1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn các nguyên tắc đảm bảo phát triển bền vững trong đầu tư quốc tế định hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam

85 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHẠM LÊ TRÂM ANH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH  PHẠM LÊ TRÂM ANH LUẬT QUỐC TẾ CÁC NGUYÊN TẮC ĐẢM BẢO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG ĐẦU TƢ QUỐC TẾ - ĐỊNH HƢỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM  LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT QUỐC TẾ KHÓA 29 TP HỒ CHÍ MINH – 12 – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH CÁC NGUYÊN TẮC ĐẢM BẢO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG ĐẦU TƢ QUỐC TẾ - ĐỊNH HƢỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số: 60380108 Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thăng Long Học viên: Phạm Lê Trâm Anh Lớp: Cao học Luật Quốc tế Khóa: 29 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 12-2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan tồn nội dung Luận văn hình thành phát triển từ quan điểm cá nhân tôi, hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Thăng Long - Giảng viên Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Trong Luận văn này, tơi có trích dẫn, sử dụng số ý kiến, quan điểm khoa học số tác giả Việc trích dẫn tuân thủ quy định pháp luật sở hữu trí tuệ thể cụ thể Danh mục tài liệu tham khảo Tôi xin chịu trách nhiệm tính trung thực, khách quan liệu, số liệu thông tin trình bày Luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả Luận văn Phạm Lê Trâm Anh năm 2022 DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung viết tắt BIT Hiêp định đầu tư song phương BLLĐ Bộ luật Lao động CEAA Đạo luật Đánh giá tác động môi trường Canada CERES Bộ nguyên tắc Liên minh kinh tế có trách nhiệm với môi trường CIW Liên minh Công nhân Immokalee CNSC Ủy ban An toàn hạt nhân Canada CPTPP Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương CSR Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp ĐTM Đánh giá tác động môi trường EU Liên minh châu Âu EVFTA Hiệp định tự thương mại Việt Nam – EU FC Hiến pháp Liên bang Malaysia FDI Vốn đầu tư nước trực tiếp FTA Hiệp định thương mại tự GATS Hiệp định chung Thương mại dịch vụ GATT Hiệp định chung Thuế quan mậu dịch IAP2 Hiệp hội quốc tế Tham gia cộng đồng ICCPR Công ước Quốc tế Các quyền dân trị IIA Hiệp định đầu tư quốc tế ILO Tổ chức Lao động quốc tế LAA Đạo luật thu hồi đất Malaysia LBVMT Luật Bảo vệ môi trường LĐĐ Luật Đất đai MEA Hiệp định đa phương môi trường NAFTA Hiệp định Thương mại tự Bắc Mỹ NEB Hội đồng Năng lượng quốc gia NGO Tổ chức phi phủ NLC Bộ luật Đất đai Quốc gia Malaysia OECD Hướng dẫn Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế QIZ Khu Công nghiệp Đủ tiêu chuẩn – khu công nghiệp hưởng lợi tiếp cận thị trường Hoa Kỳ SCIC Hội đồng Cơng nghiệp hóa chất Singapore SDGs Kế hoạch hành động bao gồm 17 mục tiêu phát triển Đại hội đồng Liên hiệp quốc thông qua SEC Hội đồng Môi trường Singapore VGGT Hướng dẫn tự nguyện quản trị có trách nhiệm quyền sử dụng đất, đất rừng mặt nước nuôi trồng thủy sản MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài 4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÁC NGUYÊN TẮC ĐẢM BẢO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG ĐẦU TƢ QUỐC TẾ 1.1 Khái quát đầu tƣ quốc tế luật đầu tƣ quốc tế 1.1.1 Khái niệm đầu tư quốc tế 1.1.2 Khái niệm đặc điểm luật đầu tư quốc tế 1.2 Đảm bảo phát triển bền vững luật đầu tƣ quốc tế 1.2.1 Nguồn gốc nguyên tắc đảm bảo phát triển bền vững đầu tư quốc tế 1.2.2 Khái niệm phát triển bền vững 1.2.3 Mối quan hệ nguyên tắc đảm bảo phát triển bền vững đầu tư quốc tế 11 1.2.3.1 Sự cần thiết nguyên tắc đảm bảo phát triển bền vững đầu tư quốc tế 11 1.2.3.2 Sự tác động đầu tư đến việc thực thi nguyên tắc đảm bảo phát bền vững 13 1.3 Nội dung nguyên tắc đảm bảo phát triển bền vững 14 1.3.1 Bảo vệ môi trường 14 1.3.1.1 Xây dựng luật bảo vệ môi trường hiệu 14 1.3.1.2 Đánh giá tác động môi trường 15 1.3.1.3 Sự tham gia cộng đồng qui trình đánh giá tác động môi trường 18 1.3.2 Bảo vệ người 19 1.3.2.1 Bảo vệ quyền người liên quan đến đất đai 19 1.3.2.2 Bảo vệ quyền lao động 22 Kết luận chƣơng 25 CHƢƠNG NGUYÊN TẮC ĐẢM BẢO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG THỰC TIỄN PHÁP LUẬT ĐẦU TƢ QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT MỘT SỐ QUỐC GIA 27 2.1 Sự thể nguyên tắc đảm bảo phát triển bền vững pháp luật đầu tƣ quốc tế 27 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo phát triển bền vững điều khoản hiệp định đầu tư quốc tế 27 2.1.1.1 Điều khoản bảo vệ môi trường 27 2.1.1.2 Điều khoản bảo vệ người 33 2.1.2 Các nguyên tắc đảm bảo phát triển bền vững qua số vụ việc đầu tư quốc tế 37 2.1.2.1 Nguyên tắc bảo vệ môi trường 37 2.1.2.2 Nguyên tắc bảo vệ người 40 2.1.3 Các nguyên tắc đảm bảo phát triển bền vững pháp luật số quốc gia 45 2.1.3.1 Nguyên tắc bảo vệ môi trường 45 2.1.3.2 Nguyên tắc bảo vệ người 48 Kết luận chƣơng 51 CHƢƠNG CÁC NGUYÊN TẮC ĐẢM BẢO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG MỘT SỐ HIỆP ĐỊNH ĐẦU TƢ MÀ VIỆT NAM LÀ THÀNH VIÊN – MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 53 3.1 Các nguyên tắc đảm bảo phát triển bền vững số hiệp định đầu tƣ mà Việt Nam thành viên 53 3.1.1 Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) 53 3.1.2 Hiệp định tự thương mại Việt Nam – EU (EVFTA) 54 3.2 Các nguyên tắc đảm bảo phát triển bền vững pháp luật Việt Nam, thực tiễn áp dụng kiến nghị hoàn thiện 56 3.2.1 Quá trình hình thành nguyên tắc đảm bảo phát triển bền vững pháp luật Việt Nam 56 3.2.2 Nguyên tắc bảo vệ môi trường 57 3.2.3 Nguyên tắc bảo vệ người 61 3.2.3.1 Bảo vệ quyền người liên quan đến đất đai 61 3.2.3.2 Bảo vệ quyền lao động 62 Kết luận chƣơng 64 KẾT LUẬN CHUNG 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phát triển bền vững vấn đề bật trở thành trọng tâm chiến lược phát triển nhiều quốc gia dân tộc giới, có Việt Nam Có thừa nhận rộng rãi cộng đồng quốc tế đầu tư quốc tế nhân tố quan trọng việc phát triển kinh tế bền vững, cụ thể FDI góp phần việc xóa bỏ nghèo đói, phát triển kinh tế nhanh phát triển bền vững Như vậy, việc xây dựng môi trường thúc đẩy đầu tư tảng vững cho phát triển bền vững Trong thập kỷ vừa qua, nguồn FDI ngày tăng đòi hỏi phải có khung pháp lý để điều chỉnh Khung pháp lý phải minh bạch, có tính ổn định, bảo vệ nhà đầu tư nước ngoài, tạo môi trường đầu tư lành mạnh, giúp nhà đầu tư nước ngồi hoạt động hiệu có lợi nhuận FDI mang lại nhiều lợi ích việc phát triển bền vững đồng thời chứa đựng nhiều thách thức, đặc biệt Việt Nam Các thách thức mà Việt Nam phải đối mặt kể đến suy thoái tài nguyên thiên nhiên suy thoái (tài nguyên nước đa dạng sinh học), sản xuất tiêu thụ lãng phí, sức khoẻ, quyền lợi người dân người lao động Nhiều vụ ô nhiễm môi trường nghiêm trọng dự án có vốn đầu tư nước ngồi gây ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển bền vững tăng trưởng kinh tế, điển vụ Vedan xả thải sông Thị Vải vào năm 2008 vụ Formosa gây ô nhiễm vùng biển Vũng Áng thuộc Hà Tĩnh vào năm 2016 Thuật ngữ “Phát triển bền vững” xuất vào thập niên 70 kỷ XX phong trào bảo vệ môi trường Đến năm 1987, thể đậm nét báo cáo “Tương lai chúng ta” (của Uỷ ban Môi trường phát triển giới thuộc Liên Hiệp Quốc – WCED) Trong đó, “phát triển bền vững” coi phát triển đáp ứng nhu cầu hệ mà không làm ảnh hưởng đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai Sau đó, vào năm 1992, Hội nghị thượng đỉnh trái đất môi trường phát triển (tại Rio de Janeiro – Brazil) công bố Tun ngơn Rio, khẳng định: phát triển bền vững thực thông qua phương thức kết hợp hài hồ tăng trưởng kinh tế, cơng xã hội, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ mơi trường; đó, người vị trí trung tâm phát triển Tiếp theo, vào năm 2002, Johannesburg – cộng hoà Nam Phi, Hội nghị thượng đỉnh giới phát triển bền vững thơng qua văn kiện quan trọng; đặc biệt nhấn mạnh phát triển đầy đủ hơn: Phát triển bền vững trình phát triển, có kết hợp hợp lý, chặt chẽ hài hoà phát triển kinh tế với phát triển xã hội bảo vệ môi trường Cụ thể là, phát triển kinh tế (nhấn mạnh phát triển gắn liền với tăng trưởng kinh tế); phát triển xã hội (nhấn mạnh xố đói giảm nghèo, giải việc làm, thực tiến công xã hội); bảo vệ môi trường, (nhấn mạnh đến khai thác hợp lý sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên, phòng chống nạn phá rừng cháy rừng, xử lý khắc phục ô nhiễm, phục hồi cải thiện chất lượng mơi trường) Như vậy, thấy để phát triển bền vững yếu tố mơi trường người yếu tố trung tâm Luật đầu tư quốc tế công nhận nhà nước có quyền thực biện pháp chế tài nhà đầu tư mục đích “bảo vệ lợi ích cơng cộng”, bao gồm bảo vệ mơi trường người Tuy nhiên, hiệp định đầu tư dừng lại việc thừa nhận quyền bảo vệ lợi ích cơng cộng nhà nước tiếp nhận đầu tư chưa cụ thể nguyên tắc để đảm bảo phát triển bền vững cho kinh tế nước tiếp nhận đầu tư Ở nước ta, “phát triển bền vững” thức khẳng định Chỉ thị số 36-CT/TW ngày 25 tháng năm 1998 Bộ Chính trị tăng cường cơng tác bảo vệ môi trường thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước; thể sâu sắc Văn kiện Đại hội IX Đảng: “Phát triển nhanh, hiệu bền vững, tăng trưởng kinh tế đôi với thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường” Tại Đại hội XI Đảng, quan điểm phát triển bền vững lần nhấn mạnh Trong pháp luật Việt Nam, nguyên tắc đảm bảo phát triển bền vững thể rải rác luật LBVMT, LĐĐ, BLLĐ cịn nhiều thiếu sót Vì lý trên, tác giả định thực đề tài “Các nguyên tắc đảm bảo phát triển bền vững đầu tư quốc tế - định hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam” Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Sách, giáo trình Trong trình nghiên cứu, tác giả chưa tìm tài liệu nghiên cứu hình thức sách chuyên khảo vấn đề liên quan Giáo trình Luật đầu tư quốc tế Học viện ngoại giao (2017), Nhà xuất Chính trị quốc gia TS Trịnh Hải Yến Tuy nhiên, nội dung giáo trình đề cập tổng quan đến vấn đề môi trường truất hữu hoá chưa nhắc đến nguyên tắc phát triển bền vững đầu tư quốc tế 2.2 Bài báo, cơng trình nghiên cứu: Trong nước: Trần Thăng Long (2019), “Áp dụng ngoại lệ môi trường pháp luật đầu tư quốc tế”, Nghiên cứu lập pháp, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, số 4/ 2019, tr 55-63: Bài viết tập trung nghiên cứu sở pháp lý cho quốc gia tiếp nhận đầu tư thực 63 lĩnh vực lao động (Điều 8) Luật quy định người lao động có quyền như: khơng bị phân biệt đối xử, quấy rối tình dục nơi làm việc, cưỡng lao động, tự lực chọn việc làm, học nghề, nâng cao trình độ Ngoài ra, hành vi ngược đãi người lao động, phân biệt đối xử lao động, quấy rối tình dục bị luật nghiêm cấm Thứ tư, lao động trẻ em, BLLĐ 2019 có vài điều khoản ghi nhận tiêu chuẩn lao động lao động chưa thành niên Theo đó, sử dụng lao động chưa thành niên, người sử dụng lao động phải tuân thủ điều kiện quy định Điều 144 BLLĐ 2019, chẳng hạn lao động chưa thành niên làm việc phù hợp với sức khoẻ, trí lực nhân cách, lao động chưa thành niên phải chăm sóc sức khoẻ, học tập q trình lao động Đặc biệt, thời làm việc lao động chưa thành niên phải so với lao động thành niên để đảm bảo sức khoẻ thời gian học tập Nhìn chung, BLLĐ 2019 gần với tiêu chuẩn lao động quốc tế Cụ thể, BLLĐ 2019 trung vào quy định liên quan đến quyền thương lượng tập thể tự nguyện, quyền thành lập tham gia cơng đồn, bình đẳng giới… Những vấn đề nguyên tắc cốt lõi ILO Chính vậy, BLLĐ 2019 cải thiện vấn đề liên quan đến quan hệ việc làm Việt nam đáng kể, xây dự tảng vững cho trình phát triển bền vững - Giải pháp hoàn thiện Tuy BLLĐ 2019 dần hồn thiện có điểm phát triển Theo tác giả: Thứ nhất, quy định pháp luật trẻ em nói chung, xóa bỏ lao động trẻ em nói riêng quy định chung chung, rải rác số luật BLLĐ, Bộ luật Hình sự, Luật trẻ em Để cải thiện việc này, quy định lao động trẻ em hay xóa bỏ lao động trẻ em cần tập hợ thành văn quy phạm pháp luật để thuận tiện có hiệu việc áp dụng Ngồi ra, danh mục ngành nghề, cơng việc nặng nhọc độc hại cấm sử dụng lao động trẻ em cần rà soát, bổ sung thường xuyên Thứ hai, BLLĐ 2019 phát triển việc quy định vấn đề không phân biệt đối xử dựa yếu tố giới BLLĐ có quy định nhằm bảo vệ phụ nữ Tuy nhiên, Việt Nam xã hội già hoá, vấn đề tăng suất lao động người ln đặt Điều có nghĩa cần thêm lực lượng lao động, đặc biệt lao động nữ họ có nhiều tiềm thị trường lao động Chính vậy, cách tiếp cận bảo vệ quyền lợi cho phụ nữ cần phải thay đổi chẳng hạn trợ cấp thai sản cần cải thiện, biện pháp cụ thể bảo vệ chống quấy rối tình dục đồng thời mở nhiều hướng phát triển ngành nghề mà trước phụ nữ không tham gia mục đích bảo vệ 64 Kết luận chƣơng Phát triển bền vững dần mục tiêu chiến lược xu phát triển tất yếu Việt Nam từ năm 90 Tương tự với pháp luật quốc tế, để đạt mục tiêu phát triển bền vững, phủ Việt Nam đề nguyên tắc cốt lõi sau: (i) lấy người làm trung tâm phát triển bền vững, (ii) bảo vệ môi trường yếu tố cần thiết để đạt mục tiêu phát triển bền vững, (iii) cân phát triển đáp ứng nhu cầu hệ hệ tương lai Thời gian gần đây, Việt Nam theo đuổi chương trình hội nhập quốc tế cách đàm phán ký kết FTA, phải kể đến CPTPP EVFTA Các hiệp định có chương quy định mơi trường lao động Theo đó, hai đề nguyên tắc chung cho việc ban hành tiêu chuẩn, quy định định nội địa như: không loại bỏ, hạ bớt tiêu chuẩn quy định hay pháp luật lao động môi trường, không bỏ qua việc thực quy định pháp luật lao động mơi trường với mục đích thúc đẩy thương mại đầu tư Đồng thời, nguyên tắc minh bạch phải đảm bảo, thực tham vấn đầy đủ ban hành quy định, tiêu chuẩn lĩnh vực lao động môi trường Đồng thời, CPTPP EVFTA nhấn mạnh việc thực nghĩa vụ mà Việt Nam EU cam kết với tư cách Thành viên ILO Các nguyên tắc đảm bảo phát triển bền vững pháp luật Việt Nam thể luật LBVMT, Luật Đất đai, BLLĐ Về bảo vệ môi trường bảo vệ mơi trường đầu tư Việt Nam thể qua hai khía cạnh: đánh giá tác động môi trường xử phạt vi phạm môi trường Qua phân tích, tác giả nhận thấy LBVMT 2020 có nhiều điểm tiến so với LBVMT 2014 việc quy định đối tượng đánh giá tác động môi trường, tham vấn cộng động hạn chế cần sửa đổi: Thứ nhất, nên thực tham vấn đối tượng bị ảnh hưởng gián tiếp dự án đầu tư Thứ hai, cần thêm ý kiến từ phía chuyên gia, nhà nghiên cứu trường đại học, nhà khoa học chuyên ngành, dự án có liên quan để đảm bảo việc đóng góp ý kiến khách quan hiệu Thứ ba, dự án có quy mơ lớn, cần tiến hành thực công tác tham vấn nhiều lần hai lần Thứ tư, đánh giá mơi trường q trình phức tạp, bao gồm nhiều bước nhiều đối tượng tham gia nên cần nghiên cứu xây dựng riêng luật đánh giá tác động môi trường số quốc gia giới làm 65 Thứ năm, cần xây dựng quy phạm pháp luật để điều chỉnh dự án có thay đổi phạm vi, quy mơ, cơng suất thời gian chờ phê duyệt Đối với xử phạt vi phạm môi trường, từ vụ việc nước ngoài, Việt Nam cần cẩn trọng định áp dụng biện pháp môi trường gồm: thiết lập khung pháp lý rõ ràng nhà đầu tư, đặc biệt phải thống đảm bảo tính minh bạch thủ tục cấp phép quản lý dự án có vốn đầu tư nước ngồi quan nhà nước cấp trung ương địa phương có đầy đủ sở pháp lý chứng minh biện pháp áp dụng bảo đảm đầy đủ nguyên tắc truất hữu hợp pháp Ngồi ra, Việt Nam áp dụng biện pháp mạnh mẽ xử phạt vi phạm hành vi phạm môi trường theo quy định cụ thể hiệp ước đầu tư mà Việt Nam ký kết với bên liên quan Về bảo vệ người, biện pháp bảo vệ người dân dự án có thu hồi đất bao gồm việc để họ tham gia lên tiếng dự án đền bù cho phần đất bị thu hồi Việc đền bù Việt Nam tồn chế “2 giá đất" Để mức đền bù thoả đáng, chế “2 giá đất" cần xóa bỏ Giá đất đền bù nên xác định theo giá thị trường thay áp mức giá cụ thể nhà nước quy định Nhà nước nên để đơn vị chuyên nghiệp thẩm định giá đất, đồng thời cho phép người dân chứng minh giá trị phần đất bị thu hồi để đảm bảo tính cơng Về tiêu chuẩn lao động, BLLĐ 2019 pháp luật lao động Việt Nam tiệm cận với tiêu chuẩn lao động quốc tế Cụ thể, BLLĐ 2019 tập trung việc điều chỉnh vấn đề thương lượng tập thể tự nguyện, quyền thành lập tham gia cơng đồn, bình đẳng giới, lao động trẻ em, lao động cưỡng bức…Tuy nhiên, có điểm BLLĐ phát triển nữa, bao gồm: Thứ nhất, quy định pháp luật trẻ em nói chung, xóa bỏ lao động trẻ em nói riêng quy định cịn chung chung, rải rác số luật BLLĐ, Bộ luật Hình sự, Luật trẻ em Để cải thiện việc này, quy định lao động trẻ em hay xóa bỏ lao động trẻ em cần tập hợp thành văn quy phạm pháp luật để thuận tiện mang lại hiệu việc áp dụng Thứ hai, BLLĐ 2019 cịn phát triển them quy định liên quan đến không phân biệt đối xử dựa yếu tố giới BLLĐ có quy định nhằm bảo vệ phụ nữ nhiên cần thay đổi cách tiếp cận bảo vệ quyền lợi cho phụ nữ chẳng hạn trợ cấp thai sản cần cải thiện, biện pháp cụ thể chống quấy rối tình dục hay mở them hướng phát triển ngành nghề mà trước phụ nữ không tham gia mục đích bảo vệ 66 KẾT LUẬN CHUNG FDI đóng vai trị quan trọng phát triển bền vững góp phần xóa đói, giảm nghèo tạo thêm việc làm… Tuy mang lại nhiều lợi ích, FDI chứa nhiều rủi ro cho môi trường, người Vì vậy, nguyên tắc đảm bảo phát triển bền vững đời nhằm cân lợi ích nhà đầu tư, nhà nước người dân Như đề cập, khái niệm phát triển bền vững xuất sớm đến chúng ghi nhận hiệp định đầu tư quốc tế dạng điều khoản bảo vệ môi trường bảo vệ người, nguyên tắc thực phương pháp hiệu giúp quốc gia sàng lọc khoản đầu tư nước Trong bối cảnh hội nhập FDI nhân tố quan trong phát triển kinh tế nhanh bền vững việc tìm hiểu nội dung nguyên tắc đảm bảo phát triển bền vững đầu tư cần thiết nhằm tạo môi trường đầu tư lành mạnh Vì thế, luận văn này, tác gỉa diễn giải làm rõ vấn đề sau: Thứ nhất, tác giả phân tích khái niệm phát triển bền vững nội dung nguyên tắc phát triển bền vững Đồng thời, chương 1, tác giả rõ mối quan hệ nguyên tắc với đầu tư quốc tế nhằm tính cần thiết nguyên tắc Thứ hai, tác giả dựa nội dung nguyên tắc đảm bảo phát triển bền vững để tìm thấy thể nguyên tắc pháp luật quốc tế, pháp luật quốc gia Ở phần này, tác giả dẫn chứng số vụ việc cho thấy thực tế xuất tranh chấp liên quan đến việc áp dụng nguyên tắc cách thức đối mặt thiếu sót quốc gia vướng phải tranh chấp Thứ ba, sở phân tích đánh giá quy định luật đầu tư quốc tế, pháp luật số quốc gia vụ việc có liên quan, tác giả đưa số kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam Các kiến nghị tập trung vào giải vấn đề bảo vệ môi trường thông qua đánh giá tác động môi trường, tham vấn cộng đồng trước dự án, thu hồi đất dự án đầu tư tiêu chuẩn lao động Dưới góc độ từ nhà nước, nhà đầu tư việc áp dụng nguyên tắc phát triển bền vững đầu tư nói chung đầu tư quốc tế nói riêng cách hiệu tạo môi trường đầu tư lành mạnh, vừa mang lại lợi nhuận, vừa bảo vệ người môi trường 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Bộ luật Lao động (Bộ luật số 45/2019/QH14) ngày 20 tháng 11 năm 2019 Bộ luật Hình 2015 Luật số 12/2017/QH14 ngày 20 tháng năm 2017 Quốc hội sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình số 100/2015/QH13 Luật Đất đai (45/2013/QH13) ngày 29 tháng 11 năm 2013 Luật Bảo vệ môi trường (Luật số 72/2020/QH14) ngày 17 tháng 11 năm 2020 Luật Đầu tư (Luật số 61/2020/QH14) ngày 17 tháng 06 năm 2020 Luật Doanh nghiệp (Luật số 59/2020/QH14) ngày 17 tháng năm 2020 Nghị định số 155/2016/NĐ-CP Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường Nghị định 44/2014/NĐ-CP Chính phủ quy định giá đất B TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Claudio Dordi Nguyễn Thanh Tâm (2017), Giáo trình Luật Đầu tư quốc tế, Nhà xuất Youth Trịnh Hải Yến (2017), Giáo trình Luật đầu tư quốc tế, Nhà xuất Đại học Luật Hà Nội Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ (2016), Đánh giá tác động môi trường khu vực Mê Kông, Việt Nam Trần Thăng Long (2019), “Áp dụng quy định trường hợp ngoại lệ môi trường pháp luật đầu tư quốc tế số so sánh với thực tế Việt Nam”, Nghiên cứu lập pháp số 04(380)-2019 Trần Việt Dũng (2016), Truất hữu tài sản nhà đầu tư nước ngồi trường hợp làm nhiễm mơi trường, Tạp chí Khoa học Pháp lý Việt Nam, (05)99/2016 Tài liệu tiếng nước ngoài: Mahnaz Malik (2009), Definition of investment in International Investment Agreement, Published by the International Institute for Sustainable Development 68 Cotula L (2016), Foreign investment, law and sustainable development: A handbook on agriculture and extractive industries, Natural Resource Issues No 31 IIED, London, tái lần Manjiao Chi (2018), Sustainable development provisions in investment treaties, United Nations publication Khan, M.A., Ozturk, I (2020), Examining foreign direct investment and environmental pollution linkage in Asia, Environ Sci Pollut Res 27 10 OECD (2018), OECD Investment Policy Reviews: Viet Nam 2018, OECD Publishing 11 UNCTAD (2001), Environment, United Nations Publishing 12 Gazzini, T (2014) Bilateral Investment Treaties and Sustainable Development, Journal of World Investment & Trade, 2014(15), 929-963 13 Stakeholder Forum for a Sustainable Future (2011), Review of Implementation of Rio principles, United Nations publishing 14 OHCHR (2015), Land and Human Rights – Standart and Application, United Nation publishing 15 Cotula L (2015), Land rights and investment treaties: Exploring the interface IIED, London 16 Bertram Boie (2012), Labour related provisions in international investment agreements, International Labour Office publishing 17 Case of the Saramaka People v Suriname, Inter-American Court of Human Rights,2007 18 Report from National Labour Committee, U.S.-Jordan Free Trade Agreement Descends into Human Trafficking & Involuntary Servitude, New York, 2006 19 International Labour Office (2015), Combating forced labour: a handbook for employers and business, ILO publishing 20 Tran Thang Long and Le Minh Nhut (2018), Laws and experiences on environmental impact assessment of countries and Vietnam Tài liệu từ internet: 21 Trương Quang Học, Phát triển bền vững - Một số vấn đề lý luận thực thi chiến lược hai thập niên đầu kỷ XXI, https://css.hcmussh.edu.vn/?ArticleId=68a55120-f7cd-467f-877b86744555464e, truy cập 24/05/2021 69 22 Liên hiệp quốc Việt Nam 2017, “Chính phủ Việt Nam Liên Hợp Quốc ký kế hoạch chiến lược cho giai đoạn 2017-2021”, https://data.vietnam.opendevelopmentmekong.net/vi/dataset/one-strategic-plan2017-2021-between-the-government-of-the-socialist-republic-of-viet-nam-andthe-u/resource/1c92cb51-464b-452a-bc23-a20714680935, truy cập tháng 24/05/2021 23 S.D Myers, Inc v Government of Canada, UNCITRAL, 2002, https://www.italaw.com/cases/969, truy cập ngày 24/05/2021 24 Bear Creek Mining Corporation v Republic of Peru, ICSID Case No ARB/14/21, https://www.italaw.com/cases/2848, truy cập ngày 24/05/2021 25 Veolia Propreté v Arab Republic of Egypt, ICSID Case No ARB/12/15, https://www.italaw.com/cases/2101, truy cập ngày 24/05/2021 26 Tóm tắt Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam, http://www.bifa.vn/Data/Sites/1/media/chinh-sach/tom-luoc-cptpp -chuong20.pdf, truy cập 04/07/2021 27 Raymond Mah Sunitha Balasundaram (2013), Compulsory Land Acquisition In Malaysia, Compensation And Disputes, https://www.mondaq.com/landlordtenant leases/967114/compulsory-land-acquisition-in-malaysia-compensationand-disputes-, truy cập ngày 04/07/2021 70 PHỤ LỤC KHUNG CẤP ĐỘ THAM GIA CỘNG ĐỒNG (IAP2) Mục đích Thơng tin Tham vấn Tham gia Hợp tác Trao quyền Cung cấp cho cộng đồng thông tin đầy đủ khách quan để giúp cộng đồng Thu thập phản hồi cộng đồng nội dung phân tích, Làm việc trực tiếp với cộng đồng qui trình nhằm đảm bảo Cùng hợp tác với cộng đồng phương diện định, bao Trao cho cộng đồng quyền định cuối nắm bắt vấn đề, phương án thay thế, hội và/hoặc giải pháp phương án thay và/hoặc định quan tâm kỳ vọng cộng đồng hiểu cân nhắc cách quán gồm việc xây dựng phương án thay xác định giải pháp ưu việt Chúng tiếp tục Chúng tơi phối hợp với Chúng tơi tìm gặp quý Chúng thực nội thông tin cho quý vị, lắng nghe ghi nhận mối quan tâm nguyện vọng quý vị, phản hồi quý vị nhằm đảm bảo phản ánh trực tiếp mối quan tâm nguyện vọng quý vị phương án thay thế, vị mong nhận lời khuyên sáng kiến xây dựng giải pháp vận dụng tối đa điều kiện cho phép dung quý vị cho quý vị ý nghĩa đóng góp quý vị có ảnh hưởng đến định phản hồi lại ý nghĩa ảnh hưởng từ đóng góp cộng đồng định lời khuyên kiến nghị cộng đồng định Cam kết với Chúng tiếp tục thông cộng đồng tin cho quý vị 71 PHỤ LỤC CÁC ĐIỀU KHOẢN BẢO VỆ QUYỀN LAO ĐỘNG TRONG MỘT VÀI MẪU BIT Điều khoản chung lao động Mẫu BIT Bỉ 2002 “Thừa nhận việc khuyến khích bảo vệ có có lại theo thỏa thuận quốc tế khoản đầu tư có lợi cho việc kích thích sáng kiến kinh doanh cá nhân làm tăng thịnh vƣợng phúc lợi Bên ký kết,” Mẫu BIT Canada 2004 “Thừa nhận việc thúc đẩy bảo vệ khoản đầu tư nhà đầu tư Bên lãnh thổ Bên có lợi cho việc kích thích hoạt động kinh doanh có lợi, cho phát triển hợp tác kinh tế họ thúc đẩy phát triển bền vững” Mẫu BIT Hoa Kỳ 2012: “Mong muốn đạt mục tiêu theo cách phù hợp với việc bảo vệ sức khỏe, an tồn mơi trường, thúc đẩy quyền lao động đƣợc quốc tế công nhận;” Mẫu BIT Áo 2008: “CÔNG NHẬN thỏa thuận đối xử dành cho nhà đầu tư khoản đầu tư họ góp phần sử dụng hiệu nguồn lực kinh tế, tạo hội việc làm cải thiện mức sống; KHẲNG ĐỊNH cam kết theo tuyên bố cấp Bộ trưởng năm 2006 Hội đồng Kinh tế Xã hội LHQ Việc làm Đầy đủ Việc làm Bền vững; CAM KẾT đạt mục tiêu theo cách phù hợp với việc bảo vệ sức khỏe, an toàn môi trường, 72 thúc đẩy tiêu chuẩn lao động đƣợc quốc tế công nhận; LỜI CẢM ƠN hiệp định đầu tư hiệp định đa phương bảo vệ môi trường, nhân quyền quyền lao động nhằm thúc đẩy phát triển bền vững tồn cầu…” Điều khoản u cầu khơng hạ thấp tiêu chuẩn lao động để khuyến khích đầu tƣ Mẫu BIT Hoa Kỳ 2012: “Điều 13: Đầu tư lao động [… Các Bên thừa nhận việc khuyến khích đầu tƣ cách làm suy yếu giảm bớt biện pháp bảo vệ luật lao động nƣớc khơng phù hợp Theo đó, bên phải đảm bảo họ không từ bỏ vi phạm đề nghị từ bỏ vi phạm luật lao động mình, nơi việc từ bỏ phủ định không phù hợp với quyền lao động đề cập điểm từ (a) đến (e) khoản 3, không thực thi hiệu luật lao động thơng qua q trình hành động khơng hành động kéo dài lặp lại, khuyến khích cho việc thiết lập, mua lại, mở rộng trì khoản đầu tư lãnh thổ mình.” Mẫu BIT Bỉ 2002: “Điều 6: Lao động [… Các Bên ký kết thừa nhận việc khuyến khích đầu tư cách nới lỏng luật lao động nước khơng phù hợp Theo đó, Bên ký kết cố gắng đảm bảo Bên khơng từ bỏ vi phạm đề nghị từ bỏ vi phạm pháp luật khuyến khích cho việc thiết lập, trì mở rộng 73 lãnh thổ đầu tư mình.” Mẫu BIT Áo 2008: “ĐIỀU 5: Đầu tư Lao động (1) Các Bên thừa nhận việc khuyến khích đầu tƣ cách làm suy yếu giảm bớt biện pháp bảo vệ luật lao động nƣớc không phù hợp Theo đó, Bên cố gắng đảm bảo Bên khơng từ bỏ vi phạm đề nghị từ bỏ vi phạm luật theo cách làm suy yếu giảm tuân thủ quyền lao động quốc tế công nhận đề cập khoản khuyến khích thiết lập, mua lại, mở rộng trì khoản đầu tư lãnh thổ mình.” Điều khoản viện dẫn đến tiêu chuẩn lao động ILO Mẫu BIT Hoa Kỳ 2012 “Điều 13: Đầu tư Lao động Các Bên tái khẳng định nghĩa vụ tương ứng với tư cách thành viên Tổ chức Lao động Quốc tế (“ILO”) cam kết họ theo Tuyên bố ILO Nguyên tắc Quyền Cơ Nơi làm việc Các cam kết Tổ chức Lao động Quốc tế.” Mẫu BIT Belgium 2002: “ĐIỀU LAO ĐỘNG Công nhận quyền Bên ký kết việc thiết lập tiêu chuẩn lao động nước thơng qua sửa đổi cho phù hợp với luật lao động mình, Bên ký kết cố gắng đảm bảo luật pháp đưa tiêu chuẩn lao động phù hợp với tiêu chuẩn lao động quốc tế quy định đoạn Điều cố gắng cải thiện tiêu 74 chuẩn theo hướng [… Các Bên ký kết tái khẳng định nghĩa vụ với tƣ cách thành viên Tổ chức Lao động Quốc tế cam kết họ theo Tuyên bố Tổ chức Lao động Quốc tế Nguyên tắc Quyền Nơi làm việc việc Tổ chức Lao động Quốc tế Các Bên ký kết cố gắng đảm bảo nguyên tắc lao động tiêu chuẩn lao động quốc tế quy định khoản Điều pháp luật nước công nhận bảo vệ.” “ĐIỀU Thuật ngữ "luật lao động" có nghĩa luật Bên ký kết, điều khoản chúng, nhằm mục đích có hiệu lực tiêu chuẩn lao động quốc tế sau Tổ chức Lao động Quốc tế định nghĩa: a) quyền liên kết; b) quyền tổ chức thương lượng tập thể; c) cấm sử dụng hình thức lao động cưỡng bắt buộc nào; d) tuổi tối thiểu để trẻ em sử dụng lao động; e) điều kiện làm việc chấp nhận mức lương tối thiểu, số làm việc an toàn vệ sinh lao động” 75 PHỤ LỤC ĐIỀU KHOẢN BẢO VỆ NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG PHÁP LUẬT MỘT SỐ QUỐC GIA Nguyên tắc 1: Tự hiệp hội công nhận quyền thương lượng tập thể Canada: Quyền tư hội họp lập hội quy định Hiến pháp Canada Quyền thương lượng tâp thể quy định Đạo luật Kế hoạch Hành động Kinh tế 2013 Theo đó, Canada cho phép người lao động người sử dụng lao động thương lượng phạm vi quyền hạn họ Hàn Quốc: Quyền tư hiệp hội thương lượng tập thể quy định khoản Điều 33 khoản Hiến pháp năm 1948: “Người lao động có quyền tham gia hiệp hội độc lập, thương lượng tập thể hành động tập thể” Ngoài ra, quyền ghi nhận Đạo luật Điều chỉnh Quan hệ Lao động Cơng đồn, 1997, Dự luật Thành lập, Hoạt động Cơng đồn Viên chức 2004, Đạo luật Công chức Nhà nước Đạo luật Công chức địa phương (phần 58) Hoa Kỳ: Tu án Hiến pháp Hoa Kỳ, thông qua vào năm 1791, quy định rằng: “Quốc hội không đưa luật không tôn trọng sở tôn giáo, cấm thực tự tôn giáo; cắt bỏ quyền tự ngôn luận, báo chí, quyền tụ họp hịa bình người dân kiến nghị Chính phủ giải khiếu nại” Tiếp theo, Đạo luật Lựa chọn Tự Nhân viên yêu cầu người sử dụng lao động công nhận quyền thương lượng tập thể thành lập công đoàn Ngoài ra, quyền tự hội họp thương lượng tập thể quy định số luật khác Đạo luật quan hệ lao động quốc gia 1935, Đạo luật Quan hệ Lao động-Quản lý, Đạo luật cải cách công vụ 1978… Nguyên tắc 2: Xóa bỏ tất hình thức lao động cưỡng bắt buộc Trung Quốc: Điều 37 Hiến pháp Trung Quốc quy định sau: “Quyền tự cá nhân cơng dân Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa bất khả xâm phạm Nghiêm cấm hành vi giam giữ, bắt trái pháp luật hạn chế tự thân thể công dân, nghiêm cấm việc xâm phạm thân thể công dân cách bất hợp pháp” Việc bảo vệ quyền tự cá nhân bao hàm việc loại bỏ hình lao động cưỡng Ngồi ra, việc xố bỏ hình thức lao động cưỡng bắt buộc quy định Luật Lao động (mục 32 96), Luật Hình (mục 240 – 244) Theo đó, “Người ép buộc người khác làm việc bạo lực, đe dọa hạn chế quyền tự cá nhân, bị phạt tù giam giữ không năm, kèm theo hình phạt tiền phạm tội có tình tiết tăng nặng bị kết án phạt tù không năm không 10 năm, đồng thời bị phạt tiền” Luật Lao động có điều khoản cấm lao động cưỡng Chẳng hạn, Điều 38 Luật Lao động quy định: “Nếu người sử dụng 76 lao động dùng bạo lực, đe hạn chế trái pháp luật quyền tự cá nhân để buộc nhân viên làm việc, người lao động hướng dẫn vi phạm quy tắc quy định người sử dụng lao động lệnh bắt buộc thực hoạt động nguy hiểm đe dọa đến an tồn cá nhân mình, người lao động chấm dứt hợp đồng lao động mà không cần thông báo trước cho người sử dụng lao động” Trong trường hợp có hành vi vi phạm nói trên, người sử dụng lao động bị xử phạt hành truy cứu trách nhiệm hình (Điều 88 Luật Lao động) Hoa Kỳ: Hoa Kỳ thông qua nhiều luật cho thấy sách quốc gia hướng đến mục tiêu xóa bỏ hình thức lao động cưỡng bắt buộc Chẳng hạn, Đạo luật Bảo vệ nạn nhân nạn buôn người 2000 quy định biện pháp chống lại nạn bn người, bao gồm hình phạt tội phạm buôn người lao động cưỡng bức; mở rộng biện pháp khắc phục hậu cho nạn nhân, mở rộng thẩm quyền buộc tội giam giữ người phạm tội…nhằm ngăn chặn triệt để nạn buôn người Mục 3205 Đạo luật Thực phẩm, Bảo tồn Năng lượng 2008 cho phép công ty thiết lập chế giám sát xác minh xem liệu sản phẩm thực phẩm mà họ nhập có sử dụng trẻ em lao động cưỡng hay không Malaysia: Hiến pháp Liên bang Malaysia quy định không phép lao động cưỡng bức, trừ trường hợp luật quốc gia quy định theo điều Hiến pháp Theo quy định này: (1) không bị bắt làm nô lệ; (2) tất hình thức lao động cưỡng bị cấm, theo luật, Nghị viện cung cấp dịch vụ bắt buộc cho mục đích quốc gia; (3) cơng việc ngẫu nhiên liên quan đến việc chấp hành án tù tịa án có thẩm quyền áp dụng khơng bị coi lao động cưỡng Ngoài ra, Malaysia thông qua Đạo luật Chống buôn người 2007 Đạo luật Chống buôn lậu người nhập cư 2007 (Đạo luật 670) nhằm xoá bỏ lao động cưỡng bắt buộc Nguyên tắc 3: Xóa bỏ lao động trẻ em Australia: Tại New South Wales, Úc, việc bắt buộc trẻ em độ tuổi học làm việc học bị cấm Ngoài ra, số ngành nghề đặc biệt có quy định cụ thể lao động trẻ em Chẳng hạn, theo Đạo luật Rượu 2019, người cấp phép không thuê trẻ em (dưới 18 tuổi) bán cung cấp rượu trừ phép Theo Dự luật Cơng nghiệp Tình dục mới, việc “gây cho phép trẻ em (người 18 tuổi) để bán dâm kinh doanh dịch vụ mại dâm” bị cấm Hoa Kỳ: Hoa Kỳ khẳng định sử dụng lao động trẻ em, bóc lột trẻ em bất hợp pháp ngăn chặn vấn đề nhiệm vụ quan trọng quốc gia Chính vậy, nhiều luật ban hành để cấm tình trạng sử dụng lao động trẻ em Đạo luật Bảo vệ nạn nhân nạn buôn người năm 2000, quy định biện pháp chống lại nạn buôn 77 người, bao gồm nỗ lực tăng cường hiệu chương trình chống bn người, hỗ trợ tạm thời cho trẻ em nạn nhân nạn buôn người tăng cường hình phạt hình cho kẻ bn người Đạo luật Tiêu chuẩn Lao động đưa quy định liên quan đến trẻ em làm việc lĩnh vực nông nghiệp, nghề độc hại hay bán hàng đường phố thương mại Đạo luật tăng hình phạt vi phạm nghiêm trọng lao động trẻ em Nguyên tắc 4: Xóa bỏ phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp Nhật Bản: Khoản Điều 14 Hiến pháp năm 1947 quy định: “…Tất người bình đẳng theo pháp luật khơng có phân biệt đối xử quan hệ trị, kinh tế, xã hội chủng tộc, tín ngưỡng, giới tính, địa vị xã hội nguồn gốc gia đình Các biện pháp phân biệt đối xử trái với quy định hiến pháp Đạo luật / quy định quốc gia bị cấm” Điều 22 Hiến pháp đảm bảo quyền lựa chọn nghề nghiệp tự cho cá nhân Vấn đề không biệt đối xử việc làm, nghề nghiệp quy định Đạo luật Cơ hội Việc làm Bình đẳng 1997 Đạo luật quy định: (i) cấm phân biệt đối xử với lao động nữ; (ii) giới thiệu hệ thống giám sát kiểm soát cho doanh nghiệp; (iii) cải thiện hệ thống hòa giải nơi làm việc; (iv) bãi bỏ hạn chế thời gian làm việc thêm giờ, ngày nghỉ làm việc vào ban đêm lao động nữ; (v) hỗ trợ người sử dụng lao động giải vấn đề khác nhau, bao gồm quấy rối tình dục nơi làm việc Ngồi ra, Nhật Bản ban hành đạo luật khác như: Đạo luật Bán thời gian, Đạo luật Cơ cho Người Khuyết tật… để bảo vệ người lao động ... điểm văn kiện quốc tế đảm bảo phát triển bền vững 1.2.3 Mối quan hệ nguyên tắc đảm bảo phát triển bền vững đầu tƣ quốc tế 1.2.3.1 Sự cần thiết nguyên tắc đảm bảo phát triển bền vững đầu tư quốc tế. .. NGUYÊN TẮC ĐẢM BẢO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG THỰC TIỄN PHÁP LUẬT ĐẦU TƢ QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT MỘT SỐ QUỐC GIA 2.1 Sự thể nguyên tắc đảm bảo phát triển bền vững pháp luật đầu tƣ quốc tế 2.1.1 Nguyên. .. đầu tư quốc tế 1.1.2 Khái niệm đặc điểm luật đầu tư quốc tế 1.2 Đảm bảo phát triển bền vững luật đầu tƣ quốc tế 1.2.1 Nguồn gốc nguyên tắc đảm bảo phát triển bền vững đầu tư

Ngày đăng: 27/10/2022, 13:42

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w