Đề tài Thực trạng và giải pháp triển cho vay khách hàng cá nhân tạo Ngân hàng TPbank chi nhánh Nghệ An tập trung làm rõ những vấn đề có tính lý luận và thực tiễn về hoạt động phát triển cho vay khách hàng cá nhân, đánh giá thực trạng hoạt động phát triển cho vay khách hàng cá nhân của Ngân hàng TPbank Nghệ An, từ đó đề xuất các giải pháp phù hợp cho việc phát triển hoạt động phát triển cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TPbank Nghệ An trong thời gian tới.
Trang 1
TRUONG DAI HQC KINH TE QUOC DAN
-m«-
PHẠM KIÊN CƯỜNG
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHAT TRIEN
CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN
TẠI NGÂN HÀNG TPBANK CHI NHÁNH NGHỆ AN
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi, vi phạm sự trung thực trong học thuật Tôi
cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi tự thực hiện và không vi phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật
Hà Nội, ngày thắng _ năm 2020 Tac giả luận văn
Trang 3Trong quá trình hoàn thành luận văn, tôi đã nhận được sự giúp đỡ, hỗ trợ và
cộng tác của các tập thê và cá nhân
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Kinh tế Quốc dân,
các thầy, cô giáo trong Viện sau đại học, Viện ngân hàng - Tài chính và các thầy, cô tham gia giảng dạy đã không quản khó khăn đề truyền đạt kiến thức, tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này
Tôi xin chân thành cảm ơn GS.TS Trần Thọ Đạt đã tận tình chỉ bảo, hướng
dẫn, hỗ trợ tôi trong suốt quá trình hoàn thành luận văn
Một lần nữa xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng _ năm 2020 Tác giả luận văn
Trang 4MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TAT DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỎ TOM TAT LUAN VAN PHAN MO DAU
CHUONG 1: CO SO LY LUAN VE PHAT TRIEN CHO VAY KHACH HANG CA NHAN TAINGAN HANG THUONG MAIL
1.1 Cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng thương mại
1.1.1 Khái niệm cơ bản về tín dụng và cho vay khách hàng cá nhị 6 1.1.2 Đặc điểm của cho vay khách hàng cá nhân ul 1.1.3 Vai trò của cho vay khách hàng cá nhân trong nền kinh tế 13
1.2 Phát triển cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng thương mạ
1.2.1 Quan điểm phát triển cho vay khách hàng cá
1.2.2 Nội dung của phát triển cho vay khách hàng cá nhân 17 1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá mức độ phát triển cho vay khách hàng cá nhân 22 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển cho vay khách hàng cá nhân 7
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIÊN CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ
NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TPBANK NGHỆ AN 33
2.1 Khái quát quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng TPBank
Nghệ An 33
2.1.1 Giới thiệu tổng quan về ngân hàng TPBank Nghệ An 33
2.1.2.Cơ cầu tổ chức TPBank chỉ nhánh Nghệ An 35
2.2 Thực trạng phát triển cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng
'TPBank Nghệ An 45
2.2.1 Quá trình triển khai cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng TPBank
Trang 5
2.2.3 Các chỉ tiêu phản sự phát triển cho vay khách hàng cá nhân 61 2.3 Đánh giá hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng TPBank
Nghệ An giai đoạn 2016 -2018 75
2.3.1 Những kết quả đạt được 75
2.3.2 Một số tồn tại, hạn chế và nguyên nhân của những tổn tai, han ché d6 77
CHUONG 3 GIAI PHAP PHAT TRIEN CHO VAY KHACH HANG CA
NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TPBANK NGHỆ AN 83
3.1 Định hướng phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng TPbank Nghệ An 8
3.1.1 Định hướng phát triển chung 83
3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân $5 3.2 Giải pháp phát triển cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng TPbank
Nghệ An 86
3.2.1 Hoàn thiện các sản phẩm cho vay khách hàng cá nhân đã có 86 3.2.2 Nhóm giải pháp hoàn thiện việc thực hiện quy trình, chính sách cho vay
khách hàng cá nhân 88
3.2.3 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 90 3.2.4 Giải pháp về công tác marketing, quảng cáo sản phẩm cho vay khách hàng, cá nhân 9 3.2.5 Tăng cường công tác kiểm tra giám sát, quản trị rủi ro cho vay khách hàng cá nhân tại chỉ nhánh 95 3.2.6 Giải pháp hỗ trợ 96 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với chính phủ 98
3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 100
Trang 7Bang 2.1: Tình hình huy động vốn chỉ nhánh Nghệ An 38 Bảng 2.2: Tình hình sử dụng vốn tại chỉ nhánh Nghệ An 4 Bảng 2.3: Tình hình nợ quá hạn Chỉ Nhánh Nghệ An qua các năm 42 Bảng 2.4:Tỷ suất lợi nhuận sau thuế của chỉ nhánh 44 Bảng 2.5 Các loại cho vay cá nhân của sản phẩm Ngân hàng TPBank Nghệ An 46 Bảng 2.6: Tình hình cho vay KHCN trên nguồn vốn huy động 48 Bảng 2.7: Tình hình cho vay theo loại hình cho vay KHCN CN —Nghé An SI Bảng 2.8: Tình hình dư nợ các hình thức cho vay khách hàng cá nhân 55 Bảng 2.9: Tình hình cho vay và nợ quá hạn KHCN 56 Bang 2.10: Tình hình phát hành thẻ tin dung năm 2016-2018 60 Bảng 2.11: Dư nợ cho vay tiêu dùng cá nhân so với tổng dư nợ cho vay của chỉ
nhánh Nghệ An 61
Bảng 2.12: Dư nợ cho vay tiêu dùng cá nhân so với tổng tài sản của chỉ nhánh Nghệ An 62 Bảng 2.13 Tỷ lệ nợ quá hạn trên Dư nợ cho vay tiêu dùng: 63 Bảng 2.14: Thị phần cho vay cá nhân của các ngân hàng (2016 -2018) 64 'Bảng 2.15: Bảng khảo sát ý kiến khách hàng cá nhân về chất lượng của kênh phân phói 67
Bảng 2.16: Nợ xấu -Tỷ lệ nợ xấu cho vay cá nhân 67
Bảng 2.17: Lợi nhuận từ hoạt động cho vay cá nhân 68 'Bảng 2.18: Bảng khảo sát ý kiến khách hàng cá nhân về mức độ đa dạng của sản phẩm 72 Bang 2.19: Bảng kết quả khảo sát khách hàng cá nhân về tính minh bạch,ôn định
trong chính sách cho vay cá nhân 74
Trang 8
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRUONG DAI HQC KINH TE QUOC DAN
-m«-
PHẠM KIÊN CƯỜNG
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHAT TRIEN
CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN
TẠI NGÂN HÀNG TPBANK CHI NHÁNH NGHỆ AN
Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng, Mã ngành: 8340201
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Hà Nội, năm 2020
Trang 91 Tính cấp thiết của đề tài
