất Ổn trị quan hệ xã hội lỏng lẻo Bất bình đẳng đe dọa 13 tiến trình tăng trưởng tương lai Thái Lan Mơ hình tăng trưởng kỉnh tế Thái Lan Các mơ hình tăng trưởng kinh tế Thái Lan thể rõ qua kế hoạch phát triển kinh tê xã hội quốc gia cho giai đoạn năm năm Nhìn lại mơ hình tăng trưởng kinh tế Thái Lan qua kế hoạch phát triển chia thành giai đoạn với đặc trưng sau: Giai đoạn từ năm 1961 đến năm 1996 tương ứng với Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội quốc gia thứ hết Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội quốc gia lần thứ Trong giai đoạn này, Thái Lan tập trung vào tăng trưởng kinh tế nhanh với chiến lược chủ yếu khai thác nguồn lực tài nguyên lao động Tuy nhiên, từ Kế hoạch thứ Kế hoạch thứ 4, Chính phủ Thái Lan tập trung chủ yếu vào tăng trưởng kinh tế phát triển sở hạ tầng, từ Kế hoạch thứ Kế hoạch thứ ngồi vấn đề tăng trưởng kinh tế, vấn đề phát triển mặt xã hội bắt đầu nước quan tâm Giai đoạn từ năm 1997 đến năm 2011 tương ứng với Kế hoạch lần thứ Kế hoạch thứ 10 Giai đoạn đặc biệt tập trung đến vấn đề phát triển xã hội thông qua phát triển nguồn vốn người, song song với ổn định kinh tế Kế hoạch lần thứ 10 (2007 - 2011)(1) bao gồm chiến lược phát triển thuộc lĩnh vực khác nhau, là: (i) Phát triển nguồn nhân lực xã hội; (ii) Thiết lập cộng đồng kinh tế lớn mạnh, tạo tảng vững cho toàn quốc gia phát triển kinh tế cộng đồng phụ thuộc lẫn nhau, hài hịa, cân mơi trường tự nhiên xã hội; 14 (iii) Cải tiến biện pháp sản xuất để cạnh tranh tồn cầu, tạo sản phẩm có giá trị gia tăng mang phong cách riêng khác biệt với sản phẩm cạnh tranh khác, nâng cấp sở hạ tầng kinh tế, thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài; (iv) Bảo vệ môi trường; (v) Xây dựng máy quyền sạch, khơng quan liêu tham nhũng Cũng từ thời điếm này, chiến lược phát triển kinh tê tri thức Thái Lan triển khai tích cực Giai đoạn từ năm 2012 đến nay, kinh tế Thái Lan hướng tới kinh tế vừa đủ phát triển bền vững Giai đoạn Kế hoạch thứ 11 (2012 2016), dựa kết hợp nhịp nhàng phát triển nguồn vốn người, công nghệ đổi Nghiên cứu Đông Nam Á số 3/2022 trường kinh tế; tăng cường hợp tác an ninh kinh tế khu vực; quản lý bền vững tài nguyên thiên nhiên môi trường Với kế hoạch lần thứ 12(3) giai đoạn 2017 - 2021, Thái Lan đặt mục tiêu thoát khỏi bẫy thu nhập trung bình trở thành quốc gia tiên tiến tương lai Tuy nhiên, Kế hoạch không đạt mục tiêu Thái Lan phải đối mặt với vấn đề có liên quan tới bùng phát đại dịch COVID - 19 Tháng 9/2021, Thái Lan công bố Kế hoạch Phát triển kinh tế - xã hội quốc gia lần thứ 13 giai đoạn 2023 - 2027(4) với nhiệm vụ chuyển đổi đất nước nhằm đạt mục tiêu quan trọng Mục tiêu mà Thái Lan cần hướng tới tái cấu trúc sản xuất hàng hóa nhằm kết nối với kinh Tiếp tục thực đường lối “Triết tế kỹ thuật số Điều cần gắn kết chặt lý kinh tế vừa đủ”, Kế hoạch phát chẽ với công tác nghiên cứu phát triển triển kinh tế - xã hội lần thứ 11 (2012 - Thứ hai, Thái Lan cần phát triển nguồn 2016)(2) đặc biệt nhấn mạnh đến phát nhân lực để bắt kịp thay đổi nhanh triển nguồn nhân lực quốc gia an ninh chóng thời đại kỹ thuật số Thứ ba, người, coi vấn đề trung tâm nâng cao tầm quan trọng việc trao Kế hoạch 11 đường hướng phát triển hội bình đẳng công cho người dân đất nước tương lai Lấy người Từ đó, Chính phủ cần đưa trung tâm phát triển, tăng cường tham sách để giảm thiểu chênh lệch thu gia rộng rãi thành phần nhằm đạt nhập cung cấp nhiều chương mục tiêu phát triển cân bằng, tồn diện trình phúc lợi cho người thu nhập thống tầm nhìn chung “một thấp, người tàn tật, trẻ em người cao xã hội hạnh phúc, cơng bằng, bình đẳng tuổi Thứ tư, Thái Lan cần tập trung bền bỉ” Kế hoạch bổ sung thêm tới việc bảo