Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
605,65 KB
Nội dung
LUẬN VĂN:
Các giảiphápnhằm thúc đẩyquá
trình chuyển đổitừgiacôngxuấtkhẩu
sang xuấtkhẩutrựctiếp
Lời nói đầu
Các nước đang phát triển trong quátrìnhthực hiện công nghiệp hoá, hiện
đại hoá đất nước nếu vấp phải những vấn đề khó khăn về vốn, công nghệ kỹ
thuật , do đó để thực hiện được mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong
những năm qua, các nước đang phát triển đã áp ụng nhiều mô hình phát triển kinh
tế hướng về xuất khẩu, thay thế nhập khẩu hay kết hợp cả hai hướng trên cơ sở
phát triển những ngành mũi nhọn để khai thác lơi thế so sánh của đất nước. Việt
Nam cũng không phải ngoại lệ Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đã khẳng định
chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam trong thời gian tới là hướng về xuấtkhẩu
thay thế nhập khẩu.
Ngành da giầy Việt Nam tuy còn non trẻ nhưng đã có một vị trí khá quan
trọng trong quátrình phát triển kinh tế- xã hội ở nước ta. Đây là ngành thu hút vốn
đầu tư nhiều thành phần kinh tế, tạo ra nhiều việc làm góp phần tăng thu nhập
quốc dân đồng thời cải thiện cán cân thương mại cho đất nước. Tuy nhiên, cho đến
ngày nay, các doanh nghiệp da giầy Việt Nam mới chỉ dùng ở mức độ giacông
cho nước ngoài là chủ yếu, hiệu quả kinh doanh còn thấp. Điều đó đặt ra cho
ngành một nhiệm vụ quan trọng trong thời gian tới là nhanh chóng chuyểnsang
hình thứcxuấtkhẩutrựctiếp góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh và đẩy mạnh
hoạt động xuấtkhẩu .
Là thành viên lâu năm của ngành da giầy xuất khẩu, sau bao thăng trầm, chi
nhánh Công ty xuất nhập khẩu da giầy Sai Gòn tai Hà Nội (tiến thân là nhà máy
Da giầy xuấtkhẩu và Hà Nội) đã có được vị trí của mình trên thị trường trong
nước và trênthế giới. Không tự bằng lòng với những gì đạt được, chi nhánh đã
đang tìm biện pháp để đẩy mạnh và nhanh hơn nữa hoạt động xuấtkhẩu của mình.
Và việc chuyểntừ hình thứcgiacôngxuấtkhẩusangxuấtkhẩutrựctiếp là
phương hướng phát triển của chi nhánh cũng như các doanh nghiệp khác trong
tổng công ty da giầy Việt Nam.
- Đối tượng nghiên cứu: là hoạt động xuấtkhẩu giầy dép tại chi nhánh
- Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu là phân tích công tác thực hiện xuấtkhẩu
mặt hàng giầy vải ở chi nhánh trong các năm 1997, 1998, 1999, 2000, 2001.
- Nội dung nghiên cứu.
mot so giaiphapnhamday manh quatrinhchuyentugiacongxuatkhau
sang xuatkhautructiep o chi nhanh cong ty xuat nhap khau da giay sai gon tai ha
noi.tiếp giầy vải tại chi nhánh.
+ Đưa ra cácgiảiphápnhằm thúc đẩyquátrình chuyển đổitừgiacôngxuất
khẩu sangxuấtkhẩutrực tiếp.
-Mục đích nghiên cứu. Thông quaquátrình nghiên cứu để đưa ra cácgiải
pháp nhằm thúcđẩy quátrìnhchuyểnđổitừgiacôngxuấtkhẩusangxuấtkhẩu
trực tiếp tại chi nhánh.
Chương I: Những cơ sở lý luận và các khái niệm có liên quan về giacôngxuất
khẩu và xuấtkhẩutrực tiếp.
I. Xuấtkhẩu và các hình thứcxuất khẩu.
1. Nhập khẩu và vai trò của xuất khẩu,
1.1. Khái niệm về hoạt động xuất khẩu.
1.2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu.
a. Xuấtkhẩu tạo nguồng vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nước.
b. Xuấtkhẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúcđẩy sản
xuất phát triển.
c. Xuấtkhẩu có tác dụng tích cức đến việc giải quyết công ăn việc làm và
cải thiện đến đời sống nhân dân
d. Xuấtkhẩu là cơ sở để mở rộng và thúcđẩycác quan hệ kinh tế và đối
ngoại.
2. Các hình thứcxuất khẩu.
a. Xuấtkhẩutrực tiếp.
b. Xuấtkhẩugiacông uỷ thác.
c. Buôn bán đối lưu.
e. Xuấtkhẩu theo nghị định
f. Xuấtkhẩu tại chỗ.
g. Giacông quốc tế.
h. Giao dịch tái xuất.
II. Những nội dung cơ bản của giacôngxuấtkhẩu và xuấtkhẩutrực
tiếp.
A) Xuấtkhẩutrực tiếp.
1. Khái niệm.
2. Nội dung cơ bả n của hoạt động xuấtkhẩutrực tiếp.
a. Nghiên cứu thị trường
b. Lập phương án kinh doanh
c. Các bước giao dịch và ký hợp đồng.
d. Thực hiện hợp đồng.
3. Đặc điểm của xuấtkhẩutrực tiếp.
a. Ưu điểm.
- Doanh nghiệp có thể tự chủ trong các hoạt động - Sản xuất kinh doanh.
- Doanh nghiệp được trựctiếptiếp cận với những khách hàng và thị trường
nước ngoài
- Doanh nghiệp trựctiếp giao dịch, quan hệ với khách hàng mà không phải
thông qua một tổ chức trung gian nào.
b. Nhược điểm.
- Phải có năng lực sản xuất kinh doanh đủ mạnh, phải có uy tín và đòi hỏi
phải có lượng vốn lớn.
- Đội ngũ cán bộ làm công tác xuấtkhẩu phải có chuyên môn cao.
- Doanh nghiệp phải trựctiếpđối mặt với nhiều vấn đề phức tạp của thị
trường.
B. Giacôngxuất khẩu.
1. Khái niệm.
2. Nội dung cơ bản của hoạt động giacôngxuất khẩu.
- Nghiên cứu thị trường.
- Lập phương án kinh doanh
- Thực hiện hợp đồng.
3. Đặc điểm của hình thứcgiacôngxuất khẩu.
a.Ưu điểm - Doanh nghiệp hạn chế được rủi ro ở cáckhâu đầu vào và khâu
đầu ra.
- Giải quyết công ăn việc làm, tăng thu nhập, góp phần tang doanh thu và
tăng nguồn thu ngoại tệ
- Tận dụng được nguồn vốn, trang thiết bị kỹ thuật công nghệ tiên tiến của
nước ngoài
- Tiết kiệm được chi phí trong công tác nghiên cứu, thăm dò thị trường quốc
tế ở cả đầu vào và đầu ra
- Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp xâm nhập vào các thị trường có sử
dụng những biện pháp hạn chế nhập khẩu.
b. Nhược điểm:
- Không tạo điều kiện phát triển sản xuất trong nước
- Không tạo được uy tín cho sản phẩm của doanh nghiệp.
- Doanh nghiệp luôn ở thế bị động, phụ thuộc vào phía nước ngoài.
- Doanh nghiệp khó tiếp cận với người tiêu dùng
- Không tạo được nguồn tích luỹ cao cho doanh nghiệp.
III. Sự cần thiết và điều kiện cần thiết cho việc chuyểnđổitừ hình thức
gia côngxuấtkhẩusangxuấtkhẩutrực tiếp.
1.Sự cần thiết của việc chuyểnđổitừ hình thứcgiacôngxuấtkhẩusang
xuất khẩutrực tiếp.
- Do hình thứcgiacôngxuấtkhẩu không thể là phương thức làm ăn lâu dài
và có hiệu quả cao được.
- Doanh nghiệp phải tốn rất nhiều chi phí trong việc thực hiện hợp đồng do
hình thứcgiacông phải thực hiện cả hai giai đoạn trong nhập khẩu và xuất khẩu.
- Hình thứcgiacôngxuấtkhẩu chưa chắc là lấy công làm lãi nên số tiền thực
tế doanh nghiệp thu về rất nhỏ mặc dù lô hàng lại rất cao.
- Hình thức này không thúcđẩy sản xuất trong nước phát triển.
Trong khi đó nếu như doanh nghiệp áp dụng hình tức xuấtkhẩutrựctiếp
không những nó đem lại những ưu điểm của hình thức này mà còn khắc phục được
toàn bộ những nhược điểm của hình thứcgiacôngxuấtkhẩu .
2. Các điều kiện cần hiết cho việc chuyểnđổitừ hình thứcgiacôngxuất
khẩu sangxuấtkhẩutrực tiếp.
a. Công tác tiếp cận thị trường:
Khi một doanh nghiệp chuyểnsangxuấtkhẩutrựctiếp thì đây là một khâu
quan trọng và thông qua đó thì doanh nghiệp sẽ trả lời được câu hỏi: Nên xuất
khẩu sản phẩm nào? xuấtkhẩu vào thị trường nào? và cách tiếp cận ra sao?
b. Nguồn nguyên liệu:
Đây là điều kiện nhằm đảm bảo cho hoạt động của doanh nghiệp được tiến
hành thuận lợi.
c. Chất lượng sản phẩm:
Đây là điều kiện quyết định đến sự thành công của doanh nghiệp.
d. Công nghệ máy móc, thiết bị:
Điều kiện này nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm cạnh tranh và thoả
mãn nhu cầu của người tiêu dùng.
e. Trình độ lao động:
Đây là yếu tố làm nên chất lượng sản phẩm
Vốn:
Đây là một nhân tố cần thiết cho các doanh nghiệp nhằm đảm bảo cho các
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả cao.
3. Các bước cơ bản của quátrìnhchuyểnđổitừgiacôngxuấtkhẩusang
xuất khẩutrực tiếp:
B1: Đầu tư xây dựng cơ bản và lắp đặt thiết bị hiện đại phục vụ cho hoạt
động xuấtkhẩutrực tiếp.
B2: Tìm kiếm đối tác, bạn hàng.
B3: Thành lập đội ngũ cán bộ chuyên trách có trình độ chuyên môn để thực
hiện hoạt động này.
B4: Tìm kiếm nguồn nguyên liệu.
B5: Thực hiện công tác quảng cáo, khuếch trương sản phẩm.
Chương II: Thực trạng về quátrìnhchuyểnđổi
từ giacôngxuấtkhẩusangxuấtkhẩutrựctiếp
tại chi nhánh Công ty xuất nhập khẩu
Da giầy Sài Gòn - Hà Nội.
I. Thực trạng kinh doanh của chi nhánh.
1. Phương thức kinh doanh:
2. Điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật và nguồn lao động của chi nhánh.
3. Đặc điểm về nguồn cung ứng nguyên vật liệu, sản phẩm và thị trường
xuất khẩu.
3.1. Nguồn cung ứng nguyên vật liệu.
3.2. Sản phẩm của chi nhánh.
3.3. Thị trường
3.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh.
II. Thực trạng giacôngxuấtkhẩu và xuấtkhẩutrựctiếp tại chi nhánh.
1. Thực trạng hoạt động giacôngxuấtkhẩu tại chi nhánh.
- Thực trạng về thực hiện hợp đồng giacông ở chi nhánh.
- Thực trạng về kim ngạch xuấtkhẩu của chi nhánh.
- Thực trạng về thị trường giầy vải giacông của chi nhánh.
2. Thực trạng về hoạt động xuấtkhẩutrựctiếp ở chi nhánh.
- Thực trạng về quátrìnhthực hiện hợp đồng xuấtkhẩutrựctiếp của chi
nhánh.
- Thực trạng về thị trường xuấtkhẩutrựctiếp với giá cả FOB của chi nhánh.
- Thực trạng về doanh thu xuấtkhẩutrựctiếp
3. Thực trạng của quátrìnhđổitừgiacôngxuấtkhẩusangxuấtkhẩutrực
tiếp.
- Thực trạng về hiệu quả kinh tế từ hai phương thức trên.
- Tổng doanh thu xuấtkhẩutừ khi tiến hành chuyển đổi.
- Các thông số kỹ thuật được nâng cao.
III. Một số nhận xét về quátrìnhchuyểnđổitừgiacôngxuấtkhẩusang
xuất khẩutrực tiếp.
1. Ưu điểm.
2. Nhược điểm.
Chương III: Một số giảipháp và kiến nghị nhằm thúc đẩyquátrình
chuyển từgiacôngxuấtkhẩusangxuấtkhẩutrựctiếp tại chi nhánh Công ty
xuất nhập khẩu da giầy Sài Gòn - Hà Nội.
I. Định hướng phát triển của ngành công nghiệp da giầy Việt Nam trong
thời gian tới.
1. Vài nét về ngành công nghiệp da giầy Việt Nam.
2. Định hướng phát triển của ngành công nghiệp Da giầy Việt Nam.
3. Phương hướng phát triển của chi nhánh.
II. Một số giảipháp và kiến nghị.
1. Giảipháptừ phía Công ty nhằm thúc đẩyquátrình xuất khẩutrực tiếp.
2. Một số kiến nghị đối với Nhà nước.
Kết luận
Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình kinh doanh quốc tế - Khoa kinh tế và kinh doanh quốc tế -
ĐHKTQD.
2. Giáo trình luật kinh doanh quốc tế - Khoa kinh tế và kinh doanh quốc tế -
ĐHKTQD.
3. Giáo trình nghiệp vụ ngoại thương - Trường quản lý kinh doanh - Hà Nội.
4. Giáo trình Marketing quốc tế - Khoa kinh tế và kinh doanh quốc tế -
ĐHKTQD.
5. Giáo trình hỏi đáp về nghiệp vụ xuấtkhẩu - Trường ĐH ngoại thương -
PGS, TS Võ Thanh Thu.
6. Bài viết: ngành Da giày Việt Nam cần làm gì để hội nhập quốc tế - Ông
Phan Đình Độ.
7. Bài viết: Ngành da giầy Việt Nam thực trạng và giảipháp - Ông Phan
Châu Huệ.
8. Bài viết: Đổi mới công nghệ trang thiết bị để nâng cao hiệu quả hoạt động
trong ngành da giầy - PTS Nguyễn Trí Hạnh.
9. Bài viết: Da giầy Việt Nam vận “bí” thị trường tiêu thụ Báo đầu tư số 13
(3/2/2001).
10. Báo công nghiệp Việt Nam số 12, 17
11. Báo đầu tư số 87 (19/9/2000).
12. Một số thông tin trên báo thương mại, thời báo kinh tế, quốc tế.
13. Các tài liệu, số liệu báo cáo các năm 1997 - 1998 - 1999 - 2000 - 2001
của chi nhánh Công ty xuất nhập khẩu da giầy Sài Gòn - Hà Nội.
Đề cương chi tiết
chương I:
[...]... thị trường trựctiếp * Mục tiêu định lượng - Về sản xuất - Về chế biến - Về xuấtkhẩu III - Những giải phápnhằmđẩy mạnh xuấtkhẩu cà phê Việt Nam giai đoạn 2001 - 2005 1 Những giảiphápnhằm phát triển sản xuất cà phê xuấtkhẩu 1.1 Chọn và lai tạo giống cà phê chất lượng tốt, năng suất cao 1.2 Đẩy mạnh thâm canh diện tích cà phê hiện có - Tập trung nố lực đáp ứng nhu cầu vốn cho thâm canh - Giải quyết... trạng sản xuất và xuấtkhẩu cà phê trên thế giới 1 Sơ lược về tình hình sản xuất cà phê trên thế giới 2 Thực trạng tiêu thụ cà phê trên thế giới hiện nay 2.1 Tình hình tiêu thụ cà phê ở các nước nhập khẩu thành viên ICO 2.2 Tình hình tiêu thụ ở các nước sản xuất 3 Tình hình về xuất nhập khẩu cà phê trên thế giới 3.1 Tình hình xuấtkhẩu 3.2 Tình hình nhập khẩu II - Tình hình sản xuất và xuấtkhẩu cà phê... sản xuất và chế biến 1.1 Tình hình sản xuất * Về diện tích * Về sản lượng * Về năng suất * Về chủng loại 1.2 Tình hình chế biến * Chế biến khô * Chế biến ướt 2 Tình hình xuấtkhẩu của Việt Nam thời gian qua 2.1 tình hình chất lượng và chủng loại cà phê xuấtkhẩu 2.1.1 Chất lượng cà phê xuấtkhẩu 2.1.2 Chủng loại cà phê xuấtkhẩu 2.2 Giá cả và sản lượng xuấtkhẩu 2.2.1 Giá sản lượng cà phê xuất khẩu. .. vai trò của xuấtkhẩu 1- Khái niệm 2- Đặc điểm của xuấtkhẩu - Xuấtkhẩu hàng hoá trong doanh nghiệp vừa và nhỏ để tạo ra lợi nhuận cho chủ doanh nghiệp và xã hội 3- Vai trò của xuấtkhẩucác doanh nghiệp vừa và nhỏ II- Kinh nghiệm của các nước trên thế giới 1- Các nước NIC 2- Các nước trong khu vực Đông Nam á III- Khái quát về tình hình phát triển kinh tế của xã hội 1- Tình hình xuất nhập khẩu nói chung... - xuấtkhẩu hàng hoá với nền kinh tế 1 Khái niệm về xuấtkhẩu hàng hoá 2 Vai trò của xuấtkhẩu hàng hoá 3 Các chính sách tác động vào xuấtkhẩu hàng hoá 3.1 Khái niệm và vai trò của chính sách xuấtkhẩu hàng hoá a Xu hướng tự do hoá thương mại - Điều kiện cần vận dụng xu hướng - Nội dung của xu hướng - ý nghĩa và vận dụng xu hướng b Xu hướng bảo hộ mậu dịch về xuấtkhẩu - Nội dung của xu hướng với xuất. .. sản xuất cà phê 1.3.2 Chính sách hỗ trợ về vốn * Đối với các doanh nghiệp quốc doanh - Tăng cường xây dựng cơ sở hạ tầng trên các vùng chuyên canh cây cà phê lớn (thuỷ lợi, giao thông, kho tàng, chế biến, sửa chữa ) - Kịp thời hài hoà vốn Nhà nước cấp, cho vay, và vốn từ nhân dân - Bàn giao cho các đơn vị quản lý sử dụng cáccông trình, không ngừng nâng cấp * Đối với tư nhân, hộ gia đình 2 Cácgiải pháp. .. Phối hợp chặt chẽ có hiệu quả giữa các ngành sản xuất với các địa phương trồng cà phê 2 Những vấn đề còn tồn tại 2.1 Quy hoạch sản xuất cà phê còn thiếu đồng bộ, lỏng lẻo 2.2 Chất lượng cà phê xuấtkhẩu của Việt Nam còn thấp 2.3 Vốn cho sản xuất và xuấtkhẩu cà phê còn thiếu - Vốn cho hoạt động sản xuất - Vốn cho hoạt động xuấtkhẩu 2.4 Tổ chức bộ máy hoạt động xuấtkhẩu cà phê còn yếu kém, hoạt động... nhân, hộ gia đình 2 Cácgiảiphápnhằmđẩy mạnh xuấtkhẩu cà phê Việt Nam 2.1 Giảipháp về Marketing mở rộng thị trường - Nghiên cứu và dự báo thị trường - Tổ chức hệ thống thu mua tiêu thụ sản phẩm - Phát huy lợi thế để mở rộng thị trường tiêu thụ cà phê 2.2 Giảipháp về chế biến, nâng cao chất lượng cà phê xuấtkhẩu 2.2.1 Tập trung đầu tư chế biến cà phê nhằmxuấtkhẩu - Sơ chế cà phê - Đầu tư xây... triển mạng lưới giao thông đường bộ Bắc Bộ 1- Phương hướng thu hút và sử dụng vốn 2- Cácgiảipháp thu hút và sử dụnh vốn 2.1 Cácgiảiphápđối với việc thu hút và sử dụng vốn từ ngân sách Nhà nước - Xây dựng chiến lược chính sách phát triển giao thông cho toàn bộ - Xác định côngtrình ưu tiên - Tạo ra mô hình thu phí sử dụng đường bộ - Tăng tỷ lệ đầu tư cho giao thông đường bộ bằng cách tạo thêm nguồn... chế xuấtkhẩutự nguyện 4.5 Trợ cấp xuấtkhẩu a Khái niệm b Đặc trưng c Những tác động 5 Những nguyên tắc cơ bản điều chỉnh quan hệ xuấtkhẩu hàng hoá 5.1 Chế độ ưu đãi nhất 5.2 Nguyên tắc bằng dân tộc (hay chế độ đãi ngộ quốc gia) 5.3 Những nguyên tắc cơ bản của Việt Nam đối với các hoạt động xuấtkhẩu hàng hoá III - vị trí của ngành cà phê trong nền kinh tế xã hội và tính khách quan đẩy mạnh sản xuất .
LUẬN VĂN:
Các giải pháp nhằm thúc đẩy quá
trình chuyển đổi từ gia công xuất khẩu
sang xuất khẩu trực tiếp
Lời nói đầu
Các nước. Đưa ra các giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình chuyển đổi từ gia công xuất
khẩu sang xuất khẩu trực tiếp.
-Mục đích nghiên cứu. Thông qua quá trình nghiên