Luận văn chế tài phạt vi phạm theo pháp luật thương mại Việt Nam

83 2 0
Luận văn chế tài phạt vi phạm theo pháp luật thương mại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI NGÔ MINH NHÀN CHẾ TÀI PHẠT VI PHẠM HỢP ĐỒNG THEO PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH LUẬT THƯƠNG MẠI TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT CHẾ TÀI PHẠT VI PHẠM HỢP ĐỒNG THEO PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGƠ MINH NHÀN KHĨA: 42 MSSV: 1753801011134 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS LÊ VĂN TRANH TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học ThS Lê Văn Tranh, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan Tác giả Ngô Minh Nhàn i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƯỢC VIẾT TẮT BLDS Bộ luật Dân CISG Công ước Viên mua bán hàng hóa quốc tế năm 1980 LTM Luật Thương mại Nxb Nhà xuất ii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG KHÁI LUẬN CHUNG VỀ PHẠT VI PHẠM TRONG PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 1.1 Khái niệm, đặc điểm ý nghĩa chế tài phạt vi phạm pháp luật thương mại Việt Nam 1.1.1 Khái niệm chế tài phạt vi phạm thương mại 1.1.2 Đặc điểm chế tài phạt vi phạm thương mại 1.1.3 Ý nghĩa chế tài phạt vi phạm thương mại 12 1.2 Quy định chế tài phạt vi phạm Luật Thương mại năm 2005 14 1.2.1 Căn áp dụng chế tài phạt vi phạm 14 1.2.2 Mức phạt vi phạm 17 1.2.3 Các trường hợp miễn trách nhiệm 19 1.2.4 Mối quan hệ chế tài phạt vi phạm với chế tài thương mại khác 22 1.3 Quy định pháp luật nước chế tài phạt vi phạm thương mại 24 1.3.1 Hệ thống pháp luật Thông luật (Common Law) 24 1.3.2 Hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa (Civil Law) 27 1.3.3 Các điều ước quốc tế 29 CHƯƠNG THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT, MỘT SỐ VƯỚNG MẮC VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 32 2.1 Thực trạng áp dụng pháp luật số vướng mắc chế tài phạt vi phạm 32 2.1.1 Thực trạng vướng mắc việc áp dụng quy định mức phạt vi phạm để xác định giá trị phần phạt vi phạm 32 2.1.2 Thực trạng vướng mắc vấn đề can thiệp, điều tiết quan tài phán thỏa thuận phạt vi phạm 40 2.1.3 Một số vướng mắc khác quy định pháp luật thương mại chế tài phạt vi phạm 44 iii 2.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật chế tài phạt vi phạm 48 2.2.1 Kiến nghị hoàn thiện quy định mức phạt vi phạm để xác định giá trị phần phạt vi phạm 48 2.2.2 Kiến nghị hoàn thiện quy định quyền can thiệp, điều tiết quan tài phán thỏa thuận phạt vi phạm 52 2.2.3 Một số kiến nghị khác 54 KẾT LUẬN 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau 35 năm đổi mới, kinh tế Việt Nam phát triển mạnh mẽ với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Hịa với xu tồn cầu hóa diễn nhanh mạnh mẽ giới nay, nước ta hoạt động thương mại ngày nở rộ với nhiều hình thức khác với phương thức chủ yếu thông qua việc xác lập hợp đồng thương mại Cùng với xuất ngày nhiều trường hợp vi phạm từ bên quan hệ hợp đồng trực tiếp gián tiếp làm ảnh hưởng đến quyền lợi bên bị vi phạm Trên sở đó, nhằm đảm bảo thực cam kết, thỏa thuận đặt bên khắc phục thiệt hại tổn thất xảy có hành vi vi phạm hợp đồng thương mại chế tài hành vi vi phạm hợp đồng ngày hoàn thiện pháp luật thương mại Việt Nam Có thể nói, Luật Thương mại (LTM) năm 2005 văn pháp luật chuyên ngành quy định vấn đề việc điều chỉnh quan hệ phát sinh hoạt động thương mại chủ thể Trong số vấn đề quy định, LTM năm 2005 xây dựng hệ thống quy định chế tài thương mại tương đối hồn chỉnh Đó giao thoa, dựa vào đặc điểm riêng kinh tế - xã hội Việt Nam tiếp thu kinh nghiệm từ hệ thống pháp luật bật giới xoay quanh vấn đề chế tài Trong số loại chế tài thương mại quy định, chế tài phạt vi phạm xem chủ động bên quan hệ hợp đồng thương mại Chế tài thật phổ biến, xuất ngày nhiều hợp đồng thương mại, góp phần làm cho hợp đồng thực cách nghiêm chỉnh, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên trước hành vi vi phạm nghĩa vụ cam kết thực hợp đồng Tuy nhiên, qua trình 15 năm áp dụng LTM năm 2005 đặc biệt quy định chế tài phạt vi phạm luật cho thấy hạn chế, vướng mắc quy định Thực tiễn áp dụng quy định chế tài phạt vi phạm tồn nhiều quan điểm khác Điều cho thấy quy định chế tài phạt vi phạm vấn đề phức tạp, ảnh hưởng không nhỏ đến quyền lợi ích bên quan hệ hợp đồng việc giải tranh chấp thương mại quan tài phán Việc pháp luật tồn bất cập, vướng mắc chế tài phạt vi phạm làm quyền lợi ích bên hợp đồng bị xâm phạm không bảo vệ cách hiệu thông qua quy định pháp luật Chính thực trạng đặt yêu cầu nghiên cứu cách toàn diện sâu sát vấn đề chế tài phạt vi phạm pháp luật thương mại Việt Nam, cần có cách hiểu đắn quy định pháp luật nhìn nhận cách khách quan thực tiễn áp dụng pháp luật chế tài phạt vi phạm Qua việc thực khóa luận tốt nghiệp, tác giả mong muốn góp phần nhỏ nhằm làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn, đưa số giải pháp khắc phục hạn chế tồn vấn đề phạt vi phạm theo quy định pháp luật thương mại Việt Nam Với tinh thần đó, tác giả mạnh dạn chọn đề tài “Chế tài phạt vi phạm theo pháp luật thương mại Việt Nam” để thực khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Trước thực nghiên cứu đề tài này, tác giả tiến hành tổng hợp cơng trình nghiên cứu có liên quan từ nhiều nguồn khác Trong số kể đến số viết, cơng trình nghiên cứu, ấn phẩm bật có liên quan đến chế tài phạt vi phạm sau: - Nguyễn Thị Thùy Mỵ (2009), Phạt vi phạm theo pháp luật Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; Võ Thị Ngọc Hạnh (2014), Chế tài phạt vi phạm theo pháp luật thương mại Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; Nguyễn Thế Đức Tâm (2015), Chế tài phạt vi phạm thương mại từ góc nhìn quản trị Luật So sánh, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; Mai Thị Thảo (2019), Chế tài phạt vi phạm theo quy định Luật Thương mại 2005, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh: Khóa luận tốt nghiệp tác giả phân tích diễn giải chế tài phạt vi phạm nhiều góc độ khác nhau, có nhiều nhìn đa dạng việc sâu làm rõ vướng mắc quy định Bên cạnh đó, riêng đề tài khóa luận tốt nghiệp tác giả Nguyễn Thế Đức Tâm bước nghiên cứu mẻ, mở hướng tích cực việc tìm hiểu vận dụng quy định pháp luật nước việc hoàn thiện quy định chế tài phạt vi phạm pháp luật thương mại Việt Nam - Đỗ Văn Đại (2018), Luật hợp đồng Việt Nam – Bản án bình luận án (tập 2), Nhà xuất (Nxb.) Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam: Tác giả tập trung nghiên cứu, phân tích bình vấn đề quy định hợp đồng pháp luật Việt Nam thơng qua việc tìm hiểu án thực tế Trong ấn phẩm này, tác giả dành dung lượng tương đối để phân tích chế tài thương mại có chế tài phạt vi phạm - Lê Văn Tranh (2018), Luận giải phạt vi phạm bồi thường thiệt hại theo Luật Thương mại Việt Nam, Nxb Tư pháp: Tác giả tập trung phân tích cách chuyên sâu hai chế tài phạt vi phạm bồi thường thiệt hại, đồng thời tác giả nêu quan điểm việc nhận xét, kiến nghị hoàn thiện bất cập, vướng mắc pháp luật đặc biệt chế tài phạt vi phạm - Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình pháp luật thương mại hàng hóa dịch vụ, Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam: Giáo trình cung cấp kiến thức pháp luật thương mại Việt Nam, có đề cập đến việc phân tích vấn đề liên quan đến chế tài phạt vi phạm - Một số cơng trình nghiên cứu khác học giả nước như: Lucinda Miller (2004), “Penalty Clause in England and France: A Comparative Study”, International and Comparative Quarterly, số 53; Tadas Klimas (2008), “A comparative analysis of Lake River: The true attitude of the Continental Law towards penalties, Annual Journal of the Faculty of Law of the University Estacio de Sa, Rio de Janeiro, Brazil, số 11: Trong cơng trình nghiên cứu này, tác giả chủ yếu phân tích chế tài phạt vi phạm thơng qua việc khác biệt quy định pháp luật quốc gia Thông luật Dân luật - Ngồi cịn có số viết liên quan đến chế tài phạt vi phạm đăng tải ấn phẩm tạp chí pháp luật tiếng như: Dương Anh Sơn, Lê Thị Bích Thọ (2005), “Một số ý kiến phạt vi phạm vi phạm hợp đồng theo quy định pháp luật Việt Nam”, Tạp chí khoa học pháp lý, số 1/2005; Nguyễn Việt Khoa (2011), “Chế tài phạt vi phạm theo Luật Thương mại năm 2005”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 14/2011; Đồng Thái Quang (2014), “Chế tài phạt vi phạm theo Luật Thương mại 2005 – số vướng mắc lý luận thực tiễn”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 20/2014; Thanh Huyền (2017), “Phạt vi phạm kinh doanh thương mại”, Tạp chí Kiểm sát, số 04/2017; Nguyễn Thị Thanh Huyền (2017), “Bản chất pháp lý thỏa thuận trước việc trả khoản tiền xác định có hành vi vi phạm hợp đồng”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số (107)/2017; Nguyễn Thế Đức Tâm (2017), “Chế tài phạt vi phạm góc độ kinh tế học pháp luật”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 23/2017; Đinh Văn Cường (2020), “Thực trạng pháp luật số kiến nghị hoàn thiện pháp luật chế tài phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng mối quan hệ hai chế tài”, Tạp chí Khoa học Kiểm sát, số 03/2020,… nhiều viết trang thơng tin điện tử, tạp chí điện tử khác Như vậy, có nhiều đề tài, viết tạp chí chuyên ngành nghiên cứu chế tài phạt vi phạm Các tài liệu cung cấp nhiều vấn đề lý luận thực tiễn nhiều góc nhìn quan điểm pháp lý khác vấn đề Đây tài liệu hữu ích để tác giả tham khảo hồn thiện khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu đề tài Thơng qua việc nghiên cứu đề tài, tác giả muốn làm sáng tỏ vấn đề sau đây: Thứ nhất, khóa luận phân tích dựa sở lý luận kết hợp với quy định pháp luật thương mại Việt Nam để làm rõ vấn đề liên quan đến khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa quy định LTM Việt Nam hành chế tài phạt vi phạm Thứ hai, khóa luận liên hệ với pháp luật số quốc gia giới quy định chế tài phạt vi phạm Từ có nhìn khái quát pháp luật quốc gia kinh nghiệm làm luật, làm tiền đề cho kết luận việc đề xuất vấn đề hồn thiện quy định Thứ ba, khóa luận tổng hợp, phân tích, đánh giá thực trạng áp dụng chế tài phạt vi phạm thương mại từ nên vướng mắc, khó khăn việc áp dụng chế tài theo quy định pháp luật Thứ tư, khoá luận đưa số kiến nghị áp dụng hoàn thiện pháp luật, nhằm tạo sở để áp dụng chế tài phạt vi phạm giải tranh chấp thương mại có liên quan cách linh hoạt hiệu bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Chế tài phạt vi phạm vấn đề pháp lý rộng, chế tài trách nhiệm chung hợp đồng dân nên BLDS năm 2015 có quy định đề cập vấn đề Ngồi khơng giới hạn khn khổ BLDS, chế tài phạt vi phạm quy định văn luật chuyên ngành khác LTM năm 2005; Luật Xây dựng năm 2014 sửa đổi, bổ sung năm 2020,… Trong văn luật khác nhau, chế tài phạt vi phạm quy định cách cụ thể theo tinh thần chung BLDS từ năm 2005 đến Tuy quy định có khác biệt định Đề tài với phạm trù rộng, giới hạn phạm vi khóa luận tác giả tập trung nghiên cứu số vấn đề pháp lý bật chế tài phạt vi phạm LTM năm 2005 Việt Nam Bên cạnh để làm sáng tỏ vấn đề đề tài có liên hệ với quy định BLDS 2015 để làm rõ quy định chung có nhìn so sánh quy định chung riêng liên quan đến vấn đề phạt vi phạm Song song với mục đích đó, đề tài dành 56 Simas Vitkus, “Penalty Clauses within different http://stics.mruni.eu/wp-content/uploads/2013/06/153-162.pdf, legal truy systems”, cập ngày 20/4/2021 57 Trần Kiên, Nguyễn Khắc Thu, “Khái niệm hợp đồng nguyên tắc hệ thống pháp luật hợp đồng Việt Nam”, http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=210246, 30/5/2021 truy cập ngày 58 Ngân hàng giới World Bank, “Tổng quan Việt Nam”, https://www.worldbank.org/vi/country/vietnam/overview, truy cập ngày 24/5/2021 59 Nguyễn Văn Phúc, “Một số vấn đề đặc thù chế tài phạt vi phạm hợp đồng lĩnh vực dân theo pháp luật Việt Nam pháp luật Cộng hịa Pháp góc độ luật học so sánh – kỳ 2”, https://khoaluat.duytan.edu.vn/goc-hoc-tap/mot-so-vande-dac-thu-ve-che-tai-phat-vi-pham-hop-dong-trong-linh-vuc-dan-su-theo-phapluat-viet-nam-va-phap-luat-cong-hoa-phap-duoi-goc-do-luat-hoc-so-sanh-ky-2/, truy cập ngày 16/5/2021 PHỤ LỤC Phụ lục số 01: Bản án số 01/2017/KDTM-ST ngày 20/7/2017 “Tranh chấp hợp đồng mua bán tài sản” Tịa án nhân dân thị xã Bình Long tỉnh Bình Phước Phụ lục số 02: Bản án số 17/2017/KDTM-ST ngày 06/6/2017 “Tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa” Tòa án nhân dân Quận 11, thành phố Hồ Chí Minh Phụ lục số 01 Bản án số 01/2017/KDTM-ST ngày 20/7/2017 “Tranh chấp hợp đồng mua bán tài sản” Tịa án nhân dân thị xã Bình Long tỉnh Bình Phước NỘI DUNG VỤ ÁN: Theo đơn khởi kiện đề ngày 20 tháng 12 năm 2016, tự khai, biên hòa giải, lời khai Tòa tài liệu chứng kèm theo nguyên đơn trình bày: Ngày 27/01/2015, Cơng ty H Cơng ty G H có ký kết hợp đồng số 96/SX/15 mua bán hạt tiêu xô, số lượng 50 tấn, đơn giá 152.000.000 đồng/tấn, thời hạn giao hàng chậm ngày 24/02/2015, phạt vi phạm hợp đồng 20% giá trị hợp đồng Tuy nhiên đến ngày 03/02/2015, ngày 10/3/2015 Công ty G H giao tổng cộng cho Công ty H số lượng 13,022 tấn, thành tiền 2.096.987.176 đồng Số lượng hạt tiêu xơ Cơng ty G H cịn thiếu chưa giao theo hợp đồng 36,978 tấn, Công ty H nhiều lần hối thúc Công ty G H khơng có đáp ứng Do khơng có số lượng hạt tiêu giao cho bên thứ ba đối tác nước ngồi nên Cơng ty H phải mua hạt tiêu xô từ Công ty TNHH Mai Thành theo hợp đồng số 158 SX/15 ngày 10/3/2015 số lượng 17,112 với đơn giá 183.225.000 đồng/tấn, 189.823.000 đồng/ tấn, tổng tiền phải trả cho Công ty Mai Thành 3.174.934.200 đồng Mua Công ty TNHH MTV Bảo Lam theo hợp đồng số 162 Sx/15 ngày 10/3/2015 số lượng 19,866 với đơn giá 190.785.000 đồng/tấn, số tiền phải tốn cho Cơng Ty Bảo Lam 3.790.134.810 đồng Đến ngày 21/5/2015 Công ty H Cơng ty G H có ký biên thỏa thuận việc đối chiếu cơng nợ, hàng hóa phương án giải Cơng ty G H phải tốn cho Cơng ty H số tiền 600.000.000đ vòng 60 ngày Lý đền bù cho số lượng hạt tiêu xơ cịn lại chưa giao Đến Cơng ty G H không thực Nay Công ty H yêu cầu Công ty G H bồi thường phạt vi phạm hợp đồng khoản sau: - Thiệt hại chênh lệnh giá 1.344.413.010 đồng (6.965.069.010đ – 5.620.656.000đ) - Phạt vi phạm hợp đồng 1.124.131.200đ (5.620.656.000đ x20%) Tổng cộng khoản 2.468.544.210đ ( hai tỷ bốn trăm sáu mươi tám triệu năm trăm bốn mươi bốn nghìn hai trăm mười đồng) Bị đơn ơng Trần Văn S đại diện Cơng ty G H trình bày: ông thừa nhận Công ty G H có ký hợp đồng mua bán hạt tiêu xô Công ty H trình bày, thừa nhận số hạt tiêu chưa giao 36,978 Do giá thời điểm bấp bênh, mua đơn vị khác khơng có hàng nên Công ty G H không giao hàng cho Cơng ty H Ơng cho hai cơng ty ký biên thỏa thuận không yêu cầu bồi thường ngày 21/5/2015 yêu cầu 600.000.000đ ông Sương cho Cơng ty H khởi kiện khơng tìm hiểu ông nhận chuyển nhượng Công ty G H từ ngày 31/3/2016 (có biên thỏa thuận ba bên bà Nguyễn Thị Hồng chủ sở hữu, ông Đào Gia T giám đốc ông) ông chịu trách nhiệm từ 30/4/2016 sau, trước ký hợp đồng ơng Đào Gia T giám đốc ký ông nên không đồng ý theo yêu cầu Công ty H Kiểm sát viên phát biểu phiên tòa: Thẩm phán, Hội đồng xét xử tuân thủ quy định pháp luật tố tụng dân trình giải vụ án Về nội dung đề nghị chấp nhận phần yêu cầu khởi kiện nguyên đơn NHẬN ĐỊNH CỦA TÒA ÁN: Sau nghiên cứu tài liệu có hồ sơ vụ án thẩm tra phiên tòa; Căn vào kết tranh luận phiên tòa, Hội đồng xét xử nhận định: 1.Về tố tụng: Bị đơn, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan có nơi cư trú phường Phú Thịnh, thị xã Bình Long, tỉnh Bình Phước thuộc thẩm quyền giải Tịa án nhân dân thị xã Bình Long theo Điều 35; điểm a khoản Điều 39 Bộ luật tố tụng dân 2015 Người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan ông Đào Gia T ủy quyền cho ông Trần Văn S từ ngày 06/11/2016 đến ngày 31/12/2016, sau ơng T vắng mặt buổi làm việc, Tòa Tòa án tiến hành thủ tục tống đạt (niêm yết) văn tố tụng; Quyết định đưa vụ án xét xử, Quyết định hỗn phiên tịa cho ơng T theo quy định pháp luật vào điểm d khoản Điều 227 Bộ luật tố tụng dân năm 2015, Tòa án tiếp tục xét xử vắng mặt người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan Về quan hệ tranh chấp: Ngày 27/01/2015 Công ty H Công ty G H có ký hợp đồng mua bán hạt tiêu xơ Do có phát sinh tranh chấp nên nguyên đơn khởi kiện Yêu cầu thuộc Điều 30 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 Về luật nội dung: hợp đồng ký kết ngày 27/01/2015, ngày 04/10/2016 có đơn khởi kiện gửi Tịa án Bình Long Do luật áp dụng Bộ luật dân 2005 Luật thương mại 2005 Về nội dung: Xét yêu cầu nguyên đơn Công ty H, yêu cầu bị đơn Công ty G H phải toán số tiền mua bán hạt tiêu xô giá chênh lệch 1.344.413.010 đồng, số tiền phạt vi phạm hợp đồng 1.124.131.200 đồng Tổng cộng cộng 2.468.544.210 đồng (hai tỷ, bốn trăm sáu mươi tám triệu, năm trăm bốn mươi bốn ngàn, hai trăm mười đồng) Căn chứng có hồ sơ, lời khai nguyên đơn, có sở để Hội đồng xét xử xác định nguyên đơn bị đơn có ký kết hợp đồng mua bán Trong q trình thực hợp đồng phía Cơng ty G H vi phạm nghĩa vụ cung cấp số lượng hạt tiêu xơ, cung cấp 13,022 tấn, cịn thiếu số lượng 36,978 tấn, Công ty H phải mua thêm số lượng hạt tiêu 36.978 để cung cấp cho bên thứ ba( hợp đồng ký với đối tác nước ngoài), với giá chênh lệch làm thiệt hại cho phía nguyên đơn số tiền 1.344.413.010 đồng có thực Phía bị đơn cho giá mua hạt tiêu hai đối tác công ty Bảo Lam, công ty Mai Thành cao so với giá thị trường, nhiên theo công văn trả lời Phịng tài kế hoạch thị xã Bình Long giá hạt tiêu xô vào thời điểm tháng 3/2015 180.000đ/kg nên Công ty H mua với giá 183.225.000 đồng/tấn, 189.823.000 đồng/tấn, 190.785.000đ/tấn để có số lượng lớn giao cho đối tác có sở Đối với yêu cầu phạt hợp đồng 1.124.131.200 đồng (20% giá trị hợp đồng) theo hợp đồng ký kết không theo quy định Điều 300 Luật thương mại 2005 mức phạt vi phạm hợp đồng khơng 8% giá trị hợp đồng Tuy nhiên đến ngày 21/5/2015 Cơng ty H Cơng ty G H có ký biên thỏa thuận với nội dung không phạt bồi thường số tiền 600.000.000đ toán vòng 60 ngày Tại điểm a khoản Điều 294 Luật thương mại quy định: trường hợp miễn trách nhiệm hành vi vi phạm Bên vi phạm miễn trách nhiệm trường hợp sau đây: a/ Xảy trường hợp miễn trách nhiệm mà bên thỏa thuận Tại Điều 295 xác định trường hợp miễn; khoản 01 Điều 299; Điều 300 luật thương mại loại trừ trường hợp miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại phạt vi phạm có thỏa thuận khác Thỏa thuận ngày 21/5/2015 hai cơng ty có ký kết đóng dấu coi trường hợp “có thỏa thuận khác” Mặc dù phía nguyên đơn cho rằng, thỏa thuận ngày 21/10/2015 khơng có điều khoản thay nghĩa vụ hợp đồng ký ngày 15/01/2015, sau phía ngun đơn có văn nhắc phía bị đơn toán phúc đáp trước ngày 31/10/2015 bị đơn không thực nên thỏa thuận chấm dứt khơng có sở văn phía, khơng có đồng ý phía bị đơn, thỏa thuận ngày 21/5/2015 khơng có thỏa thuận nên khơng coi thỏa thuận hai bên Do phía nguyên đơn yêu cầu phía bị đơn trả 2.468.544.210 đồng (hai tỷ, bốn trăm sáu mươi tám triệu, năm trăm bốn mươi bốn ngàn, hai trăm đồng) không thỏa đáng, khoản Điều 374 Bộ Luật dân 2005 quy định trường hợp chấm dứt nghĩa vụ dân “ Nghĩa vụ thay nghĩa vụ dân khác.” Bị đơn cho phía ngun đơn khởi kiện khơng có thỏa thuận yêu cầu trả 600.000.000 đồng (sáu trăm triệu đồng) không yêu cầu bồi thường thêm khoản khác Phía bị đơn khơng đồng ý trả cho phía ngun đơn cho trách nhiệm tiếp quản Công ty G H từ ngày 30/4/2016 (biên thỏa thuận ngày 31/3/2016 việc chuyển nhượng cổ phần Công ty G H bà Nguyễn Thị Hồng chủ doanh nghiệp, ông Đào Gia T giám đốc), Hội đồng xét xử thấy thời điểm bên ký kết hợp đồng ông Đào Gia T người đại diện theo pháp luật Công ty G H ký hợp đồng với danh nghĩa pháp nhân, theo quy định khoản Điều 93 Bộ luật dân 2005 thì: “Pháp nhân phải chịu trách nhiệm dân việc thực quyền, nghĩa vụ dân người đại diện xác lập, thực nhân danh pháp nhân” Do đó, trường hợp này, Cơng ty G H phải có trách nhiệm tốn khoản nợ, bồi thường cho Công ty H Đối với việc thỏa thuận việc nội Công ty GH nên có tranh chấp việc mua bán chuyển nhượng công ty, trách nhiệm thành viên công ty ông Trần Văn S, bà Nguyễn Thị Hồng, ông Đào Gia T ơng bà khởi kiện theo thủ tục chung mà không xem xét vụ án Phía bị đơn khơng tốn cho phía ngun đơn 600.000.000đ theo thỏa thuận vịng 60 ngày kể từ ngày ký 21/5/2015 vi phạm nghĩa vụ chậm toán theo Điều 305 Bộ luật dân 2005 nên phải chịu lãi suất Ngân hàng nhà nước quy định số tiền chậm tốn Mặc dù phía ngun đơn khơng đưa yêu cầu phía bị đơn phải chịu yêu cầu ban đầu phía nguyên đơn lớn nhiều so với số tiền phải trả, theo Án lệ số 05/2016/AL lựa chọn theo Quyết định giám đốc thẩm số 39/2014/DS-GĐT ngày 09/10/2014 công bố theo Quyết định số 220/QĐ-CA ngày 06/4/2016 Chánh án Tịa án nhân dân tối cao thì: “Tuy chị Phượng thừa kế thuộc hàng thừa kế cụ Hưng, cụ Ngự, cháu nội hai cụ có nhiều cơng sức quản lý, chi tiền sửa chữa nhà trình giải vụ án, chị phượng không yêu cầu xem xét công sức chị Phượng cho vụ án hết thời hiệu chia thừa kế, không đồng ý trả nhà đất cho thừa kế Như vậy, yêu cầu chị Phượng đề nghị xác định quyền lợi lớn u cầu xem xét cơng sức, Tịa cấp sơ thẩm, phúc thẩm chưa xem xét công sức cho chị phượng giải chưa triệt để yêu cầu đương sự.” Hội đồng xét xử xét thấy tính chất, tình tiết, kiện pháp lý vụ án tương tự án lệ Vì vậy, theo quy định Điều 305 Bộ luật dân 2005, Án lệ số 05/2016/AL , nên phía bị đơn Công ty G H phải chịu thêm phần lãi suất 9%/năm (0,75%/tháng) kể từ 21/7/2015 đến ngày xét xử (20/7/2017) là: 24 tháng x 600.000.000 đ x 0,75% = 108.000.000 đồng (một trăm lẻ tám triệu) Về án phí: bên đương phải nộp tiền án phí kinh doanh thương mại sơ thẩm có giá ngạch theo quy định pháp luật điều 147 Bộ luật tố tụng dân Pháp lệnh 10/2009/UBTVQH12 ngày 27/02/2009 Ủy ban thường vụ Quốc hội án phí, lệ phí Tịa án sau: ngun đơn phải chịu án phí với phần khơng chấp nhận 2.468.544.210 đồng - ( 600.000.000đ + 108.000.000đ) = 1.760.544.210 Bị đơn phải chịu số tiền phải tốn là: 708.000.000đ Vì lẽ trên, QUYẾT ĐỊNH: Áp dụng điều: Điều 30; Điều 35; Điều 39; Điều 147; Điều 227 Bộ Luật tố tụng dân 2015 Áp dụng điều: Điều 93, Điều 305, Điều 374 Bộ luật dân 2005 Áp dụng Điều 294, 295, 299 Điều 300 Luật thương mại 2005 Áp dụng Án lệ số 05/2016/AL Áp dụng Pháp lệnh số 10/2009/UBTVQH12 ngày 27/02/2009 Ủy ban thường vụ Quốc hội án phí, lệ phí Tịa án Tun xử: Chấp nhận phần yêu cầu khởi kiện Công ty H Buộc Cơng ty G H có trách nhiệm trả cho Cơng ty H số tiền 708.000.000 đồng (Bảy trăm lẻ tám triệu chẵn) Kể từ định có hiệu lực pháp luật người có quyền có đơn yêu cầu thi hành án, người phải thi hành án không trả số tiền phải chịu tiền lãi, theo lãi suất quy định khoản Điều 468 Bộ luật dân 2015 tương ứng với thời gian, số tiền chậm tốn Án phí: Cơng ty G H phải nộp số tiền 20.000.000đ + 308.000.000đ x 4% = 32.320.000đ (ba mươi hai triệu, ba trăm hai mươi nghìn đồng) án phí kinh doanh thương mại sơ thẩm có giá ngạch Công ty H phải nộp (36.000.000đ + 960.544.210 x 3%) = 64.816.000đ (sáu mươi bốn triệu tám trăm mười sáu nghìn đồng) Số tiền khấu trừ vào tạm ứng án phí 40.685.000đ (bốn mươi triệu sáu trăm tám mươi lăm nghìn đồng) nộp theo biên lai thu số 0003560 ngày 12/ 10/2016 Chi cục Thi hành án dân thị xã Bình Long Số tiền lại phải nộp tiếp Trường hợp án, định thi hành theo quy định Điều Luật Thi hành án dân người thi hành án dân sự, người phải thi hành án dân có quyền thoả thuận thi hành án, quyền yêu cầu thi hành án, tự nguyện thi hành án bị cưỡng chế thi hành án theo quy định điều 6, Luật thi hành án dân sự; thời hiệu thi hành án thực theo quy định Điều 30 Luật Thi hành án dân Án xử công khai, Nguyên đơn, Bị đơn có mặt có mặt có quyền kháng cáo án hạn 15 ngày kể từ ngày tuyên án Người có quyền nghĩa vụ liên quan vắng mặt có quyền kháng cáo hạn 15 ngày kể từ ngày nhận án án niêm yết quyền địa phương nơi cư trú Phụ lục số 02 Bản án số 17/2017/KDTM-ST ngày 06/6/2017 “Tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa” Tịa án nhân dân Quận 11, thành phố Hồ Chí Minh NỘI DUNG VỤ ÁN: Trong đơn khởi kiện đề ngày 19 tháng năm 2016, nguyên đơn - Công ty Trách nhiệm hữu hạn S - trình giải vụ án phiên tòa sơ thẩm, người đại diện theo ủy quyền nguyên đơn ơng Trần Văn X trình bày: Ngày 18/3/2016, Công ty Trách nhiệm hữu hạn S (gọi tắt Công ty S) Công ty Cổ phần A (gọi tắt Cơng ty A) có ký kết với Hợp đồng bán nguyên liệu số 05/2016-HĐMBNL.ABS (gọi tắt Hợp đồng số 05); theo đó, Cơng ty A bán cho Công ty S 300.000 kg (± 5%) bắp hạt Brazil với đơn giá 4.900 đồng/kg, tổng giá trị hợp đồng 1.470.000.000 đồng, thời gian giao hàng từ ngày 21/3/2016 đến ngày 10/4/2016 Căn theo thỏa thuận hợp đồng, từ ngày 23/3/2016 đến ngày 31/3/2016, Công ty S chuyển cho Công ty A tổng số tiền 1.149.400.000 đồng; việc chuyển tiền có chậm so với thỏa thuận Hợp đồng số 05, Công ty A đồng ý tiếp thực hợp đồng Từ ngày 28/3/2016 đến ngày 04/4/2016, Cơng ty A có giao cho Cơng ty S tổng số lượng bắp 200.900 kg (tương đương với số tiền 984.410.000 đồng) Số lượng hàng lại số tiền chuyển tương đương với số tiền 164.990.000 đồng Cơng ty A khơng chịu giao tiếp, mà yêu cầu Công ty S phải chuyển tiền tiếp cho đợt nhận hàng nhận hàng Vấn đề chứng minh 05 trang giấy A4, mà phía ngun đơn nộp cho Tịa án ngày 09/01/2017; đó, thể số nội dung trao đổi qua lại tin nhắn điện thoại di động người phụ trách mua bán bên Công ty S với bà T Công ty A, thể phía Cơng ty A khơng đồng ý giao hàng tiếp cho Công ty S Việc Công ty A không cho nhận hàng tương đương với số tiền 164.990.000 đồng cịn lại khơng đúng, hợp đồng mà hai bên thỏa thuận khơng có quy định việc đặt cọc hay phải chuyển trước khoản tiền để thực hợp đồng Vì vậy, nguyên đơn khởi kiện người đại diện hợp pháp nguyên đơn u cầu Tịa án giải quyết, buộc Cơng ty A phải tốn cho Cơng ty S khoản tiền sau: - Số tiền mà Công ty S trả trước, Công ty A chưa giao hàng đủ: 164.990.000 đồng - Tiền bồi thường Công ty A vi phạm hợp đồng: 1.470.000.000 đồng x 8% = 117.600.000 đồng - Các khoản tiền bồi thường thiệt hại khác 200.000.000 đồng, gồm: + Tiền công nhân nghỉ 02 ngày: 70.000.000 đồng + Tiền bồi thường xe đến lấy hàng: 80.000.000 đồng + Tiền chênh lệch giá mua nguyên liệu nơi khác để sản xuất: 50.000.000 đồng - Tiền lãi chậm trả số tiền 164.990.000 đồng, tính từ thời điểm Công ty A vi phạm hợp đồng phiên tịa sơ thẩm (tính trịn 13 tháng) theo mức lãi suất 1%/tháng là: 164.990.000 đồng x 1%/tháng x 13 tháng = 21.448.700 đồng Đối với yêu cầu phản tố Công ty A: Công ty A vi phạm hợp đồng với Công ty S nên u cầu khơng có cứ, đề nghị Tịa án khơng chấp nhận Trong văn phản tố ngày 20 tháng 12 năm 2016 lời khai trình giải vụ án, bị đơn - Công ty A - người người đại diện theo ủy quyền bị đơn bà Lê T trình bày: Thống việc giao kết Hợp đồng số 05 hai bên, thừa nhận việc Công ty S có vi phạm thời hạn chuyển tiền Cơng ty A đồng ý cho Công ty S nhận hàng dần Không đồng ý với yêu cầu khởi kiện Cơng ty S, cho Cơng ty S vi phạm Hợp đồng số 05, vì: - Quy trình giao nhận hàng là: (i) Cơng ty S chuyển tiền, Công ty A nhận tiền; (ii) Công ty S đăng ký qua mail nhắn tin qua điện thoại di động số xe báo thời gian đến nhận hàng, Công ty A thông báo cho kho biết để giao hàng Trong trường hợp này, Công ty S không đăng ký số xe không cho xe nhận hàng tới; mặt khác, số tiền mà Công ty A giữ lại khoảng 33 tấn, thường Công ty S cho xe khoảng từ 32 - 37 đến nhận hàng nên Công ty A sợ khơng kiểm sốt số hàng giao - Đồng thời, ngày 22/4/2016 Cơng ty A có Cơng văn số 22.4/ACT-SX giục Công ty S chuyển tiền, nhận hàng cho thời hạn đến ngày 23/4/2016 để thực hiện; Công ty S không phản hồi, không chuyển tiền cho xe tới Do Công ty S không nhận hàng không phản hồi việc tiếp tục thực hợp đồng, đồng thời kho thuê nên buộc Công ty A phải bán hàng nơi khác với giá thấp để hạn chế thiệt hại Do vậy, ngồi việc khơng đồng ý với u cầu khởi kiện, Cơng ty A cịn có u cầu phản tố đề nghị Tịa án buộc Cơng ty S phải trả cho Công ty A khoản tiền: + Phạt 8% tổng giá trị hợp đồng: 1.470.000.000 đồng x 8% = 117.600.000 đồng + Bồi thường thiệt hại chênh lệch giá bán giảm 4.000 đồng cho 99 100 kg là: 89.190.000 đồng NHẬN ĐỊNH CỦA TÒA ÁN: [1] Về thủ tục tố tụng: 1.1 Theo nội dung đơn khởi kiện, Công ty S khởi kiện, tranh chấp với Công ty A việc thực Hợp đồng bán nguyên liệu số 05/2016-HĐMBNL.ABS ngày 18/3/2016 yêu cầu bồi thường thiệt hại Như vậy, quan hệ pháp luật tranh chấp vụ kiện “Tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa”, loại tranh chấp quy định khoản Điều 30 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015; đồng thời, Công ty A có trụ sở Quận M Do vậy, theo quy định điểm b khoản Điều 35 điểm a khoản Điều 39 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015, vụ kiện thuộc thẩm quyền giải Tòa án nhân dân Quận M, Thành phố Hồ Chí Minh 1.2 Ngày 20/12/2016, Cơng ty A có đơn phản tố, u cầu Cơng ty S bồi thường thiệt hại số tiền tổng cộng 206.790.000 đồng nộp tiền tạm ứng án phí Bị đơn thực quyền yêu cầu phản tố theo quy định Điều 200 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015, nên Tòa án thụ lý xem xét, giải [2] Về nội dung: 2.1 Về việc xét xử vắng mặt xét yêu cầu phản tố Công ty A: Xét thấy, phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng hịa giải hịa giải ngày 24/4/2017 hai lần Tòa án mở phiên tòa xét xử (lần 1: ngày 26/5/2017, lần 2: ngày 06/6/2017), triệu tập hợp lệ người đại diện hợp pháp Công ty A vắng mặt không rõ lý Do vậy, quy định điểm c khoản Điều 227 khoản Điều 228 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015, Hội đồng xét xử đình giải yêu cầu phản tố Công ty A xét xử vắng mặt Công ty A 2.2 Về yêu cầu khởi kiện Công ty S: 2.2.1 Yêu cầu Công ty A trả lại số tiền 164.990.000 đồng: Tại lời khai trình giải vụ án, người đại diện theo ủy quyền Công ty S Công ty A xác nhận số tiền mà Cơng ty A cịn giữ Cơng ty S 164.990.000 đồng Các bên không thống lỗi dẫn đến việc Hợp đồng số 05 bị vi phạm - Tại phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng ngày 09/01/2017, người đại diện theo ủy quyền Công ty S cung cấp cho Tòa án 05 trang giấy A4, thể số nội dung trao đổi qua lại tin nhắn điện thoại di động cho tin nhắn qua lại người phụ trách mua bán bên Công ty S với bà T (Công ty A) ngày 04, 05, 08/4/2016; thể phía Công ty A không đồng ý giao hàng cho Công ty S, đồng ý cho nhận hàng tiếp Công ty S chuyển tiền cho đợt sau Tại phiên họp, sau biết chứng này, người đại diện theo ủy quyền Công ty A - bà Lê T - cho biết có ý kiến lần làm việc sau Tuy nhiên, nay, bà T hay người đại diện hợp pháp Công ty A không phản hồi Khoản Điều 192 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 có quy định tình tiết, kiện khơng phải chứng minh: “2 Một bên đương thừa nhận khơng phản đối tình tiết, kiện, tài liệu, văn bản, kết luận quan chuyên môn mà bên đương đưa bên đương khơng phải chứng minh” Như vậy, chứng nêu hợp pháp không cần phải chứng minh Tại trang 1, 2, chứng có nội dung thể việc Cơng ty A yêu cầu Công ty S chuyển tiền tiếp giao hàng Vì vậy, ý kiến mà Cơng ty A cho Công ty S không đăng ký số xe không cho xe nhận hàng đến không - Mặt khác, Điều Hợp đồng số 05 bên thỏa thuận: “… Bên mua toán trước cho bên bán tổng giá trị tiền hàng đợt mà Bên mua dự kiến nhận trước ngày 25/3/2016 tiến hành nhận hàng” Nghĩa bên mua bán, giao nhận hàng theo đợt chuyển tiền bên mua, khơng có thỏa thuận phải chuyển hết tiền tổng giá trị hợp đồng hay phải chuyển tiền cho đợt nhận hàng sau nhận hàng đợt trước Các bên thừa nhận Cơng ty S chuyển tiền có chậm so với thỏa thuận Hợp đồng số 05, Công ty A đồng ý tiếp thực hợp đồng Như vậy, việc Công ty A không giao số hàng lại tương ứng với số tiền 164.990.000 đồng nhận Cơng ty S khơng có cứ, vi phạm Hợp đồng số 05, vi phạm nghĩa vụ giao hàng theo quy định khoản Điều 34 Luật Thương mại năm 2005 Do đó, yêu cầu khởi kiện Công ty S, buộc Công ty A trả lại số tiền chấp nhận 2.2.2 Yêu cầu phạt vi phạm: Tại phần “Điều khoản chung” Hợp đồng số 05, bên có thỏa thuận mức phạt vi phạm 8% giá trị hợp đồng Điều 301 Luật Thương mại năm 2005 có quy định: “Mức phạt vi phạm nghĩa vụ hợp đồng tổng mức phạt nhiều vi phạm bên thoả thuận hợp đồng, không 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm, trừ trường hợp quy định Điều 266 Luật này” Như vậy, mức phạt vi phạm mà bên thỏa thuận vượt mức quy định pháp luật Trong trường hợp này, Công ty A bị xác định vi phạm, chưa giao hàng tương ứng với số tiền 164.990.000 đồng Do vậy, yêu cầu phạt vi phạm với số tiền 117.600.000 đồng Công ty S chấp nhận phần là: 164.990.000 đồng x 8% = 13.199.200 đồng 2.2.3 Các khoản tiền bồi thường thiệt hại khác tổng cộng 200.000.000 đồng; gồm tiền công nhân nghỉ 02 ngày, tiền bồi thường xe đến lấy hàng, tiền chênh lệch giá mua nguyên liệu nơi khác để sản xuất: Điều 303 Luật Thương mại năm 2005 quy định phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại sau: “Trừ trường hợp miễn trách nhiệm quy định Điều 294 Luật này, trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh có đủ yếu tố sau đây: Có hành vi vi phạm hợp đồng; Có thiệt hại thực tế; Hành vi vi phạm hợp đồng nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại” Đồng thời, Điều 304 Luật Thương mại năm 2005 quy định nghĩa vụ chứng minh tổn thất sau: “Bên yêu cầu bồi thường thiệt hại phải chứng minh tổn thất, mức độ tổn thất hành vi vi phạm gây khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm hưởng khơng có hành vi vi phạm” Xét thấy, phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng ngày 07/3/2017, Tịa án giải thích cho người đại diện theo ủy quyền nguyên đơn lẫn bị đơn biết nghĩa vụ cung cấp tài liệu, chứng để chứng minh thiệt hại thực tế xảy ra, đương cam kết cung cấp cho Tòa án chậm 10 ngày kể từ ngày 07/3/2017 Tuy nhiên, Công ty S chưa cung cấp, phần yêu cầu bồi thường thiệt hại Công ty S không chấp nhận 2.2.4 Tiền lãi chậm trả: Điều 306 Luật Thương mại năm 2005 quy định quyền yêu cầu tiền lãi chậm toán sau: “Trường hợp bên vi phạm hợp đồng chậm toán tiền hàng hay chậm toán thù lao dịch vụ chi phí hợp lý khác bên bị vi phạm hợp đồng có quyền yêu cầu trả tiền lãi số tiền chậm trả theo lãi suất nợ q hạn trung bình thị trường thời điểm