Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 130 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
130
Dung lượng
4,38 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÀI LIỆU TẬP HUẤN, BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN,NGHIỆP VỤ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG (Tài liệu tham khảo dành cho cán quản lý sở giáo dục, giáo viên trường phổ thông) Hà Nội, tháng năm 2018 TS Phùng Khắc Bình (Chủ biên) PGS.TS Nguyễn Hồng Thuận, TS Nguyễn Nho Huy, TS Lê Thị Hằng TÀI LIỆU TẬP HUẤN, BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN,NGHIỆP VỤ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG (Tài liệu tham khảo dành cho cán quản lý sở giáo dục, giáo viên trường phổ thông) Hà Nội, tháng năm 2018 LỜI NĨI ĐẦU “Tình trạng suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống Đảng xã hội có chiều hướng gia tăng”(Nghị số 33-NQ/TW, Khóa XI Đảng, ngày 09/6/2014 “Xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước”) có tác động mạnh mẽ đến đạo đức, lối sống học sinh, sinh viên trường học Vấn đề giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống cho niên, thiếu niên, nhi đồng giai đoạn 2015 – 2020 Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành có liên quan địa phương tổ chức thực (Quyết định 1501/QĐ-TTg, ngày 28/8/2015) Đồng thời Chính phủ ban hành quy định mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện, phòng, chống bạo lực học đường trường học (Nghị định số 80/2017/NĐ-CP, ngày 17/7/2017, theo yêu cầu Luật Trẻ em, 2016) Hiện số trường học, hành vi lệch với chuẩn mực xã hội, chí có hành vi bạo lực, vi phạm đến mức phải xử lý kỷ luật đối vớihọc sinh, sinh viên, nhà giáo, nhân viên, cán quản lý, cha mẹ học sinh Để phòng ngừa, giảm thiểu vi phạm đó, phải thực thường xuyên việc phối hợp chặt chẽ nhà trường, gia đình xã hội, có giải pháp đồng phù hợp với tình hình đặc điểm, điều kiện địa phương để bảo vệ, chăm sóc hỗ trợ, giáo dục học sinh, sinh viên Về phía nhà trường, nhiệm vụ tổ chức giáo dục đạo đức, lối sống cho HSSV xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện trường học chủ động phối hợp với gia đình, xã hội Để tăng cường giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên trường học, Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn thực công tác tư vấn tâm lý cho học sinh trường phổ thông (Thông tư số 31/2017/TT-BGDĐT ngày 18/12/2017) đẩy mạnh xây dựng mơi trường văn hóa trường học (Cơng văn số 282/BGDĐT-CTHSSV, ngày 25/01/2017), tập trung xây dựng thực Bộ Quy tắc ứng xử trường học Hàng năm, Bộ Giáo dục Đào tạođã tổ chức hội thảo, tập huấn nội dung giáo dục đạo đức, lối sống, xây dựng môi trường văn hóa học đường, có văn hóa ứng xử trường học môi trường mạng Chương trình giáo dục quan tâm nhiều đến việc giáo dục kiến thức, kỹ thuộc môn học mà trọng đến việc phát triển phẩm chất, giá trị kỹ sống, lực giải vấn đề thực tiễn học sinh phổ thơng Do vậy, học sinh có số kiến thức đạo đức, lối sống lực thực hành, vận dụng vào ứng xử mối quan hệ nhà trường ngồi xã hội cịn hạn chế Vấn đề tổ chức giáo dục đạo đức, lối sống, xây dựng mơi trường văn hóa học đường cịn mang tính phong trào, cụ thể hóa vào chiều sâu, nhiều lúng túng Để cung cấp tài liệu tham khảo cho tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh dành cho cán quản lý sở giáo dục, giáo viêntrường phổ thơng, Nhóm tác giả biên tập 05 chuyên đề (đã Bộ Giáo dục Đào tạo thẩm định, cho phép lưu hành), cụ thể sau: Tổ chức giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh phổ thông Xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện trường học Quy trình xây dựng thực quy tắc ứng xử trường học Tổ chức tư vấn tâm lý cho học sinh trường phổ thông 5.Một số vấn đề quản lý giáo dục học sinh mơi trường mạng Nhóm tác giả cố gắng sưu tầm, cập nhật thông tin, biên tập theo vấn đề triển khai thực hiện, cịn vấn đề trình bày chuyên đề cần trao đổi, góp ý để hoàn thiện tốt Rất mong Quý độc giả đóng góp ý kiến (nếu có) gửi Vụ Giáo dục trị Cơng tác học sinh, sinh viên, Bộ Giáo dục Đào tạo (35 Đại Cồ Việt, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội) để Nhóm tác giả tiếp thu Trân trọng cám ơn quan tâm Quý độc giả! NHÓM TÁC GIẢ BIÊN TẬP MỤC LỤC Trang Lời nói đầu Mục lục Tổ chức giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh phổ thông Xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện trường học 35 Quy trình tổ chức xây dựng thực quy tắc ứng xử trường học 62 Công tác tư vấn tâm lý cho học sinh trường phổ thông 81 Một số vấn đề quản lý giáo dục học sinh môi trường mạng.106 TỔ CHỨC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG CHO HỌC SINH PHỔ THƠNG I TÌNH HÌNH ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG CỦA HỌC SINH PHỔ THƠNG Nhìn chung học sinh phổ thơng có đạo đức tốt, kính trọng thầy giáo, giáo ơng bà, cha mẹ; sống lành mạnh, không sa vào tệ nạn xã hội; nghiêm túc chấp hành chủ trương đường lối sách Đảng, pháp luật Nhà nước; tơn trọng nội quy trường, lớp; có ý thức vươn lên học tập; tích cực tham gia hoạt động tập thể nhà trường, có ý thức tham gia hoạt động xã hội địa phương Tuy nhiên, số học sinh, chủ yếu học sinh trung học sở, trung học phổ thơng có hành vi lệch chuẩn đạo đức, lối sống như: Gây gổ đánh nhau, thiếu tôn trọng bạn bè; vô lễ với thầy, cô giáo; chây lười học tập; thiếu trung thực kiểm tra, thi cử; nói tục, chửi bậy, hút thuốc lá, vi phạm nội quy nhà trường, pháp luật trật tự an tồn giao thơng; sống lười biếng, ỷ lại, đua địi, thiếu trách nhiệm với gia đình người thân gia đình; thực dụng, u đương có quan hệ tình dục sớm Nguyên nhân phát triển tâm, sinh lý: Đây khoảng thời gian phát triển từ thiếu niên sang tuổi niên, tuổi trưởng thành Chỉ vòng khoảng năm (11-18 tuổi), yếu tố tâm lý, sinh lý em có vận động bên chịu chi phối (một cách thụ động) từ bên lớn Ở tuổi này, trình phát triển tâm lý em có quan hệ chặt chẽ với điều kiện kinh tế, điều kiện xã hội văn hoá mà em sống Nếu khơng có hướng dẫn, bảo, quản lý, giáo dục gia đình, nhà trường xã hội phù hợp dẫn đến vi phạm đạo đức, lối sống, tác động đến việc hình thành nhân cách học sinh Nguyên nhân từ góc độ kinh tế, văn hố, xã hội: Trong nhiều gia đình, việc nhà có người giúp việc làm hết, học sinh có thói quen ỷ lại, sai khiến người khác, biết phục vụ, không tự làm việc nhà Nhiều cha mẹ mải mê lo làm ăn kiếm tiền nên có thời gian quan tâm đến cái, phó mặc, ‘khốn trắng” cho nhà trường, người giúp việc, gia sư Trò chơi điện tử chất kích thích có sức lơi mạnh mẽ hệ trẻ, chí bậc cha mẹ học sinh Nếu khơng quản lí phù hợp ngun nhân dẫn đến tỉ lệ phạm tội gia tăng.Các văn hóa phẩm có nội dung bạo lực, không lành mạnh phát tán cách bất hợp pháp ảnh hưởng tiêu cực không nhỏ đến đời sống tinh thần, lối sống, tính cách phận học sinh Những hành vi cư xử thiếu văn hóa; vi phạm pháp luật, trật tự công cộng; tệ nạn xã hội; tham ô, tham nhũng, hối lộ; lối sống bê tha, rượu chè, cờ bạc,… số người lớn tác động xấu, khiến em lòng tin vào điều tốt đẹp học nhà trường, chí đua địi, bắt chước làm theo Ngun nhân từ gia đình: Gia đình mơi trường văn hóa mà cá nhân tiếp nhận Nhiều người quan niệm "cha mẹ sinh con, trời sinh tính" mà quên mất, "tính" hình thành từ tảng gia đình, từ giáo dục quản lý từ tuổi ấu thơ Khơng có giáo dục tốt cha mẹ làm gương sáng cho noi theo Từng cử chỉ, hành động, cách hành xử cha mẹ hằn sâu vào nếp nghĩ, nếp sống trẻ em từ nhỏ lúc trưởng thành (“giỏ nhà ai, quai nhà ấy”) Cha mẹ thiếu gương mẫu, vi phạm pháp luật, nói dối, cư xử thơ bạo ngun nhân dẫn đến hành vi lệch chuẩn đạo đức, lối sống Một số cha mẹ khơng kiểm sốt việc xem sách báo, phim bạo lực, không lành mạnh, nghiện trị chơi điện tử khơng ngăn chặn kịp thời việc bị lôi kéo vào hành vi xấu Đó nhóm nguyên nhân quan trọng dẫn đến vi phạm đạo đức, lối sống học sinh Nguyên nhân từ phía nhà trường: Cịn số hạn chế nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục phối hợp nhà trường với đơn vị, tổ chức, ban ngành, đoàn thể xã hội Nhiều cán quản lý, nhà giáo thực công việc theo kinh nghiệm, ngại thay đổi, không sử dụng thành thạo công nghệ thông tin Nhiều giáo viên trẻ thiếu kinh nghiệm không tâm phấn đấu vươn lên, phần thi tuyển vào sư phạm chưa có đam mê, 10 1.4 Quyết định số 1501/QĐ-TTg Quyết định số 1501/QĐ-TTg ngày 28/8/2015 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Tăng cường giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống cho thiếu niên nhi đồng giai đoạn 2015-2020” Quản lý nội dung khai thác hiệu hệ thống truyền thơng, văn hóa, thể thao sẵn có tăng cường ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ, internet, mạng xã hội để phục vụ cho công tác tuyên truyền 1.5 Quyết định số 117/QĐ-TTg ngày 25/01/2017 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin quản lý hỗ trợ hoạt động dạy - học, nghiên cứu khoa học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2025” 1.6 Nghị định số 72/2013/NĐ – CP ngày 15/7/2013 Chính phủ quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin mạng Một số nội dung liên quan đến chuyên đề là: - Điều Chính sách phát triển, quản lý Internet thông tin mạng - Điều Các hành vi bị cấm - Chương Trò chơi điện tử mạng - Chương Đảm bảo an tồn thơng tin an ninh thông tin mạng 1.7 Kế hoạch số 1082/KH-BGDĐT-TWĐTN ngày 27/11/2014 Bộ GDĐT TW Đồn TNCS Hồ Chí Minh việc phối hợp tổ chức hoạt động giáo dục, hướng dẫn cách sử dụng, khai thác thông tin Internet cho thiếu niên trường học phục vụ việc nghiên cứu, học tập, giải trí lành mạnh, thiết thực Thiết lập công cụ quản lý, giáo dục học sinh thông qua Internet, mạng xã hội Công cụ để quản lý, giáo dục học sinh thơng qua Internet, MXH sở hạ tầng thông tin, đa số học sinh thường xuyên sử dụng, tương tác Một số công cụ để quản lý, giáo dục học sinh là: Trang thông tin 116 điện tử (Website); trang thơng tin (Fanpage), nhóm (Group, Confession) MXH Facebook, Zalo MXH khác; Email, điện thoại, tin nhắn viễn thông (sổ liên lạc điện tử), 2.1 Trang thông tin điện tử (Website), diễn đàn dành cho học sinh sở giáo dục mạng Internet Website kênh thơng tin thức, tiếng nói lãnh đạo, cán bộ, nhà giáo học sinh toàn trường môi trường mạng Do vậy, việc xây dựng, quản lý phát triển Website cần có đầu tư kỹ lưỡng kỹ thuật, nhân lực kinh phí Tuy nhiên, khơng tốn nhiều kinh phí nhân lực để xây dựng chuyên mục học sinh Website Để chuyên mục học sinh Website thực hữu hiệu công tác quản lý, giáo dục học sinh nhà trường, thu hút đông đảo học sinh thường xuyên truy cập, tương tác, chuyên mục cần đảm bảo yêu cầu tối thiểu sau: - Giao diện đẹp mắt, rõ ràng, dễ tìm kiếm; - Nội dung phong phú, tương tác với học sinh cập nhật thường xuyên menu cần thiết: Thơng báo; Quy chế, quy định; Góc học tập; Hoạt động rèn luyện, Đoàn, Đội; Phổ biến, giáo dục pháp luật; Hỏi – Đáp; Diễn đàn học sinh, Gương người tốt, việc tốt; Tư vấn hướng nghiệp, tuyển sinh, kỹ sống, - Tạo đường link đến trang Website khác mà học sinh thường quan tâm (thể thao, âm nhạc, giải trí, ); - Thường xuyên tổ chức thi (thời gian ngắn) 2.2 Cung cấp cho học sinh tài khoản Email tài khoản để truy cập, đăng nhập vào hệ thống mạng nội nhà trường Để tạo thói quen cho học sinh thường xuyên sử dụng email nhà trường cung cấp, cần có quy định bắt buộc giáo viên, học sinh gửi nhận tài liệu học tập, trả qua tài khoản Email thức nhà trường cung cấp 2.3 Xây dựng phát triển trang thông tin (Fanpage), nhóm (Group, Confession) MXH Facebook MXH khác dành cho học sinh 117 Nhà trường cần xây dựng trang thông tin MXH (Fanpage), coi kênh thơng tin thức quản lý, đạo nội dung lãnh đạo trường Bên cạnh đó, cần khuyến khích tổ chức Đồn, Đội, lớp HSSV (do giáo viên chủ nhiệm quản lý) giáo viên có trang thơng tin riêng Thơng qua tính năng: theo dõi (follow), chia sẻ (Share), add thành viên, MXH, thông tin MXH nhà trường nhanh chóng truyền tải, tạo thành mạng lưới kết nối thông tin thường xuyên, liên tục đến học sinh thông qua MXH Bên cạnh trang thông tin cá nhân, nhà trường cần trọng xây dựng quản trị nhóm (Group, Confession) MXHthu hút số đơng học sinh tham gia Đối với nhóm tự phát, điều hành, quản trị học sinh cán bộ, giáo viên cần có trao đổi để có phối hợp, thống cách quản lý, giáo dục nắm bắt diễn biến tư tưởng học sinh 2.4 Xây dựng hệ thống thông tin liên lạc với HSSV gia đình HSSV thơng qua Internet loại hình truyền thơng khác như: Email, điện thoại, tin nhắn viễn thông (sổ liên lạc điện tử), Trước hết sử dụng tin nhắn để thông tin hai chiều tình học tập, rèn luyện học sinh, hoạt động nhà trường, thông tin giáo dục khác nhà trường với học sinh, cha mẹ học sinh Hình thức có ưu điểm xác, nhanh chóng nội dung cần trao đổi, thông tin tới số đông học sinh, thuận tiện trao đổi Đối với trường hợp cần thiết, sử dụng hình thức điện thoại, email trao đổi trực tiếp Trước thực hình thức này, cần thống nhà trường với học sinh, cha mẹ học sinh để sử dụng hiệu cơng cụ trao đổi thơng tin, Xây dựng, hồn thiện văn bản, chế quản lý Website, mạng xã hội 3.1.Xây dựng quy chế hoạt động Xây dựng quy định Website, Fanpage, nhóm(Group, Confession) MXH: Quy định cụ thể chế độ biên tập, cung cấp, kiểm duyệt thơng tin, hình ảnh đưa lên Website, Fanpage, Group, Confession Quy định chế tài khen 118 thưởng xử phạt hành vi lợi dụng Website, diễn dàn Internet, trang thơng tin, nhóm MXH để thực hành vi vi phạm pháp luật 3.2 Xây dựng quy định văn hóa ứng xử mơi trường mạng Văn hóa ứng xử mơi trường mạng cán bộ, giáo viên học sinh coi phận văn hóa học đường, hành vi xảy khơng gian mạng, thường nhà trường lại có tác động lớn đến mối quan hệ ứng xử nhà trường (giữa thầy với thầy, thầy với trị, trị với trị) Vì vậy, song song với việc xây dựng tổ chức thực quy tắc ứng xử văn hóa trường học, cần xây dựng tổ chức tuyên truyền, giáo dục, vận động cán bộ, giáo viên, đặc biệt học sinh tuân thủ quy định ứng xử văn hóa môi trường mạng, tập trung vào số nguyên tắc sau: Sử dụng Internet, MXH quy định pháp luật: Hiện nay, Luật Công nghệ thông tin, Luật An tồn thơng tin, Luật An ninh mạng, Nghị định số 72/2013/NĐ - CP ngày 15/7/2013 Chính phủ quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin mạng, quy định rõ hành vi bị cấm sử dụng Internet, MXH, là: - Sử dụng khơng gian mạng để vi phạm pháp luật an ninh quốc gia, trật tự, an tồn xã hội Đăng tải, phát tán thơng tin khơng gian mạng có nội dung tun truyền chống Nhà nước, kích động gây bạo loạn, phá rối an ninh, gây rối trật tự công cộng, - Đưa thơng tin lên mạng có nội dung bịa đặt, làm nhục, vu khống, xúc phạm nghiêm trọng đến danh dự, uy tín, nhân phẩm người khác gây thiệt hại đến quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân - Thông tin sai thật, gây hoang mang Nhân dân, gây thiệt hại cho hoạt động kinh tế, xã hội - Hoạt động mại dâm, đánh bạc, mua bán người; đăng tải thông tin có nội dung dâm ơ, đồi trụy, tội ác, phá hoại phong, mỹ tục dân tộc, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng - Xúi giục, lôi kéo người khác phạm tội 119 - Các hành vi bị cấm khác Khi sử dụng Internet, MXH, nên thực nội dung sau: - Sử dụng Internet, MXH để phục vụ nhu cầu tìm kiếm, chia sẻ thơng tin hữu ích cho cá nhân xã hội - Giao tiếp, tương tác MXH lành mạnh, văn hóa, văn minh; ngơn từ chuẩn mực, khơng tục tĩu - Chỉ nên kết bạn qua MXH với người mà biết rõ họ ai, coi bạn MXH người bạn đời sống thực - Chỉ thích (Like) thơng tin mà đọc kỹ, cho hay, phải phù hợp với quy định pháp luật chuẩn mực đạo đức, văn hóa xã hội - Chỉ bình luận (Comment) điều tốt đẹp phê phán quan điểm, hành vi xấu hay góp ý chân thành ngơn từ, thái độ chuẩn mực - Chỉ chia sẻ (Share) lời hay, ý đẹp, học quý giá sống có ích cho người hay niềm vui, hạnh phúc, nỗi buồn đáng, - Chỉ đăng tải (Up) tốt đẹp, đem lại niềm vui, hạnh phúc cho người; tránh đăng tải nhiều thông tin cá nhân lên mạng như: số điện thoại, địa nhà riêng, chuyện riêng tư, gia đình, - Biết tơn trọng quan điểm, hình ảnh khác biệt cá nhân người khác MXH Không a dua, “ném đá” người khác chưa tìm hiểu kỹ thông tin, Mỗi học sinh cần ghi nhớ Trang cá nhân MXH hồ sơ mở, người nhìn vào để đánh giá nhận thức, lối sống, kỹ ứng xử văn hóa, cá nhân nên cần suy nghĩ, cân nhắc kỹ tương tác MXH 3.3 Rà sốt, bổ sung, hồn thiện văn quy định khen thưởng xử lý kỷ luật học sinh theo Luật An ninh mạng quy định pháp luật khác có liên quan 120 Căn quy định pháp luật, Điều lệ nhà trường văn hướng dẫn khen thưởng kỷ luật học sinh, nhà trường cần rà soát, bổ sung nội quy, quy định khen thưởng kỷ luật học sinh liên quan đến công tác quản lý sử dụng Internet, MXH loại hình truyền thơng khác, coi tiêu chí để đánh giá hạnh kiểm học sinh cuối học kỳ, năm học giáo dục, phòng ngừa học sinh vi phạm pháp luật 3.4 Xây dựng chế phối hợp sở giáo dục để quản lý, giáo dục nắm bắt tình hình, diễn biến tư tưởng học sinh môi trường mạng, kịp thời xử lý vấn đề phát sinh Phối hợp nhà trường - Thành lập Ban đạo Tổ công tác quản lý giáo dục học sinh môi trường mạng Trưởng Ban đạo/Tổ công tác lãnh đạo nhà trường Thường trực Tổ công tác giao cho đ/c cố vấn Đồn/Trợ lý niên, Tổng phụ trách Đội Thành viên gồm đại diện tổ chức Đảng, đoàn thể, giáo viên chủ nhiệm số giáo viên tâm huyết, nhiều kinh nghiệm quản lý, giáo dục học sinh môi trường mạng - Xây dựng Quy chế hoạt động Ban đạo/Tổ công tác; phân công cụ thể nhiệm vụ thành viên; chế báo cáo, trao đổi, xử lý thơng tin tình hình học sinh Phối hợp ngồi nhà trường - Xây dựng quy định phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh quản lý giáo dục học sinh môi trường mạng Triển khai biện pháp tuyên truyền, phổ biến đến cha mẹ học sinh để có biện pháp phối hợp quản lý, nắm bắt tình hình, diễn biến tư tưởng học sinh môi trường mạng - Chủ động xin ý kiến, phối hợp với cấp ủy, quyền địa phương quan chức (Tuyên giáo, Thông tin Truyền thông, Công an, ) để nắm tình hình có biện pháp xử lý vấn đề phức tạp học sinh môi trường mạng - Chủ động phối hợp, thực biện pháp đảm bảo an ninh mạng, an tồn thơng tin, phịng ngừa, ngăn chặn website, trang thông tin giả mạo 121 III GIẢI PHÁP QUẢN LÝ, GIÁO DỤC HỌC SINH TRONG MƠI TRƯỜNG MẠNG Đẩy mạnh cơng tác tun truyền, giáo dục thông qua môi trường mạng 1.1 Nội dung giáo dục, tuyên truyền - Chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước; chủ trương, sách ngành Giáo dục, nhà trường địa phương liên quan đến học sinh; - Luật An ninh mạng, Luật Công nghệ thông tin, Luật An tồn thơng tin quy định pháp luật quản lý sử dụng Internet, mạng xã hội loại hình truyền thơng khác Internet; - Các quy chế, quy định hoạt động Bộ Giáo dục Đào tạo sở giáo dục cơng tác giáo dục trị tư tưởng công tác học sinh, sinh viên, tập trung vào vấn đề: + Đảm bảo an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội; + Học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; + Chủ quyền biên giới, hải đảo; + Giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ sống; + Văn hóa ứng xử trường học văn hóa ứng xử mơi trường mạng; + Chế độ sách học sinh,; + Tư vấn hướng nghiệp, việc làm, khởi nghiệp; + Phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội, bạo lực học đường; + Hoạt động Đoàn, Đội, ; - Các phong trào thi đua yêu nước, đổi sáng tạo dạy học, gương người tốt, việc tốt ngành Giáo dục lĩnh vực đời sống xã hội; gương học sinh, sinh viên đạt kết xuất sắc, bật học tập, nghiên cứu khoa học rèn luyện; - Các chuyên đề giáo dục trị tư tưởng theo đạo, định hướng bộ, ban, ngành chức Trung ương, Bộ Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo địa phương nhằm nâng cao nhận thức học sinh, sinh viên, đấu tranh phịng chống ‘‘Diễn biến hịa bình”, phản bác thông tin sai trái, 122 xuyên tạc, thơng tin kích động, lơi kéo học sinh, sinh viên tham gia hoạt động chống phá Đảng Nhà nước lực thù địch 1.2 Các hình thức tuyên truyền, giáo dục - Xây dựng chuyên trang, chuyên mục, hình ảnh, video clip tun truyền, giáo dục trị tư tưởng học sinh Website, mạng nội nhà trường, Đồn TNCS Hồ Chí Minh, Đội TNTP Hồ Chí Minh chia sẻ đến trang cá nhân học sinh; - Tuyên truyền, định hướng tư tưởng trị học sinh thơng qua diễn đàn Internet, mạng nội bộ, trang thông tin (Fanpage), nhóm (Group, Confession) mạng xã hội; - Tổng hợp, biên tập, chia sẻ thông tin đến học sinh thơng qua Internet, MXH từ nguồn tin thống Cổng thông tin điện tử, quan báo chí, mạng xã hội quan Đảng, Nhà nước tổ chức trị xã hội trung ương địa phương; - Tuyên truyền, giáo dục thông qua Email, điện thoại, tin nhắn viễn thông; - Các hình thức tun truyền, giáo dục khác thơng qua môi trường mạng Giáo dục, hướng dẫn học sinh sử dụng Internet, mạng xã hội 2.1 Nội dung - Giáo dục nâng cao nhận thức, điều chỉnh hành vi tương tác học sinh môi trường mạng; - Hướng dẫn, cung cấp kiến thức, trang bị kỹ sử dụng, khai thác, tiếp cận thông tin Internet, MXH loại hình tuyền thơng khác quy định pháp luật, phục vụ nghiên cứu, học tập, giải trí lành mạnh, thiết thực; - Giáo dục kỹ phịng ngừa nguy an tồn, rủi ro học sinh môi trường mạng: + Nguy từ việc chia sẻ thông tin cá nhân: Nhiều học sinh cha mẹ học sinh có thói quen chia sẻ thơng tin cá nhân (số điện thoại, địa gia đình, thơng tin bố mẹ, ) hình ảnh học sinh, MXH Điều nguy 123 hiểm đối tượng có ý đồ xấu tiếp cận thơng tin để từ có hành vi lừa đảo, bắt cóc, tống tiền, dụ dỗ, lôi kéo học sinh vi phạm pháp luật + Nguy từ việc làm quen, chát với người lạ: Theo khảo sát UNICEF, khoảng 20%-30% trẻ em, học sinh hỏi cho biết gặp trực tiếp (offline) người lạ mà họ làm quen mạng Điều dẫn đến rủi ro mà em gặp phải, đặc biệt nguy hiểm em gặp phải tội phạm như: mua bán người, lừa đảo, cơng tình dục + Nguy từ việc nghiện trò chơi trực tuyến: Chơi trò chơi trực tuyến mạng phổ biến với học sinh Khảo sát UNICEF học sinh số thành phố cho kết quả: 82% người hỏi chơi trò chơi trực tuyến Đáng lo ngại việc số em thường chơi trị chơi trực tuyến mang tính bạo lực, khiêu dâm, ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe, tâm lý lối sống học sinh + Nguy bắt nạt qua mạng, bạo lực học đường: Môi trường mạng tiềm ản nhiều nguy học sinh bị bắt nạt mạng nguyên nhân dẫn đến tình trạng bạo lực học đường Kết khảo sát UNICEF cho thấy, khoảng 20% học sinh bị bắt nạt môi trường mạng, chủ yếu thông qua trang mạng trị chơi trực tuyến, thơng qua tin nhắn, chát gọi trực tuyến Bên cạnh đó, nhiều học sinh thiếu ý thức, kỹ chia sẻ, bình luận MXH dẫn đến mâu thuẫn MXH sau gặp để giải mâu thuẫn Theo thống kê Bộ Giáo dục Đào tạo vào năm 2017, có đến gần 70% vụ học sinh đánh nghiêm trọng xuất phát từ nguyên nhân mâu thuẫn mơi trường mạng 2.2 Hình thức giáo dục - Thông qua Website, diễn đàn, trang thơng tin nhóm MXH: thường xun chia sẻ thông tin hướng dẫn, cung cấp kiến thức, trang bị kỹ sử dụng, khai thác, tiếp cận thông tin Internet, MXH cảnh báo nguy an tồn, rủi ro gặp phải mơi trường mạng để học sinh nâng cao nhận thức chủ động phịng tránh - Tích hợp, lồng ghép mơn học khóa 124 - Thơng qua hoạt động ngoại khóa, sinh hoạt chuyên đề, sinh hoạt lớp, sinh hoạt cờ, hoạt động Đoàn, Đội, - Xây dựng tài liệu giáo dục, tuyên truyền dạng viết, hình ảnh, videoclip, tờ rơi, xuất phẩm, hình thức tuyên truyền nhà trường Xử lý cố môi trường mạng đảm bảo an ninh, an tồn thơng tin 3.1 Sự cố môi trường mạng Bất tổ chức hay cá nhân tham gia môi trường mạng, đặc biệt MXH phải đối mặt với rủi ro, thông tin vấn đề tiêu cực, thiếu kiểm chứng, xuyên tạc, bịa đặt liên quan đến tổ chức, cá nhân lan truyền rộng rãi với tốc độ chóng mặt mơi trường mạng Ở mức độ đó, thơng tin tiêu cực lan truyền rộng rãi, khiến công chúng hoang mang, dao động, niềm tin vào tổ chức, cá nhân coi khủng hoảng truyền thông khơng có kiến thức kỹ để phịng ngừa xử lý tổ chức, cá nhân đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức lợi ích tinh thần Về nguyên nhân dẫn đến cố MXH khách quan mang lại xuất phát từ nội tổ chức hay vơ tình, khơng lường trước hậu người có trách nhiệm tổ chức, cá nhân Trong nguyên nhân gây cố trí khủng hoảng truyền thơng thiên tai hay cá biệt có cá nhân mắc lỗi, tiêu cực hoạt động giáo dục, việc sát nhập, chia tách, thay đổi tổ chức, nhân hay có mâu thuẫn, ghen ghét, đồn kết nội vụ xì-căng-đan người đứng đầu tổ chức hay cá nhân Đặc thù cố xảy môi trường mạng tin tức xấu, bất lợi cho tổ chức cá nhân thường phát tán nhanh chóng, khơng lường trước Những thơng tin mang tính chất ‘‘tin đồn” tung ra, phát tán thường bắt nguồn từ thông tin thiếu kiểm chứng, khơng có minh chứng cụ thể Các thơng tin MXH dễ hình thành dư luận trái chiều, hội chứng đám đông 125 báo mạng khai thác, sử dụng bùng nổ thành khủng hoảng truyền thơng, khó khắc phục gỡ bỏ thơng tin Dù với nguyên nhân tổ chức hay cá nhân liên quan trực tiếp đến cố mơi trường mạng cần bình tĩnh để tìm giải pháp xử lý hiệu nhất, cụ thể: Đối với tổ chức/ nhà trường - Quan sát, nắm bắt thông tin kể thông tin bất lợi hay có lợi để thực hiểu vấn đề gặp phải - Khơng vội vàng đáp trả gay gắt nhận thông tin, phản hồi tiêu cực Cần bình tĩnh, lắng nghe kỹ lưỡng, chuẩn bị kỹ phương án đáp lại tinh thần cầu thị hợp tác Nếu xác định lỗi từ phía tổ chức/ nhà trường đừng tìm cách lấp liếm, xóa phản hồi tiêu cực để ”cho qua chuyện” mà giải đáp chi tiết vấn đề vướng mắc, dũng cảm nhận lỗi đề phương án khắc phục, sửa chữa - Có ý kiến thức để giải vấn đề sớm Chuẩn bị kỹ lưỡng để tổ chức đối thoại trực tiếp với học sinh, cha mẹ học sinh đối tượng liên quan tình thần lắng nghe, cầu thị - Tranh thủ ủng hộ chun gia, người có uy tín phát biểu để định hướng dư luận xã hội, tiếp cận vấn đề nhiều góp nhìn khác để tạo thành viết có chất lượng đơng đảo người tham gia MXH ủng hộ, đồng tình Đối với cá nhân - Bình tĩnh đối mặt với vấn đề rắc rối Tạo cảm giác, hình ảnh chưa có cố xảy Đừng tìm cách lấp liếm luận điệu gian dối, hay cố tính che giấu, phủ nhận đổ lỗi cho người khác - Bảo vệ mật khẩu; chặn tin nhắn, thông tin xấu, lưu chứng - Tâm sự, chia sẻ với người thân, thầy cô, bạn bè tin tưởng để tư vấn hiệu Có thể giữ im lặng người xung quanh thực hiểu thông cảm với Tránh bình luận, tranh luận đơi co MXH 126 3.2 Đảm bảo an ninh, an tồn thơng tin môi trường mạng Một vấn đề thường gặp Website, trang thông tin nhà trường hay trang cá nhân cán bộ, giáo viên MXH bị tin tặc cơng, cướp quyền kiểm sốt tài khoản để đưa thơng tin xấu khơng theo chủ đích chủ tài khoản Nhằm đảm bảo an ninh, an tồn thơng tin môi trường mạng, nhà trường cán bộ, giáo viên cần thực số nguyên tắc xử lý phịng ngừa sau: - Thơng báo với quan quản lý, đối tác, cán bộ, giáo viên học sinh tình trạng an tồn Website, MXH hình thức - Các MXH thường có tính bảo mật thường xuyên có cảnh báo người sử dụng thực tính bảo mật Hãy thực hướng dẫn MXH bảo mật thông tin, tài khoản thực thường xuyên có cảnh báo nguy an toàn - Hạn chế sử dụng ứng dụng, phần mềm đòi hỏi phải đăng nhập đầy đủ thông tin usename, mật tài khoản MXH, email, số điện thoại, - Thường xuyên thay đổi mật email, mật MXH dãy ký tự đủ mạnh - Liên hệ với chuyên gia, quản trị MXH để trợ giúp Xây dựng đội ngũ cộng tác viên môi trường mạng Nhằm nắm bắt kịp thời tình hình, diễn biến tư tưởng, tâm lý học sinh môi trường mạng để có biện pháp phối hợp xử lý, giải kịp thời mâu thuẫn phát sinh, quan quản lý giáo dục, nhà trường, tổ chức đồn, đội, giáo viên chủ nhiệm lớp/giáo viên mơn cần xây dựng đội ngũ cộng tác viên nghiên cứu, theo dõi tình hình học sinh mơi trường mạng 4.1 Đối tượng tham gia - Đối với quan quản lý giáo dục: Xây dựng đội ngũ cộng tác viên gồm số lãnh đạo, nhà giáo có uy tín, tâm huyết, có trình độ lý luận trị, có lực viết định hướng dư luận xã hội, phản bác thơng tin xun tạc, kích động, ảnh hưởng đến an ninh, trật tự an toàn xã hội môi trường giáo dục địa phương 127 - Đối với nhà trường: Xây dựng đội ngũ cộng tác viên gồm đại diện tổ chức Đảng, đoàn thể, số nhà giáo có uy tín, tâm huyết, có trình độ lý luận trị, có lực viết bài, cán bộ, nhà giáo tham gia quản trị Website, trang thơng tin, nhóm, diễn đàn số học sinh tiêu biểu - Đối với giáo viên chủ nhiệm/giáo viên mơn: Tùy tình hình cụ thể, lựa chọn số học sinh cán lớp, cán đoàn, đội, học sinh tham gia quản trị nhóm, diễn đàn, học sinh có uy tín bạn bè MXH 4.2 Chức năng, nhiệm vụ đội ngũ cộng tác viên - Theo dõi, nắm bắt tình hình, diễn biến tư tưởng, tâm lý học sinh môi trường mạng; kịp thời thông báo tham mưu xử lý theo thẩm quyền vướng mắc, mâu thuẫn, phản ánh, kiến nghị học sinh; - Tham mưu xây dựng nội dung, hình thức tun truyền, giáo dục trị tư tưởng học sinh, môi trường mạng; tổ chức viết bài, hình ảnh, video clip, chia sẻ, bình luận nhằm định hướng tư tưởng, tạo đồng thuận học sinh chủ trương, sách ngành Giáo dục địa phương nhà trường; - Phối hợp tổ chức nghiên cứu, đấu tranh, phản bác thơng tin sai trái, xun tạc, kích động, thù địch, góp phần bảo vệ chủ trương, đường lối, quan điểm Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, bảo vệ uy tín ngành Giáo dục nhà trường - Đối với cộng tác viên học sinh: Tham gia vào nhóm, diễn đàn học sinh lớp, trường trường khác khu vực để theo dõi, nắm bắt thông tin thông báo cho giáo viên, nhà trường biết để xử lý kịp thời vấn đề bất thường, mẫu thuẫn học sinh xảy môi trường mạng 4.3 Cơ chế hoạt động Cơ quan quản lý giáo dục, nhà trường giáo viên cần ban hành cụ thể quy định tổ chức hoạt động đội ngũ cộng tác viên môi trường mạng thuộc phạm vi quản lý Quy định cụ thể chế cung cấp thông tin, tham mưu xử lý thông tin, họp định kỳ đột xuất để đánh giá tình hình có chế độ khuyến khích, động viên, khen thưởng nhân tố tích cực 128 Nâng cao lực cho đội ngũ cán bộ, giáo viên, cộng tác viên phụ trách công tác quản lý, giáo dục học sinh môi trường mạng 5.1 Tài liệu bồi dưỡng Xây dựng/ sưu tầm tài liệu bồi dưỡng, tập huấn công tác quản lý, giáo dục học sinh môi trường mạng dành cho cán bộ, nhà giáo, cộng tác viên; tài liệu hướng dẫn kỹ sử dụng, khai thác, tiếp cận thông tin Internet, mạng xã hội dành cho học sinh 5.2.Điều kiện tổ chức Tổ chức tạo điều kiện để cán bộ, giáo viên, cộng tác viên bồi dưỡng, nâng cao lực quản lý, giáo dục, viết bài, tuyên truyền định hướng, quản trị 5.3.Giao lưu, trao đổi Tổ chức giao lưu, trao đổi kinh nghiệm công tác quản lý, giáo dục học sinh môi trường mạng quan, đơn vị Tăng cường phối hợp nhà trường, gia đình xã hội việc quản lý, giáo dục học sinh môi trường mạng Các sở giáo dục đào tạo, nhà trường chủ động phối hợp với đơn vị chức địa phương cha mẹ học sinh công tác quản lý, giáo dục học sinh môi trường mạng với nội dung phối hợp cụ thể: - Chỉ đạo định hướng chủ đề, nội dung tuyên truyền, giáo dục cho học sinh; - Đảm bảo an ninh, trật tự, phòng chống âm mưu ‘‘Diễn biến hịa bình” lực thù địch; - Xây dựng tài liệu tổ chức tập huấn nâng cao lực cho đội ngũ cán bộ, nhà giáo, cộng tác viên; - Đảm bảo an ninh mạng, an tồn thơng tin; - Nắm bắt diễn biến tư tưởng học sinh môi trường mạng phối hợp xử lý kịp thời mâu thuẫn phát sinh môi trường mạng; - Quản lý thời gian truy cập mạng học sinh thiết bị học sinh dùng để truy cập mạng (máy tính, điện thoại thông minh, ) 129 Trong bối cảnh bùng nổ Internet, MXH Việt Nam nhu cầu sử dụng học sinh ngày tăng, việc tăng cường, quản lý, giáo dục bảo vệ học sinh mơi trường mạng ngày trở nên cấp thiết, địi hỏi quan tâm, vào cấp, ngành tồn xã hội, nhà trường, thầy giáo đóng vai trị quan trọng Các nhà trường, thầy giáo cần coi Internet, MXH cơng cụ hữu hiệu để nâng cao hiệu công tác quản lý, giáo dục học sinh nhằm đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Tài liệu tham khảo Bùi Hoài Sơn, Ảnh hưởng Internet niên Hà Nội, NXB Khoa học Xã hội, 2006 Nguyễn Quý Thanh, Internet – sinh viên – lối sống – Nghiên cứu xã hội học phương tiện truyền thông kiểu mới, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011 Ban Tuyên giáo Thành ủy Đà Nẵng, Sổ tay Văn hóa Người Đà Nẵng thực nếp sống văn hóa, văn minh thị, 2017 Báo cáo sở GDĐT gửi Bộ GDĐT công tác quản lý, giáo dục học sinh môi trường mạng kết khảo sát Bộ GDĐT Hà Nội, Hải Phịng, Thái Ngun, TP Hồ Chí Minh năm 2018./ 130