1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên mầm non quận cầu giấy, hà nội

7 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 878,67 KB

Nội dung

NATIONAL ACADEMY OF EDUCATION MANAGEMENT Journal of Education Management, 2022, Vol 14, No 1, pp 41-47 This paper is available online at http://jem.naem.edu.vn DOI: 10.53750/jem22.vl4.nl.41 QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG Tự Bồi DƯỠNG CHUYÊN MÔN, NGHIỆP vụ CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON QUẬN CÀU GIAY, hà nội Nguyễn Thu Hà*1 Tóm tắt Trong năm gần đây, quản lý hoạt động tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ trường mầm non quận cầu Giấy, Hà Nội đạt kết đáng kể Song, bên cạnh cịn có số hạn chế, bất cập khiến công tác chưa đạt hiệu cao Trong phạm vi nghiên cứu này, tác giả phân tích thực trạng quản lý hoạt động tự bồi dường chuyên môn, nghiệp vụ giáo viên mầm non quận cầu Giấy, Hà Nội; đề xuất giải pháp đảm bảo tính khả thi đạt hiệu góp phần nâng cao chất lượng, lực chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên mầm non, từ đó, nâng cao hiệu hoạt động dạy học, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục mầm non Từ khóa: Nâng cao chất lượng, quản lý, hoạt động, tự bồi dưỡng, chuyển mòn, nghiệp vụ, trường mầm non, quận Cầu Giấy, Hà Nội Đặt vấn đề Đề cập đến giáo dục mầm non, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định:“Giáo dục mầm non tốt mở đầu cho giáo dục tốt” Giáo dục mầm non cấp học đặt móng cho phát triển thể chất, nhận thức, tình cảm xã hội thẩm mỹ cho trẻ em Những kỹ mà trẻ học, tiếp thu qua chương trình chăm sóc giáo dục mầm non tảng vững cho việc học tập thành công sau trẻ [2] Việc đổi nội dung, bồi dưỡng, tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, phương pháp dạy học đặt không bậc học mầm non mà toàn hệ thống giáo dục Trong đó, nhân tố định chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ đội ngũ giáo viên Giáo dục trẻ khơng thơng qua lịi nói, cử hay hành động đơn ngưòi mà vấn đề lực, phương pháp giáo dục trẻ đội ngũ giáo viên mầm non nhà trường Trước tình hình đó, việc tự bồi dưỡng lực chuyên môn, nghiệp vụ theo tiếp cận lực nghề nghiệp đội ngũ giáo viên yêu cầu cấp bách, điều kiện tiên nhằm khẳng định tồn xây dựng “thương hiệu” nhà trường [5] Hiện nay, quận cầu Giấy, thành phố Hà Nội có 27 trường mầm non, số giáo viên mầm non có phẩm chất lực chuyên môn, đạt nhiều thành tựu chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ, cha mẹ học sinh nhân dân tin yêu Tuy nhiên, trình độ chun mơn, nghiệp vụ đội ngũ giáo viên mầm non quận cầu Giấy, thành phố Hà Nội số hạn chế định Một số kĩ giáo viên chưa đáp ứng yêu cầu đổi chương trình giáo dục, vấn đề chuyên môn nghiệp vụ, lực nghề nghiệp, kĩ tự học, tự nghiên cứu, kỹ tin học, ngoại ngữ Điều này, đặt yêu cầu cần phải đổi mởi công tác tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên mầm non quận cầu Giấy, Hà Nội theo tiếp cận tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục [7] Thực trạng quản lý hoạt động tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ trường mầm non quận cầu Giấy, Hà Nội Tác giả phát phiếu khảo sát đến 02 nhóm khách thể gồm: 45 cán quản lý, 260 giáo viên Thời gian năm học 2020-2021 trường mầm non quận cầu Giấy, Hà Nội Ngày nhận bài: 10/12/2021 Ngày nhận đãng: 10/01/2022 Học viên cao học K22 Học viện Quản lý giáo dục e-mail: thuha.arts@gmail.com 41 Nguyễn Thu Hà JEM., Vol 14(2022), No Ngồi ra, tác giả cịn vấn cán quản lý, giáo viên, thực trạng quản lý hoạt động tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ trường mầm non, quận cầu Giấy, Hà Nội Việc xử lí kết phiếu