toán tương ứng với thời gian chậm trả, trừ trường hợp có thoả thuận khác pháp luật có quy định khác” Như vậy, u cầu Cơng ty S có cứ, nên chấp nhận - Về thời điểm tính lãi: theo phân tích điểm 2.2.1, Cơng ty A vi phạm Hợp đồng số 05 vào tháng 4/2016, nên việc Cơng ty S u cầu tính lãi từ tháng 5/2016 - Về mức lãi suất: mức lãi suất hạn trung bình thị trường 1,27%/tháng Như vậy, mức lãi suất mà người đại diện theo ủy quyền nguyên đơn đưa thấp hơn, có lợi cho bị đơn nên chấp nhận Cụ thể, số tiền lãi chậm trả mà Công ty A phải trả là: 164.990.000 đồng x 1%/tháng x 13 tháng = 21.448.700 đồng [3] Về án phí: 3.1 Do yêu cầu phản tố Công ty A bị đình giải theo điểm c khoản Điều 227 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015, nên số tiền tạm ứng án phí 5.169.750 đồng nộp sung vào công quỹ nhà nước 3.2 Do yêu cầu khởi kiện chấp nhận phần, nên Cơng ty S phải chịu án phí sơ thẩm tương ứng với số tiền 304.400.800 đồng không chấp nhận nêu điểm 2.2.2 2.2.3, trừ vào số tiền tạm ứng án phí nộp Cịn Cơng ty A phải chịu án phí sơ thẩm tương ứng với số tiền 199.637.900 đồng mà Công ty S yêu cầu Tòa án chấp nhận nêu điểm 2.2.1, 2.2.2 2.4.4 Vì lẽ trên, QUYẾT ĐỊNH: Căn vào Điều 34, 300, 301, 303, 304, 306 Luật Thương mại 2005; điểm c khoản Điều 227, khoản Điều 228, Điều 271, Điều 273 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015; khoản Điều 27 Pháp lệnh số 10/2009/UBTVQH12 ngày 27 tháng 02 năm 2009 Ủy ban Thường vụ Quốc hội quy định án phí, lệ phí Tịa án Danh mục mức án phí, lệ phí Tịa án ban hành kèm theo Tuyên xử: Đình giải yêu cầu phản tố Công ty Cổ phần A việc yêu cầu Công ty Trách nhiệm hữu hạn S phải trả số tiền tổng cộng 206.790.000 đồng Chấp nhận phần yêu cầu khởi kiện Công ty Trách nhiệm hữu hạn S 2.1 Buộc Công ty Cổ phần A trả cho Công ty Trách nhiệm hữu hạn S số tiền 164.990.000 đồng nhận chưa giao hàng 21.448.700 đồng tiền lãi chậm trả 2.2 Buộc Công ty Cổ phần A trả cho Công ty Trách nhiệm hữu hạn S khoản tiền phạt vi phạm hợp đồng 13.199.200 đồng Không chấp nhận yêu cầu Công ty Trách nhiệm hữu hạn S việc yêu cầu Công ty Cổ phần A chịu phạt vi phạm hợp đồng số tiền 104.400.800 đồng 2.3 Không chấp nhận yêu cầu Công ty Trách nhiệm hữu hạn S việc yêu cầu Công ty Cổ phần A bồi thường thiệt hại tiền công nhân nghỉ 02 ngày, tiền bồi thường xe đến lấy hàng, tiền chênh lệch giá mua nguyên liệu nơi khác để sản xuất, với số tiền tổng cộng 200.000.000 đồng Tổng số tiền mà Công ty Cổ phần A phải trả cho Công ty Trách nhiệm hữu hạn S 199.637.900 đồng, việc trả tiền thực sau án có hiệu lực pháp luật Kể từ ngày có đơn yêu cầu thi hành án người thi hành án thi hành án xong khoản tiền 164.990.000 đồng nhận chưa giao hàng, hàng tháng bên phải thi hành án phải chịu khoản tiền lãi số tiền theo mức lãi suất nợ hạn trung bình thị trường thời điểm toán tương ứng với thời gian chưa thi hành án Các quyền nghĩa vụ thi hành án đương thực quan thi hành án dân có thẩm quyền Tịch thu sung quỹ Nhà nước số tiền tạm ứng án phí 5.169.750 đồng Cơng ty Cổ phần A nộp theo Biên lai thu tạm ứng án phí, lệ phí Tịa án số AG/2014/0003699 ngày 21/12/2016 Chi cục Thi hành án dân Quận M, Thành phố Hồ Chí Minh Cơng ty Cổ phần A cịn phải chịu án phí sơ thẩm 9.981.895 đồng Công ty Trách nhiệm hữu hạn S phải chịu án phí sơ thẩm 15.220.040 đồng, trừ vào số tiền tạm ứng án phí 11.684.780 đồng nộp theo Biên lai thu tạm ứng án phí, lệ phí Tịa án số AG/2014/0003385 ngày 03/10/2016 Chi cục Thi hành án dân Quận M, Thành phố Hồ Chí Minh; Cơng ty Trách nhiệm hữu hạn S cịn phải nộp thêm 3.535.260 đồng Công ty Trách nhiệm hữu hạn S có quyền kháng cáo thời hạn 15 ngày kể từ ngày tuyên án Công ty Cổ phần A vắng mặt phiên tịa có quyền kháng cáo thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận án án niêm yết Trường hợp án, định thi hành theo quy định Điều Luật Thi hành án dân người thi hành án dân sự, người phải thi hành án dân có quyền thỏa thuận thi hành án, quyền yêu cầu thi hành án, tự nguyện thi hành án bị cưỡng chế thi hành án theo quy định điều 6, Luật Thi hành án dân sự; thời hiệu thi hành án thực theo quy định Điều 30 Luật thi hành án dân ... thương mại Vi? ??t Nam 1.1.1 Khái niệm chế tài phạt vi phạm thương mại 1.1.2 Đặc điểm chế tài phạt vi phạm thương mại 1.1.3 Ý nghĩa chế tài phạt vi phạm thương mại 12 1.2 Quy định chế tài phạt vi phạm. .. LUẬN CHUNG VỀ PHẠT VI PHẠM TRONG PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI VI? ??T NAM 1.1 Khái niệm, đặc điểm ý nghĩa chế tài phạt vi phạm pháp luật thương mại Vi? ??t Nam 1.1.1 Khái niệm chế tài phạt vi phạm thương mại. .. chế tài phạt vi phạm thương mại Chế tài phạt vi phạm thương mại có đặc trưng pháp lý mang chất chế tài dân Tác giả đưa năm đặc điểm chế tài phạt vi phạm thương mại cụ thể sau: Thứ nhất, chế tài

Ngày đăng: 27/10/2022, 13:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan