Luận Văn: Hoàn Thiện Quản Lý Tiêu Thụ Sản Phẩm Ở Công Ty Tnhh Nguyên Ngọc
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂNKHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ
Giảng viên hướng dẫn :NCS NGUYỄL LỆ THÚY
Sinh viên thực hiện :Nguyễn thành trinh
Hà Nội- 05/2008
MỤC LỤC
Trang 2Lời nói đầu 4
Chơng I: Cơ sở lý luận về quản lý tiêu thụ sản phẩm 5
1.1 Tiêu thụ sản phẩm và vai trò của tiêu thụ sản phẩm 5
1.2 Quản lý tiêu thụ sản phẩm 7
1.3 Các yếu tố ảnh hởng đến kết qủa và hiệu quả của quản lýtiêu thụ sản phẩm 12
1.3.1.Chỉ số ảnh hởng đến kết quả và hiệu quả quản lý tiêu thụ sảnphẩm 12
1.3.2 Các yếu tố ảnh hởng quản lý tiêu thụ sản phẩm 13
Chơng II: Quản lý tiêu thụ sản phẩm ở Công ty máy tính NguyênNgọc 18
2.1 Đặc điểm chung của công ty máy tính Nguyên Ngọc 18
2.1.6 Thực trạng quản lý vốn và huy động vốn vốn tại công ty: 31
2.2 Phân tích thực trạng công tác tiêu thụ hàng hoá của Công ty máy tínhNguyên Ngọc 35
2.2.1 Đánh giá kết quả và hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm công tyNguyên Ngọc 35
2.2.2 Kế hoạch tiêu thụ sản phẩm 2008 của công ty máy tínhNguyên Ngọc 41
2.2.3 Tổ chức thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm 2008 của công tyNguyên Ngọc 35
Trang 32.2.4 Yếu tố ảnh hởng đến kết qủa hiệu qủa quản lý tiêu thụ sản
Chơng III: Một số biện pháp nhằm tiếp tục đẩy mạnh hoạt động tiêuthụ tại Công ty máy tính Nguyên Ngọc 35
3.1 Giải pháp nội bộ công ty 35
a Điều chỉnh về hình thức tổ chức các biện pháp liên quan đếnhoạt động tiêu thụ hàng hoá 35
b Đẩy mạnh các hoạt động nghiên cứu xác định thị trờng 35
c Tăng cờng về tổ chức quản lý mạng lới tiêu thụ 35
d.Đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ tiêu thụ 50
tài liệu tham khảo 35
LỜI NểI ĐẦU
Trong nền kinh tế hàng hoỏ ở nước ta như hiện nay cựng với sựchuyển đổi nền kinh tế sang hoạt động theo cơ chế thị trường cú sự
Trang 4điều tiết vĩ mô của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa thì cácdoanh nghiệp nước ta chuyển sang hạch toán độc lập, có quyền tự chủtrong hoạt động kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạtđộng động kinh doanh của mình Sự đổi mới có tính chất Bước ngoặtnày đòi hỏi các doanh nghiệp phải biết sản xuất kinh doanh có hiệuquả và không ngừng nâng cao hơn nữa hiệu quả đó Một tất yếu kháchquan trong nền kinh tế thị trường là sự cạnh tranh gay gắt giữa cácdoanh nghiệp Để có thể tồn tại và phát triển được trong điều kiện hiệnnay bắt buộc các doanh nghiệp phải có các chính sách và biện pháphợp lý nhằm đưa doanh nghiệp phát triển đạt hiệu quả cao trong hoạtđộng kinh doanh phù hợp với các quy định của luật pháp và điều kiệnkinh tế xã hội.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, bên cạnh các doanhnghiệp sản xuất kinh doanh nhiều doanh nghiệp thương mại đã ra đờivà ngày càng khẳng định vị trí không thể thiếu được trong nền kinh tếthị trường với vai trò trung tâm là cầu nối giữa lĩnh vực sản xuất vàtiêu dùng Sự ra đời hàng loạt của các doanh nghiệp thương mại đòihỏi làm cho tình hình cạnh tranh trên thị trường càng trở nên gay gắthơn, quyết liệt hơn đòi hỏi các doanh nghiệp thương mại muốn tồn tạivà phát triển cần linh hoạt và năng động trong việc tổ chức hoạt độngkinh doanh của mình cho phù hợp với những thay đổi của nhu cầu thịtrường trong khuôn khổ những quy định của luật pháp
Cũng như nhiều doanh nghiệp thương mại khác, công ty máytính Nguyên Ngọc đã được thành lập trong những năm vừa qua vàđang ngày càng phát triển vững mạnh, ngày càng khẳng định vị trí củamình trên thương trường Với chức năng và nhiệm vụ chủ yếu là kinhdoanh máy vi tính xách tay, linh kiện máy tính, điện thoại di động
Trang 5Công ty đã cố gắng đưa ra nhiều biện pháp nhằm tổ chức tiêu thụ hànghoá của Công ty cho thật phù hợp với những yêu cầu đòi hỏi của thịtrường, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu tiêu dùng của người tiêudùng Chính nhờ có những biện pháp tổ chức này mà hiệu quả hoạtđộng kinh doanh của Công ty đã nâng lên rất nhiều Tuy nhiên, bêncạnh những kết quả đã đạt được, công tác tiêu thụ của công ty vẫn cònmột số điểm tồn tại cần xem xét và có biện pháp khắc phục.
Là một sinh viên được đào tạo chính quy tại trường ĐH KTQDtrong thời gian được cử đến công ty máy tính Siêu Việt, em muốn đemkiến thức của mình để phân tích, nghiên cứu và phát triển những thànhcông, những mặt còn tồn tại trong công tác tiêu thụ hàng hoá góp phầncùng Công ty đưa ra được những giải pháp phù hợp nhằm hoàn thiệntiêu thụ hàng hoá của Công ty Chính vì vậy em đã mạnh dạn chọn đề
tài: Quản lý tiêu thụ sản phẩm ở công ty máy tính Nguyên Ngọc làm
báo cáo chuyên đề thực tập của mình
Báo cáo này được thực hiện trên cơ sở nhận thức và từ tình hìnhkinh doanh của Công ty máy tính Nguyên Ngọc Đồng thời kết hợpnhững kiến thức đã được đào tạo ở nhà trường, cùng với sự giúp đỡCông ty máy tính Nguyên Ngọc và nhất là sự giúp đỡ tận tình của cô
giáo Nguyễn Lệ Thúy do đó em đã hoàn thành báo cáo này.
Báo cáo gồm 3 phần:
Chương I: Cơ sở lý luận về quản lý tiêu thụ sản phẩm
Chương II: Quản lý tiêu thụ sản phẩm ở Công ty máy tính NguyênNgọc
Chương III: Một số biện pháp nhằm tiếp tục đẩy mạnh hoạt động tiêuthụ tại Công ty máy tính Nguyên Ngọc
Trang 6Khái niệm tiêu thụ sản phẩm ở đây có thể xét dưới hai góc độ:
Xét về góc độ giá trị sử dụng của hàng hóa thì bán hàng là sự chuyểnhóa hình thái giá trị của hàng hóa từ hàng sang tiền nhằm thõa mãn tối đa hóalợi nhuận.
Như vậy quá trình bán hàng kết thúc khi người bán nhận được tiền,người mua nhận được hàng và thực hiện chuyển giao quyền sở hữu về hànghóa đó Đây là khâu cuối cùng của kinh doanh nhằm thực hiện lợi ích kinh tếgiữa sản xuất và tiêu dùng trong nền kinh tế hóa.
Xét dưới góc độ thị trường thì bán hàng là tổng thể các biện pháp về tổchức kinh tế, kế hoạch thực hiện nghiên cứu và nắm bắt nhu cầu thị trường tổchức sản xuất và tiếp nhận sản phẩm, chuẩn bị hàng hóa và xuất bán theo yêucầu của khách hàng.
Quá trình kinh doanh của doanh nghiệp thương mại gồm ba khâu: muavào - dự trữ - bán ra Ta có thể thấy tiêu thụ là khâu cuối cùng của quá trìnhluân chuyển hàng hoá, là giai đoạn cuối cùng trong chu kỳ tuần hoàn vốn của1 Giáo trình quản trị sản xuất và tác nghiệp-NXBGD
Trang 7doanh nghiệp Tiêu thụ là quá trình trao đổi giữa ngời bán và người mua, thựchiện giá trị của “hàng” tức là thực hiện chuyển hoá vốn của doanh nghiệp từhình thái hàng hoá sang hình thái tiền tệ (H’-T’) Kết quả tiêu thụ là kết quảcuối cùng của quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Quá trìnhtiêu thụ được coi là kết thúc khi quá trình thanh toán giữa người bán và ngờimua được thực hiện Về nguyên tắc kết thúc tiêu thụ sản phẩm thì người bánphải thu được tiền bán sản phẩm đó
Đứng trên góc độ luân chuyển vốn thì tiêu thụ sản phẩm là một quátrình chuyển hoá vốn từ hình thái hàng hoá sang hình thái tiền tệ làm cho vốntrở lại hình thái ban đầu khi nó bước vào chu kỳ kinh doanh tiếp theo.
Thực chất của quá trình tiêu thụ sản phẩm là sự vận động đồng thời củavật tư và tiền vốn, chỉ khi nào diễn ra đồng thời của cả vật tư và tiền vốn thìmới kết luận rằng hàng hoá được thực hiện gía trị và giá trị sử dụng Do vậytrong thực tế, tiêu thụ sản phẩm bao gồm hai quá trình chính là xuất giao hàngcho khách và thanh toán tiền hàng.
Thanh toán tiền hàng là quá trình rất quan trọng quyết định sự hoànthành hay không của công tác tiêu thụ sản phẩm Thời điểm thanh toán càngnhanh bao nhiêu càng có lợi cho doanh nghiệp bấy nhiêu Quá trình thanhtoán này là cơ sở để doanh nghiệp có thể xác định đợc kết quả bán ra, đồngthời giúp cho các nhà quản lý doanh nghiệp biết đợc tình hình hoạt động kinhdoanh để đa ra quyết định tiếp tục hay chuyển hướng kinh doanh.
Thanh toán tiền hàng diễn ra dưới nhiều hình thức khác nhau như:Thanh toán tiền mặt, bằng séc, chuyển khoản, hàng đổi hàng tại các thờiđiểm khác nhau: Thanh toán ngay, thanh toán sau một vài ngày, sau mộttháng, hai tháng
Hàng hoá được xác định là tiêu thụ trong thực tế thường quy định như sau:Bán hàng trực tiếp thu tiền hàng.
Xuát hàng cho khách và được chấp nhận thanh toán.
Trang 8Tiêu thụ sản phẩm có thể xảy ra trong các trường hợp sau:
Th1: Việc xuất giao và thanh toán tiền hàng diễn ra đồng thời Khi đó
lượng hàng hoá được xác định ngay là tiêu thụ và đồng thời doanh nghiệpcũng nhận được tiền hàng do đơn vị mua thanh toán.
Th2: Giữa doanh nghiệp và khách hàng áp dụng phương pháp thanh
toán theo kế hoạch, khi xuất giao được coi như là tiêu thụ.
Th3: Doanh nghiệp đã xuất giao đủ hàng cho khách hàng theo số tiền
mà khách hàng trả trước.
Th4: Doanh nghiệp bán hàng theo phương thức trả góp.
Th5: Doanh nghiệp chưa thu được tiền nhưng được chấp nhận thanh
toán số tiền hàng đã gửi đi bán hoặc giao cho các đại lý.
Như vậy thanh toán tiền hàng là quá trình quan trọng nhất, quyết địnhsự thành công và tính hiệu quả của công tác tiêu thụ Nếu chỉ giao hàng màcha thu được tiền thì doanh nghiệp cha đạt được mục đích tiêu thụ, chỉ khinào thu được tiền hoặc được chấp nhận thanh toán thì khi đó mới được gọi làtiêu thụ.
1.1.2 Mục tiêu của tiêu thụ hàng hóa
Cũng như hoạt động kinh tế nói chung của doanh nghiệp hoạtđộng tiêu thụ cũng có mục tiêu của nó, các mục tiêu này phải phù hợpvới mục tiêu chung của doanh nghiệp đó là lợi nhuận, thế lực và antoàn trong kinh doanh Như vậy tiêu thụ sản phẩm hàng hóa nhằm thỏamãn những mục tiêu sau:
- Thâm nhập thị trường mới - Tăng sản lượng
- Tăng doanh số bán hàng
- Tìm kiếm tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp
Trang 9- Sử dụng có hiệu quả nguồn vốn kinh doanh trên thị trường - Phụ vụ khách hàng
Các mục tiêu này là động lực thúc đẩy hoạt động tiêu thụ hàng hóacủadoanh nghiệp Đặc biệt mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận và tối đa hóa lợinhuận là cái đích để doanh nghiệp theo đuổi và bằng mọi biện pháp cốgắng của mình để hoạt động tiêu thụ được tổ chức một cách hợp lý vàđem lại lợi nhuận cao nhất.
1.1.3 Vai trò của hoạt động tiêu thụ sản phẩm
a Đối với doanh nghiệp
Trong giai đoạn hiện nay, giai đoạn ngự trị tuyệt đối của bán hàngviệc tiêu thụ sản phẩm hàng hóa luôn là vấn đề được quan tâm hàngđầu của các doanh nghiệp Có đảm bảo được hoạt động tiêu thụ doanhnghiệp mới đạt được mục tiêu cuối cùng là thu được lợi nhuận từ đó cơsở tích lũy và tái sản xuất mở rộng quyết định sự tồn tại của doanhnghiệp trên thị trường.
Tiêu thụ hàng hóa giữ vai trò quan trọng trong việc phát triển vàmở rộng thị trường, duy trì mối quan hệ chặt chẽ với khách hàng.
Để có thể phát triển thì doanh nghiệp phải tiêu thụ được ngàycàng nhiều sản phẩm, không những chỉ bán được ở thị trường hiện tạimà còn phải tìm cách mở rộng thị trường, tìm kiếm, xâm nhập thịtrường mới, ở đây công tác tiêu thụ sản phẩm đóng vai trò rất lớn.Trước hết doanh nghiệp phải giữ được khách hàng rồi mới tính đếnviệc mở rộng thị trường do đó cần phải cải thiện mối quan hệ giữadoanh nghiệp và khách hàng Họ phải tìm hiểu về khách hàng, biếtđược khách muốn gì ở doanh nghiệp để có chiến lược kinh doanh phùhợp tạo niềm tin, uy tín và khả năng tái tạo nhu cầu của con người tiêudùng đối với doanh nghiệp
Trang 10Thông qua việc tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp có thể bù đượcchi phí hoạt động, giảm thời gian dự trữ hàng hóa,giảm hao hụt, mấtmát từ đó thực hiện mục tiêu tìm kiếm và tối đa hóa lợi nhuận, tăngkhả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, giải quyết được các mâu thuẫncơ bản trong quá trình kinh doanh và lợi ích cơ bản giữa nhà nước vàcá nhân người lao động.
b Đối với xã hội
Nó tác động đẩy nhanh sức mua của hàng hóa trên thị trường từ đó làmcho nền sản xuất xã hội phát triển Hoạt động bán hàng góp phần nângcao năng suất lao động xã hội, phục vị tiêu dùng sản xuất và đời sống Hoạt động bán hàng ảnh hưởng nhiều lĩnh vực trong nền kinh tếnhư:
+ Lĩnh vựctài chính tiền tệ + Đời sống văn hóa xã hội
1.2 Quản lý tiêu thụ sản phẩm2
a Công tác nghiên cứu thị trường và xác định nhu cầu.
Nghiên cứu thị trường là bước chuẩn bị ban đầu cho sự ra đời của mộtsản phẩm mới trên thị trường Nghiên cứu thị trường nhằm thu thập các thôngtin về thị trường như: nhu cầu về các loại hàng hoá dịch vụ, các thông tin vềkhách hàng, các thông tin về đối thủ cạnh tranh…từ đó phân tích so sánh đểđề ra những quyết định cho công tác xâm nhập thị trường.
+ Nhu cầu: muốn xác định được nhu cầu thị trường
Trước hết chúng ta phải xâm nhập vào người tiêu dùng, xem họ càn gì?đối tượng bán là ai? Mua ở đâu? mua như thế nào? mua bao nhiêu? mua đểlàm gì?
2 Quản trị maketing- NXBĐH
Trang 11Và muốn trả lời được các câu hỏi này công ty cần đi sâu nghiên cứu vềtrình độ văn hoá, thói quen, sở thích, thị hiếu người tiêu dùng Đó chính lànhu cầu xác định mỗi sản phẩm khi tung ra thị trường.
b Công tác lập kế hoạch tiêu thụ.
Thực chất của quá trình này là trên cơ sở của những nghiên cứu về thịtrường, giá cả và mặt hàng kinh doanh công ty lập kế hoạch tiêu thụ nhằm tổchức đưa hàng hoá đến tay người tiêu dùng Các hoạt động cơ bản của quátrình này bao gồm:
Lập kế hoạch tổ chức, thiết lập các điểm bán tại những nơi có yêu cầu.Các điểm bán này có thể do công ty tự tổ chức hoặc thuê mua các đơn vịngoài Công ty cần xác định mức cầu ở mỗi khu vực để có kế hoạch dự trữhàng hoá một cách hợp lý đảm bảo cho nhu cầu bán trong một thời gian nhấtđịnh.
Lập kế hoạch vận chuyển hàng hoá đến các cửa hàng, tổ chức bốc xếphàng hoá một cách hợp lý, xác định phương tiện và hình thức vận chuyển.
Lập kế hoạch mua sắm các trang thiết bị phục vụ cho quá trình bán hàng,kế hoạch trưng bày hàng hoá, bán hàng, phương thức thanh toán Tổ chức lựclượng đảm nhận công tác bán hàng bao gồm: nhân viên bán hàng trực tiếp ,giám sát viên và các cán bộ quản lý khác phụ trách hoạt động bán hàng Phâncông tác cho các đối tượng một cách hợp lý đảm bảo mỗi người thực hiện tốtnhiệm vụ của mình, có sự phối hợp chặt chẽ trong quá trình tổ chức hoạt độngbán hàng.
Công ty cần lập kế hoạch tiêu thụ hàng hoá Xây dựng kế hoạch về khốilượng hàng hoá, cơ cấu mặt hàng theo nhu cầu của từng khu vực Từ đó xácđịnh chương trình cụ thể cho từng cửa hàng về khối lượng về cơ cấu mặt hàngmà nó có thể phục vụ theo nhu cầu của khách hàng Xác định nhiệm vụ củacông ty trong từng giai đoạn cụ thể.
Trang 12Tóm lại, trong giai đoạn này công ty phải lập kế hoạch một cách chi tiếtcho tất cả các hoạt động nhằm đảm bảo về hàng hoá cho quá trình bán hàng.Giữa các hoạt động phải có sự liên kết chặt chẽ tránh sai sót
c Xây dựng chính sách phát triển hàng hoá
Chính sách phát triển hàng hoá của công ty gồm có 1) Giá cả hàng hoá
2) Chất lượng hàng hoá và bao gói
3) Mặt hàng và chính sách mặt hàng kinh doanh 4) Dịch vụ trong và sau bán hàng
5) Mạng lưới phân phối của công ty 6) Vị trí điểm bán
7).Quảng cáo
8) Hoạt động của người bán hàng và đại lý
9) Các nhân tố ảnh hưởng tới tiêu thụ Người cung ứng, kháchhàng, đối thủ cạnh tranh, chính xác, luật phát, thị trường
d Quản lý quá trình dự trữ hàng hoá
Quá trình dự trữ hàng hoá là cần thiết cho hoạt động kinh doanhcủa công ty Nếu dự trữ không đủ mức bán thì sẽ thiếu hàng bán, ngượclại dự trữ quá nhiều sẽ dẫn đến ứ đọng hàng hoá, chi phí cao ảnh hưởngđến hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty Muốn đạt được cácmục tiêu trên chức năng dự trữ phải đạt được các mục tiêu cụ thể sau :
+ Mục tiêu an toàn Đòi hỏi công ty cần phải có một khối lượnghàng hoá dự trữ đủ đến đảmbảo bán ra thường xuyên, liên tục
+ Mục tiêu kinh doanh: Đảm bảo chi phí cho dự trữ ít nhất Bêncạnh đó việc quản lý định mức dự trữ hàng hoá được bắt đầu từ việc
- Xác định lượng dự trữ cho từng loại hàng
Trang 13- Xác định mức tối thiểu cần thiết để đảm bảo cho quá trình bánhàng không bị gián đoạn
- Xác định mức dự trữ tối đa Mức dự trữ này liên quan đến mứcdự trữ tối thiểu và khoảng cách giữa hai lần nhập hàng
- Lượng đặt hàng cho mỗi lần đặt hàng là bao nhiêu ?- Khi nào đặt hàng?
e Giá cả hàng hoá
Giá cả hàng hoá là một trong những nhân tố hết sức quan nhạybén và chủ yếu tác động đến kết quả tiêu thụ hàng hoá của công ty Giácả hàng hoá có thể kích thích hay hạn chế đến cung cầu ( khi giá tăngthì cần giảm và cung tăng thì cầu giảm) và do đó ảnh hưởng đến tiêuthụ hàng hoá
Xác định giá đúng sẽ có khả năng kích thích tiêu thụ hàng hoá vàdo đó sẽ đảm bảo khả năng tiêu thụ và thu lợi hay tránh được ứ đọnghạnchế thu lỗ Giá cả còn được sử dụng như một công cụ trong cạnhtranh Song trong điều kiện hiện tại công cụ chủ yếu vẫn là chất lượngsản phẩm Trong cạnh tranh nếu lạm dụng vũ khí giá cả, nhiều trườnghợp “gậy ông đập lưng ông” không những khong thúc đẩy được tiêu thụmà còn bị thiệt hai Vì khi công ty hạ giá bán thì đối thủ cạnh tranh cóthể hạ thấp, thậm chí thấp hơn giá cả hàng hoá thay thế hoặc hàng hoácùng loại dẫn đến không thúc đẩy được thu mà lợi nhuận còn bị giảmxuống Do đó phải hết sức thận trọng trong cạnh tranh qua giá Sau nữatrong định giá bán phải nhận thức được rằng giá cả là một nhân tố thểhiện chất lượng Người tiêu dùng đánh giá chất lượng hàng hoá thôngqua giá của nó khi đứng trước những hàng hoá cùng loại hoặc thay thế.Do đó, đặt giá thấp không phải bao giờ cũng kích thích được tiêu thụ
f Xác định vị trí cạnh tranh và đối thủ cạnh tranh
Trang 14Hiện nay trên thị trường, thị trường vi tính có xu hướng bão hoà.Chính vì thế làm công ty sử dụng biện pháp bán hàng để tiếp xúc đượcvới người tiêu dùng Tiếp xúc, là những khoảng khắc đầu tiên của việcbán hàng, có tầm quan trọng đáng kể Người bán cần phải tạo những ấntượng ban đầu tốt đẹp, phải tự đặt mình vào vị trí của người đối thoại đểtìm hiểu nhu cầu của khách hàng Sau khi đã nắm được nhu cầu của họ,người bán hàng tìm cách thuyết phục khách hàng mua bằng những luậnchứng của mình, phải làm cho khách hàng rin và thấy có lợi khi quyếtđịnh mua hàng Đó chính là yếu tố cạnh tranh của công ty máy tínhNguyên Ngọc Công ty muốn đưa sản phẩm của mình đến tay ngườitiêu dùng, muốn người tiêu dùng có ấn tượng đầu tiên với sản phẩm củamình đó là sự khéo léo của nhân viên bán hàng trong công ty Với nhiềuđối thủ cạnh tranh ngày càng nhiều Công ty luôn mở rộng thị trườngtiêu thụ hàng hoá toàn miền Bắc và Trung Phát triển mặt hàng phongphú hơn, tìm khách hàng tiềm năng cho công ty mình
g Chính sách phân phối
Chính sách phân phối là toàn bộ các kênh của công ty thiêt lập vàsử dụng trong phân phối hàng hoá Việc thiết lập kênh phân phối căn cứvào chính sách, chiến lược tiêu thụ của công ty đang theo dõi, khả năngnguồn lực của công ty (sức mạnh tài chính – khả năng đội ngũ cán bộtiêu thụ, vị trí địa lý, danh tiếng của công ty, kinh nghiệm trong phânphối ) vào đặc tính của khách hàng ( số lượng khách hàng, khả năngthanh toán sự phân bố khách hàng tiêu dùng vùng địa lý, thói quan muahàng), vào đặc tính của sản phẩm (tuổi thọ, mức độ cồng kềnh, tínhphức tạp về mặt kỹ thuật, cách dịch vụ bán hàng cần phaỉ có, vị trí củasản phẩm trong thang sản phẩm, chu kỳ sống của sản phẩm…) và cáckênh của đối thủ cạnh tranh mặt hàng thay thế, luật pháp… Để làm sao
Trang 15có khả năng chuyển bán và thực hiện hàng hoá một cách cao nhất, vớichi phí thấp nhất
- Công ty sẽ bổ sung thêm nguồn vón vào các mặt hàng và đẩymạnh phương thức bán buôn, bán lẻ hàng hoá
1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến kết qủa và hiệu quả của quảnlý tiêu thụ sản phẩm3
1.3.1.Chỉ số ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả quản lý tiêu thụ sảnphẩm
Khi tiêu thụ được sản phẩm, các doanh nghiệp sẽ có một khoản tiền thubán hàng hay còn gọi là doanh thu tiêu thụ sản phẩm.
Vậy doanh thu tiêu thụ sản phẩm được xác định theo công thức:
Trang 16i : Số lượng các kiểu sản phẩm S : Số lượng sản phẩm tiêu thụ g : Giá bán sản phẩm
Doanh thu tiêu thụ phẩm có thể hiều là toàn bộ số tiền bán sản phẩmhàng hoá, cung ứng các dịch vụ sau khi trừ đi các khoản giảm giá hàng bán,hàng bán bị trả lại và được khách hàng chấp nhận trả tiền Trong đó giảmgiá hàng bán là số tiền ngời bán giảm trừ cho người mua trên giá đã thoảthuận do nhu cầu thị trường hoặc là hình thức doanh nghiệp u đãi cho nhữngkhách hàng mua những khối lượng sản phẩm lớn.
Đây là một chỉ tiêu có ý nghĩa quan trọng không chỉ đối với doanhnghiệp, với việc thực hiện nghĩa vụ tài chính với Nhà nước mà còn đối vớiquá trình tái sản xuất mở rộng trong phạm vi toàn xã hội Doanh thu tiêu thụsản phẩm được xác định cả khi thu đợc tiền của khách hàng và đợc kháchhàng chấp nhận thanh toán số tiền hàng đó Doanh thu tiêu thụ sản phẩm phảnánh quy mô kinh doanh của doanh nghiệp, phản ánh trình độ tổ chức, chỉ đạosản xuất kinh doanh, tổ chức công tác thanh toán Có được doanh thu bánhàng chứng tỏ doanh nghiệp đã sản xuất ra những sản phẩm được thị trườngchấp nhận.
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp bao gồm:
- Doanh thu tiêu thụ sản phẩm chủ yếu của doanh nghiệp : Đây là bộphận doanh thu chủ yếu thường chiếm tỷ trọng lớn nhất của doanh nghiệp dotiêu thụ sản phẩm hàng hoá, dịch vụ
- Doanh thu tiêu thụ khác: Cung cấp lao vụ, dịch vụ cho bên ngoài, báncác quyền phát minh sáng chế
Xác định nội dung của doanh thu tiêu thụ có ý nghĩa rất lớn trong việchạch toán đầy đủ, chính xác doanh thu, phản ánh đúng kết quả sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Vì vậy trong công tác tiêu thụ sản phẩm các doanhnghiệp không thể xem nhẹ công việc xác định nội dung của doanh thu tiêu
Trang 17thụ, đồng thời tuỳ thuộc vào tình hình kinh doanh của đơn vị mà xác địnhdoanh thu chính xác, phân chia nội dung doanh thu cho phù hợp để thuận tiệncho việc theo dõi và phản ánh doanh thu của doanh nghiệp.
1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng quản lý tiêu thụ sản phẩm
Công tác tiêu thụ sản phẩm chịu ảnh hưởng của rất nhiều nhân tố, trongđó có một số nhân tố cơ bản sau:
a) Khối lượng sản phẩm, hàng hoá tiêu thụ:
Với doanh nghiệp thương mại thì khối lượng sản phẩm hàng hoá tiêuthụ có ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu tiêu thụ sản phẩm Khối lượng sảnphẩm hàng hoá càng bán nhiều bao nhiêu thì doanh thu tiêu thụ sản phẩmcàng cao bấy nhiêu, tuy nhiên sản phẩm còn phải đáp ứng một số yêu cầu củathị trường về giá cả, chất lượng, kiểu dáng
b) Chất lượng sản phẩm:
Ngày nay do nhu cầu thị trường ngày càng cao nên mỗi sản phẩm đa rathị trờng phải đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng và chất lượng sản phẩm luônlà mục tiêu đặt lên hàng đầu.
c) Giá cả sản phẩm:
Giá cả là biều hiện bằng tiền cuả giá trị hàng hoá và giá cả xoay quanhgiá trị Giá cả phải linh hoạt mới đem lại cho doanh nghiệp lợng doanh thucao Tuy nhiên, để có mức gía phù hợp thì doanh nghiệp cần phải tiến hànhnghiên cứu thị trường, cung cầu thị trường, doanh nghiệp phải tự tính toáncân nhắc sao cho giá bán của sản phẩm phải bù đắp đọc chi phí bỏ ra nh: chíphí vận chuyển, bảo hành, tiền lơng, đảm bảo có lãi cho doanh nghiệp.
d) Công tác tổ chức bán hàng của doanh nghiệp.Công tác tổ chức bán hàng bao gồm nhiều mặt:
*Về hình thức bán hàng: Một doanh nghiệp áp dụng tổng hợp các hìnhthức bán hàng nh bán buôn, bán lẻ, bán tại kho, bán tại cửa hàng.
Trang 18* Về hình thức thanh toán: Đây là một nhân tố vô cùng quan trọng làmcho doanh thu tiêu thụ sản phẩm cao hay thấp Việc tổ chức thanh toán tiềnhàng nhanh gọn sẽ góp phần đem lại lợng doanh thu tiêu thụ sản phẩm cao.
* Về dịch kèm theo trong công tác tiêu thụ phẩm: Để đẩy mạnh côngtác tiêu thụ sản phẩm, tăng sức cạnh tranh, doanh nghiệp luôn tạo thuận lợicho khách hàng bằng cách tổ chức dịch vụ miễn phí, bảo hành, lắp ráp, sửachữa Điều này sẽ làm cho khách hàng cảm thấy yên tâm và tin tưởng khi sửdụng sản phẩm của doanh nghiệp.
e) Thị trường tiêu thụ sản phẩm.
Nói đến tiêu thụ sản phẩm điều đầu tiên ta phải nhắc đến là thị trường.Vậy thị trường là nơi thể hiện tập trung nhất các mặt đối lập của sản xuấthàng hoá, là mục tiêu khởi điểm của quá trình kinh doanh và cũng là nơi kếtthúc của quá trình kinh doanh Đồng thời thông qua thị trờng doanh nghiệptìm kiếm và xác định cho mình một đối tượng, lĩnh vực thị trường kinh doanhphù hợp để trụ vững trong cuộc cạnh tranh gay gắt và đạt được mục tiêu lợinhuận luôn là nhân tố quan trọng quyết định sự thành bại của mỗi doanhnghiệp.
Trang 19Chương II:
QUẢN LÝ TIÊU THỤ SẢN PHẨM
Ở CÔNG TY MÁY TÍNH NGUYÊN NGỌC
2.1 Đặc điểm chung của công ty máy tính Nguyên Ngọc
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển:
Được thành lập năm 2001 với số vốn ban đầu là 255 triệu VNĐ Vào thờiđiểm đó Công ty là một trong những nhà cung cấp duy nhất máy tính xách tayvà các linh kiện trên thị trường Việt Nam Trải qua một quá trình hoạt độngvà phát triển Công ty đã ngày một lớn mạnh và chứng tỏ được sự phát triểnbền vững trong những giai đoạn đầy khó khăn trên thị trường quốc tế và ởViệt Nam Kể từ khi thành lập đến nay Công ty đã có những thành tích rấtđáng khích lệ trong thị trường máy tính ở Việt Nam và đã xây dựng đượcnhững mối quan hệ chặt chẽ với các khách hàng, các nhà sản xuất và các bạnhàng trên thị trường trong và ngoài nước Với một quá trình ra đời và pháttriển lâu đời, kế thừa những kinh nghiệm trong quá trình hoạt động và với mộtđội ngũ nhân viên có trình độ, năng lực Công ty đã tự khẳng định mình và dầntrở thành một đơn vị kinh doanh có hiệu quả trong việc cung cấp các máy tínhxách tay và các thiết bị máy tính trên thị trường Việt Nam
2.1.2 Môi trường kinh doanh * Môi trường kinh tế vĩ mô:
Mặt hàng máy tính xách tay nói riêng tại thời điểm hiện nay rất phong phúvà đa dạng với nhiều chủng loại, mẫu mã và xuất xứ Thêm vào đó là tìnhhình cạnh tranh gay gắt của rất nhiều công ty, doanh nghiệp trên thị trườngcho nên có thể nói rằng việc khai thác và kinh doanh mặt hàng này của côngty còn rất nhiều thách thức đang chờ đợi ở phía trước Bên cạnh đó, theo xu
Trang 20hướng hội nhập và toàn cầu hoá Việt Nam cũng không thể nằm ngoài dòngvận động chung này, việc các công ty nước ngoài với kinh nghiệm và tiềm lựcdồi dào đầu tư và kinh doanh tại thị trường nước ta sẽ là cơ hội và trở ngạikhông chỉ riêng đối với công ty TNHH Nguyên Ngọc
a Môi trường chính trị, luật pháp: Trong những năm vừa qua Việt Namchúng ta đã đạt nhiều thành tựu về kinh tế, văn hoá và xã hội, đời sống nhândân từng bước được nâng cao Điều này trước hết là có sự chỉ đạo đúng đắncủa các cấp, ban ngành, thứ đến là có sự điều chỉnh về các chính sách, luậtpháp và các điều kiện pháp chế.
Hiện nay nhà nước ta đang tạo điều kiện tối đa cho hoạt động kinh doanh củacác doanh nghiệp vừa và nhỏ, có chính sách cho vay ưu đãi, hỗ trợ vốn từđó, tạo rất nhiều đièu kiện thuận lợi cho sản xuất và kinh doanh cho cácdoanh nghiệp Thực tế cho thấy rằng: Năm 2007, giá trị tổng sản lương côngnghiệp do doanh nghiệp vừa và nhỏ tạo ra là 7315 tỷ đồng, chiếm khoảng25% giá trị tổng sản lượng toàn ngành và 54% giá trị công nghiệp địaphương Tổng giá trị bán lẻ hàng hoá dịch vụ đạt 29000 tỷ đồng, bằng 78%tổng mức bán lẻ Việc các doanh nghiệp vừa và nhỏ làm ăn có lãi thực sự đãgóp phần rất nhiều cho nền kinh tế, cụ thể là:
- Đóng góp vào tăng trưởng kinh tế
- Tạo việc làm, thu hút vốn, tăng thu nhập
- Tác động và làm nền kinh tế trở nên năng động và hiệu quả hơn- Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
b Môi trường công nghệ:
Do đặc trưng của nhóm hàng và loại hình kinh doanh máy tính xách tay,điệnthoại,máy văn phòng là loại hàng điện tử, linh kiện máy và các bộ phận phụtrợ đã được sản xuất tại các quốc gia có đầu tư các dây truyền sản xuất tântiến, công nghệ hiện đại Công việc chính của công ty là kinh doanh buôn
Trang 21bán, lắp ráp, bảo hành bảo trì theo đúng qui cách kỹ thuật, và đặc biệt là tìmvà khẳng định được thị trường vốn đầy tiềm năng nhưng cũng không ít trởngại.
Đất nước ta đang trên đà phát triển và hội nhập việc sử dụng và thay thế cácmáy móc, thiết bị phục vụ cho công việc văn phòng là rất cần thiết và là mộtnhu cầu thiết yếu Việc ghi chép sổ sách, lưu trữ tài liệu, vẽ thiết kế xây dung,tính toán số liệu, lập chương trình cho các phương tiện tự động đã có thểthực hiện hoàn toàng trên máy, tiết kiệm đựoc khá nhiều công sức lao động vàtiền của cho các doanh nghiệp Việc tổ chức khai thác, cung ứng máy móc vàlinh kiện cần được tổ chức tốt Một thuận lợi có thể thấy rõ từ phía công ty đólà nguồn lao động dồi dào, có tri thức và trình độ cũng như niềm đam mê,hăng say trong công việc.
c Môi trường văn hoá, xã hội:
Việt Nam ta được xem như một quốc gia có nền văn hoá đậm đà bản sắc dântộc nhưng cũng rất tân tiến, ngay từ những ngày đầu thành lập, xây dung vàbảo vệ tổ quốc Việt Nam, Đảng và nhà nước ta đã xác định hội nhập, mở cửathông thương với các quốc gia trên thế giới là điều thiết yếu để đưa đất nướcsánh vai cùng các cường quốc năm Châu Thêm vào đó con người Việt Namvốn hiếu khách, ham học hỏi, nhanh nhẹn trong công việc cũng như trongkhắc phục vượt qua những trở ngại, khó khăn Đây sẽ là những điều kiện tốtđể công nghệ mới và kỹ thuật mới có điều kiện phổ rộng tại đất nước chúngta.
d Đặc thù môi trường kinh doanh của công ty:
Như trên đã đề cập, đất nước ta đang trên đà phát triển và hội nhập việc sửdụng và thay thế các máy móc, thiết bị phục vụ cho công việc văn phòng làrất cần thiết và là một nhu cầu thiết yếu, do đó khách hàng của công ty khôngchỉ gói gọn trong nội bộ một số doanh nghiệp hay công ty mà là tất cả nhữngkhách hàng có nhu cầu sử dụng và thay thế phục vụ cho nhu cầu công việc.
Trang 22Về thị trường mục tiêu, cũng giống như bất kỳ một công ty nào thì để hoạtđộng có hiệu quả và xuyên suốt cần có một mục tiêu cụ thể, và mục tiêu đóphải phù hợp với điều kiện của từng công ty Với Nguyên Ngọc cũng vậy,mục tiêu chiến lược của công ty là an toàn và bảo đảm có lãi trong kinhdoanh Do là công ty TNHH, vốn duy trì cho hoạt động không nhiều nênNguyên Ngọc đã chú trọng hướng tới thị trường khách hàng là sinh viên, họcsinh bởi đây chính là những khách hàng tiềm năng với nhu cầu học hỏi cao,có kiến thức về tin học, kỹ thuật Thêm vào đó việc khai thác khách hàng làcác công ty, doanh nghiệp (tư nhân và quốc doanh ) cũng là mối quan tâmchính của Nguyên Ngọc
e Tình hình cạnh tranh:
Thị trường nội tại (Việt Nam) của công ty hiện nay là một thị trường rộng lớn,đầy sức hấp dẫn nhưng cũng đòi hỏi rất cao về mẫu mã, chất lượng cũng nhưcác dịch vụ sau bán hàng của công ty Do tính hấp dẫn của thị trường mà cáccông ty, doanh nghiệp cùng khai thác thị trường khác đang ganh đua tích cựcnhằm khẳng định tên hiệu và chiếm lĩnh thị trường (với các chính sách giá cả,bán hàng, khuyến mãi, cải tiến mẫu mã )khiến cho tình hình cạnh tranh càngtrở nên gay gắt và phức tạp Thêm vào đó việc một số các công ty từ TrungQuốc (các sản phẩm của họ cực kỳ phong phú về mẫu mã, chất lượng phùhợp, đầy tính sáng tạo, mang nhiều chức năng, công dụng, lại thêm việc họtận dụng hiệu quả qui luật “ lợi thế theo qui mô” nên các sản phẩm của họ cógiá cả rất cạnh tranh.) đưa hàng vào thị trường Việt Nam và chiếm lĩnh thịphần tương đối lớn cũng gây không ít khó khăn.
Như vậy có thể thể rằng, các nhà cung cấp nguồn hàng cho công ty là cáchãng có tên hiệu lớn và kinh doanh hiệu quả trên thị trường quốc tế (các nhàcung cấp chính: IBM, SONY, TOSHIBA, GATEWAY, HPCOMPAG,FUJITSU, ), phương pháp mua hàng của công ty là nhập trực tiếp linh kiện
Trang 23đồng bộ từ Mỹ Việc thực hiện mua hàng như vậy có ưu điểm là công ty cóthuận lợi về tài chính và an toàn về nguồn gốc, chất lượng của hàng hoá, tuyvậy nhược điểm của phương pháp này là công ty phải phụ thuộc quá nhiềuvào phía nhà cung cấp.
Hệ thống phân phối hiện tại của công ty, có thể xem là khai thác khá hiệu quả,tăng cường được khả năng cạnh tranh, việc mở rộng quan hệ với các bạn hàngmới, các trung gian sẽ là điều kiện thuận lợi để công ty thâm nhập sâu hơnvào thị trường Tuy vậy công ty cũng chưa chú trọng tới việc tăng cường quanhệ với các nhà cung cấp thông tin, các phương tiện truyền thông, đây là điểmcần được xem xét
* Môi trường hoạt động kinh doanh bên trong của công ty.
Môi trường kinh doanh bên trong của doanh nghiệp được hiểu là nền vănhoá của tổ chức doanh ngiệp được hình thành và phát triển với quá trình vậnhành doanh nghiệp từ góc độ kinh doanh, cần đặc biệt chú ý tới triết lý kinhdoanh, các tập quán, các thói quen, các truyền thống, các phong cách sinhhoạt, các nghệ thuật ứng xử, các lễ nghi được duy trì trong doanh nghiệp Môi trường kinh doanh bên trong của công ty Nguyên Ngọc là tổng hợpcác yếu tố tự nhiên, tổ chức và kĩ thuật các tác động và các mối liên hệ bêntrong, bên ngoài có liên quan đến sự tồn tại và phát triển của công ty Công tycó một vị trí địa lí thuận lợi cho việc kinh doanh, giao thông thuận lợi, dễ đilại, thuộc khu vực trung tâm thành phố Bên cạnh đó, trong điều kiện kinh tếmở càng tạo điều kiện cho công ty phát huy được vai trò tự chủ của mình, dễdàng thiết lập các mối quan hệ với nhiều thành phần kinh tế tạo lối đi riêngcho mình Trong điều kiện sống mới này hội chợ Thương mại, hội chợ tiêudùng thường xuyên được tổ chức cùng là những yếu tố làm doanh số bán racủa công ty tăng lên, Công ty đã tạo cho người lao động tự giác, có quyềnkinh doanh, chủ động sáng tạo trong tổ chức kinh doanh, thậm chí tự mua, tự
Trang 24bán, tự kinh doanh sao cho đúng pháp luật Hình thức khoán hiệu quả kinhdoanh đến tổ, nhóm người lao động được đại đa số nhân viên phấn khởi, tạosự thoải mái giúp họ có trách nhiệm hơn trong công việc của mình Công tyđã tạo điều kiện thuận lợi cho từng công ty thành viên theo hướng giao kếhoạch kinh doanh - tài chính - quyền tự chủ kinh doanh của công ty kinhdoanh hạch toán riêng Cho phép công ty thành viên có con dấu riêng để tiệntrong quan hệ hành chính và quản lí nội bộ, có giá trị tư cách pháp nhân kí kếthợp đồng kinh tế
_ Giúp việc cho giám đốc là phó giám đốc phụ trách hoạt động kỹthuật, kinh doanh của công ty và được giám đốc uỷ quyền điều hành công tykhi vắng mặt.
Ban giám đốc
P.TCKT
Trang 25_ Phòng tổ chức, nhân sự : Có chức năng tham mưu cho giám đốc vềviệc sắp xếp, bố trí cán bộ, đào tạo và phân loại lao động để bố trí đúngngười, đúng ngành nghề công việc, thanh quyết toán chế độ cho người laođộng theo chính sách, chế độ nhà nước và quy chế của công ty.
_ Phòng tài chính kế toán: Ghi chép phản ánh toàn bộ hoạt động sảnxuất kinh doanh trong đơn vị, giám đốc tình hình tài chính của công ty cũngnhư việc sử dụng có hiệu quả tiền vốn, lao động, vật tư, giám sát việc chấphành chế độ hạch toán, các chỉ tiêu kinh tế tài chính theo quy định của phápluật, lập báo cáo tổng hợp, xác định kết quả tiêu thụ, kết quả tài chính và hiệuquả kinh doanh của công ty.
_ Phòng kinh doanh: Tổ chức phân phối, tìm kiếm khách hàng, thựchiện các chế độ ghi chép ban đầu, thực hiện chế độ thông tin báo cáo, tiếp thịvà cung ứng trực tiếp hàng hoá cho mọi đối tượng, quản lý tiền, hàng, cơ sởvật chất do công ty giao.
_ Phòng kỹ thuật: chịu trách nhiệm lắp đặt thiết bị, sữa chữa các sự cốvề thiết bị cho khách Các công ty ở Hà Nội và Sài Gòn : Là đơn vị trựcthuộc, kinh doanh theo ngành hàng được phân công Thực hiện các chế độ ghichép ban đầu, thực hiện chế độ thông tin báo cáo, tiếp thị và cung ứng trựctiếp hàng hoá cho mọi đối tượng, quản lý tiền, hàng cơ sở vật chất do công tygiao.
- Kho: Chịu trách nhiệm chuẩn bị đầy đủ và sắp xếp từng loại hàng hóacho đúng yêu cầu xuất nhập kho
2.1.4 Quản lý tài chính nhân lực và đào tạo lao động của
công ty
a.khả năng tài chính:
Nguyên Ngọc là một công ty TNHH, một doanh nghiệp nhỏ, qui mônhỏ nên nguồn vốn rất hạn hẹp Từ trước năm 2005, vân đè này luôn làm cácnhà quản lý tại công ty vất vả, và công ty đã phải nợ nhiều nơi với số tiền khá
Trang 26lớn Tuy vậy, từ năm 2005trở lại đây do có sự quan hệ và lượng vốn huy độngkhong cần phải nhiều nên trong các thương vụ, công ty không cần phải đi vayvốn Chỉ khi nào có các hợp đồng rất lớn thì công ty mới phải thực hiện vay,nhưng điều này rất thuận lợi vì công ty đã có uy tín trên thị trường và thườngxuyên thế chấp bằng các tài sản an toàn như nhà, máy móc, thiết bị, khế ước,hợp đồng ngoại
b Nhân sự:
Tổng số lao động trong toàn công ty là 50 người trong đó lao động trựctiếp là 30 người, lao động gián tiếp là 20 người, đại học là 16 người, trung cấplà 19 người, sơ cấp là 15 người Nhìn chung đội ngũ cán bộ, công nhân viêncủa công ty đều có trình độ tương ứng phù hợp với ngành nghề của mình.
Với mô hình tổ chức trực tuyến chức năng, công ty Hà Nội Tech có sựnăng động trong quản lý và điều hành, các mệnh lệnh được truyền đạt tới cácphòng, ban nhanh gọn, ban giám đốc có thể nắm bắt được chính xác, kịp thờinhững thông tin từ cấp dưới, từ đó có những chính sách chiến lược điều chỉnhphù hợp, đồng thời cũng tạo ra sự ăn khớp giữa các phòng ban liên quan,nâng cao được hiệu quả trong kinh doanh Điểm yếu duy nhất của công ty vẫnlà tình trạng thiếu vốn, điều này làm ảnh hưởng rất nhiều tới việc đưa ra cácquyết định, sách lược của ban giám đốc.
c Thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty:
Trong những năm gần đây, công ty phải đối mặt với không ít nhữngkhó khăn phát sinh như sự cạnh tranh quyết liệt về thị trường, giá cả, nguồnhàng cũng như sự cạnh tranh giữa các thành phần kinh tế trong và ngoài nước.Nhưng hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty vẫn thu được nhữngkết quả cao và luôn hoàn thành vượt mức kế hoạch đề ra, đảm bảo hoạt độngkinh doanh có lãi, bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh Cụ thể kết quả hoạtđộng kinh doanh của công ty trong những năm gần đây như sau:
Trang 27Bảng: kết quả, doanh số sau thuế, lợi nhuận, chi phí năm 2005 – 2007củacông ty Nguyên Ngoc
Doanh số Tỷ đồng 3.092.866 4.225.000 4.337.500Nhập khẩu Tỷ đồng 1.273.941 3.862.000 4.225.000
Chi phí bán hàng Triệuđồng
Nhìn vào bảng chỉ tiêu thấy những rằng quy mô kinh doanh của công tyđang dần được mở rộng Năm 2005 tổng doanh thu của công ty thực hiệnđược 3.092.866 tỷ đạt 106,48% so với cùng kỳ năm 2004 Mặc dù doanh sốso với kế hoạch là 130,77% nhưng lợi nhuân công ty đạt được chỉ có 66,83%so với kế hoạch và 68,03% so với cùng kỳ năm 2004 Đó là do giá cả của mặthàng máy tính và thiết bị giảm, trong đó hàng máy tính và thiết bị luôn làmặt hàng chủ lực của công ty.
Bước sang năm 2006, mặc dù có nhiều khó khăn như giá các mặt hàngmáy tính và thiết bị, linh kiện trong nước giảm trong khi giá thu mua, nhậpthiết bị không giảm Tuy nhiên Công ty đã cố gắng đẩy mạnh kinh doanh vàphục vụ khách hàng phù hợp tình hình thực tại và đạt được kết quả như sau:Tổng doanh thu đạt 4.225.000 tỷ đạt 109,09% so với kế hoạch và đạt 82,9%so với cùng kỳ năm 2005.
Trang 28Đến năm 2007 Công ty đã có nhiều sự thay đổi manh mẽ so với nămtrước Cụ thể là đối với tổng doanh thu đã có sự thay đổi Năm 2006 tổngdoanh thu chỉ 4.225.000 tỷ là và đạt 82.9%so với kế hoạch,thì năm 2007là4.337.500, đạt 87,7% so với cùng kỳ năm 2006 Lý do có sự cố gắng để đẩymạnh hoạt động kinh doanh phù hợp tình hình thực tế cũng như với chủtrương chính sách của nhà nước
d.Tình hình công tác đào tạo – phát triển nguồn nhân lực ở công tyVề tổ chức quản lý đào tạo- phát triển nguồn nhân lực của công ty phụ thuộcvào tổ chức bộ máy hành chính của công ty, khối quản lý hành chính sựnghiệp, khối sản xuất kinh doanh (xí nghiệp, tổ thi công )
Về quan điểm chỉ trương: Các công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lựccủa công ty được quản lý thống nhất trong toàn công ty và tổ chức thực hiệntheo phân cấp, trong đó ban giám đốc là cơ quan quản lý cao nhất có tráchnhiệm quản lý thống nhất trong toàn công ty và tổ chức thực hiện theo phâncấp Phòng tổ chức là đơn vị trực tiếp chịu trách nhiệm thực thi nhiệm vụ này.Các đơn vị thuộc khối quản lý và sản xuất kinh doanh có trách nhiệm xácđịnh nhu cầu đào tạo và chi phí kế hoạch đào tạo lực lượng lao động đáp ứngyêu cầu công tác và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh.
Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của công ty trong những nămqua được tổ chức thực hiện như sau:
Về mặt hình thức: Công ty đã tiến hành thực hiện theo các hình thức đào tạophong phú đa dạng như: đào tạo cơ bản ngắn hạn, đào tạo tập trung, đào tạotại chỗ, bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ các chuyên ngành Điều này được thểhiện rõ trên bảng sau:
Kế hoạch đào tạo và sử dụng nhân lực quý I của năm 2008.
Trang 29TT danh nghềChức
Tổng sốCBCNVhiện có
Nhu cầusử dụng
Kế hoạch đào tạo
Số lượng Thờigian Kinh phí
Trang 30Kết quả công tác đào tạo trong những năm qua.
Năm
e. Tình hình lao động của công ty:
Trong điều kiện hiện nay việc quản lý nguồn lao động có ý nghĩa vô cùngto lớn giải quyết tốt mối quan hệ giữa người lao động, tư liệu lao động, vàmôi trường lao động sẽ góp phần làm tăng NSLĐ mang lại hiệu quả kinh tếcao cho doanh nghiệp Thấy được tầm quan trọng của công tác quản lý laođộng, Công ty đã cố gắng ngày một hoàn thiện công tác quản lý lao động saocho hợp lý và đạt hiệu quả công việc cao hơn.
Công ty là Công ty có khối lượng công việc mô hình sản xuất thuộc hạngdoanh nghiệp vừa và nhỏ, sản phẩm sản xuất ra mang tính chất đặc thù nên sốlượng cán bộ công nhân viên của Công ty chính thức là 50 người và được chiara thành các l oại như sau: