1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Câu Chuyện Về Tư Đức Của Cụ Phan Thanh Giản

1 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 202,52 KB

Nội dung

Trang 1

Câu chuyện về tư đức của cụ Phan Thanh Giản

hân ki niệm 150 năm ngày cụ Phan N= (1867 - 2017), doc qua cac sach báo trước năm 1975 ở miền Nam, tôi có sưu tầm được một số mẫu chuyện về

eu Phan lúc còn làm quan - thật cảm động

Xin cung cấp để chúng ta cùng suy nghĩ về câu chuyện cách đây 150 năm nhưng nay vấn còn mang tính thời sự!

*.,.Tháng 6-1842, thân sinh ông mất tại làng Bảo Thạnh Vua Thiệu Trị ban vàng bạc về tống táng Lúc đi đường, ông giữ theo phân có tang, không quân lính theo hau Vì thế, khi ghe ông qua đồn Ba Lai,

tên cai đồn là Vân gọi ghe ông vào xét hỏi

Người chèo ghe nói là ghe của quan lớn Phan, T: ai đồn khơng tin Ơng cũng lên xin lỗi cai đồn cho ghe qua vì ông cũng giả cá chứ không còn làm quan lớn quan nhỏ gi Van cho di Khi về đến Bảo Thạnh (Ba Trí), ông ra lệnh quan huyện Bảo An doi tên cai đồn Ba Lai đến Cai Vân thấy mặt ông thì run sợ Ông nói với nó:

- Ngươi làm việc như thế thật hết bổn phận Ta khen đó Nếu ta bảo ta la quan lớn để xin ghe qua thì kẻ khác cũng có thể xưng mình là quan lớn để ghe qua được

Ông cho tên Van 100 quan tién, dai một bứa cơm va tháng chức Chánh đội trưởng

Nghe ống về quê hương, ông Phạm Văn Miêng, người làng Tân Trang, tong Bao Thuan, có đến thăm Ông Miêng là nhạc gia của Phan Liêm và là sui gia với ông Ông Miêng bước ra lạy mừng ơng Ơng khơng cho và nói:

- Mấy đời sui gia mà lay nhau bao giờ! Sau đám tang, ông còn ở lại quê ít lâu

HỘP THƯ TÒA SOẠN

Mỗi ngày ông làm cỏ quanh mộ phần tổ tiên Làng tổng ở đây xin giúp ơng Ơng cũng từ chối và nói:

- Cha mẹ sinh ra mình, cực khổ với mình rất nhiều Minh lam như thế này có

cực là bao nhiêu! :

Một hôm có tên Nguyễn Văn Cang vác

tre đi trước không thấy ông Chẳng may

ngọn tre móc rách áo ông Cang sợ quá, ông bảo nó để cây tre xuống đất Ông lấy cái mác của nó và trảy mắt tre còn lại, sợ đụng kẻ khác Xong, ông bảo nó đi

Thang 10 năm 1842, ông sắp sửa trở về

kinh Bà Trần Thị Hoạch muốn ông ở lại một vai hom nửa nên giả đau bụng Ơng đứng ngồi cửa buồng hỏi thăm và bảo cậu hai đem thuốc vào buồng vì trong thời gian về chịu tang, ông tránh không gần vợ

Khi ông lên võng từ giã gia đình về kinh, bà Trần Thị Hoạch cũng chạy theo níu võng Ông nói:

- Việc vua việc nước là trọng Chuyện vợ

chồng chẳng thiếu gì khi

Lúc đi, ông có làm bốn câu thơ: Thương vua mến chúa phải ra đi, Bin rin lam chỉ thói nữ nhỉ

Muôn dặm Thường Yên mau trở lại, Vào chầu ngọc bệ hở lòng suy "

(Theo Nguyễn Duy Oanh, Phan Thanh Giản ~ cuộc đời và tác phẩm, năm 1972)

cans

Minh Tự

(Giáo viên trường PTTH

Dĩ An, Bình Dương)

“Thơi gian qua tư ngày 15-6 đến 15-7, Tòa soạn Tạp chí Xưa&Way đã nhận được thư, bài của: Cao Văn Thức, Tôn Thất Thọ, Lưu Đình Tuân, Nguyễn Hữu Thái (TP.HCM) Lê Hồng Khánh (Quang Ngai) Nguyên Đình Hưng (Thái Nguyên) Trần Hành, Bùi Thiết, Hồng Hàng (Hà

Nơi) Ngun Công Trí, Nguyên Văn Cương (Huế) Đỗ Kim Trường (Đồng Tháp) Nguyễn Văn Nghệ (Khánh Hòa) Nguyên Tiến Hữu (Bà Rịa - Vũng Tàu) Nhật Phương (Đà Lạt) Nguyễn Sĩ

Cam (Can Tho), Lé Thi Hiéu (Hai Phong) Vinh Thong (An Giang) ‘Toa soan

Ngày đăng: 27/10/2022, 17:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w