1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Pháp luật về điều kiện kinh doanh theo phương thức bán hàng đa cấp

63 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 2,24 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI LÊ THỊ KHÁNH HUYỀN PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH THEO PHƯƠNG THỨC BÁN HÀNG ĐA CẤP CHUYÊN NGÀNH LUẬT THƯƠNG MẠI TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH THEO PHƯƠNG THỨC BÁN HÀNG ĐA CẤP SINH VIÊN THỰC HIỆN: LÊ THỊ KHÁNH HUYỀN KHOÁ: 42 MSSV: 1753801011075 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS NGUYỄN TUẤN VŨ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Lê Thị Khánh Huyền, sinh viên khoa Luật Thương mại, Khoá 42, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, tác giả Khoá luận tốt nghiệp Cử nhân Luật – chuyên ngành Luật Thương mại với đề tài: “Pháp luật điều kiện kinh doanh theo phương thức bán hàng đa cấp” Tơi cam đoan: Khố luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học Thạc sĩ Nguyễn Tuấn Vũ – giảng viên khoa Luật Thương mại, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan Người cam đoan LÊ THỊ KHÁNH HUYỀN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƢỢC VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT Kinh doanh đa cấp Kinh doanh theo phương thức bán hàng đa cấp Giấy chứng nhận Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp Người tham gia Người tham gia bán hàng đa cấp NTD Người tiêu dùng Hợp đồng Hợp đồng tham gia bán hàng đa cấp Nghị định 40/2018/NĐ-CP Nghị định số 40/2018/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2018 Chính phủ quản lý hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp Nghị định 42/2014/NĐ-CP Nghị định số 42/2014/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2014 Chính phủ quản lý hoạt động bán hàng đa cấp Nghị định 110/2005/NĐ-CP Nghị định số 110/2005/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2005 Chính phủ quản lý hoạt động bán hàng đa cấp MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH THEO PHƢƠNG THỨC BÁN HÀNG ĐA CẤP 1.1 Khái niệm, đặc điểm phƣơng thức bán hàng đa cấp 1.1.1 Khái niệm phương thức bán hàng đa cấp 1.1.2 Đặc điểm phương thức bán hàng đa cấp 1.2 Quá trình hình thành phát triển phƣơng thức bán hàng đa cấp 11 1.2.1 Trên giới 11 1.2.2 Ở Việt Nam 14 1.3 Sự cần thiết phải thiết lập điều kiện kinh doanh phƣơng thức bán hàng đa cấp 15 1.4 Các yếu tố chi phối pháp luật điều kiện kinh doanh phƣơng thức bán hàng đa cấp 17 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN ĐĂNG KÝ VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THEO PHƢƠNG THỨC BÁN HÀNG ĐA CẤP 20 2.1 Đối tƣợng phƣơng thức bán hàng đa cấp 20 2.2 Các điều kiện để đăng ký kinh doanh hoạt động theo phƣơng thức bán hàng đa cấp 22 2.2.1 Điều kiện tư cách chủ thể kinh doanh phương thức bán hàng đa cấp 23 2.2.2 Điều kiện tài doanh nghiệp 25 2.2.3 Điều kiện công khai hoạt động 27 2.2.4 Điều kiện mẫu hợp đồng tham gia bán hàng đa cấp 30 2.2.5 Điều kiện hệ thống thông tin 31 2.3 Thủ tục xin cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp 33 2.4 Gợi mở kiến nghị hoàn thiện pháp luật 35 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT VÀ DUY TRÌ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH THEO PHƢƠNG THỨC BÁN HÀNG ĐA CẤP 41 3.1 Chế độ báo cáo điều kiện kinh doanh theo phƣơng thức bán hàng đa cấp 41 3.2 Thanh tra, kiểm tra giám sát điều kiện kinh doanh theo phƣơng thức bán hàng đa cấp 42 3.3 Xử lý vi phạm hành điều kiện kinh doanh theo phƣơng thức bán hàng đa cấp 44 3.4 Gợi mở kiến nghị hoàn thiện pháp luật 46 KẾT LUẬN CHUNG 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong kinh tế thị trường, điều kiện kinh doanh công cụ quản lý để Nhà nước thiết lập, trì trật tự hoạt động kinh doanh, hướng đến bảo vệ lợi ích chung xã hội cộng đồng Năm 1999, điều kiện kinh doanh thức ghi nhận Luật Doanh nghiệp Từ đến nay, quy định điều kiện kinh doanh có nhiều sửa đổi, góp phần phát triển kinh tế, bảo đảm vai trò quản lý Nhà nước tạo lớn mạnh doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn Hiện nay, kinh doanh theo phương thức bán hàng đa cấp (kinh doanh đa cấp) hoạt động kinh doanh có tính chất phức tạp lại có tác động lớn đến trật tự cơng cộng Vì vậy, Nhà nước thiết lập chế pháp lý làm sở để nhà đầu tư kinh doanh đa cấp, có điều kiện đầu tư kinh doanh Đây công cụ để Nhà nước quản lý, kiểm soát hoạt động đầu tư kinh doanh đa cấp Tuy xuất từ năm cuối 1990 đầu 2000 ban đầu kinh doanh đa cấp hoạt động tự thực quản lý từ có Luật Cạnh tranh số 27/2004/QH11 ngày 03 tháng 12 năm 2004 (Luật Cạnh tranh 2004) Từ đến nay, hệ thống pháp luật điều chỉnh quản lý hoạt động kinh doanh đa cấp dần hoàn thiện Nghị định số 110/2005/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2005 quản lý hoạt động bán hàng đa cấp (Nghị định 110/2005/NĐ-CP) thay Nghị định số 42/2014/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2014 Chính phủ quản lý hoạt động bán hàng đa cấp (Nghị định 42/2014/NĐ-CP) Gần nhất, Chính phủ ban hành Nghị định số 40/2018/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2018 quản lý hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp (Nghị định 40/2018/NĐ-CP) bổ sung nhiều quy định, bổ sung thêm điều kiện đăng ký hoạt động kinh doanh đa cấp Sau 02 năm có hiệu lực, Nghị định 40/2018/NĐ-CP giúp quan quản lý thực hiệu công tác quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh đa cấp Tuy nhiên, theo Báo cáo đánh giá tác động sơ số nội dung đề nghị xây dựng Nghị định sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 40/2018/NĐ-CP Bộ Cơng Thương Nghị định 40/2018/NĐ-CP có số sách chưa phù hợp với thực tiễn, số