vệ môi trường phương định hướng kinh tế xanh, xã hội thức xử lý tác động thay đổi khí hậu xanh, hướng tới mục tiêu phát toàn cầu cách toàn diện bền vững triển bền vững Trong Kế hoạch 11, Thái Cuối cùng, Thái Lan cần tự chuẩn bị để Lan xây dựng chiến lược phát triển ưu ứng phó với vấn đề thách thức tiên bao gồm: xây dựng xã hội công bằng; toàn cầu Như vậy, với kế hoạch phát triển nguồn nhân lực để xây dựng lần này, mục tiêu giảm bất bình đẳng xã hội khơng ngừng học hỏi; cân thu nhập đưa rõ ràng cụ thể an ninh lương thực nàng lượng; xây Điều cho thấy Thái Lan nhận dựng kinh tế tri thức cải thiện môi thức ảnh hưởng vấn đề chênh Lê Phương Hòa, Nguyễn Xuân Tùng - Mối quan hệ mơ hình tăng trưởng kinh tế lệch thu nhập lên phát triển kinh tế xã hội đất nước Tăng trưởng kỉnh tế Thái Lan Cho đến trước đại dịch COVID - 19, Thái Lan đạt tiến rõ rệt phát triển thập niên đầu kỷ 21 GDP Thái Lan ln trì mức tăng trưởng ổn định 13 năm (trừ năm 2009 khủng hoảng kinh tế tồn cầu) Tuy nhiên, sau đảo tháng 5/2014 với tăng trưởng chậm kinh tế thê gịới khiến cho mặt hàng mạnh truyền thống Thái Lan thiết bịị điện tử, hàng hóa nơng nghiệp, tơ phụ tùng, thực phẩm chế biến không đẩy mạnh xuất khẩu(5), kinh tế Thái Lan giảm đáng kể với GDP đạt 407 tỷ USD năm 2014 401 tỷ USD nărd 2015 Trước tình hình đó, Thái Lan triểỊn khai Chiến lược Phát triển Quốc gia 20 nặm (2016 - 2035) từ tháng 10/2016 bắt đầu thực Kế hoạch Phát 15 triển kinh tế - xã hội năm lần thứ 12 (2017 - 2021) Nhờ đó, GDP Thái Lan dần tăng trưởng tốt lên, năm 2016 GDP tăng 3,4%, năm 2018 4,2% tiếp tục tăng, giúp GDP đạt mức cao vòng 18 năm, gần 507 tỷ USD vào năm 2018, tăng gấp lần năm 2000 với 126 tỷ USD Với mức tăng trưởng GDP năm gần đây, nhu cầu lao động việc làm tiền lương cho người lao động tăng lên Dù có nhiều nỗ lực đà tàng trưởng Thái Lan bị chặn lại đại dịch COVID - 19, tốc độ tàng trưởng GDP năm 2019 2,3 % so với 4,2% năm 2018 đến năm 2020 số -6,1%(6) (Xem Hình Hình 2) Không đạt bước tiến dài phát triển kinh tế, Thái Lan đạt kết lớn mặt xã hội, đưa đất nước chuyển từ nước thu nhập trung bình thấp sang nước thu nhập trung bình cao(7) Cụ thể, năm 2000, GNI đầu người Thái Lan đạt 1980 USD (500 306.fi 544.2 , 501.6 201« 2010 500 397.5 420'3 107-3 101.3 2011 2015 100 300 200 100 2000, 2011 2012 2013 20ló 2017 Hình 1: GDP Thái Lan giai đoạn 2000 - 2020 (Tỷ USD) Nguôn: Nhóm nghiên cím tơng hợp từ sở liệu World Bank https://databank, worldbank, org/reports aspx?source=2&countrv=THA # 2020 Nghiên cứu Đơng Nam Á, sơ' 3/2022 16 Hình 2: Tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm Thái Lan giai đoạn 2000 - 2020 (%) Nguồn: Nhỏm nghiên cứu tỏng hợp từ ca sà liệu World Bank World Development Indicators DataBank (worldbank.org) năm (nước có thu nhập trung bình thấp) nhanh chóng vượt qua mức xếp hạng trở thành nước có thu nhập trung bình cao vào năm 2007 Đến năm 2009, khủng hoảng kinh tế tồn cầu, thu nhập trung bình người dân Thái Lan giảm nhẹ xuống sau lấy lại mức phát triển vượt bậc với GNI đầu người đạt 4.950 USD/năm vào năm 2011, 7.260 USD/năm vào năm 2019 trước sụt giảm 7.040 USD/người/nàm vào năm 2020(8) (Xem Hình 3) Như đề cập trên, năm 2020, đại dịch COVID - 19 công Thái Lan tác động nghiêm trọng đến kinh tế nước Kết tình trạng việc làm tăng mạnh, ảnh hưởng đến hộ gia đình trung lưu người nghèo, đồng thời đe dọa thành giảm nghèo nước Khi COVID - 19 tác động đến kinh tế, tỷ lệ nghèo đói tăng lên 6,4% vào năm 2020, tức có thêm 200.000 người rơi vào cảnh nghèo đói Tốc độ giảm nghèo chậm lại năm gần sau giảm đáng kể ba thập kỷ qua, từ 65,2% năm 1988 xuống 6,2% vào năm 2019

Ngày đăng: 28/10/2022, 14:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan