1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Hỗ trợ người khuyết tật vận động tiếp cận các công trình công cộng tại quận Hà Đông, thành phố Hà Nội.

106 109 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 2,32 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI VĂN LÂM HỖ TRỢ NGƯỜI KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG TIẾP CẬN CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG CỘNG TẠI QUẬN HÀ ĐƠNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI VĂN LÂM HỖ TRỢ NGƯỜI KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG TIẾP CẬN CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG CỘNG TẠI QUẬN HÀ ĐÔNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ CÔNG TÁC XÃ HỘI Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thanh Bình HÀ NỘI - 2016 Mục lục Danh mục từ viết tắt………………… Danh mục bảng biểu………………… Mở đầu………………… 1 Lý chọn đề tài………………… Tổng quan nghiên cứu………………… 2.1 Các nghiên cứu nƣớc ngoài……………………………………………… 2.2 Các nghiên cứu nƣớc………………… Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn…………………………………… 3.1 Ý nghĩa khoa học………………… 3.2 Ý nghĩa thực tiễn………………… Mục đích nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu………………… 4.1 Mục đích nghiên cứu………………… 4.2 Mục tiêu nghiên cứu………………… 10 Đối tƣợng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu………… 10 5.1 Đối tƣợng nghiên cứu………………… 10 5.2 Khách thể nghiên cứu………………… 10 5.3 Phạm vi nghiên cứu………………… 11 5.3.1 Phạm vi vấn đề nghiên cứu………………… 11 5.3.2 Phạm vi khảo sát………………… 11 Giả thuyết nghiên cứu ………………… 11 Phƣơng pháp nghiên cứu…………………………………………………… 12 7.1 Phƣơng pháp điều tra bẳng hỏi…………………………………… 12 7.2 Phƣơng pháp vấn sâu……………………………………………… 16 7.3 Phƣơng pháp phân tích tài liệu………………… 17 7.4 Phƣơng pháp quan sát………………… 18 Câu hỏi nghiên cứu………………… 19 Chƣơng 1: Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài………………… 20 1.1 Cơ sở lý luận………………… 20 1.1.1 Các khái niệm công cụ…………………………………………………… 20 1.1.1.1 Khái niệm “Ngƣời khuyết tật” 20 1.1.1.2 Khái niệm “Khuyết tật vận động” 21 1.1.1.3 Khái niệm “Sự tiếp cận NKT” 21 1.1.1.4 Khái niệm “Công tác xã hội với ngƣời khuyết tật” 21 1.1.1.5 Khái niệm "Quy chuẩn xây dựng" 22 1.1.1.6 Khái niệm “Cơng trình cơng cộng” 23 1.1.2 Hệ thống lý thuyết vận dụng 24 1.1.2.1 Lý thuyết nhu cầu Maslow………………… 24 1.1.2.2 Tiếp cận dựa quyền ngƣời khuyết tật………………… 28 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài………………… 29 1.2.1 Các văn pháp luật liên quan đến việc tiếp nhận cơng trình cơng cộng với ngƣời khuyết tật………………… 1.2.1.1 Công ƣớc Liên Hợp quốc quyền NKT…………………… 1.2.1.2 Pháp luật sách hỗ trợ tiếp cận cơng trình cơng cộng cho NKT Việt Nam……………………………………………………………………… 1.2.2 Tổng quan địa bàn nghiên cứu………………… Chƣơng 2: Thực trạng nhu cầu tiếp cận ngƣời khuyết tật vận động với cơng trình công cộng quận Hà Đông, thành phố Hà Nội……………… 29 30 33 35 37 2.1 Quy mô ngƣời khuyết tật thực trạng mức độ tiếp cận ngƣời khuyết tật vận động với cơng trình cơng cộng UBND TYT quận Hà Đông, 37 thành phố Hà Nội………………… 2.1.1 Quy mô NKT quận Hà Đông, thành phố Hà Nội………………… 2.1.2 Thực trạng mức độ tiếp cận ngƣời khuyết tật vận động với cơng trình công cộng UBND TYT thuộc quận Hà Đông, thành phố Hà Nội…… 2.1.2.1 Mức độ tiếp cận NKT VĐ với cơng trình vệ sinh.………………… 2.1.2.2 Mức độ tiếp cận NKT VĐ với hạng mục công trình khác ………………… 2.1.2.3 Đánh giá chung mức độ tiếp cận NKT VĐ loại cơng trình UBND TYT quận Hà Đơng, thành phố Hà Nội………………… 2.2 Nhu cầu đƣợc hỗ trợ tiếp cận cơng trình cơng cộng UBND TYT 37 38 39 44 53 54 ngƣời khuyết tật bên liên quan………………… 2.2.1 Nhu cầu đƣợc hỗ trợ ngƣời khuyết tật vận động………………… 54 2.2.2 Mong muốn ngƣời dân quận Hà Đông………………… 56 2.2.3 Mong muốn gia đình ngƣời khuyết tật vận động…………………… 57 2.2.4 Mong muốn lãnh đạo, cán nhân viên UBND, TYT………… 57 2.2.5 Mong muốn nhân viên xã hội………………… 58 Chƣơng 3: Huy động nguồn lực hỗ trợ tiếp cận cơng trình cơng cộng cho ngƣời khuyết tật vận động quận Hà Đông, thành phố Hà Nội……………… 60 3.1 Nguồn lực cản trở trình hỗ trợ………………… 60 3.1.1 Nguồn lực kinh tế………………… 60 3.1.2 Nguồn lực sở vật chất………………… 62 3.1.3 Nguồn lực ngƣời………………… 64 3.1.4 Nguồn lực văn pháp luật………………… 68 3.1.5 Nguồn lực công tác xã hội………………… 70 3.2 Đề xuất tiến trình hỗ trợ………………… 70 3.2.1 Tiến trình hỗ trợ………………… 70 3.2.2 Đánh giá tính khả thi hoạt động hỗ trợ………………… 77 3.3 Vai trò nhân viên trình hỗ trợ………………… 83 3.3.1 Vai trò hỗ trợ tƣ vấn pháp lý………………… 83 3.3.2 Vai trò hỗ trợ vận động thực sách ………………… 84 3.3.3 Các kỹ ý trình hỗ trợ………………… 85 Kết luận………………… 88 Tài liệu tham khảo………………… 89 Phụ lục………………… 92 Danh mục từ viết tắt CTXH Công tác xã hội CTCC Công trình cơng cộng NKT Ngƣời khuyết tật NKT VĐ Ngƣời khuyết tật vận động NV CTXH Nhân viên công tác xã hội UBND Ủy ban nhân dân TYT Trạm y tế TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TP Thành phố Danh mục bảng biểu Biểu 1: Cơ cấu theo tuổi ngƣời tham gia trả lời bảng hỏi Biểu 2: Cơ cấu theo giới tính ngƣời tham gia trả lời bảng hỏi Biểu 2.1: Cơ cấu ngƣời khuyết tật phân theo dạng tật Mở đầu Lý chọn đề tài Việt Nam với khoảng 6,7 triệu ngƣời từ tuổi trở lên ngƣời khuyết tật tƣơng ứng với khoảng 7,8% dân số(1) Trong ngƣời khuyết tật vận động chiếm tỉ lệ lớn tổng số dạng tật cụ thể nhƣ sau: 29% khuyết tật vận động; 17% khuyết tật thần kinh, tâm thần; 14% tật nhìn; 16% khuyết tật nghe, nói; 7% tật trí tuệ 17% dạng tật khác Tại địa bàn quận Hà Đơng có 1.900 NKT chiếm 0,67% tổng dân số 284.500 ngƣời(2) Ngƣời khuyết tật nhóm dân cƣ chịu thiệt thịi xã hội nay, hoạt động sinh sống hòa nhập xã hội họ gặp phải nhiều khó khăn cản trở Đảng, Nhà nƣớc nhân dân đẩy mạnh quan tâm hỗ trợ NKT có đƣợc sống tốt vật chất lẫn tinh thần nhằm đảm bảo cơng bằng, ngƣời phát triển bền vững quốc gia Mặc dù thực tế vấn đề mà NKT gặp phải, kỳ thị phân biệt đối xử, số đông NKT chƣa biết chƣa biết chƣa có điều kiện, khả tiếp cập, hiểu biết sách ƣu đãi dành cho họ…, điều dẫn đến khả hịa nhập phát triển NKT bị hạn chế Cơ sở hành lang pháp lý quyền NKT hệ thống pháp luật, sách, chƣơng trình nhƣ: Luật ngƣời khuyết tật Việt Nam, thông tƣ, nghị định hƣớng dẫn thi hành luật, quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia tiếp cận cơng trình cơng cộng đƣợc ban hành áp dụng thực có thành tựu định Tuy nhiên việc thực thi sách hỗ trợ cấp địa phƣơng cịn có hạn chế định nhiều nguyên nhân khác Trong có nhóm nguyên nhân sau: thứ chƣa phổ biến sâu Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam 2009 Báo cáo số liệu NKT quận Hà Đông năm 2014 – Sở Lao động Thƣơng binh Xã hội TP Hà Nội cung cấp rộng quyền NKT đến với cán quản lý, cán trực tiếp gúp đỡ NKT nhƣ tổ chức NKT thân họ hạn chế, thứ hai thực thi sách quyền NKT thiếu quan tâm tất bên liên đới Bài nghiên cứu muốn làm rõ việc thực hỗ trợ NKT VĐ việc tiếp cận sử dụng hiệu cơng trình cơng cộng Ủy ban nhân dân trạm y tế từ tuyến huyện xuống xã với hai hoạt động cụ thể tƣ vấn pháp lý quyền tiếp cận vận động việc thực thi sách quyền tiếp cận cho NKT VĐ địa bàn cụ thể với tên đề tài: “Hỗ trợ người khuyết tật vận động tiếp cận cơng trình cơng cộng quận Hà Đông, thành phố Hà Nội” Nghiên cứu cách thức vận động sách phù hợp hỗ trợ pháp lý cho NKT VĐ quyền tiếp cận sử dụng cơng trình cơng cộng nay, từ kết đề tài ghóp phần giúp nhà quản lý xã hội, nhà hoạch định sách, cộng đồng tồn xã hội có nhìn đầy đủ vấn đề nghiên cứu nhƣ có tác động thay đổi nhằm xóa bỏ rào cản giúp NKT VĐ tiếp cận cơng trình cơng cộng dễ dàng hơn, công Tổng quan nghiên cứu Kinh tế xã hội ngày phát triển với nhu cầu ngƣời đặc biệt quyền ngƣời cần đƣợc đảm bảo thực đầy đủ để phù hợp với phát triển tiến cơng xã hội Chính sách phát triển kinh tế đôi với đảm bảo an sinh xã hội đƣợc Đảng Nhà nƣớc quan tâm hết, đảm bảo mức độ bao phủ hệ thống an sinh xã hội lên cá nhân xã hội đƣợc coi trọng thể chế hóa văn luật pháp cụ thể, đặc biệt sách hỗ trợ nhóm ngƣời yếu xã hội nhằm đảm bảo đối xử công hội bình đẳng ngang Tuy nhiên việc thực chƣa đầy đủ văn pháp luật hỗ trợ đảm bảo an sinh xã hội nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan dẫn tới việc số ngƣời bị quyền lợi đƣợc quy định Cộng đồng ngƣời khuyết tật nói chung ngƣời khuyết tật vận động nói riêng gặp vơ vàn khó khăn sống, họ bị nhiều hội để hịa nhập phát triển có việc họ có hội tiếp cận cơng trình cơng cộng mang khiếm khuyết thể, cộng với hỗ trợ hạn chế từ cộng đồng gia đình, rào cản mà ngƣời khuyết tật vận động gặp phải từ môi trƣờng xã hội nhiều nhìn thấy rõ Đã có nhiều nghiên cứu khoa học xã hội liên quan đến ngƣời khuyết tật nói chung nhƣ: Nghiên cứu tâm sinh lý ngƣời khuyết tật; Nghiên cứu quy mô tăng giảm số lƣợng ngƣời khuyết tật qua giai đoạn thời kỳ cụ thể; Sự phân bố địa vực ngƣời khuyết tật; Sự tiếp cận cơng trình giao thơng, y tế, trƣờng học, bệnh viện; nghiên cứu đánh giá xác định dạng tật, phân loại khuyết tật, nghiên cứu việc thực thi sách pháp luật NKT…nhằm giúp ngƣời khuyết tật hịa nhập xã hội tốt Song nghiên cứu thƣờng đề cập chung cho ngƣời khuyết tật, nghiên cứu nhắc tới hỗ trợ ngƣời khuyết tật vận động ít, đặc biệt nghiên cứu hỗ trợ ngƣời khuyết tật vận động tiếp cận cơng trình cơng cộng cụ thể cơng trình, quan trụ sở làm việc thuộc UBND TYT cấp huyện trở xuống xã phƣờng 2.1 Các nghiên cứu nước Nghiên cứu nƣớc “Disability and social inclusion in Ireland, Brenda Gannon and Brian Nolan, 2011” (Khuyết tật hòa nhập xã hội Ireland, Brenda Gannon and Brian Nolan, 2011) Nghiên cứu xem xét NKT có hồn cảnh khó khăn hịa nhập xã hội, nghiên cứu: thu nhập, trình độ học vấn, kinh tế, tham gia xã hội đồng thời yếu tố mặc cảm tự ti yếu tố cản trợ NKT tham gia hòa nhập xã hội sống hàng ngày Báo cáo nêu lên khác biệt NKT không khuyết tật việc tham gia hịa nhập cộng đồng Thơng qua việc thống kê 10

Ngày đăng: 21/09/2020, 23:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w