1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn bảo vệ quyền lợi người sử dụng lao động trong tình hình dịch covid 19 theo quy định của pháp luật lao động việt nam

73 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bảo Vệ Quyền Lợi Người Sử Dụng Lao Động Trong Tình Hình Dịch Covid-19 Theo Quy Định Của Pháp Luật Lao Động Việt Nam
Tác giả Võ Thị Ngọc Huyền
Người hướng dẫn Th.S Lường Minh Sơn
Trường học Trường Đại Học Luật Tp Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Dân Sự
Thể loại Khóa luận chuyên ngành
Năm xuất bản 2021
Thành phố Tp Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 795,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH VÕ THỊ NGỌC HUYỀN BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRONG TÌNH HÌNH DỊCH COVID-19 THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM KHÓA LUẬN CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ TP HỒ CHÍ MINH- 07- 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH VÕ THỊ NGỌC HUYỀN BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRONG TÌNH HÌNH DỊCH COVID-19 THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM TH.S LƯỜNG MINH SƠN TP HỒ CHÍ MINH- 07- 2021 Danh mục chữ viết tắt BLDS Bộ luật Dân BHXH Bảo hiểm xã hội BLLĐ Bộ luật Lao động ILO Tổ chức lao động quốc tế NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động WHO Tổ chức y tế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Các ngành chịu tác động dịch Covid-19 năm 2020 Việt Nam Bảng 2: Điểm khác biệt cách chức kỷ luật lao động với quyền nhân người sử dụng lao động Bảng 3: Phân biệt chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp thông thường bị xử lý kỷ luật DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Biện pháp ứng phó dịch Covid-19 số doanh nghiệp Việt Nam Lời cam đoan Lời tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến bạn học lớp, Thầy dạy môn luật Nhật Bản bên cạnh giúp đỡ tác giả trình thực khóa luận, đặc biệt gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn Th.s Lường Minh Sơn, Thầy hướng dẫn, dạy nhiệt tình, giúp tác giả hồn thành tốt khóa luận Tác giả xin cam đoan đề tài khóa luận tốt nghiệp “Bảo vệ quyền lợi người sử dụng lao động tình hình dịch Covid-19 theo quy định pháp luật Lao động Việt Nam” cơng trình nghiên cứu độc lập, không chép từ Trong khóa luận có sử dụng số nguồn tài liệu tham khảo trích dẫn nguồn thích rõ ràng Tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Bộ môn, Khoa nhà trường cam đoan Sinh viên thực Võ Thị Ngọc Huyền MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Tính ứng dụng đề tài Bố cục viết CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRONG TÌNH HÌNH DỊCH COVID-19 10 1.1 Những vấn đề lý luận bảo vệ quyền lợi người sử dụng lao động .10 1.1.1 Khái niệm bảo vệ quyền lợi người sử dụng lao động 10 1.1.2 Vị trí người sử dụng lao động mối quan hệ lao động 12 1.1.3 Vai trò người sử dụng lao động phát triển kinh tế xã hội 14 1.1.4 Ý nghĩa việc bảo vệ quyền lợi người sử dụng lao động 18 1.2 Những vấn đề liên quan đến dịch Covid-19 19 1.2.1 Tình hình dịch Covid-19 19 1.2.2 Sự ảnh hưởng dịch Covid-19 người sử dụng lao động 22 CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRONG TÌNH HÌNH DỊCH COVID-19 THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 29 2.1 Quyền lợi người sử dụng lao động dịch Covid-19 xảy 29 2.1.1 Chuyển người lao động làm công việc khác với hợp đồng lao động .30 2.1.2 Tạm hoãn thực hợp đồng 31 2.1.3 Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 32 2.1.4 Thay đổi cấu, cơng nghệ lý kinh tế 34 2.1.5 Tiền lương thời gian làm việc 36 2.1.6 Thời hạn nộp thuế, tiền thuê đất 39 2.1.7 Quỹ hưu trí, quỹ tử tuất 42 2.1.8 Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 45 2.1.9 Vay vốn ngân hàng 45 2.2 Kinh nghiệm bảo vệ quyền lợi người sử dụng lao động theo quy định pháp luật Nhật Bản 46 2.2.1 Chấm dứt hợp đồng lao động 46 2.2.2 Tiền lương 51 2.2.3 Thời gian làm việc 53 2.2.4 Kỷ luật lao động 54 2.3 Những bất cập quy định pháp luật số đề xuất hoàn thiện 57 KẾT LUẬN CHƯƠNG 62 KẾT LUẬN 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chúng ta sống kỷ 21, bước vào thời đại công nghệ 4.0 Hầu đến đâu dễ dàng bắt gặp “hiện đại”của sống xe điện, xe hơi, máy bay, cao trí thơng minh nhân tạo, người máy,… có nhiều nhà máy sản xuất nhân cơng lao động người thay phần mềm, thiết bị máy móc đại, robot,… Song bên cạnh đó, với phát triển khơng ngừng, ngày đổi xã hội kéo theo vô số vấn đề Sự phát triển máy móc cơng nghệ ảnh hưởng đến mơi trường sống, ô nhiễm không khí từ khí thải trình sản xuất, chế tạo, hay săn bắn trái phép dẫn đến nhiều lồi động vật có nguy có tuyệt chủng Khai thác rừng bừa bãi, mức để xây khu nghỉ dưỡng, làm đồ gỗ trang trí dẫn đến lũ lụt, sạt lở đèo núi Lượng lớn rác thải đưa thiên nhiên ảnh hưởng đến hệ sinh thái, gây tượng nóng lên tồn cầu, biến đổi khí hậu, tạo nên đợt mưa lớn dẫn đến lũ lụt nghiêm trọng, nắng khắc nghiệt dẫn đến hạn hán Những hệ trở thành nguyên nhân tạo điều kiện mầm bệnh phát triển, gần dịch bệnh chủng Coronavirus gây vào năm 2019, hay gọi Covid-19, trở thành nỗi ám ảnh cho người dân toàn giới, WHO gọi “đại dịch toàn cầu” Dịch bệnh diễn ngày phức tạp nguy hiểm, cướp không sinh mạng Ảnh hưởng nghiêm trọng đến phát triển kinh tế quốc gia toàn giới nói chung Việt Nam nói riêng Đối mặt với tình hình dịch bệnh nguy hiểm vậy, Thủ tướng Chính phủ Việt Nam ban hành đạo việc thực mục tiêu kép: “vừa sẵn sàng phòng, chống dịch, vừa đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội”2 Ý nghĩa, người dân Việt Nam đồng lịng tâm chống dịch, bên cạnh không quên nhiệm vụ gia tăng sản xuất để giữ vững, thúc đẩy kinh tế phát triển Tuy nhiên, việc trì hoạt động sản xuất tình hình đại dịch Covid-19 xem thử thách vơ khó khăn Khánh An, “COVID-19 trở thành ‘đại dịch toàn cầu’, nên hiểu nào?”, nguồn: https://thanhnien.vn/thegioi/dai-dich-covid-19-dai-dich-toan-cau-la-gi-co-y-nghia-ra-sao-1194727.html, truy cập ngày 08/04/2021 “Vừa đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, vừa phòng, chống dịch COVID-19”, nguồn: https://moh.gov.vn/tinlien-quan/-/asset_publisher/vjYyM7O9aWnX/content/vua-ay-manh-phat-trien-kinh- te-xa-hoi-vua-phong-chongdich-covid-19, truy cập ngày 08/04/2021 Mặc dù Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có ghi nhận nguyên tắc, “Nhà nước bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp NLĐ, NSDLĐ tạo điều kiện xây dựng quan hệ lao động tiến bộ, hài hòa ổn định.” Bộ luật Lao động ghi nhận sách Nhà nước lao động, “Bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ, quản lý lao động pháp luật, dân chủ, công bằng, văn minh nâng cao trách nhiệm xã hội”4 Tuy nhiên, thực tế đa số người với suy nghĩ NLĐ có vị “yếu” mối quan hệ lao động với NSDLĐ nên có xu hướng bảo vệ phía NLĐ Do vậy, vơ tình tạo nên khơng cơng phân biệt đối xử NSDLĐ việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp họ mối quan hệ lao động Quan hệ lao động mối quan hệ hai chiều tác động qua lại lẫn nhau, lợi ích bên vừa mâu thuẫn vừa thống nhất, vừa phụ thuộc vào nên bảo vệ chiều hay thái cho bên bất lợi phản tác dụng Vì muốn bảo vệ NLĐ trước tiên nên bảo vệ quyền lợi NSDLĐ trước Vì pháp luật bảo vệ, tạo điều kiện thuận lợi việc sản xuất, kinh doanh, họ đối xử nhẹ nhàng tạo nhiều hội cho NLĐ Từ tài liệu tham khảo liên hệ với nước ngoài, quy định pháp luật Lao động Việt Nam, tác giả nghiên cứu làm rõ vấn đề quyền lợi NSDLĐ, họ có quyền lợi gì, quy định nào, đâu, phân tích việc áp dụng có khó khăn, vướng mắc tình hình dịch Covid-19, sau đóng góp ý kiến hồn thiện việc bảo vệ quyền lợi NSDLĐ Nhằm giúp chủ thể có thêm động lực niềm tin vào pháp luật, yên tâm việc giúp kinh tế nước nhà hồi phục, phát triển bối cảnh “đại dịch tồn cầu” Với phân tích, quan điểm trên, việc nghiên cứu nhằm làm rõ hoàn thiện quy định pháp luật để bảo vệ quyền lợi NSDLĐ tình hình dịch Covid-19 cần thiết Vì vậy, tác giả định chọn đề tài “BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRONG TÌNH HÌNH DỊCH COVID-19 THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM” làm đề tài viết khóa luận tốt nghiệp Khoản Điều 57 Hiến pháp 2013 Khoản Điều BLLĐ 2019 Lê Hồng Thanh (2002), “Những tảng pháp lý kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Những chế định pháp luật kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Nxb Hà Nội , tr 223 Tình hình nghiên cứu Quan hệ lao động mối quan hệ dân xuất nhiều đời sống xã hội, có nhiều tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu liên quan đến quyền lợi chủ thể mối quan hệ NSDLĐ Liên quan đến quyền lợi NSDLĐ có số cơng trình nghiên cứu sau: - Trần Thị Vân Anh (2018), Pháp luật quyền người sử dụng lao động số kiến nghị hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ, Trường đại học Luật Hà Nội; - Lường Minh Sơn (2017), Quyền quản lý người sử dụng lao động kinh nghiệm số nước Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường đại học Luật Tp Hồ Chí Minh; - Nguyễn Thị Lành (2010), Pháp luật bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động đình cơng bất hợp pháp, Luận văn thạc sĩ, Trường đại học Luật Tp Hồ Chí Minh; - Lê Hoàng Thanh Vân (2016), Quyền quản lý người sử dụng lao động theo pháp luật Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Trường đại học Luật Tp Hồ Chí Minh; - Lê Thu Thủy Trinh (2012), Nguyên tắc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động pháp luật lao động Việt Nam thực trạng áp dụng hướng hồn thiện, Khóa luận tốt nghiệp, Trường đại học Luật Tp Hồ Chí Minh; - Nguyễn Thị Diễm (2011), Nguyên tắc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động chế định hợp đồng lao động, Khóa luận tốt nghiệp, Trường đại học Luật Tp Hồ Chí Minh; - Lý Thị Đức Hạnh (2010), Pháp luật lao động với vấn đề bảo quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động, Khóa luận tốt nghiệp, Trường đại học Luật Hà Nội; - Trần Thị Hương (2000), Nguyên tắc bảo vệ người sử dụng lao động luật lao động, Khóa luận tốt nghiệp, Trường đại học Luật Hà Nội Trên số công trình nghiên cứu quyền lợi NSDLĐ hai trường đại học chuyên luật trọng điểm Việt Nam Các đề tài nghiên cứu làm rõ vấn đề liên quan đến quyền lợi NSDLĐ, nhiên tác giả nghiên cứu đặt vấn đề điều kiện bình thường, khơng có dịch bệnh xảy thực tế Do biết quyền lợi NSDLĐ chưa có dịch khác tình hình dịch bệnh việc sử dụng quyền lợi có khó khăn, vướng mắc Để khắc phục hạn chế này, tác giả lựa chọn đề tài “Bảo vệ quyền lợi người sử dụng lao động tình hình dịch Covid-19 theo quy định pháp luật Lao động Việt Nam”, nghiên cứu giai đoạn dịch bệnh hữu Có thể thấy đề tài nghiên cứu cịn mẻ Phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Mối quan hệ lao động cá nhân cá nhân NLĐ với NSDLĐ, công nhân, nhân viên với doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh Mối quan hệ lao động tập thể đại diện NLĐ NSDLĐ, đại diện NLĐ với đại diện NSDLĐ Nhà nước không thuộc đối tượng nghiên cứu đề tài; Khách thể: Quyền lợi NSDLĐ mối quan hệ lao động với NLĐ; Hoàn cảnh: Được đặt bối cảnh dịch bệnh Covid-19 diễn Văn pháp luật: Các quy định Bộ luật Lao động, Nghị định Và số quy định theo pháp luật Lao động Nhật Bản Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu tác giả chủ yếu sử dụng số phương pháp sau: − Phương pháp lịch sử: Mục đích làm rõ dịch bệnh Covid-19 nào, đâu, thời gian dịch bệnh lan rộng giới, nêu kiện đáng ý liên quan đến dịch bệnh; − Phương pháp thống kê: Để chứng minh rõ nguy hiểm dịch bệnh, tác giả tổng hợp số liệu số người nhiễm số bệnh nhân tử vong số quốc toàn giới Ngoài ra, số liệu thể tác động, ảnh hưởng nghiêm trọng dịch bệnh đến số ngành nghề Việt Nam Từ đó, chứng minh mức độ nguy hiểm dịch bệnh xã hội, kinh tế; − Phương pháp so sánh: Mục đích mở rộng phạm vi nghiên cứu để thấy khác việc quy định vấn đề liên quan đến quyền lợi NSDLĐ Việt Nam với nước ngồi Theo đó, tác giả đánh giá phương pháp quy định, xu hướng bảo vệ NSDLĐ quốc gia Ngoài để nhận thấy thay đổi cách quy định BLLĐ 2012 với BLLĐ 2019, nêu lên điểm bổ sung, thay Phương pháp sử dụng việc so sánh số liệu phát triển kinh tế trước sau dịch bệnh Covid-19 diễn ra, nhằm bật lên hệ dịch bệnh Covid-19 kinh tế; phán hành vi sa thải không phù hợp nên phải bồi thường số tiền khoảng 16 triệu Yên (hơn tỷ VNĐ) Do đòi hỏi NSDLĐ phải thật cẩn thận, kỹ lưỡng việc áp dụng cứ, phải thu thập chứng đầy đủ áp dụng hình thức kỷ luật Chúng ta điểm qua số lý áp dụng hình thức sa thải xử lý kỷ luật lao động, cụ thể NLĐ có hành vi vi phạm Luật hình trộm cắp, tham ơ, gây thương tích nơi làm việc; gây ảnh hưởng xấu đến NLĐ khác, làm đảo lộn đạo đức quy định nơi làm việc đánh bạc; lừa dối lý lịch làm việc khơng có giấy phép cấp cần thiết cho công việc,…; muộn bỏ việc cách đáng kể, không sửa đổi dù xử lý nhắc nhở ba lần; không thực nghĩa vụ lao động, chuyển công tác đến nơi làm việc khác, 138 Vì khơng có ràng buộc trường hợp sa thải nên lý sa thải mối quan hệ lao động Nhật Bản có phạm vi rộng, việc xử lý có khác tùy thuộc vào đặc thù doanh nghiệp, cách quản lý NSDLĐ Không giống Việt Nam dù việc xử lý kỷ luật lao động vào nội quy làm nơi việc, nhiên pháp luật can thiệp để giới hạn, quy định sa thải cụ thể rõ ràng để NSDLĐ áp dụng Từ phân tích quy định pháp luật Lao động Nhật Bản ta rút kết luận, quy định liên quan đến quyền lợi NSDLĐ pháp luật trao cho họ tự chủ định, yêu cầu việc định phải phù hợp có tính hợp lý Trong quy định pháp luật thấy quy định NLĐ phải thực nghĩa vụ, mà đa phần áp đặt nghĩa vụ cho NSDLĐ nhiều để bảo đảm quyền lợi NLĐ Ngoài ra, phương pháp quy định mang tính chung, với từ ngữ trừu tượng “phù hợp với quan điểm xã hội”, “hợp lý mang tính khách quan”, mà khơng có giải thích cụ thể, dẫn đến việc áp dụng thực tế gặp nhiều khó khăn, gây nhiều trở ngại cho NSDLĐ Khi bị NLĐ khởi kiện số tiền bồi thường mà NSDLĐ phải chịu số lớn, từ vài trăm triệu đến vài tỷ đồng, điều dễ gây nên tâm lý e sợ cho NSDLĐ sử dụng quyền hạn mình, định chấm dứt hợp đồng hay sa thải NLĐ Do việc chấm dứt hợp đồng lao động Nhật Bản coi việc khó khăn 2.3 Những bất cập quy định pháp luật số đề xuất hồn thiện Sau phân tích quy định pháp luật Lao động Việt Nam việc bảo vệ quyền lợi NSDLĐ tình hình dịch Covid-19, với tham khảo 138 “解解解解解解解解”, tlđd (122) 57 quy định pháp luật Lao Động Nhật Bản Tác giả xin rút số bất cập trình nghiên cứu, đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật việc bảo vệ quyền lợi NSDLĐ Thứ nhất, điều kiện để đơn phương chấm dứt hợp đồng NSDLĐ áp dụng biện pháp khắc phục buộc phải giảm chỗ làm việc 139 Có điểm bất cập, trường hợp NSDLĐ áp dụng biện pháp, biện pháp cụ thể coi áp dụng biện pháp, chưa có hướng dẫn cụ thể, liên quan đến việc Khi áp dụng tình hình thực tế có tranh chấp phát sinh giải tòa, Thẩm phán người có quyền định việc áp dụng NSDLĐ có coi biện pháp hay chưa Vì khơng có hướng dẫn cụ thể, nên định mang nhiều yếu tố chủ quan, dẫn đến trường hợp có khác Thẩm phán việc định vấn đề, tạo sóng tranh cãi liên quan việc hiểu, áp dụng luật Để khắc phục điều này, tác giả xin kiến nghị cần có hướng dẫn liên quan để đánh giá trường hợp NSDLĐ coi áp dụng biện pháp khắc phục thêm quy định Nghị định, Tòa án nhân dân tối cao ban hành văn hướng dẫn Cụ thể hướng dẫn quy định đối mặt với tình hình khó khăn NSDLĐ nỗ lực áp dụng hai biện pháp sau, vay vốn ngân hàng, tạm chuyển NLĐ sang làm cơng việc khác, tạm hỗn thực hợp đồng, làm đơn xin miễn giảm, gia hạn tiền thuế,… mà phải giảm chỗ làm việc coi áp dụng biện pháp Cách quy định cụ thể để NSDLĐ vận dụng vào thực tế, có tranh chấp có để lập luận bảo vệ quyền lợi Thứ hai, liên quan đến quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng, thủ tục thực quyền hạn NSDLĐ phải thông báo trước khoảng thời gian luật định, cụ thể: “ít 45 ngày hợp đồng lao động khơng xác định thời hạn; 30 ngày hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng; 03 ngày làm việc hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn 12 tháng”140 Với quy định ràng buộc cứng nhắc gây khó khăn thêm phần bất cập cho NSDLĐ thực quyền Ví dụ, NSDLĐ muốn đơn phương chấm dứt hợp đồng lý thiên tai, hỏa hoạn, dịch 139 140 Điểm c khoản Điều 36 BLLĐ 2019 Điểm a, b, c khoản Điều 36 BLLĐ 2019 58 bệnh nguy hiểm, địch họa,… lý mang yếu tố khơng thể lường trước dự đốn Như dịch bệnh Covid-19 bùng nổ cách bất ngờ, khiến người lao đao, khổ sở chống dịch, thời điểm dịch bùng phát khả kinh tế NSDLĐ trả lương, tạo việc làm cho NLĐ muốn chấm dứt hợp đồng Nhưng quy định thời gian thơng báo trên, mà phía NSDLĐ “phải chờ” 30 ngày hợp đồng có thời hạn từ 12 tháng trở lên, khoảng thời gian kể từ thông báo NSDLĐ phải trả lương, tiền bảo hiểm chi phí khác cho NLĐ Như tạo nên khó khăn, quyền áp dụng lại khơng mang lại lợi ích cho phía NSDLĐ Mục đích việc đơn phương chấm dứt hợp đồng kết thúc mối quan hệ lao động, giải cho hai chủ thể Ngồi ra, việc quy định khoảng thời gian không cần thiết, dài thiếu linh hoạt pháp luật bối cảnh dịch bệnh Chính lý tác giả xin đề xuất sửa lại quy định với nội dung sau: “đối với trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng quy định điểm d, e lý khơng thể lường trước liên quan đến tình hình kinh doanh người sử dụng lao động báo trước cho người lao động.” Với quy định loại bỏ thời gian trường hợp gặp khó khăn nghiêm trọng dịch bệnh, đảm bảo quyền lợi NSDLĐ thực trọn vẹn, hiệu Giảm nghĩa vụ thông báo trường hợp cấp bách giảm bớt gánh nặng, thủ tục khơng cần thiết, hạn chế tình trạng đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật cho NSDLĐ Thứ ba, nghĩa vụ mà NSDLĐ phải thực đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật việc bồi thường tiền lương, tiền bảo hiểm, NSDLĐ lao động bị áp đặt nghĩa vụ “phải nhận NLĐ trở lại làm việc”, khoản Điều 41, BLLĐ 2019 Theo tác giả nghĩa vụ không phù hợp Bởi vì, đồng ý phía NSDLĐ có lỗi việc chấm dứt hợp đồng với NLĐ, để chuộc lại phần lỗi họ chi trả số tiền lớn, bao gồm tiền lương, tiền bảo hiểm tiền lương phạt,… khoản tiền coi bù đắp cho NLĐ Về ý chí NSDLĐ không muốn hợp tác, thuê NLĐ nữa, nên pháp luật bắt họ phải nhận lại NLĐ chẳng khác ép họ làm việc trái với ý chí Và họ người trả tiền mua sức lao động trường hợp lại bị tước quyền định thuê nhân công, điều hợp tác mang tính tự nguyện, 59 thiện chí hai bên, mà thay vào ép buộc pháp luật NSDLĐ trạng thái hoàn toàn bị động, ngược lại phía NLĐ lại bảo vệ quyền lợi có quyền định muốn lại tiếp tục làm việc hay khơng, làm phía NSDLĐ vị “ơng chủ” NLĐ cịn khơng tơn trọng, dè chừng với NSDLĐ Ngoài ra, định chấm dứt hợp đồng lao động mối quan hệ hai chủ thể trở nên bất hòa, cộng thêm việc giải tranh chấp Tòa án làm mối quan hệ trở nên căng thẳng, điều không đảm bảo việc tiếp tục hợp tác làm việc lâu dài bầu khơng khí hịa bình được, gây ảnh hưởng đến NLĐ khác, tránh tình trạng “một sâu làm rầu nồi canh” Vì vậy, tác giả đề xuất pháp luật nên loại trừ nghĩa vụ phải nhận NLĐ trở lại làm việc mà thay vào cho họ trả tiền trợ cấp thơi việc tiền bồi thường hai bên thỏa thuận Thứ tư, chấm dứt hợp đồng với nhiều NLĐ thay đổi cấu, cơng nghệ lý kinh tế khoản 1, Điều 42 BLLĐ 2019, có khủng hoảng suy thối kinh tế Đây từ ngữ chuyên ngành tình trạng bị ảnh hưởng kinh tế, thường đến cách rộng rãi Nên cần phải giải thích để NSDLĐ hiểu cách Mặc dù tình khơng thường xun xảy ra, không xảy ra, dịch Covid-19 làm kinh tế giới khủng hoảng, câu hỏi đặt tình hình kinh tế Việt Nam có xem bị khủng hoảng hay suy thối kinh tế không chấm dứt hợp đồng với lý có phù hợp với quy định pháp luật? Nếu trả lời có khơng quy định pháp luật cho biết điều đó, hồn tồn khơng có quy định cụ thể giải thích rõ Do vậy, tác giả đề xuất nhà lập pháp nên bổ sung cụm từ “khủng hoảng hay suy thoái kinh tế” vào phần giải thích từ ngữ, để người áp dụng, nghiên cứu dễ dàng hiểu khủng hoảng hay suy thoái kinh tế, áp dụng làm chấm dứt hợp đồng với NLĐ Ngoài ra, xây dựng phương án sử dụng lao động khoản Điều 44 BLLĐ 2019, với trường hợp phía cơng ty, doanh nghiệp khơng có tổ chức đại diện NLĐ sở, có đương nhiên hiểu khơng cần phải thông qua Và cho việc NLĐ khoản Điều 42 BLLĐ 2019, không trao đổi với tổ chức có bỏ qua mà thơng báo với NLĐ Ủy ban nhân dân cấp tỉnh không, hay phải trao đổi với quan hữu quan khác Hiện tại, chưa có quy định liên quan đến trường hợp này, tác giả đề xuất nên bổ sung quy định liên quan 60 đến việc xây dựng phương án sử dụng lao động, cho việc NLĐ doanh nghiệp, công ty tổ chức đại diện NLĐ sở 61 KẾT LUẬN CHƯƠNG Đối mặt với tình hình dịch bệnh Covid-19, quyền lợi NSDLĐ không đơn quy định Bộ luật Lao động, mà bên cạnh cịn quy định Nghị định Chính phủ ban hành song song với thời gian dịch bệnh diễn ra, nhằm kịp thời ứng phó, hỗ trợ NSDLĐ vượt qua khó khăn Dù BLLĐ 2019 vừa sửa đổi nhiên quyền lợi NSDLĐ so với luật trước không thay đổi nhiều, tồn bất cập liên quan đến thủ tục sử dụng quyền hạn họ Bên cạnh từ việc liên hệ, nghiên cứu thêm pháp luật nước ngoài, phần nhận thấy rõ điểm bất cập việc quy định pháp luật hành cần sửa đổi, để NSDLĐ tự mối quan hệ với NLĐ Mặt khác phù hợp với định hướng phát triển kinh tế nước nhà, theo kịp phát triển mặt lập pháp với quốc gia phát triển, trước có nhiều kinh nghiệm 62 KẾT LUẬN Khi tình hình dịch bệnh Covid-19 ngày diễn biến phức tạp, mức độ nguy hiểm khơng ngừng tăng theo Nếu khơng có quy định pháp luật khó để bảo vệ NSDLĐ tình khó khăn Pháp luật cứng ngắt không linh hoạt áp dụng, pháp luật mềm mỏng khơng có tính áp lực người dân, cần phải dung hòa hai yếu tố để đối diện với trường hợp lường trước, áp dụng quy định luật để bảo vệ quyền lợi Mặc dù Bộ luật lao động vừa sửa có xu hướng bảo vệ quyền lợi NSDLĐ Bộ luật khác, nhiên kèm với quy định bảo vệ quyền lợi NLĐ tăng theo Với đặc điểm kinh tế thị trường định hướng xã hội, có tham gia, bao bọc nhiều pháp luật NLĐ ảnh hưởng nhiều quyền tự định, tự hoạt động kinh doanh NSDLĐ Mặt khác làm NLĐ có tính ỷ lại, trật tự, tính kỷ luật nơi làm việc Khi dịch bệnh diễn tất bị ảnh hưởng, nhiên việc có hai mặt lý Chính dịch bệnh diễn bất ngờ tác động mạnh mẽ giúp có thời gian nhìn nhận lại cách sống, cách làm việc mình, nhắc nhở phải ln tình trạng phịng thủ an tồn, chủ động tìm phương án dự phịng xảy khó khăn lúc nào, không nên “bỏ hết trứng vào giỏ” Được vậy, gặp khó khăn khơng bị kiểm sốt bị động Mỗi trải qua khó khăn sống lại trở nên mạnh mẽ bị nhấn chìm khó khăn, dịch bệnh vậy, NSDLĐ vậy, khó khăn giúp cho doanh nghiệp họ trở nên mạnh Vì dịch bệnh chưa có thuốc đặc trị, nên người dân cần nâng cao tinh thần bảo vệ sức khỏe an toàn cho cộng đồng Chung tay góp sức đánh lùi dịch bệnh Covid-19 nguy hiểm, để sống thường ngày nhanh chóng quay lại 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 28 tháng 11 năm 2013 Bộ luật Dân (Luật số: 91/2015/QH13) ngày 24 tháng 11 năm 2015 Bộ luật Lao động (Bộ luật số: 45/2019/QH14), ngày 20 tháng 11 năm 2019 Bộ luật Lao động (Luật số: 10/2012/QH13), ngày 18 tháng 06 năm 2012 Luật Bảo hiểm xã hội (Luật số: 58/2014/QH13), ngày 20 tháng 11 năm 2014 Luật Hợp đồng lao động Nhật Bản (Luật số: 128/2007), ngày 05 tháng 12 năm 2007 Luật Lao động Trung Quốc (Luật số: 28/1994), ngày 05 tháng 07 năm 1994 Luật Thuế giá trị gia tăng (Số: 16/VBHN-VPQH), ngày 11 tháng 12 năm 2014 Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (Số: 14/VBHN-VPQH), ngày 15 tháng 07 năm 2020 10 Luật Tiền lương tối thiểu Nhật Bản (Luật số: 119/1959), ngày 15 tháng 04 năm 1959 11 Luật Tiêu chuẩn lao động Nhật Bản (Luật số: 49/1947), ngày 07 tháng 04 năm 1947 12 Nghị định số 52/2021/NĐ-CP ngày 19/04/2021 Chính phủ Quy định gia hạn thời hạn nộp thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân tiền thuê đất năm 2021 13 Nghị định số 114/2020/NĐ-CP ngày 25/09/2020 Chính phủ Quy định chi tiết thi hành Nghị số 116/2020/QH14 Quốc hội giảm thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp năm 2020 doanh nghiệp, hợp tác xã, đơn vị nghiệp tổ chức khác 14 Nghị định số 58/2020/NĐ-CP ngày 27/05/2020 Chính phủ Quy định mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 15 Nghị định số 41/2020/NĐ-CP ngày 08/04/2020 Chính phủ Quy định gia hạn thời hạn nộp thuế tiền thuê đất 16 Nghị định số 90/2019/NĐ-CP ngày 15/11/2019 Chính phủ Quy định mức lương tối thiểu vùng người lao động làm việc theo hợp đồng lao động 64 17 Nghị định số 39/2018/NĐ-CP ngày 11/03/2018 Chính phủ Quy định chi tiết số điều Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa B Tài liệu tham khảo Quan Gia Bình (2009), “Pháp luật Việt Nam việc bảo vệ NLĐ, người sử dụng lao động giải pháp xây dựng mối quan hệ lao động hài hòa doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi thành phố Hồ Chí Minh”, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Bình (2020), “Bộ luật Lao động (sửa đổi) - khung khổ pháp lý xây dựng quan hệ lao động phát triển lực lượng lao động”, Tạp chí Kinh tế dự báo, số 05 - 02/2020 Nguyễn Trọng Chuẩn (2020), “Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vấn đề người - tiếp cận từ mục tiêu động lực phát triển”, Tạp chí Cộng sản, số 953 (11-2020) Ngơ Đạt (chủ biên) - Nguyễn Quốc Vinh - Nguyễn Hồi Đơng - Nguyễn Thanh Hải (2013), “Học thuyết kinh tế Mác - Lênin phương thức sản xuất tư chủ nghĩa”, Nxb Lao động Đỗ Thị Dung (2013), “Về khái niệm quyền quản lý lao động người sử dụng lao động”, Tạp chí Luật học, số 6/2013 Lê Chi Lan (2016), “Vai trò người sử dụng lao động việc xây dựng phát triển chương trình đào tạo đạo học”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN Nghiên cứu giáo dục, Tập 32, Số (2016) Lưu Bình Nhưỡng (chủ biên), “Bình luận khoa học Luật lao động nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Nxb Lao động, Hà Nội -2015 Bùi Tất Thắng (2020), “Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021 - 2030: đổi sáng tạo để hướng tới mục tiêu xây dựng đất nước thịnh vượng, hùng cường”, Tạp chí Kinh tế dự báo, 01/2020 số 01+02 Lê Hồng Thanh (2002), “Những tảng pháp lý kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Những chế định pháp luật kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Nxb Hà Nội 10 Chu Thị Bích Thu (2002), Từ điển tiếng Việt phổ thông, Nxb Tp.Hồ Chí Minh 65 11 Trường Đại học Luật TP.Hồ Chí Minh (2017), Giáo trình Luật lao động, chủ biên Trần Hoàng Hải, Nxb Hồng Đức - Hội luật gia Việt Nam 12 Nguyễn Nguyên Zen - Mai Thị Hồng Quyên (2020), “Bảo hiểm thất nghiệp với NLĐ doanh nghiệp trước ảnh hưởng từ đại dịch Covid-19”, Tạp chí Lao động xã hội, số 623 từ 16-31/5/2020 C Tài liệu từ internet “Bộ Y tế tiếp nhận 3.200 máy thở Tập đoàn Vingroup phục vụ chống dịch COVID-19”, nguồn: https://moh.gov.vn/tin-noibat/-/asset_publisher/3Yst7YhbkA5j/content/bo-y-te-tiep-nhan-3-200-may-thocua-tap-oan-vingroup-phuc-vu-chong-dich-covid-19, truy cập ngày 23/04/2021 “Cắt giảm chi phí lao động doanh nghiệp”, nguồn: http://www.ciem.org.vn/Content/files/VNEP/catgiamchiphil%C4%91.pdf, truy cập ngày 04/05/2021 “Chủ nhân câu nói “Bộ Y tế đề nghị người dân đeo trang” điện thoại”, nguồn: https://www.youtube.com/watch? v=EWokc_yT0LQ&t=227s, truy cập ngày 11/06/2021 “Covid-19 Corona virus pandemic”, nguồn: https://www.worldometers.info/coronavirus/, truy cập ngày 12/04/2021 “COVID-19: cập nhật nhất, liên tục”, nguồn: https://suckhoedoisong.vn/Covid-19-cap-nhat-moi-nhat-lien-tuc-n168210.html, truy cập ngày 12/04/2021 “Infographics: Hiểu phong tỏa, giãn cách xã hội cách ly y tế”, nguồn: http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/xa-hoi/2021-0205/infographics-hieu-dung-ve-phong-toa-gian-cach-xa-hoi-va-cach-ly-y-te99434.aspx, truy cập ngày 13/04/2021 “Sơ lược tuyến biên giới đất liền: Biên giới Việt Nam- Trung Quốc (Phần 1)”, nguồn: https://quangnam.gov.vn/CMSPages/BaiViet/Default.aspx?IDBaiViet=26793#: ~:text=%C4%90%C6%B0%E1%BB%9doanhnghiệpg%20bi%C3%AAn%20gi %E1%BB%9Bi%20%C4%91%E1%BA%A5t%20li%E1%BB%81n,%2D%20 Qu%E1%BA%A3ng%20T%C3%A2y%2FTrung%20Qu%E1%BB%91c., truy cập ngày 12/04/2021 66 “Triệu chứng COVID-19”, nguồn: https://vietnamese.cdc.gov/coronavirus/2019-ncov/symptomstesting/symptoms.html, truy cập ngày 12/04/2021 “Tỷ phú Việt “nối vòng tay lớn” mùa dịch Covid 19”, nguồn: https://www.hdbank.com.vn/vi/about/tin-tuc/tin-tuc/ty-phu-viet-noi-vong-taylon-giua-mua-dich-covid-19, truy cập ngày 23/04/2021 10 “Vắc xin phòng Covid-19 Astrazeneca: “Chìa khóa” chấm dứt đại dịch”, nguồn: https://vnvc.vn/astrazeneca/, truy cập ngày 12/04/2021 11 “Vaccine Sputnik V (Nga): Chất lượng kiểm định ngừa Covid 95%”, nguồn: https://vnvc.vn/sputnik-v/, truy cập ngày 12/04/2021 12 “Virus Corona 2019 (Covid 19, Sars CoV 2): Nguyên nhân & triệu chứng”, nguồn: https://vnvc.vn/virus-corona-2019/, truy cập ngày 12/04/2021 13 “Vừa đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, vừa phòng, chống dịch COVID-19”, nguồn: https://moh.gov.vn/tin-lienquan/-/asset_publisher/vjYyM7O9aWnX/content/vua-ay-manh-phat-trien-kinhte-xa-hoi-vua-phong-chong-dich-covid-19, truy cập ngày 08/04/2021 14 Khánh An, “COVID-19 trở thành ‘đại dịch toàn cầu’, nên hiểu nào?”, nguồn: https://thanhnien.vn/the-gioi/dai-dich-covid-19-dai-dich-toancau-la-gi-co-y-nghia-ra-sao-1194727.html, truy cập ngày 08/04/2021 15 Ngọc An, “Sôi động xuất khẩu trang, đồ bảo hộ y tế”, nguồn: https://tuoitre.vn/soi-dong-xuat-khau-khau-trang-do-bao-ho-y-te20200606215053382.htm, truy cập ngày 07/05/2021 16 Đỗ Quỳnh Chi, “Đánh giá nhanh tác động đại dịch COVID-19 tới doanh nghiệp NLĐ số ngành kinh tế chính: Ứng phó, điều chỉnh khả phục hồi”, nguồn: https://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/ asia/ -ro-bangkok/ -ilo-hanoi/documents/publication/wcms_757928.pdf, truy cập ngày 03/05/2021 17 Quế Chi, “Doanh nghiệp, NLĐ ngành Dệt may gặp khó”, nguồn: https://laodong.vn/thoi-su/doanh-nghiep-nguoi-lao-dong-nganh-det-may-gapkho-792550.ldo, truy cập ngày 14/04/2021 18 Lê Thị Chiên, “Quan điểm C Mác lực lượng sản xuất vấn đề bổ sung, phát triển quan điểm giai đoạn nay”, nguồn: 67 https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/nghiencu/-/2018/821033/view_content, truy cập ngày 20/04/2021 19 Vũ Việt Hồng, “Những cách mạng cơng nghiệp lịch sử nhân loại”, nguồn: http://concetti.vn/news/legal_news/150/nhung-cuoc-cachmang-cong-nghiep-trong-lich-su-nhan-loai, truy cập ngày 19/04/2021 20 Trung Hưng, “Kinh tế Việt Nam dự báo tăng mạnh trở lại năm 2021-2022”, nguồn: https://nhandan.com.vn/nhan-dinh/kinh-te-viet-nam-dubao-tang-manh-tro-lai-trong-nam-2021-2022-643775/, truy cập ngày 07/05/2021 21 Bảo Loan, “Biến thể SARS-CoV-2 xuất Hải Dương có nguy hiểm trước đây?”, nguồn: https://ncov.moh.gov.vn/web/guest/-/6847426-878, truy cập ngày 12/04/2021 22 Bùi Sỹ Lợi, “Kinh nghiệm cải cách hệ thống an sinh xã hội Nhật Bản”, nguồn: http://www.lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx? tintucid=207132, truy cập ngày 09/06/2021 23 Phúc Long, “Đại dịch COVID-19 gây suy thoái hay khủng hoảng kinh tế giới?”, nguồn: https://tuoitre.vn/dai-dich-covid-19-gay-suy-thoai-haykhung-hoang-kinh-te-the-gioi-20200401110816013.htm, truy cập ngày 12/04/2021 24 Nhật Minh, “Kinh tế giới trước dịch bệnh COVID-19”, nguồn: https://tapchicongsan.org.vn/web/guest/the-gioi-van-de-sukien/-/2018/820140/kinh-te-the-gioi-truoc-dich-benh-covid-19.aspx, truy cập ngày 13/04/2021 25 Nguyễn Thiện Nhân, “Dịch Covid-19 giới: nước bước vào sóng Covid-19 lần thứ hai kinh nghiệm cho Việt Nam”, nguồn: http://www.medinet.hochiminhcity.gov.vn/phong-chong-dich-benh/dich-covid19-tren-the-gioi-cac-nuoc-dang-buoc-vao-lan-song-covid-19-lan-thu-2cmobile2-31592.aspx, truy cập ngày 12/04/2021 26 Đức Nhượng, “Hiệp tác lao động (Labor Cooperation) gì? Yêu cầu ý nghĩa”, nguồn: https://vietnambiz.vn/hiep-tac-lao-dong-labor-cooperationla-gi-yeu-cau-va-y-nghia-20191124192220661, truy cập ngày 27/04/2021 68 27 Vũ Văn Phúc, “Kinh tế nhiều thành phần kinh tế độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta”, nguồn: https://dangcongsan.vn/kinh-te/kinh-tenhieu-thanh-phan-trong-nen-kinh-te-qua-do-len-chu-nghia-xa-hoi-o-nuoc-ta567515.html, truy cập ngày 19/04/2021 28 Nguyễn Quang Thuấn (2020), “Tác động đại dịch COVID-19 số giải pháp sách cho Việt Nam giai đoạn tới”, nguồn: https://tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te/-/2018/819611/tac-dong-cua-daidich-covid-19%C2%A0va-mot-so-giai-phap-chinh-sach-cho-viet-nam-tronggiai-doan-toi.aspx#, truy cập ngày 13/04/2021 29 Thiên Trường, “Sếp VinFast: Năm 2021 ô tô VinFast lăn bánh Mỹ”, nguồn: https://nhadautu.vn/sep-vinfast-nam-2021-o-to-vinfast-se-lanbanh-tai-my-d32830.html, truy cập ngày 23/04/2021 30 Bạch Hồng Việt (2020), “Tác động đại dịch Covid-19 đến tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững Việt Nam”, nguồn: https://vass.gov.vn/nghien-cuu-khoa-hoc-xa-hoi-va-nhan-van/Tac-dong-cua- daidich-Covid-19-den-tang-truong-kinh-te-va-phat-trien-ben-vung-o-Viet-Nam104, truy cập ngày13/04/2021 31 “解 解 解 解 解 解 解 解 ”, nguồn: http://www.roudou110.com/kiso/02.html, “Kiến thức Luật lao động”, truy cập ngày 13/05/2021 32 “解解解解解[解解解解解解]解解解解解解解解解解解”, nguồn: https://www3.nhk.or.jp/news/html/20210416/k10012978061000.html, “Những người bên Tokyo, Thống đốc Koike kêu gọi [đừng đến Tokyo nữa]”, truy cập ngày 13/05/2021 33 “ 解解解解解解解解解解解解解解解解解解解解解解”, nguồn: https://roudou-pro.com/columns/137/, “Quy tắc làm việc gì/ phương pháp thay đổi nguyên tắc ban hành”, truy cập ngày 15/05/2021 34 “ 解 解 解 解 解 解 解 解 解 解 解 ”, nguồn: https://doctor- trust.co.jp/pdf/2020/03-jisatsu.pdf, “Biện pháp ngăn ngừa tự sát thiết lập nội công ty”, truy nhập ngày 13/05/2021 69 35 “ 解解解解解解解解解解解解解解解解解解解 ”, nguồn: https://www.romu-shishi.com/wpcontent/uploads/2016/01/%E8%A7%A3%E9%9B%87%E3%81%AB%E9%96 %A2%E3%81%99%E3%82%8B%E5%9F%BA%E7%A4%8E%E7%9F%A5% E8%AD%98.pdf, “Về chấm dứt hợp đồng lao động có hiểu không?”, truy cập ngày 12/05/2021 36 解解解解, “解解解解解解解解解解解解解解解解解解解 [解解解解 解解解解解解]”, nguồn: https://kigyobengo.com/media/useful/493.html#a1-50, “Luật sư giải thích phương pháp chấm dứt hợp đồng cách đầy đủ nhân viên có vấn đề [bản dành cho nhân viên thức, nhân viên bán thời gian]”, truy cập ngày 12/05/2021 37 解解解解, “解解解解解解解解解解解解解解解解解解解解解解解 解解解”, nguồn: https://kigyobengo.com/media/useful/371.html#6, “Xử lý kỷ luật gì? Giải thích chi tiết chủng loại, tiêu chí lựa chọn cách tiến hành, ”, truy cập ngày 15/05/2021 38 解解解解, “解解解解解解解解解解解解解解解解解解解解解解 解”, nguồn: https://kigyobengo.com/media/useful/964.html#i-2, “Cách chức gì? Giải thích điều kiện phán đoán xử lý điểm cần ý”, truy cập ngày 15/05/2021 70 71 ... QUY? ??N LỢI CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRONG TÌNH HÌNH DỊCH COVID- 19 10 1.1 Những vấn đề lý luận bảo vệ quy? ??n lợi người sử dụng lao động .10 1.1.1 Khái niệm bảo vệ quy? ??n lợi người sử dụng lao động. .. đến dịch Covid- 19 19 1.2.1 Tình hình dịch Covid- 19 19 1.2.2 Sự ảnh hưởng dịch Covid- 19 người sử dụng lao động 22 CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUY? ??N LỢI NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRONG. .. CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRONG TÌNH HÌNH DỊCH COVID- 19 1.1 Những vấn đề lý luận bảo vệ quy? ??n lợi người sử dụng lao động 1.1.1 Khái niệm bảo vệ quy? ??n lợi người sử dụng lao động Trong đời sống

Ngày đăng: 27/10/2022, 12:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w