Hoạt động của các công ty xuyên quốc gia ở việt nam luận văn ths kinh tế 60 31 01

157 0 0
Hoạt động của các công ty xuyên quốc gia ở việt nam  luận văn ths kinh tế 60 31 01

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ *** NGUYỄN MẠNH CƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA Ở VIỆT NAM Chuyên ngành trị Mã số : Kinh tế : 60 31 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Người hướng dẫn khoa học: TS VŨ ĐỨC THANH HÀ NỘI - 2006 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ TRONG VIỆC THU HÚT VÀ SỬ DỤNG CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA 1.1.1 KHÁI NIỆM 1.1.2 NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA 1.1.3 ĐẶC TRƯNG CỦA CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA .16 1.1.4 CÁC LOẠI HÌNH CƠNG TY XUN QUỐC GIA 19 1.2 VAI TRỊ CỦA CƠNG TY XUN QUỐC GIA ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN .24 1.2.1 THÚC ĐẨY ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI 24 1.2.2 NGHIÊN CỨU, PHÁT TRIỂN VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ 27 1.2.3 THÚC ĐẨY THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 29 1.2.4 PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC VÀ TẠO VIỆC LÀM 31 1.3 BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ CÁC QUỐC GIA CHÂU Á TRONG VIỆC THU HÚT, SỬ DỤNG CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA .33 1.3.1 VỀ XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH ƯU ĐÃI NHẰM THU HÚT VÀ SỬ DỤNG TNCS .33 1.3.2 VỀ XÂY DỰNG NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ 37 1.3.3 VỀ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG 39 1.3.4 XÂY DỰNG KHUNG PHÁP LÝ 40 1.3.5 VỀ CÔNG TÁC XÚC TIẾN ĐẦU TƯ 41 138 1.3.6 BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ VAI TRÒ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC THU HÚT VÀ SỬ DỤNG TNCS 42 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA Ở VIỆT NAM 45 2.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC TNCS HOẠT ĐỘNG Ở VIỆT NAM 45 2.1.1 CÁC TNCS CHỦ YẾU ĐẦU TƯ TỪ CHÂU Á 45 2.1.2 CÁC TNCS CHỦ YẾU CĨ QUY MƠ VỪA VÀ NHỎ .47 2.1.3 CÁC TNCS ĐANG CĨ SỰ CHUYỂN ĐỔI RÕ RỆT VỀ HÌNH THỨC ĐẦU TƯ .48 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TNCS Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 49 2.2.1 TRONG LĨNH VỰC CÔNG NGHIỆP - XÂY DỰNG 53 2.2.2 TRONG LĨNH VỰC NÔNG-LÂM-NGƯ NGHIỆP 58 2.2.3 TRONG LĨNH VỰC DỊCH VỤ 61 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA TNCS Ở VIỆT NAM 65 2.3.1 CÁC TNCS VỚI CÁC MỤC TIÊU KINH TẾ VĨ MÔ 65 2.3.1.1 CÁC TNCS THAM GIA TÍCH CỰC VÀO TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 65 2.3.1.2 CÁC TNCS ĐĨNG GĨP TÍCH CỰC TRONG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ 68 2.3.1.3 TNCS GÓP PHẦN GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM, PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC VÀ TRÌNH ĐỘ CƠNG NGHỆ 71 2.3.2 NHỮNG MẶT HẠN CHẾ TRONG THU HÚT ĐẦU TƯ VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TNCS 76 2.3.3 NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG THU HÚT, SỬ DỤNG TNCS Ở VIỆT NAM 81 139 2.3.3.1 ĐIỀU KIỆN THU HÚT VÀ SỬ DỤNG TNCS CHƯA THỰC SỰ HẤP DẪN ĐƯỢC CÁC TNCS 81 2.3.3.2 NHÀ NƯỚC CHƯA LÀM TỐT VAI TRÒ QUẢN LÝ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG TNCS 86 CHƯƠNG QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THU HÚT SỬ DỤNG CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA Ở VIỆT NAM .88 3.1 BỐI CẢNH CHUNG CỦA THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM HIỆN NAY.88 3.1.1 BỐI CẢNH QUỐC TẾ 88 3.1.2 BỐI CẢNH TRONG NƯỚC 95 3.2 CÁC QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƯỚNG THU HÚT CÁC TNCS 105 3.2.1 CHỦ ĐỘNG THU HÚT CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA 106 3.2.2 XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC LỰA CHỌN LĨNH VỰC VÀ ĐỊA BÀN ĐẦU TƯ 107 3.2.3 THÚC ĐẨY HỢP TÁC VỚI CÁC TNCS TRÊN NGUYÊN TẮC GIỮ VỮNG ĐỘC LẬP, TỰ CHỦ, CÙNG CÓ LỢI 108 3.2.4 SỬ DỤNG TỐI ĐA SỨC MẠNH NGOẠI LỰC ĐỂ HIỆN ĐẠI HOÁ NỘI LỰC 109 3.2.5 TIẾP TỤC DUY TRÌ SỰ ỔN ĐỊNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI 110 3.3 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM THU HÚT VÀ SỬ DỤNG TNCS TRONG THỜI GIAN TỚI 112 3.3.1 TẠO LẬP CÁC ĐIỀU KIỆN THU HÚT TNCS 113 3.3.1.1 HỒN THIỆN MƠI TRƯỜNG ĐẦU TƯ 113 3.3.1.2 ẠO DỰNG NHỮNG ĐỐI TÁC VIỆT NAM CÓ TIỀM LỰC MẠNH 120 3.3.2 XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC, QUY HOẠCH VÀ KẾ HOẠCH THU HÚT VÀ SỬ DỤNG CÁC TNCS 124 3.3.3 ĐẨY MẠNH VẬN ĐỘNG XÚC TIẾN ĐẦU TƯ .125 140 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tồn cầu hố xu khách quan, lôi nước, vừa thúc đẩy vừa hợp tác, vừa tăng sức ép cạnh tranh tính tuỳ thuộc lẫn kinh tế Trong tiến trình đó, Hiệp định song phương, đa phương thương mại đầu tư quốc gia không ngừng ngày trở nên phổ biến TNCs lực lượng chủ yếu đưa Hiệp định vào thực tế Hơn nữa, để né tránh rào cản thương mại nước khác lập nhằm bảo vệ ngành nước họ, công ty xuyên quốc gia tìm cách thay đổi chiến lược, chuyển từ xuất hàng hoá sang đầu tư trực tiếp, lập công ty nước khác, hình thành mạng lưới sản xuất tồn cầu Đến nay, diện TNCs chẳng khác “con sóng thần” vừa bao trùm lên tồn kinh tế giới vừa tạo tia nước nhỏ-là chi nhánh - xuyên thủng rào cản thương mại chiếm lĩnh thứ mà chúng vấp phải Theo báo cáo UNCTAD, hoạt động kinh tế quốc tế đương đại TNCs tiến hành Mậu dịch bên công ty xuyên quốc gia mậu dịch chúng với chiếm khoảng 2/3 mậu dịch giới, mậu dịch lao động giới gần hoàn toàn TNCs khống chế; 4/5 đầu tư trực tiếp nước giới TNCs tiến hành; 9/10 thành nghiên cứu triển khai kỹ thuật chuyển nhượng kỹ thuật giới nằm tay TNCs Với sức mạnh vậy, TNCs khiến cho quốc gia phát triển biến đồ kinh tế giới, giúp cho quốc gia khỏi nghèo nàn, lạc hậu để trở thành nước phát triển Rõ ràng xu đó, nước phát triển trở thành đối tượng thâm nhập TNCs điều đẩy nước phát triển vào hai tình huống, tìm cách cản trở sóng cắm nhánh từ TNCs (rộng sóng tồn cầu hố vốn khơng thể lẩn tránh được), hai quay trở lại chấp nhận rủi ro lợi dụng sóng vào mục đích có lợi cho quốc gia Thực tế hầu chọn cho phương án thứ hai lúc TNCs lại trở thành đối tượng thu hút nước phát triển Ngày nay, cạnh tranh nước phát triển phát triển nhằm thu hút đầu tư TNCs diễn vô khốc liệt trở thành vấn đề quan tâm hàng đầu chương trình nghị Nhận thức rõ điều này, Đảng Nhà nước ta có sách thơng thống nhằm thu hút đầu tư TNCs phục vụ cho q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Thực tế, nhiều cơng ty nước chọn Việt Nam để thực hoạt động sản xuất kinh doanh Mặc dù vậy, việc thu hút sử dụng TNCs Việt Nam chuyên gia kinh tế đánh giá chưa thực hiệu chưa tương xứng với tiềm phát triển đất nước Chính lẽ việc nghiên cứu “Hoạt động cơng ty xuyên quốc gia Việt Nam” nhu cầu cấp thiết Qua đó, định vị Việt Nam cách rõ nét việc thu hút sử dụng TNCs Từ đây, có câu trả lời cho việc phải thu hút sử dụng TNCs để hiệu quả, tránh để tuột hội nhằm sớm đưa đất nước trở thành nước công nghiệp, bối cảnh nước ta trở thành thành viên thức WTO Tình hình nghiên cứu Việc nghiên cứu TNCs khơng cịn vấn đề mẻ, biểu có tính chất phức tạp chúng kinh tế giới khiến cho nhà nghiên cứu phải nhiều công sức tìm hiểu chúng Ngày mà xu tồn cầu hố diễn mạnh mẽ, công ty xuyên quốc gia trở thành tượng mang tính phổ biến có ý nghĩa định cho vận động kinh tế giới Chúng ngày thâm nhập sâu vào đời sống kinh tế tất quốc gia dân tộc, chí ảnh hưởng trực tiếp đến cá nhân xã hội Chính lẽ việc nghiên cứu TNCs ln đề tài mang tính thời Các nhà nghiên cứu ln dõi theo tiến trình phát triển TNCs để giúp Chính phủ nước có chiến lược đối phó hợp tác có lợi cho quốc gia Trên giới có nhiều nghiên cứu TNCs, kể đến số tác giả như: Axele Giroud với “Transnational Corporations, Technology and Economic Development”; Robert B.Stauffer với “Transnational corporations and host nations: Attitude, idealogies and behaviours”, “Transnational corporationss and the political economy of development the continuing Philippine debate”; Jonh Cantwell, G.D.Satangelo với “M&A and the global strategies of TNCs”.v.v Ở Việt Nam, từ năm đầu thập kỷ 90, có nhiều nhà nghiên cứu quan tâm vấn đề Đặc biệt từ năm 2000 trở lại đây, thuật ngữ “công ty xuyên quốc gia” xuất nhiều diễn đàn, hội thảo sách báo Mặc dù vậy, số đầu sách đề tài mang tầm cỡ khơng nhiều: - Đỗ Đức Bình, (2005) “Đầu tư công ty xuyên quốc gia Việt Nam”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội - Hồng Thị Bích Loan, (2001) “Các công ty xuyên quốc gia số nước kinh tế công nghiệp châu Á”, Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Lê Văn Sang, Trần Quang Lâm (1996) “Các công ty xuyên quốc gia trước ngưỡng cửa htế kỷ XXI”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội - Nguyễn Thiết Sơn (2003) “Các công ty xuyên quốc gia – Khái niệm, đặc trưng biểu mới”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội - Nguyễn Khắc Thân, (1995) “Các công ty xuyên quốc gia đại”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ngồi cịn có số viết tạp chí tác giả khác Trong sách báo số tác phẩm dịch từ sách nước ngồi, số cịn lại chủ yếu phân tích nội dung bên chất TNCs, từ có liên hệ định đến Việt Nam, chưa có phân tích cách hệ thống với số liệu đầy đủ hoạt động TNCs Việt Nam Thường tác giả bám theo số liệu từ FDI số TNCs có tiếng giới hoạt động Việt Nam để đưa phân tích, đánh giá Từ cơng trình ngồi nước nói trên, tác giả kế thừa có chọn lọc số luận điểm, đánh giá số liệu thống kê có liên quan trực tiếp đến chủ đề thực luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn nhằm làm rõ thực trạng hoạt động TNCs Việt Nam Qua đề xuất số giải pháp thu hút sử dụng TNCs cách hiệu góp phần đẩy nhanh tiến trình CNH, HĐH đất nước * Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích tác giả đề nhiệm vụ sau: - Trên sở thực tiễn số nước châu Á phải rút học kinh nghiệm Việt Nam việc thu hút sử dụng TNCs - Phân tích tình hình hoạt động TNCs Việt Nam, đánh giá tác động từ hoạt động đến kinh tế Việt Nam - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm thu hút sử dụng TNCs Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu trình hoạt động TNCs Việt Nam * Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: Số liệu sử dụng để phân tích viết tập hợp từ năm 1988 đến – thời điểm Việt Nam ban hành Luật đầu tư nước ngồi bắt đầu tham gia vào tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế - Về không gian nội dung: Một là, xuyên suốt luận văn, tác giả bám theo yếu tố cốt lõi điều kiện vai trò quản lý Nhà nước việc thu hút sử dụng TNCs Hai là, luận văn giới hạn việc khảo sát hoạt động đầu tư trực tiếp TNCs Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực luận văn này, tác giả vận dụng nguyên lý kinh tế trị, phép biện chứng vật chủ nghĩa Mác – Lê Nin Đồng thời tác giả sử dụng phương pháp lơgích kết hợp lịch sử, trừu tượng hố khoa học, phân tích, so sánh, bảng biểu, tổng hợp số liệu, tư liệu nhằm làm rõ luận điểm nêu luận văn Dự kiến đóng góp luận văn - Nghiên cứu rút số học kinh nghiệm từ nước châu Á việc thu hút sử dụng công ty xuyên quốc gia - Phân tích thực trạng hoạt động TNCs Việt Nam - Đề xuất, luận giải số giải pháp thu hút sử dụng công ty xuyên quốc gia Bố cục luận văn Ngoài Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, nội dung luận văn gồm chương: - Chƣơng 1: Những vấn đề lý luận chung công ty xuyên quốc gia kinh nghiệm quốc tế việc thu hút sử dụng công ty xuyên quốc gia - Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động công ty xuyên quốc gia Việt Nam - Chƣơng 3: Quan điểm định hướng giải pháp thu hút, sử dụng công ty xuyên quốc gia Việt Nam CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ TRONG VIỆC THU HÚT VÀ SỬ DỤNG CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA 1.1 Lý luận chung công ty xuyên quốc gia 1.1.1 Khái niệm Khi công ty thực việc sản xuất kinh doanh ngồi quốc gia thơng qua việc thiết lập chi nhánh nhiều nước khác cơng ty gọi cơng ty xuyên quốc gia (viết tắt TNCs) Để hiểu TNCs, trước hết cần nghiên cứu quan niệm số định nghĩa xung quanh thuật ngữ công ty xuyên quốc gia Sự phát triển liên tục TNCs quy mô, cấu tổ chức, phương thức sở hữu từ sau chiến tranh giới lần thứ hai đến làm nảy sinh nhiều quan niệm định nghĩa khác TNCs Mặc dù thừa nhận rằng, TNCs phải công ty độc quyền lớn, hoạt động phạm vi quốc tế gọi công ty đa quốc gia hay công ty xuyên quốc gia, tuỳ theo tiến trình phát triển nhận thức chung loại hình cơng ty này, nhận thấy có hai loại quan niệm sau: Thứ nhất: Quan niệm cơng ty quốc tế (International Corporation), bao gồm cơng ty tồn cầu, cơng ty xun quốc gia, công ty đa quốc gia, công ty siêu quốc gia Những người theo quan niệm không quan tâm đến nguồn gốc tư sở hữu, tính quốc tịch công ty, không ý đến chất quan hệ sản xuất quốc gia có cơng ty hay chi nhánh Nói chung, họ quan tâm đến mặt hoạt động sản xuất, kinh doanh, thương với TNCs tìm cách trở thành đối tác thông qua việc nhà thầu phụ nhà cung cấp nguyên liệu phụ trợ, từ nâng dần phát triển doanh nghiệp - Phát triển nguồn nhân lực: Đi sâu cần trọng tăng cường công tác cán bộ, công nhân kỹ thuật làm việc khu vực kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi Tăng cường tổ chức bồi dưỡng, nâng cao trình độ pháp luật, sách, chun mơn ý thức trách nhiệm đội ngũ cán làm công tác quản lý hoạt động TNCs Xây dựng chế tài để xử lý nghiêm cán công chức nhà nước cương vị có thái độ hành động sách nhiễu, gây khó khăn trở ngại cho việc sản xuất kinh doanh TNCs Đồng thời có khen thưởng kịp thời người có nhiều tích cơng tác đầu tư nước ngồi Nâng cao tay nghề cung cấp nguồn nhân lực trình độ cao mà Việt Nam phải làm Thực vậy, nâng cao tay nghề sử dụng để thu hút TNCs hướng TNCs chuyển sang hoạt động địi hỏi tính phức tạp cao Và TNCs từ nước phát triển có xu hướng tập trung vào ngành có cơng nghệ tiên tiến hơn, bỏ qua hoạt động đơn giản, nhường lại phận cho công ty nước Các TNCs từ nước ĐPT khác, tham gia vào hoạt động sử dụng nhiều lao động giản đơn, công ty không tham gia nhiều vào đào tạo Quan trọng nhất, khơng có hoạt động giống với đào tạo thay hệ thống giáo dục quốc gia việc đào tạo dạy nghề Việt Nam cần phải đào tạo đội ngũ kỹ sư có lực chun mơn cao từ trường Để làm vậy, Bộ Giáo dục Đào tạo cần phải đổi cách học dạy học theo hướng “mở”- tức tạo cho sinh viên chủ động tư duy, từ họ phát huy hết tính sáng tạo Đồng thời, sinh viên phải tiếp cận với phương thức đào tạo thực hành khoa học kỹ thuật tổ chức chương trình thực tập ngắn hạn, có sinh viên nâng cao kỹ thực hành ngày từ ngồi ghế nhà trường Để làm vậy, Bộ Giáo dục cần tạo chế liên kết trường, viện doanh nghiệp, đặc biệt phải lôi kéo doanh nghiệp tham gia vào công tác đào tạo kỹ lao động cho sinh viên: ví dụ Cơng ty VMEP tài trợ tỷ đồng cho trường trung tâm dạy nghề Hà Tây Đồng Nai Xây dựng Đề án tổ chức đào tạo công nhân lành nghề làm việc cho TNCs, trước hết phục vụ cho khu cơng nghiệp lớn Tiêu chuẩn hố sở đào tạo dạy nghề kèm với chế kiểm định chất lượng rõ ràng Tránh tình trạng sở dạy nghề mọc lên tràn lan, chất lượng đào tạo thấp, gây tốn cho người lao động Xây dựng quy chế cán Việt Nam tham gia Hội đồng quản trị quản lý doanh nghiệp liên doanh, quy định rõ tiêu chuẩn tuyển chọn chuyên môn nghiệp vụ; trách nhiệm, nghĩa vụ quyền lợi cán làm việc doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngồi Ni dưỡng lực lượng lao động có trình độ có sức khoẻ, góp phần tạo xã hội hiệu phồn vinh Cải thiện môi trường đầu tư liền với việc tăng cường nguồn nhân lực Lực lượng lao động có trình độ yếu tố để hãng ứng dụng công nghệ hiệu hơn, môi trường đầu tư tốt tạo nhiều lợi ích bù đắp cho việc đầu tư vào giáo dục Các phủ cần phải đầu việc làm cho giáo dục phải có tham gia tồn xã hội phù hợp với nhu cầu trình độ kỹ TNCs, tạo môi trường đâu tư lành mạnh cho người cung cấp dịch vụ giáo dục đào tạo Làm tốt công tác đồng nghĩa việc Việt Nam không xây dựng đối tác tốt mà trực tiếp góp phần phát triển ngành cơng nghiệp phụ trợ hùng mạnh Tất nhiên phải kèm theo sách quy hoạch phát triển ngành tốt: với số ngành quan trọng, ví dụ dệt may, điện tử chẳng hạn cần gia tăng tỷ lệ nội địa hố Tuy nhiên, hầu hết ngành, cố gắng nội địa hố 100% khơng phải điều mong đợi kỷ ngun tồn cầu hố phân cơng lao động quốc tế Việt Nam nên thiết lập mạng lưới sản xuất khu vực với miền Nam Trung Quốc khu vực khác ASEAN, xuất số linh phụ kiện cho họ mua số đầu vào họ Mức độ nội địa hoá tối ưu cần phải xác định quan điểm chiến lược Đó lại tín hiệu tích cực thu hút đầu tư TNCs 3.3.2 Xây dựng chiến lƣợc, quy hoạch kế hoạch thu hút sử dụng TNCs Các bộ, ngành xây dựng điều chỉnh quy hoạch ngành sản phẩm chủ yếu phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế- xã hội 2001 –2010 , xác định rõ nhu cầu lượng vốn FDI để đạt mục tiêu, sản phẩm đặt kế hoạch Việt Nam cần có định hướng cụ thể mang tính chiến lược nhằm thu hút dự án FDI từ TNCs, nên phân loại TNCs để xây dựng chiến lược thu hút phù hợp với chiến lược phát triển ngành; tập trung vào số nước công nghiệp phát triển Mỹ, Nhật Bản, EU NICs Thực tế, Chính phủ khơng thể lúc làm hài lòng tất nhà đầu tư Do chiến lược tổng thể thu hút FDI việc xác định thu hút nhà đầu tư mục tiêu TNCs hợp lý Từ đó, Chính phủ có kế hoạch thu hút mang tính chất ưu tiên nhằm vào TNCs Xây dựng Danh mục dự án quốc gia kêu gọi đầu tư trực tiếp từ TNCs từ năm 2010, làm sở cho việc vận động xúc tiến đầu tư Các dự án lựa chọn đưa vào danh mục phải phù hợp với nhu cầu quan tâm TNCs; đồng thời phải có thống trước chủ trương quy hoạch bố trí vốn làm dự án tiền khả thi Các bộ, ngành, địa phương chủ động xây dựng công bố danh mục dự án kêu gọi đầu tư trực tiếp nước ngồi ngành, địa phương sau thống với Bộ Kế hoạch Đầu tư Ví dụ: định thu hút vào ngành nào, khu vực nào, với lượng vốn bao nhiêu, với hình thức gì, loại TNCs cần thu hút, thu hút TNCs từ quốc gia nào, Nếu có kế hoạch cụ thể, chi tiết hội thành cơng thu hút TNCs lớn nhiêu Việt Nam cần làm rõ hay nói thu hẹp danh mục ngành mũi nhọn, tập trung vào số ngành có lợi so sánh động (lợi Việt Nam nhà đầu tư Nhật Bản đánh giá kỹ người lao động) Vậy Việt Nam nên hướng xây dựng quy hoạch vào ngành dệt may, da giầy, chế biến, điện tử Mặc dù, ngành Việt Nam phải nhập phần lớn nguyên phụ liệu, tương lai gần chúng mạnh Việt Nam cạnh tranh quốc tế 3.3.3 Đẩy mạnh vận động xúc tiến đầu tƣ Giả sử Việt Nam muốn tập trung mời gọi đầu tư từ TNCs lĩnh vực điện tử nhằm biến Việt Nam thành địa điểm sản xuất hàng điện tử ASEAN cơng ty Canon, Sony, Matsushita, Philips, LG Samsung cần phải biết mong muốn Chính phủ cơng ty phải cung cấp thông tin mạnh Việt Nam cam kết Việt Nam Để làm tốt vấn đền khơng nói đến vai trị cơng tác xúc tiến đầu tư nước ngồi Về ý nghĩa cơng tác xúc tiến đầu tư khơng phải bàn, cịn thực trạng hoạt động sao, tác giả có đánh giá Chương 2, phần tác giả đưa giải pháp nhằm khắc phục yếu kém, hạn chế góp phần nâng cao cơng tác xúc tiến đầu tư phục vụ cho chương trình tổng thể thu hút đầu tư nước thời gian tới Hộp 3.3: Một số kỹ thuật xúc tiến đầu tƣ Các kỹ thuật xây dựng Các kỹ thuật tạo nguồn Các kỹ thuật dịch hình ảnh đầu tư vụ đầu tư Quảng cáo Tham gia chiến 10 Cung cấp dịch vụ tư vấn đầu tư phương tiện truyền dịch qua điện thoại thơng chung thư tín trực tiếp 11 Xem xét giải Tham gia triển Phái đoàn tham quan đơn xin lãm, hội thảo đầu tư riêng ngành đầu tư giấy Quảng cáo khu vực từ nước đầu phép đầu tư tư sang nước sở phương tiện tuyên truyền 12 Cung cấp dịch riêng ngành ngược lại vụ sau đầu tư khu vực Hội thảo thơng tin Các đồn khảo sát tới ngành hay khu nước có nguồn đầu tư vực cụ thể từ nước đầu tư sở Tham gia nghiên cứu Hội thảo thông tin chung công ty cụ thể hội đầu tư Nguồn: Hồn thiện chiến lược phát triển cơng nghiệp VN, tr 87 Đổi nội dung phương thức vận động xúc tiến đầu tư, Bộ Kế hoạch Đầu tư nên tập trung định vị Việt Nam địa điểm đầu tư ưa thích với chi phí thấp Đơng Nam Á thực chiến dịch Marketing thống toàn quốc gia để đảm bảo nhà đầu tư tiềm nghe thông điệp thống từ Việt Nam Triển khai chương trình xúc tiến đầu tư theo ngành, lĩnh vực, địa bàn với dự án đối tác cụ thể, hướng vào đối tác nước ngồi có tiềm lực tài cơng nghệ nguồn Căn vào danh mục dự án quốc gia kêu gọi đầu tư trực tiếp nước ngoài, chuẩn bị kỹ số dự án đầu tư quan trọng, lựa chọn, mời trực tiếp vài tập đoàn lớn ngành, lĩnh vực vào để đàm phán, tham gia đầu tư vào dự án Các bộ, ngành, địa phương khu cơng nghiệp có nghiên cứu riêng nhà đầu tư mục tiêu, từ đưa chiến lược khác với biến số khác Chính quyền địa phương khu công nghiệp người hiểu rõ việc nhà đầu tư đến với Các tỉnh khu cơng nghiệp cạnh tranh với để thu hút TNCs thông qua việc xác định nhà đầu tư mục tiêu khác Bên cạnh đó, Việt Nam định vị địa bàn lý tưởng Đông Á cho việc phân tán rủi ro, tập trung vào nhà đầu tư Nhật Bản có mặt Trung Quốc hay ASEAN Chẳng hạn, lĩnh vực điện tử, Matsushita coi Việt Nam địa bàn phân tán rủi ro công ty đầu tư khoản lớn Malaysia; Canon, thực tế lựa chọn Việt Nam địa bàn phân tán rủi ro từ Trung Quốc Rõ ràng, định vị cho cách hợp lý từ việc xây dựng chiến lược đến thực thi hành động (thu hút TNCs) thuận lợi nhiều mà giảm chi phí rủi ro từ cạnh tranh đối đầu với quốc gia khác, Trung Quốc số nước ASEAN + Đa dạng hoá hoạt động xúc tiến đầu tư thông qua hoạt động đối ngoại lãnh đạo Đảng Nhà nước, diễn đàn quốc tế, hoạt động hợp tác xúc tiến đầu tư khuôn khổ hợp tác, ASEAN, APEC, ASEM, hội thảo đầu tư nước, với tiếp xúc rộng rãi TNCs với doanh nghiệp nước; sử dụng tổng hợp phương tiện xúc tiến đầu tư qua truyền thông đại chúng, mạng Internet, tiếp xúc trực tiếp, + Đẩy mạnh việc tuyên truyền giới thiệu hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi để tạo dựng hình ảnh Việt Nam; tạo đánh giá thống đầu tư trực tiếp nước dư luận xã hội + Các quan đại diện ngoại giao- thương mại Việt Nam có trách nhiệm làm tốt việc vận động xúc tiến đầu tư vào Việt Nam, bố trí cán làm công tác xúc tiến đầu tư số địa bàn trọng điểm Tăng cường cán làm công tác xúc tiến đầu tư bộ, ngành, địa phương + Bố trí nguồn tài cho hoạt động xúc tiến đầu tư kinh phí ngân sách chi thường xuyên hàng năm Bộ, ngành, địa phương Trên thực tế, Việt Nam khơng có ngân sách riêng biệt dành cho xúc tiến đầu tư Phần lớn chuyến khảo sát hay xúc tiến phía đối tác nước ngồi tài trợ Ở tầm địa phương, ngân sách dành cho xúc tiến đầu tư hạn chế Một số địa phương có ngân sách riêng cho hoạt động Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Bình Dương, cịn nhỏ bé để tiến hành marketing quy mô lớn Khoản Sáng kiến Việt – Nhật (2003) đề xuất Chính phủ Việt Nam cung cấp ngân sách xúc tiến đầu tư cho Bộ Uỷ ban nhân dân tỉnh Chính phủ Nhật Bản sẽ: (i) tổ chức đồn tìm hiểu hội đầu tư đến Việt Nam thường xuyên; (ii) trợ giúp phía Việt Nam tổ chức hội nghị Nhật; (iii) xây dựng lực cho quan liên quan đến đầu tư nước trung tâm xúc tiến đầu tư; (iv) trợ giúp Việt Nam thiết lập văn phòng xúc tiến đầu tư Nhật theo chương trình JETRO + Tăng cường cơng tác nghiên cứu tình hình kinh tế, thị trường đầu tư, sách đầu tư nước ngồi TNCs để có sách thu hút đầu tư phù hợp; nghiên cứu luật pháp, sách, biện pháp thu hút TNCs nước khu vực để kịp thời có đối sách thích hợp + Xây dựng, hồn thiện hệ thống thông tin TNCs làm sở cho việc hoạch định sách, quản lý hoạt động TNCs, mở rộng tuyên truyền đối ngoại sở sử dụng thông tin đại Xây dựng đưa vào hoạt động trang web đầu tư trực tiếp nước ngồi để phục vụ việc cung cấp thơng tin cập nhật chủ trương, sách pháp luật đầu tư, giới thiệu dự án kêu gọi đầu tư, biểu dương dự án thành công Cuối cùng, bộ, ngành cần đưa đánh giá định kỳ việc thực kế hoạch xúc tiến đầu tư xem xem kết thực đến đâu, ngun nhân cơng thất bại, từ rút học kinh nghiệm cho chương trình hành động tiếp sau 3.3.4 Nâng cao hiệu quản lý Nhà nƣớc hoạt động thu hút sử dụng TNCs Cơ chế quản lý lực quản lý Nhà nước giữ vai trị định việc tạo lập mơi trường đầu tư Bởi vì, hoạt động đầu tư có liên quan trực tiếp với chế điều hành quản lý nước chủ nhà, TNCs phải làm việc trực tiếp với máy quản lý cấp Cơ chế quản lý ngày hoàn thiện với hệ thống luật pháp rõ ràng, minh bạch, đồng bộ, phù hợp với luật pháp thông lệ quốc tế cơng cụ, địn bẩy mềm dẻo linh hoạt thực máy quản lý mạnh, tạo tin tưởng TNCs vào ổn định, cởi mở môi trường đầu tư, ngược lại, cản trở lớn việc thu hút đầu tư từ nhà đầu tư TNCs Bởi phải hiểu TNCs ngày có chế hoạt động linh hoạt, tinh vi nhạy bén, chúng rôbốt tự động, va vào vật cản chuyển động theo hướng khác Vì vậy, Việt Nam muốn thu hút TNCs khơng phải quan tâm đến việc hoàn thiện chế quản lý máy quản lý, mà cịn phải khơng ngừng phát huy vai trị quản lý nhà nước mình, để vừa tăng sức hấp dẫn đầu tư, vừa thực quản lý hoạt động đầu tư TNCs cách hiệu Có thể xem xét mơ hình phối hợp Bộ, ngành, địa phương thu hút TNCs: Bộ Kế hoạch Đầu tƣ Định vị MTĐT Việt Nam Thu hút không hạn chế nhà đầu tư Thực vận động đầu tư Giảm chi phí KD Địa phƣơng & khu công nghiệp Lựa chọn nhà đầu tư Định vị MTĐT địa phư Vận động đầu tư Cải thiện sở hạ tầng Sáng tạo đổi quy trình cấp phép Bộ Cơng nghiệp & khác Định vị ngành CN Việt Nam Thu hút không hạn chế nhà đầu tư Thực vận động đầu tư theo ngành Giảm chi phí KD Nâng cấp sở hạ tầng ngành Tiếp tục thực chủ trương phân cấp quản lý nhà nước đầu tư trực tiếp nước cho Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh sở bảo đảm nguyên tắc tập trung, thống quản lý quy hoạch, cấu, sách chế; trọng phân cấp quản lý nhà nước hoạt động giấy phép dự án có vốn đầu tư trực tiếp nước Tăng cường phối hợp chặt chẽ quan quản lý nhà nước trung ương địa phương quản lý hoạt động đầu tư từ TNCs; phân định rõ quyền hạn, trách nhiệm quan việc giải vấn đề phát sinh, tránh tình trạng cho có quyền cao nhất, phải hỏi ý kiến theo chế thoả thuận-thực chất tham gia định, xảy hậu đùn đẩy trách nhiệm; thực chế độ giao ban định kỳ bộ, ngành trung ương với địa phương có nhiều dự án đầu tư TNCs; trì thường xuyên việc tiếp xúc trực tiếp quan quản lý nhà nước với lãnh đạo TNCs để thông qua bộ, ngành liên quan kịp thời nắm bắt thơng tin hoạt động TNCs từ đưa giải pháp tháo gỡ kịp thời hạn chế phát sinh, tạo thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh + Đối với doanh nghiệp vào sản xuất, kinh doanh, Bộ, ngành Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, phạm vi thẩm quyền mình, cần động viên khen thưởng kịp thời để khuyến khích doanh nghiệp hoạt động tốt tiếp tục phát triển, đồng thời cần có biện pháp thích hợp để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, đặc biệt vấn đề liên quan đến thị trường tiêu thụ sản phẩm, nghĩa vụ thuế + Đối với dự án triển khai thực hiện, Bộ, ngành Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh tích cực hỗ trợ doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn, khâu đền bù, giải phóng mặt để nhanh chóng hồn thành xây dựng bản, đưa doanh nghiệp vào sản xuất kinh doanh Nếu phủ tích cực giúp đỡ tháo gỡ khó khăn qua trình vận hành kinh doanh, nhà đầu tư nói với nhà đầu tư tiềm rằng: “VN địa điểm đầu tư tốt, có triển vọng” + Đối với dự án chưa triển khai thực hiện, song xét thấy có khả thi, cần thúc đẩy triển khai thời gian định giải vấn đề vướng mắc, kể việc điều chỉnh mục tiêu quy mô hoạt động dự án + Đối với dự án chưa triển khai khơng có triển vọng thực hiện, kiên thu hồi giấy phép đầu tư, dành địa điểm cho nhà đầu tư khác Có chế xử lý nghiêm khắc trường hợp vi phạm luật pháp, sách, quy hoạch việc thực chủ trương phân cấp quản lý nhà nước đầu tư trực tiếp nước ngoài; kể việc chấm dứt hiệu lực giấy phép đầu tư cấp sai quy định Riêng vấn đề nghịch lý phát sinh từ việc phân cấp cho uỷ ban nhân dân ban quản lý khu cơng nghiệp giải theo hướng thống quy mô dự án phân cấp- tức dự án quy mô giao cho uỷ ban nhân dân tỉnh, quy mơ giao cho ban quản lý khu cơng nghiệp Kiểm sốt chặt chẽ việc thành lập khu cơng nghiệp (KCN) đánh giá tình hình triển khai KCN có định thành lập; Bộ Kế hoạch Đầu tư trình thủ tướng phủ phương án dừng giãn tiến độ xây dựng KCN không đủ yếu tố khả thi Việc cạnh tranh địa phương để thu hút TNCs cần khuyến khích theo hướng cải thiện mơi trường đầu tư, cải cách hành chính, giảm thiểu thủ tục không cần thiết, nâng cao trách nhiệm người cán làm công tác liên quan đến hoạt động TNCs, cải thiện chương trình marketing, nâng cấp hệ thống sở hạ tầng địa phương đưa dịch vụ sáng tạo trước sau đầu tư, giải khó khăn nảy sinh từ triển khai dự án kinh doanh; không nên hướng vào việc tăng thêm ưu đãi giảm thiểu khoản thu ngân sách đến mức triệt tiêu lợi ích cần thiết quốc gia Tăng cường hướng dẫn, kiểm tra, giám sát thường xuyên, nghiêm ngặt bộ, ngành trung ương tất dự án từ giai đoạn đầu đến kết thúc, cần có sách hạn chế tối đa hoạt động tiêu cực TNCs gây Ví dụ TNCs đầu tư vào lĩnh vực liên quan đến nhiễm mơi trường phải có cam kết đầy đủ việc xử lý giảm thải ô nhiễm cách đầu tư công nghệ đại có hệ thống xử lý chất thải, lập quỹ mơi trường, nộp phí, Kịp thời phát yếu kém, kẽ hở, để có đối sách phù hợp ngăn chặn gây hại đến an ninh quốc gia, chủ quyền kinh tế trị, truyền thống văn hố, phong tục tập quán, hoạt động sản xuất kinh doanh dân tốc Việt Nam Đó nhiệm vụ quan trọng thiết yếu để ổn định môi trường đầu tư vững 130 Kết luận chƣơng Để thu hút sử dụng TNCs có hiệu quả, bối cảnh tồn cầu hố diễn với tốc độ nhanh chóng - xu cạnh tranh quốc gia nhằm tìm kiếm nguồn vốn từ bên ngồi khốc liệt, Việt Nam cần phải nỗ lực tâm thực đồng giải pháp nêu Có tạo lực hút mạnh mẽ TNCs – mà hoạt động chúng đem lại cho chúng ta: vốn, kỹ thuật-công nghệ, kinh nghiệm quản lý qua tạo điều kiện cho tiếp cận thị trường nước ngoài, trực tiếp học hỏi kỹ quản lý theo phong cách chuyên nghiệp khả mở rộng thị trường giao lưu quan hệ kinh tế, đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Tuy nhiên, qúa trình thu hút TNCs, khơng nên lấy động lực có tính chất định cho phát triển kinh tế, khơng nên mà phải trả giá-mà đơi gây phương hại cho lợi ích dân tộc Vấn đề chỗ, ngày từ đầu phải sàng lọc TNCs có tiềm lực thực muốn hoạt động kinh doanh Việt Nam Trong trình hoạt động TNCs, bên cạnh việc tạo điều kiện thuận lợi cho chúng, phải thường xuyên giám sát, hạn chế tác động tiêu cực, tranh thủ mặt tích cực, phục vụ cho mục tiêu cuối xây dựng nước Việt Nam: “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” KẾT LUẬN Sau trình nghiên cứu hoạt động TNCs Việt Nam Đến nay, luận văn thể tính cấp thiết giải vấn đề nêu phần Mở đầu Cụ thể luận văn khái quát sở lý luận chung công ty xuyên quốc gia, bao gồm: khái niệm, nguồn gốc hình thành, đặc trưng, loại hình cơng ty xun quốc gia Trên sở thực tiễn nước châu Á, tác giả rút số học kinh nghiệm tạo điều kiện quản lý Nhà nước xoay quanh vấn đề thu hút, sử dụng TNCs Vận dụng nghiên cứu lý luận trên, sở khái quát thực trạng hoạt động TNCs Việt Nam Luận văn tập trung phân tích số khía cạnh từ hoạt động đầu tư TNCs Mặc dù, thời gian qua TNCs đến Việt Nam chưa nhiều, hoạt động chúng thực có tác động tích cực đến nhiều mặt kinh tế Ngồi yếu tố vật chất mang lại cho kinh tế vốn, khoa học-cơng nghệ, trình độ quản lý tiên tiến việc TNCs đến Việt Nam tạo khơng khí sản xuất kinh doanh trở lên sôi động hẳn không doanh nghiệp nước, chí doanh nghiệp nước ngồi khác Và thực nhân tố quan trọng giúp cho kinh tế Việt Nam trạng thái động, vận động với biến đổi không ngừng kinh tế giới Bên cạnh đó, luận văn đưa đánh giá mặt hạn chế vấn đề đặt cho Việt Nam liên quan trực tiếp đến công tác thu hút sử dụng TNCs Từ bối cảnh chung giới Việt Nam nay, tác giả hội thách thức, đồng thời đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường hiệu thu hút sử dụng TNCs, đặc biệt nhấn mạnh đến giải pháp từ phía Nhà nước Hoạt động thu hút TNCs cơng việc địi hỏi nỗ lực chung toàn xã hội, ban, ngành cấp trung ương địa phương, doanh nghiệp, đây, vai trò Nhà nước quan trọng từ việc không ngừng cải thiện môi trường đầu tư chung, đến hoạt động xúc tiến đầu tư mang tầm quốc gia, tiếp đến công tác quản lý hoạt động đầu tư sau cấp phép, Nếu Việt Nam làm tốt giải pháp này, chắn có nhiều TNCs đến Việt Nam tìm kiếm hội đầu tư, sau Việt Nam gia nhập WTO Các TNCs trở thành thực thể kinh tế phổ biến kinh tế Hoạt động TNCs không giới hạn vài lĩnh vực, mà trải nhiều lĩnh vực, chí lĩnh vực coi nhạy cảm Việt Nam Khi TNCs đầu tư nhiều vào Việt Nam kết rõ ràng minh chứng cho việc Việt Nam hoàn toàn chủ động vào hội nhập sâu với kinh tế giới Kết trực tiếp mang lại không đời sống nhân dân nâng cao mà vị Việt Nam giới khẳng định TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT TS Lê Xuân Bá, (2006), Tác động đầu tư trực tiếp nước tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội PGS.TS Đỗ Đức Bình, (2005) Đầu tư cơng ty xun quốc gia Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bạch Thụ Cường, (2002), Bàn cạnh tranh tồn cầu, Nxb Thơng tấn, Hà Nội Nguyễn Ngọc Diên, Bùi Thanh Sơn, Đầu tư trực tiếp công ty xuyên quốc gia nước phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội TSKH Phan Xuân Dũng, (2004), Chuyển giao công nghệ Việt NamThực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Th.s Tống Quốc Đạt, Đầu tư công ty xuyên quốc gia Việt Nam - Thực trạng giải pháp, T/c Kinh tế & Dự báo, Số 10/2002, tr.40-44 Vũ Bá Định, Hoàn thiện lực quản lý xúc tiến đầu tư để thu hút công ty xuyên quốc gia vào Việt Nam, T/c Thuế Nhà nước, Số 1/2004 Nguyễn Hoàng Giáp, Hồ Châu, Xu quốc tế hoá kinh tế giới phương thức tăng cường hoạt động công ty xuyên quốc gia nay, T/c Nghiên cứu lý Luận, Số 2/1994, tr.27-29 TS Nguyễn Thị Bích Hường, (2005), Chuyển dịch cấu ngành Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 10.PGS.TS Trần Quang Lâm, TS An Như Hải, (2006), Kinh tế có vốn đầu tư nước Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 PGS.TS Lê Bộ Lĩnh, (2006), Kinh tế, trị dự báo 2006, Nxb Từ Điển Bách Khoa, Hà Nội 12.Nxb Lao động, (2003), Một số nội dung hiệp định đầu tư quốc tế, Hà Nội 13.T.S Hoàng Thị Bích Loan, Các cơng ty xun quốc gia với vai trò tạo việc làm nước phát triển, T/c Kinh tế & Dự báo, Số 1/2005 14.Nguyễn Thế Lực, Hồ Châu, Công ty xuyên quốc gia kinh tế không biên giới, T/c Ngân hàng, Số 3/1994 15.Các Mác, (1988), Tư bản, tập 1, 1, phần 2, Nxb Tiến Nxb Sự thật, , tr.305 16.Đỗ Hoài Nam, Võ Đại Lược, (2005), Một số vấn đề phát triển kinh tế Việt Nam nay, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 17.PGS.TS Kim Ngọc, (2005), Triển vọng kinh tế giới 2020, Nxb Lý luận trị, Hà nội 18.Nguyễn Như (dịch), (1995), Bàn tồn cầu hố kinh tế, Viện thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 19.V.I Lê Nin (1975), Chủ nghĩa đế quốc, giai đoạn chủ nghĩa tư bản, Nxb Tiến bộ, Mát-Xcơ-Va 20.V.I Lê Nin (1980), Toàn tập, tiếng việt, Nxb Tiến bộ, Mát-Xcơ-Va, tr27,462 21 GS.TS Kenichi Ohno, GS.TS Nguyễn Văn Thường, (2005), Hồn thiện chiến lược phát triển cơng nghiệp Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 22.M.Q, Đánh giá tập đoàn xuyên quốc gia giới nay, T/c Ngoại thương, Số 12/2003 23.Lê Văn Sang, Trần Quang Lâm (1998), Các công ty xuyên quốc gia trước ngưỡng cửa kỷ XXI, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 24.Nguyễn Hồng Sơn, Phạm Anh Tuấn, Đầu tư quốc tế năm 2005, Thời báo kinh tế Việt Nam, Số Kinh tế 2005 – 2006, tr.75 25.Nguyễn Thiết Sơn, (2003), Các công ty xuyên quốc gia - Khái niệm, đặc trưng biểu mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26.Nguyễn Ngọc Thanh, Nguyễn Hoàng Dũng, (2001), Định giá chuyển giao thủ thuật chuyển giá công ty đa quốc gia Việt Nam, Nxb Tài chính, Hà Nội 27.Nguyễn Văn Thanh, (2003), Những mảng tối tồn cầu hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28.Nguyễn Văn Thanh, Lê Huy Trọng, (2003), Quản trị tài cơng ty đa quốc gia, Nxb Tài chính, Hà Nội 29.Nguyễn Khắc Thân, (1995), Các cơng ty xun quốc gia đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30.Nguyễn Khắc Thân, (1992), Vai trị cơng ty xun quốc gia kinh tế nước ASEAN, Nxb Pháp lý, Hà Nội 31.PGS, TS Nguyễn Khắc Thân, Các công ty xuyên quốc gia Tây Âu, Tổng luận khoa học công nghệ kinh tế, Số 7/2001 32.TS Nguyễn Anh Tuấn, (2006), Giáo trình quan hệ kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33.Trung tâm Thông tin Phát triển Việt Nam, Ngân hàng giới, (2005), Báo cáo phát triển Việt Nam 2006, Kinh doanh, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 34.Trung tâm Thông tin Phát triển Việt Nam, Ngân hàng giới, (2005), Báo cáo phát triển Thế giới, Môi trường đầu tư tốt cho người, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 35.Trần Xuân Tùng, (2005), Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam-Thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36.Đoàn Văn Trường, Vấn đề chuyển giá công ty đa quốc gia, T/c Nghiên cứu kinh tế, Số 90/2005 (Tr.19) 37.Viện Nghiên cứu Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JBIC), Báo cáo điều tra hoạt động đầu tư nước công ty sản xuất Nhật Bản, T/c Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam, 29/11/2004 38.Phạm Xuân Xứng, Bùi Hồng Thuý, (1989), Các công ty xuyên quốc gia tư tài ngày nay, Nxb thật, Hà Nội TIẾNG ANH 39.Axele Giroud-Cheltenham, Northampton, Edward Elgar, (2003), Transnational Corporations, Technology and Economic Development, Backward Linkages and Knowledge Transfer in South East Asia 40.Axele Giroud, (2004), Foreign Direct Investment and the Rise of Cross Border Production Network in Southeast Asia, The Future of Foreign Investment Southeast Asia, London, New York: Roatledge 41.John Canwell, Grazia D.Santangelo, M&A and the global strategies of TNCs, The Developing Economics, No 4/2002 42.Robert B.Stauffer, (1979), Transnational corporations and host nations: attitude, idealogies and behaviours, Sydney: University of Sydney ... công ty xuyên quốc gia Việt Nam CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ TRONG VIỆC THU HÚT VÀ SỬ DỤNG CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA 1.1 Lý luận chung công. .. vấn đề lý luận chung công ty xuyên quốc gia kinh nghiệm quốc tế việc thu hút sử dụng công ty xuyên quốc gia - Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động công ty xuyên quốc gia Việt Nam - Chƣơng 3: Quan điểm... CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA Ở VIỆT NAM 45 2.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC TNCS HOẠT ĐỘNG Ở VIỆT NAM 45 2.1.1 CÁC TNCS CHỦ YẾU ĐẦU TƯ TỪ CHÂU Á 45 2.1.2 CÁC TNCS CHỦ

Ngày đăng: 26/10/2022, 17:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan