1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Tăng cường giám sát từ xa của Chi nhánh Bảo hiểm tiền gửi khu vực Tây bắc Bộ đối với Quỹ tín dụng nhân dân

134 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 34,37 MB

Nội dung

Luận văn Tăng cường giám sát từ xa của chi nhánh bảo hiểm tiền gửi khu vực Tây bắc Bộ đối với Quỹ tín dụng nhân dân đánh giá thực trạng hoạt động giám sát từ xa đối với QTDND của Chi nhánh Bảo hiểm tiền gửi khu vực Tây Bắc Bộ; từ đó đề xuất những giải pháp nhằm tăng cường hoạt động giám sát từ xa đối với QTDND của Chi nhánh Bảo hiểm tiền gửi đối với Quỹ tín dụng nhân dân.

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRUONG DAI HQC KINH TE QUOC DAN

NGUYEN TRUNG HIEU

TANG CUONG GIAM SAT TU XA CUA CHI NHANH

BẢO HIỂM TIEN GUI KHU VUC TAY BAC BO

DOI VOI QUY TÍN DỤNG NHÂN DÂN

Trang 2

LOI CAM DOAN

Tác giả đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật Tác giả cam kết rằng nghiên cứu này do chính tác giả tự thực hiện và không vi phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật

Hà Nội, ngày — tháng _ năm 2020 Tac giả luận văn

Trang 3

LOI CAM ON

Để hoàn thành luận văn này, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Khoa Tài Chính — Ngân hàng, Viện Đào tạo Sau Đại học

tạo điều kiện cho học viên hoàn thành chương trình học tập, nghiên cứu khoa học

Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS.Đỗ Thị ThuThuỷ, người

hướng dẫn khoa học của luận văn, đã tận tình hướng dẫn, đưa ra những đánh giá xác

đáng giúp tơi hồn thành luận văn này

Trang 4

MUC LUC LOICAM DOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TÁT

DANH MUC BANG BIEU, HINH, SO DO TOM TAT LUAN VAN THAC AT T DUNG

CHUONG 1: NHUNG VAN DE CO BAN VE HOẠT ĐỘNG GIÁM S XA CUA TO CHUC BAO HIEM TIEN GUI DOI VOI QUY Ti NHAN DAN 10 1.1 Khái quát về bảo hiểm tiền gửi 10 1.1.1 Khái niệm về BHTG 10 1.1.2 Mục đích và mục tiêu của bảo hiểm tiền gửi "1 1.13 Vai trò của BHTG 12 1.1.4 Các nghiệp vụ chính của BHTG 14 1.2 Khái quát về QTDND 16 1.2.1 Khái niệm QTDND 16 1.22 Vai trò QTDND 17 1.2.3 Đặc điểm QTDND 18 1.3 Hoạt động giám sát từ xa của BHTG đối với QTDND 21 1.3.1 Khái niệm Hoạt động giám sát từ xa của BHTG đối với QTDND 21

1.3.2 Sự cần thiết của hoạt động giám sát từ xa đối với QTDND 22

1.3.3 Phương pháp giám sát từ xa 23 1.3.4 Mô hình giám sát từ xa 24 1.3.5 Nội dung hoạt động giám sát từ xa đối với QTDND 30

1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động giám sát từ xa đối với QTDND 38

1.4.1 Nhân tố chủ quan 38

Trang 5

CHƯƠNG 2: THỰC TRANG HOAT DONG GIAM SAT TU XA CUA CHI NHANH BAO HIEM TIEN GUI KHU VUC TAY BAC BQ DOI VOI QUY

TIN DUNG NHAN DAN 43

2.1 Khái quát Chỉ nhánh Bảo hiểm tiền gửi khu vực Tây Bắc Bộ 4 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 4

2.1.2 Cơ cấu tô chức và chức năng, nhiệm vu 44

2.1.3 Tinh hình hoạt động của Chỉ nhánh BHTG trên dia bàn khu vực Tây Bắc Bộ 47

2.2 Thực trạng hoạt động giám sát từ xa của Chỉ nhánh Bảo hiểm tiền gửi khu vực Tây Bắc Bộ đối với QTDND 50

2.2.1 Quy trình giám sát từ xa của chỉ nhánh Bảo hiểm gửi khu vực Tây Bắc Bộ đối với QTDND 50 2.2.2 Mô hình giám sát từ xa đối với QTDND áp dụng tại Bảo hiểm tiền gửi chỉ nhánh Tây Bắc Bộ 51

2.2.3 Thực trạng hoạt động giám sát từ xa của Chi nhánh Bảo hiểm tiền gửi khu vực Tây Bắc Bộ đối với QTDND 54

2.2.4 Nội dung Giám sát 55 2.3 Dinh gi chung T1

2.3.1 Những kết quả đã đạt được B

2.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân 79

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHÀM 87 TANG CUONG HOAT DONG GIAM SAT TU XA CUA 87 CHI NHANH BAO HIEM TIEN GUIKHU VUC TA’ 87 BAC BỘ DOI VOI QTDND 87

3.1 Định hướng nhằm tăng cường hoạt động giám sát từ xa của Chỉ nhánh

Bảo hiểm tiền gửi khu vực Tây Bắc Bộ đối với QTDND 87

3.1.1 Những thuận lợi và khó khăn tác động đến hoạt động giám sát từ xa của

Chỉ nhánh Bảo hiểm tiền gửi khu vực Tây Bắc Bộ đối với QTDND 87

Trang 6

3.2 Những giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường hoạt động giám sát từ xa của n gửi khu vực Tây Bắc Bộ đối với QTDND

nhân lực theo yêu cầu của hệ thống giám sát với các

tiêu chuẩn quốc tế 9Ị

3.2.2 Xây dựng cơ sở hạ tầng và phát triển hệ thống công nghệ thông tin nhằm nâng cao chat lượng thông tin đầu vào 92

3.2.3 Xác định được một hệ thống chỉ tiêu giám sát phủ hợp 94

3.2.4 Dé xuất với Chính phủ xây dựng môi trường pháp lý hoàn thiện tương

xứng với chức năng nhiệm vụ của BHTGVN 95

3.2.5 Xây dựng cơ chế chia sẻ thông tin và phối hợp giám sát với các tổ chức giám sát khác và hệ thống giám sát tài chính hợp nhất 96 3.3 Một số đề xuất kiến nghị 97 3.3.1 Đối với Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam và chỉ nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh, thành phó 97 3.3.2 Đối với Ngân hàng Hợp tác xã và hệ thống QTDND 98 3.3.3 Đối với Bảo hiểm Tiền gửi Việt Nam 101 3.3.4 Đối với hệ thông các tô chức tham gia bảo hiểm tiền gửi 103 KẾT LUẬN

Trang 7

H MUC TU VIET TAT

BHTG Bảo hiểm tiền gửi

BHTGVN Bảo hiểm Tiền gửi Việt Nam BTC Bộ Tài chính CP Chính phủ GSTX Giám sát từ xa HĐQT Hội đồng quản trị KV Khu vực NH Ngan hang

NHNN Ngan hang Nha nude

Trang 8

DANH MUC BANG BIEU, HINH, SO DO

Bảng

Bang 2.1 Chỉ tiêu giám sát theo mô hình CAMELS của QTDND năm 2018 - 2019 53 Bảng 2.2 Thống kê số lượng QTDND được giám sát tại Chỉ nhánh BHTG KV TBB (năm 2016 -2019) 55

Bang 2.3: Bang téng hop tình hình gửi thông tin báo cáo vềtiền gửi của các QTDND 59

Bảng 2.4: Bảng tổng hợp kết quả nộp phí BHTG từ năm 2017- năm 2019 61

Bảng 2.5: Bảng tổng hợp nguồn vốn các QTDND năm 2017-2019 63

Bảng 2.6: Bảng tổng hợp khả năng thanh khoản của các QTDND năm 2017-201965 Bảng 2.7 Tổng hợp tình hình vi phạm tỷ lệ mua sắm tài sản cố định của QTDND năm 2017-2019 66

Bang 2.8: Biểu thống kê số QTDND có tỷ lệ vốn vay so với tổng nguồn vốn cao

trên 30% năm 2017-2019 69 Bảng 2.9: Bảng tổng hợp Chất lượng tài sản có QTDND năm 2017-2019 70 Bảng 2.10 Tổng hợp tình hình dư nợ của QTDND năm 2017-2019 72 Bảng 2.1: Mức trích lập dự phòng rủi ro cho vay của các QTDND, 74 từ năm 2017 - năm 2019 74 Bảng 2.12 Thống kê thu nhập, chỉ phí của QTDND từ năm 2017 - năm 2019 75 Bảng 2.13: Hệ thống chỉ tiêu trong hoạt động giám sát 82 Hinh

Hình 3.1 Mô hình chia sé thông tin của các tổ chức giám sát theo sự chỉ đạo của UB quản lý các HĐGS dịch vụ tài chính quốc gia 96

Sơ đồ

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tô chức BHTG Việt Nam 45 Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tô chức Chỉ nhánh BHTG khu vực Tây Bắc Bộ 46

Trang 9

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRUONG DAI HQC KINH TE QUOC DAN

NGUYEN TRUNG HIEU

TANG CUONG GIAM SAT TU XA CUA CHI NHANH

BAO HIEM TIEN GUI KHU VUC TAY BAC BO

DOI VOI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN

Chuyên ngành: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

Mã ngành: 8340201

TOM TAT LUAN VAN THAC SY

HA NOI - 2020

Trang 10

LOI MO DAU

Trong nền kinh tế thị trường, hệ thống ngân hàng có vai trò rất quan trọng, ngân hàng được coi là huyết mạch của nền kinh tế, hoạt động của nó bao trùm lên tắt cả các hoạt động kinh tế xã hội, đây là hoạt động trung gian gắn liên với sự vận động của toàn bộ nền kinh tế Hoạt động này tiềm ẩn nhiều rủi ro, nếu vi phạm những quy định đã được ban hành sẽ gây ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống nhân dân, khủng hoảng nền tài chính quốc gia và làm bất ôn về chính trị Thực tế, vào

những năm 1989 - 1990 tại nước ta, sự đổ vỡ của gần 500 quỹ tín dụng và hợp tác

hồng

xã đã tác động nghiêm trọng đến đời sống của công chúng Sự bắt ôn của

tài chính - ngân hàng sẽ gây ra những bất ôn về mặt xã hội do vậy cần cân bing

giữa sự phát triển mạnh mẽ của hệ thống tài chính - ngân hàng và sự phát triển ổn định Trước tình hình đó, ngày 09 tháng 11 năm 1999 Thủ tướng Chính phủ ký

Quyết định số 218/1999/QĐ-TTg thành lập Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi hợp pháp của người gửi tiền, góp phần duy trì sự ôn định của các tô chức tham gia bảo hiểm tiền gửi và sự phát triển vững của hệ thống tài chính

- ngân hàng

Hiện nay, trên thế giới, rất nhiều quốc gia thành lập tổ chức bảo hiểm tiền gửi với mục tiêu bảo vệ người gửi tiền, đảm bảo an toàn và ôn định cho hệ thống,

tài chính - ngân hàng Được thành lập từ năm 1999 và đi vào hoạt động năm 2000,

Bao hiểm tiền gửi Việt Nam đã thực sự góp phan quan trọng vào công cuộc đổi mới đất nước, tái cấu trúc hệ thống ngân hàng, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền, góp phần duy trì sự ổn định của các tô chức tín dụng, đảm bảo sự phát triển an toàn, lành mạnh của hoạt động ngân hàng, là nhân tố quan trọng, trong việc phát huy nguồn vốn nội lực đề phát triển kinh tế, giữ vững ổn định, an

ninh kinh tế, chính trị và trật tự an toàn xã hội Hoạt động ngân hàng là một trong

những hoạt động tiềm ân nhiều yếu tố rủi ro, đặc biệt hơn cả là những rủi ro mang tính hệ thống, nhất là trong hệ thống QTDND, trực tiếp ảnh hưởng đến đại đa số người dân Một trong những nghiệp vụ góp phần hạn chế tổn thất và ngăn ngừa sự

Trang 11

ii

hiểm tiền gửi Việt Nam giúp cho các tô chức tín dụng giảm thiêu rủi ro trong hoạt động kinh doanh của mình, phát hiện những sai phạm yếu kém, kịp thời chấn

chỉnh và sửa chữa theo đúng quy định hiện hành, bảo đảm sự phát triển an toàn

lành mạnh của hệ thống ngân hàng

Qua hơn 3 năm hoạt động, Chỉ nhánh BHTG khu vực Tây Bắc Bộ đã hoàn thành tốt các chức năng nhiệm vụ được giao, khẳng định được vị trí, vai trò trong địa

bàn quản lý, đóng góp vào những thành công chung của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam Địa bàn Tây Bắc Bộ đời sống nhân dân nhiều nơi còn khó khăn, kinh tế giữa các vùng miền phát triển chưa đồng đều Do đó, QTDND là mô hình phù hợp đề hỗ trợ các hộ gia đình sản xuất kinh doanh với mục tiêu chủ yếu là tương trợ giữa các thành

viên Tuy nhiên, hoạt động giám sát từ xa tại Chỉ nhánh đối với các QTDND trong

thời gian qua phần nào chưa đáp ứng được kịp thời yêu cầu phát triển của hệ thống ngân hàng hiện đại và sự ảnh hưởng của biến động kinh tế trên địa bàn

Xuất phát từ những lý do trên, học viên đã lựa chọn đề tài “Tăng cường giám sát từ xa của Chỉ nhánh Bảo hiễm tiền gửi khu vực Tây Bắc Bộ dối với Quỹ tín

dụng nhân dân” làm đề tài nghiên cứu luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Tài chính ngân hang

2017 đến năm 2019

+ Nghiên cứu, đề ra một số giải pháp nhằm tăng cường hoạt động giám sát từ

đối với QTDND phù hợp với tình hình thực tế tại Chỉ nhánh BHTG khu vực Tây

Bắc Bộ

7 Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục và tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu gồm ba chương:

Chương 1: ˆ Cơ sở lý luận về hoạt động giám sát từ xa đối với QTDND

Chương2: ˆ Thực trạng hoạt động giám sát từ xa đối với QTDND của Chỉ

nhánh Bảo hiểm tiền gửi khu vực Tây Bắc Bộ

Chương 3: _ Định hướng và giải pháp nhằm tăng cường hoạt động giám sát

từ xa đối với QTDND của Chỉ nhánh Bảo hiểm tiền gửi khu

Trang 12

ñi CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT TU XA DOI VOI QTDND 1.1 Khai quat vé bao hié 1.1.1 Khái niệm về BHTG Theo hiệp hội bảo hiểm tiền gửi quốc tế (IADD), “BHTG Ia mét hé thong duoc tiền gửi

thiết lập để bảo vệ người gửi tiền khỏi những tôn thất vẻ tiền gửi được bảo hiểm của

họ khi một ngân hàng không có khả năng đáp ứng nghĩa vụ của mình đối với người

giửi tiền ”

Dựa trên các khái niệm về BHTG được quy định trong pháp luật về BHTG tại các quốc gia trên thế giới, các công trình nghiên cứu khoa học pháp lý về BHTG, có

thể hiểu BHTG là cam kết của tổ chức BHTG đối với tổ chức tham gia BHTG, theo

đó, tổ chức BHTG sẽ trả tiền gửi (bao gồm cả gốc và lãi) cho người gửi tiền khi tổ chức tham gia BHTG gặp rủi ro đến mức mất khả năng thanh toán cho người gửi tiền Cam kết này thê hiện mối quan hệ giữa ba bên, đó là tổ chức BHTG, tô chức tham gia BHTG và người gửi tiền

1.1.2 Mục đích và mục tiêu của bảo hiểm tiền gửi

1.1.2.1 Mục đích của BHTG

Thứ nhất, sử dụng công cụ BHTG là nhằm thực hiện chính sách công Vì

vậy, chính sách BHTG của hầu hết các quốc gia trên thế giới đều được thiết kế đẻ

bảo vệ số đông người gửi tiề

Thứ hai, Đảm bảo hệ thống tài chính - ngân hàng hoạt động lành mạnh, ôn định và ngăn chặn đồ vỡ ngân hàng thông qua các hoạt động nghiệp vụ của tổ chức BHTG;

Thứ ba, xây dựng thị trường tài chính lành mạnh, có tính cạnh tranh bình

đẳng giữa các tô chức tài chính với quy mô và loại hình khác nhau;

Thứ tư, giảm gánh nặng cho Chính phủ trong trường hợp xử lý đổ vỡ của

TCTC và điều này đồng nghĩa với việc giảm gánh nặng cho người dân đóng thuế để

Trang 13

iv

phủ phải lấy tiền từ ngân sách đề gánh vác cho sự sụp đồ của tô chức tín dụng Điều này không phù hợp với quy luật của nền kinh tế thị trường, bởi lẽ đã kinh doanh thì phải gánh chịu rủi ro Chính vì vậy, các quốc gia rất hạn chế sử dụng ngân sách Nhà nước dé xử lý đỗ vỡ của các TCTD Đồng thời, với sự hình thành của hệ thống BHTG, rủi ro đã được phân tán, chia xẻ cho nhiều bên liên quan và điều đó xét về hệ thống tài chính - ngân hàng nói riêng và trên toàn bộ nền kinh tế nói chung sẽ tạo ra tính ôn định cho xã hội

1.1.2.2 Mục tiêu của BHTG

- Nâng cao hiệu quả công tác giám sát, tổng hợp và phân tích thông tin nhằm

phát hiện sớm, cảnh báo kịp thời những rủi ro gây mắt an toàn trong hoạt động của

hệ thống các TCTD;

- Tham gia một cách tích cực vào tái cấu trúc hệ thống TCTD và lĩnh vực tài chính vi mô, từ đó đóng góp vào quá trình tái cấu trúc hệ thống TCTD nói chung;

- Chỉ trả đúng, đầy đủ, kịp thời cho người gửi tiền trong trường hợp xảy ra rủi ro của tô chức tham gia BHTG;

- Nâng cao năng lực tài chính phù hợp với sự phát triên của hệ thống các

TCTD trong từng thời kỳ 1.1.3 Vai trò của BHTG

Một là, đối với nền kinh tế: Bảo hiểm tiền gửi có vai trò rất quan trọng đối với sự ôn định phát triển kinh tế -xã hội Nó góp phần bảo vệ người gửi tiền , dam bảo sự an toàn lành mạnh hoạt động ngân hàng _, thúc đây huy động vốn phục vụ

phát triển và xử lý khủng hoảng tài chính

Hai là, đối với người gửi tiền: Tô chức BHTG có nhiệm vụ thay mặt Chính phủ bảo vệ tiền gửi của người dân, và trong trường hợp tô chức tín dụng bị đô vỡ thì tô chức BHTG phải có trách nhiệm chỉ trả toàn bộ hoặc một phần tiền gửi cho người gửi tiền

Ba là, đối với các tổ chức tin dụng: Ngoài vai trò chủ đạo là bảo vệ người gửi

tiền, BHTG còn có vai trò quan trọng trong việc tạo sự phát triển lành mạnh hoạt

Trang 14

hàng với quy mô hoạt động hạn chế có _ điều kiện phát triển tốt hơn_ Với các ngân

hàng nhỏ hay ngân hàng mới đi vào hoạt động _ người dân có tâm lý lo ngại có thể

mắt tiền gửi do ngân hàng nhận tiền gửi bị đóng cửa Tuy nhiên, khi các tô chức nảy tham gia BHTG thì tâm lý này sẽ được giải toa , giúp ngân hàng phát triển tốt hơn 1.2 Khái quát về QTDND

1.2.1 Khái niệm QTDND

Quy tín dụng nhân dân là loại hình tổ chức tín dụng hợp tác hoạt động theo

nguyên tắc tự nguyện, tự chủ, tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động, thực hiện mục tiêu chủ yếu là tương trợ giữa các thành viên, nhằm phát huy sức mạnh của tập thể và của từng thành viên giúp nhau thực hiện có hiệu quả các hoạt động sản xuất,

kinh doanh, dich vụ và cải thiện đời sống Hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân

phải bảo đảm bù đắp chỉ phí và có tích lũy để phát triển

1.2.2 Vai trò QTDND

Thứ nhất, tạo ra sự thịnh vượng cho cộng đông địa phương

Thứ hai, cung cắp tài chính cho các doanh nghiệp vi mô và kinh doanh nhỏ

1.2.3 Đặc điểm QTDND

Thứ nhất, QTDND là loại hình tổ chức tín dụng được tổ chức và hoạt động

theo mô hình kinh tế hợp tác

Thứ hai, mục tiêu chính của QTDND là hỗ trợ giữa các thành viên

Thứ ba, về hoạt động của QTDND: mang tính chất rủi ro cao và cũng có ảnh hưởng tác động dây chuyền nhanh Là loại hình hợp tác hoạt động chủ yếu là huy động vốn đề cho vay đối với các thành viên ở khu vực nông nghiệp, nôn thôn là nơi mặt bằng kinh tế thấp, sản xuất, kinh doanh chứa đựng nhiều rủi ro (do phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan như thời vụ, thiên tai, giá cả ), trong khi đó trình độ cán bộ còn nhiều hạn chế

Trang 15

vi

Thứ năm, quyên của QTDND

- Được huy động vốn, cho vay vốn và thực hiện các dịch vụ ngân hàng khác theo giấy phép hoạt động; có quyền tự chủ kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về kết

quả hoạt động của mình

-Nhận vốn tài trợ của Nhà nước, của các tô chức, cá nhân trong và ngoài nước - Yêu cầu người vay cung cấp các tài liệu về tài chính, sản xuất, kinh doanh liên quan đến khoản vay

~ Được tuyển chọn, sử dụng, đảo tạo lao động, lựa chọn các hình thức trả lương, thưởng và thực hiện các quyền khác của người sử dụng lao động theo quy định của pháp luật

- Kết nạp thành viên mới, giải quyết việc thành viên ra khỏi quỹ, khai trừ

thành viên theo quy định của Điều lệ QTDND

- Quyết định phân phối thu nhập, xử lý các khoản lỗ theo quy định của pháp luật và Điều lệ QTDND

- Quyết định khen thưởng và xử phạt đối với thành viên

- Từ chối yêu cầu của các tổ chức, cá nhân trái với quy định của pháp luật

- Thực hiện các quyền khác có liên quan theo quy định của pháp luật [34]

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT TỪ XA CỦA CHI NHANH BAO HIEM TIEN GỬI KHU VỰC TÂY BÁC BỘ DOI

VOI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN

2.1 Khái quát Chỉ nhánh Bảo hiểm tiền gửi khu vực Tây Bắc

Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam được thành lập theo Quyết định số 218/1999/QĐ-

TTg ngày 09/11/1999 của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập Bảo hiểm tiền gửi

Việt Nam và chính thức khai trương đi vào hoạt động từ ngày 7/7/2000 Sau 20 năm triển khai chính sách BHTG, BHTG VN đã góp phần tích cực vào công cuộc đổi

mới đất nước và tái cấu trúc hệ thống các tô chức tín dụng; bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền, góp phần duy trì sự ôn định của các tô chức tín dụng

Trang 16

vii

Cùng với sự trưởng thành và phát triển của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, Chi nhánh khu vực Tây Bắc Bộ được thành lập theo Quyết định số 290/QĐ-BHTG ngày

19/5/2016 của Hội đồng quản trị BHTG VN Trụ sở của Chỉ nhánh được đặt tại số 1596 Đại lộ Hùng Vương, Thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ - Trung tâm của khu

vực trung du, miền núi Bắc Bộ và cũng là điểm giao thoa kinh tế của các tỉnh thuộc

vùng trọng điểm phía Bắc; chính thức khai trương đi vào hoạt động từ ngày 10/10/2016, hoạt động của Chỉ nhánh tuân thủ Quyết định số 85/QĐ-BHTG ngày

28/5/2001 của Tổng giám đốc Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam về việc ban hành Quy chế về tổ chức và hoạt động của chỉ nhánh Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, theo đó chức năng nhiệm vụ của Chỉ nhánh là nhằm tô chức, triển khai thực hiện chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam đối với các tổ chức tham gia Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam hoạt động trên địa bàn bao gồm 8 tỉnh sau: Phú

Thọ, Vĩnh Phúc, Yên Bái, Lào Cai, Tuyên Quang, Hà Giang, Lai Châu và Cao Bằng Đến 31/12/2019, trên địa bàn khu vực Chỉ nhánh quản lý có 101 QTDND,

Chỉ nhánh Bảo hiểm tiền gửi khu vực Tây Bắc Bộ là đại diện cho Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam trong các quan hệ với cơ quan Nhà nước có thảm quyền và các tô chức tham gia bảo hiểm tiền gửi trên địa bàn khu vực, có các chức năng, nhiệm vụ:

- Theo dõi và nắm bát tình hình kinh tế xã hội, tình hình biến động của thị trường tiền tệ, hoạt động ngân hàng;

- Thực hiện công tác thông tin tuyên truyền đến công chúng;

- Thực hiện việc thu phí bảo hiểm tiền gửi đối với các tổ chức tham gia bảo

hiểm tiền gửi hoạt động trên địa bàn Chỉ nhánh quản lý;

~ Tham gia thực hiện nhiệm vụ cho vay, bảo lãnh và mua lại nợ đối với các tổ

chức tham gia bảo hiểm tiền gửi gặp khó khăn về chỉ trả tiền gửi cho người gửi tiền

(trước khi Luật bảo hiểm tiền gửi có hiệu lực);

- Thực hiện việc chỉ trả tiền bảo hiểm cho người gửi tiền và xử lý, quản lý các tô chức tham gia bảo hiểm tiền gửi bị chấm dứt hoạt động và mắt khả năng thanh toán;

- Thực hiện việc giám sát từ xa và kiểm tra tại chỗ việc chấp hành các quy

Trang 17

viii

Co thé thay

chức tín dụng trong cả nước, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam và Chi nhánh Bao hiểm

„ cùng với sự đổi mới chung của nền kinh tế và của hệ thống các

tiền gửi khu vực Tây Bắc Bộ không ngừng phát triển cả về nội dung, chất lượng

hoạt động nghiệp vụ nhằm đáp ứng với các chuẩn mực quốc an toàn hoạt động

và kiểm tra rủi ro,

2.2 Thực trạng hoạt động giám sát từ xa của Chỉ nhánh Bảo hiểm tiền gửi khu vực Tây Bắc Bộ đối với QTDND

«_ Quy trình giám sát từ xa của chỉ nhánh Bảo hiểm tiền gửi khu vực Tây Bắc Bộ đối với QTDND

© M6 hinh giém sát từ xa đối với QTDND áp dụng tại Bảo hiểm tiền gửi chỉ nhánh Tây Bắc Bộ

_ Thực trạng hoạt động giám sát từ xa của Chỉ nhánh Bảo hiểm tiền gửi khu vực Tây Bắc Bộ đối với QTDND

Nội dung Giám sát

> Giám sát việc chấp hành các quy định bảo hiểm tiền gửi

> Giám sát việc chấp hành các quy định an toàn trong hoạt động ngân hàng

>_ Xứ lý sau giám sát 2.3 Đánh giá chung,

Qua 4 năm họat động cho thấy bộ phận giám sát của Chỉ nhánh đã đạt được

một số kết quả đáng khích lệ, đã thực hiện giám sát 100% số tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi trên địa bàn thông qua theo dõi nộp phí bảo hiểm tiền gửi, đôn đốc nộp báo cáo và yêu cầu báo cáo theo quyết định, đồng thời khai thác thêm thông tin

qua các kênh thuộc Ngân hàng nhà nước và kênh liên quan khác;

Các loại thông tin, báo cáo này là nguồn cung cấp thông tin rất quan trọng và cần thiết cho công tác giám sát tổ chức tham gia bảo hiểm, nó là cơ sở có tính pháp lý để từ đó đưa ra khuyến nghị, nhận xét và đánh giá kết quả về tình hình hoạt động

Trang 18

ix

phạm các quy định của NHNNVN đã giảm dần, số đơn vị thực hiện đúng theo quy định tăng dần Qua đây thấy rõ được ý thức và trách nhiệm của tô chức trên địa bàn đã và đang từng bước chuyên biến, tự giác thực hiện các quy định của Nhà nước về bảo hiểm tiền gửi Điều này thể hiện rõ thêm, qua hoạt động của Chỉ nhánh mà

chính sách của NHNN cũng như của BHTGVN đã thực sự đến được với các TCTGBHTG trong khu vực

2.3.1 Những kết quả đã đạt được

M6t là, giám sát tình hình thực hiện thông tim đầu vào và xử lý nguôn thông tin Hai là, giám sát việc chấp hành quy định của pháp luật về phí BHTG

'Ba là, giám sát việc chấp hành các quy định an toàn trong hoạt động ngân hàng Bồn là, xử lý sau giám sát 2.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân 2.3.2.1 Những hạn chế Thứ nhất, giám sát tình hình thực hiện thông tin đầu vào và xử lý nguôn thông tin Thứ hai, giám sát việc chấp hành các quy định an toàn trong hoạt động ngân hàng

Thứ ba, hiệu quả của công tác kiểm tra và hiệu lực của các kiến nghị mà Chi

nhánh đưa ra chưa tương xứng với chức năng nhiệm vụ của BHTGVN

Thứ tư, theo kinh nghiệm quốc tế, việc phối hợp kịp thời và hiệu quả giữa các thành viên tham gia Mạng an toàn tài chính quốc gia là một trong các yếu tố tiên

quyết đảm bảo hiệu quả hoạt động của Tổ chức BHTG nói riêng và đảm bảo an toàn

hệ thống tài chính nói chung

2.3.2.2 Nguyên nhân

>_ Nguyên nhân chủ quan:

©ˆ Nguồn nhân lực:

Hiện nay, nguồn nhân lực của Chỉ nhánh còn hạn chế về cả chất lượng và cơ cấu đào tạo, chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển các hoạt động nghiệp vụ trong

Trang 19

xa đã giúp cán bộ có bước trưởng thành rất nhiều về các mặt giao tiếp, kỹ năng tác nghiệp và nghiệp vụ nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu trong việc triển khai

kiểm tra an toàn các NHTM, nhất là các NHTM lớn và hiện đại

©_ Điều kiện vật chất, co sé ha tang

Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin đã từng bước được đầu tư nhưng chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển, các ứng dụng công nghệ phát triển theo hướng đơn lẻ, thiếu đồng bộ, chưa có sự gắn kết với các hoạt động nghiệp vụ

© Hé thống chỉ tiêu trong hoạt động giám sát

Chỉ nhánh thực hiện giám sát từ xa các tổ chức tham gia BHTG theo ba công

đoạn: (¡) Tiếp nhận và kiểm tra tính chính xác của thông tin, (0) Tiến hành xử lý số

liệu, (iii) Thực hiện phân tích, đánh giá

Nguồn thông tin đầu vào phục vụ cho hoạt động giám sát từ xa chủ yếu là báo cáo cân đối tài khoản kế toán bậc 3, các loại báo cáo thống kê và báo cáo liên quan

khác còn sai lệch về giá trị, thiếu nhiều và không kịp thời nên việc đánh giá, phân

tích chưa đạt đến mức độ toàn diện,

ệc cảnh báo vi phạm còn hạn chế

>_ Nguyên nhân khách quan: «_ Môi trường pháp lý

Cơ sở hạ tầng pháp lý điều chỉnh hoạt động BHTG còn thiếu và yếu, chưa

tương xứng với chức năng nhiệm vụ Chính phủ giao cho BHTGVN và không phù

hợp với thông lệ quốc tế tốt nhất về BHTG Tại các quốc gia trên thế giới, Luật BHTG hoặc Luật bảo vệ người gửi tiền đều được ban hành trước khi thành lập Tổ

chức BHTG Tuy Luật BHTG của Việt Nam đã ban hành và có hiệu lực từ ngày 1/1/2013 nhưng thực tế, tổ chức BHTG được thành lập và hoạt động dựa trên Nghị định của Chính phủ và Thông tư của NHNN trong s

12 năm trước đó

©_ Hệ thống chia sẻ thông tin

Cơ chế phối hợp chia sẻ thông tin giữa BHTGVN với NHNN và các tô chức

tham gia BHTG chưa rõ ràng và chưa được quy định thành văn bản hướng dẫn cụ

Trang 20

xi

liên quan còn thấp, việc phối hợp, chia sé thông tin chưa thực sự hiệu quả Việc

không có cơ chế chia sẻ thông tin giám sát rõ ràng khiến thông tin kiểm tra giám sát

luôn được giữ bí mật và sử dụng cho mục đích riêng của từng cơ quan Điều này

làm hạn chế khả năng giám sát và chất lượng giám sát của toàn hệ thống

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHÀM TANG CUONG HOAT DONG GIAM SAT TU XA CUA

CHI NHANH BAO HIEM TIEN GUI KHU VUC TAY

BAC BO DOI VOI QTDND

3.1 Định hướng nhằm tăng cường hoạt động giám sát từ xa của Chỉ QTDND

3.1.1 Những thuận lợi và khó khăn tác động đến hoạt động giám sát từ xa của Chỉ nhánh Bảo hiểm tiền gửi khu vực Tây Bắc Bộ đối với QTDND 3.1.1.1 Những thuận lợi Khu vực Tây Bắc là một trong những vùng kinh tế tiềm năng to lớn và được nhánh Bảo hiểm tiền gửi khu vực Tây Bắc Bộ

xếp vào tốp đứng đầu về tiềm năng cho việc phát triển trong 8 vùng kinh tế của cả

nước Trong những năm qua Đảng và Nhà nước đã dành một khoản ngân sách lớn

đầu tư cho khu vực Tây Bắc Với các lợi thế như vậy, hoạt động của ngành Ngân hàng nói chung và hệ thống các QTDND nói riêng đã đạt được những kết quả trong hoạt động đáng ghi nhận, công tác huy động vốn và đầu tư cho vay tăng trưởng cả về quy mô lẫn chất lượng, hiệu quả hoạt động được nâng cao và phát triển bền vững, đáp ứng ngày càng tốt hơn công cuộc phát triển kinh tế địa phương, góp phần xóa đói giảm nghèo, khắc phục tình trạng cho vay nặng lãi

Chỉ nhánh Bảo hiểm tiền gửi khu vực Tây Bắc Bộ hoạt động trên địa bàn được

sự lãnh đạo, quan tâm từ Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam Thường xuyên giữ vững liên

lạc, chỉ đạo từ Cấp ủy, Ban Giám đốc

3.1.1.2 Những khó khăn

Trang 21

xii

và 1 số tỉnh đồng bằng từ tỉnh Vĩnh Phúc đến tỉnh Hà Giang, nhiều quỹ nằm ở những vùng miền khó khăn, xa xôi, đường sá khó đi lại, hạ tầng kém phát triển, cán

bộ quỹ trình độ còn hạn chế nên việc truyền dữ liệu còn chưa được thông suốt, báo cáo gửi còn nhiều sai sót

- Việc liên lạc với các chỉ nhánh Ngân hàng Nhà nước cấp tỉnh được duy trì

thường xuyên nhưng chưa đồng bộ nhất quán Hàng tháng, việc các QTDND sửa

các chỉ tiêu báo cáo theo đúng quy định theo hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước nhưng chưa gửi hay báo cáo lại với Chỉ nhánh khiến cho việc giám sát từ xa bị ảnh

hưởng theo chu kỳ và gây ra sự sai lệch trong số liệu giám sát của kỳ tiếp theo - Tại Chỉ nhánh, các cán bộ giám sát trình độ cao nhưng chưa đồng đều, phân

tích số liệu giám sát đôi khi vẫn chưa được hoàn thiện

3.1.2 Một số định hướng cơ bản

4È Định hướng hoạt động của Chỉ nhánh Bảo hiểm tiền gửi khu vực Tây Bắc Bộ trong thời gian tới

3k Định hướng hoạt động giám sát từ xa của Chỉ nhánh BHTG khu vực

Tây Bắc Bộ

3.2 Những giải pháp chị

của Chỉ nhánh Bảo hiểm tiền gửi khu vực Tây Bắc Bộ

ếu nhằm tăng cường hoạt động giám sát từ xa

với QTDND

>_ Phát triển nguồn nhân lực theo yêu cầu củ a hệ thống giám sát với các tiêu

chuẩn quốc tế

> Xây dựng cơ sở hạ tầng và phát triển hệ thống công nghệ thông tin nhằm nâng cao chất lượng thông tin đầu vào

>_ Xác định được một hệ thống chỉ tiêu giám sát phù hợp

> Đề xuất với Chính phủ xây dựng môi trường pháp lý hoàn thiện tương xứng

Trang 22

xiii

- Đề nghị NHNN sớm ban hành quy chế trao đổi thông tin giữa Chỉ nhánh

NHNN tỉnh, thành phố với Chỉ nhánh của BHTG

- Kiến nghị với NHNN hoàn chỉnh hệ thống tài khoản kế toán ngân hang sao

cho phủ hợp với công tác thực tế hoạt động của các TCTD

- Đề nghị NHNN có quy định cụ thêtrong thông tư hướng dẫn luật BHTG loại tiền được bảo hiểm thuộc loại tiền gửi nào trong hệ thống tài khoản kế toán

~ NHNN và Chỉ nhánh NHNN tinh, thành phố phải có biện pháp chỉ đạo chặt

chẽ hơn nữa đối với các QTDND thực hiện một cách nghiêm chỉnh các chỉ tiêu về

an toàn trong hoạt động ngân hàng

~ Trong quá trình giám sát, chỉ đạo, nếu phát hiện bắt kỳ một TCTD nào hoạt động không tốt trong kinh doanh, đề nghị thanh tra NHNN phối hợp chặt chẽ với BHTG trong khu vực đề cùng giải quyết và có biện pháp chắn chỉnh kịp thời;

- Dé nghị có công văn hướng dẫn tăng dần vốn điều lệ lên tuỳ theo tình hình kinh doanh của các QTDND đề từ đó mà VĐL có thể thực sự đóng vai trò vốn có

của nó;

3.3.2 Đối với Ngân hàng Hợp tác xã và hệ thống QTDND

~ Cho đến nay hệ thống QTDND chưa được là thành viên của Hiệp hội Ngân

hàng Việt Nam, tuy nhiên đã có tổ chức liên kết thành hệ thống

~ Mỗi QTDND không chỉ có một số hoạt động như một ngân hàng như mà nó còn có vị trí như một hợp tác xã

- Cần thiết phải có một cơ quan kiểm toán đối với hệ thống QTDND

- Cần tăng cường công tác đảo tạo lại và đảo tạo “tỉnh” cho các cán bộ tại QTDND

3.3.3 Đối với Bảo hiểm Tiền gửi Việt Nam

- Đề nghị nghiên cứu, thay đổi về hạn mức chỉ trả theo từng thời kỳ phát triển của nền kinh tế, mức thu nhập bình quân của người dân cũng như tuỳ theo mức

tích tụ tài chính của BHTGVN để trình Chính phủ

Trang 23

xiv

chức tham gia BHTG quản lý, kinh doanh có hiệu quả, mặt khác nâng cao trách nhiệm công tác giám sát, kiểm tra;

- Đề nghị NHNN có quy định về xử phạt đói với tô chức tham gia BHTG vi

phạm trong trường hợp:

+ Không nộp đầy đủ các báo cáo hay nộp báo cáo chậm so với quy định của BHTG;

+ Không gửi báo cáo ngay với tổ chức BHTG trong trường hợp: gặp khó

khăn về khả năng chỉ trả; thay đôi các thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Tổng Giám đóc (Giám đóc);

- Đề nghị BHTGVN cập nhật các văn bản mới liên quan đến hoạt động

BHTG, lĩnh vực hoạt động ngân hàng để thông báo cho chỉ nhánh thực hiện;

- Kiến nghị về tăng cường kiến thức và kinh nghiệm cho cán bộ giám sát, việc này thê hiện qua cần cho cán bộ giám sát đi khảo sát thực tế công việc của các

chỉ nhánh khác Ngoài ra còn nên tăng cường các cuộc hội thảo nhằm mở mang

kiến thức để giúp cho cán bộ có thể xử lý một cách nhanh chóng, kịp thời những trường hợp bắt thường xảy ra;

- Tăng cường các hình thức tuyên truyền về BHTG và các nghiệp vụ chính trong Bảo hiểm tiền gửi

Để góp phần vào việc giúp cho hoạt động BHTG nói chung tại Việt Nam

trong tương lai sẽ thành công thì các hoạt động thông tin, tuyên truyền, phổ biến kiến thức về hoạt động BHTG cần phải được chú trọng hơn nữa Ngoài các hình thức tuyên truyền như phát tờ rơi, đưa tin về hoạt động BHTG trên thông tin đại chúng thì theo tôi cần thiết BHTG phải kết hợp với ngành Ngân hàng và cơ quan

liên quan dưới các hình thức sau

+ Mở rộng cán bộ được đào tạo trong ngành Ngân hàng các kiến thức về

BHTG và nghiệp vụ trong BHTG thông qua việc tổ chức thêm các khoá đảo tạo theo các nội dung đã được phổ biến tại các hội thảo, hội nghị chuyên đề, các khoá

đào tạo được thực hiện trong khuôn khổ của các Ngân hàng;

Trang 24

xv

trường đại học có chuyên ngành về tài chính ngân hàng phục vụ cho công tác giảng dạy và đào tạo trong thời gian tới

3.3.4 Đối với hệ thống các tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi

Hoạt động giám sát từ xa chỉ thực hiện được khi có đầy đủ thông tin báo cáo

do tô chức tham gia BHTG cung cấp Tổ chức tham gia BHTG phải xác định hoạt

động giám sát từ xa của BHTGVN là giúp tổ chức tham gia BHTG phát hiện những

tiềm ẩn rủi ro dé có biện pháp chắn chỉnh và phòng ngửa, đảm bảo an toản cho chính tổ chức tham gia BHTG và cho cả hệ thống tài chính, ngân hảng quốc gia Vì

vậy, việc gửi đầy đủ kịp thời, chính xác thông tin báo cáo cho BHTGVN là việc

làm hết sức quan trọng và cần thiết của tổ chức tham gia BHTG góp phần nâng cao chất lượng giám sát từ xa của BHTGVN

KẾT LUẬN

Việc nâng cao vai trò, chức năng của BHTGVN trong hệ thống giám sát tài chính quốc gia thực sự có ý nghĩa khi các hoạt động, nghiệp vụ BHTG ngày một

phát triển, nâng cao chất lượng hoạt động

Một trong những hoạt động chủ chốt của BHTGVN là hoạt động giám sát từ xa, đây là công tác thu thập và phân tích các thông tin của tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi (BHTG) để kịp thời đưa ra những cảnh báo sớm và biện pháp can

thiệp cần thiết nhằm khắc phục những vi phạm, sai sót, từ đó giúp đơn vị chấp hành

nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật, góp phần duy trì sự ồn định của tổ chức

tín dụng (TCTD) và sự phát triển an toàn hệ thống tài chính ngân hàng

'Trên cơ sở vận dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu, Luận văn đã tập

trung làm rõ một số vấn đề lý luận về QTDND và GSTX như: Khái niệm, đặc trưng, sự cần thiết của hoạt động GSTX đối với QTDND và các nhân tố ảnh hưởng

đến hoạt động GSTX Từ đó, luận văn đã vận dụng lý luận để phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động GSTX của Chỉ nhánh BHTG khu vực Tây Bắc Bộ đối với

Trang 25

xvi

Trén co sở đó, kết hợp với định hướng chién luge phat trién cua BHTGVN và Chỉ nhánh khu vực Tây Bắc Bộ, luận văn đã nêu ra các giải pháp nhằm giải

quyết những vấn đề còn hạn chế, tồn tại và yếu kém để từ đó tăng cường hoạt

động giám sát từ xa của Chỉ nhánh đối với QTDND trên địa bàn; đồng thời xuất một số kiến nghị với các cơ quan cấp trên liên quan như Chính phủ, NHNN

Việt Nam và chỉ nhánh NHNN các tỉnh, BHTGVN và các tổ chức tham gia BHTG

Trang 26

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRUONG DAI HQC KINH TE QUOC DAN

NGUYEN TRUNG HIEU

TANG CUONG GIAM SAT TU XA CUA CHI NHANH

BAO HIEM TIEN GUI KHU VUC TAY BAC BO

DOI VOI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN

Chuyên ngành: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

Mã ngành: 8340201

LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

Người hướng dẫn khoa học: TS ĐỖ THỊ THU THỦY

HÀ NỘI - 2020

Trang 27

LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài:

Trong nền kinh tế thị trường, hệ thống ngân hàng có vai trò rất quan trọng, ngân hàng được coi là huyết mạch của nền kinh tế, hoạt động của nó bao trùm lên tắt cả các hoạt động kinh tế xã hội, đây là hoạt động trung gian gắn liên với sự vận động của toàn bộ nền kinh tế Hoạt động này tiềm ẩn nhiều rủi ro, nếu vi phạm

những quy định đã được ban hành sẽ gây ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống nhân dân, khủng hoảng nền tài chính quốc gia và làm bất ồn về chính trị Thực tế, vào

những năm 1989 - 1990 tại nước ta, sự đổ vỡ của gần 500 quỹ tín dụng và hợp tác

xã đã tác động nghiêm trọng đến đời sống của công chúng Sự bất ôn của hệ thống, tài chính - ngân hàng sẽ gây ra những bất ôn về mặt xã hội do vậy cần cân bằng

giữa sự phát triển mạnh mẽ của hệ thống tài chính - ngân hàng và sự phát triển ổn định Trước tình hình đó, ngày 09 tháng 11 năm 1999 Thủ tướng Chính phủ ký

Quyết định số 218/1999/QĐ-TTg thành lập Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi hợp pháp của người gửi tiền, góp phần duy trì sự ôn định của các tô chức tham gia bảo hiểm tiền gửi và sự phát triển vững của hệ thống tài chính

- ngân hàng

Hiện nay, trên thế giới, rất nhiều quốc gia thành lập tô chức bảo hiểm tiền gửi với mục tiêu bảo vệ người gửi tiền, đảm bảo an toàn và ôn định cho hệ thống,

tài chính - ngân hàng Được thành lập từ năm 1999 và đi vào hoạt động năm 2000,

Bao hiểm tiền gửi Việt Nam đã thực sự góp phần quan trọng vào công cuộc đổi mới đất nước, tái cấu trúc hệ thống ngân hàng, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền, góp phần duy trì sự ổn định của các tô chức tín dụng, đảm bảo sự phát triển an toàn, lành mạnh của hoạt động ngân hàng, là nhân tố quan trọng,

trong việc phát huy nguồn vốn nội lực đề phát triển kinh tế, giữ vững ổn định, an

ninh kinh tế, chính trị và trật tự an toàn xã hội Hoạt động ngân hàng là một trong

những hoạt động tiềm ân nhiều ó rủi ro, đặc biệt hơn cả là những rủi ro mang

Trang 28

đổ vỡ của tổ chức tin dụng đó là giám sát từ xa Thông qua nghiệp vụ này, Bảo

hiểm tiền gửi Việt Nam giúp cho các tô chức tín dụng giảm thiêu rủi ro trong hoạt động kinh doanh của mình, phát hiện những sai phạm yếu kém, kịp thời chấn

chỉnh và sửa chữa theo đúng quy định hiện hành, bảo đảm sự phát triển an toàn

lành mạnh của hệ thống ngân hàng

Qua hơn 3 năm hoạt động, Chỉ nhánh BHTG khu vực Tây Bắc Bộ đã hoàn thành tốt các chức năng nhiệm vụ được giao, khẳng định được vị trí, vai trò trong địa

bàn quản lý, đóng góp vào những thành công chung của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam Địa bàn Tây Bắc Bộ đời sống nhân dân nhiều nơi còn khó khăn, kinh tế giữa các vùng miền phát triển chưa đồng đều Do đó, QTDND là mô hình phù hợp đề hỗ trợ các hộ gia đình sản xuất kinh doanh với mục tiêu chủ yếu là tương trợ giữa các thành

viên Tuy nhiên, hoạt động giám sát từ xa tại Chỉ nhánh đối với các QTDND trong

thời gian qua phần nào chưa đáp ứng được kịp thời yêu cầu phát triển của hệ thống ngân hàng hiện đại và sự ảnh hưởng của biến động kinh tế trên địa bàn Việc giám sát từ xa hạn chế sẽ có những ảnh hưởng không tích cực đến thông tin Chi nhánh nhận

được, làm mục đích từ công tác này có hiệu quả cảnh báo cho các bên liên quan không đạt hiệu quả

Xuất phát từ những lý do trên, học viên đã lựa chọn đề tài “Tăng cường giám sát từ xa của Chỉ nhánh Bảo hiễm tiền gửi khu vực Tây Bắc Bộ dối với Quỹ tín

dụng nhân dân” làm đề tài nghiên cứu luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Tài chính ngân hang

2 Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài

2.1 Nghiên cứu ngoài nước

Hoạt động BHTG được ra đời với mục tiêu báo vệ người gửi tiền từ thế kỷ

XIX tại Hoa Kỳ Những thành công của hoạt động BHTG tại quốc gia này đã góp

Trang 29

Trong cuén “Deposit insurance and the appropriate institutions” duge nha nghiên cứu Gillian G.H.Garcia hoàn thành vào năm 2002 đã phân tích sâu sắc về sự cần thiết của BHTG, vai trò của BHTG đối với hoạt động của hệ thống tài chính, ngân hàng ở các quốc gia, đặc biệt, tác giả đã đưa ra kinh nghiệm thiết lập hệ thống BHTG phù hợp với các điều kiện kinh tế, xã hội ớ các quốc gia Đối với một số nghiên cứu ve các vấn đề có liên quan đến hoạt động ngân hàng, nền tảng và là yếu tố mang tính tiền để quan trọng trong quá trình xuất hiện của BHTG Nỗi bật có các

công trình nghiên cứu: “Marcroeconomies”,Harvard University, Worth Pubishers, 33 Irving Place, New York của tác giả Mankiw G.N xuất bản năm 1992; “Bank Management”, University of New England ciia tác giá Shanmugam B va Turton c

Cuén “Deposit Insurance around the world- A Date base”,cc nha nghién

cứu đã phân tích một số vấn đề lý luận về BHTG, thực tiền áp dụng pháp luật ve BHTG tại các quốc gia trên thế giới; đánh giá những thành công, hạn chế của pháp luật các quốc gia trên các mặt thiết kế hệ thống BHTG; mô hình hoạt động BHTG của các quốc gia trên thế giới; một số nội dung hoạt động BHTG Những nghiên

cứu của tác giả có ý nghía rất lớn đế các nhà nghiên cứu, nhà hoạch định chính sách

đớ mỗi quốc gia tham khảo

Cuén “Structuring a deposit insurance system from the Asian perspective” cia

nhà nghiên cứu Choi J.B đã phân tích các vấn đe lý luận về BHTG, cơ sở của việc

thiết kế các quy định pháp luật về BHTG và thực tiền hoạt động BHTG không được thiết kế đế áp dụng chung đối với tất cả các quốc gia khác nhau Tại các quốc gia châu Á, do các yêu tô về điều kiện kinh tế, xã hội, tập quán, lịch sử, văn hóa, cho nên, cơ cầu một hệ thống BHTG cần phải được thiết kế phù hợp

2.2 Nghiên cứu trong nước

Trang 30

Công trình nghiên cứu khoa học cấp Học viện của Học viện Ngân hàng năm

2009 với tên gọi“Bảo hiểm tiền gửi trong việc bảo đám an toàn tài chính quốc gia tại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp” có đưa ra một số vấn đẻ lý luận về BHTG,

vai trò của BHTG trong việc bảo đảm an toàn tài chính quốc gia, chỉ ra những mặt tích cực của BHTG và những mặt tiêu cực của BHTG trong việc đảm bảo vai trò đó

và nguyên nhân của những mặt tiêu cực, đề ra một số giái pháp nâng cao chất lượng

của BHTG trong việc bảo đảm an toàn tài chính ở Việt Nam

Luận án Tiến sĩ của tác giả Đào Văn Tuấn năm 2005, với đề tài “Giải pháp

hoàn thiện chính sách bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh

tế quốc tế”, Học viện Ngân hàng, Hà Nội đã phân tích thực trạng hoạt động BHTG ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập sâu và rộng vào nên kinh tế quốc tế Luận án đã phân tích những giải pháp mang tính chiến lược nhằm nâng cao hiệu quả hoạt

động của BHTG ở Việt Nam trong bối cảnh các ngân hàng thực sự tham gia vào cuộc cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng

Luận án Tiến sĩ của tác giả Lê Việt Nga về đề tài “Quán lý hoạt động bao hiểm tiền gửi của tô chức bảo hiểm tiền gửi Việt Nam hiện nay” được bảo vệ thành công tại Đại học Thương mại năm 2013 Luận án phân tích các vấn đề lý luận cơ

bản về quản lý hoạt động BHTG của tổ chức BHTG Việt Nam; trình bày thực trạng

và các giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý hoạt động bảo hiểm tiền gửi của

BHTG Việt Nam

TS Lê Xuân Sang (2013), Tái cơ cấu hệ thống giám sát thị trường tài chính Việt Nam, Tạp chí Quản lý Kinh tế số 56 Tác giả đã chỉ rõ những yếu kém trong giám sát tài chính là nguyên nhân chính dẫn đến bắt ôn và khủng hoảng tài chính tại các nước phát triển hay đang phát triển Do đó, Việt Nam cần thay đổi mô hình giám sát tài chính, đưa mối quan hệ kinh tế trở về giá trị vốn có, không bị tác động bởi các yếu tố bên ngoài là yếu tố thành công của công cuộc tái cơ cấu tài chính -

kinh tế

Trang 31

25 nguyên tắc giám sát ngân hàng theo tiêu chuẩn Basel 2 của cơ quan giám sát

chuyên ngành ngân hàng và các ngân hàng thương mại Việt Nam Trong các đánh giá, tác giả chỉ dừng lại ở đánh giá tuân thủ, tuân thủ một phần hoặc chưa tuân thủ chứ chưa đánh giá mức độ tuân thủ một cách chỉ tiết vì chưa xây dựng được các chỉ tiêu định lượng cũng như định tính trong các đánh giá của mình

TS Nguyễn Thị Kim Oanh (2004), Bảo hiển tiền gửi - nguyên lý thực tiễn và định hướng, Nhà xuất bản Lao động xã hội, Hà Nội Đây là mộtcông trình nghiên

cứu có quy mô lớn, tác giả đề cập đến các vấn đề cơ bản của hoạt động BHTG, vai trò của hoạt động BHTG trong nền kinh tế, cung cấp thông tin về triển khai hoạt

động này ở Việt Nam cũng như một số nước tiêu biểu và trình bày các định hướng

phát triển trong tương lai

TS Trần Văn Hùng (2011), Tìm hiểu vài nét hoạt động giám sát tài chính ở Việt Nam hiện nay, Giáo dục và Thời đại, Hà Nội Tác giả đã nêu rõ những hạn chế

của thị trường tài chính Việt Nam, do đó việc đổi mới hệ thống giám sát tài chính để theo kịp sự phát triển của thị trường là một đòi hỏi cấp thiết Tác giả đã đề xuất một số các giải pháp nhằm khắc phục những tồn tại yếu kém của thị trường tài chính

Việt Nam

TS Tô Ngọc Hưng (201 1),Hệ thống giám sát tài chính quốc gia, Học viện

Ngân Hàng, Hà Nội Đây là một công trình khoa học đề cập một cách có hệ thống

và toàn diện về giám sát các hoạt động tài chính cũng như các giải pháp đồng bộ cho việc xây dựng hệ thống giám sát tài chính quốc gia phối hợp nhằm đảm bảo su phát triển lành mạnh và ôn định của hệ thống tài chính Bên cạnh đó, tác giả đã tổng hợp được các mô hình điển hình của hệ thống giám sát tìa chính quốc gia trên thế

giới, điều kiện hình thành và vận hành; những ưu, nhược của từng mô hình từ đó

tìm kiếm một hệ thống giám sát tương thích với điều kiện của Việt Nam

'Và ngoài ra còn có một số công trình nghiên cứu khác

2.3 Khoảng trắng nghiên cứu

Trang 32

chủ thể thực hiện hoạt động BHTG; chủ thể tham gia hoạt động BHTG; người gửi

tiền tại các tổ chức tham gia BHTG; mô hình BHTG và các vấn đề liên quan đến thiết kế một mô hình BHTG; các nội dung hoạt động BHTG như hoạt động cấp giấy chứng nhận BHTG, giao kết hợp đồng BHTG; thu hộp phí BHTG; kiểm tra, giám sát tô chức tham gia BHTG; hồ trợ tài chính đối với tồ chức tham gia BHTG; chỉ trả

BHTG; thanh lý tổ chức tham gia BHTG; Tuy nhiên, do các nghiên cứu liên quan

đến BHTG vàpháp luật về BHTG hầu hết được thực hiện trong thời kỳ Việt Nam

chưa ban hành Luật Bảo hiểm tiền gừi năm 2012 Vì vậy, hệ thống quy định pháp

luật về BHTG chỉ được thể hiện qua các văn bản dưới luật và thiếu đồng bộ Các kiến nghị, đề xuất mang tính đơn lẻ chỉ đề cập đến việc sửa đổi, bổ sung các quy định về các vấn đề khác nhau liên quan đến BHTG trong các văn bản pháp luật hiện

hành, mặc dù các nghiên cứu có hướng đến việc góp ý xây dựng Luật BHTG, chưa

có những phân tích sâu sắc, đầy đù

Về mặt thực tiễn, những nghiên cứu đã khái quát được ở một số mức độ nhất

định những nội dung cơ bản của hoạt động BHTG, các quy định của pháp luật về

hoạt động BHTG và thực tiễn áp dụng; đánh giá trên một số khía cạnh về thực trạng

của pháp luật về hoạt động BHTG và thực tiễn áp dụng tại Việt Nam; đánh giá được

những yếu tố kinh tế xã hội có thể tác động đến việc hoàn thiện các quy định pháp luật Việt Nam về bảo vệ quyền lợi của người gửi tiền, góp phần đám bảo an sinh xã hội; đã đặt tiền đề cho các hoạt động nghiên cứu về quan hệ BHTG, hoạt động

BHTG và hoàn thiện pháp luật về BHTG nói chung và hoạt động BHTG nói riêng

Mặc dù, các công trình nghiên cứu cũng đã đề cập đến một số quan điểm luận về

BHTG, quan hệ BHTG, nhưng chưa phân tích một cách sâu sắc tính đặc thủ của

quan hệ BHTG, hoạt động BHTG, những yếu tố tác động đến việc xây dựng luật

BHTG, cơ sở để xây dựng một mô hình hoạt động BHTG phủ hợp điều kiện thực tế ờ Việt Nam

Trang 33

tiền gửi Liệt Nam khu vực Tây Bắc Bộ đối với Quỹ tín dụng nhân dân", tìm ra những nhân tố tác động đến chất lượng hoạt động giám sát từ xa và đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động đó Từ đó góp phần nâng cao vai trò của BHTGVN đối với mạng an toàn tài chính quốc gia

3 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

Luận văn đánh giá thực trạng hoạt động giám sát từ xa đối với QTDND của

Chỉ nhánh Bảo hiểm tiền gửi khu vực Tây Bắc Bộ; từ đó đề xuất những giải pháp nhằm tăng cường hoạt động giám sát từ xa đối với QTDND của Chỉ nhánh Bảo hiểm tiền gửi khu vực Tây Bắc Bộ

- Hệ thống hoácơ sở lý luận về hoạt động giám sát từ xa đối với QTDND của 'Bảo hiểm tiền gửi

- Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động giám sát từ xa đối với QTDND của

Chỉ nhánh Bảo hiểm tiền gửi khu vực Tây Bắc Bộ năm 2019

- Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường giám sát từ xa đối với QTDND của Chỉ nhánh Bảo hiểm tiền gửi khu vực Tây Bắc Bộ

4 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu

4.1 Phạm vỉ nghiên cứu

Về nội dung: Nghiên cứu và đánh giá tình hình hoạt động giám sát từ xa đối với QTDND của Chỉ nhánh Bảo hiểm tiền gửi khu vực Tây Bắc Bộ

Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu tình hình hoạt động giám sát từ xa

tại Chỉ nhánh Bảo hiểm tiền gửi khu vực Tây Bắc Bộ

Về thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động giám sát từ xa đối với

QTDND của Chỉ nhánh trên địa bàn khu vực Tây Bắc Bộ năm 2017 - 2019

4.2 Đối tượng nghiên cứu

Nghiên cứu về hoạt động giám sát từ xa đối với QTDND tại Chỉ nhánh Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam khu vực Tây Bắc Bộ

5 Các phương pháp nghiên cứu: 5.1 Phương pháp thu thập dữ liệu:

Trang 34

các phòng ban tại Chỉ nhánh BHTG khu vực Tây Bắc Bộ Nguồn dữ liệu thu thập từ bên ngoài bao gồm: các bài báo, bài nghiên cứu, báo cáo thường niên, được đăng tải trên các báo, tạp chí, thông tin từ các website, thông cáo báo chí của Ngân hàng

Nhà nước và các tô chức có uy tín Các nguồn dữ liệu này được trích dẫn trực tiếp

trong luận văn và được ghi chú trong Danh mục Tài liệu tham khảo 5.2 Phương pháp xử lý dữ liệu

Luận văn được nghiên cứu dựa trên các phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: ~ Phương pháp tra cứu các tải liệu được sử dụng để tập hợp các tài liệu, công trình nghiên cứu trong nước và nước ngoài, tập hợp một cách có hệ thống các tài

liệu liên quan đến đề tài luận văn đếtông quan tình hình nghiên cứu đề tài và được kết hợp với các phương pháp khác nhau trong quá trìnhtìm hiểu các vấn đề lý luận và thực tiễn pháp luật về BHTG

- Phuong pháp so sánh được sử dụng nhằm đối chiếu các quan điểm khác nhau giữa quy định về BHTG Việt Nam với quy định BHTG các quốc gia khác trên thế giới, giữa các mô hình giám sát từ xa của các quốc gia tiên tiến trên thế giới, từ đó

rút ra bài học kinh nghiệm cho BHTG Việt Nam

~ Phương pháp phân tích được sử dụng ở tất cả các nội dung của luận văn

nhằm phân tích và tìm hiểu các vấn đề lý luận, thực trạng pháp luật cũng như thực tiễn thực hiện đối với hoạt động giám sát từ xa đối với các QTDND

- Phương pháp tông hợp được sử dụng chủ yếu trong việc rút ra những nhận định, ý kiến đánh giá sau quá trình phân tích ở từng ý, từng tiêu mục, đặc biệt được sử dụng đếkết luận chung của luận văn

Việc liệt ké cu thé các phương pháp nghiên cứu này chỉ mang tính chất tương

Trang 35

động giám sát từ xa đối với QTDND và các chỉ tiêu giám sát đang được áp dụng

~ VỀ thực tiễn:

+ Đánh giá, phân tích thực trạng của hoạt động công tác giám sát từ xa đối với

QTDND của Chỉ nhánh Bảo hiểm tiền gửi trên địa bàn khu vực Tây Bắc Bộ từ năm

2017 đến năm 2019

+ Nghiên cứu, đề ra một số giải pháp nhằm tăng cường hoạt động giám sát từ

đối với QTDND phù hợp với tình hình thực tế tại Chỉ nhánh BHTG khu vực Tây

Bắc Bộ

7 Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục và tải liệu tham khảo, luận văn được kết cấu gồm ba chương:

Chương 1: ˆ Cơ sở lý luậnvề hoạt động giám sát từ xa đối với QTDND

Chương2: _ Thực trạng hoạt động giám sát từ xa đối với QTDND của Chỉ

nhánh Bảo hiểm tiền gửi khu vực Tây Bắc Bộ

Chương3: ˆ Định hướng và giải pháp nhằm tăng cường hoạt động giám sát

Trang 36

10

CHUONG 1:NHUNG VAN DE CO BAN VE HOAT BONG

GIAM SAT TU XA CUA TO CHUC BAO HIEM TIEN GUI

DOI VOI QUY TIN DUNG NHAN DAN

1.1 Khái quát về bảo hiểm tiền gửi 1.1.1 Khái niệm về BHTG

Khái niệm về BHTG đã được hình thành từ rât lâu trên thê giới Xuât phát từ

lý do hoạt động tài chính ngân hàng luôn gắn liền với những nhạy cảm và rủi ro tiềm an Chính vì vậy mỗi quốc gia đặt ra yêu cầu cần có tổ chức đứng ra nắm giữ

ồn định

vai trò bảo vệ người gửi tiền trong trường hợp ngân hàng xảy ra đỗ vỡ đi

tình hình an ninh xã hội

Ở các quốc gia khác trên thế giới, khái niệm BHTG ra đời cùng Luật Bảo hiểm tiền gửi Song song với hoạt động xây dựng và hoàn thiện pháp luật về hoạt

động BHTG của các nhà nước, hoạt động nghiên cứu vÈBHTG và pháp luật BHTG

cũng trở nên sôi động Đặc biệt, từ giai đoạn Hiệp hội BHTG quốc tế được thành

lập vào năm 2002, những nghiên cứu khoa học về lĩnh vực này đã được chia sẻ rộng

rãi giữa các quốc gia khác nhau

Một số nước và vùng lãnh thổ có mô tả về thuật ngữ BHTG trong Luật Bảo hiểm tiền gửi như: Luật Bảo hiểm tiền gửi của Canada hiện hành quy dinh: "BHTG là bảo hiểm cho những tồn thất một phần hoặc toàn bộ tiền gửi” Còn theo quy

định của Luật Bảo hiểm tiền gửi của Đài Loan (Trung Quốc) hiện hành thì BHTG là

một loại hình bảo hiểm mà đối tượng được bảo hiểm là các loại tiền gửi trên lãnh thô Đài Loan (Trung Quốc), Luật Bảo hiểm tiền gửi Hàn Quốc năm 2005 quy định

về địa vị pháp lý của tổ chức thực hiện hoạt động BHTG (KDIC) trong việc bảo vệ

các khoản tiền gửi tại các tổchức tham gia BHTG tại Hàn Quốc mà không có những, mô tả cụ thể về khái niệm BHTG

ế (IADI), “BHTG là một hệ thống được thiết lập để bảo vệ người gửi tiền khỏi những tồn thất

Theo hiệp hội bảo hiểm tiền gửi quốc

Trang 37

ll họ khi một ngân hàng không có khả năng đáp ứng nghĩa vụ của mình đối với người gửi tiền” Dựa trên các khái niệm về BHTG được quy định trong pháp luật về BHTG tại

các quốc gia trên thế giới, các công trình nghiên cứu khoa học pháp lý về BHTG, có thể hiểu BHTG là cam kết của tô chức BHTG đối với tổ chức tham gia BHTG, theo đó, tổ chức BHTG sẽ trả tiền gửi (bao gồm cả gốc và lãi) cho người gửi tiền khi tổ chức tham gia BHTG gặp rủi ro đến mức mắt khả năng thanh toán cho người gửi tiền Cam kết này thể hiện mối quan hệ giữa ba bên, đó là tô chức BHTG, tổ chức tham gia BHTG và người gửi tiền

1.1.2 Mục đích và mục tiêu của bảo hiểm tiền gửi

1.1.2.1 Mục đích của BHTG

Mặc dù mỗi quốc gia có thể thiết kế mô hình tổ chức BHTG khác nhau

nhưng hoạt động BHTG thường có những mục đích cơ bản như sau:

Thứ nhất, sử dụng công cụ BHTG là nhằm thực hiện chính sách công Vì vậy, chính sách BHTG của hầu hết các quốc gia trên thế giới đều được thiết kế đẻ bảo vệ số đông người gửi tiền;

Thứ hai, Đảm bảo hệ thống tài chính - ngân hàng hoạt động lành mạnh, ôn định và ngăn chặn đồ vỡ ngân hàng thông qua các hoạt động nghiệp vụ của tổ chức BHTG;

Thứ ba, xây dựng thị trường tài chính lành mạnh, có tính cạnh tranh bình

đẳng giữa các tô chức tài chính với quy mô và loại hình khác nhau;

Thứ tư, giảm gánh nặng cho Chính phủ trong trường hợp xử lý đổ vỡ của

TCTC và điều này đồng nghĩa với việc giảm gánh nặng cho người dân đóng thuế để

Chính phủ hỗ trợ giải quyết những ngân hàng phá sản Trong trường hợp TCTD

đơn lẻ bị đỗ vỡ, nếu Chính phủ tự bỏ tiền để chỉ trả cho người gửi tiền, tức là Chính phủ phải lấy tiền từ ngân sách đề gánh vác cho sự sụp đồ của tô chức tín dụng Điều này không phù hợp với quy luật của nền kinh tế thị trường, bởi lẽ đã kinh doanh thì phải gánh chịu rủi ro Chính vì vậy, các quốc gia rất hạn chế sử dụng ngân sách Nhà nước dé xử lý đỗ vỡ của các TCTD Đồng thời, với sự hình thành của hệ thống

Trang 38

12

hệ thống tài chính - ngân hàng nói riêng và trên toàn bộ nền kinh tế nói chung sẽ tạo ra tính ôn định cho xã hội

1.1.2.2 Mục tiêu của BHTG

Mục tiêu cơ bản của hầu hết các hệ thống BHTG là bảo vệ người gửi tiền và duy trì sự ôn định hệ thống tài chính quốc gia Cụ thể là:

- Nâng cao hiệu quả công tác giám sát, tông hợp và phân tích thông tin nhằm

phát hiện sớm, cảnh báo kịp thời những rủi ro gây mắt an toàn trong hoạt động của

hệ thống các TCTD;

- Tham gia một cách tích cực vào tái cấu trúc hệ thống TCTD và lĩnh vực tài chính vi mô, từ đó đóng góp vào quá trình tái cấu trúc hệ thống TCTD nói chung;

- Chỉ trả đúng, đầy đủ, kịp thời cho người gửi tiền trong trường hợp xảy ra rủi ro của tô chức tham gia BHTG;

- Nâng cao năng lực tài chính phù hợp với sự phát triển của hệ thống các TCTD trong từng thời kỳ

1.1.3 Vai trò của BHTG

Bảo hiểm tiền gửi có vai trò rất quan trọng đối với sự ồn định phát triển kinh tế -xã hội No gop phan bảo vệ người gửi tiền, đảm bảo sự an toàn l ảnh mạnh hoạt động ngân hảng, thúc đây huy động vốn phục vụ phát triển và xử lý khủng hoảng tài

chính Vai trò của BHTG được thể hiện rõ nét qua các khía cạnh sau đây:

Một là, đối với nền kinh tế: Bảo hiểm tiền gửi có vai trò rat quan trong déi với sự ôn định phát triển kinh tế _ -xã hội Nó góp phần bảo vệ người gửi tiền, đảm bảo sự an toàn lành mạnh hoạt động ngân hàng _, thúc đây huy động vốn phục vụ

phát triển và xử lý khủng hoảng tài chính

BHTG có mục đích cơ bản sau: ï) Bảo vệ người gửi tiền ít, có hạn chế về mặt thông tin đối với hoạt động của các tô chức nhận tiền gửi ï¡) Góp phần đảm bảo hệ thống tải chính ngân hàng hoạt động lành mạnh_„ ồn định và ngăn chặn đỗ vỡ ngân

Trang 39

13

hợp xử lý đô vỡ của tô chức tín dụng _ ; giảm gánh nặng cho người dân đóng thuế trong trường hợp ngân hàng đồ bê _ (Nhà nước không phải sử dụng ngân sách nhà nước đề xử lý đỗ vỡ của các tô chức tín dụng)

Hai là, đối với người gửi tiền: Tô chức BHTG có nhiệm vụ thay mặt Chính phủ bảo vệ tiền gửi của người dân, và trong trường hợp tô chức tín dụng bị đô vỡ thì tô chức BHTG phải có trách nhiệm chỉ trả toàn bộ hoặc một phần tiền gửi cho người gửi tiền.Bảo hiểm tiền gửi xây dựng và củng có niềm tin của công chúng đối với hệ thống ngân hàng thông qua một số hoạt động như:

- Cung cấp đầy đủ hơn cho công chúng thông tin về các ngân hàng;

- Thực hiện các nghiệp vụ kiểm tra, giám sát rủi ro đối với tô chức tham gia

BHTG;

-_ Hỗ trợ các tổ chức tham gia BHTG khi gặp khó khăn về tài chính nhằm phục hồi hoạt động của tô chức đó;

~_ Xử lý tổ chức tín dụng bị đổ vỡ;

- Gop phần thúc đây và đảm bảo hoạt động tài chính, ngân hàng phát triển an

toàn, lành mạnh và nâng cao kỷ cương thị trường;

~_ Bảo hiểm tiền gửi tạo sự cạnh tranh bình đẳng giữa các tổ chức tín dụng;

~_ Đảm bảo sự phát triển an toàn, lành mạnh của các tổ chức tín dụng;

Ba là, đối với các tổ chức tín dụng: Ngoài vai trò chủ đạo là bảo vệ người gửi

tiền, BHTG còn có vai trò quan trọng trong việc tạo sự phát triển lành mạnh hoạt

động ngân hàng, tạo điều kiện thuận lợi cho các ngân hàng mới ra đời hoặc ngân

hàng với quy mô hoạt động hạn chế có điều _ kiện phát triển tốt hơn Với các ngân

hàng nhỏ hay ngân hàng mới đi vào hoạt động _ người dân có tâm lý lo ngại có thể

mắt tiền gửi do ngân hàng nhận tiền gửi bị đóng cửa Tuy nhiên, khi các tô chức nảy tham gia BHTG thì tâm lý này sẽ được giải toả , giúp ngân hàng phát triển tốt hơn

Hoạt động BHTG giúp các ngân hàng thực sự yếu kém _, không thể tiếp tục

duy trì hoạt động có thể rút khỏi lĩnh vực kinh doanh ngân hằng một cách có trật tự, không ảnh hưởng tới các ngân hằng khác Thông qua hoạt động của nghiệp vụ kiểm

Trang 40

14

hoạt động của các ngân hàng tham gia BHTG _ Chẳng hạn, trong trường hợp phát hiện ngân hàng nào đó hoạt động yếu kém _ không hiệu quả thì tổ chức BHTG sẽ

triển khai một số biện pháp hỗ trợ _, như: (1) đưa ra phương án sáp nhập với ngân

hàng khác; (2) chỉ trả bảo hiểm tiền gửi cho người _ gửi tiền thuộc đối tượng bảo hiểm tiền gửi; (3) tham gia vào quá trình thanh lý tải sản của ngân hàng đó đề tiếp tục bảo vệ quyền lợi của người gửi tiền có tiền lớn hơn hạn mức chỉ trả bảo hiểm tiền gửi

Hoạt động BHTG tạo động lực để các ngân hảng giám sát lẫn nhau , thúc đẩy

nhau nâng cao chất lượng hoạt động , từ đó đảm bảo sự phát triên bền vững của cả hệ thống tải chính ngân hàng quốc gia

1.1.4 Các nghiệp vụ chính của BHTG Hoạt động giám sát:

Co quan bảo hiểm thực hiện giám sát để đánh giá thực trạng năng lực, chất lượng hoạt động của các tô chức tham gia BHTG, nhằm đưa ra những thông báo,

cảnh báo hay thực hiện các biện pháp xử lý rủi ro

Hoạt động giám sát thể hiện trách nhiệm, quyền hạn của tổ chức BHTG với tô chức tham gia BHTG; góp phần bảo đảm an toàn cho tổ chức tham gia BHTG và cả hệ thống ngân hàng; mang lại lợi ích cho người gửi tiền khi tổ chức nhận tiền gửi

hoạt động an toàn bởi thường xuyên được giám sát; góp phần ổn định chính trị xã

hội, tạo điền kiện phát triển kinh tế

Có hai phương thức giám sát chính là giám sát từ xa và kiểm tra tại chỗ

Giám sát từ xa chủ yếu dựa vào thông tin báo cáo, trong khi có những vấn đề chỉ

được phát hiện thông qua kiểm tra tại chỗ, nên hai phương thức này hỗ trợ bỗ sung cho nhau trong việc kiểm soát rủi ro, ngăn ngừa và phát hiện kịp thời các tổ chức

tham gia BHTG có vấn đề

Hoạt động thu phí

Ngày đăng: 28/10/2022, 02:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN