1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của người lao động với tổ chức (trường hợp côn ty thiết bị xây dựng bách khoa

10 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 284,85 KB

Nội dung

Trang 1

TẠP CHÍ PHÁT TRIEN NHÂN LỰC - SỐ 6(59)2018

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG DEN SU GẮN KẾT CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG Với Tổ CHỨC (TRƯỜNG HỢP CÔNG TY THIẾT BỊ XÂY DỰNG BÁCH KHOA)

v THS NGUYEN QUANG ANH”

TOM TAT

Nghiên cứu này xem xét sư ảnh hưởng của các yếu tố có tác động đến sự gắn kết của người lao dong uới tố chức, xét trường hợp cụ thể là Công ty Thiết bị Xây dung Bách Khoa Các phương pháp phân tích độ tin cậy Cronbach§ alpha, phân tích nhân tố EEA, phân tích hội quy bội, kiểm định Test, ANOVA duoc ap dung théng qua phần mêm thống kê SPSS 20.0

Kết quả phân tích hôi quy bội đã xác định được báy yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết, sắp xếp theo

thứ tự giảm dân, đó là: Điêu kiên làm uiêc Tiên lương Phúc lơi; Bản chất công uiệc Cơ hội thăng tiến; Sự hỗ trợ của cấp trên va Đông nghiệp Dựa trên các kết quả của nghiên cứu này, tác gid da dé

xuất một số hàm ý quản trị nhằm giúp nâng cao sư gắn kết của người lao đông đối uới tổ chức Từ khóa: Sư gắn kết uới tổ chúc; Công ty Thiết bị Xây dựng Bách Khoa

1 Đặt vấn để

Nguôn nhân lực luôn được xem là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu tạo nên sự thành công của doanh nghiệp Một doanh nghiệp có thể có công nghệ hiện đại, chất lượng dịch vụ tốt, cơ sở hạ tảng vững mạnh nhưng nếu thiếu lực lượng lao động thì khó có thể tổn Tại lâu dài và tạo dựng được lợi thế cạnh tranh, bởi con người chính là yếu tố tạo ra sự khác biệt giữa các doanh nghiệp Con người là trung tâm, là động lực cho sự phát triển và quyết định sự thành bại của tổ chức Vấn đề đặt ra là để tìm và duy trì những nhân viên có trình độ, kỹ năng

chuyên môn là điều hết sức khó khăn Xu hướng chuyển việc của nhân viên trong các công ty đang ngày càng tăng do những để nghị hấp dẫn hơn từ các công ty cạnh tranh

hoặc do chính bản thân họ cảm thấy chưa thỏa mãn với công việc hiện tại Hơn nữa, với một

nơi có thị trường lao động đồi đào như ở Thành

phố Hỏ Chí Minh thì tỷ lệ chuyển việc đang ở

mức cao Do đó, việc tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của người lao động đối với Công ty Thiết bị Xây dựng Bách Khoa nói riêng, các tổ chức công ty, doanh nghiệp nói chung là rất cân thiết, nhằm giúp các tổ chức có

thể giữ chân nhân viên và thực hiện được mục tiêu phát triển bên vững trong tương lai

2 Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu lên Trường Đại hoc Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh

2.1 Cơ sử lý thuyết

Sự gắn kết với tổ chức được định nghĩa dựa trên khái niệm sự gắn kết, tùy vào cách tiếp cận của từng tác giả và mục đích của nghiên cứu đó Becker (1960); Mowday, Steers & Porter (1979) cho rằng sự gắn kết với tổ chức chỉ là một khát niệm đơn hướng Trong khi đó, Allen & Meyer (1990); O'Reilly & Chatman (1986) lại xem sự gắn kết với tổ chức như là một khái niệm đa hướng

Sự gắn kết của người lao động với một tổ chức được định nghĩa là thái độ hay xu hướng gắn liên những đặc tính cá nhân với tổ chức, từ đó những mục tiêu của tổ chức và cá nhân sẽ được

đồng nhất (Allen & Meyer, 1997) Mowday, Porter & Steer (1982), cho rằng sự gắn kết với tổ

chức thể hiện niềm tin và sự chấp nhận mạnh mẽ những mục tiêu và giá trị của tổ chức, sự

quyết tâm thực hiện nhiệm vụ mà tổ chức phân bổ bằng nỗ lực cao nhất và mong muốn được duy trì là thành viên của tổ chức

OReilly & Chatman (1986} bay t6 quan

điểm: sự gắn kết với tổ chức là cảm giác gắn kết

về mặt tâm lý của một cá nhân đối với tổ chức,

phản ánh mức độ tiếp nhận hay thích ứng với

những đặc tính hoặc quan điểm hoạt động của

tổ chức Trong khi đó, Mathieu & Zajac (1990)

lại xem sự gắn kết như một dây đai hay một mối

dây liên kết giữa cá nhân và tổ chức

Trang 2

54 NGUYEN QUANG ANH - CAC YEUTO ANH HUC hướng nghiên cứu trước đó của tác giả Trân

Kim Dung (2008) xây dựng dựa trên khái mệm

của Allen & Meyer (1990) để phù hợp với thuc

tiễn Việt Nam,

2.2 Kinh nghiệm thực tiễn uề sự gắn kết uới tổ chức của người lao động trong va ngoài

nước

Theo kết quả cuộc khảo sát “Sự gắn bó của

nhân viên, ý tưởng cho hành động” tại thị trường tuyển dụng của Úc, 83% tim rằng sự gắn bó của

nhân viên quan trọng đối với tổ chức của họ và hơn 14% nói đó điêu quan trọng “tới một mức do nao do’ chi 3% cho biết sự gắn bó của nhân viên là không quan trọng?

Sự gắn bó của nhân viên nên là một ưu tiên cho doanh nghiệp, đặc biệt là việc xem xét môi trường tài chính và kỹ năng hiện tại trong nhiều nên kinh tế lớn Thực tế, Hays Global Skills Index (2015) cho thấy, nhiều nước đang phải đối mặt với sự thiếu hụt nghiêm trọng các ứng cử viên trong các ngành công nghiệp kỹ thuật cao Nhà

tuyển dụng cần tối đa hóa đâu tư nguồn nhân

lực hiện có của họ vì nhiều lý do Sau đây là bốn

trong số những ảnh hưởng lớn nhất:

Thứ nhất, một lực lượng lao động có sự gắn bó với tổ chức làm tảng cơ hội được giữ lại Trong một thị trường hiếm ứng viên, sự cạnh tranh cho các chuyên gia có tay nghẻ cao tăng đân Một nghiên cứu được thực hiện bởi Hội đồng Lãnh đạo Doanh nghiệp (The Corporate Leadership Council) dua ra kết quả: 87% những

nhân viên gắn bó lâu dài ít có khả năng rời bỏ

cong ty Mot nghiên cứu khác của The Energy Project báo cáo rằng các nhân viên - những

người tìm thấy ý nghĩa và tâm quan trọng từ

công việc của họ - thi kha nang 6 lai với các tổ

chức cao hơn gấp 3 lần

Trong cuộc khảo sát khu vực riêng, 88% số

người được hỏi cho biết một lực lượng lao động

có sự gắn bó với tổ chức có nhiều khả năng được

giữ lại lâu dài hơn so với một lực lượng lao động

không có sự gắn bó Hơn 12% đồng ý là quan

điểm này quan trọng “đến mức dé nao do” “ Nick Deligiannis “Tai sao sự gắn bó của nhân viên lai quan

b h t d

8:

Thứ hai, một tực lượng lao động có sự g

với tổ chức sẽ có hiệu quả và sáng tạo h

với một lực lượng lao động không có sự g:

Một khảo sát tại thị trường Úc phát hiện r:

98% nhà tuyển dụng cho rằng một lực lượi

động có sự gắn bó mang lại năng suất cai

nhiều so với một lực lượng lao động khô

sự gắn bó, 2% còn lại đông ý “đến mức đ do’

Trong khi đó, 90% nói một lực lượng lao

có sự gắn bó với tổ chức thì sáng tạo hơn số còn lại đông ý “đến mức độ nào đớ: k một ai trả lời cảm thấy rằng không có khá

về sự đổi mới giữa một lực lượng lao độ

sự gắn bó với tổ chức và không có gắn k tổ chức

‘Theo Workplace Research Foundation nhân viên có sự gắn bó cao thi 38% có hiệt

làm việc trên trung bình Trong khi đó n cứu từ Insync Surveys cho thấy nhân viên gắn bó với tổ chức - cam kết cao hơn gấp so với nhân viên không có sự gắn bó với tổ

về việc cải tiến sản phẩm và dịch vụ

Các nghiên cứu cũng kết luận rằng '

viên không có gắn bó với tổ chức thực sự

động như một phanh tay trên những nỗ lụ mình để đẩy nhanh năng suất và đổi mới:

Thứ ba, một lực lượng lao động có s

bó với tổ chức có tác động tích cực vào

cốt yếu của một tổ chức Một nghiên cứ

Gallup cho thấy các công ty nằm trong ¡ hàng đâu có sự gắn bó của nhân viên cao, các công ty ở vị trí thấp, thì lợi nhuận chat hơn 22% và 10% xếp hạng khách hàng cat

Ngoài ra một nghiên cứu của Dale Cai

nhận thấy các công ty với người lao độ gắn bó với tổ chức đã tương tác tốt hơn r người không có sự gắn bó nhiêu lên đến

trong khi một nghiên cứu của Harvard Bưu; Review kết luận rằng một lực lượng lao dé

sự gắn bó với tổ chức nhiều có tác dong tic về kết quả kmh doanh và tài chính

Trang 3

IGUYEN QUANG ANH - CAC YEU T6 ANH HUONG iệc muộn nếu có điều gì cân phải được thực

tiện sau ngày làm việc bình thường kết thúc so

'ới các nhân viên không có sự gắn bó Họ cũng ;ó nhiều hơn hai lản khả năng giúp đỡ người thác tại nơi làm việc ngay cả kin họ không yêu ‘au giúp đỡ, và hơn ba lân khả năng làm điều ì đó tốt cho công ty mà không được mong đợi

ria ho

Ngoài ra, Gallup cho thấy các nhân viên có

su gắn bó cao với tổ chức trung bình có 3,9 ngày )ghí làm việc bệnh mỗi năm, nhưng các đồng "ghiệp tích cực không có gắn bó với tổ chức của

1o bỏ lỡ trung bình 10,7 ngày bệnh mỗi năm Tại Việt Nam, theo một khảo sát mới đây năm 2017) đã chỉ ra, có tới 39% người lao động

chông gắn kết với doanh nghiệp Nghĩa là, một

ượng lớn nhân viên, người lao động đang chán 14n, lam việc thờ ơ, làm việc đưới khả năng thực

sự của mình Trong đó, có tới 67% những lao động này đi làm nhưng không nỗ lực làm việc

Điều đặc biệt đáng lo ngại là họ không gắn kết

rới nơi làm việc, không làm việc hết mình song zũng không nghỉ việc, mà vẫn làm việc cảm

chimg

Hội chứng này được các chuyên gia nhân sự gi là “Zombie công sớ” và những Zombie công sở này sẽ tác động tiêu cực, "hạ gục” tỉnh thân

àm việc của những nhân viên, người lao động chác bằng thái độ và hành vi tiêu cực Tỷ lệ nhân ziên, người lao động thờ ơ trong doanh nghiệp

3 Việt Nam đang cao hơn mức bình quân trên

tế giới (26%).)

Trong bản thân mỗi người, trung bình một

1ảm, mỗi người lao động nghỉ bệnh khoảng 4

gày/năm nhưng số ngày làm việc không hiệu 1uá lên đến 57,5 ngày (gân 3 tháng) Nghĩa là, qhoảng 25% thời gian đi làm, tất cá người lao

lộng có biểu hiện không khác gì một Zombie am thời Trong khi đó, với doanh nghiệp, chỉ sắn 25% nhân viên có hội chứng Zombie sẽ chiến doanh nghiệp thất thoát gần 12% hiệu

suất

Theo nghiên cứu, hội chứng Zombie công sở mất hiện ở mọi nhóm giới tính, cấp bậc công

* Đường Loan: “39% người lao động không gắn kết với doanh

hiệp”, từ website: hftp:/www sggp org.vr/39-nguoi-lao-

việc, tổn tai ở mọi doanh nghiệp ở các ngành nghề, vùng miền và tuổi tác Tý lệ nhân viên

Zombie cing dang gia tang, nam 2016 tang 1,6% so với cùng kỳ và năm 2017, tiếp tục gia tăng ở tất cá các nhóm nhân viên, người lao

động, đặc biệt là với nhóm lao động trẻ tuổi Trong điều kiện hiện nay ở Việt Nam, cuộc

sống của người lao động vẫn còn nhiều khó

khăn, doanh nghiệp cân có chính sách lương

thưởng hợp lý, công bằng, phù hợp với đặc điểm địa lý vùng miên và tính chất công việc, chú trọng hơn đến công tác an ninh an toàn

trong công việc cho người lao động trực tiếp

tham gia sản xuất phân phối sản phẩm, tạo một môi trường làm việc hài hòa, tạo sự gần gũi trao đổi giữa cấp trên và cấp dưới, quan tâm chia sẻ trong các mối quan hệ lao động, thiết kế công

việc hợp lý như phong phú hóa công việc, mở

rộng công việc để người lao động phát huy tối da khả năng của bản thân, xây dựng cơ chế thăng tiến với những tiêu chuẩn rõ ràng công

khai Ở nước ta, phần lớn các doanh nghiệp

nhỏ và vừa gặp khó khăn trong vấn đề giữ nhân

tài và tạo sự gắn kết của họ với doanh nghiệp do các nguồn lực về tài chính hạn chế nên việc tạo dong luc tinh than trớ lên vô cùng quan trọng

Làm được điều này sẽ giúp doanh nghiệp Việt Nam giữ được người lao động, giúp họ gắn kết hơn với tổ chức, giúp doanh nghiệp đứng vững trong những điều kiện khó khăn

2.3 Mô hình nghiên cứu

Dựa trên kết quả của các nghiên cứu trước

đây, đặc biệt là nghiên cứu của Trân Kim Dung

(2005) về “Nhu cầu, sự thỏa mãn của nhân viên và mức độ gắn kết với tổ chức” nêu ra 06 yếu tố

ảnh hưởng đến sự gắn kết với tổ chức của nhân

viên: Bản chất công việc, Cơ hội thăng tiến,

Lãnh đạo, Đông nghiệp, Tiên lương và Phúc lợi Đây là nghiên cứu có giá trị lớn về mặt thực tiễn,

rất phù hợp với đặc điểm của các doanh nghiệp tại Việt Nam Tác giả cùng với các chuyên gia đã

thống nhất lấy 06 yếu tố trong bài nghiên cứu trên làm nên tảng, đông thời đẻ xuất thêm một yếu tố ảnh hưởng nữa, đó là Điều kiện làm việc Mô hình đẻ xuất sẽ gồm 07 yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của người lao động với công ty,

Trang 4

56 NGUYEN QUANG ANH - CAC YEUTO ANH HUC

Hình 1 Mô hình nghiên cứu để xuất các yếu tổ ảnh hưởng đến sự gắn kết của người lao động với tổ chức tại Công ty Thiết bị Xây dựng Bách Khoa Bản chất công việc Điều kiện làm việc Đồng nghiệp Cơ hội thăng tiên Sự hỗ trợ của cấp trên

hội thăng tiến và Sự hỗ trợ của cấp trên

(Xem: Hình 1 Mô hình nghiên cứu đễ xuất các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của người lao đông uới tổ chức tại Công ty Thiết bị Xây dựng Bách Khoa, trang 56)

3 Kết quả nghiên cứu 3.1 Thống kê mẫu nghiên cứu

Nghiên cứu được thực hiện với đối tượng là

người lao động tại Công ty Thiết bị Xây dựng Bách Khoa Sau khi phát ra 270 bảng câu hỏi thì có 263 bảng câu hỏi bằng giấy được thu thập về, trong đó có 05 bảng không hợp lệ Số bảng

câu hỏi còn lại được đưa vào sử dụng để xử lý và

phan tích dữ liệu là 258 bảng câu hỏi

(Xem: Bảng 1 Tổng hợp đặc điển mẫu khảo sdf, trang 58) 3.2 Đánh giá thang do bằng hệ số tin cậy Cronbach§ Alpha Kết quả kiểm định Cronbachs Alpha được Sự gắn kết

của người lao động

đều có hệ số Cronbachs Alpha dat yéu ¢

0,6) Hệ số tượng quan biến - tổng của cá

quan sát đều đạt giá trị lớn hơn 0,3, do de

bảo điều kiện đưa vào phân tích nhân tố

pha EFA

(Xem: Bang 2 Két qua Cronbach's Alp} các thang do, trang 59)

3.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA Phân tích nhân tố EFA sử dụng 39 biết sát của các nhân tố độc lập Sử dụng phé) nhân tố là Principal Component véi phéi vuông góc Varimax và điểm dừng khi trí yếu tố có Eigenvalue > 1 Kết quả phâ

EFA cho thấy có 7 nhân tố được rút ra, Eigenvalue =1,458, tổng phương sai trí 67,98% (lớn hơn 50%) Điêu này cho biết; tố giải thích được 67,98% sự biến thiên c biến quan sát Hệ số KMIO = 0,899 và B

Trang 5

NGUYEN QUANG ANH - CAC YEU TO ANH HUONG

các biến quan sát đều từ 0,5 trở lén nén déu dat

yêu cầu

Thang đo Sự gắn kết của người lao động có 05 biến quan sát Kết quả phân tích EFA biến phụ

thuộc cho thấy, có 1 nhân tố được rút ra, giá trị Eigenvalue = 3,613 và phương sai trích đạt 72,25% (lớn hơn 50%) Mặt khác, hệ số KMO = 0,859 va Bartlet’s Test c6 Sig = 0,000 Hệ số tải

nhân tố của 5 biến quan sát đều từ 0,5 trở lên và

đều đạt giá trị hội tụ

(Xem: Bảng 3 Kết quả phân tich EFA, trang

60,61)

3.4 Kiểm định tương quan

Kết quả kiểm định tương quan Pearson cho thấy, cả 07 biến độc lập đều có mối quan hệ

tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc tại

mức ý nghĩa 1%

3.5 Phân tích hãi quy

Kết quả phân tích hỏi quy cho thấy, R2 hiệu chỉnh = 0,662 hay 66,2% sự biến thiên của biến

phụ thuộc được giải thích bởi 07 biến độc lập Ngoài ra, trọng số hỏi quy (Beta) của cả 07 biến

doc lap déu co tac dong có ý nghĩa đến biến phụ thuộc (Sig < 5%) Mô hình lý thuyết phù

hợp với dữ liệu nghiên cứu và cả 07 giả thuyết

nghiên cứu được chấp nhận Phương trình hỏi quy chưa chuẩn hóa GK = -0,431 + 0,335DK

+ 0,231TL + 0,i01PL + 0,107BC + 0,106TT +

0,130CT + 0.115DN (Xem Bang 4, trang 62)

Trong việc dò tìm sự vi phạm giả định hồi quy tuyết tính, đô thị phân tán Scatterplot cho

thấy phản dư không thay đổi theo một trật tự

nào đó đối với giá trị dự đoán Nói cách khác,

phần dư phân tán ngẫu nhiên trong một vùng xung quanh đường đi qua tung độ bằng 0 nên giả định về liên hệ tuyến tính không bị ví phạm

Biéu dé Histogram cho thay phan du cé phan

phối chuẩn với giá trị trung bình gản bằng 0

(Mean = 5,42E-15) và độ lệnh chuẩn gản bằng 1 (SD = 0,986), biéu dé P-P plot biéu điễn các

điểm quan sát tập trung khá sát đường thẳng kỳ vọng, vì vậy phân dư có phân phối chuẩn Giá trị Durbin-Watson = 1,887 <3 cho thay m6 hinh

này là phù hợp và không có tương quan chuỗi

bậc nhất Ngoài ra, hệ số phóng đại phương sai VIF < 1 nên không có hiện tượng đa cộng tuyến

Nhaưy âu mô hình hải mưv nến tính khôn ví

5

phạm các giả định hỏi quy (Xem: Bảng 4 Kết quả hôi quy, trang 62)

3.6 Kiểm định sự khác biệt

Kết quả kiểm định trị trung bình bằng phương phap Independent Samples T-test va One-Way ANOVA cho thay, chi c6 gidi tinh là không có sự

khác biệt, còn lại độ tuổi, bộ phận công tác, vị trí

công tác, tình trạng hôn nhân, thu nhập và trình

độ học vấn đêu có sự khác biệt giữa các nhóm

4 Kết luận và đề xuất hàm ý quản trị 4.1 Kết luận

Mục tiêu của nghiên cứu này là xem xét các

yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của người lao động tại Công ty Thiết bị Xây dựng Bách Khoa

Nghiên cứu được thực hiện qua hai bước: định

tính và định lượng Kết quả nghiên cứu định lượng với kích thước mẫu hợp lệ là 258 quan

sát cho thấy, các thang đo đảm bảo độ tin cậy, độ giá trị yêu câu và các giả thuyết nghiên cứu đều được chấp nhận Kết quả phân tích hỏi quy bội đã xác định được 07 yếu tố ảnh hưởng đến

sự gắn kết, sắp xếp theo thứ tự giảm dân, đó là:

Điều kiện làm việc (B1= 0,310); Tiên lương (B2= 0.205); Phúc lợi (B3= 0,132); Bán chất công việc

(B4= 0,128); Cơ hội thăng tiến (B5= 0,123); Sự hỗ trợ của cấp trên (B6= 0,120); và Đông nghiệp

(B7= 0,102) Kết quả kiểm định trị trung bình

cho thấy, ngoài giới tính là không có sự khác

biệt, các khía cạnh còn lại như độ tuổi, bộ phận

công tác, vị trí công tác, tình trạng hôn nhân,

thu nhập và trình độ học vấn đêu có sự khác biệt đối với sự gắn kết

4.2 Hàm ý quản trị

Kết quả nghiên cứu cho thấy mức độ gắn kết

trung bình của nhân viên với công ty là tương

đối khá (3,45)

Kết quả phân tích hỏi quy cho thấy có 07 yếu tố tác động đến sự gắn kết với tổ chức Yếu tố

nào có cường độ tác động mạnh hơn thì cản phải cải thiện nhiêu hơn những nội dung có

liên quan đến yết tố đó

(1) Điêu kiện làm uiệc

Kết quả hỏi quy cho thấy, “Điều kiện làm

việc” có mức độ ảnh hưởng lớn nhất đến sự

Trang 6

NGUYEN QUANG ANH - CAC YEU TO ANH HUONG Bang 1 Téng hgp dac diém mau khao sat Đặc điểm mẫu (cỡ mẫu n= 258) và Sð lượng | Tỷ lệ (%) ụ TY, c TẾ gi) Giới tính Nam 207 80,2 Nữ 51 19,8 Tudi < 25 38 14,7 25-30 123 47,7 31-40 56 21,7 > 40 41 15,9 Bộ phận công tác | Văn phòng 48 18,6 Xây dựng 157 60,9 Kỹ thuật 53 20,5

VỊ trí công tác Nhân viên bộ phận/phòng ban 48 18,6

Công nhân, nhân công trực tiếp 188 72,9

Trưởng/phó phòng/ Bộ phận 22 8,5

Hôn nhân Độc thân 77 29,9

Có gia đình, chưa có con 71 27,5

Có gia đình, đang nuôi con 110 42,6

Trình độ Phổ thông 116 45,0

học vấn Trung cấp 36 13,9

Cao dang, Dai hoc 96 37,2

Sau Dai hoc 10 3,9

Thu nhap <5 triệu 101 39,1

5 -< 10 triệu 113 43,8

> 10 triệu 44 17,1

Nguôn: Kết quả phân tích của tác giả

đối với yếu tố “Điều kiện làm việc” Công ty cản phải xây dựng và củng cố tinh thản hợp tác giữa

các cá nhân và các bộ phận, xây dựng mục tiêu

chung nhằm tăng sự đồn kết và khơng đùn đầy trách nhiệm trong công viếc, đảm bảo an

toàn và vệ sinh nơi làm việc, trang bị đây đủ các

phương tiện làm việc, phương tiện hỗ trợ công việc Bên cạnh đó, cân tôn trọng không gian riêng tư và khen thưởng, kỷ luật một cách kịp thời và công bằng

(2) Tiên lương

Mean của yếu tố này là 3,32 cho thấy người lao động đánh giá ở mức độ trung bình về mặt tiền lương hàng tháng Công ty cân xây dựng

hệ thống lương hợp lý, công bằng, hướng đến trả theo hiệu quả công việc, không nên trả theo “bằng cấp; có chính sách tăng lương đêu đặn nâng lương linh hoạt tương xứng với thành tích đã cống hiến hoặc những sáng kiến giúp côn ty hoạt động hiệu quả Cân xây dựng quy trình

đánh giá căn cứ vào phân tích công việc Thờ

gian đánh giá là cuối tháng, cuối quý va cud

năm trên cơ sở ghi chép các sự kiện quan trọng (3) Phúc lợi

Mean của yếu tố này là 2,91 cho thấy ngườ

lao động đánh giá không cao về mặt phúc lợi

Trang 7

NGUYEN QUANG ANH - CAC YEU TO ANH HUONG 5¢

Bang 2 Két qua Cronbach's Alpha cia cac thang do STT “Kyhigu | Sốbiến | Hệsố Hệ số quan sát | Cronbach's | tương quan KẾ Alpha biến-tổng s ĐH j nhỏ nhất 1 ến lương TL 5 0,880 0,620 2 | Phúc lợi PL 5 0,913 0,681 3 Bản chất công việc BC 6 0,916 0,719 4 Điều kiện làm việc DK 6 0,877 0,586 5_ | Đồng nghiệp DN 6 0,905 0,694 6 Cơ hội thăng tiến TT 5 0,889 0,669 7 Sự hỗ trợ của cấp trên CT 6 0,824 0,528 8 Su gan két GK 5 0,900 0,861 Nguôn: Kết quả phân tích của tác giả

theo đặc thù nghề nghiệp, phụ cấp công tác

cần được công bố rõ ràng và minh bạch Duy trì ổn định các phúc lợi cơ bản như BHXH, BHYT,

BHTN, cơng đồn để nhân viên an tâm gắn bó lâu dài với cơng ty Ngồi ra, can quan tam đến đời sống của nhân viên và gia đình họ dưới nhiêu hình thức phong phú, giúp đỡ khi gia đình nhân viên găp khó khăn đột xuất, tổ

chức các chuyến du lịch, khám bệnh định kỳ và nhiều hoạt động khác

(4) Bản chất công uiệc

Mean của vếu tố này là 3,33 cho thấy người lao động đánh giá ở mức trung bình về bản chất công việc Công ty cân xem xét kĩ sự phù hợp giữa năng lực cá nhân với mức độ yêu câu của

công việc, cân rà soát kĩ năng lực chuyên môn

của nhân viên trước khi phân công công việc Cân mô tả rõ các yêu cầu về bằng cấp chuyên

môn, trình độ học vấn, đạo đức đối với từng vị trí

tuyển dụng nhằm tạo ra sự phù hợp ngay từ đâu giữa công việc và năng lực Luân chuyển nhân

viên làm công việc khác nhau trong cùng một bộ phận nhằm tạo sự thách thức và thú vị để họ học tập các ki nang mdi, phát triển bản thân, nang

cao thái độ tích cực đối với bản chất công việc

(5) Cơ hội thăng tiến

Mean của yếu tố này là 3,45 cho thấy người lao

động đánh giá ở mức trung bình vẻ cơ hội thăng

tién tai cong ty Vi vay, để gia tăng mức độ gắn kết của nhân viên thì công ty cần tạo nhiều hơn

nữa cơ hội cho nhân viên phát triển và thăng

tiến trong sự nghiệp, đưa ra tiến trình thăng tiến

cụ thể để họ nỗ lực, thiện cơ chế tuyển chọn, bổ

nhiệm công khan, bình đẳng, cạnh tranh, đúng

người đúng việc, mô tả rõ ràng, chỉ tiết và cùng cấp đây đủ thông tin về cơ hội, tiêu chí thăng tiến đến nhân viên Thực hiện chính sách thăng tiến, đề bạt nội bộ

(6) Sự hỗ trợ của cấp trên

Mean của yếu tố này là 3,62 cho thấy người lao động đánh giá ở mức trung bình vẻ sự hỗ trợ

của cấp trên Công ty cân xem trọng ý kiến cũng như quyền lợi nhân viên, luôn xem từng nhân

viên là những nhà lãnh đạo Thường xuyên trao

đổi, gần gũi, quan tâm đời sống tâm tư nhân viên, nhằm rút ngắn khoảng cách, giúp nhân viên có thể yên tâm và thoải mái làm việc Bên

cạnh đó, lãnh đạo cấp trên cân nỗ lực để làm

gương cho nhân viên noi theo, có thái độ công bằng đối với tất cả nhân viên Đối với lãnh đạo cấp cao nên thể hiện sự quan tâm thông qua email, các bài viết trên điễn đàn công ty Đối

với quản lý làm việc trực tiếp, cân sự hỗ trợ thân

thiện để mang lại cho nhân viên bâu không khí

làm việc vui vẻ

(7) Đông nghiên

Trang 8

NGUYÊN QUANG ANH - CAC YEU TO ANH HƯỚNG,

Bang 3 Két qua phan tich EFA

Bién quan sat

DK2

tâm lý thoải mái trong giao tiếp giữa các nhân viên cũng như họ có thể chủ động đưa ra các

góp ý mang tính xây dựng để hoàn thiện và

phát triển bản thân Mỗi nhân viên phải luôn

sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ, quan tâm lẫn nhau,

tôn trọng, lắng nghe ý kiến và cạnh tranh công bằng, lành mạnh, làm động lực thúc đẩy nhau cùng nỗ lực làm việc Bên cạnh đó, công ty nên tổ chức định kỳ các chương trình kỹ năng mẻm,

làm việc đội, nhóm, các hoạt động du lịch tập

thể nhằm tạo ra môi trường giao tiếp thoải mái

giữa các nhân viên, kích thích họ chia sẻ về nghẻ nghiệp, cuộc sống, làm gia tăng tình cảm

gắn bó cũng như thấu hiểu các khó khăn của dong nghiép để có cách giúp đỡ phù hợp Các số tải nhân tố 4 5 0,800 0,772 45 0,599 0,555

hoạt động trên sẽ làm tăng thái độ tích cực của

mỗi nhân viên với các đồng nghiệp, từ đó cũng làm gia tăng sự gắn kết của họ với tổ chức

5 Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo 5.L Hạn chế

Việc khảo sát được tiến hành ở một không

gian cụ thể là Công ty Thiết bị Xây dựng Bách Khoa có thể gây ra tâm lý lo lắng, nghi ngờ cho

người lao động với những phỏng đoán công ty

đang có chính sách giảm nhân lực, tăng tiêu

chuẩn yêu câu của nghiệp vụ, nên đã thăm dẻ

tâm lý nhân viên Điều này khiến nhân viên cé

khuynh hướng cho điểm cao hơn bình thường

Kết quả phân tích hôi quy bội với R2 hiệ

Trang 9

NGUYEN QUANG ANH - CACYEUTO ANH HUONG

Bang 3 Két qua phan tich EFA (tiép theo) Biến quan sát 13,676 sai trích % 35,066 sai tích lũy % 3 4,001 10,258 45,325 5,513 30,838 7 số tải nhân tố 3 4 5 0,728 0,695 2 0,641 0,620 434 59,992 4,720 55,558 64,240

Nguôn: Kết quả phân tích của tác giả

thích được 66,2% sự biến thiên của biến phụ thuộc Sự gắn kết, còn lại 33,8% là do tác động

bởi các yếu tố khác chưa được nghiên cứu trong

mô hình này

5.2 Hướng nghiên cứu tiếp theo

Các nghiên cứu tiếp theo có thể quan tâm

đến các yếu tố: hiệu quả làm việc, ý định nghỉ

việc, văn hóa doanh nghiệp, tính bất ổn môi

trường kinh doanh để bổ sung vào mô hình

nghiên cứu và xác định các hệ số tác động mới của các biến độc lập đến các thành phân của sự

gần kết với tổ chức

Để tiến hành điều này, có thể sử dụng mô

hình phương trình cấu trúc PLS-SEM để đánh giá tác động của các yếu tố đến sự gắn kết của người lao động với công ty ở khía cạnh tổng thể thay vì quan tâm đến từng thành phân của sự gắn kết

TÀI LIỆU THAM KHẢO

A Sách, giáo trình, tạp chí

1 Allen & Meyer (1990) The measurment

and antecedents of affective, continuance and

normative commitment to the organization Journal of occupation Psychology, 63: 1 - 18

2 Allen & Meyer (1997) Commitment in

workplace: theory, research, and application Thousand Oaks, CA: Sage

3 Becker (1960) Notes on the Concept

of Commitment The American Journal of Sociology, Vol 66, No 1 (Jul, 1960), pp 32-40

4 Hoàng Trọng - Chu Nguyễn Mộng Ngoc

(2008) Phan tích dữ liệu nghiên cứu uới SPSS

NXB Thong ké

5 Mathieu & Zajac (1990) A Review and

Trang 10

62 NGUYEN QUANG ANH - CAC YEU T6 ANH HUONG

Bảng 4 Kết quả hồi quy

Mô hình Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số Mức ý Cộng tuyến

chuẩn hóa nghĩa

B Sai số Beta Sig Dung sai VIF chuẩn (Hằng số) -0,431 0,192 0,026 TL 0,231 0,053 0,205 0,000 0,593 1,686 PL 0,101 0,031 0,132 0,001 0,819 1,221 BC 0,107 0,045 0,128 0,017 0,462 2,164 DK 0,335 0,055 0,310 0,000 0,511 1,957 DN 0,115 0,053 0,102 0,029 0,605 1,653 TT 0,106 0,045 0,123 0,020 0,475 2,105 CT 0,130 0,052 0,120 0,012 0,581 1,721 R2 hiéu chinh: 0,662 Thống ké Durbin-Watson: 1,887 Thong ké F (ANOVA): 72,973 Mức ý nghĩa (Sig của ANOVA): 0,000 Nguôn: Kết quả phân tích của tác gia

Consequences of Organizational Commitment

Psychological Bulletin, 108, 171-194 6 Meyer & Allen (1991) A Three-Component

Model Conceptualization of Organizational Commitment Human Resource Management Review, Volume 1, Number 1, 1991, p 61-89

7 Mowday, Steers & Porter (1979) The measurement of organizational commitment

Journal of Vocational Behavior, 14: 224 - 247

8 O'Reilly & Chatman (1986) Organizational commitment and psychological attachment: the effects of compliance, indentification, and internalization on prosocial behavior Journal

of Applied Psychology, 71, 492 - 499

9 Tran Kim Dung (2005) Nhu câu, sự thỏa

mãn của nhân viên và mức độ gắn kết với tổ chức Để tài nghiên cứu Khoa học cấp Bỏ, Mã số

B2004 - 22 - 67

10 Tran Kim Dung, Quản trị nguôn nhân lực Nxb Téng hop Tp HCM 2013

11 Tran Kim Dung & Abraham Moris (2005)

Đánh giá ý thúc gắn kết uới tổ chức uà sự thỏa mãn công uiệc trong bối cảnh Việt Nam TP, HCM: Hội nghị Khoa học Quốc tế tháng 9/2005

12 Trần Kim Dung (2005) Đo lường mức độ

thỏa mãn với công việc trong điều kiện ở Việt

Nam Tạp chí Phát triển khoa học công nghệ Đại

học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh tháng 12/2015

B Internet

13 Nguyễn Thị Thanh Dân: “Chính sách tạo sự gắn kết của nhân viên trong doanh nghiệp Nhật Bản và một số vấn đẻ đặt ra cho Việt Nam, từ website: http://tapchicongthuong.vn/bai- viet/chinh-sach-tao-su-gan-ket-cua-nhan-vien- trong-doanh-nghiep-nhat-ban-va-mot-so-van- de-dat-ra-cho-viet-nam-51218.htm, truy cập ngày 30/8/2018

14 Nick Deligiannis: “Tại sao sự gắn bó của nhân viên lại quan trọng với doanh nghiệp”; từ website: https://l-a.com.vn/tai-sao-su-gan-bo- cua-nhan-vien-lai-quan-trong-doi-voi-doanh-

nghiep/, truy cập ngày 26/9/2018 15 Đường Loan: “39% người lao động không

gắn kết với doanh nghiệp; từ website: http://

www.sggp.org.vn/39-nguoi-lao-dong-khong- gan-ket-voi-doanh-nghiep-475054.html, truy

Ngày đăng: 26/10/2022, 15:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w