Vấn đề trị liệu giáo dục phát triển kĩ năng giao tiếp cho trẻ khuyết tật tại trường hòa nhập

3 8 0
Vấn đề trị liệu giáo dục phát triển kĩ năng giao tiếp cho trẻ khuyết tật tại trường hòa nhập

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG II VẤN ĐỂ TRỊ LIÊU GIÁO pục PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO TRẺ KHUYẾT'tật trương hòa nhập VÕ Kim Long * ABSTRACT Educational therapy on communication development is a content that needs much attention and development in the field of education for children with disabilities In a field study, out of a total of 217 children with disabilities surveyed, 46.54% had a needfor educational therapy in communication, language and speech Meanwhile, only 11%) of those in need have access to therapy services, mainly concentrated in the Center for Inclusive Education Development Support Inclusive schools urgently need to replicate the educational therapy model to gradually solve problems and meet practical needs Keywords: Educational therapy, Inclusive education, disabled children, communication development, language, speech Received: 7/12/2021; Accepted: 20/12/2021; Published: 7/01/2022 Đặt vấn đề Trong Kế hoạch hành động quốc gia thực Chương trình nghị 2030 phát triển bền vững lĩnh vực giáo dục đào tạo đến năm 2025 định hướng đến năm 2030 Bộ Giáo dục Đào tạo chì rõ: “Đến năm 2030 xóa bỏ bất bình đẳng giới giáo dục đảm bảo quyền bình đẳng với tất trình độ giáo dục đào tạo nghề cho người dễ bị tổn thương, bao gồm người bị khuyết tật, người dân tộc trẻ em hoàn cảnh dễ bị tổn thương” (Mục tiêu toàn cầu 4.5) Đổ thực hóa nội dung trên, trường cần có bước mẻ, phù hợp, quan tâm đến đối tượng trẻ em có nhu cầu học tập, có trẻ khuyết tật (TKT) Tại trường hịa nhập, TKT thường gặp dạng tật như: khuyết tật vận động, khuyết tật nghe-nói, khuyết tật trí tuệ, tự kỷ Phần đơng trẻ gặp khó khăn, trở ngại giao tiếp, ngơn ngữ lời nói Những khó khăn tạo rào cản lớn áp lực ngày cá nhân trẻ giáo viên (GV) đứng lớp hòa nhập Những điều chỉnh dạy học hòa nhập hỗ trợ cá biệt GV thực lớp điều cần thiết để em học tập, phát huy lực thân Tuy nhiên, yếu tố chưa đủ để giúp em vượt qua rào cản giao tiếp tư ngôn ngữ Điều quan trọng cần xác định nhu cầu hỗ trợ đặc biệt trị liệu giáo dục phát triển giao tiếp em lớn Điều phù hợp để nhà trị liệu, GV hỗ * NCS Đại học Sư Phạm- Đại học Đà Năng, GV Trung tâm Hỗ trợ phát triển Giáo dục Hòa nhập Phú Yên trợ CÓ Cơ hội chia sẻ, tư vấn vấn đề liên quan đến khó khăn gặp phải em cho cha mẹ trẻ, GV hòa nhập, nhà trường biết phối hợp tốt công tác hỗ trợ TKT Nội dung nghiên cứu 2.1 Các rối loạn giao tiếp, ngôn ngữ lời nói trẻ em nhu cầu trị liệu giáo dục Hiệp hội nghe - nói ngơn ngữ Mỹ (ASHA, 1993) quan niệm rối loạn giao tiếp bao hàm khiếm khuyết việc nhận, gửi, xử lý hiểu biết thông điệp dạng lời, khơng lời biểu tượng hình ảnh Rối loạn giao tiếp bao gồm: 1) Rối loạn lời nói (rối loạn cấu âm, giọng, độ lưu lốt); 2) Rối loạn ngôn ngữ (rối loạn âm vị, từ vị, cú pháp, ngữ nghĩa ngữ dụng); 3) Khiếm thính (điếc nghễnh ngãng); 4) Rối loạn xử lý thơng tin thính giác [1], Hội tâm bệnh học Hoa Kì DSM5 tập hợp rối loạn giao tiếp khác bao gồm: 1) Rối loạn ngơn ngữ, khó khăn kéo dài lĩnh hội sử dụng ngôn ngữ phương thức nói, viết, kí hiệu dạng khác, biểu khiếm khuyết cấp độ từ vựng, cú pháp diễn ngôn; 2) Rối loạn phát âm (rối loạn cấu âm giọng); 3) Mất lưu lốt (nói lắp); 4) Rối loạn dụng pháp giao tiếp xã hội (không biết dụng ngơn cho mục đích giao tiếp khác nhau; chuyển ngôn cho phù hợp với tuổi, vai nơi chốn giao tiếp; không tuân thủ quy tắc giao tiếp xã hội ánh mắt, luân phiên, chờ đợi tri chủ đề); 5) Rối loạn giao tiếp khác [2], Tổ chức Y tế giới ICD-10 liệt kê rối loạn phát triển lời nói ngơn ngữ gồm: 1) Rối loạn ngơn ngữ phát âm; 2) Rối loạn ngôn ngữ diễn đạt; 3) TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - số 257 KỲ -1/2022 • 147 II NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG Rối loạn ngôn ngữ tiếp nhận; 4) Rối loạn ngôn ngữ kèm động kinh; 5) Rối loạn khác kèm lời nói ngơn ngữ (nói nhịu); 6) Rối loạn ngơn ngữ lời nói khơng xác định [3] Luật người khuyết tật Việt Nam 2010 liệt kê dạng gồm: 1) Vận động; 2) Nghe-nói; 3) Nhìn; 4) Than kinh, tâm thần; 5) Khuyết tật trí tuệ; 6) Khuyết tật khác [5] Theo đó, rối loạn giao tiếp, ngơn ngừ lời nói hiếu dạng khuyết tật nghe-nói, khuyết tật trí tuệ, khuyết tật khác Mặc dù tồn khác biệt cách định nghĩa, phân loại chẩn đoán kể trên, có điểm thống yếu Theo đó, rối loạn giao tiếp khái niệm bao trùm, với cốt lõi rối loạn lời nói ngơn ngữ Thêm nữa, rối loạn chức giao tiếp tập hợp gồm nhiều rối loạn cụ thể, nằm dạng khuyết tật khác [6] Trẻ em có rối loạn giao tiếp, ngơn ngừ lời nói cần hỗ trợ giáo dục cá nhân trị liệu phù hợp, giúp em khắc phục rào cản khỏ khăn giao tiếp học tập, để hòa nhập xã hội cách tự tin hiệu Những hỗ trợ giáo dục tác động trị liệu thực theo hình thức cá nhân phịng hỗ trợ đặc biệt với học định tuần, thực GV/ nhân viên hỗ trợ hòa nhập 2.2 Ket nghiên cứu Khảo sát nhàm đánh giá lĩnh vực phát triển trẻ xác định nhu cầu cần hỗ trợ giáo dục đặc biệt trị liệu; thực nhóm GV hỗ trợ hòa nhập Trung tâm Hồ trợ phát triển Giáo dục hòa nhập Phú Yên, sử dụng 11 phiếu đánh giá gồm phiếu đánh giá tổng quát lĩnh vực phát triển, 10 phiếu đánh giá chức học đường nhu cầu trị liệu giáo dục cùa trè chia theo độ tuổi mầm non tiểu học 16.11% ■ Khuyết tật nhìn ■ Khuyết tật nghe, nỏi □ Khuyết tật vận động □ Khuyết tật trí tuệ ■ Tật khác 4-15% 12% Biểu đồ 2.1 Thống kê dạng tật sổ trường Phú Yên Nghiên cứu khảo sát thực nhóm có 217 TKT sở giáo dục lập danh sách đề nghị đánh giá năm học 2020-2021 Trong có 81 TKT học Trung tâm Hỗ trợ phát triển Giáo dục hòa nhập Phú Yên, 136 em theo học trường mầm non, tiểu học địa bàn thành phố Tuy Hịa, huyện Sơng cầu, huyện Tuy An, huyện Đồng Xn (tỉnh Phú Yên) Theo kết kháo sát, khuyết tật nghe, nói chiếm tỉ lệ cao 34,1%, tật khác chiếm tỉ lệ 33,64% Đây em phần lớn gặp khó khăn nhiều giao tiếp ngày, sinh hoạt, vui chơi, học tập Chính mà em có nhu cầu trị liệu giao tiếp, ngôn ngữ lời nói cao Bảng 2.1 Nhu cầu trị liệu giáo dục phát triển giao tiếp, ngôn ngữ lời nói Dạng khuyết tật Có nhu cầu trị liệu Tơng sô Số lượng Tỉ lệ (SL) (%) Khuyết tật ngôn ngữ lời nói 66,7 Khuyết tật nhìn 0 Khuyết tật nghe, nói 44 36 81,8 Khuyết tật vận động 23 17,4 Khuyết tật trí tuệ 95 37 38,9 Khuyết tật học tập 21 42,8 Rối loạn phổ tự kỷ 21 19 90,5 Tổng số 217 109 50,2 Nhìn vào bảng 2.1, thấy có 50,2 % tổng số 217 TKT khảo sát có nhu cầu trị liệu giáo dục giao tiếp, ngơn ngữ lời nói Có đến 66,7 % trẻ có khuyết tật ngơn ngữ lời nói khảo sát có nhu cầu trị liệu nhằm kích thích phát triển vùng ngơn ngữ Chỉ có 2/6 trường hợp trẻ sứt mơi phẫu thuật tự phục hồi chức mà khơng cần hỗ trợ trị liệu 90,5% trẻ rối loạn phổ tự kỳ có nhu cầu trị liệu nham luyện phát âm, hơi, giọng phát triển ngơn ngữ lời nói Đây phần lớn em can thiệp sớm Trung tâm Hỗ trợ phát triển Giáo dục hịa nhập Phú n Ngồi ra, dạng khuyết tật khác có nhu cầu cao trị liệu giáo dục phát triển giao tiếp là: khuyết tật nghe nói (81,8%); khuyết tật học tập (42,8%); khuyết tật trí tuệ (38,9%) Các em có khả phát triển giao tiếp ngơn ngữ lời nói hưởng dịch vụ hỗ trợ trị liệu cách Ngoài ra, dạng khuyết tật khác có nhu cầu 148 TẠP CHÍ THIỂt BỊ GIÁO DỤC - số 257 KỲ -1/2022 NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG cao trị liệu giáo dục phát triến giao tiếp là: khuyết tật nhìn (22,2%); khuyết tật vận động (19,23%); khuyết tật trí tuệ (39,7%) Các em có kha phát triển giao tiếp ngơn ngữ lời nói hường dịch vụ hỗ trợ trị liệu cách Ị Mặc dù có tỉ lệ đáng kể TKT có nhu cầu trị liệu giảo dục phát triển giao tiếp, thực tế khảo sát cho thây chi có 11 % số trẻ nói tiếp cấn dịch vụ hỗ trợ đặc biệt, chủ yếu trê nhóm đoi tượng can thiệp sớm Trung tâm Hỗ trợ phát triển Giáo dục hòa nhập tinh ; 2.3 Trị liệu giáo dục theo mơ hình tiếp cận trường hòa nhập Hiện nay, mạng lưới dịch vụ trị liệu giáo dục mỏng, tập trung thành phố, hoạt động hỗ trợ 1" òa nhập phần lớn chi hướng đến hỗ trợ lỗ Ỉỏng kiến thức lớp TKT mà chưa tập trung hiều phương thức trị liệu giáo dục phát triển iao tiếp cho TKT Trong đó, đa số em ạp phải rắc rối vấn đề giao tiếp ngơn ngữ có lời, ần cải thiện hỗ trợ từ nhà trị liệu, GV ặc biệt II bố trí, xếp phịng hỗ trợ đặc biệt trường hòa nhập để hỗ trợ, can thiệp, trị liệu cho TKT có nhu cầu đặc biệt Đội ngũ thực công tác hỗ trơ trị liệu từ phía trung tâm Hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập, đào tạo, tập