Trong thời gian qua, ngân hàng TPBank chỉ nhánh Nghệ An đã đạt được kết quả hoạt động khá tốt và đóng góp một phần đáng kể vào sự thành công chung của hệ thống Ngân hàng TPBank Hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân của ngân hàng TPBank chỉ nhánh Nghệ An được triển khai khá thành công với sự đa dạng về sản phẩm cung cấp, dư nợ cho vay khách hàng cá nhân lớn và chiếm tỷ trọng cao trong tổng dư nợ cho vay của ngân hàng chỉ nhánh TPBank Nghệ An Tuy vậy, nếu so sánh với tông dư nợ cho vay khách hàng cá nhân của toàn hệ thống Ngân hàng TPbank hay với dư nợ cho vay khách hàng cá nhân của ngành ngân hàng toàn địa bàn Nghệ An thì dư nợ cho vay đối với khách hàng cá nhân của ngân hàng TPBank Nghệ An vẫn còn khiêm tốn, chưa tương xứng với tiềm năng của thị trường, chưa tương xứng với vị thế của ngân hàng TPBank Nghệ An cũng như tiềm năng của nhóm khách hàng này, chưa đa dạng hình thức cho vay, sử dụng hết gói sản phẩm cho vay của Ngân hàng TPBank đưa ra Chính vì những lý do trên tôi đã chọn đề tài: "'Thực trạng và giải pháp phát triển cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng TPBank chỉ nhánh Nghệ An" làm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ của mình
2 Kết cấu luận văn gồm 3 chương:
CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUAN VE PHAT TRIEN CHO VAY KHACH HANG CA NHAN TAI NGAN HANG THUONG MAI
1.1 Cho vay khách hang cá nhân của ngân hàng thương mại > Khái niệm cơ bản về tín dụng và cho vay khách hàng cá nhân
Tín dụng
Quan hệ tín dụng đã hình thành và ra đời từ rất lâu, thậm chí mối quan hệ tín
Trang 10
đến phức tạp Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, qua từng thời kỳ, từng giai đoạn phát triển mà dần hình thành nên các hình thức tín dụng mới có trình độ cao hơn, đã có các hình thức tín dụng sau: tín dụng nặng lãi, tín dụng thương mại, tín dụng ngân hàng, tín dụng nhà nước và tín dụng tiêu dùng
Tín dụng ngân hàng
Tín dụng NHTM là một khái niệm rất cơ bản trong lĩnh vực tài chính - ngân
hàng Theo các mục đích khác nhau, khái niệm này có thể được tiếp cận dưới các
góc độ khác nhau, từ khía cạnh đơn giản đến toàn diện, từ góc độ lý thuyết đến quan điểm ứng dụng Xuất phát gốc từ khái niệm tín dụng, có thể bao gồm nhiều loại tín dụng khác nhau như tín dụng thương mại, tín dụng ngân hàng, tín dụng Nhà nước, tuy nhiên trong giới hạn của vấn đề nghiên cứu, ở đây chỉ trình bày khái niệm tín dụng NHTM qua những nội dung cơ bản đã được đề cập trong các giáo trình và Luật các Tô chức tín dụng Cho vay cá nhân
Cho vay là hoạt động truyền thống và quan trọng nhất của Ngân hàng thương mại Cho vay chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng tài sản, tạo thu nhập từ lãi lớn nhất và cũng là hoạt động có nhiều rủi ro nhất Các ngân hàng thương mại có hai hình thức cho vay chính là cho vay khách hàng cá nhân và cho vay khách hàng doanh nghiệp Cho vay đối với khách hàng cá nhân là hình thức cấp tín dụng mà trong đó NHTM giao cho khách hàng là cá nhân, hộ gia đình, hộ kinh doanh một khoản tiền để sử dụng trong một thời hạn nhất định theo nguyên tắc hoàn trả cả gốc và lãi với mục đích đáp ứng nhu cầu vay vốn để tiêu dùng và phục vụ sản xuất, kinh doanh
Hoạt động cho vay cá nhân
~ _ Vay tiêu dùng: Là hình thức tài trợ cho mục dích chỉ tiêu cá nhân, hộ gia đình ~_ Vay sản xuất kinh doanh: Là hình thức tài trợ cho mục đích bồ sung vốn lưu động; thanh toán tiền mua máy móc thiết bị, phương tiện vận chuyển và các chỉ phí
sản xuất kinh doanh cần thiết; xây dựng, mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh,
Trang 11~ Cho vay khách hàng cá nhân thường có chỉ phí bình quân cao ~ Cho vay khách hàng cá nhân thường có rủi ro cao
v Vai trò của cho vay khách hàng cá nhân trong nền kinh tế Đối với Ngân hàng
- Góp phan nang cao thương hiệu cho ngân hàng - Góp phần phân tán rủi ro cho ngân hàng
Đối với khách hàng
Dap ứng kịp thời nhu cầu vốn của khách hàng, đặc biệt đối với các khoản vay cho nhu cầu chỉ tiêu có tính chất cấp bách, nhờ đó khách hàng có thể được sử dụng các tiện ích trước khi tích lũy đủ số tiền cần thiết
De với nên kinh tế
~ Góp phần tạo sự năng động cho các thành phần kinh tế
-_ Góp phần tạo sự ôn định về mặt xã hội
1.2 Phát triển cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng thương mại
> Quan điểm phát triển cho vay khách hàng cá nhân
~ Hiểu theo nghĩa hẹp: Phát triển cho vay cá nhân là sự gia tăng tỷ trọng dư
nợ cho vay cá nhân tại ngân hàng (tăng về lượng)
~ Hiểu theo nghĩa rộng: Phát triển cho vay cá nhân là sự gia tăng số lượng khách hàng, tăng dư nợ cho vay cá nhân trong cơ cấu khách hàng cho vay tại một ngân hàng kết hợp với sự phát triển thêm sản phẩm cho vay cá nhân, đồng thời tăng chất lượng cho vay cá nhân, kiểm soát được rủi ro trong cho vay (tăng về lượng và chất),
>_ Nội dung của phát triển cho vay khách hàng cá nhân
*) Xây dựng chiến lược phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân *) Đa dạng hóa dịch vụ CICN với cơ cầu hợp lý và tính cạnh tranh cao
*) Nâng cao chất lượng dịch vụ CƯCN
*)Phát triển kênh phân phối sản phẩm dich vu CVCN
Trang 12iv
Nợ xấu TDCN
TyléngxiuTDCN = _ x 100% Dư nợ TDCN
Dư nợ cho vay cá nhân
Dư nợ CVCN năm (T+1)~ Dư nợ CVCN năm T
Tốc độ tăng trong dungCVCN =" Dung CVCN nam T x 100%
Sự phát triển thị phần
Thị phầnCVCN = Dự ng CVCN
Dư nợ CVCN của tồn hệ thơng ngân hàng trên địa bàn
Hệ thống kênh phân phối
~_ Kênh phân phối truyền thống ~_ Kênh phân phối hiện đại
Thu nhập từ cho vay cá nhân
Thu nhập từCVCN =_ ThutừCVCN -_ ChỉchoCVCN Trong đó
+ Thu CVCN
ThuCVCN =_ DưnợCVCN x Laisudt cho vay CN
Tính đa dạng của sản phẩm cho vay cá nhân Mức độ trích lập dự phòng rủi ro tín dung Chỉ tiêu quay vòng vốn tín dụng KHCN Doanh số thu nợ tín dụng KHCN Chỉ tiêu quay vòng vốn tindyng | = Dư nợ bình quân tín dụng KHCN > Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển cho vay khách hàng cá nhân Nhân tố khách quan
+ Môi trường tự nhiên
Khi nền kinh tế ở thời kỳ hưng thịnh, tốc độ tăng trưởng cao và ồn định,
người dân yên tâm về mức thu nhập của họ trong tương lai, nhu cầu tiêu dùng sẽ
Trang 13
thói quen, tâm lý, trình độ học vấn, bản sắc dân tộc (thể hiện qua những nét tính
cách tiêu biểu của người dân như niềm tin, tính cần cù, trung thực, ham lao động, thích tần tiện và ưa thưởng thụ ) hoặc các yếu tố về nơi ở, nơi làm việc cũng ảnh
hưởng lớn đến thói quen tiêu dùng của người dân + Môi trường pháp luật
Môi trường pháp lý được hiểu là một hệ thống luật và văn bản pháp quy liên quan đến hoạt động của ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng
Nhân tố chủ quan
Dinh hướng phát triển của ngân hàng ~_ Năng lực tải chính của ngân hàng
Chính sách cho vay của ngân hàng
Mạng lưới hoạt động và hoạt động Marketing ngân hàng
Co so vat chat thiết bị và trình độ khoa học công nghệ
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHAT TRIEN CHO VAY
KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG
TPBANK CHI NHÁNH NGHỆ AN
2.1 Khái quát quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng TPBank chỉ nhánh Nghệ An
> Giới thiệu tổng quan về ngân hàng TPBank chỉ nhánh Nghệ An
Trang 14vi bạc Đá quý DOII, Tập đồn Cơng nghệ FPT, Cơng ty Tài chinh qu IFC), Tong công ty Tái bảo hiểm Việt Nam (Vinare) và Tập đoàn Tài chính SBI Ven Holding Pte Ltd.,Singapore
>_Cơ cấu tổ chức TPBank chỉ nhánh Nghệ An
Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận:
Ban giám đốc: Điều hành mọi hoạt động kinh doanh của toàn Chỉ nhánh,
chịu trách nhiệm trước Ngân hàng Thương mại Cô phần Tiên Phong (TPBank) Phòng khách hàng doanh nghiệp: Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là các Doanh nghiệp, để khai thác vốn bằng VND & ngoại tệ;
Phòng khách hàng cá nhân: Là phòng nghiệp vụ trực tiếp với khách hàng là các cá nhân để khai thác vốn bằng VND & ngoại tệ; Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản lý các sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành và hướng dẫn của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong (TPBank)
Phòng kế toán giao dịch: Là phòng nghiệp vụ thực hiện các giao dịch trực tiếp với khách hàng; Các nghiệp vụ và các công việc liên quan đến công tác quảnlý tài chính, chỉ tiêu nội bộ tại chỉ nhánh
Phòng thông tin điện tốn: Thực hiện cơng tác quản lý, duy trì hệ thống thông tin điện toán tại chỉ nhánh Bảo trì bảo dưỡng máy tính đảm bảo thông suốt hoạt động của hệ thống mạng, máy tính của chỉ nhánh
Phòng tiền tệ kho quỹ: Là phòng nghiệp vụ quản lý an toàn kho quỹ, tài sản khách hàng, quản lý quỹ tiền mặt theo quy định của NHNN và Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong (TPBank)
Phòng tổ chức hành chính: Là phòng nghiệp vụ thực hiện công tác tổ chức cán bộ và đảo tạo tại chỉ nhánh theo đúng chủ trương chính sách của Nhà nước
Phong tổng hợp: Là phòng nghiệp vụ tham mưu cho Giám đốc chỉ nhánh dự
kiến kế hoạch kinh doanh, tông hợp, phân tích đánh giá tình hình hoạt động kinh
doanh, thực hiện báo cáo hoạt động hàng năm của chỉ nhánh
Trang 15cho Giám đốc chỉ nhánh về công tác quản lý rủi ro tại chỉ nhánh; Quản lý, giám sát thực hiện danh mục cho vay, đầu tư đảm bảo tuân thủ các giới hạn tín dụng cho từng khách hàng
Các phòng giao dịch: Trực tiếp giao dịch với khách hàng là khách hàng bán
lẻ, để khai thác vốn bằng VND & ngoại tệ
2.2 Thực trạng phát triển cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng TPBank chỉ nhánh Nghệ An
> Quá trình triển khai cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng TPBank chỉ nhánh Nghé An
Khái quát quá trình phát triển cho vay cá nhận tại Ngân hàng
TPBank chỉ nhánh Nghệ An trong thời gian qua
Các loại hình sản phẩm đang tri
Ngân hàng TPBank chỉ nhánh Nghệ An
Bảng 2.5 Các loại
khai đối với cho vay cá nhân tại
ho vay cá nhân của sản phẩm Ngân hàng TPBank CN Nghệ An hình cho vay Sản phẩm Đặc điểm cá nhân
Đáp ứng nhu cầu trang trải học phí và các chỉ
Cho vay du học phí cần thiết của khoá học và/hoặc chứng minh tài chính để đi du học của khách hàng
Phục vụ khách hàng trong độ tdi lao động có việc làm và thu nhập ôn định, có nhu cầu mua ô Cho vay mua ô tô tô phục vụ mục đích tiêu dùng mả không cần có
tài sản nào khác để đảm bảo tiền vay, chỉ
tl p ô tô hình thành từ vốn vay
Cho vay xây dựng, sửa | Với sản phâm này, khách hàng khi có nhu câu chữa nhà ở, Cho vay | sử dụng chỉ phí xây dựng, sửa chữa nhà ở, mua mua nhà dự án; Cho | nhà đều có thể vay vốn tại Ngân hing TPBank ân | Nghệ An nếu có thu nhập và có tải sản đảm bảo
theo quy định hiện hành
sản phẩm cho vay có bảo đảm băng số dư tiền gửi tiết kiệm, số, thẻ tải khoản, Giấy tờ có giá tại Ngân hàng TPBank đáp ứng nhu câuyốn cấp,
thiết của khách hàng khi sổ, thẻ tiết kiệm chưa đến hạn thanh toán Cho vay tiêu dùng,
Cho vay tiêu dùng có bao dam bing tiền gửi
tại Ngân hàng TPBank
Trang 16viii Các loại hình cho vay Sản phẩm Đặc điểm cá nhân Đáp ứng nhu câu vay vốn của cá nhân, hộ gia
đình phục vụ cho các mục đích sản xuất, kinh
Cho vay sản xuất kinh | doanh, dịch vụ và đầu tư phát triển trong nước doanh thông thường _ | nhưng không sử dụng các sản phẩm cho vay cu thể của Ngân hàng TPBank Nghệ An để đáp ứng nhu cầu đó
Cho vay làm kinh tế | Đối tượng được vay vốn là các khách hang làm trang trại kinh tế trang trại, hộ sản xuất nông nghiệp, nuôi
trồng thuỷ sản
Cá nhân kinh doanh tại chợ có nhu cầu vay vốn Cho vay sản os ube, để kinh doanh thường xuyên tại chợ và được
xuất kinh - | Cho vay cá nhân Kinh Í tạm bạo bằng tài sản bảo đảm là quyền tài sản
doanh doanh tại chợ phát sinh từ hợp đồng góp vốn/mua/thuê điểm kinh doanh tại chợ hoặc tài sản khác
ÍCho vay cửa hàng, cửa| Đáp ứng nhu cầu vay vốn lưu động của các cá hiệu khách sạn nha hàng | nhân/hộ gia đình để hoạt động kinhdoanh
Cho vay mua 6 tô, Cho | Đáp ứng nhu câu vay vốn mua ô tô đề phục vụ vay mua ô tô kinh doanh | sản xuất kinh doanh của cá nhân hộ giadinh Ngân hàng cấp cho khách hàng một hạn mức tín
Cho vay thẻ tín dụng _ | dụng dé thanh toán tiền mua hàng hoá, sử dụng, quốc tế dịch vụ hoặc tại những điểm chấp nhận thẻ của
ngân hàng
Sản phẩm |Chovayngườibođộng | Cá nhân có nhu cầu vay vốn đi xuất khâu lao cho vay Việt Nam đi làm việc ở —_ | động hoặc hộ gia đình vay vốn cho người thân
khác - nước ngoài theo Hợp đồng._| đi xuất khâu lao độn;
Với sản phẩm này, khách hàng có nhu cầu vay
Cho vay chứng minh _ | vốn để chứng minh tài chính nhằm mục đích tải chính hoàn thiện hồ sơ xin cấp/ gia hạn VISA du lịch
hoặc VISA chữa bệnh ở nước ngoài
(Nguôn: Ngân hàng Thương mại Cổ phân Tiên Phong (TPBank)) > Phân tích thực trạng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại
Trang 17Bang 2.6: Tinh hinh cho vay KHCN trên nguồn vốn huy động, (DVT: ty VND) Nam So sánh năm | So sánh năm CHI TIẾT 2017/2016 2018/2017 2016 2017 2018 He % He %
Dư nợ cho vay KHCN 1354 | 1995 | 2§27 641 47,34 | 832 | 41,70 Nguôn vôn huy động CN | 6.998 | 7370 | 7661 372 532 | 291 | 3,95
(Nguôn: Báo cáo của Ngân hàng TPBank Nghệ An )
"Bảo lãnh cá nhân
Hiện nay Ngân hàng Thương mại Cô phần Tiên Phong (TPBank) gồm có các loại hình bảo lãnh đa dạng, tùy theo nhu cầu của khách hàng:
e Bảo lãnh vay vốn
e_ Bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trước
e_ Bảo lãnh đảm bảo chất lượng sản phẩm
©_ Bảo lãnh thanh toán e_ Bảo lãnh thực hiện hợp đồng ø_ Bảo lãnh bảo hành e_ Bảo lãnh dự thầu Phat hành - thanh toán thẻ cho vay cá nhân Băng 2.10: Tình hình phát hành thẻ tín dụng năm 2016-2018 MA So sinh nim | So sinh nim Chỉ tiêu m 2017/2016 2018/2017 " 2016 | 2017 | 2018 | Geen T | Chênh | Tỹ lệ | Chênh | Tÿlệ DI Số lượng thẻ TD phát hành |2545 |3368 |4324 [823 |3234 |956 | 28.38 Số lượng thẻ TD hoạt động | 1.125 [1.584 [3.348 [459 |4080 | 1,764_| 111,36 Doanh số thanh toan thé TD | ¢ 595 | 19.412 | 19,654 | 4,087 | 64,62 | 9,242 | 88,76 (trigu đồng) Sélugng may POS 60 |14 |160 [ss |14667|12 8.11
(Nguôn: Theo báo cáo hoạt động thẻ )
>_ Các chỉ tiêu phản sự phát triển cho vay khách hàng cá nhân Dự nợ cho vay cá nhân
Trang 18Bảng 2.11: Dư nợ cho vay tiêu dùng cá nhân so với tổng dư nợ cho vay của chỉ nhánh Nghệ An (ĐT: tỷ đằng) So sánh năm So sánh năm cua " 2017/2016 2018/2017 2016 | 2017 | 2018 | "lạm | 3 | lếch | % Chênh | Tỷ lệ | Chênh | Tỷ lệ Dư nợ cho vay tiêu dùng cá nhân | 982 | 1.172] 1.618] 190 [19,35] 446 | 38,05 Dư nợ cho vay Chỉ nhánh 2224 | 3.916 | 5.650 | 1.692 | 76,08 | 1.734 | 44,28 Ty trọng dự nợ cho vay các cá | ¿2 | 2oo | 2§6
nhân/ tơng dư nợ(%) (Nguồn: Báo cáo của Ngân hàng TPBank Nghệ An ) Sự phát triển thị phần Bảng 2.14: Thị phần cho vay cá nhân của các ngân hàng (2016 -2018) Don vi tinh:% Nn So sánh năm | So sánh năm Ngân hàng im 2017/2016 2018/2017 Chênh [ Tỷ lệ | Chênh | Tỷ 2016 | 2017 | 2018 | Tám | 3 | lệch | % Ngân hàng Thương mại Cô phần
Tiên Phong (TPBank) Nghệ An | 13! | 146 | 153 1145| 07 | 479 Techcombank Nghệ An 45 | 52 | 57 1556| 05 | 9.62 BIDV - CN Nghệ An 9 94 | 86 444 [08 [| -851 ‘Cie ngân hàng khác tại Nghệ An | 583 | 54.6 [53,7 -635 | :09 | -165
(Nguôn: Báo cáo thường niên của các ngân hàng và tính toán của học viên)
Hệ thống kênh phân phối
Trang 19vay cá nhân của Ngân hàng TPBank Nghệ An) Tỷ lệ nợ xấu Bảng 2.16: Nợ xấu -Tỷ lệ nợ xấu cho vay cá nhân (ĐT: tỷ đằng) Na So sánh năm | So sánh năm Chỉ đê Chỉ tiêu " Chênh | Tỷ lệ | Chênh | Tỷ lệ 2017/2016 2018/2017 2016 | 2017 | 2018 | in | » | lệh | % Tổng dư nợ tín dụng 2224| 3916| 5650| 1692| 7608| 1734| 4428 Dư nợ cho vay cá nhân | 1354| 1995| 2827| 641i| 4734| §32| 4170 Nợ xấu cá nhân 5516| 4285| 4125| -12| -2232 2| 373 TY Rng xaudirng cho) 47) 2.15) 146| -193 0,69 vay cá nhân Tỷ lệ nợ xâutông đưi ọọ2| 00ï| 001| -0014 -0,004 ng tin dung (Nguén: Bao cdo ciia Ngan hang TPBank Nghé An)
Lợi nhuận từ hoạt động cho vay cá nhân
Bảng 2.17: Lợi nhuận từ hoạt động cho vay cá nhân (ĐT: tỷ đằng) Nã Sosánh năm | So sánh năm am 2017/2016 2018/2017 Chỉ tiêu 2016 | 2017 | 2018 | Tiến | % | lệnh | %` Chênh | Tỷlệ | Chênh | Tỷ lệ
Lợi nhuận sau thuế 184| 125| 1308| -59| -3207 6] 464
Lợi nhuận từ cho 953| 6118| 77,1] 3412| -35,80] 15.92| 26,02
vay cá nhân
(Nguồn: Báo cáo của Ngân hàng TPBank Nghệ An )
Tinh đa dạng của sản phẩm cho vay cá nhân
Trang 20xii
Bảng 2.19: Bảng kết quả khảo sát khách hàng cá nhân về tính minh bạch.ỗn định
trong chính sách cho vay cá nhân Tần suất đánh giá (%) sâu chí Rất át | Giá trị Tiêu chí không | Không | Bình | Đồng ae TB đồng | đồng ý | thường| ý ý ý ad Thong tin cung cấp day dd, 9 9) | 1900 | 45,00 |3000 | 15,00 |3,50 chính xác, kịp thời Thông tin dễ tiếp cận 5,00 |2000 |5000 |2500|0,00 |2.95 Phí giao dịch hợp lý 0,00 | 0,00 |5000 | 35,00 | 15,00 | 3,65 Lãi suất được công bố rõràng |0,00 |1000 |4000 | 45,00] 5,00 | 3,45 Quy trình tín dụng ngắn gọn 000 | 50,00 |3500 |1500|0/00 |2,65 (Nguôn: Tổng hợp từ kết quả phóng vẫn khách hàng sử dụng sản phẩm cho vay cá nhân của Ngân hàng TPBank Nghệ An )
2.3 Đánh giá hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng TPBank Nghệ An giai đoạn 2016 -2018
> Những kết quả đạt được + Đôi với dư nợ cá nhân
+ Sự đa dạng hóa của sản phẩm, dịch vụ
+ Hoạt động Marketing và giới thiệu sản phẩm + Quy trình, thủ tục của cho vay cá nhân + Công tác chăm sóc khách hàng
+ Công tác tổ chức
> Một số tồn tại, hạn chế và nguyên nhân của những tần tại, hạn chế đó
-_ Thị trường tài chính không ổn định, tốc độ tăng trưởng của ngân hàng
còn chậm
Trang 21- Quy trình, chính sách cho vay khách hàng cá nhân còn nhiều rườm rà Thực tế cho thấy có nhiều khách hàng có nhu cầu vay vốn nhưng chưa vay được ở Chỉ nhánh do vướng mắc trong thủ tục vay vốn
* Do sự biến động của nền kinh tế nói chung và địa bàn Nghệ An nói riêng
*_ Những thay đổi trong xu hướng phát triển ngân hàng
«_ Nguyên nhân từ phía khách hàng, vấn đề tâm lý, thói quen tiêu dùng của khách hàng:
+ Khách hàng khó chứng minh thu nhập và khả năng trả nợ của bản thân: + Thái độ hợp tác của thủ trưởng các cơ quan, đơn vị có CBCNV vay vốn:
CHƯƠNG 3
GIẢI PHÁP PHÁT TRIEN CHO VAY KHACH HANG
CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TPBANK CHI NHÁNH NGHỆ
AN
3.1 Định hướng phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng TPbank chỉ nhánh Nghệ An
> Định hướng phát triển chung
Đây mạnh hoạt động huy động vốn nhằm chủ động hoàn toàn về nguồn vốn, đáp ứng kịp thời, đầy đủ vốn cho hoạt động Đa dạng hoá các loại hình huy động, điều hành lãi suất huy động linh hoạt, đơn giản hóa thủ tục nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng, bao gồm cả khách hàng là các doanh nghiệp, TCKT và dân cư, tăng khả năng cạnh tranh trên địa bàn
Tăng trưởng tín dung đi đôi với bảo đảm chất lượng an toàn và hiệu quả Tập trung nguồn lực vào mảng khách hàng tiềm năng là khách hàng cá nhân
Trang 22xiv
Phan dau tré thanh 1 trong 20 Ngân hàng hiện đại có chất lượng, hiệu quả và uy tín hàng đâu trong khu vưc Đông Nam Á vào năm 2020 Trong đó chú trọng đến
3 khâu đột phá chiến lược
- Hồn thiện mơ hình tổ chức chuyên nghiệp, hiệu quả, các quy trình , nghiệp vụ, quy chế, quản trị điều hành, phân cấp ủy quyền và phối hợp giữa các đơn vi hướng đến sản phẩm và khách hàng theo thông lệ quốc tế tốt nhất
-_ Phát triển nhanh nguồn nhân lực chất lượng cao dựa trên sử dụng và phát triển đội ngũ chuyên gia trong nước và quốc tế làm lực lượng nòng cốt phát triển ổn định và bền vững
~ Nâng cao năng lực khai thác, ứng dụng công nghệ trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng tạo khâu đột phá giải phóng sức lao động, tăng tính lan tỏa của khoa hoc công nghệ tới mọi hoạt động kinh doanh của Ngân hàng
> Dinh hung phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân
~ Mở rộng hoạt động cho vay cá nhân bao gồm tăng trưởng dư nợ cho vay cá nhân và gia tăng tỷ trọng dư nợ cho vay cá nhân trên tổng dư nợ đi đôi với đảm bảo tỷ lệ nợ xấu trong ngưỡng cho phép
- Đa dạng hoá các sản phẩm cho vay cá nhân, chú trọng vào các sản phẩm có tiềm năng và mang lai hiệu quả như: cho vay SXKD, cho vay tiêu dùng, cho vay chứng minh tài chính
- Bám sát các chương trình mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của Đảng, Nhà nước, các gói hỗ trợ dành riêng cho khách hàng cá nhân của Chính phủ và của Tỉnh trong thời gian tới để mở rộng đối tượng cho vay góp phan nâng cao thương hiệu Ngân hàng TPBank Nghệ An
- Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát khoản vay nhằm đảm bảo tiền vay được sử dụng đúng mục đích cũng như khả năng trả nợ của khách hàng
3.2 Giải pháp phát triển cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng TPbank Nghệ An
Trang 23>_ Nhóm giải pháp hoàn thiện việc thực hiện quy trình, chính sách cho vay khách hàng cá nhân
>_ Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
> Giải pháp về công tác marketing, quảng cáo sản phẩm cho vay khách hàng cá nhân > Tăng cường công tác kiểm tra giám sắt, quản trị rũi ro cho vay khách hàng cá nhân tại chỉ nhánh >_ Giải pháp hỗ trợ 3.3 Kiến nghị >_ Kiến nghị với chính phủ > Kiến nghị vi Ngân hàng Nhà nước >_ Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Tiên Phong Việt Nam KẾT LUẬN
Luận văn nghiên cứu đạt được mục tiêu đặt ra là: trên cơ sở lý luận về phát triển hoạt động CVCN đối với NHTM, phân tích thực trạng hoạt động CVCN của Ngân hàng TPBank Nghệ An một cách toàn diện, từ đó đề xuất những giải pháp hợp lý cho sự phát triển hoạt động CVCN của Ngân hàng TPBank Nghệ An Để đạt được mục tiêu đó, luận văn tập trung làm rõ và khai thác những nội dung sau:
Một là, luận văn đã đưa ra những lý luận tông quan cơ bản về cho vay cá nhân
bao gồm khái niệm, đặc điểm, vai trò của cho vay đối với cá nhân, các sản phẩm cho
vay cá nhân, các nhân tố ảnh hưởng và chỉ tiêu đánh giá sự phát triển hoạt động cho vay đối với cá nhân Bên cạnh đó, luận văn nêu lên những kinh nghiệm thành công trong lĩnh vực kinh doanh bán lẻ của các ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam Sau đó tông hợp thành bài học cho việc phát triển hoạt động tín dụng cá nhân cho hệ thống NHTM nội địa nói chung và Ngân hàng TMCP Tiên Phong Việt Nam nói riêng
Trang 24xvi
đặt ra như danh mục sản phẩm cho vay cá nhân đang triển khai, những kết quả đã
đạt được, luận văn làm rõ những tồn tại, hạn chế như chưa có sản phẩm đặc thù
mang tính đột phá, quy trình cho vay còn rườm rà, chưa xây dựng cho từng loại sản phẩm; bộ máy bán lẻ chưa chuyên nghiệp, hoạt động marketing, tiếp thị còn yếu, chất lượng cho vay chưa cao thể hiện ở sự tăng lên của nợ quá hạn Xuất phát từ các nguyên nhân như công tác triển khai cho vay cá nhân chưa đồng bộ từ chỉ nhánh đến phòng giao dịch, tâm lý ngại bán lẻ, hạn chế do trình độ của cán bộ, chưa có sự quan tâm đúng mức đến hoạt động này
Ba là, để khắc phục được những nguyên nhân và hạn chế trên, luận văn đưa
Trang 25
TRUONG DAI HQC KINH TE QUOC DAN
-m«-
PHẠM KIÊN CƯỜNG
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHAT TRIEN
CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN
TẠI NGÂN HÀNG TPBANK CHI NHÁNH NGHỆ AN
Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng, Mã ngành: 8340201
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
Người hướng dẫn khoa học: GS.TS “Trần Thọ Đạt
Hà Nội, năm 2020
Trang 26PHAN MO DAU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Thi trường cho vay khách hàng cá nhân ở nước ta hiện nay đang chứng kiến sự cạnh tranh sôi động giữa các ngân hàng Tiềm năng để phát triển thị trường nay là rất lớn Điểm thuận lợi là quy mô thị trường với dân số đông, đa số trong đó có độ tuổi trẻ, thu nhập không ngừng được cải thiện, phong cách sống hiện đại và nhu cầu mua sắm cao Vì vậy mảng kinh doanh này đang đem lại những cơ hội lớn cho cả các Ngân hàng và khách hàng
Trước sự cạnh tranh gay gắt không chỉ của các NHTMCP Việt Nam mà các Ngân hàng nước ngoài tên tuổi như HSBC, ANZ, hay các Công ty tải chính mới ra đời như PRUFC, SGVF cũng nhảy vào giành giật khách hàng cá nhân, chiếm lĩnh thị phần Ngân hàng TPBank Nghệ An đã xác định chiến lược phát triển song hành bán buôn và bán lẻ trong đó cho vay khách hàng cá nhân là một trong những hoạt động chủ lực, phát triển cho vay khách hàng cá nhân là mục tiêu hàng đầu
Trang 27hoạt động quan trọng, cơ bản của các NHTM; việc phát triển các hoạt động này được đánh giá là chiến lược của các NHTM trong giai đoạn hiện nay Chính vì vậy,
vấn đề nghiên cứu dịch vụ NHBL và hoạt động CVKHCN đang nhận được sự quan
tâm của nhiều tác giả cả về lý luận và thực tiễn
Tập trung sự quan tâm vào các luận án, luận văn trong thời gian gần đây,
nghiên cứu về dịch vụ NHBL và CVKHCN, có thê kế đến các công trình tiêu biêu
như sau:
Trong hệ thống BIDV, vấn đề về phát triển dịch vụ NHBL và CVKHCN cũng được quan tâm nghiên cứu, thê hiện ở các công trình trong thời gian gần đây: Tác giả Đào Lê Kiều Oanh với luận án nghiên cứu về “Phát đriển dịch vụ ngân hàng bán buôn và bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam” các luận văn của tác giả Phạm Văn Sáng, Trần Ngọc Minh, Phạm Thu Hiền nghiên cứu về các khía cạnh khác nhau của dịch vụ NHBL và cho vay cá nhân, đó là các đề tài: “Hoạt động bản lẻ tại ngân hàng Đẫu tư và Phát triển Uiệt Nam - Chỉ nhánh Thanh Xuân”: “Giải pháp mở rộng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Đâu tư và Phát triển Việt Nam chỉ nhánh sở giao dịch 1”: *Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam”
Luận án tiến sĩ của tác giả Tơ Khánh Tồn nghiên cứu về: “Phát friền dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng thương mại cô phẩn công thương Việt Nam”; các luận văn “Phát (viễn hoạt động tín dụng cá nhân tại Ngân hàng TNHH MTV ANZ Việt Nam” và “Cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chỉ nhánh Hưng Yên” của tác giả Trần Thị Lan Phương và Đào Ngọc Dũng
Trang 28'Các công trình ở trên và những công trình khác đề cập đến việc phát triển hoặc
hoàn thiện một vấn đẻ hoặc toàn diện hoạt động NHBL trên toàn bộ hệ thống hoặc trên
các chỉ nhánh tại các thị trường khác nhau Các giải pháp đề xuất của các tác giả trên cơ sở phân tích định hướng phát triển và thực trạng của đơn vị nghiên cứu Có thể nói, về mặt phương pháp luận, việc nghiên cứu và đề xuất giải pháp như thế là hợp lý
Tuy nhiên, tình hình áp dụng một, một số hoặc đồng bộ các giải pháp đẻ xuất
còn là một hạn chế, nếu không muốn nói là các giải pháp này chưa thực sự đến với
kế hoạch hoặc chiến lược phát triển của các NHTM Điều này xuất phát từ một số
khó khăn trong cơ chế vận hành của các hệ thống ngân hàng, các yếu tố khác đến từ việc cân nhắc lựa chọn mục tiêu trọng điểm của các NHTM,
Một lý do từ phía các công trình dẫn đến việc các công trình nghiên cứu chưa được quan tâm đúng mức của các NHTM là giá trị lý luận và thực hiện chưa cao, điều này đã dẫn đến tính thuyết phục không cao của kết quả nghiên cứu đối với việc
áp dụng trong thực tiễn
Về thực tiễn thị trường tỉnh Nghệ An, ngoài những đặc trưng chung của người Việt Nam, điều kiện tự nhiên (vị trí địa lý, khí hậu, tài nguyên ) và xã hội có những đặc thủ riêng và điều này có tác động đến việc triển khai và kết quả của
hoạt động CVKHCN ở thị trường này Cho đến thời điểm thực hiện đề tài này, chưa
có công trình khoa học nào nghiên cứu về hoạt động CVKHCN tại TPBank Nghệ An được công bố Như vậy, việc thực hiện đề tài “Thực trạng và giải pháp phát triển cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng TPBank Nghệ An” là hoàn toàn mới và hy vọng sẽ mang lại những kết quả tích cực đối với hoạt động của TPBank Nghệ An trong thời gian tới
3 Mục đích nghiên cứu
Trang 29Luận văn nghiên cứu về phát triển cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương mại
4.2 Phạm vỉ nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của luận văn giới hạn ở hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TPBank — Chỉ nhánh Nghệ An trong giai đoạn 2016-2018
5 Phương pháp nghiên cứu
5.1 Phương pháp thu thập dữ liệu
Nguồn dữ liệu thứ cấp: là nguồn dữ liệu thu thập chủ yếu từ các báo cáo
thường niên, báo cáo tông kết, các số liệu điều tra được thực hiện trước đó Các tài
liệu này xuất phát từ nguồn thông tin nội bộ mang độ tin cậy: Phòng giao dịch, Phòng Kế toán giao dịch, Phòng khách hàng doanh nghiệp, Phòng khách hàng bán lẻ, Phòng tổng hợp và tiếp thị của chỉ nhánh Ngoài ra, luận văn còn sử dụng nguồn dữ liệu được thu thập bên ngoài: số liệu từ các tạp chí ngân hàng - tài chính, từ mạng intemet, .Các dữ liệu này được trích dẫn trực tiếp trong luận văn và ghi chú
chỉ tiết trong danh mục tài liệu tham khảo
Nguồn dữ liệu sơ cấp: nguồn dữ liệu được tổng hợp từ quá trình tác giả tiến hành khảo sát ngẫu nhiên bằng phiếu điều tra nhằm đánh giá được chất lượng cho vay cũng như hiệu quả của hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng trong thời gian qua, tác giả tiến hành điều tra phỏng vấn các cá nhân là khách hàng, sử dụng các sản phẩm cho vay của ngân hàng TPBank Nghệ An, tác giả chọn đại diện 150 người từ danh sách các khách hàng đang sử dụng các sản phẩm cho vay khách hàng cá nhân tại địa bàn Thành phố Vinh và các huyện lân cận như Nghỉ Lộc, Nam Đàn, Hưng Nguyên Phương pháp điều tra: phỏng vấn trực tiếp và ghi trả lời vào bảng hỏi, trong giai đoạn tác giả nghiên cứu đề tài
3.2 Phương pháp phân tích xử lý số liệu:
Trang 30+ _ Phương pháp so sánh: qua phương pháp so sánh số liệu của Ngân hàng TPBank Nghệ An qua các năm từ năm 2016-2018, so sánh với các Ngân hàng 'TMCP khác trên địa bàn để chỉ ra quy mô và sự phát triển về hoạt động kinh doanh nói chung và cụ thể hơn là hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của chỉ nhánh
+ Phương pháp thống kê mô tả : Sử dụng phương pháp này để sử dụng dữ liệu và nghiên cứu quan sát nhằm thu được kết quả mang tính thống kê về hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại chỉ nhánh
6 Kết cấu luận văn
Trang 311.1 Cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm cơ bản về tín dụng và cho vay khách hàng cá nhân 1.1.1.1 Tin dung
Trong nền kinh tế hàng hoá, trong cùng một thời gian luôn có một số người
tạm thời thừa vốn, có vốn tạm thời nhàn rỗi và có nhu cầu cho vay Bên cạnh đó
luôn có một số người tạm thời thiếu vốn, có nhu cầu đi vay Hiện tượng này làm nảy sinh mối quan hệ kinh tế mà nội dung của nó là vốn được dịch chuyền từ nơi
tạm thời thừa sang nơi thiếu với điều kiện hoàn trả vốn và lãi tiền vay là lợi nhuận
thu được do sử dụng vốn vay Đây chính là quan hệ tín dụng Như vậy: “Tín dụng là quan hệ vay mượn dựa trên nguyên tắc hoàn trả kèm theo lợi tức, nó để thoả mãn nhu cầu của cả 2 bên, do đó nó là một quan hệ bình đẳng, cả 2 bên cùng có lợi và mang tính thoả thuận lớn”
Quan hệ tín dụng đã hình thành và ra đời từ rất lâu, thậm chí mối quan hệ tín
dụng thô sơ nhất được phát sinh ngay từ sau khi chế đ
Trang 32
1.1.1.2 Tín dụng ngân hàng
Tín dụng NHTM là một khái niệm rất cơ bản trong lĩnh vực tài chính - ngân
hàng Theo các mục đích khác nhau, khái niệm này có thể được tiếp cận dưới các
góc độ khác nhau, từ khía cạnh đơn giản đến toàn diện, từ góc độ lý thuyết đến quan điểm ứng dụng Xuất phát gốc từ khái niệm tín dụng, có thể bao gồm nhiều loại tín dụng khác nhau như tín dụng thương mại, tín dụng ngân hàng, tín dụng Nhà nước, tuy nhiên trong giới hạn của vấn đề nghiên cứu, ở đây chỉ trình bày khái niệm tín dụng NHTM qua những nội dung cơ bản đã được đề cập trong các giáo trình và
Luật các Tô chức tín dụng
Theo Tiến sĩ Nguyễn Minh Kiều (2009) thi “Tin dung ngdn hang 1a quan hé chuyến nhượng quyền sử dụng vốn từ ngân hàng cho khách hàng trong một thời
hạn nhất định với một khoản chỉ phí nhất định ”'
Theo Luật các tổ chức tín dụng (2010) thì “Cấp rín dung là việc thỏa thuận
để tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết sử dụng một khoản tiền
hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khẩu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cắp tín dụng khác ”
Có nhiều cách định nghĩa nhưng tựu trung lại thì tín dụng ngân hàng chứa đựng ba nội dung
- Có sự chuyên nhượng quyền sử dụng vốn từ người sở hữu sang người sử dụng - Sự chuyển nhượng này có thời hạn
-_ Sự chuyển nhượng này có kèm theo chi phi va rủi ro +* Tín dụng cá nhân
s* Trên cơ sở định nghĩa “Tín dụng ngân hàng” nêu trên và trong phạm vỉ của luận văn này, đối tượng khách hàng cá nhân bao gồm cá nhân và hộ gia đình có giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh cá thể, vì vậy Tín dựng cá nhân là hình thức tín dụng mà trong đó NHTM đóng vai trò là người chuyển nhượng quyền sử dụng vốn của mình cho khách hàng cá nhân hoặc hộ gia đình sử dụng trong một thời hạn nhất định phải hoàn trả cả gốc và lãi với mục đích phục vụ đời sống hoặc
Trang 33đáp ứng nhu cầu vốn cho kinh doanh hoặc tiêu dùng của cá nhân và hộ gia đình
+ Tin dung ca nhân đã phát triển từ lâu trên thế giới, nhưng là một khái niệm khá mới ở thị trường Việt Nam Tuy nhiên tín dụng cá nhân đã nhanh chóng thu hút được nhiều khách hàng và có tiềm năng rất lớn để phát triển Điểm thuận lợi là quy
mô thị trường lớn với dân số đông (khoảng 89 triệu người), đa số trong đó có độ
tudi trẻ, có thu nhập ngày càng cao và có nhu cầu chỉ tiêu cho nhiều mục đích
s# Hiện nay xu hướng tiêu dùng trước, trả sau để đáp ứng nhu cầu chỉ tiêu cho cuộc sống tăng nhanh, nhất là ở các thành phó lớn Chính vì thế, các sản phẩm tín dụng cá nhân của ngân hàng được khách hàng rất quan tâm Đây là cơ sở để các ngân hàng tự tin đây mạnh mảng kinh doanh tín dung này
Tín dụng NHTM bao gồm các nội dung sau:
- Có sự chuyên nhượng quyền sử dụng vốn từ đối tượng sở hữu (NHTM)
sang đối tượng sử dụng (khách hàng) Sự chuyên nhượng vốn này xuất phát từ nguyên tắc hoàn trả, NHTM khi chuyển giao vốn cho khách hàng sử dụng phải có cơ sở để tin rằng khách hàng sẽ hoàn trả đúng thời hạn dựa trên việc đánh giá mức độ tín nhiệm của ngân hàng
-_ Sự chuyên nhượng vốn là có thời hạn
-_ Sự chuyên nhượng vốn có kèm chỉ phí
Nhu vay, tín dụng ngân hàng là quan hệ tin dụng giữa ngân hàng với các chủ thể khác trong xã hội Ngân hàng là một định chế tài chính trung gian, do vậy trong quan hệ tín dụng với các chủ thể kinh tế khác, ngân hàng có thể vừa là người đi vay, vừa là người cho vay
Với tư cách là người đi vay, ngân hàng huy động vốn dưới hình thức nhận tiền gửi của các chủ thể kinh tế, các cá nhân hoặc phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, trái phiếu ngân hàng,
Với tư cách là người cho vay, ngân hàng cấp tín dụng đáp ứng kịp thời vốn
cho quá trình sản xuất kinh doanh hoặc tiêu dùng của các chủ thê kinh tế, cá nhân,
Trang 34Bắt kỳ sự chuyển giao quyền sử dụng tạm thời có hoàn trả về tài sản và dua trên cơ sở lòng tin đều phản ánh quan hệ tín dụng Mối quan hệ tín dụng này được
thé hiện dưới các hình thức: cho vay, chiết khấu, bảo lãnh, và cho thuê tài chính
Tuy nhiên, trong hoạt động tín dụng, cho vay là hoạt động chiếm tỷ trọng lớn nhất tại các NHTM
Trong các hình thức trên thì tín dụng ngân hàng là một hình thức tín dụng vô cùng quan trọng, nó là một quan hệ tín dụng chủ yếu, cung cấp phần lớn nhu cầu tín dụng cho các doanh nghiệp, các thể nhân khác trong nên kinh tế Với công nghệ ngân hàng hiện nay, tín dụng ngân hàng cảng trở thành một hình thức tín dụng không thể thiếu ở cả trong nước và quốc tế Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa một bên là ngân hàng còn bên kia là các pháp nhân và thể nhân khác trong nền
kinh tế,
Nói tóm lại Tín dụng ngân hàng là mối quan hệ vay mượn giữa ngân hàng với tất cả các cá nhân, tô chức và các doanh nghiệp khác trong xã hội Nó không phải là quan hệ dịch chuyển vốn trực tiếp từ nơi tạm thời thừa sang nơi tạm thời thiếu mà là quan hệ dịch chuyển vốn gián tiếp thông qua một tô chức trung gian, đó là ngân hàng Tín dụng ngân hàng cũng mang bản chất chung của quan hệ tín dụng, đó là quan hệ vay mượn có hoàn trả cả vốn và lãi sau một thời gian nhất định, là quan hệ chuyên nhượng tạm thời quyền sử dụng vón và là quan hệ bình đẳng cả 2 bên cùng có lợi
1.1.1.3 Cho vay cá nhân
Trang 35“Theo Rose (P.Rose, 2003, trang 615), cho vay là chức năng kinh tế hàng đầu
của Ngân hàng, để tài trợ cho chỉ tiêu của các doanh nghiệp, các cá nhân và các cơ quan chính phủ
Cho vay khách hàng cá nhân đóng góp lớn đến sự lưu thông các nguồn vốn trong xã hội, điều chuyên vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu, từ nơi hiệu quả thấp đến nơi hiệu quả cao để đáp ứng nhu cầu vốn cho kinh doanh hoặc tiêu dùng của cá nhân và hộ gia đình
1.1.1.4 Hoạt động cho vay cá nhân
Trong phần trước, chúng ta đã khái niệm hoạt động cho vay của NHTM và
việc phân loại dựa trên đối tượng khách hàng, có thể hiểu CVKHCN là hoạt động
cho vay đối với khách hàng cá nhân
Một cách chính thống, có thể khái niệm: CVKHCN là hình thức cấp tín dụng mà trong đó NHTM đóng vai trò là người chuyển nhượng quyền sử dụng vốn của mình cho khách hàng cá nhân một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc hoàn trả cả gốc và lãi Đối tượng khách hàng cá nhân bao gồm cá nhân và hộ gia đình có giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh
doanh cá thé
Mục đích vay bao gồm vay tiêu dùng và vay sản xuất kinh doanh, cụ thể như sau: ~_ Vay tiêu dùng: Là hình thức tài trợ cho mục đích chỉ tiêu cá nhân, hộ gia đình Các khoản cho vay tiêu dùng là nguồn tài chính quan trọng giúp người tiêu dùng có thể trang trải các nhu cầu trong cuộc sống như nhà ở, phương tiện, vận
chuyển, xây dựng, du lịch, du học, chữa bệnh
- Vay sản xuất kinh doanh: Là hình thức tài trợ cho mục đích bé sung
vốn lưu động; thanh toán tiền mua máy móc thiết bị, phương tiện vận chuyển và
các chỉ phí sản xuất kinh doanh cần thiết; xây dựng, mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh,
Trang 36ll
lớn Chinh vi thé, cac san phan
tín dụng cá nhân của ngân hàng được khách hàng rất quan tâm Đây là cơ sở đề các ngân hàng tự tin đây mạnh mảng kinh doanh tín dụng này
Nói tóm lại: Hoa động cho vay cá nhân: Được hiểu là hoạt động mà trong đó ngân hàng đóng vai trò là người chuyển nhượng quyền sử dụng vốn của mình cho các cá nhân trong một thời hạn nhất định theo nguyên tắc hoàn trả cả gốc và lãi 1.1.2 Đặc điểm của cho vay khách hàng cá nhân
~ Quy mô khoản vay nhỏ, số lượng các khoản vay lớn
CVKHCN thường phục vụ cho hai mục đích chủ yếu sau: Thứ nhất là cá
nhân, hộ gia đình vay đề bổ sung vốn kinh doanh Quyền hoạt động sản xuất kinh doanh của cá nhân, hộ gia đình được pháp luật thừa nhận, nhưng do năng lực hạn chế nên hoạt động kinh doanh thường không có quy mô lớn Thứ hai là cá nhân vay đáp ứng nhu cầu vốn dé tiéu ding Khoản vay cá nhân cho mục đích này trực
tiếp phục vụ cho nhu cầu chỉ tiêu cho cuộc sống như mua nhà đất, mua sắm vật
dụng gia đình, xây dựng, sửa chữa nhà, du học Số tiền cho vay thường bị giới hạn bởi các điều kiện tín dụng của ngân hàng do đó những khoản vay này thường có quy mô nhỏ
Tuy nhiên số lượng các khoản vay lớn, điều này xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu sau: Thứ nhát, đối tượng của CVKHCN bao gồm tắt cả cá nhân và hộ gia đình có giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh cá thể Cá nhân là khách hàng của loại hình cho vay này có thể thuộc các thành phần kinh tế khác nhau, có mức thu nhập khác
nhau, Do đó số lượng khách hàng là rất lớn Thứ hai, sự phát triển của xã hội, của
quy mô dân số ngày càng tăng dẫn đến nhu cầu tín dụng của khách hàng cá nhân phong phú và đa dạng Khi chất lượng cuộc sống và trình độ dân trí được nâng cao, người dân càng có nhu cầu vay ngân hàng để cải thiện và nâng cao mức sống
~ Cho vay khách hàng cá nhân thường có chỉ phí bình quân cao
Trang 37
-Mở rộng hệ thống mạng lưới, quảng cáo, tiếp thị tạo thuận lợi trong việc
tiếp cận đối tượng khách hàng cá nhân ở từng địa bàn, khu vực
-Phát triển nhân sự đầy đủ nhằm phục vụ khách hàng nhanh chóng, chính
xác từ khâu tiếp nhận hỗ sơ, thâm định đến quyết định cho vay, giải ngân và thu nợ -Ngoài ra, còn có các chỉ phí liên quan như: chỉ phí quản lý, văn phòng phẩm, điện, nước, điện thoại, công tác hỗ trợ chỉ phí nhân viên,
Quy mô của từng món vay nhỏ, nhưng số lượng các khoản vay nhiều trong khi chỉ phí để thực hiện một khoản vay khách hàng cá nhân không chênh lệch nhiều so với một khoản vay doanh nghiệp có quy mô lớn Vì vậy chỉ phí bình quân trên một đồng vốn cho vay mà ngân hàng phải chỉ cao hơn các loại cho vay khác
- Cho vay khách hàng cá nhân thường có rủi ro cao
Trong hoạt động CVKHCN, chất lượng các thông tỉn tải chính của khách hàng thường không cao và không đầy đủ, điều này gây khó khăn trong việc đánh giá trực tiếp năng lực trả nợ của khách hàng Đây cũng là yếu tố góp phần làm tăng rủi ro trong hoạt động CVKHCN Một số rủi ro khi cho vay khách hàng cá nhân:
+ Rui ro do thong tin bat cin xứng
Khi thâm định cho vay thì thông tin về bản thân khách hàng là một trong những yếu tố quan trọng để ngân hàng đưa đến quyết định cho vay, bên cạnh tính hợp lý và hợp pháp của nhu cầu vốn, khả năng trả nợ và tài sản đảm bảo
Đối với khách hàng là tổ chức, việc nắm bắt thông tin khách hàng là tương
đối thuận lợi do có rất nhiều nguồn thông tin được công khai như: báo cáo tài chính,
thông tin xếp hạng tín dụng, tình hình nộp thuế, uy tín quan hệ với các đối tác
Ngược lại, đối với khách hàng cá nhân, việc đánh giá nhân thân, nguồn
trả nợ, mục đích sử dụng vốn vay thường khó đầy đủ và rõ ràng dẫn đến rủi ro thông tin bất cân xứng, khiến cho việc thâm định khách hàng thiếu chính xác Nguồn trả nợ chủ yếu của khách hàng cá nhân là từ thu nhập ồn định ở thời điểm
hiện tại Do vậy, nếu người vay gặp vấn đề về sức khoẻ, mắt việc làm hay gặp
Trang 38
13
* Rui ro tác nghiệp
Do đặc điểm của tín dụng cá nhân là quy mô mỗi khoản vay nhỏ nhưng số
lượng khoản vay lớn, vì vậy để có thê đáp ứng tối đa nhu cầu khách hàng nhằm nâng cao kết quả công việc đòi hỏi sự phục vụ nhanh chóng của CBTD Do đó, trong quá trình thẩm định hồ sơ tín dụng các cán bộ thường hay chủ quan, thậm chí lợi dụng sự lỏng lẻo của công tác quản lý và sơ hở của các quy định để lừa đảo chiếm đoạt tài sản của khách hàng, hoặc thông đồng với khách hàng gây ra những, tôn thất cho ngân hàng
Rủi ro này còn tăng lên đối với cho vay tín chấp, do ngân hàng cấp tín dụng trên cơ sở thâm định uy tín của khách hàng tốt hay xấu mà không có biện pháp đảm bảo bằng tài sản Trong trường hợp đó, nếu khách hàng thực sự không có khả năng trả nợ vay hoặc có khả năng, nhưng không có ý chí trả nợ vay trong khi việc quản lý thông tin về sự thay đôi nơi cư trú, công việc của khách hàng là một điều không dé dang thi sé rat khó khăn cho ngân hàng khi xử lý khoản vay
để thu hồi nợ
Mặt khác, nguồn trả nợ của khách hàng được trích từ nguồn thu nhập mà
không nhất thiết phải từ kết quả sử dụng những khoản vay Thêm nữa, nguồn trả
nợ của người đi vay có thể biến động lớn, nó phụ thuộc vào quá trình làm việc,
kỹ năng và kinh nghiệm đối với công việc của khách hàng, đây chính là những nguyên nhân ảnh hưởng đến khả năng trả nợ vay cho ngân hàng của khách hàng cá nhân
Vi vậy, CVKHCN có rủi ro cao hơn so với các loại cho vay trong lĩnh vực thương mại và công nghiệp Xuất phát từ những đặc điểm đó, lãi suất cho vay của loại hình CVKHCN thường cao hơn lãi suất cho vay trong các lĩnh vực khác
1.1.3 Vai trò của cho vay khách hang cé nhân trong nền kinh tế 1.1.3.1 Đối với Ngân hàng
+ Góp phần nâng cao thương hiệu cho ngân hàng
Trang 39động tiền gửi, dịch vụ thanh toán, dịch vụ thẻ, tư vần Đây là kênh Marketing hiệu
quả đối với ngân hàng, tăng khả năng cạnh tranh giành thị phần trên thị trường tài chính Vì có đối tượng khách hàng rất rộng nên việc phát triển tín dụng cá nhân sẽ
giúp hình ảnh thương hiệu của ngân hàng được phổ biến rộng khắp Thông qua tín dụng cá nhân, ngoài việc cấp tín dụng cho khách hàng còn giúp ngân hàng thuận lợi trong bán chéo sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ như: tiền gửi tiết kiệm, giao dịch thanh toán, chuyển lương qua tài khoản, phát hành — thanh toán thé, dịch vụ ngân hàng điện tử Khả năng cung cấp gói sản phẩm dịch vụ tài chính cá nhân đồng bộ thỏa mãn tối đa nhu cầu khách hàng sẽ tạo nét khác biệt cho ngân hàng trong cạnh tranh với đối thủ, do đó góp phần nâng cao thương hiệu cho ngân hàng
“+ Gop phan phân tán rủi ro cho ngân hang
'Tạo điều kiện đa dạng hóa hoạt động kinh doanh, nhờ đó nâng cao lợi nhuận và phân tán rủi ro ngân hàng Các khoản vay cá nhân tuy có quy mô nhỏ nhưng số lượng lại khá lớn, do vậy tổng quy mô tài trợ cũng rất lớn Đồng thời, lãi suất áp dụng đối với khách hàng cá nhân thường cao hơn so với khách hàng doanh nghiệp để bù đắp chỉ phí cho vay nên các khoản vay cá nhân đóng góp một phần lợi nhuận không nhỏ trong tông lợi nhuận của ngân hàng
'Nếu một ngân hàng chỉ tập trung cho vay các khách hàng doanh nghiệp có nhu cầu vốn lớn, vì lý do nào đó mà hoạt động kinh doanh của các khách hàng này gặp khó khăn gây ảnh hưởng đến khả năng trả nợ sẽ ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng
Do vậy, với nguyên tắc “tránh để tất cả trứng vào một rổ”, các ngân hàng phát triển tín dụng cá nhân như một sự phân tán rủi ro vì với số lượng khách hàng cá nhân đông, số tiền vay ít thì khi có một khách hàng hoặc một số ít khách hang gặp rủi ro dẫn đến không có khả năng trả nợ thì ít gây ảnh hưởng đến tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng
Đặc biệt đối với các ngân hàng nhỏ hoặc mới thành lập, việc cạnh tranh với các ngân hàng lớn, lâu đời trong việc giành các khách hàng doanh nghiệp lớn
Trang 40l§
rất khó khăn, hoặc khi đã có khách hàng nhưng ngân hàng thì quy mô vốn của ngân hàng cũng không đủ đáp ứng để cho vay Vì vậy, mảng cho vay cá nhân sẽ là mảng kinh doanh đầy tiềm năng đối với các ngân hàng này
1.1.3.2 Đối với khách hàng
Đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn của khách hàng, đặc biệt đối với các khoản vay cho nhu cầu chỉ tiêu có tính chất cấp bách, nhờ đó khách hàng có thể được sử dụng các tiện ích trước khi tích lũy đủ số tiền cần thiết Cuộc sống con người luôn tồn tại những nhu cầu về vật chất và tỉnh thần, những nhu cầu đó ngày càng da dang và cao hơn bắt đầu từ những hàng hoá thiết yếu rồi đến những hàng hoá xa xỉ hơn cùng với sự phát triển của nền kinh tế Nhưng việc thỏa mãn những nhu cầu đó lại phụ thuộc vào khả năng thanh toán hiện tại Ở một chừng mực nào đó, tín dụng cá nhân giúp cho các khách hàng linh hoạt hơn trong việc giải quyết vấn đề thỏa mãn
nhu cầu của bản thân Thay vì phải tích lãy đủ vốn ở hiện tại để thực hiện kế hoạch
của bản thân, người tiêu dùng sẽ khéo léo phối hợp giữa thoả mãn nhu cầu ở hiện tại với khả năng thanh toán ở hiện tai và tương lai Nghĩa là họ sẽ tiêu dùng trước bằng cách lựa chọn phương án vay vốn ngân hàng rồi tích lũy và hoàn trả sau cho ngân hàng
Vai trò này hết sức có ý nghĩa đối với những trường hợp mua sắm các hang hoá thiết yếu có giá trị cao như nhà cửa, xe hơi hay chỉ tiêu cấp bách như ốm dau, bệnh tật, ma chay, cưới hỏi Trong những trường hợp này, thay vì bế tắc hoặc phải tìm đến những khoản vay nóng ngoài ngân hàng với lãi suất cao ngất ngưỡng, thì khách hàng có thể an tâm vay vốn từ ngân hàng với lãi suất và thời hạn vay hợp lý
Điều này được thê hiện rõ nét nhất tại các nước phát triển vì thông qua các khoản cấp tín dụng của ngân hàng hết sức nhanh chóng và thuận tiện thì khách hàng hầu như được đáp ứng các nhu cầu cá nhân thiết yếu của cuộc sống như mua nhà, mua ô tô, học tập, du lịch góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống