Ngày dạy: 20/10 TIẾT 27: LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: giúp HS : - Sự kết hợp yếu tố kể, miêu tả biểu lộ tình cảm văn tự Kĩ năng: * Kĩ dạy: - Thực hành sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm làm văn kể chuyện - Viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả có độ dài khoảng 90 chữ * Kĩ sống: - KN giao tiếp: trình bày ý tưởng, trao đổi để xác định yếu tố miêu tả biểu cảm; kết hợp, mục đích, ý nghĩa việc kết hợp yếu tố VB tự - KN định: Sử dụng yếu tố MT BC để nâng cao hiệu văn TS Thái độ: Giáo dục lịng u thích văn tự Năng lực cần đạt - Giải vấn đề, xử lí thơng tin, tạo lập văn Các nội dung tích hợp - Tích hợp giáo dục đạo đức: giáo dục lịng yêu thương, khoan dung, giản dị viết tạo dựng câu chuyện văn tự II Chuẩn bị Gv : SGK, TLTK, giáo án, bảng phụ, MC Hs : Đọc trước chuẩn bị + Chuẩn bị viết đoạn văn kể lại việc đánh vỡ lọ hoa + Chuẩn bị đoạn văn: Đóng vai ông giáo viết đoạn văn kể lại giây phút lão Hạc sang báo tin bán chó với vẻ mặt tâm trạng đau khổ III Phương pháp - Sử dụng phương pháp: Phân tích, quy nạp, hoạt động nhóm, thực hành - KTDH: + KT thực hành viết tích cực: viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm theo yêu cầu cụ thể + Trao đổi, thảo luận để xác định yếu tố miêu tả biểu cảm văn tự IV Tiến trình dạy - giáo dục: Khởi động - HS tham gia trò chơi ”Hái hoa dân chủ” - HS lên hái hoa trả lời câu hỏi ? Kể vật ni nhà mà em u thích ? Ngoại hình có đặc điểm ? Em có tình cảm ntn với - HS trả lời, HS khác nhận xét yếu tố miêu tả + biểu cảm Hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG GV- HS * Những yếu tố cần thiết để xây dựng đoạn văn tự ? Những yếu tố cần thiết để XD đoạn văn tự ? + Sự việc: Gồm nhiều hành vi, DỰ KIẾN SẢN PHẨM I Từ việc nhân vật đến đoạn văn tự có yếu tố miêu tả biểu cảm Ví dụ SGK - Yếu tố cần thiết để xây dựng đoạn văn tự sự: + Sự việc: gồm nhiều h/động xảy ra, hành động xảy cần kể lại cách rõ ràng, mạch lạc để người khác biết + Nhân vật chính: chủ thể hành động người chứng kiến ? Các yếu tố miêu tả biểu cảm văn tự có vai trị gì? - Các yếu tố miêu tả biểu cảm có vai trò làm cho việc trở lên dễ hiểu hấp dẫn nhân vật trở nên gần gũi sinh động Các yếu tố nhiều hay ít, đậm hay nhạt có vai trị hỗ trợ cho việc, nhân vật ? Quy trình XD đoạn văn tự gồm bước ? nhiệm vụ bước ? - Gồm bước : + Bước : lựa chọn việc Sự việc có đối tượng đồ vật Sự việc có đối tượng người Sự việc có đối tượng chủ thể tiếp nhận + Bước : Lựa chọn kể a Ngôi kể thứ số ít: tơi, mình, tớ, em, anh b Ngôi kể thứ số nhiều: chúng tôi, chúng ta, bọn c Ngơi kể thứ (số ít, nhiều) gián tiếp thường tác giả hư cấu, nhân hóa + Bước 3: Xác định thứ tự kể theo trình tự thời gian diễn biến việc tâm trạng +Bước 4: Xác định yếu tố m/tả biểu cảm dùng đoạn văn viết - Miêu tả: hình dáng, màu sắc chất liệu, vẻ đẹp, thái độ - Biểu cảm: suy nghĩ, cảm xúc trước việc ( thương , xót xa, ân hận, trân trọng …) + Bước 5: Viết thành đoạn văn kể chuyện kết hợp với m/tả biểu cảm ( Xác định cách XD đoạn, kiểm tra tính liên kết, mạch lạc ) ? Dựa vào bước trên, thực hành viết đoạn văn kể việc em đánh vỡ lọ hoa đẹp có kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm? cần kể lại cách rõ ràng để người khác biết + Nhân vật chính: chủ thể hành động người chứng kiến việc xảy - Các yếu tố miêu tả (hình ảnh, hình dáng, kích thước, màu sắc, âm thanh, thứ tự đồ vật xếp, ) sử dụng để làm cho việc tự sinh động - Các yếu tố biểu cảm (trực tiếp gián tiếp) sử dụng để làm cho lời văn tự trở nên gợi cảm =>Các yếu tố miêu tả biểu cảm kết hợp đan xen, chí hồ lẫn đoạn văn - Vai trị yếu tố miêu tả biểu cảm: làm cho việc trở nên dễ hiểu, hấp dẫn nhân vật trở nên gần gũi, sinh động Gồm bước: - Bước 1: Lựa chọn việc (Sự việc gì?) - Bước 2:Lựa chọn ngơi kể (người kể ngơi thứ mấy, xưng gì?) - Bước Xác định thứ tự kể (Câu chuyện đâu, diễn kết thúc sao?) - Bước 4:Xác định yếu tố miêu tả biểu cảm dùng đoạn văn viết - Bước 5.Viết thành đoạn văn kể chuyện kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm cho hợp lí Nhận xét VD Sự việc chính: Chẳng may em đánh vỡ lọ hoa đẹp - Ngôi kể: thứ nhất, xưng em - Thứ tự kể: theo diễn biến việc + Em dọn dẹp bàn, va vào lọ hoa, lọ hoa rơi xuống vỡ tan + Ngồi nhìn mảnh vỡ, ngắm nghía, thu dọn mảnh vỡ - Các yếu tố miêu tả biểu cảm dùng: + Miêu tả: hình dáng, màu sắc, vẻ đẹp lọ hoa + Biểu cảm: suy nghĩ, cảm xúc: nuối tiếc, ân hận *HDHS xây dựng dàn ý: ? Sự việc gì? Em sử dụng ngơi kể thứ mấy? Em kể theo trình tự nào? Lọ hoa đẹp ntn? ( hoa văn, hình dáng, màu sắc ?) ? Khi làm vỡ thái độ em sao? ( sợ sệt, tiếc , suy nghĩ?) * Xây dựng dàn ý (Chiếu) - B1: Sự việc chính: Đánh vỡ lọ hoa đẹp - B2: Ngơi kể: Thứ nhất, xưng tơi - B3:Thứ tự kể: theo trình tự: nguyên nhân, diễn biến kết thúc + Tôi dọn dẹp nhà cửa dọn tủ đựng đồ vật kỉ niệm trang trí GĐ + Lấy lọ hoa để lau chùi + Lỡ tay làm rơi xuống vỡ tan - B4: Xác định yếu tố miêu tả biểu cảm dùng đ/v: + Miêu tả: hoa văn, hình dáng, màu sắc + Biểu cảm: hoảng sợ, lo lắng, tiếc , suy nghĩ - Bước 5: Viết đoạn văn HS: Viết đoạn văn : 10 phút ( HS lên bảng viết, lớp viết vào vở) => Nhận xét, đánh giá * Gv đưa đoạn văn tham khảo (chiếu) “Nhà tơi có lọ hoa đẹp Lọ hoa dì tơi tặng mẹ tơi 8/3 Hơm đó, tơi nhà mình, buồn q tơi liền đem xem định bụng ngắt hoa vườn để cắm vào Phải cơng nhận lọ hoa đẹp thật! Nó làm sứ màu cẩm thạch Trên thân lọ có hoa văn in Loay hoay nào, trượt tay đánh rơi xuống nhà Choang! Một tiếng động lớn Thế lọ hoa tan tành Tơi luống cuống khơng biết phải làm Giá mà tơi cẩn thận đâu xảy Tôi cảm thấy lo sợ, khơng hiểu tơi giải thích với mẹ đây? Và liệu mẹ có thơng cảm cho tơi khơng nhỉ?” VD 2: * Sự việc chính: - Giúp bà cụ qua đường lúc đông người nhiều xe cộ * Ngôi kể: thứ xưng em * Thứ tự kể: - Tôi đến ngã tư ngã năm có ý định sang đường - Thấy nhiều xe cộ nhiều người qua lại chưa biết sang cách - Bỗng thấy cụ già loay hoay tìm cách qua đường - Tôi chạy lại cầm tay cụ dắt - Tôi đưa cụ qua đường, cụ cảm ơn - Các yếu tố miêu tả biểu cảm: + Miêu tả: Bà cụ già, tóc bạc trắng cước, lưng cịng, tay chống gậy bước khơng cịn vững nữa; mắt nheo nhìn trước ngó sau sợ xe cộ người qua lại + Biểu cảm: nghĩ thương cụ già, cụ giống bà nhà * Yếu tố miêu tả biểu cảm * Viết đoạn văn kể chuyện kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm * GV gợi ý HS làm SGK : yêu cầu nêu nhiệm vụ cho HS theo tình việc nhân vật cho SGK (có thể nhấn mạnh yêu cầu biểu cảm miêu tả tập thể chỗ nào, vẻ mặt, tâm trạng đau khổ) - Xây dựng quy trình làm: - B1: Sự việc chính: Sau bán chú, lão Hạc sang báo tin để ông giáo biết - B2: Ngôi kể: thứ xưng tơi (đóng vai ơng giáo - B3: Thứ tự kể: theo thứ tự thời gian: lão Hạc kể việc bán chó ntn? đau khổ lão, lời an ủi động viên ông giáo - B4: Xác định yếu tố m/t b/c sử dụng đ/v: + Miêu tả: nét mặt lão Hạc (đau khổ, héo hắt, già nua ) + Biểu cảm: lời kể lão Hạc, hành động cử lóo Lời an ủi, động viên cử ân cần ông giáo đ/v lão Hạc - B5: Viết thành đoạn văn TS kết hợp y/t MT biểu cảm ? Những yếu tố miêu tả biểu cảm Nam Cao thể điều gì? - Kể cách sinh động, gây ấn tượng đậm nét tâm trạng đau khổ Lão Hạc sau bán chó - Gợi nỗi xót xa lòng người đọc ? Chỉ yếu tố miêu tả biểu cảm? nụ cười mếu, mắt lão ầng ậc nước, mặt lão co rúm lại, vết nhăn xô lại với ép cho nước mắt chảy ra, đầu lão ngoẹo bên, miệng móm mém mếu nít Lão hu hu khóc ? Những yếu tố miêu tả biểu cảm giúp Nam Cao thể điều gì? - Khắc sâu vào lòng bạn đọc lão Hạc khốn khổ hình dáng bên ngồi đặc biệt thể sinh động đau đớn, quằn quại tinh thần người giây phút ân - Đoạn văn tham khảo: Một bà cụ già, tóc bạc trắng cước, lưng cịng, tay chống gậy, người bước khơng cịn vững nữa, mắt nheo nheo nhìn trước ngó sau ngập ngừng nửa bước nửa lùi lại, nghĩ đến bà nhà II Luyện tập * Bài (SGK 84) Đóng vai ông Giáo viết đoạn văn kể lại giây phút lão Hạc sang báo tin bán chó *Bài (SGK 84) * Gợi ý: - Đoạn văn Nam Cao: “ Hôm sau lão sang nhà lão hu hu khóc ” - Đoạn văn Nam Cao kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm chỗ: + Sự việc đoạn văn Nam Cao đơn giản việc lão Hạc báo tin bán cậu Vàng cho ông giáo biết Nam Cao lồng vào yếu tố miêu tả biểu cảm đậm nét Đó việc ơng tập trung tả lại chân dung đau khổ lão Hạc với chi tiết độc đáo, nụ cười, mắt, mặt nếp nhăn, đầu, miệng lão hu hu khóc - Những yếu tố miêu tả biểu cảm giúp Nam Cao thể nội dung tác phẩm Đã khắc sâu vào lòng bạn đọc lão Hạc khốn khổ hình dáng bề ngồi đặc biệt thể sinh động đau đớn quằn quại tinh thần hận, xót xa “già tuổi đầu người giây phút ân hận xót xa “giá chó” cịn đánh lừa chó” * Cho HS thực hành viết phút ( HS lên bảng viết – dựa vào phần chuẩn bị nhà, lớp viết vào vở) * Gv lớp nhận xét, chữa HS bảng * GV hướng dẫn HS làm SGK - HS đối chiếu hai đoạn văn so sánh nhận xét theo yêu cầu SGK - GV yêu cầu HS làm việc độc lập gọi 1-2 HS lên bảng làm - Gọi 1HS khác nhận xét Vận dụng - Viết đoạn văn kể lại việc mà em chứng kiến tham gia có sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm * Hướng dẫn học cũ chuẩn bị mới: - Bài cũ: + Luyện tập viết đoạn văn theo bước việc cịn lại mục I + Hồn thiện tập - Chuẩn bị : Chiếc cuối + Đọc kĩ văn bản, kể tóm tắt + Nêu cảm nhận nhân vật: Giơn- xi, Xiu, cụ Bơ- men hình tượng cuối Ngày dạy: 20/10/2022 Tiết 28: CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG (O Hen - ri) I- MỤC TIÊU: Kiến thức - Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm truyện ngắn đại Mĩ - Lịng cảm thơng, sẻ chia nghệ sĩ nghèo - Ý nghĩa tác phẩm nghệ thuật sống người Kĩ - Vận dụng kiến thức kết hợp phương thức biểu đạt TP tự để đọc - hiểu VB - Phát hiện, phân tích đặc điểm bật nghệ thuật kể chuyện nhà văn - Cảm nhận ý nghĩa nhân văn sâu sắc truyện Thái độ - Có ý thái độ cảm thơng với số phận bất hạnh Định hướng phát triển phẩm chất, lực - Năng lực chung: Tự học, giải vấn đề, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác - Năng lực chuyên biệt: Năng lực thẩm mỹ, lực diễn đạt, sử dụng ngôn ngữ - Phẩm chất: + Rung động trước hay đẹp lịng cảm thơng tác giả nỗi bất hạnh người nghèo + Bồi đắp cho HS lòng yêu thương, sẵn sàng giúp đỡ người II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: KHBD, máy tính Học sinh: Đọc chuẩn bị theo hướng dẫn III- CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động giáo viên, học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (Thời gian: phút) GV chiếu số hình ảnh, yêu cầu HS quan sát: Em nhận điều hình ảnh trên? HS chia sẻ ý kiến cá nhân GV nhận xét, dẫn vào 2- HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (Thời gian: 35 phút) HĐ1: HDHS tìm hiểu tác giả, tác phẩm I Tìm hiểu chung GV gọi HS đọc thích* SGK/89 Tác giả Em hiểu tác giả O Hen- ri ? - O Hen-ri (1862-1910) nhà văn HS trình bày hiểu biết cá nhân thực nước Mĩ chuyên viết truyện ngắn GV chốt kiến thức hình, đồng thời - Truyện ơng thường nhẹ nhàng, mang chiếu chân dung nhà văn, giới thiệu số tính nhân đạo sâu sắc tiêu biểu nhà văn Tác phẩm GV hướng dẫn đọc, tóm tắt: Nhẹ nhàng, cảm - Vị trí: đoạn trích phần cuối TN động, nghẹn ngào, ý phân biệt lời kể, tả ''Chiếc cuối cùng'' tác giả, ý đọc lời đối thoại - Thể loại: Truyện ngắn GV gọi HS đọc số đoạn Vừa đọc, vừa tóm - Phương thức: Tự kết hợp với miêu tả tắt biểu cảm GV nhận xét cách đọc, bổ sung - Bố cục: phần Vị trí, thể loại, PTBĐ, bố cục văn bản? + Phần 1: “Khi hai người ….tảng đá”: Cụ HS suy nghĩ, trả lời Bơ-men Xiu lên gác thăm Giôn – xi GV nhận xét, bổ sung, chiếu kết luận + Phần 2: ”Sáng hôm sau….thế thôi”: Chiếc cuối không rụng Giôn xi qua nguy hiểm + Phần 3: Còn lại : Xiu kể cho Giơn - xi bình phục chết bất ngờ cụ Bơ – men III Tìm hiểu chi tiết HĐ2: HDHS tìm hiểu chi tiết Nhân vật Giôn - xi GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn chữ nhỏ, trả * Hoàn cảnh: lời câu hỏi: - Là nữ hoạ sĩ trẻ, nghèo Khái qt hồn cảnh sống Giơn- xi? - Bị bệnh sưng phổi nặng HS đọc, khai thác SGK, trả lời -> Nghèo túng, bệnh tật Hoạt động nhóm: phút * Diễn biến tâm trạng: Nhóm 1,3: Sau lần kéo mành thứ nhất, Giơn xi - Lúc đầu: có lời nói suy nghĩ gì? Nhóm 2, 4: Sau lần kéo mành thứ hai, Giơn xi có lời nói suy nghĩ gì? Các nhóm thảo luận, ghi lại kết quả, cử đại diện trả lời Nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung GV nhận xét, kết luận + Có ý nghĩ: thường xuân cuối rụng lìa đời -> Ngớ ngẩn, đáng thương + Tâm trạng: chán nản, tuyệt vọng, bng xi, thờ với sống thân - Sau đó: + Ngạc nhiên nằm nhìn hồi lâu + Tự thấy bé hư, muốn chết tội + Đòi ăn uống, soi gương, muốn vẽ vịnh Na – plơ -> Nhu cầu sống trở lại, yêu bạn, yêu nghề, vượt qua chết + Chiếc cuối đem lại hồi Thảo luận chung lớp sinh cho Giôn - xi, cô chiến thắng bệnh Qua việc xây dựng diễn biến tâm trạng tật, vượt qua chết Giôn-xi, tác giả muốn nói với ta điều gì? ->NT: Đảo ngược tình lần thứ Cá nhân HS chia sẻ -> Nghị lực tình yêu sống giúp GV kết luận: Người ta tự chữa bệnh cho người chiến thắng bệnh tật, khó nghị lực, tình yêu sống, khăn tinh thần đấu tranh chiến thắng bệnh tật Từ gửi đến lời động viên: Đừng nói lời tạm biệt bạn muốn cố gắng, đừng bỏ bạn cảm thấy tiếp tục HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (Thời gian: phút) Thảo luận chung Vì nhìn thấy cuối khơng rụng, Giơn - xi thay đổi tâm trạng? Cá nhân HS đưa ý kiến Gv định hướng: Chiếc cuối mỏng manh chứa đựng sức sống bền bỉ, mãnh liệt giúp Giơn - xi vượt qua chết.Vì không rụng, tiết sau ta tiếp tục tìm hiểu HƯỚNG DẪN VỀ NAHF (Thời gian: phút) BTVN: - Đọc lại văn bản, kể tóm tắt văn - Nắm nét tác giả, tác phẩm - Học nắm hoàn cảnh sống diễn biến tâm trạng Giôn - xi - Chuẩn bị: Chiếc cuối (tiếp theo) + Tình cảm Xiu Giơn - xi + Nhân vật Bơ - men kiệt tác cuối + Nghệ thuật đảo ngược tình hai lần Ngày dạy: 24/10/2022 Tiết 29: CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG (O Hen - ri) I- MỤC TIÊU: Kiến thức - Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm truyện ngắn đại Mĩ - Lịng cảm thơng, sẻ chia nghệ sĩ nghèo - Ý nghĩa tác phẩm nghệ thuật sống người Kĩ - Vận dụng kiến thức kết hợp phương thức biểu đạt TP tự để đọc - hiểu VB - Phát hiện, phân tích đặc điểm bật nghệ thuật kể chuyện nhà văn - Cảm nhận ý nghĩa nhân văn sâu sắc truyện Thái độ - Có ý thái độ cảm thơng với số phận bất hạnh Định hướng phát triển phẩm chất, lực - Năng lực chung: Tự học, giải vấn đề, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác - Năng lực chuyên biệt: Năng lực thẩm mỹ, lực diễn đạt, sử dụng ngôn ngữ - Phẩm chất: + Rung động trước hay đẹp lịng cảm thơng tác giả nỗi bất hạnh người nghèo + Bồi đắp cho HS lòng yêu thương, sẵn sàng giúp đỡ người II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: KHBD, máy tính Học sinh: Đọc chuẩn bị theo hướng dẫn III- CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động giáo viên, học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (Thời gian: phút) GV yêu cầu HS lên bảng, tưởng tượng vẽ lại hình ảnh cuối HS thực GV nhận xét dẫn dắt vào 2- HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (Thời gian: 35 phút) HĐ1: HDHS tìm hiểu nhân vật cụ Bơ- men Nhân vật cụ Bơ men Cụ Bơ-men giới thiệu qua chi * Hoàn cảnh: tiết nào? Những chi tiết cho ta thấy điều - Là họa sĩ già, nghèo cụ? - Kiếm sống nghề ngồi làm mẫu vẽ HS khai thác SGK, trả lời cá nhân - Cụ mơ ước vẽ kiệt tác chưa thực => Nghèo khổ, dành trọn tâm huyết với nghề * Diễn biến tâm trạng hành động cụ Bơ-men GV yêu cầu HS đọc đoạn văn ““Khi hai người - Nghe lời kể Xiu: Sợ sệt ngó cửa sổ lên gác lật úp giả làm tảng đá…” trả nhìn thi rụng xuống, lời câu hỏi: khơng nói Nghe lời kể Xiu, nhìn thường xuân -> thương lo lắng cho Giơn xi cụ có thái độ ? Thái độ cho thấy cụ Bơ - Vẽ lên tường thay cho men người ? cuối bị rụng đêm mưa tuyết: Từ thái độ đó, cụ có hành động ? Thảo luận nhóm bàn: phút Nhiệm vụ: + Hoàn thành PHT + Bức tranh cuối Xiu dành tặng cho hai chữ “kiệt tác” Vậy nói tranh cuối cụ Bơmen kiệt tác? HS thảo luận hồn thành PHT, tìm câu trả lời GV gọi đại diện nhóm trả lời-> HS khác nhận xét, bổ sung GV kết luận Kiệt tác “Chiếc cuối cùng” có ý nghĩa nào? Nó giúp em hiểu thêm cụ Bơ men? Cá nhân HS chia sẻ HĐ2: HDHS tổng kết Qua tìm hiểu, em thấy đoạn trích có nét đặc sắc mặt nghệ thuật? Đoạn trích giúp cho em hiểu điều gì? GV cho HS thảo luận để làm rõ kết cấu đảo ngược tình Có thể nói truyện kết thúc sở hai kiện bất ngờ đối lập tạo nên tượng đảo ngược tình hai lần, gây hứng thú cho người đọc Qua đoạn trích, em chứng minh? HS thảo luận cặp đôi trả lời GV chốt kiến thức ( hình) + Nó giống y thật (giống Xiu Giơn-xi khơng nhận ra) + Nó vẽ hoàn cảnh, điều kiện đặc biệt:vẽ âm thầm đêm tối, mưa gió, giá rét + Nó vẽ tình u thương bao la, lòng hy sinh cao thượng cụ Bơ men, đem lại hồi sinh cho Giôn xi -> kiệt tác + Khẳng định giá trị chân nghệ thuật + Cụ Bơ men ngã xuống sống hạnh phúc người III Tổng kết Nội dung: - Ca ngợi tình yêu thương cao người người nghèo khổ - Khẳng định giá trị nghệ thuật chân nghệ thuật sống người Nghệ thuật: - Nghệ thuật khắc hoạ nhân vật - Xây dựng tình tiết hấp dẫn, xếp chặt chẽ khéo léo - Kết cấu đảo ngược tình hai lần Ý nghĩa: Chiếc cuối câu chuyện cảm động tình yêu thương người nghệ sĩ nghèo Qua tác giả thể quan niệm mục đích sáng tạo nghệ thuật Ghi nhớ (SGK/95) Từ ND NT đó, em thấy VB có ý nghĩa gì? - HS đọc ghi nhớ SGK/95 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (Thời gian: phút) GV giao tập: IV Luyện tập Hãy tưởng tượng phản ứng Giôn - xi nghe Xiu kể cuối chết cụ Bơ - men viết lại phần kết thúc câu chuyện? Gợi ý: Nội dung: - Có thể hình dung phản ứng Giơn - xi - Bất ngờ, xúc động,vì việc làm cao cụ Bơ – men - Cũng niềm ân hận, day dứt Hình thức: - Đoạn văn ngắn, ngắn - Câu kể: Thái độ Giôn - xi - Câu cảm thán: Giôn - xi lên - Câu miêu tả: Cảnh Giơn - xi nhìn qua cửa sổ, hướng dây leo Hướng dẫn nhà (Thời gian: phút) BTVN: Em tưởng tượng vẽ lại việc cụ Bơ-men vẽ cuối đêm mưa tuyết dội Em tìm đọc câu chuyện viết tình yêu thương người sống đại ... Bài (SGK 84 ) Đóng vai ơng Giáo viết đoạn văn kể lại giây phút lão Hạc sang báo tin bán chó *Bài (SGK 84 ) * Gợi ý: - Đoạn văn Nam Cao: “ Hôm sau lão sang nhà lão hu hu khóc ” - Đoạn văn Nam Cao... miêu tả biểu cảm dùng đ/v: + Miêu tả: hoa văn, hình dáng, màu sắc + Biểu cảm: hoảng sợ, lo lắng, tiếc , suy nghĩ - Bước 5: Viết đoạn văn HS: Viết đoạn văn : 10 phút ( HS lên bảng viết, lớp viết... văn theo bước việc cịn lại mục I + Hồn thiện tập - Chuẩn bị : Chiếc cuối + Đọc kĩ văn bản, kể tóm tắt + Nêu cảm nhận nhân vật: Giơn- xi, Xiu, cụ Bơ- men hình tượng cuối Ngày dạy: 20/10/2022 Tiết