huấn bồi dưỡng thường xun chun mơn hỗ trợ, có trị liệu giáo dục Kết luận Trị liệu giáo dục theo mơ hình tiếp cận trướng học, có trị liệu phát triển giao tiếp, ngơn ngữ lời nói cho TKT khía cạnh cần quan tâm việc giáo dục TKT Việc áp dụng nhân rộng mơ hình tiếp cận trường hòa nhập cần sớm quan tâm đầu tư phát triển thích đáng tất tỉnh thành nước, lẽ, ngồi yếu tố chương trình dạy học điều chinh, sở vật chất trường học, định hướng giá trị học tập nhà trường vấn đề để TKT có khả giao tiếp cần thiết để TKT tham gia vui chơi, sinh hoạt, học tập bạn bè trang lứa, xa tiến đến hòa nhập với cộng đồng, xã hội SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO Tài liệu tham khảo Sơ đồ 2.1 Mơ hình trị liệu giáo dục theo hướng tiếp cận trường học Theo mô hình này, trường hịa nhập có TKT, cần tổ chức học tập cá nhân phòng riêng để hỗ trợ GDHN Tại đây, theo định kì tuần, tháng GV hỗ trợ thực hoạt động trị liệu GD cho TKT, đồng thời đưa lời khuyên cụ thể, phù hợp cho GV đứng lớp hòa nhập cha mẹ trẻ Trong bối cảnh thực đổi toàn diện giáo dục đào tạo, giáo dục TKT không nằm ngoại lệ, cần có mơ hình hay, phù hợp để đưa chất lượng giáo dục TKT ngày nâng cao mang lại hiệu thiết thực cho em Mơ hình trị liệu giáo dục theo hướng tiếp cận nhà trường cần đặt ý nghĩa, nội dung, phương pháp cách [1] American Speech - Language - Hearing Association (1993) Definitions of communication disorders and variation, www.ash.org/policy [2] American Psychiatric Association, (2013) Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorder (Fifth ed), Arlington, VA: American Psychiatric Publishing, pp.41-49 [3] Worl Health Organizatiion (2016) ICD10, F80 http://apps.who.int/classification/icdlO/ browse/2016/en#/F80-F89 [4] Luật giáo dục sửa đổi (2019), số 43/2019/ QH14, Hà NỘI [5] Luật người khuyết tật, số 51 /2010/QH12, Hà Nội [6] USAID, (2016), Đánh giá sẵn có dịch vụ âm ngữ âm ngữ trị liệu Việt Nam, Hà Nội [7] Trương Quang Học (2018), Phát triển bền vững-Chiến lược phát triển tồn cau the kì XXI, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Mói trường, Đại học Quốc gia Hà Nội TẠP CHÍ THIÉT BỊ GIÁO DỤC - sổ 257 KỲ -1/2022 149 ... dạng khuyết tật khác có nhu cầu cao trị liệu giáo dục phát triển giao tiếp là: khuyết tật nghe nói (81,8%); khuyết tật học tập (42,8%); khuyết tật trí tuệ (38,9%) Các em có khả phát triển giao tiếp. .. cầu trị liệu giáo dục phát triển giao tiếp, ngơn ngữ lời nói Dạng khuyết tật Có nhu cầu trị liệu Tơng sơ Số lượng Tỉ lệ (SL) (%) Khuyết tật ngơn ngữ lời nói 66,7 Khuyết tật nhìn 0 Khuyết tật. .. hỗ trợ, có trị liệu giáo dục Kết luận Trị liệu giáo dục theo mô hình tiếp cận trướng học, có trị liệu phát triển giao tiếp, ngơn ngữ lời nói cho TKT khía cạnh cần quan tâm việc giáo dục TKT Việc

Ngày đăng: 27/10/2022, 22:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan