1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hỗ trợ người điều trị covid và cách ly y tế còn hạn chế

22 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ  BÀI TẬP NHÓM HỖ TRỢ NGƯỜI ĐIỀU TRỊ COVID VÀ CÁCH LY Y TẾ CÒN HẠN CHẾ Hà Nội, 2022 MỤC LỤC Cây vấn đề .3 1.1 Nguyên nhân 1.2 Hậu Quản lý nhà nước việc hỗ trợ người điều trị Covid cách ly y tế 2.1 Mục tiêu quản lý nhà nước 2.2 Chủ thể quản lý 2.3 Đối tượng quản lý 10 2.4 Nguyên tắc quản lý 11 2.5 Nội dung quản lý 12 Thực trạng giải pháp việc hỗ hỗ trợ người điều trị Covid cách ly y tế số địa phương 19 3.1 Thực trạng việc hỗ trợ người điều trị covid cách ly y tế số địa phương .19 3.1.1 Kết đạt 19 3.1.2 Ưu điểm 19 3.1.3 Hạn chế 20 3.2 Giải pháp việc hỗ trợ người điều trị Covid cách ly y tế số địa phương 21 Cây vấn đề Khái niệm: ● Ca bệnh xác định (F0) số trường hợp sau: - Là người có kết xét nghiệm dương tính với virus SARS-CoV-2 phương pháp phát vật liệu di truyền virus (PCR) - Là người tiếp xúc gần (F1) có kết xét nghiệm nhanh kháng nguyên dương tính với virus SARS-CoV-2 - Là người có biểu lâm sàng nghĩ mắc COVID-19 (ca bệnh nghi ngờ có kết xét nghiệm nhanh kháng ngun dương tính với vi rút SARS-CoV-2 có yếu tố dịch tễ (không bao gồm F1) - Là người có kết xét nghiệm nhanh kháng nguyên dương tính lần liên tiếp (xét nghiệm lần vịng kể từ có kết xét nghiệm lần với virus SARS-CoV-2 có yếu tố dịch tễ (không bao gồm F1) ● Người tiếp xúc gần (F1) số trường hợp sau: - Người có tiếp xúc thể trực tiếp (bắt tay, ôm, hôn, tiếp xúc trực tiếp da, thể ) với F0 thời kỳ lây truyền F0 - Người đeo trang có tiếp xúc, giao tiếp vịng mét khơng gian hẹp, kín tối thiểu thời gian 15 phút với ca bệnh xác định (F0) thời kỳ lây truyền F0 - Người không đeo trang có tiếp xúc, giao tiếp gần vịng mét khơng gian hẹp, kín với F0 thời kỳ lây truyền F0 - Người trực tiếp chăm sóc, khám điều trị ca bệnh xác định (F0) thời kỳ lây truyền F0 mà không sử dụng đầy đủ phương tiện phòng hộ cá nhân (PPE) 1.1 Nguyên nhân - Đối tượng nhận hỗ trợ : + Chưa biết đến thông tin hỗ trợ CP + Kê khai, khai báo y tế cách khơng trung thực tình trạng sức khỏe + Có nhiều người khơng thực cần tiền hỗ trợ + Hiện có số tượng người dân mua loại giấy tờ để chứng nhận F0, F1 nhằm để trục lợi sách hỗ trợ trẻ em, người điều trị Covid cách ly y tế nhà nước dẫn đến chi trả sai đối tượng, không đạt hiệu - Chính quyền + Do số địa phương khơng rà sốt kĩ, chưa giám sát chặt chẽ, kiểm tra, quán triệt cách có hiệu dẫn đến hỗ trợ chưa kịp thời đến tay người bị bệnh người cách ly y tế + Khơng đủ nguồn nhân lực rà sốt kiểm tra hoạt động, lực lượng sở chưa củng cố dẫn đến làm việc lúng túng cách làm khó tránh khỏi thiếu sót - Y tế, CDC ( Trung tâm Kiểm Sốt phịng ngừa dịch bệnh) + Thiếu nhân lực ( y bác sĩ, điều dưỡng viên, ) trầm trọng + Thiếu công cụ( test, ), dụng cụ ( máy thở, bình oxy, ), thuốc men chữa bệnh + Cơ sở vật chất không đảm bảo + Cường độ làm việc cao, liên tục thời gian dài + Trang phục bảo hộ gây nóng bức, khó chịu 1.2 Hậu - Đối tượng nhận hỗ trợ + Các sở điều trị, cách ly tập trung cung cấp suất ăn chất lượng, không tương xứng với số tiền 80.000 vnd/người/ngày mà CP hỗ trợ => Ảnh hưởng đến sức khỏe, quyền lợi đối tượng hưởng sách + Mất quyền lợi ( không nhận đúng, đủ với số tiền hỗ trợ quy định) + Vi phạm pháp luật bị xử phạt tội khai báo gian dối - Chính quyền + Mất lịng tin người dân nhà nước + Tình hình dịch Covid chuyển biến phức tạp, nhanh làm cho cơng tác triển khai gói hỗ trợ khó khăn khơng xác định danh sách người bị bệnh, người bị cách ly cách kịp thời Vì việc thực gói hỗ trợ khơng diễn nhanh chóng + Việc thống kê danh sách gặp phải nhiều khó khăn - Y tế, CDC - + Covid 19 làm gián đoạn chuỗi cung ứng y tế, áp lực cho nguồn tài nhân lực + Q trình điều trị diễn khó khăn Quản lý nhà nước việc hỗ trợ người điều trị Covid cách ly y tế 2.1 Mục tiêu quản lý nhà nước Để tiếp tục tập trung ngăn chặn, đẩy lùi, tiến tới kiểm soát tốt dịch bệnh COVID19, không để xảy khủng hoảng y tế, kinh tế-xã hội, Chính phủ thống ban hành nhiều Nghị giải pháp phòng, chống dịch bệnh COVID-19 Dưới lãnh đạo, đạo sát Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Tổng Bí thư, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội phối hợp chặt chẽ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; với tinh thần “chống dịch chống giặc”, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ kịp thời ban hành nhiều nghị quyết, thị, văn để tập trung đạo cấp, ngành, địa phương thực liệt, đồng bộ, linh hoạt nhiệm vụ, giải pháp phòng, chống dịch bệnh COVID-19 thích ứng với tình hình; huy động vào hệ thống trị tham gia tích cực cộng đồng doanh nghiệp, Nhân dân nước; với yêu cầu đặt tính mạng, sức khỏe Nhân dân lên hết, trước hết, qua bước kiểm sốt tình hình dịch bệnh, sớm đưa sống trở lại trạng thái “bình thường mới” Các hoạt động văn hóa, xã hội tổ chức theo hình thức phù hợp với tình hình dịch bệnh, tăng cường hoạt động trực tuyến Các hoạt động đền ơn đáp nghĩa, chăm lo đời sống người có cơng, đối tượng sách, bảo trợ xã hội, giảm nghèo đẩy mạnh Công tác an sinh xã hội, hỗ trợ người dân, người lao động người sử dụng lao động bị ảnh hưởng dịch bệnh triển khai tích cực, hiệu Các sách dân tộc, tơn giáo, tín ngưỡng, người cao tuổi, trẻ em, gia đình, bình đẳng giới tiến phụ nữ tiếp tục quan tâm; thể thao thành tích cao đạt số kết ấn tượng Cơng tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân tiếp tục quan tâm; đẩy mạnh kết nối liên thông tảng hỗ trợ tư vấn khám, chữa bệnh trực tuyến Khuyến khích nghiên cứu, chuyển giao công nghệ sản xuất vaccine, thuốc, sinh phẩm nước Việc áp dụng biện pháp phòng, chống dịch, đặc biệt thực giãn cách xã hội phải triển khai thực chất, nghiêm ngặt, mạnh mẽ, liệt, chặt chẽ từ đầu, xuyên suốt tất cấp; làm việc phải dứt khốt việc đó, khơng chần chừ, dự, chập chờn, thiếu cương quyết, thiếu lĩnh Bám sát thực tiễn với tinh thần “hiệu hết” phát huy cao độ tinh thần trách nhiệm, tính sáng tạo, vừa làm vừa rút kinh nghiệm bước mở rộng, hoàn thiện, điều chỉnh bảo đảm sát với diễn biến tình hình theo tinh thần khơng cầu tồn, khơng nóng vội tuyệt đối không chủ quan, lơ là, cảnh giác dịch qua; cấp phải thường xun đơn đốc, kiểm tra cấp dưới, rà sốt khâu, điều kiện, biện pháp phòng, chống dịch bệnh để sẵn sàng đáp ứng nhanh tình hình dịch bệnh thay đổi Các địa phương vào quy định chung Trung ương, chủ động ban hành theo thẩm quyền quy định phòng, chống dịch, bảo đảm đồng bộ, quán, hiệu lực, hiệu quả, phù hợp với yêu cầu phòng, chống dịch địa bàn Đặc biệt trọng đạo công tác phối hợp chặt chẽ, thông tin kịp thời ngành, địa phương Ủy ban nhân dân cấp kịp thời xử lý vấn đề phát sinh phù hợp với tình hình cụ thể địa bàn chịu trách nhiệm trước cấp trực tiếp Tất địa phương đạo thực nghiêm phương châm “đi ngõ, gõ nhà, rà người”, phát hiện, xử lý người đến từ vùng có dịch đến từ địa bàn khác theo quy định địa phương mà không khai báo, người rời khỏi địa phương giãn cách xã hội mà không phép cấp có thẩm quyền theo quy định Căn tình hình u cầu phịng, chống dịch bệnh, chủ động áp dụng linh hoạt biện pháp cần thiết như: Hạn chế số phương tiện, yêu cầu người dân không khỏi nơi cư trú khoảng thời gian định, số khu vực, địa bàn định nguyên tắc “ai đâu đó”; dứt khốt khơng để người dân tự phát rời khỏi địa bàn có dịch làm lây lan sang địa bàn, địa phương khác; tổ chức lực lượng để bảo đảm an ninh, trật tự, an tồn xã hội vùng có dịch; thực biện pháp đặc biệt thông tin liên lạc sử dụng phương tiện thông tin liên lạc; kêu gọi, thuyết phục, huy động, trưng dụng tài sản, phương tiện, trang thiết bị biện pháp khác áp dụng tình trạng khẩn cấp để ngăn chặn kịp thời dịch bệnh lây lan phạm vi thẩm quyền quản lý Trường hợp cần thiết, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh báo cáo Thủ tướng Chính phủ trước áp dụng Thời gian tới, tình hình dịch bệnh COVID-19 cịn diễn biến phức tạp, khó dự báo, đe dọa nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe Nhân dân ảnh hưởng lớn đến nhiều mặt đời sống xã hội, đặc biệt bối cảnh nguồn cung ứng vaccine hạn chế, trước mắt chưa có thuốc điều trị đặc hiệu Phịng, chống dịch bệnh COVID-19 nhiệm vụ cấp bách, trọng tâm, hàng đầu tất cấp, ngành, địa phương toàn dân giai đoạn Thơng tin, truyền thơng ngày đổi tích cực, kịp thời, góp phần tạo đồng thuận xã hội, phòng, chống dịch bệnh phục hồi, phát triển KTXH Phối hợp chặt chẽ với quan Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc, quan Dân vận tổ chức trị - xã hội tăng cường tuyên truyền, vận động tầng lớp nhân dân, góp phần củng cố khối đại đồn kết tồn dân tộc niềm tin Nhân dân; kịp thời ngăn chặn thông tin xấu, độc, xử lý nghiêm vi phạm 2.2 Chủ thể quản lý Chủ thể quản lý Chức năng, nhiệm vụ Quy định chủ thể quản lý Bộ trưởng Bộ: Lao động - Thương binh Xã hội, Tài chính, Kế hoạch Đầu tư, Văn hóa, Thể thao Du lịch, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ Xây dựng kế hoạch Khoản 1, Điều 44, Quyết phối hợp tổ chức triển định số 23/2021/QĐ-TTg khai thực Quyết định theo chức năng, nhiệm vụ; trường hợp vượt thẩm quyền, báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, định Bộ Lao động - Thương Chủ trì, phối hợp với Văn Khoản 2, Điều 44, Quyết binh Xã hội phịng Chính phủ định số 23/2021/QĐ-TTg bộ, ngành, địa phương xây dựng, triển khai, cung cấp dịch vụ công trực tuyến Cổng Dịch vụ công Quốc gia; theo dõi, hướng dẫn, tổng hợp, cập nhật báo cáo tình hình kết thực hỗ trợ đối tượng theo Quyết định này, kết nối, liên thông cung cấp liệu báo cáo với hệ thống thơng tin báo cáo Chính phủ Bộ Y tế Phối hợp với Sở Y tế, Trung tâm Y tế tham mưu cho UBND Thành phố ban hành Quyết định thành lập Trạm Y tế lưu động địa bàn Phối hợp với phịng Tài – Kế hoạch, Quản lý thị thẩm định kinh phí đảm bảo sở vật chất Trạm Y tế lưu động, thống tham mưu trình UBND Thành phố xem xét, định Phối hợp Trung tâm Y tế kịp thời tham mưu tháo gỡ vướng mắc khó khăn hỗ trợ Trạm Y tế lưu động địa bàn Thành phố Quyết định số 4042/QĐBYT ngày 21/8/2021 Quyết định số 4377/QĐBYT ngày 11/9/2021 Chủ tịch Ủy ban nhân dân Chịu trách nhiệm tổ chức Khoản 3, Điều 44, Quyết tỉnh, thành phố trực thuộc đạo triển khai thực định số 23/2021/QĐ-TTg trung ương quy trình xử lý người mắc COVID-19 cộng đồng, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ địa bàn (triển khai thực đảm bảo công khai, minh bạch, quy định) Bệnh viện Đa khoa Thành phố, sở khám bệnh, chữa bệnh tư nhân địa bàn Phối hợp Trung tâm Y tế Thành phố hỗ trợ hoạt động chuyên môn cho Trạm Y tế lưu động cần thiết Hỗ trợ Trạm Y tế lưu động vận chuyển bệnh nhân cấp cứu sẵn sàng tiếp nhận bệnh nhân nặng từ tuyến có yêu cầu 2.3 Đối tượng quản lý - Người bị cách ly: chịu quản lý trung tâm cách ly tập trung phòng, chống dịch COVID-19 đơn vị hoạt động kiêm nhiệm Bộ Tư lệnh Thành phố quản lý thành lập theo Quyết định Ủy ban nhân dân Thành phố - Người điều trị Covid-19 : chịu trách nhiệm quản lý, điều hành sở thu dung, điều trị COVID-19 (Giám đốc sở) theo định phân công quan chủ quản (Bộ Y tế, Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an đơn vị trực thuộc Bộ; Sở Y tế đơn vị trực thuộc Sở Y tế) - Lực lượng tham gia Trung tâm cách ly tập trung: chịu đạo, huy trực tiếp Ủy ban nhân dân Thành phố, Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch COVID-19 Thành phố, Bộ Tư lệnh Thành phố, đạo chuyên môn nghiệp vụ Sở Y tế - Cơng an trực chốt kiểm sốt: Phối hợp Bộ Tư lệnh Thành phố kiểm soát chặt chẽ hoạt động vào Trung tâm cách ly tập trung thực nhiệm vụ khác theo phân công Ủy ban nhân dân Thành phố, Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch COVID-19 Thành phố - Ủy ban nhân dân cấp tỉnh: kịch bản, phương án địa phương để phê duyệt, chủ động thực việc thành lập, xây dựng sở thu dung, điều trị COVID-19 10 - Bộ y tế: Căn theo đạo, chủ trương Thủ tướng Chính phủ Phó Thủ tướng Chính phủ - Trưởng Ban Chỉ đạo Quốc gia - Chính phủ: Dưới lãnh đạo, đạo sát Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Tổng Bí thư, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội phối hợp chặt chẽ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 2.4 Nguyên tắc quản lý ● Đảm bảo hỗ trợ kịp thời, đối tượng, công khai minh bạch, thiết kế sách đơn giản dễ tiếp cận, thủ tục hành giảm tới 2/3 ● Mỗi đối tượng hưởng lần sách hỗ trợ Người lao động hỗ trợ lần tiền (trừ đối tượng hưởng sách bổ sung quy định điểm 7, điểm Mục II Nghị số 68/NQ-CP ) hưởng chế độ hỗ trợ; không hỗ trợ đối tượng tự nguyện không tham gia ● Phải phát huy tính chủ động cấp, ngành, địa phương, vào điều kiện cụ thể để linh hoạt triển khai, đảm bảo mục tiêu, nguyên tắc kịp thời sách hỗ trợ ● Các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chủ động sử dụng 50% nguồn dự phòng ngân sách địa phương (bao gồm cấp tỉnh, huyện, xã) 70% quỹ dự trữ tài địa phương, nguồn cải cách tiền lương dư để thực theo nguyên tắc, chế độ hỗ trợ quy định ● Mỗi đối tượng F0 hỗ trợ lần dù nhiều lần dương tính với SarsCoV-2 ● Trường hợp người thuộc nhiều đối tượng hưởng mức hỗ trợ khác theo quy định Điều Quyết định 3749/QĐ-TLĐ hưởng theo đối tượng có mức hỗ trợ cao ● Trường hợp chi hỗ trợ F0 sau bị tử vong Covid-19 thân nhân hỗ trợ theo Khoản Điều Quyết định 3749/QĐ-TLĐ ● Trường hợp đoàn viên, người lao động đủ điều kiện theo quy định Quyết định 2606/QĐ-TLĐ Quyết định 3022/QĐ-TLĐ cấp cơng đồn tiếp nhận hồ sơ trước ngày 15/12/2021 tiếp tục giải thực chi hỗ trợ ● Trường hợp đoàn viên, người lao động bị dương tính với SARS-CoV-2 trước ngày 15/12/2021 thời gian điều trị liên tục kéo dài sau ngày 15/12/2021 đủ điều kiện theo quy định Khoản Điều Quyết định 3749/QĐ-TLĐ, chưa hưởng hỗ trợ theo Quyết định 2606/QĐ-TLĐ Quyết định 3022/QĐ-TLĐ xem xét hỗ trợ theo quy định Quyết định 3749/QĐTLĐ 11 2.5 Nội dung quản lý Liên đồn Lao động tỉnh, thành phố, Cơng đồn ngành trung ương tương đương, Cơng đồn Tổng cơng ty trực thuộc Tổng Liên đồn; cơng đồn cấp trực tiếp sở chi hỗ trợ cho đoàn viên, người lao động bị ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19, theo đối tượng mức chi sau: ● Đồn viên, người lao động ca bệnh F0, khơng vi phạm quy định pháp luật phòng, chống dịch Covid-19 hỗ trợ: a) Tối đa 3.000.000 đồng/người có triệu chứng bệnh nặng, phải điều trị từ 21 ngày trở lên bệnh viện, sở y tế thu dung điều trị Covid- 19 theo giấy tờ xác nhận quan y tế có thẩm quyền b) Tối đa 1.500.000 đồng/người phải điều trị ngoại trú từ 21 ngày trở lên điều trị nội trú 21 ngày bệnh viện, sở y tế thu dung điều trị Covid-19 theo giấy tờ xác nhận quan y tế có thẩm quyền Đồn viên, người lao động quan, đơn vị, doanh nghiệp có đóng kinh phí cơng đồn bị tử vong nhiễm vi rút Sars-CoV-2 thân nhân họ hỗ trợ 5.000.000 đồng/người ( Khoản 1,2 điều định 3749/QĐ- TLĐ 2021 chi hỗ trợ cho đoàn viên bị ảnh hưởng dịch bệnh covid-19) ➔ Đoàn viên; người lao động khu vực có quan hệ lao động (bao gồm doanh nghiệp, đơn vị chưa có tổ chức cơng đồn) F0 điều trị bệnh, không vi phạm quy định pháp luật phòng, chống dịch hỗ trợ tối đa triệu đồng/người Đoàn viên, người lao động (tại doanh nghiệp, quan, đơn vị có đóng kinh phí cơng đồn) F1 phải cách ly y tế 21 ngày nơi cách ly tập trung theo định quan nhà nước có thẩm quyền (khơng áp dụng hình thức cách ly nhà, nơi lưu trú, doanh nghiệp), không vi phạm quy định pháp luật phòng, chống dịch, mức hỗ trợ tối đa 1,5 triệu đồng/người Đoàn viên cán bộ, cơng chức, viên chức F1 có hồn cảnh khó khăn phải cách ly y tế 21 ngày nơi cách ly tập trung theo định quan nhà nước có thẩm quyền (khơng áp dụng hình thức cách ly nhà, nơi lưu trú, doanh nghiệp), không vi phạm quy định pháp luật phòng, chống dịch, mức hỗ trợ tối đa 1,5 triệu đồng/người Đoàn viên, người lao động (tại doanh nghiệp, quan, đơn vị có đóng kinh phí cơng đồn) có định phải áp dụng biện pháp cách ly y tế nhà theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền, có hồn cảnh khó khăn; lao động nữ mang thai, người lao động nuôi nhỏ tuổi; đoàn viên, người lao động buộc phải nghỉ việc cư trú khu vực bị phong tỏa theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền, mức hỗ trợ tối đa 500.000 đồng/người 12 ( Khoản 2,3,4,5 Điều Quyết định 2606/QĐ-TLĐ 2021 VỀ CHI HỖ TRỢ KHẨN CẤP CHO ĐOÀN VIÊN, NGƯỜI LAO ĐỘNG BỊ ẢNH HƯỞNG BỞI DỊCH BỆNH COVID - 19 TRONG ĐỢT BÙNG PHÁT DỊCH LẦN THỨ TỪ NGÀY 27/4/2021) ➔ Hỗ trợ tiền ăn mức 80.000 đồng/người/ngày trường hợp người điều trị nhiễm COVID-19 (F0), từ ngày 27 tháng năm 2021 đến ngày 31 tháng 12 năm 2021, thời gian hỗ trợ theo thời gian điều trị thực tế tối đa 45 ngày Hỗ trợ tiền ăn mức 80.000 đồng/người/ngày trường hợp người thực cách ly y tế (F1) theo định quan có thẩm quyền, từ ngày 27 tháng năm 2021 đến ngày 31 tháng 12 năm 2021, thời gian hỗ trợ tối đa 21 ngày Đối với trẻ em thời gian điều trị nhiễm COVID-19 cách ly y tế: a) Được hỗ trợ thêm lần mức 1.000.000 đồng/trẻ em b) Ngân sách nhà nước đảm bảo chi phí chi phí ngồi phạm vi chi trả bảo hiểm y tế chi phí khám, chữa bệnh trẻ em khơng có thẻ bảo hiểm y tế (Điều 25,26 Chương VII, dịnh 23/2021/QĐ TTg sách hỗ trợ người lao đơng người sử dụng lao động gặp khó khăn đại dịch Covid 19) ➔ Chi tiết chế, sách lĩnh vực y tế để phục vụ cơng tác phịng, chống dịch COVID-19 Tờ trình số 521/TTr-CP trình UBTVQH 1/ Cơ chế để huy động nhân lực tham gia phịng, chống dịch Tờ trình nêu rõ, thời gian qua, dịch bệnh bùng phát địa phương, thời điểm định, lực y tế sở, y tế dự phòng lực điều trị chỗ hạn chế, để khẩn trương thực cơng tác phịng, chống; kiểm sốt dịch bệnh, kịp thời cứu chữa người bệnh, địa phương Bộ Y tế phải huy động lực lượng nhân lực tham gia xét nghiệm diện rộng, tăng cường sở thu dung, điều trị COVID-19, gồm: bác sỹ không chuyên ngành hồi sức, nội, truyền nhiễm mà tất chuyên ngành, có nhiều trường hợp thực nhiệm vụ khơng phù hợp, chí trái với phạm vi hành nghề ghi chứng hành nghề; học sinh, sinh viên chuyên ngành y đối tượng chưa có chứng hành nghề tham gia hoạt động lấy mẫu xét nghiệm, tiêm chủng COVID-19, chăm sóc người bệnh COVID-19 Cơ chế huy động nhân lực góp phần quan trọng vào thành chống dịch nước ta thời gian qua khẳng định chủ trương đắn, cần tiếp tục phát huy trường hợp dịch bệnh xảy mức độ cao 13 Tuy nhiên, hoạt động nêu chưa phù hợp với quy định khoản 2, khoản Điều Luật Khám bệnh, chữa bệnh Do vậy, để phù hợp với thực tiễn hoạt động chống dịch, dịch mức độ cao đe dọa nghiêm trọng tới sức khỏe, tính mạng người, Chính phủ kiến nghị cho phép Bộ Y tế, Bộ, ngành địa phương điều động, sử dụng nhân lực cho cơng tác phịng, chống dịch COVID-19 mà khơng phụ thuộc vào phạm vi hành nghề ghi chứng hành nghề việc có hay khơng có chứng hành nghề 2/ Về kinh phí thực tiêm chủng, xét nghiệm, khám bệnh, chữa bệnh sở thu dung, điều trị COVID-19 Trong thời gian vừa qua có thời điểm dịch COVID-19 bùng phát mạnh dẫn đến số lượng người bệnh COVID-19 phải điều trị sở thu dung, điều trị COVID19 tăng mạnh Điều dẫn đến tình trạng nhân viên y tế khơng thể có thời gian để thực việc lập biểu mẫu, hồ sơ thống kê chi phí khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế nên khơng thể thực việc bóc tách chi phí điều trị bệnh COVID-19 ngân sách nhà nước chi trả chi phí khám bệnh, chữa bệnh điều trị bệnh bệnh khác Quỹ bảo hiểm y tế chi trả Bên cạnh đó, nhiều người bệnh nhập viện không mang giấy tờ tùy thân, không mang theo tiền nhiều người bệnh vào nằm điều trị đến lúc tử vong liên hệ với người nhà nên thực việc thu viện phí Mặt khác, việc ký kết hợp đồng khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế với sở thu dung, điều trị COVID-19 gặp nhiều khó khăn liên quan đến điều kiện ký hợp đồng, phân tuyến chuyên môn kỹ thuật Để đảm bảo công tác điều trị cho người mắc COVID-19, tiêm chủng phòng COVID19 miễn phí thực xét nghiệm COVID-19 cho đối tượng sử dụng sinh phẩm (xét nghiệm) miễn phí theo quy định pháp luật truyền nhiễm, sở thu dung điều trị COVID-19, sở tiêm chủng, xét nghiệm công lập phải sử dụng vật tư, sinh phẩm, thuốc, hóa chất, mua từ nguồn tài đơn vị sử dụng nguồn tài đơn vị để chi trả chế độ, sách chi phí phục vụ nhiệm vụ chống dịch giao Theo quy định Luật Ngân sách nhà nước, đơn vị khơng thể thực rút dự tốn ngân sách nhà nước để toán khoản chi nêu Ngồi ra, chưa có quy định mức giá áp dụng sở y tế tư nhân tham gia phòng, chống dịch COVID-19 Để giải khó khăn nêu trên, Chính phủ kiến nghị tiếp tục thực việc tốn chi phí theo quy định Nghị số 268/NQ-UBTVQH15 cho phép bổ sung quy định trường hợp khơng bóc tách chi phí ngân sách chi trả tồn bộ; đồng thời cho phép Chính phủ định việc sử dụng kinh phí từ nguồn 14 quỹ dự phịng Quỹ bảo hiểm y tế để với nguồn ngân sách nhà nước chi cho hoạt động khám bệnh, chữa bệnh COVID-19 nguyên tắc bảo đảm an toàn 3/ Về khám bệnh, chữa bệnh từ xa cho người nhiễm COVID-19 người dân tiếp cận sở khám bệnh, chữa bệnh dịch COVID-19 Thực tiễn vừa qua cho thấy: nhiều người dân (bao gồm người mắc COVID-19) tiếp cận với dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh họ khu vực cách ly, phong tỏa sở khám bệnh, chữa bệnh bị phong tỏa Để khắc phục khó khăn này, Bộ Y tế địa phương triển khai hoạt động khám bệnh, chữa bệnh từ xa Tuy nhiên, Luật Khám bệnh, chữa bệnh khơng có quy định vấn đề Luật Bảo hiểm y tế khơng có quy định liên quan đến tốn chi phí khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế hình thức khám bệnh, chữa bệnh từ xa Để bảo đảm chế pháp lý cho việc tổ chức triển khai hoạt động khám bệnh, chữa bệnh từ xa cho người nhiễm COVID-19 người dân tiếp cận sở khám bệnh, chữa bệnh dịch COVID-19 Bên cạnh đó, giao Bộ trưởng Bộ Y tế hướng dẫn cụ thể việc thực khám bệnh, chữa bệnh từ xa cho người nhiễm COVID-19 người tiếp cận sở khám bệnh, chữa bệnh dịch COVID-19, cho phép quy định yêu cầu, điều kiện thủ tục phê duyệt hoạt động khám bệnh, chữa bệnh từ xa 4/ Về chuyển đổi mục đích sử dụng nguyên liệu làm thuốc nhập Trong bối cảnh diễn biến dịch bệnh giới phức tạp, nguồn cung nguyên liệu để sản xuất thuốc phòng, chống COVID-19 ngày khan hiếm, việc chủ động nguyên liệu làm thuốc sản xuất thuốc phòng, điều trị COVID19 nước ưu tiên Việt Nam giai đoạn tới Tuy nhiên, theo quy định Khoản Điều Luật Dược, Điều 82, Điều 84 Nghị định số 54/2017/NĐ-CP nhập nguyên liệu làm thuốc chưa có giấy đăng ký lưu hành, nguyên liệu nhập sử dụng cho mục đích cụ thể: làm mẫu kiểm nghiệm, nghiên cứu thuốc, sản xuất thuốc để xuất sử dụng cho mục đích nhập ban đầu, khơng chuyển đổi mục đích sử dụng Để có nguồn nguyên liệu phục vụ sản xuất thuốc điều trị COVID-19 nước, Chính phủ kiến nghị cho phép: 15 Bộ trưởng Bộ Y tế xem xét, định việc sử dụng dược chất cấp phép nhập cho mục đích khác để sản xuất thuốc phịng, điều trị COVID-19 5/ Về cấp giấy đăng ký lưu hành thuốc để phòng, điều trị COVID-19 Đối với trường hợp thuốc nhập khẩu: Hiện nay, sở muốn đăng ký lưu hành thuốc Việt Nam phải nộp đầy đủ hồ sơ theo quy định Luật Dược (trong bao gồm hồ sơ hành chính, hồ sơ kỹ thuật, hồ sơ lâm sàng, hồ sơ đánh giá sở sản xuất) phải qua quy trình thẩm định gồm nhiều bước với thời gian thẩm định 12 tháng mà chưa có quy định cho phép thừa nhận kết cấp phép lưu hành quan có thẩm quyền nước ngồi Do vậy, để bảo đảm đủ thuốc cho điều trị COVID-19, Chính phủ kiến nghị: "Đối với thuốc để phòng, điều trị COVID-19 nhập (không bao gồm vaccine) cấp phép lưu hành quan quản lý dược chặt chẽ (SRA) theo danh sách phân loại Tổ chức Y tế giới: Bộ Y tế thẩm định hồ sơ hành để thực thủ tục cấp phép nhanh giấy đăng ký lưu hành sở thừa nhận kết cấp phép lưu hành quan quản lý dược thuộc danh sách SRA; thẩm định hồ sơ kỹ thuật, hồ sơ lâm sàng đánh giá đáp ứng thực hành tốt sản xuất thuốc sở sản xuất thuốc theo quy định Luật dược Cơ sở đăng ký thuốc chịu trách nhiệm tính xác, hợp pháp hồ sơ kỹ thuật, hồ sơ lâm sàng, hồ sơ đánh giá sở sản xuất." Đối với trường hợp thuốc sản xuất nước: Tương tự thuốc nhập khẩu, muốn giấy đăng ký lưu hành thuốc, sở đăng ký phải nộp hồ sơ theo quy định Điều 56 Luật Dược, bắt buộc phải có liệu lâm sàng Tuy nhiên, sở đăng ký đáp ứng yêu cầu do: Nếu thử nghiệm nước việc thử nghiệm lâm sàng thuốc thực thời gian ngắn nên chưa đủ liệu để cấp giấy đăng ký lưu hành; Nếu sử dụng liệu lâm sàng thuốc gốc nhà sản xuất nước chưa phải đối tác nhượng quyền tự nguyện hãng sản xuất thuốc gốc nên chưa cho phép sử dụng liệu lâm sàng để thực việc đăng ký thuốc Do vậy, để bảo đảm đủ thuốc cho điều trị COVID-19, Chính phủ kiến nghị: "Đối với thuốc để phòng, điều trị COVID-19 nhập (không bao gồm vaccine) sản xuất nước: Miễn nộp hồ sơ lâm sàng hồ sơ đăng ký có hoạt chất, dạng bào chế, đường dùng với thuốc phòng, điều trị COVID-19 quan quản lý thuộc danh sách SRA cấp phép lưu hành." 16 6/ Về tiếp tục sử dụng giấy đăng ký lưu hành thuốc, nguyên liệu làm thuốc cấp Luật Dược quy định giấy đăng ký lưu hành thuốc, nguyên liệu làm thuốc có hiệu lực 05 năm 03 năm kể từ ngày cấp Khi hết hạn, doanh nghiệp phải thực việc gia hạn giấy đăng ký lưu hành thuốc, nguyên liệu làm thuốc Tuy nhiên, dịch COVID-19 nên việc chuẩn bị hồ sơ doanh nghiệp bị kéo dài do: Doanh nghiệp, tổ chức làm việc giãn cách nên thiếu nhân lực phục vụ cho việc chuẩn bị hồ sơ gia hạn dẫn đến chất lượng chuẩn bị hồ sơ gia hạn đạt yêu cầu dẫn đến lượng hồ sơ gia hạn đến thấp, cụ thể: 4.411 hồ sơ nộp lần đầu hoàn thành thẩm định có 54 hồ sơ thẩm định đạt (tỷ lệ 1,22%); Trong tổng số 1.300 hồ sơ nộp bổ sung hồn thành thẩm định có 583 hồ sơ thẩm định đạt (tỷ lệ 27,31%) Nhiều giấy tờ pháp lý phải nộp giấy chứng nhận GMP, CPP, GDP giấy phép sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp chưa cấp mới, cấp lại quan quản lý nước giới Việt Nam bị ảnh hưởng dịch bệnh nên không kịp thời tổ chức kiểm tra, đánh giá; Nhiều giấy tờ hồ sơ gia hạn cần phải chứng thực, hợp pháp hóa lãnh khơng thể thực quan hành Việt Nam nước ngồi bị phong tỏa khơng làm việc làm việc giãn cách lý dịch bệnh COVID-19 Qua thống kê sơ bộ, tổng số giấy đăng ký lưu hành hiệu lực sau ngày 20 tháng 11 năm 2021 22.185 giấy đăng ký, tổng số giấy đăng ký lưu hành hết hiệu lực từ ngày 20 tháng 11 năm 2021 đến ngày 31 tháng 12 năm 2022 12.896 giấy đăng ký Vì vậy, có nguy bị gián đoạn nguồn cung ứng dịch COVID-19 giấy đăng ký lưu hành không gia hạn kịp thời Để giải khó khăn nêu trên, Chính phủ kiến nghị: "Đối với thuốc, nguyên liệu làm thuốc có giấy đăng ký lưu hành hết hiệu lực khoảng thời gian từ ngày Nghị có hiệu lực đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2022 tiếp tục sử dụng giấy đăng ký lưu hành cấp đến ngày Nghị hết hiệu lực thi hành, trừ trường hợp Bộ Y tế có văn thu hồi giấy đăng ký lưu hành theo quy định pháp luật." 7/ Về sử dụng thuốc sản xuất nước thuộc lô thuốc sản xuất để phục vụ cấp số đăng ký lưu hành phịng, điều trị COVID-19 thuốc cấp phép lưu hành 17 Để cấp phép lưu hành nhà máy phải sản xuất tối thiểu 03 lơ thuốc thử nghiệm với cỡ trung bình lô khoảng 100.000 viên/lô sử dụng lượng nhỏ số để thực kiểm nghiệm chất lượng Theo quy định điểm a khoản Điều 59 Luật Dược thuốc lưu hành sau Bộ Y tế cấp giấy đăng ký lưu hành nên toàn số thuốc sản xuất thử nghiệm phải tiêu hủy Tuy nhiên, bối cảnh dịch bệnh COVID-19 tiếp tục diễn phức tạp, nhu cầu sử dụng thuốc điều trị COVID-19 lớn mà nguồn cung lại hạn chế, Chính phủ kiến nghị: "Trường hợp cần đáp ứng nhu cầu cấp bách phòng, chống dịch COVID-19, Bộ trưởng Bộ Y tế định cho phép sử dụng thuốc sản xuất nước thuộc lô sản xuất để phục vụ cấp giấy đăng ký lưu hành phòng, điều trị COVID-19 đáp ứng đồng thời điều kiện sau: Được sản xuất theo quy trình sản xuất hồ sơ đăng ký lưu hành thuốc Bộ Y tế thẩm định cấp giấy đăng ký lưu hành; Đáp ứng tất nội dung hồ sơ đăng ký lưu hành thuốc Bộ Y tế phê duyệt." 8/ Về bình ổn giá trang thiết bị y tế Trong thời gian vừa qua, giá trang thiết bị y tế có nhiều biến động bất hợp lý, đặc biệt giá trang thiết bị y tế phục vụ cơng tác phịng, chống dịch COVID-19 Luật giá không quy định trang thiết bị y tế thuộc loại hàng hóa phải quản lý khơng thuộc Danh mục hàng hóa, dịch vụ bình ổn giá nên Chính phủ khơng có sở pháp lý để thực biện pháp bình ổn giá Để giải khó khăn nêu trên, Chính phủ kiến nghị: "Bổ sung trang thiết bị y tế vào Danh mục hàng hóa, dịch vụ thực bình ổn giá Căn tình hình thực tế, Chính phủ quy định cụ thể mặt hàng trang thiết bị y tế phải áp dụng biện pháp bình ổn giá; Việc áp dụng biện pháp bình ổn giá trang thiết bị y tế quy định khoản Điều thực theo quy định pháp luật giá." 9/ Về chế độ sách người điều động tham gia hỗ trợ phòng, chống dịch COVID-19 Thời gian vừa qua nhiều trường hợp người tham gia phòng, chống dịch COVID-19 phải điều trị bị nhiễm COVID-19 q trình tham gia phịng chống dịch COVID-19 Trong thời gian điều trị coi người bệnh thực tế nhiều trường hợp cịn đủ sức khỏe đối tượng tiếp tục tham gia hoạt động chăm sóc, điều trị người bệnh COVID-19 sở thu dung, điều trị người bệnh COVID-19 18 Bên cạnh đó, theo quy định chun mơn sau thời gian làm việc sở thu dung, điều trị COVID-19, đối tượng quay trở địa phương nơi cư trú phải cách ly khoảng ngày ngày không coi ngày làm việc Thực trạng giải pháp việc hỗ hỗ trợ người điều trị Covid cách ly y tế số địa phương 3.1 Thực trạng việc hỗ trợ người điều trị covid cách ly y tế số địa phương 3.1.1 Kết đạt - Tại tỉnh Nghệ An, tỉnh tham gia tích cực có hiệu cơng tác phòng, chống dịch Covid-19 địa bàn tỉnh chi việc cho địa phương nước Củng cố, nâng cao lực mạng lưới xét nghiệm, đầu tư 11 phòng xét nghiệm kỹ thuật RT-PCR với công suất 45.000 mẫu/ngày (mẫu gộp 10), với 2.500 cán y tế, đủ khả lấy 200.000 mẫu/ngày Công tác thu dung, điều trị bệnh nhân Covid-19 thực kịp thời, linh hoạt; tham mưu thiết lập 09 sở điều trị (trong 08 bệnh viện dã chiến) sở thu dung điều trị Covid-19 huyện Đã điều trị 5.125/6.215 trường hợp khỏi bệnh, số bệnh nhân điều trị là: 1.058 người (tính đến ngày 17/12/2021) Tồn ngành y tế thực 07 đợt chi viện với 304 cán bộ, nhân viên y tế hỗ trợ phòng chống dịch cho tỉnh như: Hà Tĩnh, Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai Bên cạnh đó, chủ động phịng chống dịch bệnh nguy hiểm khác, khống chế bao vây dập tắt kịp thời ổ dịch có nguy bùng phát - Tại tỉnh Khánh Hòa, số liệu Sở Y tế Khánh Hòa Bộ Chỉ huy Quân tỉnh Khánh Hòa cung cấp tính đến ngày 31/8/2021 thực sách hỗ trợ cho F0 là: 2.516 người, kinh phí: 7.436 triệu đồng F1: 6.092 người, kinh phí: 6823 triệu đồng - Tại TP Hồ Chí Minh, thành lập 536 trạm y tế lưu động để thực chăm sóc quản lý F0 nhà Nhờ can thiệp từ sớm quản lý tốt việc chăm sóc hỗ trợ F0 nhà, người bệnh hỗ trợ oxy chuyển viện kịp thời, tỷ lệ chuyển nặng giảm kết góp phần giảm tử vong; số F0 theo dõi, điều trị, cách ly nhà liên tục giảm dần 3.1.2 Ưu điểm - Cán bộ, nhân viên, người làm việc tuyến đầu khơng ngại khó khăn, vất vả ln đầu cơng tác hỗ trợ phịng chống dịch bệnh truy vết, rà soát trường hợp thuộc đối tượng sách - Với nỗ lực, đoàn kết tâm cao toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, cố gắng triển khai nhiều chủ trương, biện pháp với tinh thần trách nhiệm cao, liệt, đạo kịp thời với hưởng ứng 19 cao người dân, vào cấp, ngành nên bước khống chế dịch bệnh - Các trạm y tế lưu động thiết lập nhằm giúp người dân vùng dịch tiếp cận với dịch vụ y tế nhanh nhất, sớm nhất, từ xa, từ sở để phát dấu hiệu chuyển nặng, để có biện pháp chuyển lên tuyến kịp thời, hạn chế tối đa tử vong; đồng thời triển khai xét nghiệm nhanh COVID-19 cộng đồng - Việc kết hợp triển khai Gói chăm sóc sức khỏe nhà cho F0 đồng với biện pháp điều trị khác góp phần giảm rõ rệt tỷ lệ tử vong địa phương - Việc triển khai giải pháp hỗ trợ người nhiễm, người nghi nhiễm thông qua tư vấn từ xa (điện thoại đường dây nóng, phần mềm giải đáp thông tin…) giúp đối tượng cần hỗ trợ tiếp cận với thông tin chăm sóc sức khỏe, hỗ trợ điều trị, chuyển tuyến, tiếp cận với dịch vụ y tế sớm, kịp thời, giai đoạn thực giãn cách xã hội tăng cường giãn cách xã hội Qua đó, làm bệnh giảm diễn biến nặng góp phần giảm trường hợp tử vong 3.1.3 Hạn chế - Việc cách ly tập trung toàn F0 giai đoạn đầu gây tải Ví dụ, trước tháng 7, Bộ Y tế TP HCM chủ trương tất F0 cách ly tập trung Tuy nhiên, số F0 tăng nhanh, thành phố liên tiếp mở hàng loạt bệnh viện dã chiến không đáp ứng kịp Số lượng q nhiều khả chăm sóc, phục vụ nhân viên y tế tải Từ xảy tình trạng nhiều F0 khơng chăm sóc đầy đủ, tồn diện, khơng phát chuyển viện kịp thời lên tuyến - Năng lực y tế sở, không đáp ứng nhu cầu số F0 tăng nhanh Nhiều F0 nhà khơng chăm sóc đầy đủ Hệ thống y tế dự phòng chưa đầu tư mức khiến F0 tải tăng nguy tử vong - Ứng dụng công nghệ thông tin chưa hiệu quả, phần mềm gặp nhiều trục trặc, từ phần mềm khai báo y tế đến tiêm chủng vaccine , ứng dụng chưa kết nối hiệu - Hệ thống y tế chưa dự báo đầy đủ tổ chức diễn tập chống đại dịch trước Hệ thống y tế sở, y tế công cộng chưa đầu tư mức, chưa có sách thu hút hệ thống y tế tư nhân tham gia cơng tác phịng chống dịch Ứng dụng cơng nghệ thơng cơng tác phịng chống dịch cịn manh mún, chưa khoa học chưa đồng - Chính sách chưa phổ biến rộng rãi đến người dân, làm cho số phận người dân đến, họ bị bệnh diện cách ly y tế họ khơng hưởng quyền lợi vốn có - Diễn biến dịch phức tạp, người dân không khai báo trung thực, họ di chuyển nhiều nơi, nhiều chỗ cơng tác truy vết gặp nhiều khó khăn, có nhiều 20 - - người bị nhiễm ngân sách không đủ chi dẫn đến việc thực sách khơng hiệu quả, tiền nhân hỗ trợ không kịp thời Ngân sách nhà nước hạn chế, việc chi trả gặp nhiều khó khăn dẫn đến chậm trễ, không chi trả lúc, thời gian kéo dài lâu khiến cho đối tượng không nhận hỗ trợ lúc Hiện có số tượng người dân mua loại giấy tờ để chứng nhận F0, F1 nhằm để trục lợi sách hỗ trợ người điều trị Covid cách ly y tế nhà nước dẫn đến chi trả sai đối tượng, không đạt hiệu 3.2 Giải pháp việc hỗ trợ người điều trị Covid cách ly y tế số địa phương - Trước tình hình số ca nhiễm COVID-19 tăng, có nhiều ca cộng đồng, địa phương thành lập trạm y tế lưu động sở nhằm thu dung, điều trị F0 không triệu chứng triệu chứng nhẹ Đây bước chuyển đổi thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm sốt dịch bệnh hiệu thời điểm - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực biện pháp phòng, chống dịch tất lĩnh vực đời sống, xã hội, đặc biệt nơi tập trung đông người - Chủ động rà sốt, kiện tồn, phát huy vai trị ứng dụng công nghệ thông tin công tác kiểm sốt, giám sát chủ động, phịng, chống dịch COVID-19 địa bàn - Đảm bảo nguồn kinh phí thực theo quy định, cân đối ngân sách địa phương để thực hỗ trợ kịp thời, sách phải tính tới cách phân phát nhanh chóng để phát kịp thời đến tay người điều trị, cách ly y tế cách thông qua tài khoản ngân hàng chẳng hạn - Để công tác điều trị COVID-19 tốt hơn, Bộ Y tế - Cơ quan thường trực Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19 đề nghị Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tiếp tục quan tâm đạo rà soát khả đáp ứng sở thu dung, điều trị COVID-19 Tiếp tục nâng cao chất lượng công tác điều trị tuyến - Cung ứng bảo đảm đầy đủ thuốc, vật tư tiêu hao, trang thiết bị, trang phục phòng hộ cá nhân; bảo đảm oxy từ tuyến sở đến bệnh viện tầng 1, 2, Tiếp tục đầu tư nguồn lực để mở rộng, tăng cường lực hồi sức tích cực Huy động sở y tế Nhà nước tư nhân tham gia điều trị COVID-19 thực mục tiêu kép vừa triển khai khám chữa bệnh thông thường, vừa tham gia điều trị, hồi sức tích cực COVID-19 - Trạm y tế lập danh sách trường hợp F0 nhà phân chia theo nhóm nguy để quản lý; theo dõi chặt số SpO2 để đánh giá trường hợp tăng nặng chuyển tuyến kịp thời Các sở thu dung, điều trị phân loại nguy người bệnh từ nhập viện, đồng thời đánh giá mức độ lâm sàng, tiến 21 - - - triển bệnh để phân luồng vào khoa, buồng bệnh phù hợp, thuận tiện cho theo dõi, chăm sóc, điều trị Đặc biệt quan tâm xây dựng bổ sung sách, chế độ hình thức động viên cụ thể tài phi tài với đội ngũ nhân viên y tế mạng lưới tham gia tư vấn, điều trị, chăm sóc người nhiễm SARS-CoV-2, người làm việc trung tâm hồi sức tích cực sở thu dung, điều trị COVID-19 Động viên, hỗ trợ tâm lý nhân viên y tế, người làm việc khu điều trị COVID-19 dài ngày, căng thẳng kéo dài, chịu nhiều áp lực gánh nặng chống dịch Sở Y tế phối hợp với Bộ huy chịu trách nhiệm trước Pháp luật, UBND tỉnh… việc tổng hợp danh sách kinh phí hỗ trợ Sở Lao động Thương binh xã hội chịu trách nhiệm kiểm tra, giám sát q trình thực Chính sách hỗ trợ đảm bảo theo quy định Phạt nặng với tất trường hợp với người làm sai quy định Chính sách theo quy định Pháp luật 22 ... phải cách ly khoảng ng? ?y ng? ?y không coi ng? ?y làm việc Thực trạng giải pháp việc hỗ hỗ trợ người điều trị Covid cách ly y tế số địa phương 3.1 Thực trạng việc hỗ trợ người điều trị covid cách ly y. .. thời gian hỗ trợ theo thời gian điều trị thực tế tối đa 45 ng? ?y Hỗ trợ tiền ăn mức 80.000 đồng /người/ ng? ?y trường hợp người thực cách ly y tế (F1) theo định quan có thẩm quyền, từ ng? ?y 27 tháng... điều trị covid cách ly y tế số địa phương .19 3.1.1 Kết đạt 19 3.1.2 Ưu điểm 19 3.1.3 Hạn chế 20 3.2 Giải pháp việc hỗ trợ người điều trị Covid cách ly

Ngày đăng: 26/10/2022, 17:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w