quy định chưa đảm bảo tính khả thi cần điều chỉnh Vì vậy, pháp luật kinh doanh đa cấp chưa hoàn thiện để điều chỉnh hoạt động kinh doanh đa cấp, góc độ đầu tư kinh doanh có điều kiện Xuất phát từ thực trạng pháp luật điều kiện kinh doanh kinh doanh đa cấp nhiều bất cập nên việc nghiên cứu, đánh giá nhằm hoàn thiện pháp luật điều kiện đầu tư kinh doanh kinh doanh đa cấp cần thiết Từ lý đó, tác giả lựa chọn đề tài: “Pháp luật điều kiện kinh doanh theo phƣơng thức bán hàng đa cấp” làm đề tài khoá luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Trên giới, kinh doanh đa cấp sớm xuất nên cơng trình nghiên cứu phương thức kinh doanh nhiều, tập trung chủ yếu vào khái niệm, đặc điểm kinh doanh đa cấp phân biệt kinh doanh đa cấp mơ hình kim tự tháp, cụ thể có nghiên cứu tiêu biểu sau: Adam Epstein (2009), Multi-level marketing and its brethren: The legal and regulatory enviroment in down economy, The Atlantic Law Journal Volume 12, page 91-124 Bài viết khám phá môi trường pháp lý xung quanh mơ hình kinh doanh đa cấp, phân biệt kinh doanh đa cấp hợp pháp mơ hình kim tự tháp bất hợp pháp Ngồi viết cịn bình luận quy định chống mơ hình kim tự tháp tiểu bang, Uỷ ban Thương mại Liên bang FTC, Uỷ ban Chứng khoán giao dịch SEC Adam Epstein (2010), Multilevel Marketing Primer - The MLM Startup, Atlantic Law Journal Bài viết đưa tiêu chí để xác định mơ hình đa cấp hợp pháp hay không, cụ thể kế hoạch tiếp thị đa cấp hợp pháp hay kim tự tháp bất hợp pháp chủ yếu phụ thuộc vào: (i) phương pháp mà sản phẩm dịch vụ bán (ii) cách thức mà người tham gia bán hàng đa cấp trả hoa hồng William W Keep, Peter J Vander Nat (2014), Multilevel Marketing and Pyramaid Schemes in the United States: An Historical Analysis, Journal of Historical Research in Marketing, Vol 6, Issue Volume 6, Number Bài viết tập trung lịch sử phát triển giải thích chi tiết kế hoạch trả thưởng tiếp thị đa cấp Hoa Kỳ Đồng thời định pháp lý quan trọng liên quan đến kế hoạch kim tự tháp đưa khuyến nghị tiếp thị đa cấp tương lai Gerald Albaum, Robert A Peterson (2011), Multilevel (network) marketing: An objective view, The Marketing Review, 2011, Vol 11, No 4, pp 347-361 Bài viết trình bày nhìn khách quan tiếp thị đa cấp kênh phân phối bán lẻ ảnh hưởng tiếp thị đa cấp đến nhà phân phối Ngoài ra, viết cịn thảo luận tính hợp pháp mơ hình kim tự tháp Claudia GroB & Dirk Vriens (2019), The Role of the Distributor Network in the Persistence of Legal and Ethical Problems of Multi-level Marketing Companies, Journal of Business Ethics volume 156, pages 333–355 Bằng cách giải thích đặc điểm mạng lưới nhà phân phối, viết cung cấp hiểu biết về: (i) phương thức hoạt động công ty bán hàng đa cấp; (ii) nguồn gốc vấn đề pháp lý mà công ty gặp phải (iii) lý mà biện pháp đưa chưa hiệu để từ tác giả đưa đề xuất Tại Việt Nam, kinh doanh đa cấp xuất từ đầu kỷ 21, đến có số tác giả nghiên cứu vấn đề này, cụ thể là: Lê Bí Bo (2016), Quản lý nhà nước hoạt động bán hàng đa cấp Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ luật học, Học viện khoa học xã hội - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Luận án nêu vấn đề quản lý nhà nước kinh doanh đa cấp thực trạng quản lý nhà nước kinh doanh đa cấp Việt Nam Từ đó, tác giả đưa phương hướng giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước kinh doanh đa cấp Lê Thị Trinh (2019), Pháp luật kinh doanh theo phương thức đa cấp qua thực tiễn thực thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội Tác giả trình bày số vấn đề lí luận pháp luật kinh doanh đa cấp Phân tích thực trạng pháp luật kinh doanh đa cấp qua thực tiễn thực thành phố Hà Nội; từ đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật vấn đề Vũ Văn Tú (2014), Hoàn thiện pháp luật bán hàng đa cấp Việt Nam theo kinh nghiệm số nước giới, Luận văn Thạc sĩ, Khoa Luật Đại học Quốc Gia Hà Nội Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận pháp luật kinh doanh đa cấp để làm tảng cho việc đánh giá thực trạng pháp luật kinh doanh đa cấp Việt Nam Đồng thời, tác giả nghiên cứu pháp luật kinh doanh đa cấp số quốc gia (Malaysia, New Zealand, Canada) để rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Nguyễn Thị Bình, Nguyễn Huyền Ly (2016), Hoàn thiện pháp luật chế quản lý để phát huy hiệu kinh tế kinh doanh đa cấp Việt Nam, Tạp chí Kiểm sát số 06 Bài viết tập trung phân tích quy định pháp luật kinh doanh đa cấp hàng hoá phép kinh doanh chế tài để xử lý hành vi vi phạm Trần Thị Phương Liên (2017), Điều chỉnh hành vi bán hàng đa cấp bất góc độ Luật Cạnh tranh, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 10 Bài viết đưa khái niệm, dấu hiệu nhận biết kinh doanh đa cấp bất xử lý vi phạm kinh doanh đa cấp bất Việt Nam Từ đó, tác giả đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật ngăn chặn kinh doanh đa cấp bất Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu có chủ yếu nghiên cứu đặc điểm kinh doanh đa cấp; nghiên cứu pháp luật quản lý kinh doanh đa cấp; đề cập mơ hình kinh doanh đa cấp bất (mơ hình kim tự tháp) Hay nói cách khác, nay, cơng trình nghiên cứu cách toàn diện kinh doanh đa cấp hạn chế, nghiên cứu điều kiện kinh doanh kinh doanh đa cấp Do đó, khố luận mình, tác giả nghiên cứu điều kiện kinh doanh kinh doanh đa cấp Mục đích nghiên cứu đề tài Thông qua việc nghiên cứu đề tài: “Pháp luật điều kiện kinh doanh theo phƣơng thức kinh doanh bán hàng đa cấp” tác giả hướng tới đạt mục đích nghiên cứu sau: Thứ nhất, hệ thống khái quát hoá đời, phát triển đặc điểm kinh doanh đa cấp Thứ hai, xây dựng hệ thống vấn đề lý luận điều kiện kinh doanh kinh doanh đa cấp sở tảng lý luận chung điều kiện đầu tư kinh doanh Thứ ba, đánh giá pháp luật hành điều kiện kinh doanh kinh doanh đa cấp từ vướng mắc, bất cập thiếu sót cịn tồn Thứ tƣ, đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật điều kiện kinh doanh kinh doanh đa cấp chế để đảm bảo trì điều kiện kinh doanh hoạt động kinh doanh đa cấp Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu khoá luận pháp luật Việt Nam điều chỉnh kinh doanh đa cấp Trong đó, tập trung nghiên cứu: vấn đề lý luận liên quan đến điều kiện đầu tư kinh doanh nói chung đặc thù điều kiện kinh doanh đa cấp nói riêng; quy định pháp luật Việt Nam kinh doanh đa cấp; thực tiễn áp dụng pháp luật liên quan đến điều kiện kinh doanh kinh doanh đa cấp Phạm vi nghiên cứu đề tài bao gồm quy định pháp luật Việt Nam kinh doanh đa cấp, đó, tập trung vào điều kiện đầu tư kinh doanh đa cấp Vì vậy, đề tài chủ yếu tập trung vào quy định Nghị định 42/2014/NĐ-CP, Nghị định số 40/2018/NĐ-CP, quy định pháp luật liên quan đến điều kiện kinh doanh bảo đảm điều kiện kinh doanh kinh doanh đa cấp Ngoài ra, pháp luật số quốc gia kinh doanh đa cấp số án, phán quan tài phán liên quan tác giả đưa phân tích để bất cập, thiếu sót quy định pháp luật Việt Nam điều kiện kinh doanh kinh doanh đa cấp Phƣơng pháp tiến hành nghiên cứu Để nghiên cứu khoá luận, tác giả tiến hành sử dụng kết hợp nhiều phương pháp khác chủ yếu bao gồm phương pháp nghiên cứu sau: dùng Tổng Cục Quản lý thị trường thuộc Bộ Công Thương79 chịu trách nhiệm Bên cạnh đó, pháp luật hành cịn quy định quan có trách nhiệm thực việc giám sát hoạt động kinh doanh đa cấp bao gồm: Bộ Y tế80, Bộ Tài chính81, Bộ Khoa học Công nghệ82, Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn83, Sở Công Thương địa phương Cục Quản lý thị trường địa phương thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương84 Thứ hai, việc tra, kiểm tra, giám sát việc đáp ứng điều kiện kinh doanh kinh doanh đa cấp quan ngang Bộ có trách nhiệm lĩnh vực mà quan quản lý, cụ thể: Bộ Y tế có trách nhiệm: “Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm việc đáp ứng điều kiện kinh doanh mặt hàng doanh nghiệp kinh doanh theo phương thức đa cấp thuộc lĩnh vực quản lý theo quy định pháp luật” Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn có trách nhiệm: “Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm việc đáp ứng điều kiện kinh doanh mặt hàng doanh nghiệp kinh doanh theo phương thức đa cấp thuộc lĩnh vực quản lý theo quy định pháp luật” Cả hai quan có nhiệm vụ giám sát điều kiện kinh doanh kinh doanh đa cấp doanh nghiệp kinh doanh đa cấp xử lý có vi phạm Nhìn chung, nhiệm vụ thực việc tra, kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh đa cấp nói chung việc tra, kiểm tra, giám sát việc đáp ứng điều kiện kinh doanh nói riêng giao cho nhiều quan có thẩm quyền Điều 54 Nghị định 40/2018/NĐ-CP quy định Bộ Cơng Thương có trách nhiệm: “Thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động bán hàng đa cấp xử lý theo thẩm quyền” Cục Cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng Tổng cục Quản lý thị trường thuộc Bộ Cơng Thương có trách nhiệm giúp Bộ trưởng Bộ Cơng Thương chủ trì thực 80 Khoản Điều 55 Nghị định 40/2018/NĐ-CP quy định Bộ Y tế có trách nhiệm: “b) Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật trình sản xuất, sơ chế, chế biến, bảo quản, vận chuyển, xuất khẩu, nhập khẩu, kinh doanh sản phẩm thực phẩm, mỹ phẩm sản phẩm khác doanh nghiệp kinh doanh theo phương thức đa cấp thuộc phạm vi thẩm quyền; c) Thanh tra, kiểm tra, xử lý theo thẩm quyền hoạt động quảng cáo, hội nghị, hội thảo, tuyên truyền, cung cấp thông tin mặt hàng mỹ phẩm, thực phẩm chức mặt hàng khác doanh nghiệp kinh doanh theo phương thức đa cấp thuộc phạm vi quản lý theo quy định pháp luật.” 81 Khoản Điều 55 Nghị định 40/2018/NĐ-CP quy định Bộ Tài có trách nhiệm: “Thanh tra, kiểm tra hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp theo quy định pháp luật thuế;” 82 Khoản Điều 55 Nghị định 40/2018/NĐ-CP quy định: “Bộ Khoa học Cơng nghệ có trách nhiệm tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật doanh nghiệp kinh doanh theo phương thức đa cấp lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường chất lượng sản phẩm hàng hóa, sở hữu trí tuệ thuộc phạm vi thẩm quyền.” 83 Khoản Điều 55 Nghị định 40/2018/NĐ-CP quy định Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn có trách nhiệm: “Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm trình sản xuất, kinh doanh, quảng cáo sản phẩm doanh nghiệp kinh doanh theo phương thức đa cấp thuộc phạm vi thẩm quyền;” 84 Điều 56 Nghị định 40/2018/NĐ-CP quy định Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có trách nhiệm: “Thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp;”, Sở Công Thương, Lực lượng quản lý thị trường địa phương có trách nhiệm giúp Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thực 79 43 có trách nhiệm Bộ Cơng Thương chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực chức quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh đa cấp phạm vi nước Do đó, Bộ Cơng Thương quan chịu trách nhiệm chính, cịn Bộ, quan ngang Bộ khác có trách nhiệm phối hợp với Bộ Cơng Thương thực quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh đa cấp theo thẩm quyền quản lý: Ví dụ Bộ Tài chịu trách nhiệm lĩnh vực thuế, Bộ Khoa học Cơng nghệ có trách nhiệm lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường chất lượng sản phẩm hàng hóa, sở hữu trí tuệ thuộc phạm vi thẩm quyền… Vì có nhiều quan quản lý nhà nước có thẩm quyền tra, kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh tra, kiểm tra, giám sát việc đáp ứng điều kiện kinh doanh kinh doanh đa cấp nên doanh nghiệp rơi vào trường hợp bị tra, kiểm tra nhiều lần năm, điều ngược lại với đạo Chỉ thị 20/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ85 Bên cạnh đó, ngồi quy định yêu cầu Bộ, quan ngang Bộ phối hợp với Bộ Cơng Thương chưa có quy định Bộ, quan ngang Bộ phải phối hợp với thực quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh đa cấp Ngoài ra, pháp luật hành quy định nhiều quan có thẩm quyền tra, kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh đa cấp không quy định cụ thể việc tra, kiểm tra, giám sát việc đáp ứng điều kiện kinh doanh kinh doanh đa cấp Hiện nay, ghi nhận việc tra, kiểm tra, giám sát việc đáp ứng điều kiện kinh doanh Bộ Y tế Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn điều kiện thuộc lĩnh vực hai quản lý, điều kiện kinh doanh khác chưa quy định Vì vậy, chưa có quy định cụ thể việc tra, kiểm tra, giám sát điều kiện kinh doanh nhằm đảm bảo doanh nghiệp kinh doanh đa cấp trì tất điều kiện kinh doanh suốt trình hoạt động Xử lý vi phạm hành điều kiện kinh doanh theo phƣơng thức bán hàng đa cấp Hiện nay, Điều 57 Nghị định 40/2018/NĐ-CP quy định xử lý vi phạm doanh nghiệp kinh doanh đa cấp, người tham gia chủ thể thực 3.3 hành vi vi phạm quy định Nghị định 40/2018/NĐ-CP tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý vi phạm theo quy định pháp luật cạnh tranh pháp luật xử lý vi phạm hành bị truy cứu trách nhiệm hình Nếu gây thiệt hại cho tổ chức, cá nhân khác phải bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật Theo đó, doanh nghiệp kinh doanh đa cấp, người tham gia thực hành vi vi phạm kinh doanh đa cấp bị xử phạt hành chính, truy cứu Chỉ thị 20/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ việc chấn chỉnh hoạt động tra, kiểm tra doanh nghiệp đạo: “Khi xây dựng, phê duyệt kế hoạch tra hàng năm khơng để xảy tình trạng tra, kiểm tra 01 lần/năm doanh nghiệp” 85 44 trách nhiệm hình phải bồi thường thiệt hại Tuy nhiên, pháp luật không đề cập tới xử lý vi phạm khơng trì điều kiện kinh doanh đa cấp Để đảm bảo doanh nghiệp kinh doanh đa cấp trì điều kiện kinh doanh pháp luật phải đặt chế tài xử phạt hành vi vi phạm Pháp luật hành bao gồm quy định việc xử lý vi phạm hành chính86 vi phạm pháp luật thực quy định pháp luật điều kiện đầu tư kinh doanh đa cấp, cụ thể: Thứ nhất, xử phạt tiền: biện pháp nhằm góp phần vào việc trì trật tự, kỷ cương, nâng cao tinh thần thượng tôn pháp luật xã hội, thông qua chế gây ảnh hưởng đến lợi ích cá nhân, tổ chức vi phạm, thực chất “phạt tiền tác động vào lợi ích người vi phạm”.87 Hiện nay, xử lý vi phạm hành hành vi đầu tư kinh doanh không đáp ứng điều kiện theo quy định pháp luật quy định Nghị định số 50/2016/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kế tốn đầu tư Cụ thể Điều 13 quy định: “Đầu tư kinh doanh ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện khơng đáp ứng điều kiện theo quy định Luật đầu tư bị phạt tiền từ triệu đồng đến 10 triệu đồng” Đối với pháp luật chuyên ngành, mức xử phạt quy định cao hơn, cụ thể Nghị định số 98/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng quy định: “Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng hành vi: Kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thuộc ngành nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện không đáp ứng điều kiện đầu tư kinh doanh theo quy định trình hoạt động kinh doanh.” Thứ hai, yêu cầu doanh nghiệp tạm ngừng, chấm dứt kinh doanh: Đối với nhà đầu tư nước ngoài, Điều 206 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định: “Cơ quan đăng ký kinh doanh, quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu doanh nghiệp tạm ngừng, đình hoạt động, chấm dứt kinh doanh trường hợp: Tạm ngừng chấm dứt kinh doanh ngành, nghề kinh doanh có điều kiện, ngành, nghề tiếp cận thị trường có điều kiện nhà đầu tư nước phát doanh nghiệp khơng có đủ điều kiện tương ứng theo quy định pháp luật” Hình thức xử phạt áp dụng nhà đầu tư nước ngồi, khơng áp dụng nhà đầu tư nước Điều 21 Luật Xử lý vi phạm hành 2012 quy định hình thức xử phạt gồm: Cảnh cáo; Phạt tiền; Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn đình hoạt động có thời hạn; Tịch thu tang vật vi phạm hành chính, phương tiện sử dụng để vi phạm hành chính; trục xuất 87 Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2015), Giáo trình Luật Hành chính, Nhà xuất Hồng Đức, tr.532 86 45 Thứ ba, thu hồi giấy chứng nhận: Khoản Điều 16 Nghị định 40/2018/NĐ-CP quy định: “Bộ Công Thương thu hồi giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp trường hợp: Doanh nghiệp không khắc phục kịp thời theo yêu cầu quan có thẩm quyền quản lý hoạt động bán hàng đa cấp để đáp ứng đầy đủ điều kiện quy định Điều Nghị định trình hoạt động bán hàng đa cấp.” Điều luật thể trực tiếp quyền Bộ Công Thương việc xử phạt doanh nghiệp kinh doanh đa cấp Tuy nhiên, chế tài xử phạt thu hồi giấy chứng nhận áp dụng có điều kiện, doanh nghiệp Bộ Công Thương yêu cầu khắc phục điều kiện kinh doanh để đáp ứng đầy đủ điều kiện kinh doanh không khắc phục kịp thời Việc thu hồi giấy chứng nhận hình thức xử phạt nặng doanh nghiệp sau bị thu hồi giấy chứng nhận người thành lập người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp thuộc trường hợp khơng đủ điều kiện đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp quy định Điều Nghị định 40/2018/NĐ-CP Do đó, chế tài xem xét áp dụng đáp ứng điều kiện Ngồi ba hình thức xử phạt hành vừa kể trên, pháp luật chưa có chế tài khác để xử phạt doanh nghiệp kinh doanh đa cấp khơng trì điều kiện kinh doanh trình hoạt động Các chế tài chủ yếu chế tài phạt tiền, chưa đủ sức răn đe hoạt động kinh doanh đa cấp doanh nghiệp kinh doanh đa cấp Thực tiễn áp dụng pháp luật xử phạt doanh nghiệp kinh doanh đa cấp có hành vi vi phạm, năm 2020 Cục Cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng, Bộ Công Thương ban hành định xử phạt 05 doanh nghiệp với số tiền phạt 2.435 triệu đồng,88 bao gồm xử phạt vi phạm pháp luật kinh doanh đa cấp nói chung điều kiện kinh doanh đa cấp nói riêng, 05 doanh nghiệp bị xử phạt bao gồm: công ty TNHH Morinda Việt Nam, công ty TNHH Người lái xe Mặt trời Việt Nam, cơng ty TNHH nhượng quyền Tồn Thắng, cơng ty TNHH MTV TM Mỹ Lợi, cơng ty CP tập đồn liên kết Việt Nam 3.4 Gợi mở kiến nghị hoàn thiện pháp luật Trên sở phân tích bất cập trên, tác giả có số gợi mở kiến nghị hồn thiện chế kiểm sốt trì điều kiện kinh doanh hoạt động kinh doanh đa cấp: Thứ nhất, hoàn thiện quy định chế độ báo cáo điều kiện kinh doanh doanh nghiệp kinh doanh đa cấp Theo đó, nhà làm luật cần xây dựng quy định chế báo cáo định kỳ việc trì điều kiện kinh doanh Cục Cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng, Bộ Công Thương (2020), Báo cáo thường niên 2020, Hà Nội, tr.39 88 46 doanh nghiệp kinh doanh đa cấp Vì pháp luật chưa quy định cụ thể nên dẫn đến khó khăn việc quản lý kinh doanh đa cấp quan có thẩm quyền Các quan nhà nước cần thiết phải báo cáo tình hình đáp ứng điều kiện kinh doanh đa cấp để đưa định kịp thời ngăn chặn tình trạng doanh nghiệp kinh doanh đa cấp không đáp ứng điều kiện kinh doanh Hiện nay, giấy chứng nhận có thời hạn năm, doanh nghiệp nộp hồ sơ đề nghị gia hạn giấy chứng nhận Bộ Cơng Thương thẩm định hồ sơ nói chung việc đáp ứng điều kiện kinh doanh nói riêng Như suốt năm cấp giấy chứng nhận, doanh nghiệp khơng phải báo cáo việc trì điều kiện kinh doanh Do đó, để đảm bảo quan Nhà nước quản lý mức độ đáp ứng điều kiện kinh doanh, doanh nghiệp kinh doanh đa cấp cần phải báo cáo định kỳ vào năm Báo cáo điều kiện kinh doanh doanh nghiệp kinh doanh đa cấp phải lập định kỳ, 01 lần/năm gửi với báo cáo 06 tháng đầu năm báo cáo năm gửi tới Bộ Công Thương Sở Công Thương Trong đó, báo cáo thể rõ việc tuân thủ điều kiện để đăng ký hoạt động kinh doanh đa cấp trì tuân thủ năm báo cáo Báo cáo phải lập xác nhận kiểm toán độc lập để đảm bảo tính khách quan tăng độ tin cậy Với nghĩa vụ báo cáo định kỳ việc trì điều kiện kinh doanh, doanh nghiệp kinh doanh đa cấp chủ động trách nhiệm trì điều kiện kinh doanh thay bị tra, kiểm tra tuân thủ Thứ hai, hoàn thiện quy định hoạt động tra, kiểm tra, giám sát điều kiện kinh doanh kinh doanh đa cấp Như phân tích mục 3.2, pháp luật chưa có quy định cụ thể để tra, kiểm tra, giám sát việc trì tất điều kiện kinh doanh đa cấp, cần phải quy định cụ thể nhiệm vụ quan quản lý Quy định trách nhiệm quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh đa cấp Nghị định 40/2018/NĐ-CP cần phải quy định thêm việc tra, kiểm tra, giám sát điều kiện kinh doanh kinh doanh đa cấp lĩnh vực mà quan quản lý, tương tự với việc đặt quy định với Bộ Y tế Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Đặt thêm quy định phù hợp với quy định ngành, nghề kinh doanh có điều kiện quan nhà nước tương ứng quản lý sở chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn giao, quan kiểm sốt việc đáp ứng điều kiện kinh doanh chủ thể kinh doanh.89 Ngoài ra, cần đặt quy định Bộ, quan ngang Bộ phải phối hợp với phối hợp với Bộ Công Thương thực quản lý nhà nước Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam VCCI (2020), Báo cáo dịng chảy pháp luật kinh doanh năm 2020, Hà Nội, tr.36 89 47 hoạt động kinh doanh đa cấp Việc phối hợp giảm thiểu bất cập từ việc tra, kiểm tra, giám sát, tránh chồng chéo trách nhiệm quan, tránh tình trạng nhiều quan nhà nước lạm dụng hoạt động kiểm tra để nhũng nhiễu doanh nghiệp, đồng thời tạo môi trường thơng thống cho doanh nghiệp kinh doanh đa cấp thực hoạt động kinh doanh Thứ ba, hoàn thiện quy định xử lý vi phạm đầu tư kinh doanh đa cấp không đáp ứng điều kiện kinh doanh Đối với mức xử phạt tiền, mức tiền phạt đảm bảo nhiều yêu cầu khác như: tính thích đáng với hậu vi phạm hành gây ra; phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội nói chung điều kiện mặt tài đối tượng vi phạm cụ thể nói riêng phải bảo đảm tính răn đe chế tài xử phạt.90 Do đó, cần phải tăng mức tiền phạt lên theo tỉ lệ thuận với hành vi vi phạm để tăng tính răn đe doanh nghiệp kinh doanh đa cấp Tính răn đe hình thức phạt tiền đảm bảo khi: (i) mức tiền phạt phải gây ảnh hưởng tạo suy nghĩ cho doanh nghiệp kinh doanh đa cấp rằng: khơng trì điều kiện kinh doanh trình hoạt động bị thiệt nhiều lợi; (ii) mức tiền phạt phải đủ “mạnh” với doanh nghiệp kinh doanh đa cấp Việc quy định mức tiền phạt cao để doanh nghiệp thấy nghiêm khắc pháp luật trả giá tương xứng cho hành vi vi phạm mình, từ tránh tái diễn hành vi vi phạm Xử phạt cao xử phạt nghiêm minh loại bỏ tâm lí người vi phạm cần nộp đủ tiền phạt sau tiếp tục vi phạm.91 Với mức xử phạt pháp luật đầu tư từ đến 10 triệu đồng pháp luật chuyên ngành từ 10 đến 15 triệu đồng chưa thể tạo tính răn đe doanh nghiệp kinh doanh đa cấp Giữa việc phải bỏ nhiều tiền để trì điều kiện kinh doanh suốt trình hoạt động với việc phải bỏ khoản tiền tối đa 15 triệu đồng để nộp phạt doanh nghiệp kinh doanh đa cấp có tâm lý chấp nhận nộp phạt Do đó, cần phải tăng mức tiền xử phạt hành hành vi đầu tư kinh doanh đa cấp không đáp ứng điều kiện kinh doanh, để đảm bảo doanh nghiệp khơng tái diễn hành vi vi phạm Ngồi ra, cần phải bổ sung thêm hình thức xử lý khác hành vi đầu tư kinh doanh đa cấp không đáp ứng điều kiện kinh doanh Khi doanh nghiệp kinh doanh đa cấp khơng trì điều kiện kinh doanh trình hoạt động mà gây thiệt hại cho Nhà nước hay người tham gia, NTD doanh nghiệp phải có trách nhiệm khắc phục thiệt hại để đảm bảo lợi ích Trương Thế Nguyễn, Trần Thanh Tú (2019), “Tính răn đe hình thức phạt tiền xử phạt vi phạm hành chính”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 22 (398), tr.39 91 Phạm Hồng Quang (2011), “Chế tài hành Việt Nam kinh nghiệm Luật xử lý vi phạm hành Cộng hồ Dân chủ Nhân dân Trung Hoa”, Tạp chí Luật học, số 10/2011, tr.43 90 48 bên bị thiệt hại Đặt hình thức xử lý vi phạm gia tăng tính răn đe doanh nghiệp kinh doanh đa cấp số tiền nộp phạt cao, doanh nghiệp cịn có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho chủ thể có liên quan KẾT LUẬN CHƢƠNG Với mục đích nhằm đảm bảo trì điều kiện kinh doanh suốt trình hoạt động kinh doanh đa cấp doanh nghiệp, pháp luật ghi nhận nhiều quy định để điều chỉnh Tuy nhiên, số quy định chưa thật rõ ràng hoàn thiện để đảm bảo doanh nghiệp kinh doanh đa cấp tuân thủ quan nhà nước thuận lợi q trình quản lý Vì vậy, cần có sửa đổi, bổ sung cần thiết để đảm bảo doanh nghiệp kinh doanh đa cấp trì điều kiện kinh doanh bao gồm: (i) Chế độ báo cáo định kỳ điều kiện kinh doanh; (ii) Chế độ tra, kiểm tra, giám sát quan nhà nước điều kiện kinh doanh thuộc thẩm quyền quản lý cần thiết phải có phối hợp quan này; (iii) Chế tài xử lý hành vi đầu tư kinh doanh đa cấp không đáp ứng điều kiện kinh doanh Khi hồn thiện quy định này, cơng tác quản lý việc đáp ứng điều kiện kinh doanh doanh nghiệp kinh doanh đa cấp diễn dễ dàng đảm bảo quyền lợi chủ thể liên quan 49 KẾT LUẬN CHUNG Kinh doanh đa cấp xuất thị trường Việt Nam khoảng 20 năm ngày phát triển, có tác động ngày lớn đến kinh tế Tuy nhiên, với nhiều người Việt Nam kinh doanh đa cấp cịn mẻ nhiều người cịn có tư tưởng kinh doanh đa cấp lừa đảo, kinh doanh đa cấp khơng tốt Vì vậy, chương giúp người đọc nắm bắt tảng sơ lược khái niệm, đặc điểm chung nhất, lịch sử hình thành phát triển kinh doanh đa cấp giới Việt Nam Ngoài ra, chương cịn phân tích cần thiết phải đặt pháp luật điều chỉnh yếu tố chi phối tới pháp luật điều chỉnh điều kiện kinh doanh hoạt động kinh doanh đa cấp Đối với điều kiện kinh doanh để chủ thể kinh doanh phép kinh doanh đa cấp Việt Nam, pháp luật đặt quy định cụ thể Nghị định 40/2018/NĐ-CP Nhìn chung, điều kiện kinh doanh quy định cần thiết phải có để đảm bảo doanh nghiệp kinh doanh đa cấp tham gia vào thị trường không tác động xấu đến lợi ích cơng cộng mà Nhà nước bảo vệ Tuy nhiên, điều kiện kinh doanh chưa thực hoàn thiện, cần sửa đổi để đảm bảo quyền lợi cho bên tham gia, thuận lợi cho trình gia nhập thị trường doanh nghiệp kinh doanh đa cấp trình quản lý quan nhà nước có thẩm quyền Do đó, phạm vi chương thông qua việc đưa điều kiện kinh doanh cụ thể mà pháp luật quy định, phân tích ý nghĩa điều kiện, đánh giá tính cần thiết điều kiện kinh doanh kinh doanh đa cấp bất cập tồn tại, tác giả đưa số kiến nghị, đề xuất sửa đổi theo hướng chi tiết hơn, rõ ràng nhằm hoàn thiện pháp luật điều kiện kinh doanh kinh doanh đa cấp Không dừng lại điều kiện kinh doanh kinh doanh đa cấp, khố luận cịn đề cập tới chế giám sát đảm bảo cho điều kiện kinh doanh trì suốt trình hoạt động doanh nghiệp kinh doanh đa cấp Chương khố luận phân tích chế trì điều kiện kinh doanh kinh doanh đa cấp thông qua chế báo cáo, chế tra giám sát chế tài xử lý vi phạm hành vi không đáp ứng điều kiện kinh doanh kinh doanh đa cấp q trình hoạt động Từ phân tích pháp luật, tác giả đưa kiến nghị hồn thiện pháp luật chế trì điều kiện kinh doanh kinh doanh đa cấp để hoàn thiện pháp luật quản lý hoạt động kinh doanh đa cấp nói chung pháp luật điều kiện kinh doanh hoạt động kinh doanh đa cấp nói riêng 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Văn quy phạm pháp luật Việt Nam Hiến pháp ngày 28/11/2013 Bộ luật Dân (Luật số 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015 Luật Doanh nghiệp (Luật số 59/2020/QH14) ngày 17/6/2020 Luật Đầu tư (Luật số 61/2020/QH14) ngày 17/6/2020 Luật Cạnh tranh (Luật số 27/2004/QH11) ngày 03/12/2004 Luật Cạnh tranh (Luật số 23/2018/QH14) ngày 12/6/2018 Luật Xử lý vi phạm hành (Luật số 15/2012/QH13) ngày 20/6/2012 Luật Hợp tác xã (Luật số 23/1012/QH13) ngày 20/11/2012 Nghị định số 110/2005/NĐ-CP Chính phủ ngày 24/8/2005 quản lý hoạt động bán hàng đa cấp 10 Nghị định số 42/2014/NĐ-CP Chính phủ ngày 14/5/2014 quản lý hoạt động bán hàng đa cấp 11 Nghị định số 40/2018/NĐ-CP Chính phủ ngày 12/3/2018 quản lý hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp 12 Nghị định 71/2007/NĐ-CP Chính phủ ngày 03/5/2018 quy định chi tiết hướng dẫn thực số điều Luật Công nghệ thông tin Công nghiệp Công nghệ thơng tin 13 Nghị định 98/2017/NĐ-CP Chính phủ ngày 18/8/2017 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Công Thương 14 Nghị định 31/2021/NĐ-CP Chính phủ ngày 26/3/2021 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư 15 Nghị định 01/2021/NĐ-CP Chính phủ ngày 4/01/2021 đăng ký doanh nghiệp 16 Nghị định số 50/2016/NĐ-CP Chính phủ ngày 01/6/2016 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kế toán đầu tư 17 Nghị định số 98/2020/NĐ-CP Chính phủ ngày 26/8/2020 quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Văn quy phạm pháp luật nước 18 Pyramid Marketing Prohibition Regulations 2005 - Quy định Cấm Tiếp thị Kim tự tháp (Lệnh số 444) Hội đồng Nhà nước Trung Quốc năm 2005 19 The Direct Sales Regulations – Quy định Bán hàng trực tiếp (Lệnh số 443) Quốc vụ Viện Trung Quốc năm 2005 20 Fair Trade Act was amended in 1999 – Đạo luật Thương mại Công Đài Loan sửa đổi năm 1999 21 Multi-Level Marketing Supervision Act – Đạo luật Giám sát tiếp thị Đa cấp (Nghị định Tổng thống Hua-Zong-Yi-Yi-Zi- số 10300013741) Đài Loan 2014 22 Direct sales and anti-pyramid scheme Act 1993 revised 2010 - Đạo Luật bán hàng trực tiếp năm 1993 sửa đổi Đạo Luật bán hàng trực tiếp chống kim tự tháp Malaysia năm 2010 