Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 1, Số 2 (2015) 127-134
Sử dụng định hình trường hợp trong can mee te tam ly:
Huong dan va minh hoa một trường hợt điển hìnl
` yx$ ^ Š a
Trân Thanh Nam
Tom tắt: Dinh hình trường hợp là ruột cơng cụ trợ giúp nhà tâm lý lâm sảng xây dựng một hệ thơng
giả thuyết về nguyên nhân, những yêu tơ kích hoạt, duy trì, ảnh hưởng đến những hành vị, cảm xúc và suy nghĩ của một cá nhân Một số bằng chứng nghiên cứu pan day da khang định hiệu quả của
so với trị liệu theo cẩm nang nướng dân Những ưu điểm
`
can thiệp sử đụng định hình trường hợp
chính của địmh hình trường hợp là cung cấp một liệu trình lính hoạt đáp ứng những nhu câu đặc thủ của từng trường hợp; định hướng ra quyết định trị hiệu; giúp thân chủ nhận ra những thay đơi; tăng Cường sự thầu cảm, Nhằm hỗ trợ các nhà tâm lý trong thực hành lâm sảng, bài việt tập trung bản
Ì ; ân
về các tiêu chuẩn và quy trình xây dựng một định hình trường hợp tốt qua minh hoa một
trường hợp điển hình Các bước định hình được trình bày bao gồm: (1) Phat trién da
h sách vẫn đề: (2) Chân đốn; (3) Cá nhân hĩa định hình trường hợp theo mơ hình lý thuyết chung; (4) Phác thảo kế hoạch can thiệp đựa trên định hình
Từ khĩa: Định hình trường hợp; can thiệp tâm lý; trường hợp điển hi 1 Đặt vẫn đề
Trong can thiệp trị liệu tâm lý cho người tơn
thương sức khỏe tâm thân, việc đưa ra một chân
đốn (hay gợi tên một bệnh) khơng cung cấp đủ
thơng tin cân thiết để quyết định cách thức điều trị can thiệp cho người bệnh đĩ Với những bệnh nhân được chấn đốn giơng nhau (như cùng được chân đốn lo âu hay trầm cảm), các
biểu hiện của triệu chứng và yếu tơ đuy trì triệu
chứng ở từng bệnh nhân rất khác nhau Vì vậy,
khơng thể sử dụng một liệu trình giống nhau dé can thiệp cho mọi bệnh nhân Định hình trường hợp là một cơng cụ trợ giúp nha tam ly lam sang xây dựng một hệ thơng giả thuyết về nguyên
nhân, nhũ 1g yếu tố kích hoạt, duy tri, anh hưởng đến những hành vi, cảm xúc và suy nghĩ của một cá nhân Tương tự như một bản vẽ phải
cảnh chỉ tiết của người kiến trúc sư, định hình
trường hợp giúp cho cả bệnh nhân và nhà frị liêu cĩ cái nhìn trực quan, tồn điện về vẫn đề của thân chủ; cung cấp một cầu trúc thơng tin hệ Email: a eeean edu vn; re ranthenhnammg@gmad com 127 ` › i, am cam
thống: xác định căn nguyên của vấn để cũng
như các yếu tổ đuy trì khách quan và chính xác
từ đĩ đưa ra kế hoạch mục tiêu điêu trị phù hợp
Chính vì vậy, xây dựng định hình trường hợp tit và chính xác là điều kiên tiên quyết đề can thiệp
tâm lý cĩ hiệu quả Ngồi ra, định hình trường hợp cũng giúp tăng cường sự hiểu biết về bệnh nhân, nhân ra sự thay đơi của ¡ bệnh nhân cũng
như giúp dự bảo những khĩ khăn tiể
thê nãy sinh trong quá trình à điều tr
Một số cơng trình nghiên cứu đi trước đã chứng mình tính hiệu guả của can thiệp trị liệu dựa trên định hình trường hợp so với can thiệp
khơng dựa trên định hình trường hop Do là nghiền cửu ala on, Schmaling, Holtzworth-
Munroe & Katt tí i 989} về hiệu quả frị liêu hành
vi cho các vấn đề hơn nhân gia đình Kết quả
cho thay nhĩm trí liệu sử ử dụng định hình trường
!ợp cĩ hị trị sau khi kết thúc trị liệu
sáu tháng cao hơn nhĩm khong str dung dinh
hình trường hợp một cách cĩ ý nghĩa thống kê (Jacobson và cộng sự 1989) Hay trong nghiên cửu của Persons, Roberts&Zalecki (2006) so
Trang 2† 7 Nam / Tap chỉ Khoa học Xã hội và Nhan van, Tap 1, Số 2 (2015) 127.134 128
hình trường hợp và trị liệu theo cim nang (manualized treatment) tiếp tục khăng định hiệu quả của trị liệu theo định hình trường hợp trên
nhĩm bệnh nhân lo âu Kết quả phân tích cho thay tai thời điểm kết thúc trị liệu, hiệu quả của
hai liệu pháp trên nhĩm bệnh nhân lo âu là như nhau (Persons và cộng sự 2006)
Thơng thường, quá trình làm việc với thân
chủ sẽ được tiên bành theo 3 giai đoạn là thu
thập thơng trn, định hình trường hợp; và tiến
hành can thiệp trị hiệu Định hình trường hợp là
bước thứ hai trong quy trình nảy và cĩ vai trị quan trọng giúp nhà tâm lý lên kế hoạch và thực hiện can thiệp Ngồi việc trình bày tĩm tat
thơng tin thu được trong giai đoạn trước, nội dung chính của định hình trường hợp cĩ thể
được chia nhỏ thant ử | bon nội đung/nhiệm vụ
gồm: (1) Phát triển danh sách vẫn để của thân chủ; (2) chân đốn ban đầu; (3) cá nhân hĩa định hình trường hợp: (4) phác thảo kế hoạch điều trị dựa trên định hình Để làm rõ các bước
này, bài viết sẽ cung cấp thơng tin về một trường hợp cụ thê, hướng dẫn và mình họa cách
tiến hành đmh hình trường hợp theo CÁC nỘi
đưng/nhiệm vụ nêu trên 2 Tĩm tắt thơng tỉn về trường hợp
Trước hệt, để cĩ cơ sở xây dưng định hình
trưởng hợp, nhà tâm lý cần thu thập đầy đủ thơng tin về thân chu ¡ Thơng tin cần thu thập it nhất phải cĩ: (1) Đặc điêm nhân khẩu học như giới, trơi, tỉnh trạng hơn nhân, nghề nghiệp, hồn cảnh sống để giúp nhà tâm lý cũng như
người giảm sát nhớ lại thân chủ cho kế hoạch
cơng việc trong tương lai, (2) lý đo tìm kiếm
can thiệp trị liệu để giúp nhà tâm lý xác định
động cơ, mong muốn thay đối của thân chủ: (3)
tiên sử, bệnh sử, điểm mạnh của thân chủ và các
sự kiên cĩ liên quan để cung cấp một bức tranh
tơng quát ve vẫn đề của thân chủ, chuẩn bị cho
các bước tiếp theo; (4) tiễn trình lam việc đến
hiện tại (nêu cĩ) Dưới đây là tĩm tất thơng tin
về trường hợp minh hoa
Lan đến thân chủ đã được thay đối), một Dạn nữ 26 tuổi, chủ động tìm kiếm trị liệu vì muốn thốt khỏi các triểu chứng trầm cảm và
những rắc rối tron g quan hệ tình yêu Lan cĩ quan hệ tinh cam đồng tính với Lý, rnột phu nữ
40 tuổi cĩ xu bướng bạo lực và lạm dụng tình dục Cơng việc hiện tại của Lan là làm thư ký tải
chính cho một cơng ty nhỏ Lan mì én được trị liệu tâm lý nhưng : át bơi rồi vì khơng biết nhà tâm lý cĩ thể lâm được gì
Lan kế rằng bố mẹ li dị từ khi cơ được 9 tuổi Sau một thời gian, bố mẹ cơ đều lap gia
đình mới và cĩ thêm con cái, Lan đã từng bị Ơng
ngoai lam dung tình đục trong khoảng thời gian từ 12 đến 14 tuổi Lan đã giấu kín chuyện bị lạm
dụng trong 2 năm, Khi được lá tuổi, một lần Lan đã tiết lộ với bố đẻ của mình câu chuyện
nay Bé Lan tin ngay câu chuyện va tơ cdo với cơ quan p phap h luật Cịn mẹ | Lan một mực tử chủ pe
toa \ đã tuyên người dng co tơi và kết an ngồi từ
Ở tù được một vải tháng thì người ơng mất Sau sự kiện này, Lan nĩi rằng me thường trút giản
vào cơ vì đã khiến ơng đi tù và dẫn đến cái chất Bất cứ khi nào gặp nhau, mẹ đều nhiếc mĩc và
kế lại những “tội lỗi” mà Lan đã gây ra làm tan
nát gia đình Sau khi việc lạm dụng tình dục
được tiết lơ, bố đã đưa Lan tới gặp nhà tham vẫn
tâm lý nhưng Lan cho rằng nhà tham vấn đã
khơng giúp được mình điều gì
Sau khi tốt nghiệp đại học ngành kế tốn, Lan được nhận vào làm việc cho một cơng ly nhỏ Trong giai đoạn từ 18 đến 22 tuơi, Lan cĩ
biêu hiện trả
im cam va da duge bac s¥ kế thuộc
Tới năm 19 tuổi, Lan cĩ người yếu, nhưng vì
tiên bi ám ảnh bởi hình ảnh bị người ong lam
dụng tỉnh dục, Lau khơng thể hành xử binh
thường với bạn trai mic dau anh â ấy rất tốt Lan ké rang cé luon nhì thấy đơi mặt của ơng ngoại
mỗi khi hai đứa gân gũi hoặc thân mật với nhau
Điều đĩ khiến ban trai chủ động chia tay Lan
sau một thời gian hị hẹn,
Ở tuơi 22, Lan gap mot phu nif 40 tuổi đơng
tính tên là Lý Đan đầu, Lý là chỗ dựa cho Lan
vệ tỉnh thần nhưng sau đĩ dạy Lan quan hệ tinh
duc déng tinh va bat dau lam dang tinh dục Lan,
Trang 3i # 129 T T Nam / Tap chi Khoa học Xã hơi và Nhân văn, Tập 1, Số 2 (2015) 127-134 vụ trị liệu tâm lý Hiện tại, Lan
1 h cĩ thể gần gũi với bố nhưng rất mâu thuần với mẹ Lan cĩ một người anh ruột
a ty sát khi Lan 19 mơi, ng khơng ai biết rõ
lâu tiên, Lan
báo c cáo trong đầu mình luơn xuất hiện hình ảnh
bị ơng ngoại hiếp đâm, liên tục gặp ác mộng,
tâm trạng luơn căng thăng, tram buén, thiéu năng lượng, khĩ ngủ và cảm thấy tương lai của
mình thật vơ vong Lan nĩi rằng để ơng lam
dụng tình đục là lỗi cla chinh ban than minh
Lan chia sé ra rằng trong các mỗi quan hệ, Lan
thay minh can chấp nhận và hài lơng với bất cứ
điều gi người khác làm với bản thân để duy trì
mỗi quan hệ tốt đẹp với họ Với Lan, để bán
thân được hạnh phúc thì cơ phải “cổ gắng làm
hai long mọi người xung quanh”, Tra loi bang
hỏi về xu hướng tính cách cá nhân, Lan lựa chọn các phươn g án “Trởảnh bị người khác làm
tơn thương”, “Tranh để bản thân trở nên hấp dan”, va “Tranh gan gũi với đàn ơng” Diém sé
các trắc ngh gm về lo âu (Beck Anxiety Inventory),
| c Đepression Inventory-U) cho thay
chân đốn rơi loan lo âu nặng vị và rồi loan trim ¢ Lan cũng cĩ những điểm mạnh là cĩ động
cơ, sẵn sàng thay đối Lan cũng cé kha nang phan tích logic và hiểu về các mỗi quan hệ Qua quả trình trao đơi với nhà tâm lý, Lan đã tự xác
định được một số mục tiêu ban đầu cho mình là
(a) nhanh chong chấm đứt quan hệ với Ly; @)
sơng it lo lắng hơi và giảm các triệu chứng trầm
cảm; và (c) thiết lập quan hệ với một người đản
ơng phù hợp
3 Xây dựng định hình trường hợp
Vì định hình trường hợp cũng giống như giả
thuyết khoa học về một vẫn đề nghiên cứu nên
sẽ khơng chỉ cĩ một đính hình trưởng hợp duy
nhất đúng cho một thân chủ Các gia thuyet nay
chỉ được chứng mình là đúng nêu kết quả can thiệp trên thực tế tiên tnén dang theo dy bdo cua nhà tâm lý trước khi tiên hành trị liệu trên cơ sở
định hình, N ứng phân tich minh họa trên
trường hợp cụ thể dưới đây cũng khơng năm
trong ngoại lệ và chỉ phản ảnh tư duy lâm sảng của bản thân người việt,
3.1 Phát triển danh sách vẫn đề của thân chủ
Việc phat triển đanh ì sách van đề giúp cho nhà tâm lý hiểu rõ những vấn đê mà quá trình trị
liệu sẽ tập trung vào, chúng cĩ mỗi quan hệ với nhau như thể ¡ nao va quan trọng hơn giúp thống trị liêu và thân chủ về _ giúp tối ¡đa hĩa hiệu quả trị liệu sáu % các vẫn đề,
nay Dé than chu dé hint dung, nha tri liệu ‹ cần phân loại van dé thanh các nhỏ lễ nhĩm (nêu cần) như: (1) Mỗi quan hệ (với các
tiểu nhĩm gia định, bạn bè, quan hệ lãng mạn);
(2) Sức khỏe tâm thân (biểu hiện trên các khía cạnh hành ví, cảm xúc, nhận thúc); (3) Hoại động chức năng, (trong các mơi trường như học tập, việc làm, gia đình hay các van dé cĩ nguy
cơ ảnh hưởng như kmh tế, bệnh tật, luật pháp nộ
âm lý cần dựa vào
thơng tr tn n mà thân ch V | người ‘nha của thân chủ/
những người đã tửng can thiệp, trị liệu cho thân chu quan tam va ly do muén tim kiếm sự trợ
giúp Ngồi ra, nhà tâm lý cĩ thể xác định vẫn
đề thơng qua quan sát các biêu hiện hành vi, cảm xúc của thân chủ trong quá trình tiếp xúc, thậm chí cả những hành vì cảm xúc mà thân chủ
nhận điện được nhưng khơng cho đĩ là vấn đề
quan trọng, Khi lập danh sách, nhà tâm lý cân sắp xếp trật tự ưu tiên vấn để theo các tiêu chi
(1) cấp bách (vẫn đề ảnh hưởng đến sự an tồn của thân chủ và những người xung quanh như
hành vi tự gây tơn thương, hành hung người
khác hoặc tự sát (2) trong tam (giải quyết nĩ cĩ
thể giúp giải quyết các vẫn đề khác); (3) hiệu lực (giải quyết ! no SẼ tăng hiệu lực, niềm tin và cam kết điều tri); (4) dé dang (cĩ tiễn triên trong thời gian ngắn hoặc được giải quyết nhanh chĩng)
Với trường hợp của Lan, danh sách van dé
xếp theo thứ tự ưu tiên cĩ thể gồm:
Trang 4
TT Nam /Tap chi Khoa học Xã hõi và Nhân văn, Tập †, Số 2 (2015) 127-134 13
sé khién gợi nhớ việc bị ơng ngoại lạm dụng
Triệu chứng thể hiện qua những đoạn hội tưởng và các đầu hiệu khác của rồi loan stress sau sang
tran (PTSD); (3) gặp khĩ khăn trong quan hệ với bạn bè Luơn thấy mình phải chấp nhận và thỏa mãn người khác để duy trì
A quan hé dan dén
việc bị người khác lợi dụng; (4) cĩ xung đột lớn
trong quan hé voi me Mẹ luơn chỉ trích và đồ
lỗi về điều mà Lan thực sự khơng cĩ lỗu; (5)
tránh làm minh hap dan dé giảm bớt khả năng bi
tơn thương mặc dù khơng cần thiết,
Sức khỏe tâm thân (hành vi, cảm xúc, nhận thức): (1) Các triệu chứng của trầm cam (g6m
các biêu hiện căng thang, buơn, thiển sinh lực,
cảm thây vơ vọng về tương lai); (2) triệu chứng
của PTSD bao gồm đoạn hỏi tưởng sợ hãi, hình
ảnh xâm nhập, ác mộng; (3) Biểu hiện lịng tự
trọng thấp, thiểu tự tin, đánh giá thấp bản thân và tự để lỗi cho mình về việc bị ơng lạm dung tinh đục trong khi thân chủ thực sư khơng đáng
trách
3.2 Chân đốn ban đầu
Nhìn chung, chân đốn là một tên gọi chính
thức tĩm lược tất cả các dấu hiệu, triệu chứng
cĩ thê xuất hiện trong một vẫn đề về sức khỏe
của cá nhân Việc sử dụng chân đốn giúp cho
các nhà chuyên mơn trao đổi với nhau hiệu quả hơn Ví dụ nếu biết một cá nhân được chân đốn ám sợ xã hội thì chúng ta biết cá nhân đĩ chắc
chan sẽ cĩ các biểu hiện như (1) sợ hãi cao độ
về các tình hudng xã hội mà họ cĩ thể bị đánh inh huỗng xã hội
giá; (2) khi đối mặt với các tỉnh
trên sẽ gây ra cảm giác lo âu mức đệ cao; (3) cả
nhân nhận biết được nổi sợ hãi là khơng hợp ly;
(4) cá nhân cơ tình né tránh các tình huống xã hội này; và (5) sự né tránh đã ảnh hưởng tới
cuộc sống của họ
Bên cạnh đĩ, chấn đốn cịn cĩ một số giá trị
khác như: (4) Gợi ý cho nhà tâm lý biết nên sử
dụng tiếp cận can thiệp nào thì cĩ hiệu quả; (b)
cùng cấp cho nhà tâm lý một khung khái niệm để tư duy về vẫn để của thân chủ cũng như hội
chân với đồng nghiệp: (c) làm cho thần chủ vên
tâm (vì đã gọi được tên benh cĩ nghĩa là đã từng
cĩ người khác mắc phải vấn đề tương tự và vần
`
đề đã được nhà tâm lý can thiệp) Bên cạnh đĩ,
chân đốn cũng cĩ những giới hạn vì bệnh tâm
thân khơng đơn thuân chỉ là cĩ hộc khơng cĩ bệnh Chân đốn cũng khơng thưc sự cho chúng ta biết về nguyên nhân của vẫn đề Trên thực lễ, khơng thể cĩ chân đốn cho mọi vẫn đề tén tạ
trong cuộc sống Việc đưa ra chan đốn cũng chơng phải quá khĩ khăn vì chỉ cần dưa vào các bảng phân loại bênh tâm thân phổ biến như
"Cam nang chan đốn các rồi loạn tâm thần" của Hiệp hội các nhà Tâm thân hoc My (DSM)
hoặc "Bảng phần loại quốc tế về các bênh tâm
thần" (ICD) Vi vay bat cứ ai được đảo tạo bài
bản về tâm bệnh học và định hướng tâm thần
cũng cĩ thê đưa ra chân đốn chứ khơng chi là đặc quyền của các bác sỹ tâm thân
Với trường hợp của Lan, cấn cử vào tiêu chuẩn chan đốn bệnh tâm thân quốc tế như ICD va DSM, Lan co thé đáp ứng tiên chuẩn chân đốn các rỗi loan (1) Lo au {ma F411 theo
ICD-10; m4 300.02 theo DSM-IV), (2) tram cam
(ma F32.1 theo ICD-10; ma 296.00 theo DSM-
IV) và (3) (PTSD) Oma F43.1 theo ICD-10, mi 309.81 theo DSM-IV) 3.3 Cá nhân hĩa định hình trưởng hợp
Cá nhân hĩa định hình trường hợp là phần
hạt nhân quan trọng nhất của văn bản định hình,
Sau khi xác định được các vấn để và gọi tên
được bệnh, nhá tâm sẽ phải lua chọn một mơ hình lý “thuyết tâm lý chung về nguyên nhân phát triển một bệnh tâm than dé ap dụng vào
phân tích trên hồn canh cụ thể cua thân chủ Chẳng hạn, một nhà tâm lý lua chon cac tiếp
cận lý thuyết nhận thức, hành vị và chánh niền-
tinh thức dé ly giải nguyên nhân phát sinh, phải
triển bệnh trầm cam sẽ cĩ những gia định như
sau: bệnh tram cam xuất hiện vì cá nhân (1)
khơng nhận được những cung cĩ tích cực từ mơi
trường do tự thu mình hoặc thiểu kỳ năng xã hội
(thuyết hành vì); (2) cĩ nhận thức niềm fin liêu
cực, khơng hợp lý về bản thân, về thể giới và về
những người xung quanh (thuyết nhân thức): Ơ)
thiểu sự chấp nhận với những trải nghiêm tiểu
cực khơng thể tránh khỏi Trong cuốc SỐnÿ
Trang 5i31 1 Ï Nam / Tạp chỉ Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 1, Số 2 (2015) 127-134
vào một trường hợp cụ thể, những phát biểu trên
được xem như là những giả thuyết cân được
kiểm chứng và điều chỉnh khi cĩ thêm thơng tin
khác thu thập được trong quá trình làm việc với
thân chủ Nhà tâm lý cĩ thê lựa chọn sử dụng
nhiều hơn một cách tiếp cận để định hình vấn đê
da than chia
Vớt trường hợp của Lan, nội dụng cá nhân
hĩa định hình trường hợp cĩ thể được nhìn nhận
theo mot sé tiếp cận như sau:
ững vẫn đề hiện tại của Lan là hệ quả của
ng trải nghiệm tiêu cực đã trải qua trong cuộc đời Lan bị ơng ngoại lam dụng tỉnh dục trong giai đoạn từ 12 đến 14 tuơi Khi tiết lộ
chuyện bị lạm dụng với bố me, bé tin tưởng Lan
thưng mẹ khơng tin và đồ lỗi cho Lan vì đã lam
ơng bị kết án, bị tủ giam và chết trong tù Thiế
thiểu lịng tin của me đã làm xĩi mịn lịng tư trọng của Lan, vì cho ring dén mẹ đẻ cũng sẽ khơng tin vào những tiết lộ như thể, Qua sự kiện nay, Lan hoc duge ring việc thẻ hiện sự tự tin và tiết lộ bí mật đề bảo vệ quyền lợi của chính bàn thân
chỉ mang đến những hậu quả tiêu cực Cĩ thê vì thế mà khi lớn lên, cơ sợ thể hiện chính kiến của bản thân; ngại địi hỏi Sự cơng băng và quyền lợi cá nhân trong các mỗi quan hệ
Việc bị lạm dụng tình dục đã dẫn tới triệu
chứng “sợ đàn ơng” ở Lan Thơng qua cơ chế điều kiện hĩa cơ điển, “đàn ơng” đặc biệt là
“dan éng hap dẫn vệ mặt tình dục” trở thành
một kích thích cĩ ‹ iêu kiện lâm kích hoạt những
hơi tường sợ hãi khi bị cưỡng bức Phản xạ cĩ
điều kiện nay | đặc biệt mạnh vì VIỆC bị lạm dụng đã xảy ra nhiều lần trong suốt thời gian 2 năm
Hậu quả là Lan cơ gắng né tránh các mối quan
hệ thần mật với nam giới Sư né tránh làm giảm
nội sợ hãi trong ngăn hạn nhưng về lâu đải, nĩ đã củng cơ cảm giác sợ hãi và tránh né đản ơng đến mức Lan khơng thể thiết lập một mối quan
hệ lãng mạn như những người khác Vì vậy, dau
cĩ một người bạn trai “rất tốt” và khơng hé lạm
dụng, mỗi quan hệ của Lan và bạn trai vẫn kết thúc vì cơ quá sợ hãi việc gần gũi với bạn trai mình Thêm nữa, thất bại trong mỗi quan hệ với
bạn trai tiếp tục củng cĩ niềm tin của Lan
đán ơng là những người khơng an toản, khơng
thê tin tường được, Cho dù đĩ là những ngudl “rất tot” như bạn trai cũ của Lan thì cuối cùng cũng vẫn rời bơ cơ
Việc DỊ Ơng ngoai cưỡng bức là một sang
chấn quá khủng khiếp dẫn đến xuất biện các
triệu chứng PTSD Các triệu chứng như đoạn
hoi tor ng, hình ảnh xâm nhập và ác mộng xuất
hiện mỗi khi gân gũi dan ơng, Tuy nhiên, ngay
cả khi khơng cĩ sự xuất hiện của đàn ơng (tác nhân kích hoạt), Lan cũng luơn lo lắng trong
nhiều hồn cảnh Sự lo lắng này đã được khái
quát hĩa quá mức theo cơ chế điều kiện hĩa Các sự kiện như bị ơng ngoại lạm dụng, bì rnẹ
đổi lỗi, bạn trai từ bị đã được Lan khái quát hĩa quá mức trở thành một niễm tin sai lầm là “7hé giới này thật nguy hiểm và tất cá mọi người
khơng cơng bằng với tơi”
Việc mẹ chơi bỏ sự thật và đơ lỗi cho Lan về cái chết của ơng cũng là một tác nhân làm Lan
tự đồ lỗi cho chính bản thân mình hve những, điều
khơng thuộc trách nhiệm của
mặc cảm tội lỗi diễn ra trong một t thời gian đài
khiến Lan roi vao trang thai trim cảm Lan tin rang tương lal cua minh 14 vơ vọng Lan cam thay ban thân khơng đủ năng tượng đề thay đổi
cuộc đời, Cơ chịu đựng Lý vì nghĩ răng việc
thay đổi khơng chắc đã tốt hơn tình trạng hiện
tại đang bị Lý lam dụng Lan cĩ lịng tự trọng và tự nhận thức bản thân thấp Bi mẹ trừng phạt vì tiết lộ sự thật, điều rằng cơ phải chấp nhận
Lan học được một đi
bắt cứ điều gì người khac lam voi minh cho dù bản thân cĩ muốn hay khơng Quên đi nhu cầu và cảm giác c của ban than la cach DỰ nhất Lan
mơi quan › hệ với “những ) người ' xung ˆ quanh
Những gì ơng đgoại và mẹ đối xử với Lan đã
day cho cơ niềm tin rằng “Tơi là người khơng cĩ phẩm giả”, “Tơi khơng xứng đáng được đến xử
tốt hơn", “Tơi vấn phải chịu trách nhiệm về những thứ trên thực tẾ khơng phải là lỗi của
Trang 6T T Nam / Tap chỉ Khoa học ÄXã hơi và Nhân van, Tap Ì, Số 2 (201 3} 127-134 I
Lan cĩ quan hệ đồng tỉnh với một người phụ nữ và bị lạm dụng trong mỗi quan hệ đĩ La mot người trường thành, Lan cũng cĩ như cầu chia
sẻ tỉnh cảm với người khác nhưng nội sợ đản ơng làm cơ khơng thể cĩ mối quan hệ bình thường với nam giới Do vậy, Lan đã bù đắp
nhu cầu về cảm xúc của mình với một người phụ nữ Lịng tự trong thập và niềm tin mình
khơng xứng đáng để được tơn trọng hay đối xử tốt hơn là lý do giải thích tại sao Lan chấp nhận
mơi quan hệ này Co thể nĩi, cho đến thời diem hiện tai, tat ca kin! nghiệm tình dục mà Lan biết
đều đến từ việc bị ơng ngoại lạm dụng Mẫu
hình “q
thành quan niệm về quan hệ tình dục của Lan
(cĩ nghĩa là quan hệ trong đĩ mình là người bị
lạm dụng) Mối quan hệ hiện tại với Lý phù hợp với hình mẫu trên nên Lan đã chấp nhận nĩ
Lan đáp ứng các triệu chứng của trầm cảm
theo kết luận chân đốn lâm sàng và điểm số trắc nghiệm Trầm cảm trong trường hợp này cĩ
thể được lý giải theo nhiều tiếp cận khác nhau Từ giác độ hành vị, Lan cĩ rất ít những điều củng cơ tích cực trong cuộc đời Mỗi quan hệ của Lan \ với ly cling dem lại rất it củng cơ 5 tích
xã ä hội, bạn bè của » Lan cũng mang glại rất ít cing
cổ tích cực Ì Nguyên nhân là vì Lan khơng biểu
lộ mong muốn hay tìm cách làm thỏa mãn nhu cầu của mình, mà chỉ chú ý tới nhu câu của * người k ch _*% * hắc, 1 ht ¥ gil “ "¬ thi, Lan cĩ nhiều m h tăng
rằng tương la của ¡mình thật vơ Song cuộc sống hiện tại thật tơi tệ và mọi việc sẽ khơng thẻ thay
đơi Niễm tin nay la hệ quả của việc bị ơng lạm dụng trong nhiều năm và sẽ tiếp tục làm cho Lan mất năng lượng và động lực để thay đổi
Ngồt ra, lịng tự trọng thấp và nhận thức tiêu cực về bản thân cũng lam su tuyệt vọng dan dén
tăng các biểu hiện tram cảm Tử giác độ tiếp cận nhân văn, bệnh trâm cảm của Lan cĩ thể được
xem là hệ quả của việc khơng được sự tơn trọng và nhìn nhận tích cực, vơ điều kiên tử những
người xung quanh Trong suốt cuộc đời mình
cho tới thời điểm hiện tại, ngồi việc được bế
uan hệ tỉnh dục” với ơng ngoại đã trở
tin tưởng và giữ quan hệ gân gũi, Lan nhận được rat ít sự tơn trọng và đánh giá tích cực @
vỗ điều kiện từ nhữi ig người khác (ơng ngoại đì
cưỡng bức và lợi dụng; mẹ đã chối bỏ sự thật và đơ lỗi; bạn trai dau tiên rời bỏ vì khơng thể gà
gũi với cơ về cảm xúc và cơ the; ở gal hiện tụ
quan trọng xuất hiện rong cuộc đời Tân đế
hiện tại khơng cĩ bất Ky Sự oO
nhận tích cực vơ điều kiện giúp Lan chip nhận
bản thân và phát huy tơi đa tiêm năng của mỉnh,
Kết quả tất yếu là Lan khơng cĩ khả năng chân
nhận bản thân, tự đánh giá hình ảnh bản thần
mình thập kém Việc Lan luơn hảnh động the
cách để thỏa mãn người khác cũng là điệu bá
khả thị vì những mong đợi của mọi người l
khơng cĩ giới hạn Tin và hành động để làm
thỏa mãn người khác làm cho Lan kiết sức và
VƠ vọng về tt ‘ong lại
34 Phác thảo kế hoạch can thiệp dựa trên
định hinh
Đề phác thảo được kế hoạch can thiệp, nhà tâm lý phải xác định được những mục tiêu đầu ra (oultcome goals) cho trị liệu và những mực %
tiêu qua trinh (process goals) Muc tiéu dau rei
những gi nha tâm lý kỳ vọng đạt được khi tị
liệu kết thúc Cịn mục tiêu quá trình được hiểu là những mục tiêu thành phân của mục tiêu đầu ra Thực hiên các mục tiêu quá trình sẽ từng
bước giúp thân chủ đạt được mục tiêu đầum
` ủ niểu trên cĩ thé được mơ tả định
lượng bằng điểm số các trắc r nghiệm/ thang đo
hoặc mơ tả định tính về sự tồn tại hay tăng/piảm
của một triệu chứng
Với trường hợp của Lan, mục tiêu đầu ra cla
trị hiệu cĩ thể bao gồm: (1) Châm dứt: mỗi quan
hệ lạm dụng hiện tại, và tránh những mỗi quan hệ lạm dụng trong tương lai; (2) làm giảm lo âu
a biết lan hững | hồi tưởng vì về việc chị lạm ane
trầm cảm; ; (4) cai thiên mối quan ‘be 9 với ï nhữu người khác nĩi chung và đặc biêt là mối quan hệ , tình cảm Trong đĩ nhà trị liệu sẽ tham vân on
Lan đưa ra quyết định về mỗi quan hệ cia @
với mẹ sẽ như thể nào
ị
ị
Trang 72
133 +, š Xam / Tạp chỉ Khoa học Xã hội và Nhân văn, Táp 1, Số 2 (2015) 127-134
Dé dat được nhimg muc tiéu đầu ra như trên,
nhà tâm lý cân phải đạt được những mục tiêu quá trinh như sau trong quá trình trị liệu
Kết thúc mơi quan hệ lạm dưng: Nguyên
nhân hàng đâu duy trì mối quan hệ lam dụng là niềm tin, nhận thức sai lệch của Lan Cơ tự cho
rằng mình khơng xứng đáng được đơi xử tốt
hơn, và cơ phải chiu dung moi điều người khác lam với ¡ mình đề cĩ thể duy trì mối quan hệ tốt
% *
tình trị liệu phải tập trung vào + nhất, tư vẫn tâm lý giáo dục
để giúp p Lan hiển rằng khơng một ai trên đời (kề cả bản thân Lan) đáng bị người khác lam dung Để làm được việc này, nhà tâm lý sử dụng kỹ thuật tái cầu trúc nhận thức để (a) giúp Lan nhân ra lý do cơ vẫn ở trong mỗi quan hệ lam dung vi tin rằng mình khơng xửng đáng được đối xử tốt
hơn; (b) thách thức nhận thức của Lan về việc mình khơng xứng đáng được đốt xử tốt hơn, và dé Lan tim băng chứng chống lại nhận thức đĩ
Từ đĩ giúp Lan đánh giá khả năng đúng đắn của bằng chứng và đưa ra những suy nghĩ, niễm tín hop lý và hữu ích hơn, Thứ hai, nhà trị liêu SẼ tập trang | vao việc BIẾp, Lai tn ket thúc mối quan hay sẽ bao pằm + việc giúp › Lan lên kế h hoạch cụ thể Lan sẽ
phải hành động như thể nảo, chuẩn bị với những
van đề mà Lan sẽ phải đối mặt và việc Lý sẽ
phản ứng như ta sao khi Lan đề nghị chấm đứt
mơi quan hệ Lan sẽ đáp lại những phản ứng của
Lý ra sao Sau khi đã cĩ tật cả những tình tiết cĩ
thé xảy ra trên thực tế, nhà trị iện bất đầu luyện tấp với Lan về những gì Lan sẽ phải làm theo
các bước: (1) Nhà tầm lý giảng giải lý do; (2) nhà tâm lý làm mẫu; (3) Lan thực hiện đĩng vai với nhà trị liệu và (4) nhà trị hiệu nhận xét, phản hơi về cách thức Lan đã thưc hiện để rút kinh
nghiệm; (5) lập kế hoạch và chuân bị cho hành
động thực tê
Giảm lo đu: Làm giảm lo âu đặc Điệt là những ám ánh và những hội tưởng về việc bị lạm dụng, cũng như các triệu chứng khác cì PTSD Neuyén nhân “hàng đầu và kéo đải của | bích làm gợi lại các triệu chứng | PTSD Do đĩ,
điều đầu tiên cân làm là bình thường hĩa phản
ững của Lan với những gì đã Xây ra trong quá khứ Cĩ nghĩa là, Lan cần được trợ giúp để hiểu rang g nhưng phan ứng ( của cơ ơ như nổi § sợ ợ hãi, các
là những nhân ứng bình ¡thường đối v với ¡ nhữn 8
người đã trải qua những sự kiện tối tệ như Lan
(cụ thê là việc bị ơng lạm dụng, sư chối bỏ của
mẹ, bị bạn trai từ bỏ, v.v) Và rắng những triệu chứng của Lan xuất hiện khơng đồng nghĩa với việc Lan là người xấu hay khơng cĩ phẩm giả Tiếp theo, nhà tâm lý sẽ lên kế hoạch trị liệu phơi nhiễm (tiếp cận dần với các tình huồng
lo âu từ mức độ thập đến mực độ cao hơn) để
Lan làm quen đẫn với những kích thích sợ hãi
và học kỹ năng kiểm sốt cắm xúc bản thân, Kích thích quan trọng và hữu ích nhất nên được sử dụng trong tình huống nay là dé Lan tiép xúc: ‘pho nhiễm với nam giới Việc tiếp xúc nay cần phải làm từng bước một bắt đầu với những người nam giới má cơ cảm thấy an tồn (ví du đồng nghiệp nam hay bạn bè, người thân là ram
giới trong gia đỉnh lớn ) Quá trình tiếp xúc
cũng nên bắt đâu bằng những tương tác hết sức
bình thường như chào hỏi, nĩi chuyện về mơt vẫn đề thời sự, thời tiết hoặc sở thích Sau đĩ, rường độ và tính phức tạp
tăng din cường độ, tru
của các cuộc hội thoại này lên, Lan sẽ tập thực hành những kỹ năng trên trong phiên trị liệu với
nhà tâm lý trước khi thực bành làm trong tinh
huấn ø thực tế Để chuẩn bí cho Lan thực hiện
kỹ thuật này, nhả tâm lý cũng sẽ hướng đẫn cơ
cách thức thư giãn dé ứng phĩ với cảm giác lo lắng mỗi khi tiếp cận với tình huống gây sợ hãi
Giảm trầm cảm: Nguyên nhân hàng đầu gây ra tram cảm ở Lan là (a) nhận thức tiêu cực về
ban thân và lịng tự trọng thấp, v va (b) thiéu
những củng cố tích cực từ mơi trường Việc đầu tiên nhà trị liệu cần làm là giúp Lan m tìm băng chứng chống lại những suy nghĩ tiêu cực, hạ
thấp bản thân mình Giúp Lan hiểu mơt phần
nguyên nhân của việc thiểu những củng cơ tích
cực cũng là do (1) niễm tin rang cd Ay khong
xửng đảng được đối xử tốt hơn, (2) thiểu kĩ năng xã hội dé cĩ thể tự tin trước những người
khác, và (3) nổi sợ hãi bị chỗi bơ làm Lan khơng
chú ý để thực hiện những điều mình thích thú/dể
Trang 8
†.T Nam / Tạp chỉ Khoa húc Xã hội và Nhân văn, Tân i, S62 (2015) 127-134 134
chịu Vì vậy, mục tiêu can thiệp cũng phải làm tăng tần suất những hoạt động mà Lan thích thú
và cĩ thê thực hiện trong cuộc sống thực Đề
làm được việc này, nhà tâm ly trước tiên cần
xác định xem Lan đã từng thích làm gi, giỏi
trong những lĩnh vực, hoại động nào Cho đến
hiện tại, cĩ những gỉ căn trở kh ién Lan khong
con tham gia duge cac hoat dong do (bao gom cả những cản trở về niềm tín, nhận thức, điều ciên thời gian, tài chính) Thảo luận với Lan về
những rào cản để tìm ra giải pháp khả thí Sau
các bước trên, nhà tâm lý sẽ đưa ra một đanh
sách các hoạt động yêu thích để yêu cầu Lan
thưc hiệ en Trước khi thực hiện trên thực té, Lan
cũng cân thực hành các hoạt động nảy với nhà
tâm lý để đám bảo khơng cĩ những khĩ khăn
phát sinh, Đây chính là nội dung của liệu pháp
kích hoạt hành ví đã được nhiều bằng chứng
nghiên cứu chứng mình tính hiệu quả trong can
thiệp hỗ trợ bệnh nhân trầm cảm
Cải thiện các mỗi quan hệ: Những yêu tơ
khiến Lan ee cĩ được re ning | mỗi quan hệ xã
về thé giới và nhữ i 1g người xung z quanh, thiểu
Kỹ năng tương tác xã hội v.v đã được đề cập
trong Các mục tiêu từ 1 đến 3 ở trên, Giải quyết
được tốt các mục tiêu trên cũng sẽ gián tiếp giúp
Lan cải thiện mỗi quan hệ với những người cĩ
liên quan Riêng với van dé 4 trong danh sách vẫn để đã nêu trên, nhà trí liệu nên lưu ý rằng Lan khơng muơn cải thiện mối quan hệ với mẹ,
thậm chí muốn n tránh xa mẹ mình hơn Đây là điều mà nhà âm lý nên tiếp tục thảo luận với
Lan để quyết định cĩ nên đưa vẫn để nảy trở
thành một mục tiêu trị liệu hay khơng Quyết
định cuỗi cùng phải được đưa ra trên cơ sở đồng
thuận và tơn trọng ý kiến của Lan, Nha tam ly
sẽ khơng dua van dé “cai thiện mốt quan h¢ voi
mẹ” trở thành mục tiêu trị liệu nếu Lan vẫn
khăng khăng muốn tránh xa mẹ mình, 4 Kết luận
Mặc dâu định hình 1 trường hgp cĩ thể rất hnh hoạt tủy theo cách tiếp cận và điễn giải vấn để
của từng nhà tâm lý nhưng thực hiện định hình
trường hợp theo quy trình các bước du ợc trì
bảy và mình họa ở trên đã được một số nghiên
cửu chứng mình về tính hiệu quả (lacobson và cộng sự 1989: Pearson và cộng sự 2006) Cụ th
hơn, một bản định hình trường hợp chuẩn sẽ hag
gồm phân (a) Tĩm tắt thơng tin chung vẻ thả
chủ và phan (b) Nội dung định hình trong đĩ cĩ
các tiêu mục: (1) Phát triển danh sách van đề của thân chủ (theo các nhĩm như mối quan hệ
§ ‘than, hoạt động chức năng); (2) sức khỏc tâm phân loại
chân đốn ban đầu (theo các hệ thơng
bệnh quốc tế ICD hoặc DSM), (3) cá nhân hỏa
định hình trường hợp (theo các mơ hình ý
thuyết tâm lý như phân tâm học, nhân văn-hiện
sinh, hành vì, nhận thức hay chánh niệm ¬ tính thức); (4) phác thảo kế hoạch điêu trị dựa trên
định hình (trong đĩ bao gồm các mục tiêu đầu
ra và mục tiều quá trình),
Ngồi việc phái thu thận tồn diện Và sâu sắc thơng tin vệ mọi khía cạnh cuộc sống Của than chu, mỗi ban định hình trường hợp tốt cồn cân thỏa mãn một số tiêu chí khác nữa như: (1)
I \gin gon nhưng đủ ý; (2) Chính xác, phù hợp với hồn cảnh của thân chủ; (3) Thể hiện sự cân
bằng giữa bằng chứng thu thập khách quan và
suy luận lý thuyết của nhả tâm lý; (4) Cĩ thể
định hướng can thiệp theo cac bude/giai dogniré
râng; (5) và cuối cùng nhưng quan trọng nhất là
các liệu pháp được định hình trường hợp gợi ý
phải được các nghiên cứu đi trước chứng minh vệ tính hiệu quả trong can thiệp trị liệu cho