1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các nhân tố ảnh hưởng tới sự hài lòng của sinh viên khi tham gia học kỳ doanh nghiệp tại các trường đại học trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh

4 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 661,4 KB

Nội dung

Kinh jẹ tà Dự báo Các nhân tô ảnh hưởng tới hài lòng sinh viên tham gia học kỳ doanh nghiệp trường đại học địa bàn TP Hồ Chí Minh NGƠ NGỌC CƯƠNG * Tóm tắt Bài viết nhằm tìm hiểu xu hướng trải nghiệm học kỳ doanh nghiệp (HKDN) khám phá nhân tố tác động đến hiệu cửa HKDN (thông qua đánh giá hài lòng sinh viên tham gia trải nghiệm HKDN) trường đại học địa bàn TP Hồ Chí Minh Kết cho thấy, có nhăn tố với mức độ tác động giảm dần theo thứ tự, là: Kiến thức kỹ sinh viên tích lũy tham gia trải nghiệm HKDN; Nội dung trải nghiệm; Thời gian trải nghiệm; Sự hỗ trợ từ nhà trường Dựa kết nghiên cứu, tác giả đề xuất số kiến nghị nhằm cải thiện nâng cao hiệu HKDN, góp phần làm cho cơng tác giáo dục trường đại học ngày hiệu Từ khóa: hài lòng sinh viên, học kỳ doanh nghiệp, TP Hồ Chí Minh Summary The article aims to find out the trend of business semester and explore factors affecting the efficiency of business semester (through assessing the satisfaction of students participating in business semester) at universities in Ho Chi Minh City The result points out four infuential factors, sorted in decreasing order of impact, which are Student’s knowledge and skills gained from the participation in business semester; Content; Length of time; Support from the school From this finding, a number of recommendations are proposed to improve and enhance the efficiency ofbusiness semester, contributing to making higher education more and more effective Keywords: students’ satisfaction, business semester Ho Chi Minh City GIỚI THIỆU HKDN hình thức fiọc phần “Thực tập tốt nghiệp” Đây hình thức học tập kết hợp lý thuyết hực hành, giúp sinh viên áp dụng ý thuyết học từ giảng đường vào công việc thực tế Chương trình giúp rút ngắn khoảng cách lý thuyết với thực tiễn HKDN mơ hình gắn kết Sinh viên - Doanh nghiệp - Nhà trường, giàu tính thực tiễn trọng nhằm đào tạo nguồn nhân lực chat lượng cao, thích ứng nhanh với môi trường làm việc chuyên nghiệp bối cảnh hội nhập ngày sâu rộng Theo thống kê Liên đồn Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, năm nước có 38% sinh viên trường khơng có định hướng nghề nghiệp cụ thể, 60% làm trái ngành (Mạnh Đoàn, 2022) Trong khi, nguồn lao động chất lượng cao lại chưa đáp ứng đủ nhu cầu doanh nghiệp Việc sinh viên khó có khả tiếp cận thị trường lao động thiếu kỹ kiến thức đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động doanh nghiệp Do vậy, trường đại học việc nâng cao chất lượng đào tạo, phải trang bị đầy đủ kiến thức, kỹ thực tế doanh nghiệp cần cho sinh viên Để làm điều này, trường đại học đưa vào chương trình đào tạo học phần HKDN, tạo cho sinh viên có hội tham gia “thực chiến” doanh nghiệp - nơi mơi trường làm việc chắn có nhiều khác biệt lớn so với môi trường giảng đường đại học Việc tham gia vào doanh nghiệp từ năm thứ 2, 3, giúp cho sinh viên có nhìn tổng quan hơn, thực tế mơi trường mà làm việc sau *ThS., Trưởng Đại học Cơng nghệ TP Hồ Chí Minh (HGTECH) Ngày nhận bài: 04/3/2022: Ngày phản biện: 15/3/2022; Ngày duyệt đăng: 22/3/2022 Economy and Forecast Review 121 HÌNH : MƠ HÌNH NGHIÊN CỚU ĐỀ XGAT Vậy sinh viên tham gia HKDN trường đại học cảm thây hài lòng với trải nghiệm chưa? Tính hiệu HKDN đạt mức nào? Các trường đại học, doanh nghiệp cần làm để cải thiện, nhằm đem tới cho sinh viên HKDN hiệu nhát? Cơ SỞ LÝ NGHIÊN CỨU THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP Cơ sở lý thuyết mơ hình nghiên cứu Muhammed Ehsan Malik cộng (2010) đo lường nhân tổ’ chất lượng dịch vụ ảnh hưỏng đến hài lòng sinh viên Kết rằng, sinh viên hài lòng với nhân tơ, như: Phương tiện hữu hình; Mức độ cam kết; Độ tin cậy Sự cảm thông Tuy nhiên, sinh viên chưa hài lòng với nhân tố, như: Cơ sở vật chất; Phịng lab; Phịng máy tính Căng tin trường Nghiên cứu Lutfi Atay Haci Mehmet Yildirim (2010) xác định nhân tố ảnh hưởng đến hài lòng sinh viên ngành du lịch Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân loại để phân tích nhân tơi Kết nghiên cứu rằng, nhiều nhân tố ảnh hưởng đến hài lịng sinh viên, nhân tơ có ảnh hưởng nhiều Cơ hội việc làm sau tốt nghiệp Tessama cộng (2012) nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hài lòng sinh viên chương trình học Tác giả xác định 11 nhân tố mơ hình nghiên cứu gồm: u cầu/chuẩn đầu khóa học; Chất lượng giảng dạy; Nội dung chương trình; Sự đa dạng/linh hoạt khóa học; Kinh nghiệm; cố vấn học thuật; Kinh nghiệm trường; Chuẩn bị nghề nghiệp tương lai (sau tốt nghiệp); Số sinh viên/khóa học; Điểm cuối khóa; Những khóa học sẵn có Kết nghiên cứu rằng, nhân tố Sự trải nghiệm thực tế Chuẩn bị nghề nghiệp tương lai có tác động mạnh nhất, tiếp đến là: Chất lượng giảng dạy; Bề dày kinh nghiệm; Tư vấn học thuật Dựa vào sở lý thuyết nêu trên, tác giả xây dựng mơ hình nghiên cứu Hình Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng phương pháp định tính định lượng Phương pháp định tính thực 122 cách tìm hiểu mơ hình nước để làm sở cho việc xây dựng mơ hình nghiên cứu Phương pháp định lượng tiến hành thông qua khảo sát sinh viên năm thứ 3, trường đại học địa bàn TP Hồ Chí Minh Cụ thể có 400 phiếu khảo sát phát ra, thu 385 phiếu, có 315 phiếu hợp lệ, cịn lại 70 phiếu không hợp lệ Sô phiếu hợp lệ tiến hành phan tích với phần mềm SPSS 20.00 Việc định lượng nhân tố ảnh hưởng đến hài lòng sinh viên thực qua bước: kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha, phân tích khám phá nhân tố (EFA), phân tích mơi tương quan nhân tơ, phân tích hồi quy tun tính đa biến Thời gian vấn từ ngày 05/3/2021 ngày 15/3/2021 Nhân tố Thời gian trải nghiệm ký hiệu TG đo lường biến quan sát (TG1, 2, 3, 4, 5); Nhân tô Nội dung trải nghiệm ký hiệu ND, đo lường biến quan sát (ND1, 2, 3, 4, 5); Nhân tô Môi trường doanh nghiệp ký hiệu MT đo lường biến quan sát (MT1, 2, 3, 4, 5); Nhân tố Sự hỗ trợ từ nhà trường ký hiệu HT đo lường biến quan sát (HT1, 2, 3, 4, 5); Nhân tố Kiến thức kỹ sinh viên tích lũy ký hiệu KT đo lường biến quan sát (KT1, 2, 3, 4, 5); Nhân tó’ Sự hài lịng sinh viên ký hiệu HL đo lường biến quan sát (HL1,2, 3) KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Kết phân tích Cronbach’s Alpha Kết kiểm định thang đo thành phần, nhận thây tất thang đo đạt yêu cầu, với hệ số Cronbach’s Alpha > 0,7 Trong đó, thang đo Sự hỗ trợ từ nhà trường có biến quan sát (HT1, HT2, HT3, HT4, HT5) Kết phân tích cho thây, lần đánh giá đầu tiên, hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha = 0,732 (> 0,6) Tất biến quan sát thang đo có hệ sơ’ tương quan biến tổng dao động từ 0,474 đến 0,697 > 0,3 Tuy nhiên, biến HT3 (Nhà trường tạo điều kiện cho sinh viên xếp học phần phù hợp với thời gian trải nghiệm HKDN) có hệ số tương quan biến tổng 0,286 (< 0,3), nên việc loại biến làm tăng độ tin cậy cho thang đo Kinh tê Dự báo ■WIKIiTT!! Thang đo biến phụ thuộc Sự hài lòng sinh viên tham gia HKDN (HL) có biến quan sát (HL1, HL2, HL3) Kết phân tích cho thấy, hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha - 0,828 (> 0,6), Các biến quan sát thang đo có hệ số tương quan biến tổng dao động từ 0,625 đến 0,723 (> 0,3) hệ số’ Cronbach's Alpha loại biến dao động từ 0,724 đến 0,819 nhỏ hệ sô' Cronbach’ s Alpha Như vậy, biến quan sát quán đo lường khái niệm Sự hài lòng sinh viên Phân tích EFA Khi đưa tất biến thu thập (24 biến - loại trừ nhân tơ' HT3) vào phân tích, biến có liên hệ với Sau lần thực phương pháp rút trích Principal components phép quay Varimax, kết nhóm nhân tơ' gom lần cuối sau: Nhóm 1: Kiến thức kỹ sinh viên tích lũy sau buổi trải nghiệm (KT), gồm biến: KT1, KT2, KT3, KT4, KT5 Nhóm 2: Thời gian trải nghiệm (TG), gồm biến: TGI, TG2, TG3, TG4, TG5 r Nhóm 3: Nội dung trải nghiệm (MT), gồm biến: ND2, ND3, ND4, ND5 ĩ Nhóm 4: Mơi trường doanh nghiệp (MT), gồm biến: MT2, MT3, MT4, MT5 Nhóm 5: Hỗ trợ từ phía nhà trường (HT), gồm biến: HT1, HT2, HT4, HT5 Ị Từ kết phân tích EFA dronbach's Alpha, mơ hình nghiên cứu lỵ thuyết thức điều chỉnh gồm có 6| thành phần, có nhân tơ' độc lạp (Thời gian trải nghiệm; Nội dung trải nghiệm; Hỗ trợ từ nhà trường; Môi trường doanh nghiệp; Kiến thức kỹ nang sinh viên sau tham gia HKDN) va nhân tơ' phụ thuộc (Sự hài lịng sinh viên tham gia HKDN) Hệ sô' tương quan Pearson KT, TG, ND, MT, HT HL sô' dương, nên khẳng định nhân tơ' độc lập có mội quan hệ chiều với nhân tô' phụ thuộc Mức ý nghĩa kiểm định phía KT, TG, ND, MT, HT HL thỏa mãn điều kiện (Sig = 0,000 < 0,05) Phân tích hồi quy Kết cho thấy, giá trị hệ sô' xác địnn R2 hiệu chỉnh 0,512; nghĩa mơ hình hồi quy tuyến tính xây dựng phu hợp với liệu 51,2%, hay nói cách khác, nhân tơ' độc lập giải thícn 51,2% biến thiên mức độ hài lòng sinh viên tham gia trải Economy and Forecast Review BẢNG 1: TĨM TAT mơ hình Mê binh R R2 R2 hiệu chỉnh Saì số chuẩn ,512 ,720a ,519 a Biến độc lập (hằng số), KT, TG, ND, MT, HT b Biến phụ thuộc: HL (Y) Hệ $ố Durbin- Watson 1,676 ,35648 BẢNG 2: KẾT QGẢ PHÂN TÍCH Hồi QUY Mơ hình Hệ số chưa chuẩn hóa B Hằng số 0,874 0,282 KT 0,122 TG ND 0,205 MT 0,017 HT 0,107 Sai Số chuẩn 0,134 0,034 0,027 0,029 0,033 0,027 Hệ số chuẩn hóa t Beta 6,525 0,344 8,346 0,182 4,544 0'291 7,049 0,023 ,521 0,164 3,896 Thống kê Mức ý đa cộng tuyến nghĩa Độ chấp nhận Hệ số phồng đại Sig biến phương sai (VIF) 0,000 0,000 0,000 0,000 0,602 0,000 0,753 0,801 0,753 0,675 0,722 nghiệm HKDN Hệ sô' Durbin - Watson = 1,676 nằm khoảng (1,5; 2,5), cho thấy khơng có tượng tự tương quan (Bảng 1) Kết phân tích hồi quy (Bảng 2) cho thấy hệ sơ' phóng đại phương sai (VIF) < 10 (lớn 1,481) Như vậy, giả định tương quan nhân tô' độc lập không bị vi phạm, tượng đa cộng tuyến Mức ý nghĩa kiểm định Sig nhân tô' MT với Sig = 0,602 > 0,05, không thỏa mãn điều kiện (Sig < 0,05), có nghĩa mức độ giải thích nhân tố MT kém, nên khơng xây dựng phương trình hồi quy cho nhân tô' tác giả loại bỏ nhân tơ' để phân tích lại hồi quy tuyến tính Mức ý nghĩa kiểm định Sig nhân tô KT, TG, ND, HT 0,00 (< 0,05); có nghĩa mức độ giải thích nhân tô' cho biến thiên nhân tô' phụ thuộc tốt phù hợp để xây dựng phương trình hồi quy cho nhân tơ' Ket phân tích hồi quy lần (Bảng 3) cho thấy, hệ sơ' phóng đại phương sai (VIF) < 10 (lớn 1,348) Như vậy, giả định tương quan nhân tô' độc lập không bị vi phạm, khơng có tượng đa cộng tuyến Mức ý nghĩa kiểm định Sig nhân to: KT, TG, ND, HT 0.000 (< 0,05); có nghĩa mức độ giải thích nhân tơ' cho nhân tô' thiên nhân tô' phụ thuộc tốt phù hợp để xây dựng phương trình hồi quy cho nhân tơ' Phương trình hồi quy xác định sau: HL = 0,874 + 0,347*KT + 0,296*ND + O,Ỉ85*TG + 0,170*HT KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết nghiên cứu cho thấy, có nhân tơ' tác động đến hiệu HKDN là: Kiến thức kỹ sinh viên tích lũy tham gia trải nghiệm HKDN; Nội dung trải nghiệm; Thời gian trải nghiệm Sự hô trợ từ nhà trường Để nâng cao hiệu HKDN, góp phần làm cho công tác giáo dục trường đại học ngày hiệu hơn, cần thực giải pháp sau: 123 1,328 1,248 1,329 1,481 1,385 BẢNG 3: KẾT QGẢ PHÂN TÍCH Hồi QUY LAN Mơ hình Hệ sơ' chữa Hệ sơ' chuẩn hóa chuẩn hóa Saisd' p chuẩn Hệ sô' Beta Hằng số 0,874 KT 0,284 0,124 TG ND 0,208 HT 0.111 0,127 0,033 0,026 0.028 0.026 0.347 0,185 0,296 0,170 t 7,024 8,524 4,718 7.415 4,191 Thống kê Mức đa cône tuvến ý nghĩa Độ chấp nhận Hệ số phóng đại Sig phương sai (VỈF) biên ,000 000 000 ,000 000 0,770 0,828 0,801 0,777 1,299 1.208 1.348 1,287 Thứ nhất, với trường đại học (i) nhân tố Kiến thức kỹ sinh viên tích lũy sau q trình tham gia trải nghiệm HKDN: Nhà trường cần đổi chương trình đào tạo cho thật sát với thực tế hay tăng cường kết hợp nhà trường với doanh nghiệp để đào tạo kỹ kiến thức thực tế, gắn kết lý thuyết học giảng đường với công việc thực tế, nhằm giảm bớt khoảng cách lý thuyết thực tiễn Bổ sung thêm mơn học có tính ứng dụng cao, học phần thực hành Đổi cập nhật chương trình đào tạo cho phù hợp với phát triển giới Cụ thể hóa kỹ kiến thức mà sinh viên cần đạt môn học Xây dựng thang đánh giá chi tiết cụ thể kỹ sinh viên tích lũy được, để nâng cao chất lượng đầu (ii) nhân tố Nội dung trải nghiệm: Nhà trường nên tăng cường hiệu hoạt động hợp tác nhà trường doanh nghiệp, đặc biệt với nhiều loại hình doanh nghiệp, để giúp sinh viên đa dạng hóa nội dung trải nghiệm (iii) nhân tố Thời gian trải nghiệm: Nhà trường cần xếp tạo điều kiện cho sinh viên tham gia trải nghiệm học kỳ doanh nghiệp nhiều lần hơn, mà cụ thể học kỳ từ đến lần áp dụng cho sinh viên năm thứ trở đi, thay lần Điều giúp sinh viên dần làm quen với môi trường doanh nghiệp có nhiều thời gian tiếp xúc với nhiều loại hình doanh nghiệp nhiều quy mơ doanh nghiệp khác (iv) nhân tố Sự hỗ trợ từ nhà trường Nhà trường nên có biện pháp hỗ trợ sinh viên xếp thời gian tham gia trải nghiệm cho hợp lý với thời khóa biểu học trường phân bổ lực lượng giảng viên hướng dẫn cách hợp lý, để hỗ trợ thắc mắc sinh viên Thứ hai, với doanh nghiệp Doanh nghiệp cần có liên kết chặt chẽ với nhà trường để lồng ghép kiến thức sinh viên học lớp vào cơng việc thực tiễn Qua đó, nâng cao chất lượng kiến thức, bổ sung kỹ cần thiết cho sinh viên Bên cạnh đó, doanh nghiệp nên hỗ trợ cho sinh viên tham gia vào tất phận hoạt động khác doanh nghiệp, để giúp sinh viên có nhìn tổng quát ngành học Doanh nghiệp nên bố trí khung thời gian hợp lý cho sinh viên vừa tham gia trải nghiệm học kỳ doanh nghiệp hiệu vừa hồn thành tốt học phần trường Thứ ba, với ngành giáo dục Kiến thức kỹ sinh viên tích lũy sau trình tham gia trải nghiệm học HKDN nhân tố có tác động mạnh đến hài lịng sinh viên, nên ngành giáo dục nói chung giáo dục bậc đại học nói riêng cần tìm biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo mình, như: quy định cụ thể kết hợp lý thuyết thực hành doanh nghiệp mơn học Qua đó, giúp sinh viên cụ thể hóa lý thuyết vào thực tế Điểm mơn học điểm bình quân điểm lý thuyết điểm thực hành thực tế doanh nghiệp, cần quy định tỷ lệ kết nôi doanh nghiệp/sinh viên bên cạnh tỷ lệ giảng viên/sinh viên trường đại học Tạo điều kiện để sinh viên thực tập trải nghiệm nhiều loại hình, quy mơ doanh nghiệp để đa dạng hóa nội dung trải nghiệm; quy định tỷ lệ lý thuyết thực hành doanh nghiệp chương trình đào tạo, môn học.o TÀI LIỆU THAM KHẢO Mạnh Đoàn (2022) V? 60% sinh viên làm trái ngành nghề, thiếu lao động tay nghề cao?, truy cập từ https://giaoduc.net.vn/giao-duc-24h/vi-sao-60-sinh-vien-lam-trai-nganhnghe-trong-khi-thieu-lao-dong-tay-nghe-cao-post223413.gd Lutfi Atay and Haci Mehmet Yildirim (2010) Determining the factors that affect the satisfaction of students having undergraduate tourism education with the department by means of the method of classification tree, Tourismos, 5(1), 73-87 Muhammed Ehsan Malik, Rizwan Qaiser Danish, Ali Usman (2010) The Impact of Service Quality on Students’ Satisfaction in Higher Education Institutes of Punjab, Journal of Management Reach, 2(2) Tessema, M., Ready, K., and Yu, w (2012) Factors affecting College Students’ Satisfaction with Major Curriculum: Evidence from nine years of data, International Journal of Humanities and Social Science, 2(2), 34-44 124 Kinh tế Dự báo ... khác doanh nghiệp, để giúp sinh viên có nhìn tổng quát ngành học Doanh nghiệp nên bố trí khung thời gian hợp lý cho sinh viên vừa tham gia trải nghiệm học kỳ doanh nghiệp hiệu vừa hồn thành tốt học. .. tích nhân tơi Kết nghiên cứu rằng, nhiều nhân tố ảnh hưởng đến hài lịng sinh viên, nhân tơ có ảnh hưởng nhiều Cơ hội việc làm sau tốt nghiệp Tessama cộng (2012) nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hài. .. Vậy sinh viên tham gia HKDN trường đại học cảm thây hài lòng với trải nghiệm chưa? Tính hiệu HKDN đạt mức nào? Các trường đại học, doanh nghiệp cần làm để cải thiện, nhằm đem tới cho sinh viên

Ngày đăng: 27/10/2022, 12:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w