1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giảng dạy tác phẩm kí

47 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 71,14 KB

Nội dung

SKKN Một số phương pháp về việc giảng dạy tác phẩm kí hiện đại Việt Nam Sáng kiến kinh nghiệm môn văn Đề tài Một số phương pháp về việc giảng dạy tác phẩm kí hiện đại Việt Nam (chương trình Ngữ văn 12.

SKKN: Một số phương pháp việc giảng dạy tác phẩm kí đại Việt Nam Sáng kiến kinh nghiệm môn văn Đề tài: Một số phương pháp việc giảng dạy tác phẩm kí đại Việt Nam (chương trình Ngữ văn 12, ban bản) A; Lý chọn đề tài B; Thực trạng trước chọn đề tài I; Thuận lợi II; Khó khăn C; Nội dung đề tài I; Cơ sở lý luận II; Nội dung phương pháp thực 1; Nội dung 1.1; Khái quát thể kí 1.2; Những đặc điểm kí Hồng Phủ Ngọc Tường 1.3; Những đặc điểm tùy bút (kí) Nguyễn Tuân 2; Một số phương pháp việc giảng dạy tác phẩm kí đại Việt Nam (Chương trình Ngữ văn 12, ban bản) 2.1; Về phương pháp 2.1.1; Dạy học tác phẩm theo đặc trưng thể loại 2.1.2; Rèn luyện phương pháp đọc – hiểu cho học sinh 2.1.3; Sử dụng phương pháp đồ tư 2.2; Giáo án tiết dạy thực nghiệm D; Hiệu sáng kiến đem lại E; Kết luận G; Cam kết không chép vi phạm quyền Tư liệu tham khảo A; LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI – Để đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước giai đoạn mới, ngành giáo dục có bước tiến khả quan cải cách giáo dục, đổi nội dung, phương pháp giảng dạy cấp phù hợp với mục tiêu giáo dục, đào tạo Thông qua hội nghị chuyên đề môn Ngữ văn Sở giáo dục , nhà trường tổ chức hàng năm, trao đổi, rút kinh nghiệm đổi phương pháp dạy học Nghị hội nghị trung ương khóa XI nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại, phát huy tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học, khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực, chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Một học khó chương trình Ngữ văn trường phổ thông là: Các văn học thơ ca, truyện ngắn, kịch kí, khn khổ hạn hẹp, sách giáo khoa khơng thể trích tồn văn văn học mà có chỗ lược bỏ (hoặc tác giả học tác phẩm), phần thích nhiều khơng đầy đủ, điều gây khó khăn cho học sinh tiếp cận văn văn học (hoặc phong cách sáng tác tác giả ấy), thể loại kí nói chung, kí đại nói riêng Trong viết này, xin nêu số ý kiến trao đổi với đồng nghiệp “Một số phương pháp dạy tác phẩm ký đại Việt Nam” chương trình Ngữ văn 12 (ban bản) B; THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI CHỌN ĐỀ TÀI I; Thuận lợi – Trong sách giáo khoa ngữ văn 12 (ban bản), có tác phẩm khóa thuộc thể loại ký, là: “Người lái đị Sơng Đà” tác giả Nguyễn Tn, “Ai đặt tên cho dịng sơng” tác giả Hồng Phủ Ngọc Tường Thơng thường ta gọi “Người lái đị Sơng Đà” tác giả Nguyễn Tn tùy bút, “Ai đặt tên cho dịng sơng” tác giả Hồng Phủ Ngọc Tường bút kí Do thể loại kí dùng để chung cho tùy bút bút kí Đây tác phẩm hay chương trình, thể loại em học sinh học lớp 11 “Thượng kinh kí sự” Lê Hữu Trác, đọc thêm “Vũ trung tùy bút” Phạm Đình Hổ Vì tiếp cận với tác phẩm thuộc thể loại này, em học sinh gặp nhiều thuận lợi việc đọc hiểu tác phẩm II; Khó khăn – Thực trạng cho thấy nhu cầu xã hội nay, trào lưu học sinh dự thi vào trường đại học thường chọn mơn tự nhiên Tốn, Lý, Hóa, Sinh (như học sinh lớp 12A1,2,3,4 trường THPT Trực Ninh) nên với môn Ngữ văn, em khơng ý đầu tư học tập, khơng có hứng thú học tập Vì lý thầy niềm say mê truyền đạt kiến thức cho học sinh Trong tác phẩm truyện ngắn, tiểu thuyết, thơ việc truyền đạt tương đối thoải mái thầy có cảm hứng để truyền đạt, thể loại “chất văn” “chất thơ” phong phú, làm cho thầy nhiều làm tốt cơng việc Nhưng riêng tác phẩm văn học viết theo thể loại kí ngược lại Vì lẽ việc giảng dạy ký đòi hỏi người dạy phải bám đặc điểm thể loại kí, tính xác thực Tác phẩm kí thường khơng hư cấu mà tác giả lựa chọn việc, người vốn có giá trị bật sống để phóng bút Nếu thầy thỏa mãn với kiến thức có sẵn văn khó mà giảng hay được, dẫn đến học kí mn thuở khơ khan, học sinh khó tiếp nhận văn Vì thế, nói rằng: Giảng dạy tác phẩm kí khó khăn, vất vả, công phu giáo viên – Cả tác phẩm “Người lái đị Sơng Đà” “Ai đặt tên cho dịng sơng” tác phẩm kí dài, sách giáo khoa lược bớt nội dung số đoạn văn, điều lại gây khó cho học sinh tiếp cận văn Thời lượng số tiết dạy khóa cho tác phẩm (4 tiết), số học sinh chưa quen phương pháp học mới, việc tự học, làm việc theo nhóm, thảo luận, thuyết trình, tìm tư liệu nguồn, báo chí, intơnet…, số học sinh cịn thụ động, thiếu nhiệt tình, ỷ lại vào thầy cơ… – Từ thuận lợi khó khăn trên, tơi mạnh dạn đưa vài phương pháp việc dạy tác phẩm kí đại Việt Nam chương trình Ngữ văn lớp 12, ban bản, mà cụ thể tác phẩm “Người lái đị Sơng Đà” tác giả Nguyễn Tuân, “Ai đặt tên cho dịng sơng” tác giả Hồng Phủ Ngọc Tường C; NỘI DUNG ĐỀ TÀI I; Cơ sở lý luận Nghị số 40/2000/QH 10, ngày 09 tháng 12 năm 2000 Quốc hội khóa X đổi chương trình giáo dục phổ thông khẳng định, mục tiêu chương trình đổi giáo dục phổ thơng lần “xây dựng nội dung chương trình, phương pháp giáo dục, sách giáo khoa phổ thông mới, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện hệ trẻ, đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phù hợp với thực tiễn truyền thống Việt Nam, tiếp cận trình độ phổ thơng nước phát triển khu vực giới” Văn đồng thời u cầu “đổi chương trình giáo dục phổ thơng phải quán triệt mục tiêu, yêu cầu nội dung, phương pháp giáo dục bậc học, cấp học quy định luật giáo dục, nhằm khắc phục hạn chế chương trình, sách giáo khoa; tăng cường thực tiễn, kỹ thực hành, lực tự học, coi trọng kiến thức xã hội nhân văn; bổ sung thành tựu khoa học công nghệ đại, phù hợp với khả tiếp thu học sinh Bảo đảm thống kế thừa phát triển chương trình giáo dục” Xét thấy việc đổi nội dung, chương trình sách giáo khoa, phương pháp dạy học, phải thực đông với việc nâng cấp, đổi trang thiết bị dạy học, đánh giá, thi cấp, đổi trang thiết bị dạy học, đánh giá thi cử Đứng trước yêu cầu trên, giáo viên mơn Ngữ văn, tơi có suy nghĩ để học phải thực hấp dẫn, học sinh nắm vững học, thỏa mãn nhu cầu tình cảm, tâm hồn, phát triển trí tuệ học sinh, biết cảm thụ hay, đẹp, giá trị tác phẩm văn học Trên sở đó, xin đưa số ý kiến để chia sẻ, bàn bạc, trao đổi việc dạy tác phẩm kí đại Việt Nam chương trình Ngữ văn 12 (ban bản), mà cụ thể tái phẩm; đọc hiểu văn khóa: “Người lái đị Sơng Đà” nhà văn Nguyễn Tn “Ai đặt tên cho dịng sơng” nhà văn Hồng Phủ Ngọc Tường II; Nội dung phương pháp việc giảng dạy kí đại Việt Nam chương trình Ngữ văn 12 (ban bản) 1; Nội dung 1.1; Khái quát thể kí Kí loại văn xi tự sự, có nguồn gốc từ kí lịch sử, dùng để ghi chép người, vật, phong cảnh…kí bao gồm nhiều thể như: Bút kí, hồi kí, du kí, phóng sự, kí sự, nhật kí, tùy bút… Trong văn học cổ phương Đơng, thể kí vốn có mặt từ thời kỳ tiền Tần sau phân thành nhánh: có kí sử kí truyện Trong thời gian dài kí tiền thân tiểu thuyết, có tên gọi kí dùng cho tiểu thuyết hay câu chuyện có kịch tính Tây du kí, Tây sương kí… Trong văn học Việt Nam, kí có từ lâu đời, phải đến kỉ XVII, đặc biệt từ kỷ XIX, đời sống dân tộc ngày phát triển nâng cao, kỹ nghệ in ấn báo chí phát triển, văn học thâm nhập vào lĩnh vực hoạt động tinh thần khác xã hội nhà văn có ý thức tham gia vào đấu tranh xã hội, kí thực phát triển thể loại phức tạp văn xuôi tự thời trung đại Kí có đặc trưng sau: – Kí viết đời thực tại, viết người thật, việc thật, kí địi hỏi trung thực, xác Người viết kí thường quan tâm, tôn trọng kiện xã hội lịch sử, vấn đề nóng bỏng đặt đời sống Người viết kí miêu tả thực tinh thần sử học Mẫu hình tác giả kí gần gũi với nhà sử học Tác giả kí coi trọng việc thuật lại có ngành, có thời gian, địa điểm, hành động không quên miêu tả khung cảnh gợi khơng khí – Tác giả kí khéo sử dụng tài liệu đời sống kết hợp với tư tưởng, cảm thụ, nhận xét, đánh giá Tất nhiên đan xen vào mạch tự có đoạn thể suy tưởng nhận xét chân thực, tường minh nhà văn trước việc thú vị kí ý riêng, suy nghĩ riêng tác giả đan cài với việc tái đối tượng Vì sức hấp dẫn kí khả tái thật cách sinh động tác giả Kí chấp nhận hư cấu, phải dựa vào liên tưởng, tưởng tượng bất ngờ, tài hoa tác giả phản ánh vật, sống Điều làm nên đẹp tác phẩm kí – Nổi bật lên tác phẩm kí chất chủ quan, chất trữ tình sâu đậm tơi tác giả