Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
515,12 KB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ HỌ VÀ TÊN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI TRẦN THỊ VÂN ANH TÊN ĐỀ TÀI CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI BỆNH VẢY NẾN ĐẾN KHÁM TẠI KHOA DA LIỄU BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2021 NAM ĐỊNH – 2022 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ HỌ VÀ TÊN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI TRẦN THỊ VÂN ANH TÊN ĐỀ TÀI CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI BỆNH VẢY NẾN ĐẾN KHÁM TẠI KHOA DA LIỄU BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2021 NAM ĐỊNH – 2022 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các thông tin vảy nến: 1.2 Các nghiên cứu chất lượng sống người bệnh vảy nến giới Việt Nam 12 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu: 15 2.3 Thiết kế nghiên cứu 15 2.4 Phương pháp chọn mẫu 15 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 16 2.6 Các biến số nghiên cứu 16 2.7 Các khái niệm, thước đo, tiêu chuẩn đánh giá 17 2.8 Phương pháp phân tích số liệu 18 2.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 19 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 20 3.2 Đặc điểm lâm sàng người bệnh vảy nến 22 3.3 Thực trạng chất lượng sống người bệnh vảy nến số yếu tố liên quan 25 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 28 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 28 4.2 Thực trạng chất lượng sống người bệnh vảy nến 28 4.3 Một số yếu tố liên quan đến chất lượng sống người bệnh vảy nến 33 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 35 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN 35 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 PHỤ LỤC 1: ĐƠN TÌNH NGUYỆN THAM GIA NGHIÊN CỨU 41 PHỤ LỤC 2: BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN 42 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BSA: Body surface aera Chỉ số diện tích bề mặt thể BMI: Body mass index Chỉ số khối thể CK: Creatin Kinase DLQI: Dermatology Life Quality Chỉ số chất lượng sống Index bệnh da HLA: Human Leucocyte Antigen Kháng nguyên bạch cầu người NST: Nhiễm sắc thể MTX: Methotrexat UVB: Utraviolet B Tia UVB UVA: Utraviolet A Tia UVA PUVA: Prosalen Utraviolet A Tia UVA phổ rộng PASI: Psoriasis Aera and Severity Chỉ số đánh giá mức độ bệnh Index DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố theo giới 20 Bảng 3.2 Phân bố theo tuổi Error! Bookmark not defined Bảng 3.3 Phân bố nơi cư trú Error! Bookmark not defined Bảng 3.4 Phân bố theo nghề nghiệp Error! Bookmark not defined Bảng 3.5 Phân bố theo trình độ học vấn Error! Bookmark not defined Bảng 3.6 Phân bố tuổi khởi phát bệnh vảy nến Error! Bookmark not defined Bảng 3.7 Phân bố thời gian bị bệnh 22 Bảng 3.8 Phân bố theo vị trí tổn thương lúc khởi phát 23 Bảng 3.9 Phân bố theo yếu tố khởi phát bệnh 24 Bảng 3.10 Phân bố loại tổn thương 24 Bảng 3.11 Phân bố triệu chứng 24 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ThS Trần Thị Vân Anh Bộ môn ĐDNLNK Tỷ lệ % thời gian làm việc cho đề tài 40 ĐDCKI Phạm Thị Thu Bộ môn ĐDNLNK 20 ThS Tưởng Thị Huế Phòng Hợp tác quốc tế 10 ThS Nguyễn Thị Thảo Bộ môn ĐD Truyền nhiễm 10 ThS Vũ Thị Hồng Nhung Trung tâm THTLS 20 STT Họ tên Đơn vị công tác ĐẶT VẤN ĐỀ Vảy nến bệnh da mạn tính hay gặp Việt Nam nước khác giới Sinh bệnh học bệnh vảy nến cịn có vấn đề chưa rõ, đa số tác giả thống cho bệnh vảy nến bệnh có địa di truyền có chế tự miễn qua miễn dịch trung gian tế bào [7],[8] Bệnh khởi động nhiều yếu tố như: môi trường, chấn thương tâm lý, nhiễm trùng khu trú, chấn thương da, số thuốc, khí hậu thời tiết, thức ăn, thuốc lá, rượu…[1],[2] Về lâm sàng, hầu hết người bệnh vảy nến có tổn thương da đám mảng đỏ kích thước to nhỏ khác nhau, cộm, không thâm nhiễm, bề mặt phủ vảy trắng nến, khu trú vùng hay rải rác khắp đầu mặt, thân mình, tay chân Dựa vào đặc điểm lâm sàng giúp cho bác sĩ điều trị có nhìn tổng quan bệnh chẩn đốn bệnh xác giúp hạn chế bùng phát bệnh Một đặc điểm người bệnh vẩy nến riệu chứng ngứa mức độ nhẹ khoảng 20-40% số ca, bệnh thường gặp nhiều lứa tuổi 20-40 [1],[2] Bệnh gây tổn thương da, móng, khớp số quan nội tạng, tác động xấu đến chất lượng sống người bệnh chưa có phương pháp điều trị đặc hiệu [7],[9] Bệnh gặp lứa tuổi, hai giới, khắp châu lục, chiếm tỷ lệ 1-3% dân số giới tùy theo quốc gia, chủng tộc Từ năm 1970 đến năm 2000, tỷ lệ người mắc vảy nến tăng lên gấp đôi Tại Việt Nam, vảy nến bệnh da thường gặp Theo thống kê bệnh viện Da liễu thành phố Hồ Chí Minh năm 2001, số lượng bệnh nhân vảy nến đến khám chiếm tỉ lệ 2.32%, đứng hàng thứ tư sau bệnh chàm, mụn trứng cá bệnh mề đay Bệnh tiến triển mạn tính, suốt đời, đợt vượng bệnh xen kẽ đợt thuyên giảm bệnh Đến chưa có phương pháp điều trị triệt để bệnh vảy nến, việc điều trị nhằm mục đích hạn chế tiến triển bệnh đồng thời giúp nâng cao chất lượng sống cho người bệnh Tuy không gây biến chứng nguy hiểm tới tính mạng lâu dài người bệnh bị biến chứng đau khớp, đỏ da toàn thân không làm ảnh hưởng nhiều đến thẩm mỹ khiến người bệnh tự tin, mặc cảm, hoang mang lo lắng mà bệnh ảnh hưởng đến suất lao động chất lượng sống người bệnh Theo nghiên cứu Trương Thị Mộng Thường Lê Ngọc Diệp (2012) mức độ ảnh hưởng bệnh lên đời sống sinh hoạt 28%; hoạt động hàng ngày bị ảnh hưởng nhiều với tỉ lệ 39% Mức độ ảnh hưởng lên đời sống tinh thần người bệnh 39% Nghiên cứu cho thấy có mối liên quan yếu tố tuổi, thời gian khởi phát, mức độ nặng bệnh chất lượng sống người bệnh vảy nến Tại Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến bệnh vảy nến, nhiên tác giả chủ yếu bác sĩ, dược sĩ thường tập trung đánh giá hiệu loại thuốc phương pháp điều trị bệnh vảy nến, nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh Các nghiên cứu đánh giá chất lượng sống người bệnh vảy nến cịn ít, đặc biệt Thành phố Nam Định Xuất phát từ vấn đề trên, nhóm nghiên cứu tiến hành đề tài: “Chất lượng sống người bệnh vảy nến đến khám khoa Da liễu bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định năm 2021” nhằm đánh giá chất lượng sống người bệnh tìm hiểu yếu tố liên quan làm ảnh hưởng đến chất lượng sống giúp người bệnh nhận biết yếu tố khởi phát làm bệnh nặng thêm MỤC TIÊU Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả đặc điểm lâm sàng người bệnh vảy nến đến khám khoa Da liễu bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định từ tháng 01/2021 đến tháng 01/2022 Nhận xét số yếu tố liên quan đến chất lượng sống người bệnh vảy nến đến khám khoa Da liễu bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định từ tháng 01/2021 đến tháng 01/2022 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các thông tin vảy nến: 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu bệnh vảy nến: Trên giới: Bệnh vảy nến biết đến từ thời y học cổ đại Hyppocrates mô tả nhóm bệnh da khơ, bong vảy mụn mủ bao gồm bệnh sau tách riêng như: bệnh vảy nến, chốc, phong, lichen Năm 1801, Robert Willan người tổng hợp nét đặc trưng bệnh đặt tên “psoriasis” phải 30 năm sau, Hebra (1841) phân biệt rõ ràng đặc điểm lâm sàng vảy nến với bệnh phong Năm 1879, Heinrich Koebner mô tả tượng phát triển thương tổn vảy nến mảng chỗ da tổn thương trước Ơng gọi tượng “sự tạo thành thương tổn vảy nến nhân tạo” [2] Ở Việt Nam: Giáo sư Đặng Vũ Hỷ người gọi bệnh “Vảy nến” [2],[25] 1.1.2 Một số đặc điểm dịch tễ học: Vảy nến bệnh mạn tính, tiến triển đợt, dai dẳng suốt đời Bệnh xếp nhóm bệnh da bong vẩy Bệnh thường gặp Việt Nam nước giới, chiếm 2-3% dân số tùy theo khu vực, khởi phát lứa tuổi nào[7],[8].Có hai đỉnh tuổi khởi phát: 20-30 tuổi hai 50-60 tuổi Khoảng 75% bệnh nhân khởi phát trước tuổi 40 35-50% bệnh nhân khởi phát trước 20 tuổi [9] Ở Việt Nam, theo số liệu thống kê Bệnh viện Da liễu Trung ương năm 2010, tỷ lệ bệnh nhân vảy nến chiếm khoảng 2,2% tổng số lượng đến khám bệnh [2] 1.1.3 Sinh bệnh học vảy nến: Cho đến nay, người ta chưa biết rõ nguyên nhân bệnh vảy nến.Vì mà chế bệnh sinh yếu tố thuận lợi làm cho bệnh khởi phát nghiên cứu Theo nhiều tác giả bệnh vảy nến kết hợp yếu tố di truyền, rối loạn điều hòa hệ thống miễn dịch yếu tố thuận lợi góp phần làm khởi phát bệnh [1],[2],[7] 1.1.3.1 Yếu tố di truyền Bệnh vảy nến thường gặp người có HLA-B13, B17, BW57 CW6 (đặc biệt HLA-CW6 chiếm 87% bệnh nhân HLA-B17 hay gặp thể giọt hay đỏ da toàn thân, HLA-B13 hay gặp bệnh nhân vảy nến có tiền sử nhiễm liên cầu, HLAB27 hay gặp vảy nến thể khớp, vảy nến da Vảy nến mụn mủ có HLA-B8, BW35, CW7 DR3, khơng có HLA-B13, B17) Có gen HLA liên quan đến bệnh vảy nến, phân týp: týp 1: gen có liên quan đến bệnh vảy nến HLA-CW6 cánh ngắn NST số Týp 2:gen khu trú cánh dài NST số 17, gần gen dễ mắc u nhú virus HPV týp Týp 3: gen NST số Týp 4: gen NST số 1, cánh ngắn NST số 2, cánh dài NST số 16 Tuy nhiên, người ta thấy tính di truyền bệnh vảy nến nhiều yếu tố định, không yếu tố riêng gây bệnh [2] Theo nghiên cứu lớn Đức, cha mẹ mắc bệnh vảy nến, nguy cho trẻ 41%; có cha mẹ bị vảy nến, nguy cho trẻ 14%; nguy giảm cịn 6% có anh, chị em ruột mắc bệnh Nghiên cứu cặp song sinh cho thấy 72% mắc bệnh sinh đôi trứng, so với 22% sinh đôi khác trứng Những đặc điểm cho thấy vai trò quan trọng yếu tố di truyền diễn tiến lâm sàng vảy nến 1.1.3.2 Cơ chế miễn dịch Có thay đổi miễn dịch bệnh vảy nến Các tế bào miễn dịch hoạt hóa tiết hoạt chất sinh học có tác dụng thúc đẩy tăng sinh, làm rối loạn q trình biệt hóa tế bào sừng - Vai trò tế bào lympho T tế bào tua gai: Người ta thấy có nhiều tế bào lympho T xâm nhập vào da vùng tổn thương, tế bào TCD có lớp biểu bì, tế bào TCD có lớp chân bì, bạch cầu đa nhân trung tính từ nhú bì lên biểu bì Điều cho thấy rõ vai trị sinh bệnh tế bào trình diện kháng nguyên tế bào T Các tế bào tua gai diện thương tổn vảy nến lẫn da lành nhờ khả kích thích miễn dịch mạnh, chúng có liên quan đến sinh bệnh học vảy nến Vai trò tế bào tua gai vảy nến chứng minh số lượng nhiều điều trị đặc hiệu số lượng giảm - Vai trò cytokine chemokine: 30 Bệnh kết hợp bệnh vảy nến Bệnh vảy nến xuất với số bệnh đái tháo đường, bạch biến, bệnh liên quan đến đường tiêu hoá viêm loét dày tá tràng, bệnh gan, bệnh thận Đặc biệt liên quan đến bệnh thuộc hội chứng chuyển hoá rối loạn lipid máu, bệnh tim mạch… Và cần có nghiên cứu dài hạn để đánh giá liên quan bệnh vảy nến bệnh kết hợp Trong nghiên cứu với số lượng bệnh nhân khiêm tốn cho thấy có khoảng 18,0% trường hợp bệnh nhân vảy nến có bệnh kết hợp liên quan đến hội chứng chuyển hoá Kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu Đỗ Tiến Bộ, số bệnh nhân vảy nến có hội chứng chuyển hóa chiếm tỷ lệ cao 17,7% [4] Hơn nữa, hội chứng chuyển hoá bệnh vảy nến gần số tác giả quan tâm tiến hành nghiên cứu Kết cho thấy có tỷ lệ định bệnh nhân vảy nến có rối loạn chuyển hố lipid máu [12] 4.2 Đặc điểm lâm sàng người bệnh vẩy nến - Thời gian mắc bệnh Thời gian mắc bệnh vảy nến nghiên cứu chiếm tỷ lệ cao trường hợp có thời gian năm với 50,0% Kết có khác biệt so với nghiên cứu trước tác giả Đỗ Tiến Bộ thực nghiên cứu can thiệp sử dụng vitamin A điều trị vẩy nến cho biết, thời gian mắc bệnh nhóm đối tượng nghiên cứu chủ yếu tập trung trường hợp 10 năm với tỷ lệ 74,2% [4] Hay nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Hồng Hạnh 214 bệnh nhân vẩy nến cho kết với 35,05% đối tượng có thời gian mắc từ 10 năm trở lên [5] Sự khác biệt cách chọn bệnh nhân khác nhau, nghiên cứu tất bệnh nhân chẩn đoán vảy nến 16 tuổi đưa vào danh sách nghiên cứu đồng ý, nghiên cứu Đỗ Tiến Bộ chọn bệnh nhân vảy nến mức độ vừa nặng Qua kết tuổi mắc bệnh bệnh nhân nghiên cứu thấy bệnh nhân bị vảy nến thông thường gần có biểu đầy đủ dấu hiệu bệnh, điều giúp cho người bệnh chủ động cơng việc phòng ngừa điều trị bệnh cách phù hợp Đồng thời người bệnh phát sớm hạn chế tình trạng bệnh kéo dài trình điều trị bệnh cần thực tốt định để có 31 hiệu điều trị Dấu hiệu bệnh biểu thời gian sớm giúp cho người bệnh giảm thiểu khó chịu mặc cảm sống - Các thể vảy nến Trong 50 người tham gia nghiên cứu có 78,0% chẩn đoán bệnh vảy nến thể mảng, tiếp đến vảy nến thể giọt chiếm 8,0% Kết không khác biệt nhiều với kết tác Đỗ Tiến Bộ, cho thấy thể lâm sàng vẩy nến thường gặp nghiên cứu thể phối hợp chiếm 100%, thể mảng 91,9%, thể giọt 66,4%, thể đồng tiền 32,3% [4] Mặc dù lâm sàng việc phân chia thể vảy nến thông thường mang tính chất tương đối đa số người bệnh có mức độ vảy nến thường gặp thể phối hợp với dạng tổn thương khác Tuy nhiên, với bệnh nhân nghiên cứu chủ yếu bệnh nhân mắc năm dạng tổn thương gặp lâm sàng vảy nến thể mảng chiếm tỷ lệ cao Điều giải thích việc điều trị bệnh lâu dài, tốn bệnh lại ảnh hưởng nhiều tới thẩm mỹ nên khiến nhiều bệnh nhân kiên trì điều trị theo phác đồ tây y mà tâm lý nóng long muốn nhanh chóng khỏi bệnh nên tự dùng thuốc nam thuốc bắc kết hợp để chữa bệnh Việc vơ tình thúc đẩy phát triển bệnh mà người bệnh không hay biết - Phân loại bệnh theo diện tích vùng da Trong thực hành lâm sàng diện tích vùng da bệnh thường sử dụng để giúp phân loại nhanh mức độ mắc bệnh vảy nến Và sử dụng lịng bàn tay bệnh nhân tương tứng với 1% diện tích thể để xác định số Trong nghiên cứu chúng tơi cho thấy, trường hợp bệnh nhân có tình trạng bệnh thể nhẹ chiếm 48,6% thực phân loại bệnh theo diện tích vùng da Thêm vào đó, phân tích kỹ vị trí tổn thương khởi phát bệnh cho thấy vị trí tổn thương vùng đầu chiếm tỷ lệ cao 58,7% Kết nghiên cứu tương đồng với nghiên cứu tác giác Đỗ Tiến Bộ với vùng da đầu bị tổn thương chiếm 83,8% kết tác giả Nguyễn Xuân Hiền điều tra 77 bệnh nhân vảy nến có tới 64,93% đối tượng có tổn thương vị trí đầu [6] Từ kết nghiên cứu cho thấy, bệnh vảy nến cần chẩn đoán sớm tổn thương cịn khu trú vị trí vùng đầu có vai trị cần thiết Và kết gợi ý giúp cho nhà chuyên mơn chẩn đốn xác định sớm bệnh vảy nến tổn thương mức độ 32 nhẹ - Mức độ bệnh Dựa vào số PASI giúp nhà chuyên môn phân mức độ bệnh vảy nến thành ba mức: mức độ nhẹ PASI < 10, mức độ vừa PASI từ 10 – 20, mức độ nặng PASI ≥20 Trong nghiên cứu chúng tơi tính trung bình số PASI có kết 11,6 ± 5,5 Theo mức phân chia giá trị nằm mức độ vừa Tuy nhiên, thống kê tỷ lệ bệnh theo mức độ kết chủ yếu tập trung mức độ nhẹ mức độ vừa với tỷ lệ tương ứng 52,0% 40,0% Kết cho thấy tỷ lệ mắc bệnh vảy nến mức độ nhẹ cao so với mức độ vừa Kết nghiên cứu khác biệt so với nghiên cứu tác giả Đỗ Tiến Bộ Trong nghiên cứu tác giả nhóm bệnh vảy nến chủ yếu tập trung mức vừa mức độ nặng với tỷ lệ tương ứng 53,2% 46,8% Sự khác mức độ bệnh nghiên mục đích nghiên cứu đề tài nguồn lấy bệnh nhân tuyến tỉnh khác với tuyến trung ương Nghiên cứu nghiên cứu cắt mô tả cắt ngang thực tuyến tỉnh, nghiên cứu Đỗ Tiến Bộ nghiên cứu can thiệp thực tuyến trung ương chọn có chủ đích bệnh nhân từ mức độ vừa đến mức độ nặng - Yếu tố làm khởi phát bệnh Khi thực nghiên cứu mối liên quan đến bệnh vảy nến nhiều tác giả thuốc có tác động đến tiến triển bệnh vảy nến với tỷ lệ cao Trong nghiên cứu tác giả Đặng Văn Em cho thấy thuốc tác động đến vảy nến chiếm tỷ lệ 37,25% [3] Kết nghiên cứu có tỷ lệ gần tương đồng 36,0% Kết cho thấy người bệnh sử dụng loại thuốc nhóm kháng sinh giảm đau có khả tăng tiến triển bệnh Cơ chế giải thích q trình ức chế đường tạo prostaglandin từ acid arachidonic khiến làm giảm prostagladin E tăng leucotrien B4 dẫn đển tình trạng giảm tỷ lệ AMPc/GMPc tăng GMPc gây tăng sinh thượng bì Các loại thuốc nêu rõ y văn có liên quan đến khởi phát hay tái phát bệnh vẩy nên Điều giúp cho nhà chuyên môn lâm sàng hướng dẫn kê đơn cho bệnh nhân vẩy nên nên thạn trọng loại thuốc có tác dụng gây tiến triển bệnh Trong 50 đối tượng tham gia nghiên cứu thực khám thực thể 33 triệu chứng cho thấy, tình trạng bệnh nhân tổn thương với dạng dạng dát đỏ, bong vẩy chiếm 100% người bệnh có triệu chứng chủ yếu tình trạng ngứa mức độ nhẹ 77,1% Một nguyên nhân gây tổn thương gây nên thức ăn rượu Và nghiên cứu người bệnh sử dụng rượu thường xuyên chiếm tỷ lệ cao Một số tác giả cho rượu làm cho bệnh vảy nến tăng lên với dấu hiệu đỏ, ngứa, sau tăng vảy cộm với thời gian ngắn Qua cho thấy, rượu có vai trị quan trọng khởi phát tiến triển bệnh vảy nến Rượu yếu tố làm khởi phát bệnh làm cho bệnh vảy nến kéo dài giảm hiệu điều trị Điều gây cho người bệnh gặp phải trạng thái rối loạn tâm lý, gây ngứa thêm mắc chứng bệnh khác rối loạn giấc ngủ Như vậy, rượu không gây tác động có hại đến sức khoẻ nói chung mà rượu cịn ngun nhân gián tiếp tác động khởi phát người có địa gen thụ cảm bệnh vảy nến làm cho bệnh trở nặng bệnh sẵn có 4.3 Một số yếu tố liên quan đến chất lượng sống người bệnh vảy nến Bệnh vảy nến bệnh mãn tính tái phát, bệnh có ảnh hưởng khơng ngồi da khớp, mà cịn ảnh hưởng đến chất lượng sống người bệnh Bệnh không ảnh hưởng tới thẩm mỹ người bệnh mà cịn ảnh hưởng nhiều tới sinh hoạt ví dụ vảy nến thể khớp Ngồi bệnh cịn gây cảm giác lo lắng, buồn bã chí triệu chứng trầm cảm Vì vậy, nhận thức chất lượng sống coi thước đo quan trọng bệnh vảy nến Trong nghiên cứu chúng tơi cho thấy có 78,0% đối tượng bị ảnh hưởng lớn đến chất lượng sống Và số chất lượng sống người bệnh vảy nến có giá trị trung bình 15,8 ± 4,3 nằm mức chất lượng sống có ảnh hưởng lớn Và theo kết nghiên cứu chất lượng sống có giá trị nhỏ ( mức ảnh hưởng ít) cao 27 (ở mức ảnh hưởng lớn) Đối tượng có độ tuổi từ 40 – 60 có điểm ảnh hưởng chất lượng thấp so với nhóm tuổi cịn lại Mặc dù tất nhóm tuổi nằm ngưỡng chất lượng sống bị ảnh hưởng lớn bệnh vảy nến Nhóm tuổi thấy nằm độ tuổi lao động nghiên cứu độ tuổi 40 chiếm tỷ lệ cao, người bệnh có độ tuổi thường có nhiều mối quan hệ xã hội nhu cầu sống cao nên ảnh 34 hưởng bệnh vảy nến tác động mạnh mẽ lên sống họ, khiến họ phải suy nghĩ, lo lắng, ngượng ngùng, mặc cảm …ở tất mối quan hệ công việc sống hàng ngày Nghiên cứu mối liên quan diện tích vùng da tổn thương đến chất lượng sống người bệnh, khác biệt nhóm bệnh có ý nghĩa thống kê với p 75% chứng tỏ cải thiện DLQI trung bình so với tác nhân đạt mức giảm PASI trung bình