1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bàn về phương pháp thuyết trình trong dạy học

4 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 382,04 KB

Nội dung

DIỄN ĐÀN GIÁO DỤC VÃ TRAO ĐÓI KINH NGHIỆM BÀN VẼ PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH TRONG DẠY HỌC TRƯƠNG THỊ ANH ĐÀO * Ngày nhận bài: 11/4/2022 Nhận kết phản biện: 28/4/2022 Duyệt đăng: 19/5/2022 Tóm tắt: Thuyết trình dạy học cách thức người dạy truyền thụ kiến thức, kỹ cho người học thông qua lời nói hình ảnh, mơ hình phụ trợ (nếu có) để trình bày, giải thích, làm sáng tỏ nội dung học Bài viết bàn phương pháp thuyết trình dạy học ưu nhược điếm Từ đó, tác giá kiến nghị so giải pháp để nâng cao hiệu quà phương pháp thuyết trình giảng dạy đại học, lấy người học làm trung tâm theo tinh thần đổi bán, toàn diện giáo dục đào tạo cùa Đảng Từ khóa: Phương pháp dạy học; phương pháp thuyết trình dạy học TTV ặtvấnđể Thuyết trình dạng hoạt động phổ biến sống Thuyết trình hiệu nhân tổ quan trọng góp phần đem lại thành cơng cho chủ thể muốn trình bày, truyền đạt nội dung Phương pháp thuyết trình dạy học xem phương pháp chủ đạo dù tổn hạn chê định Trên tinh thần Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI vế đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo: “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bổi dưỡng nhân tài chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học”, viết phân tích khái niệm thuyết trình dạy học kiên nghị sỗ giải pháp nâng cao hiệu phương pháp thuyết trình giảng dạy đại học Khái niệm Thuyết trinh dạy học Trong hệ thống phương pháp dạy học (PPDH), thuyết trình phương pháp dạy học truyền thống có lịch sử lâu đời Thuyết trình định nghĩa: “là phương pháp giáo viên dùng lời nói để trình bày, giải thích nội dung học cách có hệ thống, lơgic cho học sinh tiếp thu”[3, tr.207] Nói cách khác, thuyết trình dạy học cách thức người dạy truyền thụ kiến thức, kỹ cho người học thơng qua lời nói (và hình ảnh, mơ hình phụ trợ có) để trình bày, giải thích, làm sáng tỏ nội dung học Thuyết trình dạy học có ba đặc điểm chính: Một là, hình thức giảng dạy có tính chiểu, chủ thể thuyết trình người dạy có vị trí, vai trị chủ thể, hướng dẫn có tính chi phối, cịn học trị khách thể, người tiếp thu bị chi phối Đầy hình thức giảng dạy tiêu biểu cho mơ hình người dạy “là trung tâm” giáo dục Nội dung giảng dạy, cách thức biểu đạt tri thức, kỹ năng, tính lơi cuốn, hấp dẫn buổi học định trình độ chun mơn, lực sư phạm tâm huyết người dạy Hai là, nội dung thuyết trình chủ đế, vấn để gắn với nội dung môn học nên mục tiêu giáo dục mục tiêu hoạt động thuyết trình Bên cạnh việc truyến thụ tri thức qua thuyết trình người dạy tới người học, tùy thuộc vào triết lý giáo dục áp dụng mà mục tiêu bao quát thể tác động định đến nội dung cách thức thuyết trình người giảng dạy Ba là, thuyết trình giảng dạy khơng buổi thuyết trình riêng biệt thuyết trình hoạt động khác * Trường Đại học Hàng hải Việt Nam TẠP CHÍ GIÁO DỤC LÝ LUẬN - SỐ 339 (5/2022) 43 TRƯƠNG THỊ ANH ĐĂO (thuyết trình kinh doanh, khoa học v.v.) mà cách thức giảng dạy người dạy thực buổi học Người dạy thực cách thức giảng dạy khác như: vấn đáp, đàm thoại, nhập vai v.v Ưu điểm nhược điểm phương pháp thuyết trình dạy học Waugh, G H Waugh R F (1999) nhấn mạnh: “Thuyết trình phương pháp giảng dạy mà giảng viên đàm phán, thuyết phục, sinh viên không thảo luận thông tin truyền đạt thuyết trình đặt cầu hỏi giảng lời nói; chiều độc thoại, giảng thẳng khơng có hoạt động hay lời nói có tham gia sinh viên”[5, tr.36] Thái Duy Tuyên (2010) diễn giải cụ thể hơn, cho rằng: “Thuyết trình phương pháp thông tin chiểu Giáo viên nêu ý tưởng hay khái niệm, phát triển, đánh giá cuối tóm tắt ý nêu học sinh ngồi nghe ghi chép” [4, tr.58-59] Như vậy, thuyết trình dạy học hoạt động truyến đạt thông tin chiểu hướng đích nhằm trình bày, gĩải thích, làm sáng tỏ nội dung học cho học trị Thuyết trình phương pháp thể đặc trưng vai trò chủ động người giảng giáo dục: truyền thụ tri thức, kỹ cho người học thơng qua lời trình bày, giải thích làm sáng tỏ nội dung học Ở mơn học nào, phấn nội dung nào, nhiều cần đến thuyết trình người giảng viên/giáo viên, giảng giải thầy làm cho nội dung học trở nên dễ hiểu hơn, dễ nắm bắt hơn, có tính hệ thống thời gian rút ngắn so với người học tự mẩy mò Nội dung học khó hiểu, phức tạp địi hỏi người giảng viên/giáo viên phải 44 Bàn vé thuyết trình hiệu Có thể nói, phương pháp thuyết trinh phương pháp khó thay Nhà nghiên cứu William E Cashin (2010) nhận định: “Thuyết trình có lẽ phương pháp dạy học lầu đời phương pháp sử dụng rộng rãi trường đại học khấp giới” “Thuyết trình đặc biệt hữu ích để truyến đạt kiến thủc, người giảng với nhiệt tình truyền đạt toàn chất vấn đề cho người học”[6, tr.l] Nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Cư (2007) nhấn mạnh rằng: “dù phương tiện dạy học ngày đại đến đâu, dù người học thu nhận thông tin từ nhiều nguồn khác với giúp đỡ phương tiện truyền thông khơng thể thay thê hồn tồn phương pháp thuyết trình, ngược lại đặt yêu cầu cao phương pháp này”[l, tr 58] Với thuyết trình, giảng viên/giáo viên giảng dạy cho nhiều đổi tượng lúc thời gian rút ngấn nhiều so với phương pháp dạy học khác (phương pháp đàm thoại, làm việc nhóm, vấn - đáp ) Phương pháp thuyết trình thích hợp cho việc giảng dạy mơn học mang tính lý thuyết thuộc lĩnh vực xã hội nhân văn, đòi hỏi người học hiểu nội dung theo chiều sâu vể mặt chất nắm bắt có tính hệ thống Đối với mơn học mang tính thực hành cần nhiều đến việc người học tự phát huy lực việc thực phương pháp, kỹ theo yêu cáu nội dung học, thuyết trình giảng viên/giáo viên lúc giữ vai trị thứ yếu Ở môn thuộc lĩnh vực xã hội nhân văn chẳng hạn môn Văn, Sử, Triết học muốn học tốt đòi hỏi phải nắm nhiểu thông tin, tri thức cốt yếu vấn để, giảng TẠP CHÍ GIÁO DỤC LÝ LUẬN - SỐ 339 (5/2022) TRƯƠNG THỊ ANH ĐÀO viên/giáo viên phương pháp thuyết trình giúp cho người học dễ dàng đáp ứng yêu cẩu “Đối với môn khoa học xã hội nhân văn, so với phương pháp giáo dục khác, thuyết trình có vai trò sâu rộng (bao trùm thâm nhập vào phương pháp khác) có tác dụng liên kết phương pháp với nhằm thực mục đích, nhiệm vụ dạy học” [2, tr 30] Có thể nói ưu điếm phương pháp thuyết trình tiến đề khởi nguồn cho hạn chê' phương pháp Nêu tính chiều chủ yếu sử dụng lời nói thuyết trình giảng viên/giáo viên có tác dụng dạy lúc nhiều đối tượng người học truyền thụ khối lượng kiến thức lớn thời gian ngắn điều làm cho người học có xu hướng dẫn đến bị “nhồi sọ”, bị “bội thực” thông tin, tri thức, nhàm chán thiếu điều kiện bám sát kiểm tra đẩy đủ lĩnh hội tri thức người học người học có trình độ khả lĩnh hội khác Với phương pháp thuyết trình, vai trị người dạy “làm trung tâm” rõ vai trị người học “làm trung tâm” bị phai mờ, giảng viên/giáo viên tích cực giảng giải lại làm cho người học trở nên thụ động, thiếu tính tích cực, lực thần người học khó phát huy Nhà nghiên cứu Thái Duy Tuyên đánh giá sâu sắc hạn chế Phương pháp thuyết trình sau: “Lạm dụng phương pháp diễn giảng hạn chế tham gia tích cực người học, hạn chê' khả tư độc lập học sinh, hạn chê' phát triển kĩ giao tiếp, khó làm bộc lộ lực học sinh, khó đánh giá mức độ hiểu học sinh”[4, tr.62] TẠP CHÍ GIÁO DỤC LÝ LUẬN - SỐ 339 (5/2022) Bàn Tính ưu việt hay hạn chế phương pháp thuyết trình mức phụ thuộc vào nhiều yếu tố, kể đến như: (i) chủ để/vần đế thuyết trình: Nội dung học mang tính lý thuyết hay thực hành bộc lộ tính tích cực hay hạn chê' thuyết trình; (ii) trình độ sư phạm, lực chuyên môn, tâm huyết giảng viên/giáo viên thuyết trình mức cao hay thấp làm cho giảng trở nên dễ hiểu, dễ tiếp thu, hấp dẫn hay giảng khó hiểu, khó tiếp thu nhàm chán; (iii) nhu câu, trình độ, thái độ cảm xúc người học cao hay thấp, thê' quy định, ảnh hưởng đến tiếp thu học hỏi người học, làm cho phương pháp thuyết trình đạt hiệu mức độ định Ngồi ra, cơng cụ bổ trợ cho lời nói hình ảnh, mơ hình thực, với giáo cụ có hay không phát huy bổ trợ tới mức góp phẩn qui định đến chất lượng giảng dạy phương pháp thuyết trình người dạy Một số giải pháp nâng cao hiệu phương pháp thuyết trình dạy học tích cực, lấy người học làm trung tầm Từ phân tích trên, khắc phục mặt hạn chê' thời phát huy mạnh phương pháp thuyết trình dạy học cẩn thiết để nâng cao chất lượng giáo dục, lấy người học làm trung tâm khuyến khích tính chủ động người học Để làm điểu đó, phương pháp thuyết trình cần tuân thủ theo bước sau: thứ nhất, đặt vấn đề câu hỏi nhận thức; thứ hai, giải vấn để đường quy nạp diễn dịch, kết hợp với ví dụ để làm sáng tỏ nội dung tư tưởng; thứ ha, kết luận rút cách logic từ bước thứ hai, tổng kết nhấn mạnh để người học ghi nhớ [3, tr.208 - 209] 45 Bànvể TRƯƠNG THỊ ANH ĐÀO Song song với đó, để thực hành phương pháp thuyết trình dạy học hiệu cần thực nguyên tắc sau: Thứ nhất, giảng viên/giáo viên trước thuyết trình cần có chuẩn bị kỹ lưỡng Trong trình chuẩn bị nội dung thuyết trình cần ý đến yếu tố: (1) thời gian cho phép bao lâu; (2) đặc điểm người học vể nhu cầu, khả nàng lĩnh hội nào; (3) mục tiêu: Người học cần nắm nội dung gì, mức nào; (4) cơng cụ hỗ trợ phịng học có đáp ứng khơng, có cấn bổ sung thêm khơng Cấu trúc thuyết trình chia làm phần theo hướng đặt vấn đế -> giải vấn đề -> kết luận theo hướng giới thiệu chủ đề -> trình bày nội dung -> chốt lại nội dung Thứ hai, nội dung thuyết trình, giảng viên/giáo viên cần cố gắng kết hợp lời nói với minh họa hình ảnh sinh động vật để tạo điểm nhấn cho giảng Đồng thời cẩn kết hợp hài hịa phương pháp thuyết trình với phương pháp dạy học khác phù hợp (chẳng hạn phương pháp hỏi đáp, đàm thoại, nhập vai, làm việc nhóm ), tạo môi trường cho người học tham gia vào giảng, trao đổi, phản biện làm rõ nội dung Thứ ba, thực thuyết trình theo nội dung chuẩn bị, cần ý điểm sau: (1) nên trình bày đủ nghe, rõ ràng chậm rãi, có lúc ngừng nghỉ, có lúc nhấn (ở nội dung chính, quan trọng); (2) Liên tục theo dõi thái độ, cảm xúc người học, điều chỉnh nội dung thuyết trình cho phù hợp với hồn cảnh thực tế; (3) Phong thái tự tin, trang phục phù hợp; (4) Thỉnh thoảng nở nụ cười, mắt nhìn thẳng vào người học; (5) Sử dụng ánh mắt, kết hợp với cử tạo nên thu hút người nghe làm cho thuyết trình trở nên hấp dẫn, lơi Nói cách khác, thuyết trình nhà hùng biện Thứ tư, cẩn có đánh giá, góp ý, rút kinh nghiệm sau mỏi thuyết trình dạy học để kịp thời nhận diều chỉnh điểm chưa hợp lý Kết luận Thuyết trình (trong dạy học) cách thức người dạy truyền thụ kiến thức, kỹ cho người học thông qua lời nói (và hình ảnh, mơ hình phụ trợ có) để trình bày, giải thích, làm sáng tỏ nội dung học Thuyết trình phương pháp dạy học môn học Phương pháp có điểm tích cực hạn chế định Điểm quan trọng phương pháp thuyết trình hiệu kết hợp hài hịa thuyết trình với phương pháp dạy học khác, tăng cường bổ trợ lời nói hình ảnh, vật (nếu có) thuyết trình hùng biện Tài liệu tham kháo: [1] Nguyễn Văn Cư (2007), Phương pháp dạy - học chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [2] Nguyễn Thanh Hà, Nguyễn Thái Bảo (2011), “Sử dụng phương pháp thuyết trình theo hướng phát huy tính tích cực học viên giảng dạy môn khoa học xã hội nhân văn”, Tạp chí Giáo dục, sơ 253 [3] [4] Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên) (2013), Giáo trình Giáo dục học, tập 1, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Thái Duy Tuyên (2010), Phương pháp dạy học truyền thống đổi Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [5] Waugh, G H - Waugh, R F (1999), The value of lectures in teacher education: The group perspective, Australian Journal of TeacherEducation, Vol 24, No 1, pp 35-51 [6] 46 William E Cashin (2010), Effective Lecturing, The IDEA Center Manhattan, Kansas State University TẠP CHÍ GIÁO DỤC LÝ LUẬN - SỐ 339 (5/2022) ... dung học Thuyết trình phương pháp dạy học mơn học Phương pháp có điểm tích cực hạn chế định Điểm quan trọng phương pháp thuyết trình hiệu kết hợp hài hịa thuyết trình với phương pháp dạy học khác,... phẩn qui định đến chất lượng giảng dạy phương pháp thuyết trình người dạy Một số giải pháp nâng cao hiệu phương pháp thuyết trình dạy học tích cực, lấy người học làm trung tầm Từ phân tích trên,... vào phương pháp khác) có tác dụng liên kết phương pháp với nhằm thực mục đích, nhiệm vụ dạy học? ?? [2, tr 30] Có thể nói ưu điếm phương pháp thuyết trình tiến đề khởi nguồn cho hạn chê' phương pháp

Ngày đăng: 27/10/2022, 07:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w