1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Tăng cường quản lý đầu tư xâu dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn

120 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 26,94 MB

Nội dung

Trên cơ sở phân tích thực trạng hoạt động quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản từ NSNN trên địa bàn huyện bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn trong những năm qua, luận văn Tăng cường quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn đề xuất hệ thống các giải pháp nhằm tăng cường quản lý trong thời gian tới.

Trang 1

BQ GIAO DUC VA DAO TAO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

——— tints —-——-

TRAN TUAN HUNG 2020 | PDF | 119 Pages

buihuuhanh@gmail.com

TANG CUONG QUAN LY DAU TU’

XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TREN DIA BAN HUYEN BAC SON, TINH LANG SƠN

CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG MÃ NGÀNH: 8340410

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

Người hướng dẫn khoa học:

TS PHAN HÒNG MAI

HÀ NỘI - 2020

Trang 2

LOI CAM DOAN

Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật tôi cam kết bằng danh dự cá nhân rằng sự nghiên cứu này do tôi tự thực hiện và không

vi phạm yêu cầu v sự trung thực trong học thuật

Tac gid luận văn

Trang 3

LOI CAM ON

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Tài chính Ngân hàng với đề tài “Tăng cường

quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Bắc Sơn, tinh Lạng Sơn” là kết quả của quá trình cố gắng học tập, nghiên cứu không ngừng

của bản thân tác giả với sự giảng dạy, giúp đỡ, động viên khích lệ của Quý thầy, cô

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, cùng toàn thể người thân, bạn bẻ, đồng nghiệp Qua trang viết này, tác giả xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc tới những người đã

giúp đỡ tác giả trong thời gian học tập, nghiên cứu vừa qua

Tác giả xin chân thành cảm ơn Quý thầy, cô Trường Đại học Kinh tế Quốc

dan đã tạo môi trường và điều kiện học tập rắt tốt để tác giả hoàn thành khóa học và thực hiện Luận văn một cách tốt nhất

Tác giả xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc đối với cô giáo TS Phan Hồng Mai, người đã trực tiếp tận tình giúp đỡ hướng dẫn cũng như cung cấp tài liệu, thông tin khoa học cần thiết cho luận văn này

Tác giả xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo, cùng các cán bộ tại UBND huyện

Bắc Sơn, các phòng, ban trên địa bàn huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn đã giúp đỡ tác

giả trong quá trình học tập và thực hiện Luận văn

Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè và các

bạn đồng môn đã quan tâm, giúp đỡ và động viên tác giả trong suốt quá trình học

tập và thực hiện Luận văn

Trang 4

LOI CAM DOAN LỜI CẢM ON MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TÁT DANH MỤC BẢNG BIEU

DANH MỤC SƠ ĐỎ, BIÊU DO TOM TAT LUAN VAN THAC SI

PHAN MO DAU

CHƯƠNG 1: MOT SO VAN DE CO BAN VE QUAN LY DY AN DAU TU’ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC „ Tổng quan về đầu tư xây dựng cơ bản 5 5

1.1.1 Khái niệm về đầu tư xây dựng cơ bản 5

1.1.2 Đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước 5 6 1.1.3 Khái niệm và vai trò của dự án đầu tư XDCB từ ngân sách nhà nước

1.2 Quy trình quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách

nhà nước

1.2.1 Giai đoạn chuẩn bị đầu tư

1.2.2 Giai đoạn thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình ul 1.2.3 Giai đoạn kết thúc xây dựng, nghiệm thu ban giao đưa vào sử dụng 13 1.3 Các nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước 13

1.3.1 Quản lý công tác thẩm định dự án 13

1.3.2 Quản lý quy hoạch và phân bồ vốn đầu tư - se 1.3.3 Quản lý công tác lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng L5

1.3.4 Quản lý công tác đền bù giải phóng mặt bằng 17

1.3.5 Quản lý công tác thi công xây dựng cơng trình "— IT

Ư„21

1.3.7 Thẩm tra quyết toán, thanh tra, kiểm tốn dự án hồn thành 21

Trang 5

1.3.8 Các tổ chức quản lý đầu tư XDCB, 22

1.4 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản từ

ngân sách nhà nước 23

5 Các nhân tố tác động tới việc quản lý dự án đầu tư XDCB từ NSNN 24

1.5.1 Các nhân tố chủ quan ^^ "—— DA

1.5.2 Các nhân tố khách quan ae)

CHUONG 2: THYC TRANG QUAN LY ý DỰ Á ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG co BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BÁC

SƠN,TĨNH LẠNG SƠN

2.1 Giới thiệu chung về huyện Bắc Sơn

2.1.1 Điều kiện tự nhiên của huyện Bắc Sơn el) 2.1.2 Tình hình đầu tư cơ sở hạ tầng của huyện Bắc Sơn tỉnh Lạng Sơn 3

2.2 Thực trạng quản lý dự án đầu tư XDCB từ NSNN trên địa bàn huyện

Bac Son, tinh Lạng Sơn 32

2.2.1 Quản lý quy hoạch và phân bổ vốn đầu tư 32

2.2.2 Quản lý thẩm định dự án đầu tư 35

2.2.3 Quan lý đấu thầu _ 37

2.2.4 Quản lý công tác đền bù giải phóng mặt bằng 42

2.2.5 Quản lý công tác giải ngân vốn 45

2.2.6 Quan lý công tác thi công xây dựng công trình

2.2.7 Thâm tra quyết toán dự án hoàn thành -2sccssss. > 60

Trang 6

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯXÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BÁC SƠN,TĨNH LẠNG SƠN 74 3.1 Định hướng tăng cường công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn 74 3.1.1 Mục tiêu tổng quát - 7Š 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 75

3.2 Giải pháp tăng cường quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn 76 3.2.1 Nâng cao chất lượng công tác xây dựng dự toán và phân bỗ dự toán cho công tác ĐTXDCB hàng năm : a " - 3.2.2 Nâng cao năng lực và trình độ cho đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý dự án đầu tư XDCB T71

Trang 7

DANH MUC CAC TU VIET TAT Chữ viết tắt Ý nghĩa BCKTKT 'Báo cáo kinh tế kỹ thuật BQL Ban quản lý CCHC Cải cách hành chính CSHT Cơ sở hạ tầng

DTXD Đầu tư xây dựng

Trang 8

DANH MUC BANG BIEU

Bảng 2.1 Đơn vị hành chính của các xã, thị trấn thuộc huyện Bắc Sơn, tinh Lang

Sơn năm 2019 " m Ô.Ô

Bảng 2.2: Tình hình dân số và mật độ dân cư 18 xã, thị trấn huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn năm 2019 29 Bảng 2.3 Kế hoạch phân bổ vốn đầu tư xây dựng cơ bản 33 Bảng 24 Số dự án được bố trí vốn -34 Bang 2.5 Tình hình đầu tư theo kế hoạch vốn phân theo lĩnh vực đầu tư 3 Bảng 2.6 Tình hình phê duyệt dự án ¬ 4

Bang 2.7 Tình hình quản lý đấu thầu giai đoạn 2017-2019 7

Bảng 2.8 Chỉ tiết về tình hình quản lý đấu thầu giai đoạn 2017-2019 240

Bảng 2.9: Tình hình đền bù giải phóng mặt bằng 42 Bảng 2.10 Đánh giá nguyên nhân chậm tiến độ trong giải phóng mặt bằng 44

Bảng 2.11 Nguồn vốn đầu tư XDCB từ NSNN của UBND huyện Bắc Sơn giai

đoạn 2017-2019 ĐH Ắ—

Bang 2.12: Nguồn vốn bố trí cho các công trình xây dựng 48

Bảng 2.13 Tình hình giải ngân vốn Xây dựng cơ bản 50

Bảng 2.14: Đánh giá công tc giai ngs ST

Bảng 2.15: Kiểm tra tiến độ thi công xây dựng công trình giai đoạn 2017 -2019 56 Bảng 2.16: Tình hình nghiệm thu các dự án đầu tư xây dựng cơ bản giai đoạn 2017-

2019 <c<ecree —.- Xe ST

Bảng 2.17: Tình hình thực hiện an toàn lao động trên công trường 99 Bảng 2.18 Tình hình thẩm tra quyết toán dự án hoàn thành „61

Trang 9

DANH MỤC SƠ ĐỎ, BIÊU ĐỎ

Sơ đồ 1.1: Quy trình quản lý thực hiện đầu tư dự án ĐT XDCB

Sơ đồ 3.1 Cơ chế phi hợp giữa các đơn vị trong quản lý dự án đầu tư

Trang 10

BỘ GIAO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

atte Dentin

TRAN TUAN HUNG

TANG CƯỜNG QUAN LY DAU TƯ

XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TREN DIA BAN HUYỆN BÁC SƠN, TỈNH LANG SON

CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HANG MÃ NGÀNH: 8340410

TÓM TÁT LUẬN VĂN THẠC SĨ

HÀ NỘI - 2020

Trang 11

PHAN MỞ ĐẦU

Nguồn vốn đầu tư phát triển của nhà nước nói riêng và của toàn xã hội nói

chung ngày càng tăng, góp phần quan trọng làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo

hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nâng cao đời sống vật chất và tỉnh thần cho

nhân dân

Trong thời gian qua huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn đã triển khai nhiều dự án

đầu tư xây dựng cơ bản (XDCB) thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước (NSNN),

Nhìn chung, các cơ quan quản lý nhà nước ở địa phương đã có nhiều biện pháp

nhằm tăng cường quản lý đầu tư nên đã có nhiều đóng góp to lớn trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Các dự án đầu tư đã phát huy hiệu quả, điều này đã mang lại cho địa phương một hệ thống cơ sở hạ tầng khá đồng bộ, diện mạo xã hội đang từng bước khởi sắc, kinh tế phát triển, đời sống người dân ngày càng được nâng cao, góp phần vào sự phát triển chung của tỉnh và cả nước

'Bên cạnh những kết quả đạt được trong việc sử dụng von Ngân sách nhà nước

vào đầu tư xây dựng cơ bản, trên địa bàn huyện cũng còn tồn tại nhiều hạn chế cần phải giải quyết như: Do xuất phát điểm thí

, hệ thống các văn bản pháp quy chưa

được đồng bộ dẫn đến việc triển khai ở cơ sở còn ling ting, lực lượng cán bộ có

chuyên môn quản lý dự án đầu tư chưa nhiều, dẫn đến tình trạng còn sai phạm trong quản lý, hiệu quả đầu tư chưa cao

Công tác bố trí và giải ngân nguồn vốn ngân sách nhà nước cho các dự án đầu

tư XDCB huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn nổi lên một số vấn đề như: nguồn vốn ngân sách huyện bố trí cho các dự án hàng năm thấp, chưa tương xứng với nhu cầu; tiến độ thực hiện dự án chậm; khả năng giải ngân thấp so với yêu cầu; cơng tác quyết tốn vốn đầu tư xây dựng công trình hoàn thành chậm, kéo dài, công trình chậm đưa vào khai thác sử dụng, dẫn đến hiệu quả sau đầu tư hạn chế

Chính vì những lý do đó, học viên lựa chọn đề tài '*Tăng cườngquản lý đầu

tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Bắc Sơn, tỉnh

Lạng Sơn”, tập trung vào hình thức đầu tư thông qua các dự án, cấp quản lý là

Trang 12

ii

CHUONG 1

MOT SO VAN DE CO BAN VE QUAN LY DY’ AN DAU TU XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

1.1 Tổng quan về đầu tư xây dựng cơ bản 1.1.1 Khái niệm về đầu tư xây dựng cơ bản

Đầu tư xây dựng cơ bản (ĐTXDCB) là hoạt động đầu tư nhằm tạo ra các

công trình xây dựng theo mục đích của người đầu tư, là lĩnh vực sản xuất vật chất tạo ra các tài sản cố định (TSCĐ) và tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật cho xã hội 'ĐTXDCB là một hoạt động kinh tế

1.1.2 Đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước Dau tư XDCB tir ngi

Đây chính là quá trình bỏ vốn từ nguồn vén NSNN dé tién hanh các hoạt động

vốn NSNN là một bộ phận của đầu tư phát triển XDCB nhằm tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng ra các tài sản có định trong nền kinh tế Do vậy đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN là tiền đề quan trọng, trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của nền kinh tế nói chung và của các cơ sở

sản xuất kinh doanh nói riêng Đầu tư XDCB là hoạt động chủ yếu tạo ra tài sản cố định đưa vào hoạt động trong lĩnh vực kinh tế - xã hội, nhằm thu được lợi ích với

nhiều hình thức khác nhau Đầu tư Xây dựng cơ bản trong nền kinh tế quốc dân

được thông qua nhiều hình thức xây dựng mới, cải tạo, mở rộng, hiện đại hố hay khơi phục tài sản cố định cho nền kinh tế

1.1.3 Khái niệm và vai trò của dự án đầu tr XDCB từ ngân sách nhà nước a Khái niệm

Được căn cứ theo quy định tại Khoản 15 Điều 3 của Luật Xây dựng năm 2014 có giải thích như sau:Dự án đầu tư xây dựng là tập hợp những đề xuất liên

quan đến việc sử dụng vốn để thực hiện hoạt động xây dựng để xây dựng mới, cải

tạo và sửa chữa công trình xây dựng nhằm phát triển, duy trì và nâng cao chất lượng

Trang 13

đoạn chuẩn bị dự án đầu tư xây dựng, dự án cần được thề hiện thông qua Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi của đầu tư xây dựng, Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng hay Báo cáo kinh tế — kỹ thuật đầu tư xây dựng

b.Vai trò của dự án đầu tư XDCB tir NSNN

Một là, các dự án ĐT XDCB bằng nguồn vốn NSNN là những dự án chủ

yếunhằm xây dựng hệ thống kết cấu ha ting vat chit, tạo điều kiện thúc đẩy nền

kinh tế phát triển nhanh

Hai là, Dự án ĐT XDCB từ NSNN góp phần quan trọng vào việc chuyển

dịch cơcấu kinh tế, hình thành những ngành mới, tăng cường chuyên môn hóa và

phân công lao động xã hội

Ba là, Dự án ĐTXDCB từ NSNN có vai trò định hướng hoạt động đầu tư

trong nềnkinh tế Việc Nhà nước bỏ vốn đầu tư vào kết cấu hạ tầng và các ngành, lĩnh vực có tính chiến lược không những có vai trò dẫn dắt hoạt động đầu tư trong nên kinh tế mà còn góp phần định hướng hoạt động của nền kinh tế

Bồn là, dự án ĐTXDCB từ NSNN có vai trò quan trọng trong việc giải quyết cácvấn đề xã hội như xóa đói, giảm nghèo, phát triển vùng sâu, vùng xa

Năm là, các dự án ĐT XDCB bằng nguồn vốn NSNN tác động đến tổng cungvà tổng cầu trong nền kinh tế

Sáu là, các dự án ĐTXDCB bằng nguồn vốn NSNN có tác động hai mặt đến sựốn định kinh tế 1.2 Quy trình quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nước Quá trình quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản được phân thành 3 giai đoạn:

+ Giai đoạn chuẩn bị dự án gồm các công việc + Giai đoạn thực hiện dự án gồm các công việc

+ Giai đoạn kết thúc xây dựng đưa công trình của dự án vào khai thác sử dụng

Trang 14

iv

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN

ĐỊA BÀN HUYỆN BÁC SƠN,TỈNH LẠNG SƠN

2.1 Giới thiệu chung về huyện Bắc Sơn

- Diện tích: Bắc Sơn là huyện miền núi của tỉnh Lạng Sơn (cách thành phó

Lạng Sơn 85 km về phía Tây Nam), có tổng diện tích khoảng 69.786 ha, trong đó

đất nông nghiệp 6.007ha (ruộng cấy lúa 3.365, đất trồng màu 1.734, còn lại là bãi

chăn nuôi)

- Dân số: Năm 2019 là 72.060 người, với nhiều dân tộc cùng sinh sống

gồm: Tày, Nùng, Dao, Kinh, Mông,

- Hành chính: Bao gồm 17 xã, 01 thị trấn gồm: Thị trấn Bắc Sơn, xã Long Đống, xã Bắc Quỳnh, xã Hưng Vũ, xã Trắn Yên, xã Vũ Lăng, xã Chiêu Vũ, xã Tân Lập, xã Tân Hương, xã Nhất Hòa, xã Nhất Tiến, xã Tân Thành, xã Vũ Lễ, xã Tân Tri, xã Chiến Thắng, xã Vũ Sơn, xã Vạn Thủy, xã Đồng Ý

~ Vị trí địa lý: Trên bản đồ miền Bắc Việt Nam huyện Bắc Sơn vào tọa độ từ 20°40" dén 21°15” vi độ Bắc và từ 106'06' đến 106°55' kinh Đông; phía Tây

Trang 15

(Nguôn: UBND huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn)

Vé giao thông có Quốc lô 1B chạy qua địa bàn huyện theo hướng tây nam - đông bắc, men theo phía tây bắc huyện, nối thị trấn Đình Cả, huyện Võ Nhai,

tỉnh Thái Nguyên với huyện Bình Gia

Bắc Sơn được thiên nhiên ưu đãi nhiều cảnh đẹp với núi non kỳ vĩ, nhiều hang động, suối ngàn, thác nước và lưu giữ nhiều sắc màu văn hóa độc đáo của đồng bào các dân tộc thiểu số cũng như những địa danh đã đi vào lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc Tắt cả những tiềm năng đó đã tạo thành điều kiện lý tưởng để

huyện phát triển đa dạng các loại hình du lịch như: du lịch đỏ (gắn với các di tích

Trang 16

vi

nước như: Đồn Mỏ Nhài, rừng Khuỗi Noi, déo Tam Canh, đình Nông Lục, trường

'Vũ Lăng Đặc biệt, đầu năm 2017, Bắc Sơn vinh dự có thêm 4 xã được công nhận

là xã an toàn khu (ATK) thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp và trở thành nơi duy nhất trong cả nước được công nhận là huyện ATK với 12/20 xã, thị trấn

ATK.Đó chính là thế mạnh để phát triển ngành du lịch, dịch vụ của huyện Từ các lợi thế đó, huyện đã phát huy thế mạnh của mình trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa

2.2 Thực trạng quản lý dự án đầu tư XDCB từ NSNN trên địa bàn huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn

s#ˆ Quản lý quy hoạch và phân bổ vốn đầu tư > Quan ly tham định dự án đầu tư

® Quản lý đấu thầu

s#ˆ Quản lý công tác đền bù giải phóng mặt bằng ® Quản lý công tác giải ngân vốn

+ Quan ly cing tác thi công xây dựng công trình

+ Thẩm tra quyết tốn dự án hồn thành

+> Thanh tra kiểm tra, kiểm toán

2.3 Đánh giá thực trạng quản lý dự án đầu tư XDCB từ NSNN trên địa bàn

huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn

2.3.1 Thanh cong

'Trong thời gian qua công tác quản lý dự án đầu tư XDCB từ NSNN trên địa

bàn huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn có một số thành quả nhất định như phân bô kịp thời đảm bảo mục tiêu, đối tượng, danh mục và mức vốn theo định mức quy định, trong đó ưu tiên bố trí vốn đề thanh toán nợ khối lượng hoàn thành còn thiếu vốn,

bố trí cho dự án chuyển tiếp, số vốn còn lại bố trí cho dự án khởi công mới thực sự cần thiết thuộc các Chương trình mục tiêu quốc gia và một số dự án khác thật sự

cần thiết; thường xuyên kiểm tra đôn đốc trong quá trình triển khai thực hiện các dự

Trang 17

vii

quyết các khó khăn, vướng mắc trong triển khai thực hiện, nhìn chung các dự án được triển khai thực hiện cơ bản đảm bảo tiến độ theo kế hoạch được duyệt

Kh

hoạch (ước cả năm trên 99% KH), kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội từng bước được

lượng thực hiện và giải ngân các nguồn vốn đạt tỷ lệ khá so với kế bổ sung, kiên cố, tăng cường cụ thể

2.3.2 Hạn chế

~ Trong phân bồ nguồn vốn NSINN cho dự án đầu tr XDCB hàng năm

Công tác lập và phân bổ dự toán ngân sách hàng năm được UBND huyện, UBND các xã, thị trấn xây dựng, tập hợp và trình tại kỳ họp theo đúng quy định

Tuy nhiên, do nguồn thu ngân sách trên địa bàn hàng năm thấp, nguồn vốn đầu tư cho xây dựng cơ bản hàng năm chủ yếu từ nguồn thu từ đấu giá quyền sử dụng đất

và trợ cấp từ ngân sách cắp trên nên khi thực hiện xây dựng dự toán vốn cho đầu tư

XDCB chưa lường hết được nhu cầu về nguồn vốn thực tế đầu tư tại các xã, thị trấn

trên địa bàn huyện

Các xã, thị trấn đầu tư khá dàn trải trong tư duy nhiệm kỳ Một số lãnh đạo xã, thị trấn do năng lực còn hạn chế, thiếu tầm nhìn Luôn có suy nghĩ đầu tư xây dựng được một hoặc vài công trình của địa phương để tạo dấu ấn, trong khi khả năng bồ trí nguồn vốn thanh toán cho các dự án tại các xã, thị trấn của huyện thấp, chủ yếu trông chờ vào trợ cấp hỗ trợ từ ngân sách của cấp trên

Nguồn ngân sách huyện bố trí cho các xã, thị trắn để thực hiện dự án đầu tư XDCT ngay từ đầu năm thấp, hàng năm căn cứ nguồn hỗ trợ từ cấp trên, UBND huyện phân bổ kinh phí cho các dự án trong năm do vậy, một số dự an do UBND các xã, thị trấn làm chủ đầu tư chưa thực sự chủ động trong công ác triển khai dự án, thụ động trongquá trình đầu tư công trình trọng điểm ít nhiều cũng ảnh hưởng, đến hiệu quả dự án sau đầu tư

~ Hạn chế trong quản lý trình tự lập dự án đầu tư xây dựng công trình

Trong thời gian qua, mặc dà UBND huyện đã chỉ đạo sát sao công tác quản

lý trong việc lập dự án từ khâu xin chủ trương đến khâu thâm định dự án tuy nhiên

Trang 18

viii

tác giám sát trong khâu khảo sát, thiết kế chưa tốt dẫn đến sai sót về nhu cầu sử dụng dự án sau khi hoàn thành, khối lượng thiết kế công trình, quy mô dự án dẫn

đến trong quá trình thi công phải sửa đổi, bỗ sung thiết kế nhiều lần làm ảnh hưởng

đến tiến độ thực hiện dự án và chất lượng công trình

Trong công tác quy hoạch vĩ mô còn thiếu đồng bộ, quy hoạch chỉ tiết 1/2000 và quy hoạch chỉ tiết 1/500 chưa thể hiện đầy đủ Đặc biệt các đồ án quy hoạch xây dựng nông thôn mới của các xã thay đổi nhiều, không nhất quán trong quy hoạch nên khi thực hiện đầu tư gặp nhiều khó khăn

Công tác khảo sát, lập dự án và đánh giá nhu cầu sử dụng dự án của chủ đầu tư đối với các đơn vị tư vấn còn hạn chế Đặc biệt ảnh hưởng của việc bố trí nguồn vốn cho dự án cũng làm ảnh hưởng đến quy mô của dự án

Một số dự án khi triển khai thi công gặp khó khăn và phải điều chỉnh cơ cầu vốn trong tông mức đầu tư và điều chỉnh tổng mức đầu tư

~ Hạn chế trong công tác lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng:

Trong công tác đấu thầu, lựa chọn nhà thầu, thẩm định kết quả đấu thầu,

'UBND huyện đã chỉ đạo UBND các xã, thị trấn, các chủ đầu tư, Ban quản lý dự án

đầu tư và xây dựng huyện thực hiện nghiêm túc, đảm bảo theo đúng quy định hiện

hành như: thành lập tổ chuyên giá xét thầu, chấm thầu đối với các gói thầu trên địa bàn

huyện

Một số dự án trong quá trình thực hiện đấu thầu đã thể hiện có việc dàn xếp

tham gia đấu thầu giữa các nhà thầu khi tham gia đấu thầu mà chủ đầu tư khơng thể

kiểm sốt được ví dụ như hiện tượng: Số lượng nhà thầu đăng ký mua hồ sơ nhiều nhưng khi tham gia rất ít chỉ vượt ngưỡng về số lượng nhà thầu tham gia theo quy

định hoặc số lượng nhà thầu tham gia mua hồ sơ rất ít, đạt số lượng theo quy định

Công tác kiểm soát quy chế đấu thầu chưa chặt chẽ, việc đánh giá năng lực nhà thầu

chưa đảm bảo, chưa lựa chọn được nhà thầu có đủ năng lực nên khi thực hiện thi

công công trình kéo dài, chỉ phí đầu tư bô sung lớn

Công tác kiểm tra năng lực thực tế của nhà thầu khi tham gia đấu thầu của

Trang 19

ix

yếu vẫn tham gia đầu thầu và trúng thầu, khi trúng thầu lại liên kết với một số đơn

vị khác để thi công công trình nên gây khó cho chủ đầu tư trong việc giám sát thi

công, quản lý dự án, ảnh hưởng lớn đến tiến độ thi công và chất lượng cơng trình

hồn thành

-Hạn chế trong quản lý thỉ công xây dựng công trình côngtác đền bù GPMB, bôi thường hỗ trợ và TĐC:

Công tác đền bù GPMB, bồi thường hỗ trợ và TĐC của các dự án trên địabàn

huyện hầu như sử dụng ngân sách tinh bé sung, ngân sách huyện hoặc giao cho các

xã, thị trấn vận động nhân dân để GPMB Công tác GPMB giao do UBND huyện

thực hiện có hiệu quả cao, do huyện có Trung tâm phát triển quỹ đất là cơ quan chuyên trách về công tác GPMB Tuy nhiên trong công tác triển khai dự án, các dự án chậm tiến độ có một phận không nhỏ ảnh hưởng do công tác GPMB

~ Hạn chế công tác tổ chức thực hiện dụ

Một số chủ đầu tư, ban QLDA trong việc triển khai dự án còn tinh trang né

nang, tạo điều kiện cho đơn vị thi công trong việc nghiệm thu khối lượng như cho nợ khối lượng nghiệm thu để thanh tốn, thơng đồng trong việc bớt khói lượng ở một

số hạng mục phụ, bị che khuất như cự ly vận chuyển khối lượng đắt, đá ph thải ra khỏi

công trường, đào đắp khối lượng chìm, khuất Công tác đôn đốc tiến độ thi công tại một số dự án chưa cương quyết, do vậy tiến độ tiến độ thi công của một số dự án chậm

Các nguyên nhân làm chận tiến độ tho công công trình như:

- Năng lực của đơn vị tư vấn giám sát ~ Điều kiện thi công

- Trách nhiệm Chủ đầu tư ( Thiếu kiểm tra, đôn đóc tiến độ thi công; Xây dựng kếhoạch, tiên độ thi công chưa phù hợp; Ít quan tâm giải quyết các vướng

mắc khó khăn)

- Năng lực của nhà thầu thi công (Nguồn lực tài chính không đáp ứng đủ; Khả năng cung cấp vật tư không đáp ứng kịp; Năng lực về trang, thiết bị máy móc

Trang 20

- Công tác giải phóng mặt bằng ( Việc hiếu kiện, khiếu nại của người dân kéo dài; Tiến độ giải phóng mặt bằng không theođúng kế hoạch giao đất cho dự án;

chính sách liên quan khác về thu hồi dat cho dự á )

- Ngoài ra còn có một số điều kiện khách quan k ác cũng ảnh hưởng đến tiền độ thi công công trình ( Không bố trí vốn kịp thời, bố trí vốn không đủ, các văn bản

quy định pháp luật thay đổi liên quan đến lĩnh vực đầu tư xây dựng)

~ Hạn chế trong công tác thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư:

Trong khâu thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư, phê duyệt Báo cáo kinh tế kỹ

thuật, tổng dự tốn, dự tốn, Cơng tác thẩm định dự án, thẩm định Báo cáo kinh tế kỹ thuật chưa đạt yêu cầu tại một số dự án đầu tư, chất lượng thâm định của cơ quan chuyên môn theo phân cấp còn hạn chế dẫn đến việc thẩm định kéo dài, thiếu khối lượng và yêu cầu sử dụng của dự án đầu tư khi hoàn thành bàn giao đưa vào sử

dụng

Tình trạng một dự án phải phê duyệt bỗ sung nhiều lần vẫn diễn ra khá phổ

biến Việc khống chế, ấn định tổng mức đầu tư chưa được thực hiện nghiêm túc dẫn

đến dự án phải điều chỉnh, bô sung nhiều lần do bỗ sung, thay thế hoặc loại bỏ một

số chỉ tiết, một số hạng mục của dự án gây khó cho đơn vị thi công và hiệu quả sử dụng của dự án sau này

'Việc thâm định, phê duyệt bơ sung dự tốn do thay đổi chế độ về đơn giá

theo quy định của Nhà nước ở một số dự án chưa thực hiện nghiêm túc Như chưa

xác định điểm dừng kỹ thuật để xác định khối lượng chính xác được hưởng điều chỉnh theo chế độ, có sự xuề xòa giữa chủ đầu tư và nhà thầu trong việc xác định

khối lượng bên cạnh đó là sự thiếu kinh nghiệm, hạn chế về năng lực, chuyên môn

của đội ngũ cán bộ thẩm định của cơ quan thuộc UBND huyện ~-Hạn chế trong cơng tác thanh tốn:

Trong q trình quản lý khối lượng thi công công trình, đặc biệt vào thời

Trang 21

xi

thanhtoán theo khối lượng đã nghiệm thu Đây thực chất là nghiệm thu khống, tạo ra rủi ro cho Chủ đầu tư trong khâu quản lý vốn và tạo sức ỳ cho nhà thầu

Công tác lập quyết toán để thanh tốn khối lượng hồn thành chủ yếu dựa trên thiết kế dự toán được duyệt (mà chủ yếu dựa trên bảng tiên lượng trúng đấu thầu hay chỉ định thầu) Có nhiều công trình bản vẽ hồn cơng và quyết toán chỉ là

thủ tục hình thức cho đủ chứ chưa phản ánh được thực chất khối lượng thực tế và

kết quả thi công lên công trình

Trong khâu quản lý khối lượng thanh toán cho các đơn vị thi công đã bộc lộ

những tổn tại, yếu kém được thể hiện rõ sau kết quả kiểm toán lĩnh vực đầu tư

XDCB của huyện trong 3 năm 2017-2019, Kiểm toán nhà nước, thanh tra tỉnh đã kiến nghị giảm trừ giá trị quyết tốn cơng trình, truy thu kinh phí ở một số dự án

2.3.3 Nguyên nhân của hạn chế

a.Nguyên nhân chủ quan

Năng lực của cán bộ thuộc các phòng ban chuyên môn của huyện còn thiếu

và trình độ không đồng đều trong việc thẩm định, phân tích tài chính, khả năng sinh

lợi của dự án, hiệu quả của dự án với xã hội, phân tích tác động đến môi trường của dự án đầu tư

Đội ngũ cán bộ cắp xã, thị tran vừa thiếu lại vừa yếu về năng lực chuyên môn trong quản lý dự án Tư duy đầu tư nhiệm kỳ luôn thường trực trong một số cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp xã, sự ÿ lại trông chờ vào nguồn hỗ trợ từ ngân sách cắp trên

cho các dự án đầu tư

Sự phối hợp trong công tác chỉ đạo quản lý giữa các cơ quan của huyện và

UBND các xã, thị trấn chưa đồng bộ, thiếu hiệu quả, công việc chồng chéo, không rõ nên hiệu quả quản lý ở một số khâu còn hạn chế

Sức ép về thời gian ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng của thẩm định dự án

Theo quy định hiện nay, thời gian thẩm định dự án phụ thuộc vào quy mô và tằm quan trọng của dự án

Năng lực của các cơ quan thâm định dự án hiện rất hạn chế, thể hiện rõ nhất qua việc thấm định các dự đầu tư quy mô lớn và phức tạp Vì thiếu năng lực thẩm

Trang 22

xi

phục về hiệu quả tài chính, kinh tế, và xã hội của dự án, và vì vậy không đủ luận cứ để loại bỏ hay thông qua dự án Trong trường hợp này, giải pháp thông thường là

yêu cầu chủđầu tư điều chỉnh lại dự án sao cho phù hợp với các quy định hiện hành để tránh những rủi ro về trách nhiệm và pháp lý sau này

Một số nhà thầu tư vấn thiết kế, giám sát, thi công năng lực tài chính, kỹ thuật hạn chế và yếu, tìm cách che chắn lẫn nhau trong quá trình thực hiện dự án đầu tư, tạo khó cho chủ đầu tư và các cơ quan quản lý nhà nước

b.Nguyén nhân khách quan

Hiệu lực pháp lý của một số văn bản Pháp luật trong lĩnh vực quản lý dự án đầu tư XDCB còn yếu Một số dự án triển khai đầu tư chưa tuân thủ nghiêm túc các

quy định như trình tự, thủ tục lập dự án, lập Báo cáo kinh tế kỹ thuật

Các văn bản quản lý nhà nước trong lĩnh vực đầu tư thay đổi nhiều lần,

chồng chéo, đa nghĩa gây lúng túng vướng mắc cho địa phương trong quá trình triển

khai tổ chức thực hiện

Cơ chế bồi thường GPMB ở từng tỉnh có cơ chế riêng, không đồng nhất do

vậy gây ra tâm lý hoài nghỉ trong nhân dân, đặc biệt khu vực giáp ranh đơn vị hành

chính, tốc độ GPMB chậm và hết sức phức tạp ảnh hưởng lớn đến tiến độ thực hiện

dự án

Chế độ chính sách trong quản lý đầu tư, xây dựng còn nhiều điểm bắt cập, chưa thống nhất, công kềnh, chồng chéo là những khó khăn, vướng mắc trong quản lý dự án đầu tư XDCB đặc biệt là quản lý tiến độ, chất lượng và giá trị đầu tư dự án

Thiếu cơ sở pháp lý cho việc hình thành cơ chế kiểm tra giám sát, đánh giá

tổng kết công tác đầu tư XDCB sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước một cách

thường xuyên, liên tục cũng như công tác đánh giá hiệu quả dự án sau đầu tư và hiệu quả của đồng vốn ngân sách nhà nước đầu tư cho các dự án ĐTXDCB trên địa bàn

Các quy định pháp lý còn chung, chưa quy rõ trách nhiệm cá nhân người

Trang 23

xiii

Công tác lập dự toán ngân sách hàng năm còn bắt cập trong phân định nguồn vốn ngân sách cho lĩnh vực ĐTXDCB, chưa chủ động trong bố trí nguồn vốn cho

đầu tư, nguồn kinh phí bổ sung, hỗ trợ hàng năm lớn hơn rất nhiều lần nguồn vốn

bố trí ngay từ đầu năm, chủ đầu tư các dự án không thể chủ động trong việc lập dự

án, Báo cáo KTKT để đầu tư xây dựng công trình

Chưa áp dụng nhất thể hoá trong quản lý dự án trên địa bàn toàn huyện, các chủ đầu tư tuỳ theo điều kiện thực tế của địa phương mà tổ chức quản lý theo hình

thức kiêm nhiệm hay thuê tổ chức tư vấn độc lập để quản lý dự án

Công tác quản lý dự án ĐTXDCB của huyện chưa vận dụng các tiêu chuẩn kỹ thuật cao và công cụ quản lý hiện đại trong công tác quản lý các bên khi tham gia dự án

Chưa áp dụng các công cụ tiên tiến trong quản lý dự án trên địa bàn huyện

như quản lý thời gian, quản lý chỉ phí dự án

CHƯƠNG 3

GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN DIA BAN HUYEN BAC SON,TINH LANG SON

3.1 Định hướng tăng cường công tác quản lý dự án đầu tư dy dung co ban tir

ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Bắc Son, tinh Lang Son

Thứ nhất, hoàn thiện hệ thống thể chế quản lý công, tập trung thống nhất

vépham vi dau tu

Thứ hai, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát và phân bỗ vốn dau tu theo

cácnguyên tắc và tiêu chí đã đưa ra, đảm bảo tính công khai, minh bạch

Trang 24

3.1.1 Muc tiéu tong quát

Xây dựng huyện Bắc Son trở thành trung tâm phát triển kinh tế mạnh của tinh Lang Sơn Phát huy mọi nguồn lực để đầu tư cơ sở hạ tầng, tăng cường quản lý nhà nước đi đôi với thực hiện nếp sống văn minh đô thị, tiếp tục tạo chuyển biến mạnh mẽ về kết cấu hạ tằng, cảnh quan đô thị Phát triển mạnh mẽ hệ thống kết cấu

hạ tầng, đặc biệt là một số công trình hạ tầng có quy mô lớn, hiện đại; Tập trung

vào hệ thống giao thông, hạ tầng đô thị, các khu du lịch trọng điểm, hệ thống cấp, thoát nước, hệ thống các công trình thuỷ lợi, đê điều cấp bách, hệ thống xử lý chất thải rắn, hạ tầng văn hoá xã hội Giữ vững ổn định kinh tế đảm bảo phát triển bền vững, đây mạnh chuyên dịch cơ cấu kinh tế đúng hướng; nâng cao chất lượng du

lịch, dịch vụ; phát triển văn hóa, bảo đảm an sinh xã hội Chủ động ứng phó với

biến đổi khí hậu Đẩy mạnh CCHC, tăng cường kỷ cương, kỷ luật hành chính và xã

hội; nâng cao hiệu lực hiệu quả quản lý nhà nước; giữ vững quốc phòng an ninh và

trật tự an toàn xã hội

3.1.2 Mục tiêu cụ thể

3.1.2.1 Mục tiêu kinh tế - xã hội

- Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất bình quân hàng năm từ 12% -13% - Tốc độ tăng giá trị sản xuất các ngành kinh tế bình quân giai đoạn 2016-

2020:Nông, lâm nghiệp & thuỷ sản: 6%; CN&XD: 13,6%; TM&DV: 15.4%

Đến năm 2025 cơ cấu kinh tế của các khu vực nông nghiệp, công nghiệp,

dịch vụ :28% - 37% - 35%

- Tốc độ tăng thu NS trên địa bàn bình quân giai đoạn 2016-2020 đạt 10 %

-Tổng vốn đầu tư toàn xã hội trong 5 năm đạt: 1.530 tỷ đồng ~ Sản lượng lương thực có hạt bình quân/năm: 14.000-14.500 tắn - Thu nhập bình quân đầu người đến năm 2020: 44 triệu đồng

- Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên duy trì ở mức 1%

~ Mức giảm hộ nghèo bình quan hang nam tir 1,5-2%

Trang 25

xv

Phấn đầu đến năm 2025, Bắc Sơn trở thành huyện nông thén méil00% xã, thị trấn điển hình về văn hóa

~- Duy trì và củng cố vững chắc kết quả phô cập GDTH, THCS, phô cập mam non Š tuổi, đẩy mạnh thực hiện phô cập bậc THPT

100% xã, thị trắn đạt và duy trì chuẩn quốc gia về y tế giai đoạn 201 1-2020 TTỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng 5%

Ty Ié độ che phủ rừng 53% vào năm 2020 Ty Ié người dân tham gia BHYT: 80%

Tỷ lệ dân số sử dụng nước hợp vệ sinh 100% 3.1.2.2.Mục tiêu về môi trường

~ Đến năm 2020, cơ bản hoàn thành xây dựng và nâng cấp hệ thống thoát

nướcở thị trần; thu gom 100% rác thải sinh hoạt đô thị; quản lý, xử lý 100% chất thải công nghiệp nguy hại, chất thải y tế; tiến tới xây dựng công trình xử lý, chế

biến rác có công nghệ tiên tiến

~ 100% các khu, cụm công nghiệp, làng nghề được xử lý nước thải, thu gom

và xử lý chất thải rắn Từng bước ứng dụng công nghệ sạch vào các ngành kinh tế, đến năm 2020 các cơ sở sản xuất mới xây dựng phải áp dụng công nghệ sạch hoặc

trang bị các thiết bị làm giảm tác nhân gây ô nhiễm môi trường

- Chú trọng vệ sinh an toàn thực phẩm; hạn chế tối đa các tác hại do thiên

tai dịch bệnh gây ra; cải thiện vệ sinh môi trường khu vực nông thôn v.v

3.2 Giải pháp tăng cường quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn

3ˆ Nâng cao chất lượng công tác xây dựng dự toán và phân bổ dự tốn cho cơng tác ĐTXDCB hàng năm

3+ Nâng cao năng lực và trình độ cho đội ngũ cán bộ làm công tác quan lý dự án đầu tư XDCB

%& Làm tốt công tác chuẩn bị đầu tư dự án

Trang 26

Xvi

3.3 Kiến nghị

3.3.1 Đắi với UB.ND các xã, thị trấn trên địa bàn huyện Bắc Sơn

~ Tăng cường đảo tạo bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý dự

án của xã, xác định rõ về trách nhiệm cá nhân của người đứng đầu trong quản lý dự

án ĐTXDCB sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước

- Xây dựng mô hình Ban quản lý để thực hiện quan lý các dự án đầu tư XDCB trên địa bàn xã, thị tran đạt hiệu quả

~ Có giải pháp rà sốt đốn đốc cơng tác quyết toán vốn đầu tư hoàn thành và chủ động bố trí nguồn vốn thanh tốn cơng nợ XDCB trên địa bàn một cách hiệu quả nhằm khắc phục và hạn chế tình trạng đầu tư dàn trải, từng bước giảm bớt nợ đầu tư XDCB trên địa bàn trong các năm tiếp theo

~ Xóa bỏ tư duy nhiệm kỳ, làm kế hoạch để báo cáo, mà lập kế hoạch là để tạo ra một công cụ giúp UBND huyện cùng với các cơ quan quản lý nhà nước cùng,

điều hành, quản lý hiệu quả hon

~ Cần áp dụng các phương pháp phân tích và dự báo khoa học Tùy theo từng

chỉ tiêu mà sử dụng các phương pháp hợp lý Đảm bảo các chỉ tiêu kế hoạch được

đề ra không chỉ dựa trên kinh nghiệm của các nhà quản lý, các nhà làm kế hoạch mà

Trang 27

BQ GIAO DUC VA DAO TAO

TRUONG DAI HQC KINH TE QUOC DAN

At tes

TRAN TUAN HUNG

TANG CUONG QUAN LY DAU TU XAY DUNG

CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BÁC SƠN, TỈNH LẠNG SƠN

CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ NGÀNH: 8340201

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Người hướng dẫn khoa học:

TS PHAN HÒNG MAI

HÀ NỘI - 2020

Trang 28

PHAN MO DAU 1 Tính cấp thiết của đề tài

Nguồn vốn đầu tư phát triển của nhà nước nói riêng và của toàn xã hội nói chung ngày cảng tăng, góp phần quan trọng làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nâng cao đời sống vật chất và tỉnh thần cho

nhân dân

Trong thời gian qua huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn đã triển khai nhiều dự án đầu tư xây dựng cơ bản (XDCB) thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước (NSNN)

Nhìn chung, các cơ quan quản lý nhà nước ở địa phương đã có nhiều biện pháp

nhằm tăng cường quản lý đầu tư nên đã có nhiều đóng góp to lớn trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Các dự án đầu tư đã phát huy hiệu quả, điều này đã mang

lại cho địa phương một hệ thống cơ sở hạ tầng khá đồng bộ, diện mạo xã hội đang

từng bước khởi sắc, kinh tế phát triển, đời sống người dân ngày càng được nâng cao, góp phần vào sự phát triển chung của tỉnh và cả nước

'Bên cạnh những kết quả đạt được trong việc sử dụng vốn Ngân sách nhà nước “an

vào đầu tư xây dựng cơ bản, trên địa bàn huyện cũng còn tồn tại nhiều hạn chế

phải giải quyết như: Do xuất phát điểm thấp, hệ thống các văn bản pháp quy chưa

được đồng bộ dẫn đến việc triển khai ở cơ sở còn lúng túng, lực lượng cán bộ có chuyên môn quản lý dự án đầu tư chưa nhiều, dẫn đến tình trạng còn sai phạm trong

quản lý, hiệu quả đầu tư chưa cao

Công tác bó trí và giải ngân nguồn vốn ngân sách nhà nước cho các dự án đầu tư XDCB huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn nổi lên một số vấn đề như: nguồn vốn ngân sách huyện bó trí cho các dự án hàng năm thấp, chưa tương xứng với nhu cầu; tiến độ thực hiện dự án chậm; khả năng giải ngân thấp so với yêu cầu; công tác quyết toán vốn đầu tư xây dựng công trình hoàn thành chậm, kéo dài, công trình

chậm đưa vào khai thác sử dụng, dẫn đến hiệu quả sau đầu tư hạn chế

Chính vì những lý do đó, học viên lựa chọn đẻ tài “Tăng cườngquản lý đầu

tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Bắc Sơn, tỉnh

Lạng Sơn”, tập trung vào hình thức đầu tư thông qua các dự án, cấp quản lý là

Trang 29

2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

2.1 Mục tiêu chung

Trên cơ sở phân tích thực trạng hoạt động quản lý dự án đầu tư XDCB từ 'NSNN trên địa bàn huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn trong những năm qua, đề xuất hệ thống các giải pháp tăng cường quản lý trong thời gian tới

2.2 Mục tiêu cụ thể

Khái quát những vấn đề cơ bản về quản lý dự án đầu tư XDCB từ NSNN

trên địa bàn huyện

Phân tích đánh giá thực trạng quản lý dự án đầu tư XDCB từ nguồn vốn ngân

sách nhà nước của UBND huyện Bắc Sơn từ năm 2017 đến năm 2019, chỉ ra những

thành công, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế trong quản lý dự án đầu tư XDCB Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường quản lý dự án đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN của UBND huyện Bắc Sơn trong thời gian tới

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: hoạt động quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản từ

ngân sách nhà nước ở cấp UBND huyện ~ Phạm vi nghiên cứu:

+ Về không gian: hoạt động quan ly dy an dau tu XDCB tir NSNN trén dia ban huyén Bac Son, tinh Lang Son

+ Về thời gian: Thông tin, số liệu thứ cấp sử dụng trong luận văn được thu

thập trong giai đoạn 2017-2019; Thông tin, số liệu sơ cấp được thu thập thông qua phương pháp khảo sát ý kiến, điều tra các cán bộ, doanh nghiệp tham gia quản lý và

thực hiện các công trình XDCB từ nguồn vốn NSNN trong giai đoạn 2017-2019 Các giải pháp áp dụng cho giai đoạn từ nay đến năm 2025

4 Phương pháp nghiên cứu

4.1 Phương pháp thu thập thông tin số liệu

4.1.1 Thông tin, số liệu thứ cấp

Trang 30

+ Xem xét các văn bản, chính sách, các báo cáo tông kết của các cấp, các ngành và các nguồn số liệu thống kê tại huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn trong giai

đoạn 2017-2019

+ Tổng quan các dữ liệu hiện có về quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản đặc biệt là dự án sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước trên các sách, báo, tạp chí,

các báo cáo tông kết hội nghị, hội thảo trong nước Đây là những căn cứ tham chiếu chính thức, hỗ trợ phân tích, đánh giá thực trạng quản lý dự án đầu tư XDCB

từ nguồn vốn NSNN của UBND huyện Bắc Sơn 4.1.2 Thông tin, số liệu sơ cấp

Nguồn số liệu sơ cấp: Thu thập thông qua điều tra, phỏng vấn 60 cán

bộthuộc các Ban quản lý dự án đầu tư và xây dựng huyện, các Phòng ban chức năng của huyện có liên quan như Phòng Tài chính - Kế hoạch, Phòng Kinh tế và Hạ

Tầng, Kho bạc nhà nước huyện Bắc Sơn, Phòng Thanh Tra, Phòng Tư Pháp, Phòng

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, đơn vị thi công và các cán bộ tại UBND

huyện, UBND các xã, thị trấn đã và đang làm công tác quản lý vốn NSNN ~_ Thiết kế phiếu khảo sát gồm có 3 phần:

+ Phần thứ nhất: Những câu hỏi nhằm thu thập những thông tin cơ bản về

đối tượng được điều tra, phỏng vấn

+ Phần thứ hai: Sử dụng thang điểm Likert 5 mức độ từ 1 đến 5 (tương ứng với: 1 Rất không đồng ý; 2 Không đồng ý; 3 Tạm được; 4 Đồng ý; 5 Rất đồng ý

Để khảo sát các đối tượng đang làm công tác quản lý nhà nước và các đối tượng đang là nhà thầu tư vấn, thi công về các tiêu chí có liên quan đến công tác

quản lý dự án đầu tư XDCB trên địa bàn huyện

Trang 31

Phương pháp điều tra: Tiến hành điều tra phỏng vấn trực tiếp các đối tượng

4.2 Phương pháp phân tích xử lý dữ liệu

Số liệu được xử lý bằng phần mềm Microsoft Office Excel Các phương pháp phân tích số liệu chủ yếu gồm:

+ Phương pháp thống kê mô tả: Sử dụng thống kê mô tả dựa vào số liệu điều tra và thu thập được, tiến hành tổng hợp, tóm tắt, tính toán, biểu diễn dữ liệu bằng bảng biểu, biểu mẫu, đồ họa và đồ thị để có thể thống kê một cách tổng quát nhất

+ Phương pháp so sánh

+ Phương pháp phân tích dữ liệu chuỗi thời gian

5 Kết cầu của đề tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính

của luận văn được kết cầu thành 3 chương như sau:

Chương Ï: Một số vấn đề cơ bản về quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản từ

NSNN

Chương 2: Thực trạng quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách

nhà nước trên địa bàn huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn

Chương 3: Giải pháp tăng cường quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản từ

Trang 32

CHUONG 1

MOT SO VAN DE CO BAN VE QUAN LY DY’ AN DAU TU’ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

1.1 Tổng quan về đầu tư xây dựng cơ bản 1.1.1 Khái niệm về đầu tr xây dựng cơ bản

Đầu tư xây dựng cơ bản (ĐTXDCB) là hoạt động đầu tư nhằm tạo ra các công trình xây dựng theo mục đích của người đầu tư, là lĩnh vực sản xuất vật chất tạo ra các tài sản cố định (TSCĐ) và tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật cho xã hội

ĐTXDCB là một hoạt động kinh tế

ĐTXDCB của nhà nước có ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Trong những năm qua nhà nước đã giành hàng chục ngàn tỷ đồng mỗi năm cho ĐTXDCB ĐTXDCB của nhà nước chiếm tỷ trọng lớn và giữ vai trò quan trọng trong toàn bộ hoạt động ĐTXDCB của

nền kinh tế ở Việt Nam ĐTXDCB của nhà nước đã tạo ra nhiều công trình, nhà máy, đường giao thông, quan trọng, đưa lại nhiều lợi ích kinh tế xã hội thiết

thực Tuy nhiên, nhìn chung hiệu quả ĐTXDCB của nhà nước ở nước ta còn thấp thể hiện trên nhiều khía cạnh như: đầu tư sai, đầu tư khép kín, đầu tư dàn trải, thất thoát, lăng phí, tiêu cực, tham nhũng

1.1.2 Đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước

Đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN là một bộ phận của đầu tư phát triển

Đây chính là quá trình bỏ vốn từ nguồn vốn NSNN để tiến hành các hoạt động XDCB nhằm tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng ra các tài sản có định trong nên kinh tế Do vậy đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN là tiền đề quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của nền kinh tế nói chung và của các cơ sở sản xuất kinh doanh nói riêng Đầu tư XDCB là hoạt động chủ yếu tạo ra tài sản cố

định đưa vào hoạt động trong lĩnh vực kinh tế - xã hội, nhằm thu được lợi ích với

Trang 33

được thông qua nhiều hình thức xây dựng mới, cải tạo, mở rộng, hiện đại hố hay

khơi phục tài sản cố định cho nền kinh tế

1.1.3 Khái niệm và vai trò của dự án đâu tư XDCB từ ngân sách nhà mước a Khái niệm

Được căn cứ theo quy định tại Khoản 15 Điều 3 của Luật Xây dựng năm

2014 có giải thích như sau: Dự án đầu tư xây dựng là tập hợp những đề xuất liên quan đến việc sử dụng vốn đề thực hiện hoạt động xây dựng để xây dựng mới, cải tạo và sửa chữa công trình xây dựng nhằm phát triển, duy trì và nâng cao chất lượng

công trình hay sản phẩm, dịch vụ trong thời hạn, cũng như chỉ phí xác định Ở giai

đoạn chuân bị dự án đầu tư xây dựng, dự án cần được thê hiện thông qua Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi của đầu tư xây dựng, Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây

dựng hay Báo cáo kinh tế ~ kỹ thuật đầu tư xây dựng b.Vai trò của dự án dau tu XDCB tir NSNN

Trong nền kinh tế quốc dân, dự ánÐT XDCB từ NSNN có vai trò rất quan trọng đối với phát triển kinh tế - xã hội Vai trò đó được thể hiện trên các mặt sau:

Một là, các dự án ĐT XDCB bằng nguồn vốn NSNN là những dự án chủ yếunhằm xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng vật chất, tạo điều kiện thúc đây nền kinh tế phát triển nhanh Những dự án này góp phần quan trọng vào việc xây dựng và phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật, hình thành kết cấu hạ tằng chung cho đất nước như giao thông, thủy lợi, điện, trường học, trạm y tế

Hai là, Dự án ĐT XDCB từ NSNN góp phần quan trọng vào việc chuyển dịch cơcấu kinh tế, hình thành những ngành mới, tăng cường chuyên môn hóa và phân công lao động xã hội Chẳng hạn, để chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đến năm 2020, Đảng và Nhà nước tập trung đầu tư vào những ngành, lĩnh vực trọng điểm, mũi nhọn như công nghiệp dầu khí, hàng không, hàng hải, đặc biệt là giao thông đường bộ, đường sắt, cao tốc, đầu tư

vào một số ngành công nghệ cao Thông qua việc phát triển kết cấu hạ ting dé tạo

Trang 34

Ba là, Dự án ĐTXDCB từ NSNN có vai trò định hướng hoạt động đầu tư

trong nềnkinh tế Việc Nhà nước bỏ vốn đầu tư vào kết cấu hạ tầng và các ngành, lĩnh vực có tính chiến lược không những có vai trò dẫn dắt hoạt động đầu tư trong nên kinh tế mà còn góp phần định hướng hoạt động của nền kinh tế Thông qua các

dự án ĐTXDCB vào các ngành, lĩnh vực quan trọng, sẽ kích thích các chủ thể kinh

các lực lượng trong xã hội đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, tham gia liên

kết và hợp tác trong xây dựng kết cấu hạ tầng và phát triển KT - XH Trên thực tế, gắn với việc phát triển hệ thống điện, đường giao thông là sự phát triển mạnh mẽ

của các khu công nghiệp, thương mại, các cơ sở kinh doanh và dân cư

Bồn là, dự án ĐTXDCB từ NSNN có vai trò quan trọng trong việc giải quyết cácvấn đề xã hội như xóa đói, giảm nghèo, phát triển vùng sâu, vùng xa Thông qua

việc đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, các cơ sở sản xuất kinh doanh và các công trình văn hóa xã hội góp phần quan trọng vào việc giải quyết việc làm, tăng thu nhập, cải thiện và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân ở nông thôn, vùng sâu, vùng xa Để đảm bảo cho nền kinh tế không ngừng phát triển, sản xuất kinh doanh được mở rộng, điều trước hết và căn bản là phải triển khai các dự án ĐTXDCB Đối với bất cứ một phương thức sản xuất nào cũng đều đòi hỏi phải có

cơ sở vật chất kỹ thuật tương ứng, đây là nhiệm vụ của hoạt động ĐTXDCB

Năm là, các dự án ĐT XDCB bằng nguồn vốn NSNN tác động đến tổng cungvà tông cầu trong nên kinh tế

Về tông cầu, đầu tư là một yếu tố chiếm tỷ trọng lớn trong tông cầu của toàn bộ nền kinh tế Theo số liệu của Ngân hàng thế giới, đầu tư thường chiếm khoảng

24 ~ 28% trong cơ cấu tổng cầu của tất cả các nước trên thế giới Đối với tổng tác động của đầu tư là ngắn hạn

Về tông cung, khi các dự án đầu tư phát huy tác dụng, có năng lực mới đi

vào hoạt động thì tổng cung, đặc biệt là tổng cung dài hạn tăng lên, kéo theo sản

lượng tiềm năng tăng và do đó, giá cả sản phẩm giảm Sản lượng tăng, giá cả giảm

Trang 35

xuất phát triển là nguồn gốc đẻ tăng tích lũy, phát triển kinh tế xã hội, tăng thu nhập

cho người lao động, nâng cao đời sống cho mọi thành viên trong xã hội

Sáu là, các dự án ĐTXDCB bằng nguồn vốn NSNN có tác động hai mặt đến

sướn định kinh tế

Các dự án ĐTXDCB bằng nguồn vốn NSNN đã tạo tiền đề cho tăng trưởng

và phát triển nền kinh tế, làm chuyển dich cơ cấu kinh tế, phân bổ hợp lý các nguồn

lực sản xuất, đây nhanh tốc độ phát triển lực lượng sản xuất Đồng thời, lực lượng sản xuất phát triển đã tạo tiền đề để củng cố quan hệ sản xuất

Mặt khác, khi tăng đầu tư làm cho cầu của các yếu tố liên quan tăng lên, dẫn đến sản xuất của ngành này phát triển, thu hút thêm lao động, giảm thất nghiệp, nâng cao đời sống người lao động Tắt cả những vấn đề này tạo điều kiện cho phát

triển kinh tế

1.2 Quy trình quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách

nhà nước

Ta có thể hiểu việc quản lý dự án đầu tư XDCB từ NSNN là chức năng và hoạt động của hệ thống tổ chức nhằm quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân

sách Nhà nước một cách có hiệu quả đảm bảo việc xây dựng và phát triển cơ sở vật chất - kỹ thuật, kết cấu hạ tằng kinh tế - xã hội cho nền kinh tế phát triển

Bản chất của quản lý dự án là quá trình lập kế hoạch, điều phối và giám sát quá trình phát triển của dự án nhằm đảm bảo hoàn thành các mục tiêu đề ra Các mục tiêu của dự án là các mục tiêu: thời gian hoàn thành, kết quả đạt được và chất lượng sản phẩm, dịch vụ của dự án

Quá trình quản lý dự án đầu tư XDCB từ NSNN được tiến hành xuyên suốt

từ khâu lập kế hoạch ban đầu, phê duyệt chủ trương đầu tư, quyết định phê duyệt dự

án đầu tư cho đến giai đoạn thỉ công công trình, bàn giao công trình và thanh tra,

Trang 36

Quá trình quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản được phân thành 3 giai đoạn:

+ Giai đoạn chuẩn bị dự án gồm các công việc: Tổ chức lập kế hoạch, phê

duyệt chủ trương đầu tư, Tổ chức lập, thẩm định, phê duyệt Báo cáo nghiên cứu tiền

kha thi (nếu có); lập, thẳm định, phê duyệt Báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng để xem xét, quyết định đầu tư xây dựng và

thực hiện các công việc cần thiết khác liên quan đến chuẩn bị dự án;

+ Giai đoạn thực hiện dự án gồm các công việc: Thực hiện việc giao đất hoặc thuê đất (nếu có); chuẩn bị mặt bằng xây dựng, rà phá bom mìn (nếu có); khảo sát xây dựng; lập, thâm định, phê duyệt thiết kế, dự toán xây dựng; cấp giấy phép xây dựng (đối với công trình theo quy định phải có giấy phép xây dựng); tổ

chức lựa chọn nhà thầu và ký kết hợp đồng xây dựng; thi công xây dựng công trình; giám sát thi công xây dựng; tạm ứng, thanh toán khối lượng hồn thành; nghiệm thu cơng trình xây dựng hoàn thành; bàn giao cơng trình hồn thành đưa

vào sử dụng; vận hành, chạy thử và thực hiện các công việc cần thiết khác;

+ Giai đoạn kết thúc xây dựng đưa công trình của dự án vào khai thác sử dụng

gồm các cơng việc: Quyết tốn hợp đồng xây dựng, bảo hành công trình xây dựng

Tùy thuộc điều kiện cụ thể và yêu cầu kỹ thuật của dự án, người quyết định

đầu tư quyết định trình tự thực hiện tuần tự hoặc kết hợp đồng thời đối với các hạng

mục công việc

- _ Các lĩnh vực quản lý cụ thể của dự án bao gồm:

+ Quản lý phạm vi: là việc xác định, giám sát thực hiện mục tiêu của dự án, xác

định công việc nào thuộc vẻ dự án, công việc nào nằm ngoài phạm vi dự án

+ Quản lý thời gian: là việc lập kế hoạch, phân phối và giám sát tiến độ thời gian nhằm bảo đảm cơng trình hồn thành đúng t

iến độ Việc quản lý thời gian yêu cầu phải có lịch trình thực hiện cụ thể các công việc hết sức chỉ tiết

+ Quản lý chỉ phí: quản lý chỉ phí bắt đầu tư khi hình thành dự án, nó bao gồm việc lập dự toán, giám sát thực hiện chỉ phí theo tiền độ cho từng công việc và

Trang 37

10

+ Quản lý chất lượng: là quá trình giám sát các quy trình công nghệ, các

khâu cấu thành sản phẩm đề đàm bảo chất lượng dự án

+ Quản lý hợp đồng: việc quản lý và tổ chức việc mua bán, ký kết các hợp đồng mua bán, cung cấp trang thiết bị và nguyên vật liệu cần thiết cho dự án

+ Có thể khái quát hóa trình tự quản lý việc thực hiện 1 dự án đầu tư XDCB

qua sơ đồ như sau:

Lập 2,

Quy dự án Triển Nghiệm

hoạch va Khai thu ban oe) ee trươn; iện in won bị đầu me dau tu tư dự án

Sơ đồ 1.1: Quy trình quản lý thực hiện đầu tư dự án ĐT XDCB

Nguôn: Tổng hợp từ các quy định về dự án đâu tr 1.2.1 Giai đoạn chuẩn bị đầu trr

1.2.1.1 Lập kế hoạch đầu tư, chủ trương đầu tư

Căn cứ lập kế hoạch đầu tư xây dựng:Căn cứ vào kế hoạch phát triển kinh tế

- xã hội 5 năm hoặc hàng năm; quy hoạch xây dựng; quy hoạch, kế hoạch sử dụng

đất, UBND các cấp lập kế hoạch đầu tư cho từng thời kỳ 5 năm và hàng năm, trong đó có kế hoạch đầu tư xây dựng các công trình hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội

đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương trong từng thời kỳ Trong kế hoạch đầu tư phải có danh mục các công trình đầu tư xây dựng trong từng

thời kỳ và từng năm trình Hội đồng nhân dân cùng cấp xem xét chấp thuận, từ đó có cơ sở để UBND phê duyệt kế hoạch đầu tư

1.2.1.2 Lập dự án đâu tư

Trang 38

được giao quản lý và sử dụng vốn để đầu tư xây dựng công trình, khái niệm chủ đầu tư sẽ được giải thích chỉ tiết ở phần sau) lập dự án đầu tư hoặc lập báo cáo kinh tế kỹ thuật trình UBND cấp trên phê duyệt

Căn cứ lập dự án đầu tư xây dựng, lập báo cáo kinh tế kỹ thuật công trình:

Dự án đầu tư xây dựng công trình hoặc công trình chỉ lập báo cáo kinh tế kỹ thuật

được lập cần phải phù hợp với quy hoạch hoặc kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội

của địa phương; quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; quy hoạch xây dựng và kế hoạch đầu tư đã được phê duyệt hoặc chấp thuận chủ trương đầu tư của UBND cấp trên

Nội dung dự án đầu tư xây dựng công trình hoặc công trình lập báo cáo kinh

tế kỹ thuật bao gồm phần thuyết minh sự cần thiết phải đầu tư dự án, quy mô, diện

tích xây dựng công trình, các giải pháp thực hiện và phần thiết kế chỉ tiết bao gồm

các bản vẽ, dự toán khối lượng và tổng giá trị đầu tư của dự án

1.2.1.3 Thẩm định, phê duyệt dự án đâu tư hoặc báo cáo kinh tế kỹ thuật

công trình

Chủ đầu tư có trách nhiệm gửi hồ sơ dự án đầu tư xây dựng công trình tới người quyết định đầu tư để thẩm định, phê duyệt Người có thm quyền quyết định

đầu tư có trách nhiệm thẩm định dự án đầu tư, thẩm định báo cáo kinh tế -kỹ thuật

và phê duyệt quyết định đầu tư xây dựng công trình

1.2.2 Giai đoạn thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình

Giai đoạn thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình thực hiện tuần tự theo các bước sau

1.2.2.1 Chuẩn bị mặt bằng xây dựng

Việc thu hồi đắt, giao đắt, cho thuê đắt, bồi thường, giải phóng mặt bằng xây

dựng được thực hiện theo quy định của pháp luật về đất đai Ủy ban nhân dân các cấp chỉ đạo và tô chức thực hiện công tác bôi thường, hỗ trợ giải phóng mặt bằng,

tái định cư đối với dự án đầu tư xây dựng theo quy định của pháp luật Thời hạn

Trang 39

12

hoặc một phần mặt bằng xây dựng để thi công theo thỏa thuận giữa chủ đầu tư và

nhà thầu thi công xây dựng Bảo đảm kinh phí cho bồi thường, hỗ trợ giải phóng

mặt bằng, tái định cư (nếu có)

1.2.2.2 Thực hiện khảo sát xây dựng

Nhiệm vụ thực hiện khảo sát xây dựng do nhà thầu thiết kế hoặc nhà thầu

khảo sát xây dựng lập và được chủ đầu tư phê duyệt Nhiệm vụ khảo sát xây dựng

phải phù hợp với yêu cầu từng loại công việc, từng bước thiết kế, đề xuất các giải pháp phục vụ cho công tác thiết kế xây dựng công trình

1.2.2.3 Thực hiện thiết kế xây dựng công trình

Tuỳ theo quy mộ, tính chất, công trình xây dựng có thể được thiết kế một bước, hai bước hoặc ba bước Thiết kế một bước là thiết kế bản vẽ thi công đối với

công trình chỉ lập Báo cáo kinh tế- kỹ thuật, Căn cứ mức độ phức tạp công trình,

người quyết định đầu tư quyết định công trình thiết kế 2 bước hay 3 bước đối với

công trình yêu cầu lập dự án Thiết kế, dự tốn xây dựng cơng trình trước khi đưa ra thi công phải được thẩm định, phê duyệt Chủ đầu tư tổ chức thẩm định, phê duyệt thiết kế, dự toán xây dựng công trình và báo cáo người quyết định đầu tư về nội

dung thiết kế, dự toán xây dựng công trình sau khi phê duyệt

1.2.2.4 Lựa chọn nhà thâu trong hoạt động xây dựng

Lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng nhằm chọn được nhà thầu có đủ điều kiện năng lực để cung cấp sản phẩm, dịch vụ xây dựng phủ hợp, có giá dự thầu

hợp lý, đáp ứng được yêu cầu của chủ đầu tư và các mục tiêu của dự án Công tác

lựa chọn nhà thầu áp dụng với gói thầu tư vấn xây dựng, xây lắp và mua sim trang thiết bị xây dựng công trình theo hình thức đấu thầu hoặc chỉ định thầu trực tiếp cho một đơn vị 1.2.2.5 Ký Trên cơ sở kết quả đấu thầu được phê duyệt, chủ đầu tư tiến hành ký kết hợp kết hợp đông

đồng với các nhà thầu theo nguyên tắc giá ký kết hợp đồng không vượt giá trúng

thầu (đối với trường hợp đấu thầu), không vượt dự toán gói thầu được duyệt (đối

Trang 40

13

1.2.2.6 Thị công xây dựng công trình

Sau khi hợp đồng được ký kết, don vị thi công tiến hành thi công xây dựng

công trình, đảm bảo các nội dung được ký kết trong hợp đồng

1.2.3 Giai đoạn kết thúc xây dựng, nghiệm thu bàn giao đưa vào sử dụng

1.2.3.1 Kết thúc xây dựng, nghiệm thu bàn giao đưa vào sử dụng

Nghiệm thu, bàn giao công trình xây dựng là hoạt động nhằm đảm bảo sự kiểm tra giám sát của chủ đầu tư đối với nhà thầu thi công theo đúng thoả thuận

trong Hợp đồng xây dựng và cũng đảm bảo cho nhà thầu thiết kế giám sát việc thi

công theo đúng thiết kế, là điều kiện để có thể đưa các hạng mục công trình vào vận

hành Nghiệm thu, bàn giao công trình còn là điều kiện quan trọng để thanh lý Hợp đồng thi công xây dựng Công trình xây dựng được kết thúc khi công trình đã được nghiệm thu, bàn giao toàn bộ cho chủ đầu tư

1.2.3.2 Nghiệm thu thanh quyết tốn cơng trình xây dựng

Theo đúng trình tự xây dựng, công trình sau khi tiến hành nghiệm thu bàn

giao đưa vào sử dụng, chủ đầu tư phải tập hợp đầy đủ hồ sơ liên quan theo quy định trình người quyết định đầu tư, đơn vị chức năng thẩm tra quyết toán dự án thắm

định, phê duyệt giá trị của dự án hoàn thành, từ đó làm căn cứ để ghỉ tăng giá trị tài

sản hình thành công trình Kết thúc giai đoạn này cũng đồng thời kết thúc vòng đời

của một dự án đầu tư

1.3 Các nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước

1.3.1 Quản lý công tác thẩm định dự án

Thắm định dự án đầu tư là việc thẩm tra, so sánh đánh giá một cách khách quan, khoa học và toàn diện các nội dung của dự án, hoặc so sánh đánh giá các phương án của một hay nhiều dự án để đánh giá tính hợp lý, tính hiệu quả và tính khả thi của dự án Từ đó có những quyết định đầu tư và cho phép đầu tư Theo mục

Ngày đăng: 27/10/2022, 22:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w