trưng cầu dựa vào phương pháp toán thống kê định lượng kết nghiên cứu Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý kết thu qua phương pháp nghiên cứu thực tiễn Tác giả sử dụng phương pháp định tính tính tỉ lệ phần trăm 2.1 Thực trạng hoạt động tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên mầm non quận Cầu Giấy, Hà Nội đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp Để tổng hợp mức độ thực chung hoạt động tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ trường mầm non quận cầu Giấy, Hà Nội, tác giả tiến hành khảo sát ý kiến 260 cán quản lý giáo viên trường mầm non mức độ thực hoạt động tự bồi dưỡng, thòi gian thực năm học 2020-2021 Kết thống kê Bảng Bảng ỉ Y kiến đội ngũ giáo viên mầm non hoạt động tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng nhu cầu giáo viên mầm non quận cầu Giấy, Hà Nội Mức độ đánh giã Nội dung tự bồi dưỡng Tổng chuyên mõn, nghiệp vụ GVMN số Phát triẽn chuyên môn bân thân (3 hoạt động) SL 114 126 12 % 43.85 48.46 4.615 3.0769 Xây dựng KH ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục theo hướng phát trièn toàn diện trẻ em (4 hoạt động) SL 108 125 21 % 41.54 48.08 8.077 2.3077 Ni dưỡng chãm sóc sức khịe trè em (5 hoạt động) SL 81 97 76 % SL 31.15 71 37.31 102 29.23 81 2.3077 ®ị 27.31 39.23 31.15 2.3077 Giáo dục phát tríên tồn điện trẻ em (2 hoạt động) Kỹ quan sát đánh giá phát trièn cùa trê em (3 hoạt động) Kỳ quàn lý nhỏm lớp (4 hoạt động) Thực tốt Khá Đang thực Chưa thực SL 69 98 85 % 26.54 37 69 32.69 3.0769 SL 78 97 78 °0 30 37.31 30 X xếp thứ 3.33 3.29 2 97 2.92 95 6923 {Nguồn: Tổng hợp ý kiến đội ngũ giáo viên mầm non quận cầu Giấy, Hà Nội) Kết đánh giá mức độ thực hiện: Thực tốt (41.54%), Khá (48.08%), Đang thực (8.07%), Chưa thực (2.3%); với giá trị x= 3.29 mức tốt (xếp thứ 2); số liệu cho thấy công tác tự bồi dưỡng “Xây dựng kế hoạch nuôi dưỡng, sỏ giáo dục theo hưóng phát triển tồn diện trẻ em” theo Chuẩn nghề nghiệp triển khai mức tốt Trong đó, nội dung triển khai tự bồi dưỡng như: (i) giáo viên mầm non phân tích yêu cầu loại kế hoạch giáo dục yêu cầu xây dựng kế hoạch giáo dục trẻ em nhóm, lớp; (ii) giáo viên mầm non nắm vững việc Lập kế hoạch giáo dục trẻ độ tuổi: xác định mục tiêu, nội dung, thiết kế hoạt động giáo dục, chuẩn bị đồ dùng, phương tiện, xác định thời gian, không gian, thực đánh giá điều chỉnh kế hoạch; (iii) giáo viên mầm non chủ động Lập loại kế hoạch giáo dục trẻ em nhóm, lớp đáp ứng yêu cầu phát triển trẻ em điều kiện thực tiễn; (iv) Các trường MN tổ chức bồi dưỡng hỗ trợ đồng nghiệp lập kế hoạch ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục theo hướng phát triển toàn diện trẻ em 2.2 Thực trạng quản lý hoạt động tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ trường mầm non quận Cầu Giấy, Hà Nội Việc triển khai đạo hoạt động tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cần thiết, thông qua công việc này, cán quản lý nằm bắt tình hình thực hoạt động, giám sát kịp thời có tác động điều chỉnh bản, triển khai đạo hoạt động tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ gồm: Khảo sát, đánh giá lực chuyên môn, nghiệp vụ; Lập kế hoạch tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ; 42 JEM., Vol 14(2022), No NGHIÊN CỨU Tổ chức bồi dưỡng kỹ tự học; Chỉ đạo đổi phương pháp hình thức tự bồi dưỡng; Quản lý điều kiện đảm bảo tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ; Kiểm tra, đánh giá kết tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ; Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động tự bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp Để có sở xem xét, đánh giá thực trạng công tác