1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường công tác bảo trợ xã hội tại huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn

121 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tăng cường công tác bảo trợ xã hội tại huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn
Tác giả Hoàng Văn Thảo
Người hướng dẫn TS. Trương Đức Toàn
Trường học Trường Đại học Thủy Lợi
Chuyên ngành Quản lý kinh tế
Thể loại Luận văn Thạc sĩ
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 377,58 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI HOÀNG VĂN THẢO TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC BẢO TRỢ XÃ HỘI TẠI HUYỆN CHI LĂNG, TỈNH LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI HOÀNG VĂN THẢO TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC BẢO TRỢ XÃ HỘI TẠI HUYỆN CHI LĂNG, TỈNH LẠNG SƠN Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS Trương Đức Tồn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày .tháng năm 2017 Tác giả Hoàng Văn Thảo i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo Đại học sau Đại học, Khoa Kinh tế Quản lý, thầy, cô thuộc môn Quản lý xây dựng, Kinh tế, Quản trị kinh doanh, Kế toán, Tiếng anh,… Trường Đại học Thủy Lợi giúp đỡ mặt để tơi hồn thành luận văn UBND huyện Chi Lăng, Phòng Lao động - TB&XH huyện Chi Lăng, số quan có liên quan thuộc UBND huyện Chi Lăng; UBND xã, thị trấn hộ gia đình, đối tượng sách xã Quang Lang, Mai Sao, Bắc Thủy Thị trấn Đồng Mỏ giúp đỡ tạo điều kiện cung cấp thông tin cần thiết để tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Trương Đức Tồn, người thầy trực tiếp tận tình dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới ban Giám đốc, đồng chí, đồng nghiệp Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Lạng Sơn, bạn bè gia đình tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ, động viên khích lệ, đồng thời có ý kiến đóng góp q báu q trình thực hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày .tháng năm 2017 Tác giả Hoàng Văn Thảo MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ix PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC BẢO TRỢ XÃ HỘI TẠI HUYỆN CHI LĂNG, TỈNH LẠNG SƠN 1.1 Cơ sở lý luận công tác bảo trợ xã hội 1.1.1 Quan niệm công tác trợ cấp xã hội 1.1.2 Đặc điểm công tác trợ cấp xã hội 1.1.3 Đối tượng công tác trợ cấp xã hội 1.1.4 Tiêu chí xác định đối tượng trợ cấp xã hội 1.1.5 Nội dung sách trợ cấp xã hội 10 1.2 Nội dung công tác bảo trợ xã hội 11 1.2.1 Một số khái niệm 11 1.2.2 Vị trí, vai trị cơng tác bảo trợ xã hội 14 1.2.3 Nội dung công tác bảo trợ xã hội 15 1.3 Nhân tố ảnh hưởng đến công tác bảo trợ xã hội 23 1.3.1 Yếu tố khách quan 23 1.3.2 Các yếu tố chủ quan 24 1.4 Các tiêu đánh giá hiệu công tác bảo trợ xã hội 26 1.4.1 Nhóm tiêu thể hoạt động triển khai thực sách bảo trợ xã hội 26 1.4.2 Nhóm tiêu thể kết thực sách bảo trợ xã hội .26 1.5 Kinh nghiệm học thực tiễn sách Bảo trợ xã hội 27 1.5.1 Chính sách bảo trợ xã hội số nước giới 27 1.5.2 Tình hình thực sách bảo trợ xã hội Việt Nam 29 1.5.3 Bài học kinh nghiệm cho thực sách bảo trợ xã hội huyện Chi Lăng 32 1.6 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài .32 KẾT LUẬN CHƯƠNG 33 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO TRỢ XÃ HỘI TẠI HUYỆN CHI LĂNG, TỈNH LẠNG SƠN 34 2.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn 34 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 34 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 37 2.2 Thực trạng công tác bảo trợ xã hội huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn 41 2.2.1 Thực điều tra, khảo sát thu thập số liệu phục vụ phân tích 41 2.2.2 Tình hình thực công tác bảo trợ xã hội huyện Chi Lăng 42 2.3 Các tiêu đánh giá công tác bảo trợ xã hội huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn 65 2.3.1 Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác bảo trợ xã hội huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn 65 2.3.2 Nhóm tiêu thể hoạt động triển khai thực sách BTXH 72 2.3.3 Nhóm tiêu thể kết thực sách bảo trợ xã hội 73 Đánh giá chung công tác bảo trợ xã hội huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn75 2.4.1 Các mặt đạt 75 2.4.2 Các mặt hạn chế, tồn nguyên nhân hạn chế 77 KẾT LUẬN CHƯƠNG 79 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC BẢO TRỢ XÃ HỘI TẠI HUYỆN CHI LĂNG, TỈNH LẠNG SƠN 80 3.1 Định hướng hồn thiện cơng tác bảo trợ xã hội huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn 80 3.1.1 Mục tiêu tổng quát 80 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 80 3.2 Những hội thách thức công tác bảo trợ xã hội huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn 83 3.2.1 Những hội 84 3.2.2 Những thách thức 84 3.3 Đề xuất số giải pháp hồn thiện cơng tác bảo trợ xã hội huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn 87 3.3.1 Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức, trách nhiệm máy tổ chức thực sách cấp sở Xã, phường, thị trấn) 87 3.3.2 Từng bước nâng cao lực, đào tạo đội ng cán sở .88 3.3.3 Từng bước hồn thiện quy trình, thủ tục x t duyệt đối tượng định hưởng sách 89 3.3.4 Từng bước tăng cường công tác kiểm tra, th o dõi, giám sát đánh giá thực sách; kiểm tra, tranh tra việc chi trả 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC 101 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Khung phân tích Hình 1.2: Quy trình thụ lý hồ sơ x t duyệt 22 Hình 2.1: Sơ đồ, cấu máy phòng LĐ-TB&XH Chi Lăng 42 Hình 2.2: Mức độ NCT chăm sóc 46 Hình 2.3: Nguyên nhân dẫn đến tàn tật 48 Hình 2.4: Độ tuổi đối tượng tàn tật, tâm thần 49 Hình 2.5: Tiếp nhận, tuyên truyền triển khai thực thi sách BTXH 51 Hình 3.1 Số đối tượng thuộc diện hưởng TCXH năm 2014- 2016) 76 Hình 3.2: quy trình định hưởng sách quản lý đối tượng 82 Hình 3.3: quy trình định hưởng sách quản lý đối tượng 89 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình đất đai huyện Chi Lăng qua năm 2014-2016) 36 Bảng 2.2: Tình hình dân số lao động huyện Chi Lăng năm 2014-2016) .38 Bảng 2.3: Tình hình phát triển cấu kinh tế huyện Chi Lăng năm 2014-2016) 40 Bảng 2.4: Tổng số đối tượng điều tra 42 Bảng 2.5: Tình hình lao động phịng LĐ-TB&XH huyện Chi Lăng qua năm 2014 – 2016 43 Bảng 2.6: Tổng hợp điều tra, rà sốt trẻ m có hồn cảnh ĐBKK năm 2016 44 Bảng 2.7: Tổng hợp điều tra thông tin người cao tuổi tháng 10 năm 2016 45 Bảng 2.8: Tổng hợp điều tra, rà soát người tàn tật năm 2016 47 Bảng 2.9: Đánh giá hình thức, chất lượng tun truyền sách BTXH đối tượng BTXH 52 Bảng 2.10: Mức độ tham gia Cán sở sách BTXH 53 Bảng 2.11: Kết tập huấn cho cán sở phòng LĐ-TB&XH qua năm 2014-201654 Bảng 2.12: Tổng hợp kết giải sách BTXH 55 Bảng 2.13: Số lượng đối tượng hưởng trợ cấp thường xuyên tháng 11/2016 cộng đồng xã quản lý 58 Bảng 2.14: Tình hình sử dụng nguồn kinh phí BTXH phịng LĐ-TB&XH qua năm 2014 - 2016 60 Bảng 2.15: Đánh giá đối tượng BTXH trợ cấp BTXH cán LĐ-TB&XH lệ phí chi trả 61 Bảng 2.16: Kết kiểm tra phòng LĐ-TB&XH năm 2016 63 Bảng 2.17: Kết kiểm tra đối tượng thụ hưởng sách BTXH phòng LĐ-TB&XH năm 2016 64 Bảng 2.18: Kết hoạt động thơng tin tun truyền phịng LĐ-TB&XH huyện Chi Lăng qua năm 2014 – 2016 68 Bảng 2.19: Mức độ tiếp cận thông tin tuyên truyền đối tượng BTXH .69 Bảng 2.20: Ý kiến đánh giá đối tượng CS thông tin tuyên truyền .71 Bảng 2.21: Đánh giá thái độ phục vụ CB LĐ-TB&XH đối tượng BTXH 72 DANH MỤC CÁC HỘP Hộp 2.1: Ý kiến đánh giá lãnh đạo phòng LĐ-TB&XH huyện Chi Lăng công tác kiểm tra x t duyệt đối tượng BTXH cấp xã 65 tượng hưởng sai chế độ, thực chi trả trợ cấp đến tay đối tượng đảm bảo thời gian quy định,… Tuy nhiên hạn chế nguyên nhân từ yếu tổ ảnh hưởng như: việc quy định tiêu chí xác định đối tượng chặt chẽ (đối tượng 80 tuổi hưởng trợ cấp BHXH không hưởng trợ cấp hàng tháng khơng BHYT, người khuyết tật phải đảm bảo thang điểm; chồng chéo nội dung, thiếu cán công chức để thực nhiệm vụ cấp huyện, cấp xã, số cán cấp xã cịn hạn chế chun mơn nhận cơng việc, khơng có đủ trang thiết bị làm việc; việc tuyên truyền xã, thị trấn chưa sâu rộng, chưa thường xuyên dẫn đến đối tượng thụ chậm người từ 80 tuổi trở lên chưa nắm thông tin người thân làm hồ sơ muộn; việc xét duyệt hồ sơ chưa chặt chẽ dẫn đến hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp chuyển đến cấp huyện phải trả lại thiếu giấy tờ; mức trợ cấp thời điểm thấp chưa đáp ứng nhu cầu tối thiếu ăn, ở, mặc đối tượng, kinh phí chi cho việc quản lý cho tập huấn, tuyên truyền chưa nhiều,… Từ phân tích thực trạng yếu tố ảnh hưởng đề xuất giải pháp hoàn thiện thực thi sách BTXH huyện Chi Lăng để việc thực thi sách tốt nữa, giải pháp như: Tăng cường tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận, trách nhiệm máy tổ chức thực thi sách cấp sở; Từng bước nâng cao lực, đào tạo đội ngũ cán sở; Từng bước hồn thiện quy trình, thủ tục xét duyệt đối tượng định hưởng sách; Từng bước tăng cường công tác kiểm tra, theo dõi, giám sát đánh giá thực thi sách; kiểm tra, tranh tra việc chi trả để thực theo quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng sách pháp luật Nhà nước ta Nhất giai đoạn (2012-2020) với định hướng: Nâng cao hiệu sách BTXH, tiếp tục mở rộng đối tượng thụ hưởng với hình thức hỗ trợ thích hợp; nâng dần mức TCXH thường xuyên phù hợp với khả ngân sách nhà nước Xây dựng mức sống tối thiểu phù hợp với điều kiện KT-XH làm xác định người thuộc diện hưởng TGXH Tiếp tục hoàn thiện sách TCXH, Phấn đấu đến năm 2020 có khoảng 3,0 triệu người hưởng TCXH thường xuyên, 35% người cao tuổi Thực tốt công tác hỗ trợ đột xuất, bảo đảm người dân bị thiệt hại gặp rủi ro, thiên tai hỗ trợ kịp thời Hồn thiện chế, sách phương thức tổ chức thực hiện, nâng cao hiệu hoạt động TGĐX; mở rộng tham gia hỗ trợ cộng đồng Kiến nghị 2.1 Kiến nghị với Bộ LĐ-TB&XH Bảo trợ xã hội sách lớn Đảng Nhà nước ta, thể tính nhân văn sâu sắc, tinh thần đồn kết, tương thân tương ái, “lá lành đùm rách” vốn truyền thống đạo lý tốt đẹp dân tộc Là phận hệ thống sách an sinh xã hội, bảo trợ xã hội hướng tới đối tượng có hồn cảnh đặc biệt khó khăn người già, người tàn tật, trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, người nhiễm HIV/AIDS, người gặp rủi ro thiên tai,… nhằm giúp họ vượt qua khó khăn, ổn định sống, hòa nhập cộng đồng Thời gian qua, sách bảo trợ xã hội phát huy tác dụng lưới an toàn cho đối tượng bảo trợ xã hội, góp phần thực mục tiêu “Tăng trưởng kinh tế phải đôi với thúc đẩy tiến xã hội công giai đoạn suốt trình phát triển” Để công tác BTXH tổ chức, triển khai có hiệu Bộ cần sớm tham mưu xây dựng dự án Luật trợ giúp xã hội Luật an sinh xã hội có sách bảo trợ xã hộ,i theo cần quy định cách cụ thể nhằm bảo vệ, chăm sóc, hỗ trợ đối tượng bảo trợ xã hội phát triển toàn diện thể lực, nhân cách trí tuệ; Đồng thời tạo điều kiện cho đối tượng bảo trợ xã hội tham gia đầy đủ bình đẳng vào hoạt động xã hội người bình thường khác Nghiên cứu hình thành chế lệ phí chi trả trợ cấp (theo tỷ lệ%); (1) Nghiên cứu, trình, ban hành kịp thời văn hướng dẫn thực pháp luật; (2) Tăng cường tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán quản lý huyện, Sở Sớm tham mưu điều chỉnh hạ mức tuổi người cao tuổi hưởng trợ cấp hàng tháng từ 80 tuổi xuống 75 tuổi; Nâng mức trợ cấp đối tượng bảo trợ xã hội, trước mắt đồng với chuẩn nghèo xây dựng lộ trình thực mục tiêu mức trợ giúp xã hội mức sống tối thiểu 2.2 Kiến nghị với UBND tỉnh Lạng Sơn UBND tỉnh ln quan tâm đến sách BTXH cần quan tâm số vấn đề sau như: (1) Hỗ trợ kinh phí để tăng cường cơng tác tun truyền sách BTXH cách rộng rãi; (2) Khi chưa có chế lệ phí chi trả, cần nghiên cứu mức lệ phí chi trả hợp lý, đặc biệt năm 2014, 2015 tháng đầu năm 2016 nên bố trí khoản kinh phí để chi cho cán trực tiếp làm công tác chi trả trợ cấp hàng tháng theo quy định Thông tư liên tịch số 24/2010/TTLT-BLĐTBXHBTC ngày 18/8/2010 Thông tư số 29/2014/TTLT-BLĐTBXH-BTC ngày 24/10/2014 ; (3) Tham mưu UBND huyện, UNND tỉnh, hỗ trợ thêm mức trợ cấp mức TCXH theo quy định; (4) Bổ sung số lượng đội ngũ cán làm sách BTXH phịng LĐ- TB&XH cán LĐ-TB&XH xã, thị trấn 2.3 Đối với Sở LĐ-TB&XH tỉnh Lạng Sơn Để làm tốt vai trò chức năng, nhiệm vụ mình, thời gian tới, Sở LĐ-TB&XH cần hỗ trợ, có kế hoạch tham mưu với cấp vấn đề sau: (1) Hỗ trợ phòng LĐ-TB&XH phần mềm quản lý hồ sơ đối tượng BTXH; (2) Thường xuyên tổ chức tập huấn cho cấp huyện, hướng dẫn cụ thể kịp thời sách (tránh tình trạng hướng dẫn chung chung tập huấn vào thời gian cuối năm) 2.4 Đối với Ph ng LĐ-TB&XH huyện Chi Lăng Để tiến tới nâng cao chất lượng hồn thiện giải pháp thực sách BTXH thời gian tới, Phòng LĐ-TB&XH cần ý làm tốt số việc sau: (1) Phối hợp việc đạo, hướng dẫn nghiệp vụ với công tác kiểm tra xã, thị trấn; (2) Phối hợp quan thơng tin, tun truyền, ban, ngành, đồn thể huyện tăng cường tuyên truyền sâu rộng sách BTXH; đẩy mạnh tăng cường công tác thông tin tuyên truyền sách tới người dân; (4) Thường xuyên tổ chức mở rộng đối tượng tập huấn, bồi dưỡng sách BTXH; (5) Tổ chức sơ kết, tổng kết đánh giá thực sách BTXH rút học kinh nghiệm để tổ chức thực tốt 2.5 Đối với UBND xã, thị trấn Tăng cường đào tạo chất lượng bố trí chức danh cán làm công tác LĐ-TB&XH hợp lý; phối hợp với bưu điện chi trả trực tiếp trợ cấp BTXH đầy đủ, kịp thời, đến tận tay đối tối tượng theo quy định; Thực tốt việc tuyên truyền, xét duyệt, lưu giữ hồ sơ, báo giảm đối tượng hưởng trợ cấp hàng tháng kịp thời,… TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Thông tư số 18/2000/TT-BLĐTBXH, ngày 28 tháng năm 2000 Bộ LĐTBXH, hướng dẫn thực số điều Nghị định 07/2000/NĐ-CP ngày 9/3/2000 Chính phủ, sách cứu trợ xã hội, Hà Nội, 2000 2 Mạc Tiến Anh, An sinh xã hội, Tạp chí bảo hiểm xã hội, số 1/2005, số 2/2005 số 4/2005, 2005 3 Ban chấp hành Trung ương, Một số vấn đề sách xã hội giai đoạn 20122020, webside http//www.xaydungdang.org.vn, 2012 4 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Thông tư số 36/2005/TT-BLĐTBXH, ngày 26 tháng 12 năm 2005 hướng dẫn thực số điều Nghị định số 30/2002/NĐ-CP ngày 26 tháng năm 2002 Nghị định số 120/2003/NĐ-CP ngày 20 tháng 10 năm 2003 Chính phủ hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh NCT, Hà Nội, 2005 5 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Thông tư số 09/2007/TT-BLĐ-TB&XH ngày 13/7/2007 Bộ LĐ-TB&XH hướng dẫn số điều Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 Chính phủ sách trợ giúp cho đối tượng Bảo trợ xã hội, Hà Nội, 2007 6 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Báo cáo quốc gia lần thức ba thứ tư Việt Nam thực công ước quốc tế quyền trẻ em giai đoạn 2002-2007, Hà Nội, 2008 7 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Báo cáo tổng kết năm thực Nghị định số 67/2007/NĐ-CP, Báo cáo Chính phủ, Hà Nội, 2008 8 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Báo cáo sơ kết kỳ chương trình hành động quốc gia NCT giai đoạn 2006-2010, NXB LĐXH, Hà Nội, 2008 9 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Thông tư số 24/2010/TTLT-BLĐ-TB&XH – BTC ngày 18/8/2010 Liên Bộ LĐ-TB&XH – Bộ Tài hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 Chính phủ sách trợ giúp cho đối tượng Bảo trợ xã hội Nghị định 13/2010/NĐ-CP ngày 27/02/2010 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều nghị định 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 Chính phủ sách trợ giúp cho đối tượng Bảo trợ xã hội, Hà Nội, 2008 10 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Thông tư số 26/2012/TTBLĐ-TB&XH ngày 12/11/2012 Bộ Lao động - TB&XH quy định chi tiết hướng dẫn số điều Luật người khuyết tật, Hà Nội, 2008 11 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Thông tư số 37/2012/TTLT BLĐTB&XH -BYT-BTC-BGDĐT ngày 28/12/2012 Liên Bộ LĐ-TB&XH – Bộ Y tế Bộ Tài – Bộ Giáo dục đào tạo quy định xác định mức độ khuyết tật Hội đồng xác định mức độ khuyết tật, Hà Nội, 2008 12 Chính phủ, Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06 tháng năm 2003 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách Nhà nước, Hà Nội, 2003 13 Chính phủ, Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2007 sách trợ giúp xã hội cho đối tượng BTXH, Hà Nội, 2007 14 Chính phủ, Nghị định số 13/2010/NĐ-CP ngày 27 tháng năm 2010 sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 67/207/NĐ-CP, Hà Nội, 2007 15 Chính phủ, Nghị định số 28/2012/NĐ-CP ngày 10/4/2012 Chính phủ qui định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật người khuyết tật, Hà Nội, 2012 16 Nghị định số 136/2013/NĐ-CP ngày 21 tháng 10 năm 2013 Chính phủ quy định sách trợ giúp xã hội đối tượng bảo trợ xã hội 17 Thông tư liên tịch số 29/2014/TTLT-BLĐTBXH-BTC ngày 24/10/2014 Liên tịch Bộ Lao động – Thương binh Xâ hội – Bộ Tài hướng dẫn thực số điều Nghị định số 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 Chính phủ quy định sách trợ giúp xã hội đối tượng bảo trợ xã hội 18 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Sự Thật, Hà Nội, 1987 19 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 20 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia - Hà Nội, 2001 21 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia - Hà Nội, 2006 22 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia - Hà Nội, 2001 23 Đàm Hữu Đắc, Việt Nam hướng tới hệ thống an sinh xã hội động, hiệu quả, webside http//www.molisa.gov.vn, 2007 24 Nguyễn Văn Hồi, Định hướng sách trợ giúp xã hội giai đoạn tới, webside http//www.btxh.gov.vn, 2013 25 Nguyễn Hải Hữu, Đảm bảo hài hịa phát triển sách bảo trợ xã hội với tăng trưởng kinh tế, webside http//www.molisa.gov.vn, 2008 26 Nguyễn Hải Hữu, Giáo trình nhập mơn an sinh xã hội, NXB Lao đông - Xã hội, Hà Nội, 2012 27 Liên Bộ Lao động – TB&XH, Bộ Y tế, Bộ Tài chính, Bộ Giáo dục đào tạo, Thơng tư liên tịch số 37/2012/TTLT-BLĐTBXH-BYT-BTC-BGDĐT ngày 28 tháng 12 năm 2012 quy định việc xác định mức độ khuyết tật Hộ đồng xác định mức độ khuyết tật thực hiện, Hà Nội, 2012 28 Nguyễn Bá Ngọc, Cẩm nang nghiệp vụ lao động - xã hội cho cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn Đại học Lao động - Xã hội, Hà Nội, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội, 2008 29 Luật ngân sách nhà nước, Hà Nội 30 Luật dạy nghề, Hà Nội 31 Luật giáo dục, Hà Nội 32 Luật Người cao tuổi, Hà Nội 33 Luật Người khuyết tật, Hà Nội 34 Luật Bảo hiểm y tế, Hà Nội 35 UBND huyện Chi Lăng, "Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm (2011-2015), Chi Lăng", 2011 36 UBND huyện Chi Lăng , "Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm (20162020), Chi Lăng", 2016 37 UBND huyện Chi Lăng, "Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2014", 2014 38 UBND huyện Chi Lăng, "Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2015", 2015 39 UBND huyện Chi Lăng, "Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2016", 2016 40 Phòng LĐ-TB&XH huyện Chi lăng, "Báo cáo số lượng đối tượng hưởng trợ cấp BTXH năm 2014", 2015 41 Phòng LĐ-TB&XH huyện Chi Lăng, "Báo cáo số lượng đối tượng hưởng trợ cấp BTXH năm 2015", 2016 42 Phòng LĐ-TB&XH huyện Chi Lăng, "Báo cáo số lượng đối tượng hưởng trợ cấp BTXH năm 2016", 2017 PHỤ LỤC PHIẾU CÂU HỎI ĐIỀU TRA ĐỐI TƯỢNG BTXH Người vấn: …………………………………Ngày……………………… Nơi vấn: Thôn: …………….Xã: huyện Chi Lăng – tỉnh Lạng Sơn A Thông tin chung người vấn: Họ tên: …………… …… tuổi: …, giới tính: Nam:  Nữ:  Địa thường trú: ……………………………………………… Trình độ văn hố: …………………… B Tình hình chung hộ Tên chủ hộ:…………………….……… Nam  Nữ  Tuổi (số tuổi)…… Trình độ văn hóa (học hết lớp):……………………… Phân loại hộ theo thu nhập:  Khá/giàu  Trung bình  Cận Nghèo  Nghèo Phân loại hộ theo loại hình sản xuất  Hộ phi nông nghiệp  Hộ nông nghiệp Nguồn thu nhập  Chăn ni  Trồng trọt  Kinh doanh  Khác Tổng số nhân hộ… người Số lao động hộ .người Diện tích đất đai hộ - Nhà vườn m2 - Đất trồng m2 - Đất khác m2 10 Phương tiện thơng tin gia đình? - Điện thoại: Có Khơng - Radio: Có Khơng - Ti vi: Có Khơng - Máy vi tính Có Khơng - Xe máy Có Khơng - Quạt điện Có Khơng - Nồi cơm điện Có Khơng - Tủ lạnh Có Khơng - Máy giặt Có Khơng - Điều hịa Có Khơng - Sách báo hàng ngày: Có Khơng A Tình hình thực sách BTXH 11 Gia đình ơng (bà) có người thuộc đối tượng BTXH người 12 Xin ông bà cho biết thông tin người hưởng trợ cấp Họ tên …………………….…………Năm sinh… … Trình độ văn hóa Trình độ chun mơn Thuộc diện đối tượng:  Người cao tuổi cô đơn thuộc hộ nghèo  Người từ 80 tuổi trở lên không hưởng lương hưu trợ cấp BTXH  Người khuyết tật nặng Nguyên nhân  Người đơn thân nuôi thuộc hộ nghèo 13 Ơng (bà) người thân ơng bà hưởng chế độ BTXH hưởng trợ cấp gì?  Trợ cấp hàng tháng (số tiền .) Thời gian hưởng  Trợ cấp đột xuất (số tiền ) Thời gian hưởng 14 Mức trợ cấp hàng tháng đột xuất? Thấp Trung bình Cao 15 Sau ơng (bà) người thân hưởng chế độ gia đình ơng (bà) có cịn khó khăn kinh tế hay lên khơng?  có tăng lên giảm khơng thay đổi Giảm đi, sao; Khơng thay đổi, sao? 16 Ơng (bà) có ý kiến mức trợ cấp hưởng?  tăng mức trợ cấp  giữ nguyên  giảm mức trợ cấp 17 Ai người cấp tiền trợ cấp BTXH cho ông (bà) thân nhân ông (bà)?  CB LĐ-TB&XH  Trưởng thôn  Tổ trưởng 18 Địa điểm nhận tiền trợ cấp BTXH?  Tại nhà  nhà văn hóa thôn  Tại UBND xã 19 Ai người ký nhận trực tiếp tiền trợ cấp BTXH?  Bản thân  Người thân gia đình 20 Ơng (bà) thân nhân ơng (bà) có nhận đủ tiền trợ cấp BTXH?  Có  Khơng 21 Ơng (bà) thân nhân ơng bà có cấp sổ lĩnh tiền trợ cấp hàng tháng?  Có  Khơng 22 Ơng (bà) thấy có cần thiết phải thay đổi hình thức cấp tiền trợ cấp hàng tháng?  Có  Khơng Nếu có tiếp câu 23, khơng chuyển câu 24 23 Nếu có thay đổi hình thức nào?  Trực tiếp nhà  Trực tiếp nhà văn hóa thơn  thẻ ATM 24 Ơng (bà) thân nhân ông bà phổ biến thông tin, hướng dẫn sách gì?  Trợ cấp hàng tháng  Trợ cấp đột xuất 25 Ông (bà) thân nhân ông bà nhận thông tin từ đâu?  Loa truyền xã  Loa truyền thôn  Cán thôn, hội, xã  Truyền hình, Đài, Báo, tạp chí, internet  Khác 26 Ông, (bà) đánh giá mức độ hình thức tuyên truyền sách BTXH: Loa truyền xã:  Nhanh/chính xác  Trung bình Chậm/chưa xác Loa thơn:  Nhanh/chính xác  Trung bình  Chậm/chưa xác Cán thơn, hội, xã  Nhanh/chính xác  Trung bình  Chậm/chưa xác Truyền hình, Đài, Báo, tạp chí, mạng internet:  Nhanh/chính xác  Trung bình  Chậm/chưa xác 27 Ơng, (bà) đánh giá chất lượng tun truyền hình thức sau: Loa phát xã:  Tốt  Trung bình  Chưa tốt Loa thơn:  Tốt  Trung bình  Chưa tốt Cán thơn, hội, xã  Tốt  Trung bình  Chưa tốt Truyền hình, Đài, Báo, tạp chí, mạng internet:  Tốt  Trung bình Chưa tốt 28 Ơng (bà) thân nhân ông bà hướng dẫn với hình thức  Phát tài liệu, biểu mẫu  Phổ biến họp  Tự sưu tầm tài liệu, biểu mẫu  Người thân, bạn bè hướng dẫn 29 Ơng (bà) thân nhân ơng bà có phải làm hồ sơ nhiều lần để hưởng trợ cấp không?  Một lần Nhiều lần Nếu làm hồ sơ nhiều lần sao, sao? ……………………………………… .… 30 Ơng (bà) có nhận xét thơng tin cán thôn, xã cung cấp Về số lượng:  chưa nhiều  tạm đủ  nhiều Về nội dung:  đơn giản  đầy đủ  phong phú Về hình thức:  chưa tốt  Trung bình  Tốt 31 Ơng (bà) có đánh giá thông tin cán thôn, xã cung cấp Về số lượng:  Tốt  Trung bình  Chưa tốt Về nội dung:  Tốt  Trung bình  Chưa tốt Về hình thức:  Tốt  Trung bình  Chưa tốt 32 Ông (bà) nhận xét tinh thần, thái độ cán thôn, đội, cán LĐ-TB&XH Tận tình, chu đáo Gắt gỏng Bình thường 33 Mức độ tiếp nhận thơng tin từ phía sách BTXH Rễ Khó Trung bình 34 Ơng (bà) thông tin, tuyên truyền với mức độ Loa phát xã:  Thường xuyên  Theo đợt Loa phát thơn:  Thường xun  Theo đợt 35 Ơng (bà) thấy có thấy hài lịng Chính sách BTXH khơng? Có Khơng 36 Ơng (bà) có nguyện vọng học văn hóa, nghề hay tham gia vui chơi giải trí khơng? Học văn hóa, học nghề Tham gia vui chơi giải trí 37 Ơng (bà) có ý kiến khác khơng? Có  Khơng Xin chân thành cám ơn K nh chúc quý ông/bà sức khoẻ hạnh phúc Chủ hộ người vấn (Ký ghi rõ họ tên) Chi Lăng, ngày .tháng năm 2017 Điều tra viên (Ký ghi rõ họ tên) PHIẾU CÂU HỎI ĐIỀU TRA ĐỐI CÁN BỘ LĐ-TB&XH Ngày vấn: ……………………………………………………… Người vấn: ………………………………………………………… Nơi vấn: …………………………………………………………… A Thông tin cán LĐ-TB&XH Tên cán LĐ-TB&XH :………… …………………… Nam  Nữ  Tuổi (số tuổi)…… Trình độ học vấn: □ Trung cấp Cao đẳng Đại học Sau đại học Trình độ chun mơn □ Kinh tế Xã hội Luật Kỹ thuật Khác B Tình hình thực sách BTXH Hiện ông (bà) triển khai sách BTXH địa bàn? □ Trợ cấp hàng tháng Trợ cấp đột xuất □ Bảo hiểm y tế hỗ trợ chi phí học tập Trình độ nhận thức đối tượng tiếp cận với sách BTXH □ Cao Trung bình thấp Ông (bà) tham mưu triển khai, tuyên truyền sách BTXH với hình thức □ Từ xuống Từ lên Khi triển khai sách thơng tin tun truyền ơng (bà) gặp khó khăn gì? ……………………………………………….……………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ở địa phương ông (bà) tuyên truyền với phương tiện gì? □ Đài phát xã Loa thôn □ Tài liệu phát cho thôn Tần suất tuyên truyền phương tiện tuyên truyền? Đài phát xã: lần/ngày Hai lần/ngày Loa thôn: lần/ngày Khi cần thiết Tài liệu phát cho thôn lần Khi triển khai mới, thay đổi 10 Thời gian tuyên truyền phương tiện tuyên truyền? Đài phát xã: Thường xuyên Theo đợt Loa thôn: Thường xuyên Theo đợt Tài liệu phát cho thôn lần Khi triển khai mới, thay đổi 11 Khi tham gia lớp bồi dưỡng, tập huấn ơng (bà) hưởng gì? □ Được phát tài liệu Được hỗ trợ tiền lại 12 Ông (bà) có thường xuyên tham gia lớp tập huấn, bồi dưỡng sách BTXH khơng? Ở huyện: Thường xuyên Thỉnh thoảng Ở tỉnh: Thường xuyên Thỉnh thoảng 13 Ý kiến ơng (bà) việc triển khai bồi dưỡng, tập huấn sách BTXH cấp huyện, tỉnh? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 14 Ông (bà) áp dụng hình thức chi trả trợ cấp BTXH  Tại nhà  nhà văn hóa thôn  Tại UBND xã Khi chi trả ông, (bà) gặp khó khăn gì? 15 Mức lệ phí chi trả cho ơng (bà) chi trả trợ cấp BTXH?  Cao  Trung binh  Thấp Thấp: sao? 16 Ơng (bà) có ý kiến đề xuất lệ phí chi trả?  Tăng lên  giữ nguyên  giảm 17 Ý kiến đánh giá ông (bà) chế độ sách BTXH …… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin chân thành cám ơn K nh chúc quý ông/bà sức khoẻ hạnh phúc Chi Lăng, ngày .tháng năm 2017 Người vấn (Ký ghi rõ họ tên) Điều tra viên (Ký ghi rõ họ tên) PHIẾU CÂU HỎI ĐIỀU TRA ĐỐI CÁN BỘ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BTXH Ngày vấn: ……………………………………………………… Người vấn: ………………………………………………………… Nơi vấn: …………………………………………………………… A Thông tin cán Tên cán :………… …………………… Nam  Nữ  Chức vụ/chuyên môn……………………………………………………………… Cơ quan công tác……………………………………………………………… Tuổi (số tuổi)…… Trình độ học vấn: □ Trung cấp Cao đẳng Đại học Sau đại học Trình độ chun mơn □ Kinh tế Xã hội Luật Kỹ thuật Khác B Tình hình thực sách BTXH Hiện ông (bà) có biết xã, thị trấn triển khai sách BTXH địa bàn? □ Trợ cấp hàng tháng Trợ cấp đột xuất □ Bảo hiểm y tế hỗ trợ chi phí học tập Ơng, bà có tiếp cận với sách BTXH khơng Có  Khơng Nếu khơng chuyển sang câu Ơng, bà có tham gia lớp tập huấn, bồi dưỡng Chính sách BTXH khơng Có  Khơng Khi tham gia lớp bồi dưỡng, tập huấn hưởng gì? □ Được phát tài liệu Được hỗ trợ tiền lại Ông, bà tham gia tập huấn đâu? □ UBND xã Sở LĐ-TB&XH □ Phòng LĐ-TB&XH Bộ LĐ-TBXH 10 Khi tham gia tập huấn, kiến thức sách BTXH ơng, bà có áp dụng vào q trình thực sách khơng? □ Có áp dụng Áp dụng phần Khơng áp dụng 11 Ơng, bà có tham gia thực sách BTXH khơng? Có  Khơng 12 Ơng, bà tham gia với vai trò người: □ Tuyên truyền HĐCS xét duyệt đối tượng □ Triển khai Khác 13 Mức độ tham gia thực sách BTXH □ Tham gia thường xun khơng tham gia 14 Khi tham gia thực sách BTXH ơng (bà) gặp khó khăn gì? ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 15 Ý kiến ơng (bà) việc triển khai sách sách BTXH ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin chân thành cám ơn K nh chúc quý ông/bà sức khoẻ hạnh phúc Chi Lăng, ngày .tháng năm 2017 Người vấn (Ký ghi rõ họ tên) Điều tra viên (Ký ghi rõ họ tên) ... pháp tăng cường công tác bảo trợ xã hội huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC BẢO TRỢ XÃ HỘI TẠI HUYỆN CHI LĂNG, TỈNH LẠNG SƠN 1.1 Cơ sở lý luận công tác bảo. .. trạng công tác bảo trợ xã hội huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn thực Chương sau CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO TRỢ XÃ HỘI TẠI HUYỆN CHI LĂNG, TỈNH LẠNG SƠN 2.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Chi Lăng,. .. cơng tác bảo trợ xã hội huyện Chi Lăng 42 2.3 Các tiêu đánh giá công tác bảo trợ xã hội huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn 65 2.3.1 Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác bảo trợ xã hội huyện Chi Lăng,

Ngày đăng: 27/10/2022, 21:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w