23 Directive (EU) 2019/2161 of the European Parliament and of the Council of 27 November 2019 amending Council Directive 93/13/EEC and Directives 98/6/EC, 2005/29/EC and 2011/83/EU of the European Parliament and of the Council as regards the better enforcement and modernisation of Union consumer protection rules - Chỉ thị (EU) 2019/2161 Nghị viện Châu Âu Hội đồng ngày 27 tháng 11 năm 2019 sửa đổi Chỉ thị Hội đồng 93/13/EEC Chỉ thị 98/6/EC, 2005/29/EC 2011/83/EU Nghị viện Châu Âu Hội đồng liên quan đến việc thực thi tốt đại hóa quy tắc bảo vệ người tiêu dùng Liên minh Châu Âu 24 Direct Sales and Marketing Act B.E 2545 (2002) – Đạo luật tiếp thị bán hàng trực tiếp Thái Lan 2002 25 Act On Door-To-Door Sales, ETC (Act No.15695, 12 Jun, 2018., Partial Amendment) – Đạo Luật Bán hàng tận cửa Hàn Quốc năm 2012 sửa đổi năm 2018 B Tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo tiếng Việt 26 Bản án số 27/2018/DSST ngày 27/7/2018 Tranh chấp hợp đồng hợp tác bán hàng Tòa án thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang 27 Lê Bí Bo (2016), Quản lý nhà nước hoạt động bán hàng đa cấp Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ luật học, Học viện khoa học xã hội Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 28 Cục Cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng, Bộ Công Thương (2018), Báo cáo thường niên 2018, Hà Nội 29 Cục Cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng, Bộ Công Thương (2020), Báo cáo thường niên 2020, Hà Nội 30 Chỉ thị 20/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ việc chấn chỉnh hoạt động tra, kiểm tra doanh nghiệp 31 Trương Văn Dũng (2017), “Bán hàng đa cấp vấn đề pháp lý đặt ra”, Các kết nghiên cứu khoa học ứng dụng công nghệ - Tạp chí Cơng Thương, số 12 tháng 11/2017, tr.130-139 32 Nguyễn Khánh Thu Hằng, Nguyễn Thị Đoan Trang (2018), “Ký quỹ doanh nghiệp bán hàng đa cấp Việt Nam nay”, Tạp chí Tài chính, số 695, tr.61-64 33 Trần Thị Quang Hồng (2019), “Điều kiện kinh doanh cơng cụ quản lý nhà nước q trình hoàn thiện chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 22 (398)/2019, tr.20-29 34 Trương Trọng Hiếu (2010), “Ý nghĩa vốn lý tháo bỏ quy định vốn pháp định”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 24 (185)/2010, tr 49-52 35 Trương Vĩnh Huân (2014), “Điều kiện thành lập doanh nghiệp nhìn từ góc độ quyền tự kinh doanh Dự thảo Luật Doanh nghiệp sửa đổi”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 18 (274), tháng 9/2014, tr.35-43 36 Nguyễn Hưng (2019), “Đặc trưng hoạt động kinh doanh đa cấp”, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, tháng 6/2019, tr.65-73 37 Trần Thị Phương Liên (2017), “Điều chỉnh hành vi bán hàng đa cấp bất góc độ Luật Cạnh tranh”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật số 10/2017, tr 33-38 38 Trương Thế Nguyễn, Trần Thanh Tú (2019), “Tính răn đe hình thức phạt tiền xử phạt vi phạm hành chính”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 22 (398), tr.38-44 39 Tờ trình Chính phủ Đề nghị xây dựng Nghị định sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 40/2018/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2018 Chính phủ quản lý hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp Bộ Công Thương 40 Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2015), Giáo trình Luật Hành chính, Nhà xuất Hồng Đức 41 Hoàng Đào Thu Thuỷ (2012), Pháp luật điều chỉnh bán hàng đa cấp Việt Nam -Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội 42 Phòng Thương mại Công Nghiệp Việt Nam VCCI (2017), Báo cáo rà soát Điều kiện kinh doanh quyền tự kinh doanh Việt Nam, Hà Nội 43 Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam VCCI (2020), Báo cáo dịng chảy pháp luật kinh doanh năm 2020, Hà Nội 44 Phạm Hồng Quang (2011), “Chế tài hành Việt Nam kinh nghiệm Luật xử lý vi phạm hành Cộng hồ Dân chủ Nhân dân Trung Hoa”, Tạp chí Luật học, số 10/2011, tr.39-47 Tài liệu tham khảo tiếng Anh 45 Anne T Coughlan, Kent Grayson (1998), “Network marketing organizations: Compensation plans, retail network growth and profitability”, International Journal of Research in Marketing, Vol 15, p.401-426 46 Bráulio Alturas and Maria C Santos (2009), “Direct Selling: Consumer Profile, Clusters and Satisfaction”, European Retail Research, Vol 23, p.4768 47 Claudia GroB & Dirk Vriens (2019), “The Role of the Distributor Network in the Persistence of Legal and Ethical Problems of Multi-level Marketing Companies”, Journal of Business Ethics, volume 156, p.334-348 48 Dara C.Acusar (1999), “The fine line between pyramiding and multi-level marketing”, Ateneo Law Journal, Vol XLIV No.1, p.34-108 49 Direct Selling Association (2010), “U.S Direct selling in 2009” 50 Der-Fa Robert Chen, Pei-Yi Chen, Shiuh-Tarng Cheng (2000), The common product traits among popular Multi-level Marketing Products, National Sun Yat-Sen University 51 Elina Oksanen, Helsinki School of Economics & Business Administration, Helsinki (1999), “Structure and characteristics of network marketing businesses” in McLoughlin, Damien and C Horan (eds.), Proceedings of The 15th Annual IMP Conference Lniversit) College, Dublin 52 In the matter of Amway Corporation, Ing, et al Final order, opinion Etc, in regard to alleged violation of the Federal Trade Commission ACT (1979) 53 Jon M Taylor (2011), “The Case (for and) against Multi-level Marketing Chapter 2: MLM Definitions And Legitimacy - what MLM is - and is not”, p.2-3 54 KPMG (2016), Direct Selling: Assam - Global industry, empowering millions, India 55 Lyn Jeffery (2001), Palcing Practices: Transnational Network marketing in Mainland China, China Urban: Ethnographies of contemporary culture 56 Professor Carol Hwa - Meei Liou (2018), “The Multi-Level Marketing Practice in Taiwan”, International Journal of Business and Social Science, Vol No August 2018, p.116-122 57 Richard Poe (1995), “Wave 3: The New Era in Network Marketing”, Prima Publishing: New York, p.7-8 58 Stewart Brodie; John Stanworth; Thomas R Wotruba (2002), “Comparisons of salespeople in multilevel vs single level direct selling organizations”, The Journal of Personal Selling & Sales Management; Spring 2002, p.67-75 59 Steven Crook (2020), “Multi – level marketing’s deep roots in Taiwan”, Taiwan Business Topics, February 2020, Volume 50, Number 2, p.31-35 60 The Mastermind Event (2018), 2018 Network Marketing Market Report 61 William W Keep, Peter J Vander Nat (2014), “Multilevel Marketing and Pyramaid Schemes in the United States: An Historical Analysis”, Journal of Historical Research in Marketing, Vol 6, Issue Volume 6, Number 2, p.188210 Tài liệu từ Internet 62 Aristides N Hatzis (2008), “An Offer You Can Not Negotiate: Some Thoughts on the Economics of Standard Form Consumer Contracts” in Hugh Collins (ed), Standard Contract Terms in Europe: A Basis for and a Challenge to European Contract Law, https://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=899008, truy cập ngày 19/6/2021 63 Amway, “Danh sách địa bàn hoạt động kinh doanh bán hàng đa cấp”, https://www.amway.com.vn/vn/DS-dia-ban-hoat-dong-BHDC, truy cập ngày 18/6/2021 64 Ban Chỉ đạo 35 Bộ Cơng Thương (23/12/2020), Những tín hiệu tích cực ngành bán hàng đa cấp – Góc nhìn từ quan quản lý, https://www.moit.gov.vn/web/guest/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/nhung-tin-hieu-tichcuc-cua-nganh-ban-hang-%C4%91a-cap-goc-nhin-tu-co-quan-quan-ly21263-3301.html, truy cập ngày 28/04/2021 65 Báo điện tử VTC News, Cục Cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng, “Toàn cảnh ngành bán hàng đa cấp Việt Nam”, https://vtc.vn/toan-canh-nganhban-hang-da-cap-tai-viet-nam-ar607316.html, truy cập ngày 22/6/2021 66 Trọng Đạt, “Edunetwork có phải đa cấp trái phép đội lốt khố học online?”, https://vietnamnet.vn/vn/cong-nghe/bao-mat/edunetwork-co-phai-da-captrai-phep-doi-lot-khoa-hoc-online-c-672993.html, truy cập ngày 31/5/2021 67 Carolyn M Brown, “8 Things You Should Know Before Becoming a Direct Seller”, https://www.inc.com/guides/2010/07/8-things-you-should-know- before-becoming-a-direct-seller.html, truy cập ngày 23/4/2020 68 Clayton P Gillette (2009), “Standard Form Contracts”, NYU Law and Economics Research Paper No.09-18, http://ssrn.com/abstract=1374990, truy cập ngày 19/6/2021 69 Federal Trade Commission, “Business guidance concerning multi-level marketing”, https://www.ftc.gov/tips-advice/business center/guidance/business-guidance-concerning-multi-level-marketing, cập ngày 22/4/2020 truy 70 Federal Trade Commission v BurnLounge, Inc., 753 F.3d 878 (2014) https://cite.case.law/f3d/753/878/?fbclid=IwAR1A6u24eUaTPD6Au5FCxoU Hgqhf5bCF-UE8JHITtrSJ852DZBtr_1ldMPM, truy cập ngày 03/6/2021 71 Federal Trade Commission, “Multi-Level Marketing Businesses and Pyramid Schemes”, https://www.consumer.ftc.gov/articles/multi-level-marketingbusinesses-and-pyramid-schemes, truy cập ngày 16/6/2021 72 Chu Ngọc Linh, “Cơ quan thi hành án dân có xử lý số tiền ký quỹ hay không?”, https://vksbacgiang.gov.vn/chuyendephapluat/59/8823, truy cập ngày 01/6/2021 73 Nhóm PV VietNam+, “Sàn Forex có dấu hiệu kinh doanh theo phương thức đa cấp trái phép” https://www.vietnamplus.vn/san-forex-co-dau-hieu-kinhdoanh-theo-phuong-thuc-da-cap-trai-phep/680089.vnp, truy cập ngày 31/5/2021 74 Quy chế tiểu bang Georgia, https://www.mlmlegal.com/georgia.html, truy cập ngày 12/5/2021 75 Phòng Điều tra xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh - Cục Cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng - Bộ Công Thương (2021), “Bản chất hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp”, http://vcca.gov.vn/default.aspx?page=news&do=detail&category_id=fc296b 89-976b-43d5-9a3d-00bf70b19567&id=24248385-9bc5-4ae1-852cf38368519eea, truy cập ngày 15/6/2021 76 Ronald Kimmons, “Examples of Compensation in Multilevel Marketing Plans”, https://smallbusiness.chron.com/examples-compensation-multilevelmarketing-plans-14175.html, truy cập ngày 25/4/2021 77 Mai Phương, “Phạt công ty bán hàng đa cấp gần tỉ đồng”, https://thanhnien.vn/tai-chinh-kinh-doanh/phat-2-cong-ty-ban-hang-da-capgan-1-ti-dong-1319627.html, truy cập ngày 25/6/2021 78 Trúc Quân, “Việt Nam nhiều dư địa để phát triển lĩnh vực kinh doanh đa cấp” https://thanhnien.vn/tai-chinh-kinh-doanh/viet-nam-con-nhieu-du-diade-phat-trien-linh-vuc-kinh-doanh-da-cap-1302942.html, truy cập ngày 28/4/2021 79 Tố Uyên, “Thanh tra, xử phạt hai công ty đa cấp 835 triệu đồng”, http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/kinh-doanh/2019-07-10/thanh-tra-xuphat-hai-cong-ty-da-cap-835-trieu-dong-73725.aspx, truy cập ngày 19/6/2021 ... thiện pháp luật CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH THEO PHƢƠNG THỨC BÁN HÀNG ĐA CẤP 1.1 Khái niệm, đặc điểm phƣơng thức bán hàng đa cấp 1.1.1 Khái niệm phƣơng thức bán hàng đa cấp Kinh. .. điều kiện kinh doanh doanh nghiệp kinh doanh đa cấp 19 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN ĐĂNG KÝ VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THEO PHƢƠNG THỨC BÁN HÀNG ĐA CẤP 2.1 Đối tƣợng phƣơng thức bán. .. nghiệp kinh doanh đa cấp có trì đủ điều kiện kinh doanh suốt trình hoạt động kinh doanh 3.2 Thanh tra, kiểm tra giám sát điều kiện kinh doanh theo phƣơng thức bán hàng đa cấp Muốn kinh doanh đa cấp

Ngày đăng: 27/10/2022, 15:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w