đạo tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, tác giả khảo sát 45 cán quản lý, 260 giáo viên mầm non quận cầu Giấy, Hà Nội năm học 2020-2021 Kết khảo sát mức độ triển khai đạo hoạt động tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ Bảng Bảng Ý kiến đánh giá đạo tổ chức hình thức tự bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ đáp ứng nhu cầu giáo viên mầm non quận cẩu Giấy, Hà Nội Nội dang yêu cầu Mức độ đânb giá Tổng SÔ Thực tồt xếp Khá Đang thực thực Chưa Xây dựng qui định quàn lý hoạt động tự bồi dưỡng CMNV cho GV dựa SL 141 119 32 13 theo Chuân % 462 390 10.5 4.3 Chì đạo thực giãi pháp thực hiệu kê hoạch tự bôi dường để SL 87 118 88 12 % 28.5 38.7 28.9 3.9 SL 95 120 75 15 % 31.2 39.3 24.6 4.9 SL 152 103 39 11 % 49.8 33.8 12.8 3.6 Làm tót cơng tác tham mưu ưong q ưình thưc tự BD Chì đạo phơi hợp loại hình tự BD (sinh hoạt tị chun mịn; nghiên cứu trẻn internet hội thào chuyên đê: tải liệu tham khao, thào luận với đông nghiệp) X thứ 3.27 2.92 ■ 2.97 3.30 Phân tích số liệu đánh giá mức độ cần thiết đạo bồi dưỡng thể ỏ bảng 2.2 Điểm trung bình chung X = 3,11 điểm trung bình nội dung dao động Xtrong khoảng 2,92 đến 3,30 chứng tỏ tất nội dung đánh giá ỏ mức thực tốt Cụ thể: Nội dung “Chỉ đạo phối hợp loại hình tự BD (sinh hoạt tổ chuyên môn, nghiên cứu internet, hội thảo chuyên đề, tài liệu tham khảo, thảo luận với đồng nghiệp)” có điểm trung bình X 3,30, đánh giá mức độ thực tốt Đây phối hợp hình thức tự đào tạo, bồi dưỡng chỗ; tự đào tạo/bồi dưỡng thông qua công việc/nhiệm vụ giáo viên mầm non, lựa chọn hình thức/phương án bồi dưỡng khả thi nhà quản lý mói có định xác kịp thời để thực công tác đạo Nội dung “Chỉ đạo thực giải pháp thực hiệu KH tự bồi dưỡng đề ra” với điểm trung bình X 2,92 Công tác “Làm tốt công tác tham mưu trình thưc tự BD” đánh giá cao với điểm trung bình Xlà 2,97 Phỏng vấn số tổ trưỏng chuyên môn cần thiết việc tạo động lực tự học tập, cho biết yếu tố tạo nên động lực niềm dam mê tự học tập đội ngũ giáo viên mầm non Tóm lại, nội dung khảo sát từ xác định nhu cầu tự bồi dưỡng, xây dựng KH, tồ chức, đạo kiểm tra đánh giá hoạt động tự bồi dưỡng đánh giá ỏ mức độ thực thực so với yêu cầu mức khá, tốt Việc xác định nhu cầu tự bồi dưỡng mói dừng lại hình thức đánh giá thơng qua tổ chun mơn tự đánh giá Hình thức đánh giá nhu cầu phiếu hỏi chưa triển khai Công tác xây dựng KH tự bồi dưỡng chưa thực theo quy trình, thể ỏ mức độ đánh giá khâu thực Cơng tác đạo cịn thiếu chặt chẽ, việc đôn đốc, động viên, tạo động lực học tập cho giáo viên giám sát hoạt động chưa tốt Kiểm tra đánh giá dừng lại kết học tập cuối khóa tự bồi dưỡng học viên Điểm trung bình chung mức độ đánh giá cán quản lý giáo viên mầm non ỏ tất nội dung hầu hết cao chứng tỏ có đồng nhận thức tổ chức hoạt động tự bồi dưỡng 43 Nguyễn Thu Hà 3.1 JEM., Vol 14(2022), No Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên mầm non quận cầu Giấy, Hà Nội đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp Những ưu điểm 1) Lãnh đạo Phòng GD&ĐT quận cầu Giấy, Hà Nội năm tăng cường triển khai CT tự bồi dưỡng thường xuyên, tập huấn, hội nghị, hội thảo tạo điều kiện cho đội ngũ giáo viên mầm non học tập từ nhiều CT tự bồi dưỡng khác 2) Số lượng giáo viên mầm non có trình độ Cao đẳng, Đại học đáp ứng yêu cầu chuẩn hóa theo Luật Giáo dục 2019 cao (90,8%) Phần lớn giáo viên mầm non có kiến thức kinh nghiệm quản lý nhóm/lóp kỹ ứng dụng ICT việc sở giáo dục trẻ 3) Cở sở hạ tầng trường MN củng cố đầu tư từ phòng học đa năng, phòng dạy nghệ thuật nâng cấp, đường truyền internet cải thiện đáng kể phục vụ hiệu cho việc đổi chăm sóc, ni dạy trẻ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tự bồi dưỡng công tác quản lý hoạt động tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu giáo viên mầm non quận cầu Giấy, Hà Nội 4) Chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ quận cầu Giấy, Hà Nội phát triển bền vững, tạo tín nhiệm niềm tin phụ huynh học sinh Các sở giáo dục mầm non tăng cường nếp, kỷ cương, trách nhiệm, nâng cao đạo đức nghề nghiệp sỏ giáo dục trẻ nên khơng có giáo viên mầm non vi phạm đạo đức nhà giáo 5) Các trường giai đoạn hoàn thiện đê tiếp tục đề nghị kiểm tra công nhận chuẩn Quốc gia vào năm học Công tác Phổ cập giáo dục: đạt chuẩn phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi, xã, thị trấn tiếp tục trì, nâng cao chất lượng đạt chuẩn phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi 3.2 Những hạn che Công tác khảo sát, đánh giá nhu cầu tự bồi dưỡng chưa thực cụ thể đến đối tượng giáo viên mầm non Hình thức đánh giá nhu cầu đơn điệu, chủ yếu giáo viên mầm non tự đánh giá nên việc đánh giá mang tính chủ quan, hình thức, thiếu chuẩn xác Chưa sâu vào môn, đối tượng dạy học đặc thù Nội dung chương trình tự bồi dưỡng thiếu hệ thống tính thực tiễn Bên cạnh đó, cịn “đóng” bắt buộc vổi tất đối tượng bồi dưỡng; đặc biệt chương trình phát triển giáo dục mầm non địa phương Thực tế công tác tự bồi dưỡng thường tổ chức vào dịp hè, nội dung tài liệu chưa chuẩn bị tốt, mởi tập trung vào kiến thức mơn học, cịn nhẹ kiến thức, kỹ nàng sư phạm Chính vậy, có đổi hình thức phương pháp tự bồi dưỡng, cịn chậm thiếu đồng khâu Hình thức tự bồi dưỡng chủ yếu tự bồi dưỡng thông qua nghiên cứu tài liệu internet, qua sinh hoạt tổ chuyên môn, thảo luận với đồng nghiệp, dự đồng nghiệp, hội thảo chuyên đề Phương pháp tự bồi dưỡng chủ yếu giáo viên tự xếp, phương thức tự bồi dưỡng chậm đổi tư phương pháp tự học từ tư cán quản lý Mục tiêu tự bồi dưỡng chưa sát với thực tiễn giáo dục mầm non nhu cầu tự bồi dưỡng giáo viên Việc ứng dụng ICT vào tự bồi dưỡng Quản lý hoạt động tự bồi dưỡng thiếu hiệu Quản lý hoạt động tự bồi dưỡng chồng chéo chưa có phối hợp nhịp nhàng phận, cá nhân máy Việc đạo tự bồi dưỡng cịn mang hình thức, bắt buộc, vậy, mà tạo động lực thúc đẩy tinh thần học tập tự bồi dưỡng để phát triển chuyên mơn, nghiệp vụ giáo viên Vì vậy, cơng tác lập kế hoạch chưa quy trình, thiếu tính hệ thống thực tiễn Công tác kiểm tra đánh giá nặng hình thức, chủ yếu qua hình thức tự đánh giá nên kết tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ giáo viên dễ gây tâm lí không tốt ảnh hưởng đến nhiệm vụ giáo viên 44 NGHIÊN CỨU 4.1 JEM., Vol 14 (2022), No Đe xuất biện pháp quản lý hoạt động tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên mầm non quận cầu Giấy, Hà Nội đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp Nâng cao nhận thức cho cán quản lý giáo viên tầm quan trọng hoạt động tự bồi dưỡng lực dạy học theo chuẩn chức danh nghề nghiệp Thứ nhất, Đối với quản lý, thân cán quản lý phải tự xác định vị trí, vai trị tập thể từ phải tự học, tự bồi dưỡng, thường xuyên tu dưỡng thân, nâng cao trình độ, lực quản lý, thực gương sáng cho giáo viên noi theo Thứ hai, Giáo viên giảng dạy phải coi bồi dưỡng tự bồi dưỡng lực dạy học quyền lợi, nghĩa vụ trách nhiệm với nghề, với học sinh người phải thường xuyên rèn luyện để có lối sống chuẩn mực, mô phạm đồng thời phải thường xuyên trau dồi kiến thức, tích cực học tập để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kỹ nghề nghiệp Thứ ba, Để có nhận thức Ban Giám hiệu phải xây dựng kế hoạch: Xác định mục tiêu, nội dung cần nâng cao nhận thức cho cán quản lý đội ngũ giáo viên Dự kiến hình thức tổ chức đê nâng cao nhận thức cho cán quản lý giáo viên học tập, bồi dưỡng thông qua lớp bồi dưỡng, tập huấn, thông qua việc tự nghiên cứu, tự bồi dưỡng Thứ tư, Tổ chức học tập nghiên cứu tiêu chí lực dạy học theo chuẩn nghề nghiệp quy định: Tổ chức buổi tự bồi dưỡng tập chung cho cán quản lý toàn thể giáo viên để học tập nghiên cứu tiêu chí lực dạy học theo chuẩn quy định, giúp họ nắm nội dung, yêu cầu tiêu chí mà người giáo viên cần đạt Thứ năm, Tổ chức hội thảo, sinh hoạt theo chuyên đề, buổi thảo luận cấp tổ cấp trường để tạo hội cho giáo viên trình bày ý kiến mình, tranh luận, trao đổi, chia sẻ vấn đề liên quan đến lực dạy học 4.2 Đổi công tác lập kế hoạch tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ giáo viên mầm non đáp ứng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Kế hoạch dự định hành động đê thực mục tiêu tương lai Kế hoạch xem công cụ quản lý nhằm tạo điều kiện cho người quản lý kiểm tra, đánh giá việc thực hoạt động cá nhân tập thể tổ chức người quản lý Như vậy, kế hoạch kim nam, sợi đỏ xuyên suốt trình hoạt động sở thời gian thực mục tiêu sở Kế hoạch hoạt động tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ dự kiến kế hoạch triển khai tất hoạt động sinh hoạt tự bồi dưỡng năm học, nhằm thực mục tiêu phát triển hoạt động tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ giáo viên mầm non đáp ứng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Lập kế hoạch giúp cho Hiệu trưởng có nhìn tổng qt hoạt động tự bồi dưỡng chuyên môn sở minh Thấy phối hợp phận với nội phận giúp cho giáo viên nắm chương trình, thực tốt hoạt động tự bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc - giáo dục trẻ Lập kế hoạch dài hạn định hướng hoạt động tự bồi dưỡng dài hạn cho trường mầm non, giúp trường “quỹ đạo” phát triển chung ngành Giáo dục Đào tạo, đồng thời phác hoạ mục tiêu chiến lược nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục mầm non 4.3 Tăng cường kiểm tra, giám sát công tác tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ giáo viên mầm non đáp ứng tiêu chuẩn nghề nghiệp Thứ nhất, Lựa chọn đội ngũ cán lòng cốt, kết hợp với BGH nhà trường thành lập Ban đạo kiểm tra công tác tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ giáo viên mầm non đáp ứng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp với nội dung cụ thể, hình thức kiểm tra phong phú, đa dạng nhiều thời điểm khác chu kỳ hàng nàm Phân công công việc cụ thể cho thành viên Ban, định rõ sản phẩm loại công việc 45 Nguyễn Thu Hà JEM., Vol 14(2022), No Thứ hai, Kiểm tra giám sát tồn q trình tự bồi dưỡng lực dạy học giáo viên từ lúc xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, tổ chức thực hiện, quản lý tự bồi dưỡng, nội dung, hình thức tự bồi dưỡng đến kiểm tra, đánh giá giáo viên trước, sau trình tự bồi dưỡng Thứ ba, Thu thập thông tin đánh giá thường xuyên qua nhiều chiều nhiều đối tượng khác nhau: Cán quản lý, giáo viên trực tiếp tham dự tự bồi dưỡng, giảng viên tham gia dạy tự bồi dưỡng, đội ngũ giáo viên cốt cán; đánh giá đội ngũ giáo viên cốt cán, đội ngũ giáo viên, cách thức tổ chức tự bồi dưỡng, tài liệu tự bồi dưỡng, sở vật chất phục vụ cho tự bồi dưỡng Từ kết kiểm tra, giám sát, BGH có sở để điều chỉnh kế hoạch bồi dưỡng hưởng tới mục tiêu nâng cao lực dạy học giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp quy định Thứ tư, Lập hồ sơ theo dõi trình tham gia tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ giáo viên mầm non trình áp dụng kiến thức, kỹ tự bồi dưỡng vào việc tổ chức hoạt động sư phạm Theo dõi sát biến động tồn q trinh cơng tác giáo viên để kịp thịi định hướng, động viên khích lệ, thúc đẩy họ nỗ lực vươn lên tích cực bồi dưỡng tự bồi dưỡng 4.4 Đảm bảo sở vật chất điều kiện cần thiết phục vụ cho công tác tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên mầm non theo tiêu chuẩn nghề nghiệp đạt hiệu cao Thứ nhất, Các cấp QLGD phải thành lập Ban đạo công tác đào tạo, tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên, đồng thời xây dựng kế hoạch cụ thể loại hình tự bồi dưỡng, thành lập Ban tổ chức đối vói lớp tự bồi dưỡng tập trung, xác định người tổ chức thực hiện: giảng viên, nhóm hỗ trợ, nhóm chuyên gia, giáo viên cốt cán, tổ tư vấn thực nhiệm vụ biên soạn tài liệu trực tiếp bồi dưỡng Thứ hai, Đảm bảo đầy đủ tài liệu phục vụ cho giảng dạy, học tập tham khảo Trên sở xác định nội dung xác định tài liệu tự bồi dưỡng Những nội dung thuộc kế hoạch cấp Bộ Sở sẵn có tài liệu, song có nội dung cần biên soạn lại cho phù hợp với tình hình đặc điểm nhà trường Thứ ba, Đảm bảo chế độ cho người dạy người học Đây yếu tố định lại khích lệ, động viên người dạy người học, đem lại hiệu cao 4.5 Đổi cách đánh giá kết công tác tự bồi dưỡng Xây dựng quy chế đánh giá, rõ ràng quy định việc đánh giá kết đạt yêu cầu bắt buộc sau hoạt động tự bồi dưỡng: xác định khâu phải làm sau hoạt động, chương trình tự bồi dưỡng dù chương trình dài hạn hay ngắn hạn Yêu cầu cán giảng viên, đội ngũ cốt cán phải tổng kết, đánh giá kết đạt hoạt động tự bồi dưỡng Như: lấy thông tin phản hồi từ học viên, kiêm tra kết học tập, tự bồi dưỡng thu học viên, đồng thời phải có kết phân loại xếp loại học viên Sử dụng hợp lý đội ngũ giáo viên sau tham gia lớp tự bồi dưỡng: phân công nhiệm vụ cụ thể phù hợp với lực, trình độ, sở trường để họ phát huy tốt khả Tạo điều kiện để đội ngũ giáo viên áp dụng nội dung tự bồi dưỡng vào trình thực nhiệm vụ mình, tạo điều kiện thời gian, chế để họ thực cơng việc phân cơng Có chế độ thưởng, phạt rõ ràng, nhắc nhở ghi nhận kết đạt thành viên tham gia tổng quan chung cần lưu ý sau hoạt động bồi dưỡng Tổ chức buổi tổng kết để nhìn nhận đánh giá, kết sau hoạt động, sau chương trình tự bồi dưỡng có biểu dương khen thưởng cá nhân, tập thể có thành tích xuất sắc Ket luận Cơng tác quản lý hoạt động tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ giáo viên mầm non quận cầu Giấy, thành phố Hà Nội quan tâm: Lãnh đạo nhà trường, tố chun mơn có nhận thức đắn vấn đề Đa phần giáo viên trường mầm non địa bàn quận cầu Giấy, thành phố Hà Nội có lực chun mơn nghiệp vụ đảm bảo theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non Nhiều giáo viên chủ 46 NGHIÊN cúu , JEM., Vol 14 (2022), No động, tích cực tạo phong trào, khơng khí sơi nổi, hoạt động chun mơn nhà trường Tuy nhiên, phận giáo viên chưa thực tích cực, làm cịn mang tính hình thức, chưa bắt kịp với điểm Trên sở nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa, tính hiệu quả, đảm bảo tính tồn diện, chúng tơi đề xuất biện pháp quản lý hoạt động tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ giáo viên mầm non đáp ứng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp là: Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho cán quản lý giáo viên tầm quan trọng hoạt động tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên mầm non đáp ứng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Biện pháp 2: Đổi công tác lập kế hoạch tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ giáo viên mầm non đáp ứng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Biện pháp 3: Tăng cường kiểm tra, giám sát công tác tự bồi dưỡng chuyên mồn nghiệp vụ giáo viên đáp ứng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Biện pháp 4: Đảm bảo sở vật chất điều kiện cần thiết phục vụ cho công tác tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ giáo viên đạt kết cao Biện pháp 5: Đổi cách đánh giá kết công tác tự bồi dưỡng Kết khảo nghiệm cho thấy biện pháp có tính cần thiết khả thi cao Trong biện pháp có tính cần thiết khả thi cao nhất, cịn biện pháp có tính cần thiết khả thi thấp Các biện pháp cần thiết khả thi, áp dụng vào thực tiễn để quản lý công tác tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ giáo viên mầm non quận cầu Giấy, thành phố Hà Nội đáp ứng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] Bộ Giáo dục Đào tạo (2015) Điều lệ trường Mầm non Ban hành theo Quyết định số 05/VBHN BGDĐT ngày 13/02/2015, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2009) Chương trình Giáo dục Mầm non Ban hành theo Thơng tư số 17/2009/TT- BGDĐT ngày 25/7/2009 Nxb Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2018) Thông tư 19/2018/TT-BGDĐT, ngày 22 tháng năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường mầm non Bộ Giáo dục Đào tạo (2018) Thông tư Ban hành kèm theo Quyết định số: 26/2018/TT-BGDĐT ngày tháng 10 năm 2018 Bộ trưởng ban hành Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012) Quản lý giáo dục số vấn đề lý luận thực tiễn Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Phòng Giáo dục Đào tạo quận cầu Giấy, Kế hoạch thực nhiệm vụ năm học 2019 - 2020 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (2017) Tài liệu bồi dưỡng theo tỉêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non - hạng III Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Cù Thị Thuỷ (2016) Một số văn pháp quy giáo dục mầm non giai đoạn Nxb Giáo dục Việt Nam Lê Thị Kim Tuyến (2015) Biện pháp quản lý hoạt động tự bồi dưỡng chuyên môn giáo viên tiểu học quận Hải Châu, TP Đà Nắng, Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục, Đại học Đà Nang ABSTRACT Management of self professional development of preschool teachers in Can Giay District, Hanoi In recent years, managing self-fostering specialty and profession of preschool, Cau Giay district Hanoi has achieved remarkable results However, besides that, there are still some limitations and inadequacies that make this work not highly effective Within the scope of this research paper, the author analyzes the current situation of managing self-fostering specialty and professional activities of preschool teachers, at Cau Giay district, Hanoi At the same time proposing solutions to ensure feasibility and effectiveness will contribute to improve the quality, professional, and professional capacity for preschool teachers, thereby, improving the effectiveness of teaching activities, meeting the current requirements of preschool education reforms Keywords: Quality improvement, management, activities, self-development, expertise, professionalism, kindergartens, Cau Giay District, Hanoi 41 ... đội ngũ giáo viên mầm non hoạt động tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng nhu cầu giáo viên mầm non quận cầu Giấy, Hà Nội Mức độ đánh giã Nội dung tự bồi dưỡng Tổng chuyên mõn, nghiệp vụ GVMN... trạng hoạt động tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên mầm non quận Cầu Giấy, Hà Nội đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp Để tổng hợp mức độ thực chung hoạt động tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp. .. trẻ em 2.2 Thực trạng quản lý hoạt động tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ trường mầm non quận Cầu Giấy, Hà Nội Việc triển khai đạo hoạt động tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cần thiết, thông

Ngày đăng: 28/10/2022, 10:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w