Cho nên sức hấp dẫn kí cịn phụ thuộc vào sức hấp dẫn (thường phong phú, uyên bác, tài hoa, độc đáo…) 1.2; Những đặc điểm kí Hồng Phủ Ngọc Tường – Kí Hồng Phủ Ngọc Tường bộc lộ trí tuệ sắc sảo, uyên bác: Nhà văn hiểu tường tận mà viết Kí Hồng Phủ Ngọc Tường giàu lượng thơng tin, đọc tác phẩm ông, người đọc tiếp xúc với kho kiến thức phong phú Nhà văn hiểu sâu sắc văn hóa, triết học, lịch sử, địa lý, âm nhạc, điện ảnh, văn chương nghệ thuật… – Kí Hoàng Phủ Ngọc Tường thiên tùy bút Đọc trang kí Hồng Phủ Ngọc Tường cảm nhận thể kí có thay đổi thú vị Thể loại chuyên ghi chép kiện xác thực qua ngòi bút Hoàng Phủ Ngọc Tường lại thấm đẫm chất trầm tư, trữ tình như: “Ai đặt tên cho dịng sơng”, “Hoa trái quanh tơi”…chính sản phẩm phong cách kí độc đáo, với trang viết vừa trí tuệ, vừa nặng trĩu trầm tư – Kí Hồng Phủ Ngọc Tường có chất tự do, tản mạn Sự kiện cớ để nhà văn bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ chủ quan Cách tổ chức văn mang tính nghệ thuật cao, văn phong giàu chất thơ, hình ảnh gợi cảm “Ai đặt tên cho dịng sơng?” bút kí mang đậm dấu ấn phong cách Hoàng Phủ Ngọc Tường – Xuyên suốt tác phẩm kí Hồng Phủ Ngọc Tường lịng u q hương đất nước, tâm huyết với tinh hoa dân tộc Ơng ln gắn đẹp, gắn nghệ thuật với truyền thống văn hóa dân tộc Những mẩu kí Hoàng Phủ Ngọc Tường, dù viết vùng nào, dù viết năm tháng chiến tranh hay sống đương đại, lấp lánh niềm tự hào nét đẹp quê hương đất nước Viết vùng đất Mũi, nhà văn truyền cho người đọc niềm vui sướng tự hào “món quà tặng biển dành cho đất nước ta” (Rừng nước mặn) Viết Lạng Sơn chữ lóng lánh tài hoa, nhà văn thổi vào người đọc hương thơm nhẹ nhàng quyến rũ hồi “nó thân thiết mơ hồ kỉ niệm” (Rừng hồi) Viết Huế, Hoàng Phủ Ngọc Tường lại đưa người đọc vùng đất cố đô trầm mặc, thơ mộng với khu vườn xanh, thiên nhiên xanh, dịng sơng xanh (Ai đặt tên cho dịng sơng?) 1.3; Những đặc điểm tùy bút (kí) Nguyễn Tuân – “Người lái đị Sơng Đà” mang đặc điểm phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân Nguyễn Tuân người đóng dấu “cái độc tấu” ông lên thể loại tùy bút Ông nhà văn đem đến cho tùy bút phẩm chất nghệ thuật theo cách nói vui vui ông: Tùy bút tùy vào bút mà viết, tùy bút ơng có đặc điểm in đậm cá tính sáng tạo phong cách nghệ thuật ơng Vì vậy, giảng dạy tác phẩm, thầy cô giáo cần lưu ý số đặc điểm sau tùy bút nhà văn: + Tùy bút Nguyễn Tuân có nhiều yếu tố truyện Nguyễn Tuân bén duyên với truyện trước, sau gặp gỡ với tùy bút Vì truyện ngắn ơng xen chất tùy bút tùy bút lại pha chất truyện ngắn Tùy bút ông thường phát huy sức mạnh trí tưởng tượng, liên tưởng, so sánh để dựng cảnh, dựng truyện, có mơ tả tâm lý, khắc họa tính cách nhân vật chừng mực định + Tùy bút Nguyễn Tuân đậm chất kí Ghi chép thật thơng tin thời sự, xác, nét riêng tùy bút Nguyễn Tuân Cũng quan niệm đi, sống viết, xê dịch nên tùy bút ơng pha chút du kí, kí hay phóng điều tra Chính nét riêng khiến tùy bút ơng có lượng thơng tin đáng tin cậy có nhiều giá trị tư liệu + Tùy bút Nguyễn Tn giàu tính trữ tình Những trang tùy bút Nguyễn Tuân giàu tính cảm xúc, lắng thấm cảm nghĩ ông, thông qua “tôi” chủ quan ông mà phản ánh thực sống + Tùy bút Nguyễn Tuân nghĩa tự phép tắc Tùy bút tác phẩm tự có kết cấu lỏng lẻo, không buông tuồng dễ dãi Ở tùy bút Nguyễn Tuân, mạch văn theo dòng suy nghĩ mà tràn chảy miên man từ truyện tạt sang truyện Nhà văn theo hứng bút, nhởn nhơ theo trí nhớ bơng lơng, theo lực cảm thụ đẹp tài hoa nghệ sĩ mà liên tưởng so sánh, tạo bước nhảy vọt bất ngờ ý tứ, hình ảnh, khơng chệch vẻ đẹp độc đáo nghệ thuật + Tùy bút Nguyễn Tuân có phẩm chất văn chương qua tìm tịi sáng tạo cách diễn ý, tả cảnh, đặt câu, dùng từ Văn tùy bút Nguyễn Tuân kho tu từ đầy ắp thú vị ví von, ẩn dụ, hốn dụ, tượng trưng Nhà văn tả cảnh theo thay đổi cảm giác tinh tế “Bờ sông hoang dại bờ tiền sử…hồn nhiên nỗi niềm cổ tích thuở xưa” (Người lái đị Sơng Đà) Câu văn tùy bút Nguyễn Tuân có kiến trúc đa dạng, giàu nhạc tính + Tùy bút Nguyễn Tuân kết tinh tài hoa uyên bác, tập trung miêu tả Sông Đà huy động vốn liếng tri thức chun mơn giàu có nhiều ngành văn hóa nghệ thuật khác (sử học, địa lí học, quân sự, tri thức võ thuật, nghệ thuật văn chương, hội họa, điêu khắc âm nhạc, điện ảnh…) Và miêu tả ơng tả đến vật tượng, tả đến “Sơn thủy tận”, uống rượu cấn “Dĩ tận vi độ” * Những đặc trưng tác phẩm kí điểm tựa cho thầy cô giáo việc giảng dạy tác phẩm kí đại Việt Nam 2; Một số phương pháp việc giảng dạy kí đại Việt Nam chương trình Ngữ văn 12 (ban bản) qua tác phẩm “Người lái đị Sơng Đà” nhà văn Nguyễn Tn “Ai đặt tên cho dịng sơng” tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường 2.1; Về phương pháp Do đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh bạn đọc hạn chế vốn sống, kinh nghiệm thực tế lại có khả rung động có cảm xúc đặc biệt với tác phẩm văn học Vì vai trị thầy giáo phải bổ sung, bồi dưỡng vốn sống, phát triển lực cảm thụ cho học sinh hướng dẫn họ đến với tác phẩm văn học cách nhất, gần Để làm nhiệm vụ cao q nặng nề này, thầy giáo cần có phương pháp thích hợp, đồng thời phải biết cách sử dụng phối hợp phương pháp phân tích tác phẩm cách nhuần nhuyễn nhất, nhằm giúp học sinh vừa nắm bắt tri thức, vừa nắm bắt phương pháp học tập nghiên cứu 2.1.1; Dạy học tác phẩm theo đặc trưng thể loại Chú ý đến đặc trưng thể loại vừa yêu cầu vừa ngun tắc q trình phân tích giảng dạy tác phẩm văn học Với thể loại kí, việc tìm hiểu đặc trưng thể loại lại có ý nghĩa quan trọng Nắm vững bám sát vào đặc trưng thể kí, người đọc khám phá hay, đẹp tác phẩm Qua thực tế giảng dạy, rút số kinh nghiệm dạy tác phẩm “Người lái đị Sơng Đà” nhà văn Nguyễn Tuân “Ai đặt tên cho dịng sơng” tác giả Hồng Phủ Ngọc Tường sau: 2.1.1.1; Cho học sinh phát nét tương đồng khác biệt đối tượng tác giả phản ánh tác phẩm kí so với đối tượng tương tự có thật ngồi đời Vì kí viết thật, người thật, việc thật nên địi hỏi phải xác, trung thực Việc cần thiết – Sông Đà sông Hương vào tác phẩm Nguyễn Tuân Hoàng Phủ Ngọc Tường trở thành đối tượng thẩm mỹ nhà văn Con sông Đà Nguyễn Tuân ghi chép số liệu đơn nhà địa lý (tên khai sinh, độ dài…) phần hồn bạo thơ mộng khơng phát Dịng sơng Hương xứ Huế thơ mộng Nếu Hoàng Phủ Ngọc Tường ghi lại khúc đoạn dòng chảy từ thượng nguồn với Huế khơng thơi khơng có hấp dẫn, mà hấp dẫn chỗ tác giả tưởng tượng sơng Hương người có số phận, có tâm hồn (cơ gái Digan) có hành động cụ thể điểm nhìn khám phá khác Khi sơng Hương gái mang tình u tha thiết với thành phố Huế, lại người mẹ sản sinh cho xứ Huế giá trị văn hóa truyền thống âm nhạc, thi ca, lại nhận chứng lịch sử đầy oai hùng hiển hách 2.1.1.2; Học sinh phát đánh giá óc quan sát, trí liên tưởng, tưởng tượng lực sử dụng ngôn ngữ nhà văn Sức hấp dẫn kí khả tái thật cách sinh động tác giả Nếu đơn ghi chép tác phẩm kí khơ khan khơng gây ấn tượng với người đọc Ở Nguyễn Tuân Hoàng Phủ Ngọc Tường “tài hoa”, ln nhìn sống, vật, người phương diện, góc độ văn hóa thẩm mỹ, nên phát nhiều vẻ đẹp thực sống Đồng thời nhà văn “uyên bác”: hiểu biết sâu rộng nhiều lĩnh vực, nhiều ngành cung cấp, đóng góp, lí giải kiến thức cho người khác – Với tác phẩm “Người lái đị sơng Đà” Nguyễn Tuân + Khi khám phá vẻ đẹp bạo sông, Nguyễn Tuân vận dụng tri thức nhiều ngành để miêu tả tính cách sơng mà ơng gọi “lồi thủy qi khổng lồ” “kẻ thù số một” người Nhà văn huy động vốn kiến thức điện ảnh, hội họa, kiến trúc, điêu khắc, chí lĩnh vực quân sự, võ thuật, thể thao để miêu tả thác nước, hút nước đá, tảng đá sơng Đà mà bày sẵn thạch trận sông nước để chờ “ăn chết thuyền qua đấy” Như vậy, nhờ vào khả sử dụng ngơn ngữ liên ngành trí tưởng tượng tài hoa tác giả, học sinh vừa hiểu đặc điểm thực sông Đà, vừa bị hút vào tài miêu tả Nguyễn Tuân + Khi khám phá vẻ thơ mộng, trữ tình sơng, lại cần phát thay đổi, di chuyển điểm nhìn cách miêu tả Dịng sơng chiêm ngưỡng từ cao nhìn xuống Hình dáng sơng Đà ví “sợi dây thừng ngoằn ngoèo” dễ thương, đáng yêu biết bao, qua phép so sánh liên tưởng độc đáo “sông Đà tuôn dài tuôn dài tóc trữ tình” Đó dáng mềm mại nên thơ người phụ nữ kiều diễm làm duyên trước trùng điệp thiên nhiên Tây Bắc…sơng Đà khơng cịn kẻ thù người mà “cố nhân, tình nhân” đầy nỗi niềm lâu ngày gặp lại Cảm nhận sông Đà vẻ đẹp trữ tình, nhà văn cịn quan sát nước sông Đà thay đổi theo mùa, bờ bãi hoang sơ, mặt nước lặng yên tờ, hay đàn hươu thơ ngộ ngẩng đầu ngốn búp cỏ non + Với hình tượng ơng lái đị: Nhân vật không khắc họa thành số phận tác phẩm tự Thực khoảnh khắc sơng nước để qua Nguyễn Tn tôn vinh người lao động thời kỳ – thời kỳ miền Bắc xây dựng Chủ nghĩa xã hội Để chứng minh tài nghệ ơng đị, tác giả hư cấu vượt thác sông Đà có khơng hai để thấy “tay lái hoa” người nghệ sĩ có tâm hồn cao thượng, phong thái ung dung tự tại, trí thơng minh lão luyện lịng dũng cảm tơi luyện lao động chiến đấu Viết ông lái đị cách Nguyễn Tn tơn vinh vẻ đẹp người lao động bình thường, giản dị phi thường nghề nghiệp, chất “vàng mười” mà Nguyễn Tn suốt đời tìm đẹp – Với tác phẩm “Ai đặt tên cho dòng sơng?” Hồng Phủ Ngọc Tường Ở Hồng Phủ Ngọc Tường, ông huy động nguồn tri thức phong phú thuộc lĩnh vực địa lí, lịch sử, văn hóa để xây dựng hình tượng sơng Hương + Vẻ đẹp thiên nhiên sông Hương kết tri thức địa lí khả quan sát sắc sảo người trần thuật • Ở thượng nguồn: Sơng Hương mang vẻ đẹp hùng vĩ “chảy rầm rộ…”, sông Hương “phóng khống man dại” người có “bản lĩnh gan dạ…” • Ra khỏi đại ngàn, sơng Hương chuyển dịng, sơng Hương giấu kín hành trình gian trn lịng Trường Sơn, nhà văn sử dụng biện pháp nhân hóa để biến sơng Hương từ cô gái Digan thành “người gái đẹp nằm mơ màng cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại…” • Ra khỏi vùng núi, sông Hương trở nên dịu dàng “uốn theo đường cong thật mềm”… “dịng sông mềm lụa…” chặng này, sông Hương trở thành “người mẹ phù sa” mang “vẻ đẹp dịu dàng trí tuệ” • Giữa lịng thành phố Huế, dịng sơng trở nên tĩnh lặng, trơi thật chậm in bóng cầu Tràng Tiền trơng “nhỏ nhắn vành trăng non” “uốn cánh cung nhẹ” Dịng sơng “vui tươi hẳn lên” đặc biệt chậm rãi, êm dịu mềm mại…dịng sơng “một tiếng khơng nói tình u” • Trước rời khỏi thành phố thân yêu, sông Hương lưu luyến mà nhà văn ví “dùng dằng” sơng Hương nàng Kiều “chí tình trở lại tìm Kim Trọng nó, để nói lời thề trước biển cả” Đây phát hiện, liên tưởng thú vị, độc đáo đậm màu sắc văn chương tác giả dịng sơng thân thương xứ Huế + Từ góc nhìn văn hóa: Vẻ đẹp văn hóa sơng Hương kết tri thức văn hóa thành phố, cố Sơng Hương tự thân mang phẩm chất văn hóa độc đáo Nhà văn có liên tưởng độc đáo cho toàn âm nhạc cổ điển Huế sinh thành mặt nước dịng sơng Và hết dịng sơng thi ca âm nhạc nguồn cảm hứng bất tận nghệ thuật Sông Hương không tự lặp lại cảm hứng nghệ sĩ + Từ góc nhìn lịch sử: Vẻ đẹp lịch sử sông Hương kết tri thức lịch sử, sông Hương gắn với lịch sử anh hùng xứ Huế, đất nước…sơng Hương gắn với dịng sông thiêng Linh Giang oai hùng thuở, gắn với kỷ XVIII với người anh hùng áo vải Quang Trung, gắn với cách mạng tháng Tám hào hùng bi tráng, gắn với Mậu Thân rung chuyển miền Nam Sông Hương minh chứng lịch sử từ thời cổ đại, qua trung đại đến đại * Thế đấy, sơng Hương Hồng Phủ Ngọc Tường khơng đơn dòng chảy quê hương, cịn dịng sơng lịch sử, văn hóa, tình u Huế người nơi 2.1.1.3; Học sinh phát đặc điểm “cái tơi” tác giả kí Nổi bật lên tác phẩm kí tính chủ quan, chất trữ tình sâu đậm tơi tác giả Cho nên sức hấp dẫn kí cịn phụ thuộc vào sức hấp dẫn (thường phong phú, uyên bác, tài hoa, độc đáo) – “Cái tơi” Nguyễn Tn “Người lái đị sơng Đà” Sở dĩ Nguyễn Tn tìm đến thành cơng với thể tùy bút, thể văn phóng túng, tự do, đáp ứng cá tính “ngông” trang viết Nguyễn Tuân Là nhà văn có phong cách nghệ thuật đặc sắc Nguyễn Tuân hấp dẫn người đọc “cái tôi” độc đáo, tài hoa, uyên bác, giác quan sắc nhọn, tinh tế, nghệ thuật sử dụng ngơn từ điêu luyện, giàu hình ảnh, cảm xúc Sức hấp dẫn ngòi bút Nguyễn Tuân tác phẩm “Người lái đị sơng Đà” độc đáo, giàu có chữ nghĩa, công phu quan sát lựa chọn ngôn từ… + Đó tơi tài hoa: Ln nhình sống, vật, người phương diện, góc độ văn hóa thẩm mỹ nên phát nhiều vẻ đẹp hùng vĩ mỹ lệ thiên nhiên, đất nước Với đôi mắt nhà văn suốt đời “duy mĩ”, Nguyễn Tn nhìn sơng Đà góc độ thẩm mỹ để phát vẻ đẹp trữ tình sơng: Sơng Đà ơng ví người gái đẹp kiều diễm với “áng tóc mun ngàn ngàn vạn vạn sải” với màu sắc nước sông Đà thay đổi theo mùa, sông Đà gợi cảm, sông Đà “hoang dại bờ tiền sử, bờ sơng hồn nhiên nỗi niềm cổ tích tuổi xưa” Khơng nhìn cảnh vật điểm nhìn văn hóa thẩm mỹ, Nguyễn Tn cịn nhìn người lái đị góc độ nghệ sĩ để phát tài nghệ thuật vượt thác leo ghềnh, nắm “binh pháp” thần sông, thần đá “thuộc lòng luồng sinh tử” thác nên chủ động tình huống, lái thuyền vút vút qua hàng trăm ghềnh đá ngổn ngang hiểm hóc Nguyễn Tuân gọi “tay lái hoa” người nghệ sĩ có tâm hồn cao thượng, phong thái ung dung, tự tại, trí thơng minh lão luyện lịng dũng cảm tơi luyện lao động chiến đấu + Ở Nguyễn Tuân “uyên bác”: “Uyên bác” hiểu biết sâu rộng nhiều lĩnh vực, nhiều ngành nghệ thuật cung cấp, đóng góp, lý giải kiến thức cho người khác • Trong tác phẩm ơng hay vận dụng tri thức nhiều ngành nghệ thuật, chí ngành khơng liên quan đến nghệ thuật để miêu tả, khám phá thực Nó có tác dụng làm cho người đọc nhìn nhận thực nhiều góc độ cung cấp cho người đọc lượng thông tin phong phú ngồi văn chương • Chẳng hạn, ơng mơ tả hút nước khủng khiếp sông Đà kỹ thuật phim ảnh “tôi sợ hãi mà nghĩ đến anh bạn quay phim táo tợn muốn truyền cảm giác lạ cho khán giả…” nhà văn sử dụng tri thức quân sự, võ thuật để miêu tả nước, đá sông Đà: Nào cửa sinh, tử, đánh khp vu hồi, Sơng chảy vào lịng nên Huế sâu” Vẻ đẹp sức hấp dẫn Huế lại lần khẳng định ngợi ca tác phẩm nhà văn xứ Huế, mang tính cách Huế nhà văn Hồng Phủ Ngọc Trường với nhiều tác phẩm hay Huế Một số tùy bút “Ai đặt tên cho dịng sơng?”, (GV trình chiếu cảnh xứ Huế với dịng sơng Hương để học sinh cảm nhận) Hoạt động GV HS Phươn g pháp Hoạt động 3: – Nêu Tìm hiểu chung vấn đề GV gọi học sinh đọc phần tiểu dẫn sgk Nêu nét tác giả, tác phẩm? Vị trí đoạn trích HS đọc trình bày, giáo viên nhận xét, bổ sung Nguyên Ngọc đánh giá Hoang Phủ Ngọc Tường “một nhà văn viết kí hay văn học ta nay” Hoạt động 4: Đọc hiểu văn Giáo viên gọi học Kết đạt I Tìm hiểu chung Tác giả – Hồng Phủ Ngọc Tường gắn bó chặt chẽ với xứ Huế có vốn hiểu biết sâu rộng nhiều lĩnh vực lịch sử, địa lý, văn hóa Huế, nhà văn chuyên viết thể loại bút kí – Nét đặc sắc phong cách nghệ thuật Hoàng Phủ Ngọc Tường kết hợp nhuần nhuyễn chất trí tuệ trữ tình với liên tưởng mạnh mẽ lối hành văn mê đắm tài hoa Hoàn cảnh sáng tác Ai đặt tên cho dịng sơng? Là kí xuất sắc viết Huế ngày 4/1/1981 sau in tập sách tên Vị trí đoạn trích Bài bút kí có phần, đoạn trích học phần sinh đọc đoạn từ đầu …bát ngát tiếng gà/199” Đọc diễn cảm, đọc chậm, tha thiết phần “Phải nhiều kỉ qua…l”/198 GV? Xác định thể loại chia bố cục? Học sinh suy nghĩ trả lời nhiều ý khác nhau, giáo viên định hướng Đối thoại, nêu vấn đề, thảo luận nhóm Đọc hiểu chi tiết văn Giáo viên chia lớp thành nhóm phân cơng nhiệm vụ Nhóm 1: Sơng Hương thượng lưu Nhóm 2: Sơng Hương ngoại vi thành phố Nhóm nhóm 4: Sơng Hương lịng thành phố (các nhóm làm nhiệm vụ, nhận xét, đặt câu hỏi cho nhóm bạn) thứ II Đọc – hiểu văn Đọc Thể loại bố cục – Thể loại: Bút kí (tùy bút) nghiêng trữ tình – Bố cục: Chia làm phần + Phần 1: Từ đầu -> quê hương xứ sở Hành trình Hương giang Sông Hương thượng lưu “Trong dịng sơng…chân núi kim phụng Sơng Hương ngoại vi thành phố “Phải nhiều kỷ… tiếng gà” Sông Hương lòng thành phố “Từ đây…quê hương xứ sở” + Phần (cịn lại) Sơng Hương dịng sơng lịch sử thi ca Sông Hương với lịch sử dân tộc “Hiển nhiên… lời thề” Sông Hương với đời thi ca “Sông Hương vậy… hết” Đọc hiểu chi tiết văn a Hành trình GV đặt câu hỏi cho nhóm Nhóm 1: Nhà văn miêu tả sông Hương thượng lưu nào? (gọi sơng Hương tên gọi nào? Ví với ai?tác giả dùng biện pháp nghệ thuật ) (gọi sơng Hương tên gọi nào?ví với ai?tác giả dùng biện pháp nghệ thuật để làm bật vẻ đẹp đặc tính sông?) HS thảo luận, trả lời GV nhận xét Các nhóm khác bổ sung GV dẫn dắt nêu câu hỏi: Nhà văn hình dung sơng Hương cịn “giữa Cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại” Từ phát điều thú vị cảm nhận Hoàng Phủ Ngọc Trường hành trình sơng Hương giang – Sơng Hương thượng lưu: + Sơng Hương ví “bản trường ca rừng già” -> vẻ đẹp sức sống mãnh liệt vừa hùng tráng vừa trữ tình + Sơng Hương hình dung “ gái Digan phóng khống man dại” -> Vẻ đẹp hoang dại tình tứ sơng + Sơng Hương nhân hóa “người mẹ phù sa vùng văn hóa xứ sở”->Sơng Hương khơng đẹp mà khởi nguồn bắt đầu khơng gian văn hóa => Sơng Hương thượng lưu trát lên vẻ đẹp sức sống Hương? Nhóm 2: làm việc, trả lời câu hỏi GV gợi mở: Vẻ đẹp hành trình đến với người tình đích thực “người gái đẹp” Sơng Hương khắc họa nào? (GV lưu ý nghệ thuật đặc sắc tác giả, hành văn, biện pháp tu từ ,.) GV nhận xét, bổ sung (nghệ thuật: nhân cách hóa, so sánh, ngơn ngữ uyển chuyển, đa dạng, giàu hình ảnh…) GV định hướng Đã có cảm nhận đầy chất thơ sơng Hương Hồng Phủ Ngọc Tường cịn thấy dịng sơng vẻ đẹp khác nữa? Theo em vẻ đẹp gì? GV gợi ý: So với trước vào thành phố, Sơng Hương có thêm vẻ đẹp mới, độc đáo thấy dịng sơng khác Đó vẻ đẹp nào? mãnh liệt, hoang dại, đầy cá tính – Sơng Hương ngoại vi thành phố Huế + Sông Hương giống “người gái đẹp nằm ngủ mơ màng” -> lãng mạn, nhuốm màu cổ tích… + Dưới ngịi bút tài hoa Hồng Phủ Ngọc Tường, sông Hương người gái đẹp bừng tỉnh sau giấc ngủ dài “ Sơng Hương chuyển dịng…” hành trình đến với người tình mong đợi “người gái đẹp” gian truân qua Hòn Chén, Ngọc Trản, Nguyệt Biều, Lương Quán Mỗi bước sông Hương gắn với địa danh khác xứ Huế, sông Hương người gái đẹp, gợi cảm “ôm lấy Nhóm 3,4 thảo luận, đại diện trả lời GV nhận xét, bổ sung GV diễn giảng: Khi rời khỏi kinh thành Tiết Sơng Hương chếch hướng bắc Do đặc điểm địa lý (hầu hết sông chảy hướng đông đổ biển)-> Sông Hương phải chuyển dịng sang hướng đơng quay lại qua góc Bản đồ tư thành phố Huế Đó đặc điểm địa lý tự nhiên dịng sông Gv hướng dẫn học chân đồi thiên Mụ” “ xuôi dần Huế”; sông Hướng biết tự làm mình, trang điểm cho đẹp hơn… + Đó “vẻ đẹp trầm mặc” “như triết lí, cổ thi” Con sơng hiền hịa ngoại vi thành phố Huế nép bên “giấc ngủ nghìn năm vua chúa” phong kín lịng “những dịng sơng u tịch” => Dịng sơng dịng chảy lịch sử bền bỉ chảy qua năm tháng vọng ngày hôm – Sơng Hương lịng thành phố Huế + Sơng Hương “vui tươi hẳn lên” “uốn cánh cung nhẹ…” “dịng sơng mềm hẳn tiếng khơng nói tình u” + Sơng Hương “điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế”-> lưu tốc sơng Hương chảy chậm, tác giả lí giải đặc điểm địa lí, so sánh với dịng sơng giới=>sơng Hương chảy chậm q u sinh tiểu kết Hãy lập sơ đồ tóm lược lại vẻ đẹp đặc trưng, độc đáo Hương giang hành trình từ thượng lưu -> rời thành phố Phát vấn thành phố mình, muốn ngắm nhìn nhiều trước phải chia xa + Sông Hương gắn liền với âm nhạc cổ điển Huế, tác giả gọi Sông Hương “người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya” + Sơng Hương “người tình dịu dàng chung thủy”, trước rời khỏi thành phố, cịn quay trở lại ngắm nhìn thành phố lần nữa, nhà văn hình dung sơng Hương nàng Kiều quay lại tìm Kim Trọng đêm tình tự để nói lời trước xa * Tiểu kết → Hoàng Phủ Ngọc Tường tiếp cận miêu tả dịng sơng từ nhiều khơng gian, thời gian khác Ở góc độ nhà văn thể cảm nghĩ sâu sắc mẻ sơng biểu tượng Huế => Tình cảm u mến, gắn bó thiết tha, niềm tự hào thái độ trân trọng nhà văn vẻ đẹp dịng sơng q hương b Dịng sơng lịch sử đời thi ca – Giáo viên gợi mở: Trong lịch sử đời thường, Sông Hương lên với vẻ đẹp đáng trân trọng? Vì sao? HS thảo luận, trả lời giáo viên nhận xét, bổ sung Sông Hương nhân chứng lịch sử, trải qua khởi nghĩa dân tộc Việt Nam Giáo viên diễn giảng: Điều làm nên vẻ đẹp đáng trân trọng đáng mến sông nghe lời kêu gọi Tổ quốc “nó biết cách tự hiến đời làm chiến cơng “nhưng khi” trở sống bình thường Sơng Hương tự nguyện “làm người gái dịu dàng đất nước”… GV nêu vấn đề: Vì sơng Hương lại trở thành dịng sơng thi ca, nguồn cảm hứng bất tận cho người nghệ sĩ? Học sinh thảo luận, – Sông Hương mối quan hệ với lịch sử dân tộc đời + Trong lịch sử sông Hương mang vẻ đẹp hùng ca ghi dấu bao chiến cơng oanh liệt dân tộc-> Dịng sơng biên thùy thời Hùng Vương – kỉ XV- dòng viên châu nước Đại Việt Thế kỉ XVIII gắn với chiến công anh hùng Nguyễn Huệ Thế kỉ XIX với khởi nghĩa Thế kỉ XX với cách mạng tháng => có mặt kháng chiến chống Mĩ ác liệt + Trong sống đời thường Sông Hương mang vẻ đẹp giản dị người gái dịu dàng, thủy chung với tà áo tím Huế dịu dàng, thấp thoáng ẩn tự nhiên… – Vì vẻ đẹp độc đáo đa dạng sơng Hương sơng khơng tự lặp lại nên ln có vẻ đẹp -> khởi nguồn cảm hứng cho người giáo viên nhận xét GV chuyển ý: Có nhà thơ từ Hà Nội đến đây, tóc bạc trắng, lặng ngắm dịng sơng, ném mẩu thuốc xuống chân cầu hỏi với trời với đất câu hỏi thật bâng khuâng: – Ai đặt tên cho dịng sơng? Em lí giải điều này? Hoạt động 5: Tổng kết GV Qua kí nêu giá trị nội dung? GV Về phương diện nghệ sĩ Từ câu hò Đập Đá đến thơ Tản Đà, Cao Bá Quát, Bà huyện Thanh Quan, Tố Hữu => Nhà văn chọn cách trả lời cho câu hỏi thật ấn tượng, đậm chất trữ tình “Tơi thích huyền thoại kể rằng, u quý sông xinh đẹp quê hương nhân dân hai bờ sơng Hương nấu nước trăm lồi hoa đổ xuống dịng sơng để nước thơm tho mãi “Mượn huyền thoại giải thích cho câu hỏi “Ai đặt tên cho dịng sơng?” phải nhà văn muốn khằng định hai phẩm chất cao quý sơng Hương hai vẻ đẹp cịn với thời gian sông này: Cái đẹp vĩnh danh thơm muôn thuở III Tổng kết Nội dung: Bài kí nói chung đoạn văn nói riêng kết tinh tổng hòa đẹp đẽ tình u say đắm dịng sơng với quê hương xứ sở tài bút giàu trí tuệ, am hiểu sâu rộng văn hóa, lịch sử, địa lí văn chương sức nghệ thuật yếu tố làm nên vẻ đẹp sức hấp dẫn kí? Học sinh thảo luận, trả lời liên tưởng, tưởng tượng phong phú độc đáo Nghệ thuật – Bố cục phóng khoáng, khả liên tưởng phong phú – Một cách viết tài hoa un bác – Ngơn ngữ giàu có sinh động – Văn phong vừa giàu chất triết lí vừa giàu chất thơ – Các biện pháp nghệ thuật: ẩn dụ, so sánh, nhân hóa, liên tưởng bất ngờ thú vị… III Luyện tập Câu hỏi: Qua tìm hiểu đoạn trích “Ai đặt tên cho dịng sơng?” em rút học việc phân tích tác phẩm kí? HS trả lời: + Dựa thực khác quan tôn trọng thật tác phẩm kí văn học lại thể nhiều cảm nghĩ chủ quan người viết với đối tượng phản ánh + Cách nhìn cách thể hiện, cách cảm nhận đối tượng khuynh hướng cảm nghĩ tác giả + Tiếp cận đọc hiểu bút kí cần ý: Xác định đối tượng phản ánh – phân tích cảm nhận phong phú, độc đáo tác giả đối tượng đồng thời khám phá giọng điệu trữ tình tài hoa người viết Hướng dẫn học sinh tự học – Tìm đọc trọn vẹn tác phẩm – Sưu tầm câu thơ, thơ, ca khúc viết sông Hương Tài liệu tham khảo SGK, SGV, Thiết kế giảng Ngữ văn 12 tập 1- NXB GD – Nguyễn Văn Đường chủ biên Bồi dưỡng Ngữ văn 12 NXB Đại học sư phạm – Đỗ Kim Hảo Chuyên đề dạy học Ngữ văn 12 Ai đặt tên cho dịng sơng? NXB Giáo dục Lê Thị Hường chủ biên Rút kinh nghiệm – Các em có chuẩn bị Sưu tầm nhiều tranh ảnh Sông Hương, Huế – Lớp 12 A1 hoạt động nhóm khơng tích cực – Giáo viên rút kinh nghiệm phương pháp dạy đọc hiểu kí theo đặc trưng thể loại Hiệu sáng kiến đem lại Trên thực tế áp dụng sáng kiến để giảng dạy hai lớp 12, 12A1, 12D trường THPT Trực Ninh có kết sau: Đối với học sinh Khi đối chiếu kết đánh giá kiến thức, kĩ qua kiểm tra lớp 12 A1(sử dụng phương pháp ) 12D (dạy học truyền thống), nhận thấy rõ hiệu giải pháp Lớp 12A1 có kết cao hơn, nhiều em viết khoa học cảm xúc hơn, tư nhanh nhẹn có tính tự học cao Đây giải pháp rèn luyện kĩ năng, phát triển lực người học * Về kết kiểm tra Kết kiểm tra sau dạy thực nghiệm Đề kiểm tra 90’ Phần 1: Chọn đáp án Câu 1: Trong lời đánh giá sau đây, lời nói nhà văn Hồng Phủ Ngọc Tường Một ngịi bút đậm chất sử thi lãng mạn Một nhà nghệ sĩ ngơn từ Một ngịi bút tiểu thuyết đậm chất sử thi Một hào hoa lịng gắn bó với cảnh sắc, người xứ Huế Câu 2: Theo Hoàng Phủ Ngọc Tường đặc điểm sông Hương là: Chảy qua nhiều vùng đất nước “Con sông dùng dằng sông không chảy” Con sông thuộc thành phố Dịng sơng “độc bắc lưu” Câu 3: Nhắc đến “cái nhìn thắm thiết tình người tác giả Từ Hoàng Phủ Ngọc Tường muốn đề cập đến thơ nào? Quê mẹ Tiếng hát sơng Hương Từ Trên dịng Hương Giang Câu 4: Viết đoạn văn ngắn khoảng 5->7 câu dịng sơng q hương em Phần Tự luận Nguyễn Tuân Hoàng Phủ Ngọc Tường hai nhà văn có phong cách nghệ thuật độc đáo đặc biệt sở trường thể tùy bút, bút kí Qua hai đoạn trích “Người lái đị sơng Đà”(Nguyễn Tn) “Ai đặt tên cho dịng sơng?”(Hồng Phủ Ngọc Tường) Anh(chị) so sánh giống khác phong cách nghệ thuật hai nhà văn Kết kiểm tra Lớ p Sĩ số 12 A1 12 D Điể Điể Điể Điể m -10 m 7-8 m – m

Ngày đăng: 26/10/2022, 22:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w