1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu Luận văn Những giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ pptx

78 601 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 786 KB

Nội dung

Luận Văn Những giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam − Hoa Kỳ MỤC LỤC Trang LỜ NÓI Đ U I Ầ CHƯƠNG I LÝ LUẬ CHUNG VỀ THƯ NG MẠ QUỐ TẾ VÀ VAI TRÒ CỦ N Ơ I C A VIỆ PHÁ TRIỂ QUAN HỆTHƯ NG MẠ VIỆ NAM C T N Ơ I T - HOA KỲ I KHÁI NIỆ VỀTHƯ NG MẠ QUỐ TẾ VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH M Ơ I C THÀNH PHÁT TRIỂ CỦ THƯ NG MẠ QUỐ TẾ N A Ơ I C Khái niệm thương mại quốc tế Quá trình hình thành, phát triển lợi ích thương mại quốc tế II VỊ TRÍ, VAI TRỊ VÀ CÁC CƠNG CỤCỦ CHÍNH SÁCH THƯ NG A Ơ MẠ QUỐ TẾ I C Vị trí vai trò thương mại quốc tế Các cơng cụ chủ yếu sách thương mại quốc tế III SỰCẦ THI Ế PHÁT TRIỂ QUAN H Ệ TH Ư NG MẠ VI Ệ N T N Ơ I T NAM  HOA KỲ Vai trò thị trường Mỹ quan hệ thương mại toàn cầu Sự cần thiết phải phát triển quan hệ thương mại với Hoa Kỳ Việt Nam IV CÁC NHÂN TỐẢ HƯ NG TỚ QUAN HỆTHƯ NG MẠ VIỆ − NH Ở I Ơ I T MỸ Môi trường luật pháp Mơi trường trị Môi trường kinh tế Mơi trường văn hố người CHƯƠNG II THỰ TRẠ C NG QUAN HỆ THƯ NG MẠ VIỆT NAM − HOA KỲ Ơ I I CHÍNH SÁCH THƯ NG MẠ CỦ VIỆ NAM VÀ HOA KỲ Ơ I A T Một số sách thương mại chủ yếu Việt Nam Những sách thương mại chủ yếu Hoa Kỳ Những tương đồng khác biệt sách thương mại Việt Nam Hoa Kỳ II THỰ TRẠNG QUAN H Ệ TH Ư NG MẠI VI ỆT − MỸ C Ơ Tình hình phát triển thương mại Mỹ năm 1991 − 2000 Bảng 5: Xuất nhập Mỹ thời kỳ 1991 − 2000 37 Tổng quan thương mại Việt Nam từ 1991 đến Quá trình phát triển quan hệ thương mại Việt Nam − Hoa Kỳ CHƯƠNG III TRIỂ VỌ N NG VÀ CÁ GIẢ PHÁ NHẰ THÚ Đ Y QUAN HỆ C I P M C Ẩ THƯ NG MẠ VIỆT NAM - HOA KỲ Ơ I I TRIỂ VỌ QUAN HỆTHƯ NG MẠ VIỆ NAM - HOA KỲ N NG Ơ I T Quá trình bình thường hố quan hệ thương mại Việt Nam Hoa Kỳ Triển vọng quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ Triển vọng thúc đẩy xuất hàng hoá Việt Nam sang Mỹ II CÁC GIẢ PHÁP NHẰ THÚC Đ Y QUAN HỆTHƯ NG MẠ VIỆ I M Ẩ Ơ I T NAM - HOA KỲ Các giải pháp Nhà nước Giải pháp doanh nghiệp III MỘ SỐKIẾ NGHỊ T N KẾ LUẬ 73 T N TÀ LIỆ THAM KHẢ I U O LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, quốc tế hố, tồn cầu hố xu chung nhân loại, không quốc gia thực sách đóng cửa mà ế giớivẫn phồn vinh Trong bối cảnh đó, thương mại quốc tế lĩnh vực hoạt động đóng vai trị mũi nhọn thúc đẩy kinh tế nước hội nhập với nên kinh t, phát huy lợi so sánh đất nước, tận dụng tiềm vốn, công nghệ, khoa học kỹ thuật, kỹ quản lý tiên tiến từ bên ngồi, trì phát triển văn hố dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại Đảng Nhà nước ta chủ trương mở rộng phát triển quan hệ đối ngoại kinh tế đối ngoại, lĩnh vực quan trọng thương mại quốc tế Nó đóng vai trị quan trọng vào thành cơng cơng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Đại hội lần thứ VIII nhấn mạnh: “Giữ vững độc lập tự chủ đôi với hợp tác quốc tế, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại Dựa vào nguồn lực nước đơi với tranh thủ tối đa nguồn lực bên Xây dựng kinh tế mở, hội nhập với khu vực giới, hướng mạnh xuất khẩu, đồng thời thay nhập sản phẩm nước sản xuất có hiệu quả” Đó chủ trương hoàn toàn đắn phù hợp với thời đại, với xu phát triển nhiều nước giới năm gần Với chủ trương mở rộng phát triển quan hệ thương mại với nước giới, tích cực chủ động gia nhập tổ chức quốc tế đàm phán ký kết Hiệp định Thương mại đa phương song phương nhằm thúc đẩy thương mại đưa đất nước lên Hiệp định Thương mại Việt − Mỹ ký vào ngày 13−7−2000 Washington Đại diện thương mại thuộc Phủ Tổng thống Hoa Kỳ Bộ trưởng thương mại Việt Nam nhà hoạch định sách nhà kinh doanh hai nước quan tâm Đối với quan hệ Việt Nam − Hoa Kỳ, hợp tác bình dẳng có lợi lĩnh vực thương mại giúp hai nước mau chóng khép lại q khứ, nhìn tương lại, tập trung sức lực nhằm đem lại lợi ích to lớn cho hai bên Quan hệ ngoại giao khơng có sở để phát triển quan hệ thương mại chưa phát triển đầy đủ toàn diện Tiềm hợp tác kinh tế thương mại Việt Nam Hoa Kỳ lớn cần nhanh chóng tạo mơi trường thuận lợi nhằm biến tiềm thành động thực đem lại hiệu kinh tế Chính luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Những giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam − Hoa Kỳ” trình bày cách tổng quát thực trạng quan hệ thương mại hai nước thời gian qua thuận lợi vướng mắc tồn cản trở đến phát triển thương mại hai nước, để từ đưa giải pháp cụ thể, nhà nước doanh nghiệp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại hai nước ngày tốt đẹp Kết cấu luận văn: Ngồi phần lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo luận văn kết cấu thành chương Chương I: Lý luận chung thương mại quốc tế vai trò việc phát triển quan hệ thương mại Việt Nam − Hoa Kỳ Chương II: Thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam − Hoa Kỳ Chương III: Triển vọng giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam − Hoa Kỳ Do thời gian nghiên cứu kiến thức em có hạn, tài liệu tham khảo khan hiếm, đề tài lại khó nên luận văn tốt nghiệp chắn không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đánh giá đóng góp ý kiến q báu thầy bạn để luận văn tốt nghiệp em hoàn thiện CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ VAI TRÒ CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM HOA KỲ I KHÁI NIỆM VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN CỦA THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Khái niệm thương mại quốc tế Thương mại quốc tế q trình trao đổi hàng hố nước thơng qua bn bán nhằm mục đích kinh tế tối đa Trao đổi hàng hố hình thức mối quan hệ kinh tế xã hội phản ánh phụ thuộc lẫn người sản xuất kinh doanh hàng hoá riêng biệt quốc gia Thương mại quốc tế lĩnh vực quan trọng nhằm tạo điều kiện cho nước tham gia vào phân công lao động quốc tế, phát triển kinh tế làm giàu cho đất nước Ngày nay, thương mại quốc tế không mang ý nghĩa đơn buôn bán mà phụ thuộc tất yếu quốc gia vào phân công lao động quốc tế Vì vậy, phải coi thương mại quốc tế tiền đề nhân tố phát triển kinh tế nước sở lựa chọn cách tối ưu phân công lao động chuyên mơn hố quốc tế Thương mại quốc tế mặt phải khai thác lợi tuyệt đối đất nước phù hợp với xu phát triển quan hệ kinh tế quốc tế Mặt khác, phải tính đến lợi tương đối theo quy luật chi phí hội Phải ln ln tính tốn thu so với giá phải trả tham gia vào buôn bán phân cơng lao động quốc tế để có đối sách thích hợp Vì để phát triển thương mại quốc tế có hiệu lâu dài cần phải tăng cường khả liên kết kinh tế cho mối quan hệ phụ thuộc lẫn ngày lớn Quá trình hình thành, phát triển lợi ích thương mại quốc tế a Quá trình hình thành phát triển thương mại quốc tế Lịch sử phát triển loài người gắn liền với phát triển sản xuất xã hội, mà động lực quan trọng thúc đẩy phát triển phân công lao động xã hội Theo học thuyết Mác − Lênin phân cơng lao động xã hội phân công lao động tách biệt loại hoạt động, lao động khác sản xuất xã hội Điều kiện đời phân công lao động xã hội phát triển lực lượng sản xuất xã hội ngược lại, phân công lao động xã hội đạt đến hoàn thiện định , lại trở thành nhân tố thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất xã hội, tạo điều kiện cho người lao động tích luỹ kinh nghiệm, kỹ sản xuất, nâng cao tri thức, trình độ chun mơn, nghiệp vụ, khả quản lý hồn thiện cơng cụ lao động Nói cách khác, phân cơng lao động xã hội góp phần thúc dẩy nhanh phát triển tiến khoa học − kỹ thuật công nghệ mà tiến khoa học cơng nghệ lại yếu tố cấu thành quan trọng lực lượng sản xuất xã hội, phân cơng lao động xã hội động lực thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất xã hội Lịch sử phát triển sản xuất xã hội loài người trải qua giai đoạn phân công lao động xã hội lớn : * Giai đoạn 1: Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt Các lạc chăn nuôi mang thịt sữa đổi ngũ cốc, rau lạc trồng trọt Đó mầm mống đời quan hệ sản xuất − trao đổi hàng hoá giản đơn * Giai đoạn 2: Nghề thủ công tách rời khỏi nghề nông Sản xuất chuyên mơn hố bắt đầu phát triển, dẫn đến đời ngành công nghiệp Đặc biệt, với xuất vai trò tiền tệ khiến cho quan hệ sản xuất trao đổi hàng hoá tiền tệ đời, thay quan hệ sản xuất trao đổi hàng hoá giản đơn * Giai đoạn 3: Tầng lớp thương nhân xuất hiện, lưu thơng hàng hố tách khỏi lĩnh vực sản xuất, khiến cho quan hệ sản xuất trao đổi hàng hoá − tiền tệ trở nên phức tạp, ngày mở rộng, tạo điều kiện cho ngoại thương quốc gia phát triển thương mại quốc tế đời Trải qua hình thái kinh tế xã hội có thống trị chế độ Nhà nước khác nhau, từ chế độ chiếm hữu nô lệ, chế độ phong kiến, đến chế độ chiếm tư chủ nghĩa kể chế độ xã hội chủ nghĩa hình thành từ đầu kỷ này, quan hệ sản xuất, trao đổi hàng hoá − tiền tệ phát triển phạm vi tồn giới, hình thành nên đa dạng, phức tạp mối quan hệ kinh tế quốc tế, đó, sơi động chiếm vị trí, vai trị, động lực quan trọng cho tăng trưởng phát triển kinh tế mở quốc gia kinh tế giới hoạt động thương mại quốc tế Như vậy, phân công lao động quốc tế biểu giai đoạn phát triển cao phân công lao động xã hội, q trình tập trung hố sản xuất cung cấp loại số loại sản phẩm dịch vụ vào quốc gia định, dựa sở ưu quốc gia điều kiện tự nhiên, kinh tế, khoa học − kỹ thuật, công nghệ xã hội để đáp ứng nhu cầu quốc gia khác, thông qua hoạt động kinh tế đối ngoại, thương mại quốc tế đóng vai trị trọng tâm Lịch sử phát triển kinh tế quốc tế giới có kiểu phân cơng lao động quốc tế điển hình : phân cơng lao động quốc tế tư chủ nghĩa, phân công lao động quốc tế xã hội chủ nghĩa phân công lao động toàn giới Do biến động phức tạp đời sống trị − xã hội giới, kể từ sau năm 1991 với sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa Liên Xô nước Đơng Âu, giới đương đại cịn tồn phát triển hai kiểu phân công lao động xã hội phân cơng lao động tồn giới Nếu gạt bỏ sắc thái riêng biệt định, ngày ta dễ nhận thấy vận động, phát triển hai kiểu phân công lao động quốc tế có xu hướng tiến tới thể thống nhất, chứa đựng nhiều mâu thuẫn phức tạp tính đa dạng kinh tế giới tạo Cùng với trình tồn cầu hố, khu vực hố kinh tế giới, tác động mạnh mẽ cách mạng khoa học cơng nghệ thúc đẩy q trình phân cơng lao động quốc tế đạt tới trình độ sâu rộng chưa thấy Chun mơn hố phát triển quan hệ hiệp tác bền chặt, đặc trưng phân công lao động quốc tế ngày Trong trình tái sản xuất mở rộng, yêu cầu khách quan việc xã hội hoá lực lượng sản xuất, nước ngày quan hệ chặt chẽ với nhau, lệ thuộc vào Sự giao lưu tư bản, trao đổi mậu dịch, đó, ngày phong phú Sự phát triển hệ thống thông tin đại, đặc biệt kỹ thuật thông tin vi điện tử phát triển giao thông vận tải tạo điều kiện cho phân công lao động quốc tế gày phát triển, làm tăng q trình tồn cầu hố kinh tế giới đời sống dân tộc Sự phát triển mạnh mẽ Công ty xuyên quốc gia làm bật tính thống sản xuất giới Quốc tế hoá sản xuất tất yếu dẫn tới loại liên kết kinh tế Sự phát triển khoa học − công nghệ với chuyển dịch vốn, kỹ thuật từ nước công nghiệp phát triển sang nước phát triển giúp cho nhiều nước trở thành nước công nghiệp có đủ tiềm lực kinh tế quay trở lại cạnh tranh với nước công nghiệp phát triển Sự đời hàng loạt liên minh kinh tế Nhà nước khu vực, tổ chức kinh tế khắp Châu lục, hiệp tác liên minh kinh tế nhiều hình thức khác đánh dấu phân công lao động sâu sắc mở rộng quy mô phát triển chưa có Hệ trực tiếp tốc độ phát triển ngoại thương, đặc biệt xuất hầu tham gia vào phân công lao động thương mại quốc tế tăng mạnh liên tục thập niên gần nay.Năm 1950, tổng kim ngạch xuất giới mức 59,7 tỷ USD đến năm 1990 nghĩa thập niên sau lên đến số 3.332 tỷ USD, tăng 57,6 lần bình quân hàng năm tăng 10,5 % Điều lưu ý suốt thời kỳ dài, từ sau chiến thứ hai đến nay, kinh tế giới nói chung thương mại quốc tế nói riêng, trải qua bước thăng trầm phát triển, nhìn chung tốc độ tăng thương mại quốc tế tăng nhanh tốc độ tăng sản xuất giới Lý giải tăng nhanh thương mại quốc tế nhiều nguyên nhân khác nhau, song phải thấy có nguyên nhân nhờ đạt hiệu kinh tế trình phân công lao động quốc tế mang lại Thực tế cho thấy lợi nhuận thu từ thương mại quốc tế nhờ khai thác chênh lệch giá tương đối nước, quan trọng cịn nhiều so với lợi nhuận thu nhờ tăng cường tính đa dạng chun mơn hố theo nhãn hiệu loại sản phẩm sản xuất nhiều quốc gia khác Thương mại ngành không tạo khả mở rộng tiêu dùng, thoả mãn nhu cầu người mua, mà trở thành yếu tố bản, định động thái tăng trưởng kim ngạch ngoại thương hầu thuộc khu vực khác kinh tế giới Thương mại ngành biểu phát triển cao độ sản xuất chun mơn hố giai đoạn Nó khơng giải thích nước Anh xuất xe sang Hông Kông lại giải thích tượng thực tế nảy sinh mà David Ricardo không làm Anh xuất xe (như Rovers, Jaguars ) sang Đức, lại nhập xe (như Mercedes, Andis ) từ Đức Điều dễ hiểu xe tất loại xe Anh sản xuất có đặc điểm khác so với tất loại xe Đức sản xuất Tương tự vậy, Nhật cường quốc sản xuất tivi chất lượng cao nhãn hiệu tiếng Sony, JVC, Sanyo khơng người Nhật thích dùng tivi với nhãn hiệu khác nước Philip cuả Hà Lan, Sam Sung, Deawoo Hàn Quốc Lý khiến cho trao đổi thương mại nước loại sản phẩm đa dạng nhãn hiệu khác loại sản phẩm đó, mang lại thoả mãn nhu cầu người tiêu dùng, có khác hình thức, mẫu mã, giá Đối với người sản xuất với người tiêu dùng tìm thấy lợi ích sau việc phát triển thương mại ngành * Thứ nhất, người tiêu dùng thoả mãn nhu cầu lựa chọn số nhiều nhãn hiệu khác loại sản phẩm ngành * Thứ hai, thương mại ngành mang lại lợi kinh tế đáng kể nhờ mức độ mở rộng quy mô chuyên mơn hố sản xuất quốc gia loại nhãn hiệu sản phẩm ngành, sau đem chúng trao đổi với qua thương mại quốc tế, thay cho tình trạng trước đây, quốc gia phải cố gắng sản xuất lượng nhỏ tất nhãn hiệu ngành Trên đây, thấy lợi ích phát triển thương mại ngành mang lại hiệu kinh tế nhờ quy mơ mở rộng chun mơn hố sản xuất loại nhãn hiệu sản phẩm ngành Đối với nước có kinh tế mở, quy mơ nhỏ (như Việt Nam), vấn đề có ý nghĩa quan trọng Thông thường, nước này, phạm vi hàng hố, mà theo họ có quy mô hiệu sản xuất bị giới hạn nhiều so với nước có kinh tế quy mơ lớn Do đó, nước mang lại lợi ích kinh tế tương đối nhiều so với việc lo tự cung tự cấp cách sản xuất tất loại sản phẩm, thứ với chi phí cao b Lợi ích thương mại quốc tế quốc gia Bn bán nói chung bn bán quốc tế nói riêng hoạt động kinh tế trao đổi hàng hố − tiền tệ có từ lâu đời phát triển ln ln gắn liền với phát triển văn minh xã hội loài ngươì Như người sớm tìm thấy lợi ích thương mại quốc tế, để giải thích cách khoa học nguồn gốc lợi ích thương mại quốc tế khơng phải vấn đề đơn giản Quá trình nghiên cứu trường phái kinh tế khác lịch sử phát triển tư tưởng kinh tế giới đưa lý thuyết để lý giải vấn đề này, khẳng định tác động tích cực thương mại quốc tế tăng trưởng phát triển kinh tế theo trình tự nhận thức từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ phiến diện đến toàn diện, từ tượng đến chất * Lý thuyết trọng thương Lý thuyết trọng thương Châu Âu phát triển từ kỷ XV đến kỷ XVIII, với nhiều đại biểu khác nhau: Jean Bodin, Melon, Jully, Colbert (Pháp), Thomas Mrm, Josias, Chhild, James Stewart (Anh) Nội dung thuyết là: Mỗi quốc gia muốn đạt thịnh vượng phát triển kinh tế phải gia tăng khối lượng tiền tệ phát triển ngoại thương quốc gia thu lợi ích từ ngoại thương cán cân thương mại mang dấu dương (hay giá trị xuất lớn giá trị nhập khẩu) Được lợi thặng dư xuất so với nhập toán vàng, bạc vàng, bạc tiền tệ, biểu giàu có Đối với quốc gia khơng có mỏ vàng hay bạc cịn cách trông cậy vào phát triển ngoại thương Lý thuyết trọng thương có nội dung sơ khai chứa đựng nhiều yếu tố đơn giản, phiến diện, chưa cho phép phân tích chất bên vật tượng kinh tế, song tư tưởng nhà kinh tế học tư sản cổ điển nghiên cứu tượng lợi ích ngoại thương Ý nghĩa tích cực học thuyết đối lập với tư tưởng phong kiến lúc coi trọng kinh tế tự cung, tự cấp Ngoài ra, người trọng thương sớm nhận thức vai trò qua trọng nhà nước quản lý, điều hành trực tiếp hoạt động kinh tế xã hội thông qua công cụ thuế quan, bảo hộ mậu dịch nước để bảo hộ ngành sản xuất non trẻ, kiểm soát nhập khẩu, thúc đẩy xuất * Lý thuyết lợi tuyệt đối Adam Smith Trong nhiều tác phẩm mình, tiếng sách “nghiên cứu chất nguồn gốc giàu có quốc gia”, Adam Smith đề cao vai trò thương mại , đặc biệt ngoại thương có tác dụng thúc đẩy nhanh phát triển tăng trưởng kinh tế nước, song khác với phiến diện trọng thương tuyệt đối hố q mức vai trị ngoại thương, ơng cho ngoại thương có vai trị to lớn nguồn gốc giàu có Sự giàu có khơng phải ngoại thương mà công nghiệp, tức hoạt động sản xuất đem lại hoạt động lưu thông Theo ông, hoạt động kinh tế (bao gồm hoạt động sản xuất lưu thông) phải tiến hành cách tự do, quan hệ cung cầu biến động giá thị trường quy định Sản xuất gì? sản xuất nào? sản xuất cho ai? Đó câu hỏi cần giải thị trường Theo Adam Smith, sức mạnh làm cho kinh tế tăng trưởng tự trao đổi quốc gia, quốc gia cần chuyên môn vào ngành sản xuất có lợi tuyệt đối, nghĩa phải biết dựa vào ngành sản xuất sản xuất sản phẩm có chi phí sản xuất nhỏ so với quốc gia khác, lại thu lượng sản phẩm nhiều nhất, sau đem cân mức cầu mức giá lớn giá cân Chính chênh lệch giá nhờ mức cầu tăng lên quốc gia khác làm cho kinh tế tăng trưởng Quan điểm thể nội dung lý thuyết lợi tuyệt đối thương mại quốc tế Một nước coi có lợi tuyệt đối so với nước khác việc chun mơn hố sản xuất hàng hố A nguồn lực sản xuất nhiều sản phẩm A nước thứ * Lý thuyết lợi so sánh David Ricardo Lý thuyết lợi so sánh cho thấy nước có lợi tuyệt đối so với nước khác loại hàng hố, nước thu lợi ích ngoại thương, chun mơn hố sản xuất theo lợi tuyệt đối Tuy nhiên, lý thuyết dựa vào lợi tuyệt đối nên không giải thích nước có lợi tuyệt đối hẳn so với nước khác, nước khơng có lợi tích cực tham gia vào trình hợp tác phân công lao động quốc tế để phát triển mạnh hoạt động thương mại quốc tế Khắc phục hạn chế lợi tuyệt đối Adam Smith trả lời câu hỏi đây, năm 1817, tác phẩm tiếng “Những nguyên lý 10 yêu cầu khách hàng pháp luật bắt buộc Yêu cầu chất lượng hàng nước nhập ngoại phải nhau, không phân biệt đối xử Hiện nay, số biện pháp quản lý chuyên ngành thường lẫn lộn quản lý hạn ngạch với biện pháp hàng rào kỹ thuật Cần chuyển số biện pháp quản lý chuyên ngành, chuyên biệt sang biện pháp hàng rào kỹ thuật tân dược, thuốc bảo vệ thực vật, thiết bị máy móc, rượu bia, thuốc lá, thực phẩm g Tiếp tục đổi hoàn thiện quản lý Nhà nước thị trường hoạt động thương mại Để thực mục tiêu chuyển dịch cấu thương mại cần phải tiếp tục đổi hoàn thiện quản lý Nhà nước thị trường hoạt động thương mại Trước hết cần nhanh chóng hồn thiện hệ thống Nghị định hướng dẫn thi hành Luật thương mại theo tinh thần vừa đảm bảo yêu cầu hội nhập quốc tế vừa phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam năm tới Do thị trường nước ta cịn q trình hồn thiện phát triển, Nhà nước phải sử dụng biện pháp độ can thiệp hành cần thiết Tuy nhiên, để tránh can thiệp tuỳ tiện, cần phải xây dựng, ban hành quy chế định quy chế bảo đảm tương đối cung cầu Xác định rõ điều kiện, nguyên tắc, biện pháp để tổ chức lưu thông hàng hoá điều hành hoạt động xuất nhập theo hướng gắn với việc bảo hộ sản xuất nước bảo vệ quyền lợi cho người tiêu dùng Xác định mức dự trữ lưu thông mặt hàng thiết yếu, trách nhiệm Bộ, ngành, doanh nghiệp Nhà nước việc đảm bảo cung cầu, ổn định thị trường Trong q trình hồn thiện sách quản lý phải xử lý vấn đề theo hướng ngày hạn chế can thiệp hành chính, sử dụng biện pháp công cụ kinh tế chủ yếu, mặt vừa tăng cường vai trò quản lý Nhà nước, mặt khác tạo điều kiện để thị trường phát huy khả tự điều tiết Đổi tổ chức quản lý Nhà nước thương mại cần thiết nhằm chuyển dịch cấu thương mại trình hội nhập Việc đổi vừa đảm bảo phù hợp với yêu cầu cải cách hàng nói chung, lại vừa phải tính đến đặc thù quản lý nhà nước thương mại Xử lý đắn mối quan hệ tập trung phân cấp, bảo đảm thống quản lý nhà nước, tránh ách tắc đổi tổ chức gây Trước mắt, phải kiện toàn máy quản lý thương mại từ Trung ương đến Tỉnh, Huyện nhằm phát huy vai trò quan quản lý thương mại địa phương Buôn lậu gian lận thương mại dù trực tiếp hay gián tiếp ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu thương mại theo định hướng chọn Do đó, cần tăng cường không cán bộ, phương tiện tốt cho lực lượng mà cịn phải có phối hợp đồng nhiều ngành, với biện pháp đủ mạnh để hạn chế tình trạng bn lậu gian lận thương mại Ngoài giải pháp Nhà nước nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam Hoa Kỳ quan tổ chức liên quan cần thường xuyên tổ chức hội thảo, hội chợ để tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam nắm bắt 64 thêm thông tin thị trường Mỹ người tiêu dùng Mỹ giúp doanh nghiệp làm ăn có hiệu thị trường trao đổi kinh nghiệm với doanh nghiệp khác nhằm hạn chế rủi ro khơng đáng có xẩy Giải pháp doanh nghiệp Các doanh nghiệp Việt Nam muốn thâm nhập vào thị trường Mỹ cần phải hiểu biết rõ thị trường cách thức làm ăn thị trường rộng lớn mẻ Sau đặc điểm thị trường Mỹ mà doanh nghiệp Việt Nam hợp tác làm ăn với Mỹ cần phải nắm vững: Mỹ thị trường khổng lồ với sức mua lớn, nhu cầu đa dạng Đây thị trường xuất đầy tiềm tất nước giới, có Việt Nam Hàng hoá tiêu thụ thị trường Mỹ đa dạng chủng loại phù hợp với tầng lớp người tiêu dùng theo kiểu "tiền ấy" với hệ thống cửa hàng phục vụ người giầu, trung lưu người nghèo Mỹ có nhiều quy định pháp luật chặt chẽ chi tiết buôn bán, quy định chất lượng, kỹ thuật Vì nhà xuất chưa nắm rõ hệ thống quy định luật lệ Mỹ thường cảm thấy khó khăn làm ăn thị trường Luật pháp Mỹ quy định nhãn hiệu hàng hoá phải đăng ký Cục hải quan Mỹ Hàng hoá mang nhãn hiệu giả chép, bắt chước nhãn hiệu đăng ký quyền cơng ty Mỹ hay cơng ty nước ngồi đăng ký quyền bị cấm nhập vào Mỹ Bản đăng ký nhãn hiệu hàng hoá phải nộp cho Cục hải quan Mỹ lưu giữ theo quy định Hàng nhập vào Mỹ có nhãn hiệu giả bị tịch thu sung công Theo "Copyright Revision Act" Mỹ, hàng hoá nhập vào Mỹ theo chép thương hiệu đăng ký mà khơng phép người có quyền vi phạm luật quyền, bị bắt giữ tịch thu, thương hiệu bị huỷ Các chủ sở hữu quyền muốn Cục hải quan Mỹ bảo vệ quyền lợi cần đăng ký khiếu nại quyền văn phòng quyền theo thủ tục hành Đi đôi với luật lệ nguyên tắc nhập hàng hố, Mỹ cịn áp dụng hạn ngạch để kiểm soát khối lượng hàng nhập thời gian định Phần lớn hạn ngạch nhập Cục hải quan quản lý chia làm hai loại: hạn ngạch thuế quan hạn ngạch tuyệt đối Hạn ngạch thuế quan quy định số lượng loại hàng hố nhập vào Mỹ hưởng mức thuế giảm thời gian định, vượt bị đánh thuế cao Hạn ngạch tuyệt đối hạn ngạch số lượng cho chủng loại hàng hố nhập vào Mỹ thời gian định, vượt khơng phép nhập Có hạn ngạch tuyệt đối mang tính tồn cầu, có hạn ngạch tuyệt đối áp dụng nước riêng biệt Một số mặt hàng sau nhập vào Mỹ phải có hạn ngạch: - Hạn ngạch thuế quan áp dụng đối với: sữa kem loại, cam quýt, ôliu, xirô, đường mật, whishroom chế toàn phần từ thân ngô 65 - Hạn ngạch tuyệt đối áp dụng đối với: Thức ăn gia súc, sản phẩm thay bơ, sản phẩm có chứa 45% bơ béo trở lên, mát làm từ sữa chua diệt khuẩn, sơcơla có chứa 5,5% trọng lượng bơ béo trở lên, cồn êtylen hỗn hợp dùng làm nhiên liệu Ngoài ra, Cục hải quan Mỹ cịn kiểm sốt việc nhập bơng, len, sợi nhân tạo, hàng pha tơ lụa, làm hàng từ sợi thiên nhiên sản xuất số nước quy định Việc kiểm soát tiến hành dựa quy định Hiệp định hàng dệt may mà Mỹ ký với nước Tiêu chuẩn thương phẩm hàng hoá nhập vào Mỹ quy định chi tiết rõ ràng nhóm hàng Việc kiểm tra kiểm dịch giám định quan chức thực Các sản phẩm dệt nhập vào Mỹ phải ghi rõ tem, mác theo quy định Các thành phần sợi sử dụng có tỷ trọng 5% sản phẩm phải ghi rõ tên, loại nhỏ 5% phải ghi "Các loại sợi khác" Phải ghi tên hãng sản xuất, số đăng ký Federal Trade Commission (FTC) Mỹ cấp Thịt sản phẩm thịt nhập vào Mỹ phải tuân theo quy định Bộ Nông nghiệp Mỹ, phải qua giám định quan giám định an toàn thực phẩm trước làm thủ tục hải quan Các sản phẩm từ thịt sau qua giám định quan giám định động thực vật (APHIS) phải qua giám định quan quản lý thực phẩm dược phẩm (FDA) Động vật sống nhập vào Mỹ phải đáp ứng điều kiện giám định kiểm định APHIS, phải kèm theo giấy chứng nhận sức khoẻ chúng đưa vào Mỹ qua số cảng định Gia cầm sống, đông lạnh, đóng hộp, trứng sản phẩm từ trứng nhập vào Mỹ phải theo quy định APHTS quan giám định an toàn thực phẩm thuộc USDA Rau quả, hạt, củ loại nhập vào Mỹ phải bảo đảm yêu cầu chủng loại, kích cỡ, chất lượng, độ chín Các mặt hàng phải qua quan giám định an toàn thực phẩm USDA để có xác nhận phù hợp với tiêu chuẩn nhập Đồ điện gia dụng nhập vào Mỹ phải ghi mác tiêu chuẩn điện, tiêu tiêu thụ điện theo quy định Bộ lượng, Hội đồng Thương mại Liên bang, cụ thể đối với: tủ lạnh, tủ cấp đông, máy rửa bát, máy sấy quần áo, thiết bị đun nước, thiết bị lị sưởi, điều hồ khơng khí, máy hút bụi, máy hút ẩm Thuốc chữa bệnh, mỹ phẩm, trang thiết bị y tế nhập vào Mỹ phải tuân theo qui định Federal Drug and Cosmetic Act Theo đó, mặt hàng chất lượng không bảo đảm vệ sinh an toàn cho người sử dụng bị cấm nhập khẩu, buộc huỷ đưa nước xuất xứ 66 Hải sản nhập vào Mỹ phải tuân theo quy định National Marine Fishevies Service thuộc Cục quản lý môi trường không gian biển Bộ Thương mại Mỹ Đối với nhà xuất nước ngoài, muốn làm thủ tục hải quan để xuất vào Mỹ thơng qua người mơi giới thơng qua cơng ty vận tải Thuế suất có phân biệt lớn nước hưởng quy chế Thương mại bình thường (NTR), với nước khơng hưởng (Non - NTR), có hàng hố có thuế, có hàng hố khơng thuế, nhìn chung thuế suất Mỹ thấp so với nhiều nước khác Ở Mỹ có luật chống bán phá gia: Nếu hàng hoá bán vào Mỹ thấp giá quốc tế thấp giá thành người sản xuất Mỹ kiện tồ, vậy, nước bị kiện phải chịu thuế cao không hàng bán phá giá cịn tất hàng hố khác nước bán vào Mỹ Tại thị trường Mỹ, yếu tố giá đối có sức cạnh tranh chất lượng sản phẩm Người tiêu dùng Mỹ thường không muốn trả tiền theo giá niêm yết Hàng hoá bán Mỹ thường phải kèm theo dịch vụ sau bán hàng Số lượng chất lượng dịch vụ điểm mấu chốt cho tín nhiệm người bán hàng Các nhà kinh doanh thị trường Mỹ phải chấp nhận cạnh tranh gay gắt nhiều người mơ tả "một cịn" Cái giá phải trả cho nhầm lẫn lớn Người tiêu dùng Mỹ thường nơn nóng lại mau chán, nhà sản xuất phải sáng tạo thay đổi nhanh sản phẩm mình, trí phải có "phản ứng trước" Có hai cách tiếp cận thị trường Mỹ: bán hàng trực tiếp cho người mua bán hàng thông qua đại lý Lựa chọn cách tuỳ thuộc doanh nghiệp Thương nhân Mỹ thường mua hàng với số lượng lớn, có họ mua toàn sản phẩm nhà máy suốt vài năm liền Họ không mua hàng đắt tiền mà mua nhiều loại hàng phục vụ nhiều đối tượng tiêu dùng khác Một doanh nghiệp nước muốn vào thị trường Mỹ trước hết phải đưa có tâm thực mục tiêu xuất Tiếp đến phải có nguồn nhân lực cần thiết đáp ứng đòi hỏi kinh doanh như: nói tiếng Anh, hiểu nghiệp vụ bn bán quốc tế, có khả giao tiếp, có lực tài chính, có khả lớn sản xuất hàng hố, có phương pháp Maketing xuất khẩu… Đồng thời, doanh nghiệp phải nghiên cứu thị trường Mỹ thông qua phương tiện, sách báo, khảo sát thực tiễn, tham dự hội thảo, hội chợ, triển lãm… Thông tin thương mại Mỹ tự Nếu tiếp cận Internet dễ dàng tìm kiếm thơng tin Có hai địa đáng tin cậy Mỹ cho doanh nghiệp Việt Nam đặt quan hệ, : US - Viet Nam Business Committee (Uỷ ban Thương mại Hoa Kỳ - Việt Nam) Viet Nam Trade Council (Hội đồng Thương mại Việt Nam) Đó đặc điểm thị trường Mỹ mà doanh nghiệp Việt Nam cần phải biết rõ để từ đưa giải pháp hữu hiệu nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại Việt - Mỹ nói chung nhằm giữ mối quan hệ làm ăn lâu dài 67 doanh nghiệp Việt Nam với thương nhân Mỹ nói riêng Sau số giải pháp đứng từ góc độ doanh nghiệp: a Đẩy mạnh Marketing thị trường Mỹ: *Thị trường Mỹ mang đặc trưng thị trường khổng lồ đa chủng tộc: Các doanh nghiệp xuất Việt Nam cần ý đến điều Cũng giống đa chủng tộc xứ sở, nhu cầu thị trường hàng hoá Mỹ đa dạng Thị hiếu dân Mỹ nói chung phong phú có nhiều tầng lớp khác xã hội Sự đa dạng, phong phú cịn thể tính cách người dân Mỹ với tồn loại hàng giá bình dân cao cấp Một điều cần lưu ý Mỹ khơng có xu hướng phụ thuộc vào thị trường - vốn đặc trưng người tiêu dùng Mỹ Nếu cần họ thay đổi đối tượng cung cấp nhanh chóng Các doanh nghiệp xuất Việt Nam cần ý khai thác thị trường mức độ khó tính thị trường không "căng thẳng" thị trường EU việc thâm nhập vào thị trường EU có thành cơng định * Như thể thâm nhập thị trường Mỹ: nước Mỹ, hàng người tiêu dùng chấp nhận, nói cách khác thâm nhập thị trường đạt ba yếu tố : Trước hết hàng phải chấp nhận công ty siêu thị lớn, tiếng thị trường Hiện nay, cơng ty siêu thị có lực chi phối mạnh đời sống tiêu dùng Mỹ Wal MarK, K- Mark, JC Penney Sear, Marry, Target, Bất kỳ "thăng trầm" buốn bán công ty phản ánh kỳ báo lớn Mỹ Thứ hai, hàng phải nhập thời gian ổn định số lượng ổn định hàng năm, kéo dài nhiều năm Thứ ba, nhà sản xuất hàng phải có quan hệ chặt chẽ phát triển với nhà kinh doanh, chẳng hạn tham gia chia sẻ kế hoạch kinh doanh thị trường, thị hiếu, giá hiểu biết tường tận đối thủ cạnh tranh thị trường * Các doanh nghiệp Việt Nam cần phải làm công việc chủ yếu sau để Marketing thành cơng thị trường Mỹ: Tìm hiểu thị hiếu mẫu mã, đặc tính, quy cách sản phẩm thị trường Mỹ thông qua tín hiệu thị trường, thu thập thơng tin, tránh nhận định chủ quan Cần phải tìm hiểu cách thức hoạt động kinh doanh đổi thủ cạnh tranh, đặc biệt Trung Quốc, Thái lan, nước ASEAN, nước có đặc điểm nhiều mặt gần giống ta để đưa sản phẩm phù hợp Đặc trưng họ chào hàng với đơn hàng có số lượng lớn, giá rẻ Các doanh nghiệp Việt Nam nên lưu ý phần xét cách tương đối, nhiều giá ta cao họ 68 Đẩy mạnh công tác tiếp thị, nghiên cứu thị trường, thị hiếu, nắm tâm ký tiêu dùng nhu cầu người Mỹ, từ xác định chủng loại hàng xuất mà ta mạnh cạnh tranh Hệ thống bán buôn, bán lẻ Mỹ phát triển đa dạng, có nhiều loại cơng ty bán buôn, bán lẻ động tìm nguồn hàng cho thị trường Cách tiếp cận thị trường truyền thống quảng cáo, triển lãm trở lên hiệu cách tiếp cận chủ động theo phương pháp với áp dụng phổ biến cơng nghệ thơng tin có hiệu cao Nói tóm lại Internet nhiều quốc gia sử dụng lợi tiếp cận thị trường Bên cạnh doanh nghiệp Việt Nam nắm luật chơi thị trường Mỹ: Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ hội cho hoạt động kinh tế Việt Nam Thị trường Mỹ sân chơi lớn, thị trường đại mà sớm hay muộn doanh nghiệp Việt Nam phải tham gia Song doanh nghiệp phải nắm luật chơi, phải thay đổi toàn diện hoạt động theo cách thức đại theo hướng thông lệ quốc tế Trước mắt có thuận lợi khó khăn cho doanh nghiệp Việt Nam, Việt Nam chưa phát triển sở hạ tầng cho kinh doanh đại Như doanh nghiệp cần có hỗ trợ, bên cạnh yếu tố khác, công nghệ thông tin công cụ phục vụ đắc lực cho doanh nghiệp bước vào sân chơi Hơn công nghệ thơng tin cịn đẩy nhanh hồ nhập kinh tế Việt Nam vào mạng lưới kinh tế toàn cầu theo xu hướng thương mại giới Do vậy, doanh nghiệp Việt Nam cần nhận thức đầy đủ vai trị cơng cụ đại (Computer, Internet, thương mại điện tử ) để đầu tư, nhằm đạt hiệu cao môi trường cạnh tranh khu vực toàn cầu b Vấn đề chất lượng sản phẩm Việt Nam có nhiều thuận lợi đáng kể nước khác nhiều sản phẩm mà hấp dẫn với người tiêu dùng Mỹ, đặc biệt sau hai nước ký Hiệp định Thương mại trao đổi quy chế tối huệ quốc Các nhà sản xuất Việt Nam (kể doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi) sản xuất hàng dệt, giầy dép, đồ chơi vào Mỹ việc xuất hàng tăng lên nhanh chóng Là thị trường riêng lẻ lớn giới, Mỹ cho phép nhà nhập nước tiếp cận với số khách hàng lớn nhất, điều chỉnh nhất, chi phí phát triển thị trường thấp nhiều phương diện Mặc dù vậy, thị trường Mỹ gây điều ngạc nhiên khó chịu cho nhà xuất Việt Nam Đây lĩnh vực mà nhà xuất Việt Nam bị thua thiệt bở họ khơng chuẩn bị đầy đủ môi trường kinh doanh khác mà họ gặp phải Mỹ Đó luật trách nhiệm sản xuất Mỹ mà theo địi hỏi người sản xuất phải cung cấp sản phẩm đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng độ an toàn sử dụng 69 Chất lượng sản phẩm vấn đề hàng đầu mà doanh nghiệp xuất sang thị trường Mỹ cần quan tâm Trước mắt đẩy mạnh hình thức đầu tư liên doanh với cơng ty Mỹ để sản xuất sản phẩm chuyên xuất sang Mỹ Bên cạnh đó, cơng ty Việt Nam phấn đấu để tự sản xuất xuất sang Mỹ cách trực tiếp Chất lượng luôn tiêu chuẩn hàng đầu vào thị trường Mỹ Các doanh nghiệp Việt Nam cần phải trọng nâng cao chất lượng hàng hoá, đồng thời thường xuyên cải tiến mẫu mã để phù hợp với thị hiếu, giao hàng hạn Bên cạnh doanh nghiệp Việt Nam cần không ngừng đổi nâng cao chất lượng sản phẩm phấn đấu để cấp giấy chứng nhận theo ISO để hàng hoá dễ dàng thâm nhập vào thị trường Mỹ Bài học Hàn Quốc, Thái Lan, Trung Quốc cho thấy kết hợp xuất với nhập khẩu, họ thương nhân Mỹ hợp tác liên doanh sản xuất hàng xuất sản phẩm cơng nghiệp đồ dùng gia đình, đồ điện máy móc thiết bị cho giao thơng vận tải, viễn thơng, có khả đưa vào thị trường Mỹ Nhìn vào cấu hàng xuất nước ASEAN Trung Quốc ta thấy táo bạo nước táo bạo có tri thức, kỹ thuật, có tổ chức chiến lược giúp họ vươn lên từ điểm xuất phát gần giống ta trình độ phát triển kinh tế thành công Đây điều mà doanh nghiệp cần nghiên cứu thâm nhập thị trường Mỹ c Chuẩn bị tốt chiến lược mặt hàng tham gia vào thị trường Mỹ Thị trường Mỹ có nét khác biệt mà doanh nghiệp Việt Nam cần ý tiếp cận: Quy mô đơn đặt hàng lớn Các nhà phân phối Mỹ thường thiết lập hệ thống phân phối tồn cầu Nghĩa khơng bán Mỹ mà theo kênh khắp giới Đơn đặt hàng họ thường lớn nhiều doanh nghiệp Việt Nam sang Mỹ tìm hiểu thị trường không ký hợp đồng không đáp ứng yêu cầu (Thí dụ, sau đối tác Mỹ đặt hàng triệu áo sơ mi tơ tằm, doanh nghiệp Việt Nam đành lắc đầu than thở với Thương vụ rằng: Một năm làm 500 ngàn thơi) Bên cạnh thị trường Mỹ nhu cầu đa dạng kiểu dáng phẩm chất Do doanh nghiệp cần có chuẩn bị tốt chiến lược mặt hàng tham gia vào thị trường Mỹ Mặc dù Hiệp định Thương mại hai nước chưa phê duyệt doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động tìm hội để giới thiệu sản phẩm thị trường Hoa Kỳ, tham gia hội chợ triển lãm cần sớm hoạch định chương trình mặt hàng xuất vào thị trường Hoa Kỳ Nếu tỷ trọng xuất Việt Nam chiếm 1% thị trường nhập Mỹ khả tăng lên đến 10 tỷ USD/năm (thay có thị phần 0,05% nay) Hiện có khoảng 55 nước có kim ngạch xuất vào Mỹ đạt tỷ USD/năm, có nhiều nước Châu Á Điều thể qua bảng đây: Nước Japan Triệu USD 120.408 Tỷ trọng kim ngạch nhập 1998 Mỹ 14% 70 China 61.995 7% Taiwan 32.474 3,8% Korea 22.993 2,7% Singapo 19.982 2,3% Malaisia 17.888 2,0% Philippin 10.418 1,2% Hong Kong 10.235 1,2% Indonesia 9.471 1,1% 10 Arap Saudie 9.055 1,0% 11 Isreal 7.391 0,8% 12 India 7.289 0,8% 13 Turky 2.129 0,2% 14 Srilaka 1.618 0,1% 15 Kwait 1.540 0,1% 16 Pakista 1.435 0,1% Tổng 349.885 40,5% Nguồn: GSO - Việt Nam Các nước Châu Á chiếm tới 40,5% thị phần nhập Mỹ Để chiếm 1% thị phần thị trường gần 1.000 tỷ USD/năm dễ đối tác khơng lồ vào bám rễ từ lâu Việt Nam bắt đầu tham gia thị trường mạnh hàng hoá đa dạng chủng loại có giá thành cạnh tranh nhờ giá nhân công tương đổi rẻ Các mặt hàng cà phê, giầy dép, thuỷ sản, rau hoa mặt hàng xuất đầy triển vọng Việt Nam sang thị trường Bên cạnh đó, mặt hàng cơng nghệ phẩm, may mặc - khí, mỹ nghệ thị trường Mỹ chấp nhận qua gia cơng vào thị trường Mỹ với kim ngạch lớn nhiều sau nhận ưu đãi Tối huệ quốc từ Mỹ mặt hàng ta cịn nhiều nguồn lực để phát triển vướng phải rào cản thuế quan phi MFN Mỹ Các doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng nên có chuẩn bị nguồn hàng để tận dụng không chờ Hiệp định phê duyệt chuẩn bị Ngoài giải pháp doanh nghiệp Việt Nam cần mở rộng nâng cao lực sản xuất Rất nhiều doanh nghiệp Việt Nam vị tương đối thuận lợi việc tận dụng thời làm ăn Hiệp định có hiệu lực Bên cạnh nhiều doanh nghiệp khác lại gặp khó khăn họ khó cạnh tranh với công ty nước khác thời gian tới Chính doanh nghiệp Việt Nam cần phải mở rộng nâng cao lực sản xuất nhằm đưa sản phẩm có chất lượng cao, mẫu mã đẹp, giá thành phải nhờ áp dụng lợi kinh tế nhờ mở rộng quy mơ sản xuất cạnh tranh thâm nhập vào thị trường Mỹ Bên cạnh doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động, tích cực tham gia hội chợ triển lãm Mỹ tổ chức tổ chức để tìm hiểu thị trường, phương thức làm ăn kinh doanh giới kinh doanh Mỹ tìm hiểu người tiêu dùng Mỹ, nhằm đưa chiến lược kinh doanh lâu dài sản phẩm với mẫu mã đáp ứng đòi hỏi thị trường ngặt nghèo, khắt khe thị trường Mỹ 71 III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ - Tăng cường hoạt động thông tin thị trường xúc tiến thương mại: Để mở rộng nước nhằm tìm hiểu kỹ thị trường người tiêu dùng Mỹ, cần thiết phải tăng cường hoạt động thơng tin xúc tiến thương mại Cần sớm hình thành tổ chức lại trung tâm thông tin thị trường thuộc bộ, ngành Bộ Thương mại để hình thành hệ thống thơng tin thương mại quốc gia nối mạng đến quan quản lý doanh nghiệp lớn Đồng thời, nâng cao lực thu thập, xử lý dự báo thông tin thị trường phục vụ cho quản lý kinh doanh Đẩy mạnh hoạt động Ban xúc tiến thương mại trực thuộc Bộ Thương mại hỗ trợ, tạo điều kiện phát triển trung tâm trực thuộc vùng kinh tế đất nước địa phương Nhiệm vụ chủ yếu tổ chức xúc tiến thương mại nghiên cứu thị trường phát triển sản phẩm, cung cấp thông tin tổ chức hoạt động xúc tiến thương mại, đào tạo nghiệp vụ để mua bán hàng hoá quốc tế (như mua bán toán qua mạng ) - Phát triển nguồn lực đáp ứng yêu cầu phát triển ngành thương mại: nguồn lực cho ngành thương mại đào tạo nhiều trường khác thuộc hệ thống ngành giáo dục Do đó, ngành thương mại phải bên chủ động đặt yêu cầu nội dung cho ngành giáo dục - đào tạo Bộ thương mại cần thơng qua quan chức khẩn trương xây dựng chiến lược đào tạo cán cho giai đoạn tới năm 2010, xác định rõ nhu cầu, mục tiêu cấu theo trình độ chuyên môn chuyên ngành Đồng thời, đặt rõ yêu cầu với hệ thống trường Bộ số lượng, cấu, yêu cầu chuyên môn nghiệp vụ để trường chủ động việc xây dựng kế hoạch chương trình đào tạo - Tiếp tục ban hành, bổ sung, sửa đổi sách thương mại nhằm tạo điều kiện thuận thúc đẩy quan hệ Thương mại hai nước Việt Nam Hoa Kỳ - Tăng cường hoạt động tư vấn thương mại : Tư vấn tập quán công ty Mỹ thị trường Mỹ Các công ty Mỹ vào Việt Nam làm ăn, họ sử dụng công ty tư vấn Việt Nam giúp họ mua hàng hoá, định nhà sản xuất hàng hoá theo yêu cầu, tiếp cận nguồn nguyên liệu cách thành lập doanh nghiệp Việt Nam Do đó, doanh nghiệp Việt Nam sang Mỹ chào hàng muốn ăn phải sử dụng tư vấn Mỹ để tránh rủi ro xẩy - Nhà nước cần có sách ưu đãi đặc biệt thuế để tạo điều kiện cho hàng hoá Việt Nam xâm nhập vào thị trường Mỹ - Khi làm ăn với Mỹ doanh nghiệp Việt Nam cần xây dựng chiến lược kinh doanh lâu dài, làm ăn theo kiểu chộp dựt Bên cạnh cần phải đa dạng hoá bạn hàng để trường hợp hàng hố Việt Nam có khả thâm nhập chiếm thị phần đáng kể thị trường Mỹ 72 KẾT LUẬN Việt Nam có thành công định quan hệ thương mại với nhiều thị trường khu vực thị trường giới Hàng hố ta vào thị trường mà việc thâm nhập đơn giản Nhật Bản, Tây Âu hưởng MFN từ thị trường Riêng thị trường Mỹ, coi thị trường vô hấp dẫn quốc gia xuất Thị trường Việt Nam khuyến khích nhập xuất, kết hợp chặt chẽ nhập xuất có nhiều khả thị trường trở thành thị trường xuất trọng điểm Việt Nam năm trước mắt Mặc dù có quan hệ trở lại với thị trường Mỹ chưa lâu kết đạt thật đáng kích lệ Cho dù mơi trường chưa hồn tồn thuận lợi cho thương mại hai nước thực phát triển tiềm hai bên tham gia quan hệ thương mại dồi mà Việt Nam Mỹ chưa tận dụng hết Mỗi bên có vướng mắc định cần phải giải để mở đường cho thương mại song phương Các tiềm biến thành thực Quốc hội hai nước phê duyệt Hiệp định Thương mại ký kết (13/7/2000) Hiệp định Thương mại ký tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng quan hệ kinh tế thương mại hai nước, cho phép tăng nhanh kim ngạch trao đổi thương mại với Mỹ mà với nước khác, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Mỹ tham gia vào hoạt động kinh tế Việt Nam, Hiệp định góp phần vào hồ bình, ổn định, hợp tác để phát triển Đông Nam Á, Châu Á - Thái Bình Dương giới 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách: Hệ thống sách Thương mại nước CHXHCN Việt Nam - Bộ Thương mại - 1997 Thương mại quốc tế kinh nghiệm phát triển ngoại thương - NXB Thống kê - 1992 Phát triển quan hệ kinh tế Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ Chủ biên TS Phạm Thế Hưng Phó chủ nhiệm: TS Nguyễn Văn Bình Kinh tế Mỹ - Vấn đề triển vọng Nguyễn Thiết Sơn - NXB Khoa học xã hội nhân văn Hướng phát triển thị trường xuất Việt Nam đến 2010 Phạm Quyền - Lê Minh Tâm - NXB Thống kê - 1997 Kinh doanh quốc tế Chủ biên: TS Đỗ Đức Bình - Đại học KTQD Thương mại quốc tế Chủ biên: PGS.TS Nguyễn Duy Bột - Đại học KTQD Tạp chí: Châu Mỹ ngày * Số - 2000: Quan hệ Thương mại Việt - Mỹ sau năm nhìn lại Phạm Hồng Tiến - Viện kinh tế giới * Số - 2000: Tuyên bố Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ * Số - 2000: Bộ trưởng Vũ Khoan trả lời vấn TTXVN quan hệ Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ * Số - 2000: Hiệp định Thương mại Việt nam - Hoa Kỳ hội thách thức Nguyễn Tuấn Minh - Trung tâm nghiên cứu Bắc Mỹ Thương mại * Số 14 - 2000: Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ tạo hội lớn hợp tác kinh tế Thương mại song phương * Số 17 - 2000: Những đặc điểm thị trường Mỹ - Lan Anh * Số 17 - 2000: Thị trường Mỹ có nét khác biệt mà doanh nghiệp Việt Nam cần ý - Đào Đức * Số 21 - 2000: Thúc đẩy quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ ngày tốt * Số 23 - 2000: Việt Nam - Hoa Kỳ hợp tác phát triển * Ngoại thương: 1-10(3) 2001: Kim ngạch xuất nhập Việt Nam năm 2000 * Ngoại thương 21/1 - 10/2/2001: Việt Nam cam kết quốc tế bãi bỏ giấy phép số hàng xuất nhập * Những vấn đề kinh tế giới: số 4(66)2000: Quan hệ kinh tế Việt Nam - Hoa Kỳ từ bình thường hố đến - TS Đỗ Đức Định 74 * Những vấn đề KTTG: Số (66) 2000 Việt Nam - Hoa Kỳ ký Hiệp định Thương mại song phương - Lưu Ngọc Trinh * Công nghiệp số 17/1999: Vào thị trường mỹ phải biết luật chơi * Kinh tế phát triển số 5/2000: Triển vọng quan hệ Thương mại Việt Nam - Mỹ việc đẩy mạnh hàng Việt Nam sang mỹ - Th.s Đàm Quang Vinh * Thời báo kinh tế Việt Nam số 54 - Thứ - 7/7/1999: Triển vọng quan hệ Thương mại Việt Nam - Mỹ - Nguyễn Duy Bột 75 Lời cảm ơn Trước hết, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Hồng Đình Hồ Th.s Hồ Phú Hà người trực tiếp hướng dẫn nhiệt tình, góp phần to lớn cho thành cơng khố luận Em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến thầy cô Viện Công nghệ sinh học thực phẩm - Đại học Bách khoa Hà Nội, tạo điều kiện thuận lợi tận tình giúp đỡ em thời gian thực tập Viện Qua em xin chân thành cảm ơn toàn thể thầy cô giáo bạn người trang bị cho em kiến thức, đóng góp ý kiến quý báu giúp em hoàn thành khố luận Đinh Hồng Long 76 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp hoàn thành thực lực thân, không chép tài liệu, luận văn Bản luận văn thực cơng trình khoa học trung thực Sinh viên: Nguyễn Văn Lâm TRƯỜNG ĐHKTQD KHOA KT & KDQT CHUYÊN NGÀNH: QTKDQT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc -o0o - 77 NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Giáo viên hướng dẫn: TS Đỗ Đức Bình Sinh viên thực : Nguyễn Văn Lâm Lớp : QTKDQT - 39A Cơ quan thực tập : Viện nghiên cứu thương mại Điểm luận văn tốt nghiệp Bằng số: Bằng chữ: Hà Nội, ngày tháng năm Giáo viên hướng dẫn TRƯỜNG ĐHKTQD KHOA KT & KDQT CHUYÊN NGÀNH: QTKDQT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc -o0o - 78 ... MẠ VIỆT NAM - HOA KỲ Ơ I I TRIỂ VỌ QUAN HỆTHƯ NG MẠ VIỆ NAM - HOA KỲ N NG Ơ I T Q trình bình thường hố quan hệ thương mại Việt Nam Hoa Kỳ Triển vọng quan hệ thương mại Việt Nam. .. hiệu kinh tế Chính luận văn tốt nghiệp với đề tài: ? ?Những giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam − Hoa Kỳ? ?? trình bày cách tổng quát thực trạng quan hệ thương mại hai nước thời gian... luận văn kết cấu thành chương Chương I: Lý luận chung thương mại quốc tế vai trò việc phát triển quan hệ thương mại Việt Nam − Hoa Kỳ Chương II: Thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam − Hoa Kỳ

Ngày đăng: 19/01/2014, 10:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Việt Nam cam kết quốc tế về bãi bỏ giấy phép một số hàng xuất nhập khẩu. - Tài liệu Luận văn Những giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ pptx
Bảng 1 Việt Nam cam kết quốc tế về bãi bỏ giấy phép một số hàng xuất nhập khẩu (Trang 24)
Bảng 2: Mức thuế MFN và thuế suất phổ thông của Hoa Kỳ đối với các nhóm hàng xuất khẩu của Việt Nam. - Tài liệu Luận văn Những giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ pptx
Bảng 2 Mức thuế MFN và thuế suất phổ thông của Hoa Kỳ đối với các nhóm hàng xuất khẩu của Việt Nam (Trang 26)
Bảng 3: So sánh các mức thuế ưu đãi. - Tài liệu Luận văn Những giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ pptx
Bảng 3 So sánh các mức thuế ưu đãi (Trang 27)
Bảng 5: Xuất nhập khẩu của Mỹ thời kỳ 1991 −  2000 - Tài liệu Luận văn Những giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ pptx
Bảng 5 Xuất nhập khẩu của Mỹ thời kỳ 1991 − 2000 (Trang 37)
Bảng 6: Xuất nhập khẩu của Việt Nam trong giai đoạn 1991 −  2000 - Tài liệu Luận văn Những giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ pptx
Bảng 6 Xuất nhập khẩu của Việt Nam trong giai đoạn 1991 − 2000 (Trang 39)
Bảng 7: Cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam 1991 - 1998 - Tài liệu Luận văn Những giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ pptx
Bảng 7 Cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam 1991 - 1998 (Trang 41)
Bảng 8: Giá  trị kim ngạch xuất khẩu sang Mỹ và châu Mỹ thời kì 1991 – 1993 - Tài liệu Luận văn Những giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ pptx
Bảng 8 Giá trị kim ngạch xuất khẩu sang Mỹ và châu Mỹ thời kì 1991 – 1993 (Trang 43)
Bảng 9: Giá trị kim ngạch nhập khẩu từ Mỹ và Châu Mỹ thời kỳ 1991 – 1993 - Tài liệu Luận văn Những giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ pptx
Bảng 9 Giá trị kim ngạch nhập khẩu từ Mỹ và Châu Mỹ thời kỳ 1991 – 1993 (Trang 44)
Bảng 11: Các mặt hàng xuất khẩu chính vào Mỹ (Đơn vị triệu USD). - Tài liệu Luận văn Những giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ pptx
Bảng 11 Các mặt hàng xuất khẩu chính vào Mỹ (Đơn vị triệu USD) (Trang 50)
Bảng 12: Cơ cấu hàng nhập khẩu của Việt Nam từ Mỹ. - Tài liệu Luận văn Những giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ pptx
Bảng 12 Cơ cấu hàng nhập khẩu của Việt Nam từ Mỹ (Trang 50)
Bảng 13 : Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của Mỹ vơí Việt Nam và các nước ASEAN. - Tài liệu Luận văn Những giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ pptx
Bảng 13 Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của Mỹ vơí Việt Nam và các nước ASEAN (Trang 52)
Bảng 1: Dự báo một số thị trường xuất khẩu của Việt Nam như sau: (%) - Tài liệu Luận văn Những giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ pptx
Bảng 1 Dự báo một số thị trường xuất khẩu của Việt Nam như sau: (%) (Trang 57)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w