NGHIEN CUU KINH NGHIEM
TONG QUAN NGHIEN CUU VE MO HINH THAM VAN HOG BUGWG Nguyễn Thị Bích Phượng
Giảng Viên Khoa Sư/phạm, Trường Đạihọc Cần Thơ Emait ntbphuong@ctu.edu.vn
Tóm tắt: Bài báo này trình bày tổng quan nghiên cứu về mô hình tham vấn tâm lý học đường Tổng quan các tài liệu cho thấy các nghiên cứu về mô hình tham vấn học đường tập trung tìm hiểu hình thức tham vấn học đường, nội dung tham vấn học đường, các liệu pháp trợ giúp HS, SV ứng phó với khó khăn tâm lý, những yêu cầu về phẩm chất và năng lực của chuyên viên tham vấn học đường Kết quả nghiên cứu là những gợi mở cho việc đề xuất xây dựng mô hình tham vấn học đường tại các trường học Từ khóa: Tham vấn, Tham vấn học đường, tổng quan vấn đề nghiên cứu, mô hình tham vấn học đường Nhận bài: 10/6/2021; Phản biện: 13/6/2021; Duyệt đăng: 16/6/2021 1 Đặt vấn đề
Tham vấn học đường là một trong những hoạt động trợ giúp học sinh (HS), sinh viên (SV) trong quá trình học tập Tham vấn tâm lý cho HS, SV là sự tương tác, trợ giúp tâm lý, can thiệp (khi cần thiết) của cán bộ, chuyên viên tham vấn học đường đối với HS, SV khi gặp phải tình huống khó khăn trong học tập, hoàn cảnh gia đình, mối quan hệ với người khác hoặc nhận thức bản thân, từ đó tăng cảm xúc tích cực, tự lựa chọn và thực hiện quyết định trong tình huống đó Công tác tham vấn học đường đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn thông qua các Thông tư 31/2017/TT-BGDĐT; Thông tư 10/2016/TT-BGDĐT; Chỉ thị số 31/CT-TTg Thông tư 10/2016/TT-BGDĐT ngày 05 tháng 04 năm 2016 ban hành quy chế công tác SV đối với chương trình đào tạo đại học hệ chính quy chỉ rõ công tác hỗ trợ và dịch vụ SV “Tư vấn, hỗ trợ sinh viên xây dựng kế hoạch, phương pháp học tập phù hợp với Mục tiêu và năng lực; cung cấp thông tin về chương trình đào tạo, hướng dẫn sinh viên tiếp cận các nguồn lực (về
học thuật, tài chính, kỹ thuật ) nhằm nâng cao khả năng, học tập hiệu quả Tổ chức thực hiện các nội dung, biện pháp công tác tư vấn hướng nghiệp, việc làm theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo Thông tư 31/2017/TT-BGDĐT ngày 18 tháng 12 năm 2017 về hướng dẫn thực hiện công tác tư vấn tâm lý cho học sinh trong trường phổ thông chỉ rõ mục đích của công tác tư vấn tâm lý cho học sinh là “Phòng ngừa,
108 â Điỏ0 chc Vit Nam
h trợ và can thiệp (khi cần thiết) đối với học sinh đang gặp phải khó khăn về tâm lý trong học tập và cuộc sống để tìm hướng giải quyết phù hợp, giảm thiểu tác động tiêu cực có thể xảy ra; góp phần xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện và phòng, chống bạo lực học đường Hỗ trợ học sinh rèn luyện kỹ năng sống; tăng cường ý chí, niềm tin, bản lĩnh, thái độ ứng xử phù hợp trong các mối quan hệ xã hội; rèn luyện sức khỏe thể chất và tinh thần, góp phần xây dựng và hoàn thiện nhân cách" Chỉ thị số 31/CT-TTg ngày 04 tháng 12 năm 2019 về tăng cường giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên trong đó Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ Giáo dục và Đào tạo “Tăng cường giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên thông qua các hoạt động giáo dục, đào tạo và trải nghiệm từng bước tiến tới chuyên nghiệp hóa hoạt động trợ giúp, tư vấn tâm lý học đường tại các cơ sở giáo dục Tăng cường vai trò, trách nhiệm của Hiệu trưởng, giáo viên chủ nhiệm, cố vấn học tập, giáo viên tư vấn tâm ly ” Bai viết này tập trung khái quát các nghiên cứu liên quan
đến mô hình tham vấn học đường từ đó có những cơ
sở để đề xuất mô hình tham vấn học đường tại Trường Đại học Cần Thơ
2 Phương pháp nghiên cứu
Hệ thống hóa những nghiên cứu liên quan đến mô hình tham vấn tâm lí học đường trên hai bình diện: nghiên
Trang 2NGHIEN CUU KI era
Khái quát nghiên cứu mô hình tham vấn hướng đến học sinh và sinh viên
3 Tổng quan nghiêr cứu mô hình tham vấn tâm
lý học đường
3.1 Nghiên cứu mô Hình tham vấn học đường trên
thế giới
~ Nghiên cứu tập trung hình thức tham vấn học đường
trực tiếp và hình thức tharh vấn gián tiếp Có thể kề đến
ến có thể hiệu quả và tăng cho thấy không có sự khác kiếm sự trợ giúp trực tuyến đáng kể và những học sinh mức độ tương tác Kết q biệt về giới trong ý định tì mặc dù trình độ năm học là gặp khó khăn về tâm lýt!
học đường được thảo luận
Các tác giả quan tâm hghiên cứu cả hai hình thức tham vấn trực tiếp và trực tuyến (Serife Gonca Zeren (2016) đã tìm hiểu hình thức tham vấn trực tiếp và trực tuyến Kết quả nghiên cứu không có khác nhau về sự
hài lòng giữa thân chủ được tham vấn trực tiếp và thân
chủ được tham vấn gián tiếp Kah P Wong, Gregory Bomn, Cai L Tam và Cheè P Wong (2018) đã chỉ rõ hình thức tham vấn trực tuyến càng được coi là một phương pháp hiệu quả về phi phí và có khả năng tiếp cận cao trong việc cung cấp các dịch vụ tư vấn cơ bản và sức khỏe tâm thần Dựa trên những kết quả này, có thể đề xuất rằng cung cấp dịch vụ tư vấn trực tuyến, ngoài các dịch vụ trực tiếp, bó thể là một cách hiệu quả để nhiều trung tâm tư vấn đại học tăng cường sử dụng dịch vụ của họ và do dé phic vụ cộng đồng của họ tốt
hon Thuryrajah V, Ahmed &M and Jeyakumar R (2017)
đề cập đến những nhân tổ xác định ảnh hưởng đến dịch vụ tư vấn đại học Nghiên cứu chỉ ra rằng các can
thiệp tham vấn học đường óó tác động đáng kể đến sự
phát triển giáo dục và cá nhận của người học Các hoạt
động tham vấn cá nhân và nhóm nhỏ, hướng dẫn trong lớp học và tham vấn dường như đóng góp trực tiếp vào
sự thành công của SV vì vậy các giảng viên/cố vấn học
đường nên dành phần lớn thời gian của mình để thực hiện những can thiệp này Nghiên cứu này còn đưa ra quy trình hoạt động tiêu chuẩn (Standard Operating Procedure - SOP) để tham vấn cho SV
- Nghiên cứu các mô hình trợ giúp khó khăn cho SV
liên quan đến về sử dụng các liệu pháp tâm lý có công trình của Denise Rizzolo, Pinto Zipp, Simpkins, Dr
Stiskal-Galisewski (2009) Tập yoga, hài hước và đọc
sách trong 30 phút là một trong những liệu pháp tâm lý
có tác dụng giảm căng thẳng cấp tính ở SV Đây là một
phát hiện quan giúp nhà giáo dục, các chuyên viên tham
vấn trường học sử dụng liệu pháp can thiệp kịp can thiệp làm giảm đáng kể căng thẳng trong SV và cân nhắc để xây dựng các liệu pháp tâm lý giúp SV ứng phó với các
khó khăn trong học tập Selda Koydemir và các cộng sự (2010) thì chỉ rõ những rào cản học sinh tìm kiếm sự
giúp đỡ ở người trẻ tuổi ở Thổ Nhĩ Kỳ do SV không thực
Sự sẵn sàng tìm kiếm sự trợ giúp tâm lý từ các chuyên gia với lý do họ tin rằng bản thân có thể tự giải quyết vấn đê của chính mình mà không cần sự giúp đỡ của người khác, không sẵn sàng chấp nhận sự giúp đỡtừ bạn bè và cũng không muốn chia sẻ vấn dé với chuyên gia Đây là một trong những yếu tố cản trở việc tìm kiếm tư vấn
Shor, R (2017) thì quan tâm các vấn đề và nhu cầu tham vấn của SV Nghiên cứu này chỉ ra rằng SV có khả năng gặp phải các vấn đề tâm lý trong những năm đại học mà họ cần sự trợ giúp của chuyên gia Những khó khăn chủ yếu của sinh viên liên quan đến “kỹ năng học tập và quản lý nhiệm vụ học tập” và “khó khăn hòa nhập xã hội” Tạp chí giáo dục Hoa Kỳ - Trung Quốc
công bố nghiên cứu của Kweku Esia-Donkoh và đồng
sự (2011) về chiến lược ứng phó với căng thẳng cla SV Đại học Sư phạm Nghiên cứu này tập trung mười chiến
lược ứng phó căng thẳng như: (1) AC (đối phó tích cực -active coping), (2) P (lập kế hoạch - planning), (3) SCA
(trấn áp các hoạt động cạnh tranh - tranhsuppression of competing activities), (4) RC (đối phó với sự kiểm chế - restraint coping), (5) SSSIR (tìm kiếm hỗ trợ xã hội vì các lý do cụ thể - seeking social support for instrumental reasons), (6) SSSER (tìm kiếm sự hỗ trợ của xã hội vì lý do tình cảm - seeking social support for emotional reasons), (7) PRG (tái giải thích và tăng trưởng tích cực - positive reinterpretation and growth), (8) A (chap nhận - acceptance), (9) D (phủ nhận - denial), (10) MD
Trang 3NGHI U KINH NGHIỆM
(thư giãn tinh thần - mental disengagement) Két quả
của nghiên cứu cho thấy trong số mười chiến lược được
sử dụng, “đối phó tích cực” và “diễn giải lại và tăng trưởng tích cực”là hai chiến lược chiếm ưu thế nhất đối với phong cách đối phó tập trung vào vấn đề và tập trung vào cảm xúc
Valeria Biasi va các cộng sự (2017) chứng minh hiệu quả của tư vấn đại học trong việc cải thiện kết quả học tập và hạnh phúc bằng phương pháp thực nghiệm Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng dịch vụ tư vấn tâm lý của trường đại học cung cấp cho SV cơ hội tiếp cận với sự
hướng dẫn và hỗ trợ để giảm căng thẳng và xung đột tam ly Vì vậy, can thiệp tư vấn là một chiến lược đối phó
để giảm tình trạng chậm trễ học tập có thể là một yếu tố nguy cơ thực sự dẫn đến việc bỏ học đại học
Tổng quan các nghiên cứu về mô hình trợ giúp học sinh trên thế giới tập trung hình thức trợ giúp trực tiếp và cả hình thức trợ giúp gián tiếp Mỗi hình thức trợ giúp có những mặt thuận lợi và hạn chế nhất định Tư vấn học
đường là hoạt động trợ giúp học sinh gặp những vấn đề
khó khăn trong học tập Nội dung trợ giúp, hình thức trợ giúp học sinh gắn liền với các hoạt động giáo dục trong
trường phổ thông Các nghiên cứu vẻ mức độ tìm kiếm
trợ giúp tâm lý của HS, SV cho thấy những yếu tố liên quan đến phẩm chất, năng lực của chuyên viên tham vấn học đường ảnh hưởng đến mức độ tìm kiếm người trợ giúp tâm lý của HS, SV Những kết quả nghiên cứu này là sự gợi mở cho người làm công tác tham vấn học đường cần rèn luyện phẩm chất, kỹ năng tương ứng với nhiệm vụ tham vấn để có thể tao niém tin cho HS, SV sẵn sàng tìm kiếm sự trợ giúp tâm lý từ chuyên viên
tham vấn khi gặp khó khăn
"Tóm lại, các nghiên cứu về hình thức tham vấn học đường để cập đến hình thức tham vấn nhóm hoặc tham vấn cá nhân, đồng thời tham vấn trực tiếp và tham vấn gián tiếp, các nội dung tham vấn, liệu pháp trợ giúp HS,
SV ứng phó với khó khăn tâm lý Những nghiên cứu này
gợi mởcho các nhà giáo dục áp dụng kết quả nghiên cứu vào thực tiễn tham vấn học đường tại các cơ sở giáo dục đầm bảo sự đa dạng trong các lựa chọn phương thức trợ
giúp tối đa cho người học tiếp cận với hoạt động trợ giúp
3.2 Nghiên cứu mô hình tham vấn học đường trong nước
- Nghiên cứu các mô hình tham vấn hướng đến học
sinh được nhiều tác giả quan tâm Dương Thị Diệu Hoa, Vũ Khánh Linh, Trần Văn Thức (2007) dé cập đến 5 hình thức tư vấn: Tham vấn trực tiếp tại nhà,
110 © Biá0 chức Việt Nam
tham vấn trực tiếp tại trường, tham vấn qua điện thoại, tham vấn tại khu dân cư, tham vấn qua thư từ Nghiên cứu chỉ ra rằng học sinh có nhu câu tham vấn học đường theo nhiều hình thức khác nhau trong đó hình thức tham vấn được học sinh lựa chọn nhiều nhất là tham vấn trực tiếp tại trường Đặng Hoàng Minh (2010) thì quan tâm nghiên cứu đề xuất mô hình tham vấn tâm lý học đường tại mô số trường trung học phổ thông Nghiên cứu này đề xuất mô hình tham vấn học đường cho HS với mục đích là hỗ trợ mọi HS phát huy tiểm năng của mình ở các lĩnh vực học tập, nghề nghiệp và cá nhân, xã hội Nguyên tắc chung của mô hình là (a) đến được với từng học sinh; (b) mang tính phòng ngừa; (c) là một phần tích hợp trong chương trình giáo dục; (d) hợp tác
với các đối tượng hưởng lợi trong đó chú ý đến tiếp cận,
nhận thức của người hưởng lợi; (e) các kế hoạch, quyết định đưa ra dựa trên phân tích số liệu
Phan Thị Tố Oanh, Lê Nguyễn Anh Như (2018) thì quan tâm đến mô hình tham vấn tâm lý cho SV tập trung vào nhu câu của SV mong muốn có phòng/trung
tâm tham vấn tâm lý trong các trường đại học để giúp
bản thân có định hướng giá trị trong tình yêu đúng đắn Mô hình tham vấn chuyên nghiệp và sử dụng liệu pháp tham vấn thân chủ trọng tâm của Carl Rogers Đặng Thị
Lan (2019) thì để xuất những biện pháp tác động cơ bản làhướng dẫn SV hệ sư phạm, trường Đại học Ngoại ngữ ~-ĐHQGHN phương pháp điều chỉnh nhận thức của bản thân trong hoạt động học ngoại ngữ
Huỳnh Văn Sơn và các cộng sự (2019) khái quát thực trạng đội ngũ làm công tác tham vấn học đường hiện nay cho thấy số lượng người làm công tác TVHĐ/ trường ở khu vực phía Nam hiện nay cơ bản đã có đội ngũ phụ trách nhưng vẫn còn khá hạn chế Đội ngũ này có sự phân bố không đều theo bậc học Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng phần lớn các trường phổ thông hiện nay đã có phòng dành cho công tác TVHĐ nhưng chủ yếu là phòng không chuyên, sử dụng các phòng chức năng khác để thay thế Ngồi ra, đội ngũ làm cơng tác TVHĐ đa phần là giáo viên kiêm nhiệm từ các ngành như: Ngữ văn, Giáo dục công dân, Giáo dục tiểu học, Vật lý, Quản lý giáo dục và các chuyên ngành khác Trong khi đội ngũ được đào tạo về Tâm lý học, Tâm lý giáo dục chiếm tỷ lệ rất ít, chỉ xấp xỉ 1⁄4 Vấn dé này đặt ra yêu cầu cần có biện pháp phát triển số lượng đội ngũ làm
công tác TVHĐ hiện nay và chú trọng đến việc đào tạo
Trang 4
dam bảo cả về số lượng lẫn chất lượng.Huỳnh Văn Sơn và các cộng sự (2020) dũng quan tâm xây dựng mô hình tham vấn học đường tại các trường trung học trên trên địa bàn thành phố Cần Thơ Nghiên cứu này chỉ rõ một mô hình TVHĐ cần đảm bảo các yếu tố: nhân sự, cơ sở vật chất, hình thức {thực hiện gồm: tham vấn tâm lý thông qua báo cáo chủyên đề hay lồng ghép, thiết lập thông tin nhận ca hỗ trợ tham vấn , tư vấn hay tham
vấn riêng một cách trực tiẾp, kết hợp điều trị Nội dung
tham vấn cần chú ý đặc tưng của độ tuổi để đảm bảo sự chuyên sâu Việc giárh sát cần đảm bảo giám sát vận hành bởi hiệu trưởng và giám sát chuyên môn bởi các chuyên gia hay các giảng viên
(2020) chú trọng phát triển hoạt động tư vấn, định hướng nghề nghiệp cho SV tại "Trường Đại học Ngoại thÌrơng ngay từ những những năm học thứ nhất nhằm hỗ trợ SV trong việc xác định, lựa chọn ngành nghê phù hợp với bản thân, với nhu câu
xã hội, trong đó cố vấn khởi nghiệp là một trong những mô hình tư vấn nghé nghiép hiéu quả hỗ trợ SV lựa chọn và phát triển nghề ndhiệp trong tương lai Lý Văn Thanh (2020) đề cập đến tiến trình tham vấn học tập gồm 3 giai đoạn (giai đoạh 1: Xây dựng mối quan hệ cởi mở, chân thành, tin cậ\ và chuẩn mực với SV, giai đoạn 2: Thu thập thông tin trong tư vấn học tập theo hệ thống tín chỉ, giai đoạn 3‡ Tìm ra giải pháp giúp SV
giải quyếtnhững vấn đề mã họ đang gặp phải) và những
kỹ năng tham vấn cho SV tủa các cố vấn học tập như: kỹ năng đặt câu hỏi, kỹ năng cung cấp thông tin và kỹ năng khuyến khích động viên
Tổng quan các nghiêr| cứu về mô hình tham vấn học đường trong nước chồ thấy vấn đẻ trợ giúp học đường tại Việt Nam ngày càng được các nhà giáo dục quan tâm nghiên cứu
4 Kết luận
"Tổng quan của các nghiền cứu về xây dựng mô hình tham vấn học đường trên thế giới được quan tâm từ lâu
Ở Việt Nam, từ sau khi có hướng dẫn của thông tư 31/2017/TT-BGDĐT ngày] 8 tháng 12 năm 2017 về
ới vai trò trợ giúp người học thân trong quá trình học sống Các nghiên cứu tập trung hoạt động tham vấn tâm lý
phát triển tiêm năng của bã
tập cũng nhưtrong cuộc
NGHIÊN CỨU KINH NGHIỆM
nhiêu vào hình thức tham vấn, nội dung tham vấn, những
phẩm chất, năng lực chuyên môn của chuyên viên tham
vấn học đường, vấn đề khó khăn tâm lý của học sinh, sinh viên, các liệu pháp can thiệp, xây dựng mô hình tham vấn học đường Các nghiên cứu trên đây là những
gợi ý cho nghiên cứu đề xuất xây dựng mô hình tham
vấn học đường cho SV Trường Đại học Cần Thơ Trong định hướng xây dựng môi trường học tập hạnh phúc hướng đến giáo dục học sinh tìm thấy niềm vui, hạnh phúc trong cuộc sống nói chung và trong học tập nói riêng thì hoạt động tư vấn học đường là một trong những
hoạt động giáo dục quan trọng góp phần trợ giúp người học vượt qua những khó khăn tâm lý kịp thời Mỗi học
sinh đều có những tiềm năng nhất định nhưng để tiềm
năng có cơ hội phát triển để chuyển thành tài năng, trí
tuệ thì bản thân người học phải tích tực chủ động trong khám phá bản thân và mỗi trường học cản xây dựng môi
trường học tập hạnh phúc Cì Tài liệu tham khảo
[1] Denise Rizzolo, Pinto Zipp, Simpkins, Dr Stiskal- Galisewski (2009) Stress Management Strategies For Students: The Immediate Effects Of Yoga, Humor, And Reading On Stress Journal of College Teaching & Learning - December 2009 Volume 6, Number 8 [2] Đặng Hoàng Minh (2010) Xây dựng mô hình tư vấn
tâm lý học đường tại một số trường trung học phổ thông tại Hà Nội MS: QS.06.01 Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Giáo dục
[3] Đặng Thị Lan (2019) Biện pháp ứng phó với căng thẳng tâm lý trong hoạt động học ngoại ngữ của sinh viên hệ sư phạm trường đại học ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Ha Noi, VNU Journal of Foreign Studies, Vol.35, No.5, tr.82-93
[4] Huynh Van Son, Nguyén Thi Tir Nguyén Thi Diém
My, Dang Hoang An (2019) Thực trạng đội ngũ làm
công tác tham vấn học đường hiện nay Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế ISSN
1859-1612, số 01(49), tr 145-153
[5] Huỳnh Văn Sơn, Bùi Hồng Quân, Trần Hồng Thắm, Sdm Vinh Lộc, Đỗ Tất Thiên, Nguyễn Hữu Nhân, Trần Lương, Mai My Hanh, Tran Thanh Chánh, Nguyễn Thị Bích Phượng (2020) Nghiên cứu mô hình TVHĐ tại các trường trung học trên địa bàn thành phố Cần Thơ Sở Khoa học Công nghệ thành phố Cần Thơ {6] K.J Glasheen, I Shochet, M Campbell (2016) Online
counselling in secondary schools: would students seek help by this medium? Published British Journal of Guidance & Counselling, 2016 Volume 44, 2016-
Issue 1, Pages 108-122
[7] Kah P Wong, Gregory Bonn, Cai L Tam,and Chee
P Wong (2018) Preferences for Online and/or Face-
to-Face Counseling among University Students in
Malaysia Published online 2018 Jan 31 doi:
10.3389/fpsyg.2018.00064
Trang 5NGHIEN C GHIỆM
[8] Kweku Esia - Donkoh, Daniel Yelkpier (2011) Coping With Stress: Strategies Adopted by Students at the Winneba Campus of University of Education, Winneba, Ghana US-China Education Review B 2, 290-299
[9] Ly Van Thanh (2020) Hoat động tư vấn của cố vấn học tập cho sinh viên các trường đại học Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào, No I8_Oct 2020, số 18 - tháng 10 năm 2020, |p 156-160
[10] Nguyễn Thị Thu Trang (2020) Cố vấn khởi nghiệp trong hoạt động tư vấn nghề nghiệp cho sinh viên của Trường Đại học Ngoại thương Tạp chí Quản lý kinh tế, số 128
[11] Phan Thị Tố Oanh, Lê Nguyễn Anh Như (2018) Thực trạng định hướng giá trị tình yêu của sinh viên một số trường đại học tại thành phố Hô Chí Minh và đề xuất mô hình tham vấn tâm lý Tạp chí Khoa học và Công nghệ, số 34
[12] Serife Gonca Zeren (2016) Face-to-Face and Online
Counseling: Client Problems and Satisfaction
Education and Science, Vol 40 (2015) No 182, pages 127-141
[13] Selda Koydemir, Ozge Erel, Duygu Yumurtaci & Gézde Nur Sahin (2010) Psychological Help-
Seeking Attitudes and Barriers to Help-Seeking in
Young People in Turkey International Journal for the Advancement of Counselling, Volume 32, pages 274- 289
[14] Shor, R (2017) Difficulties experienced by university students with severe mental illness who participate in supported education programs Community Mental Health Journal, 53(3), 281- 287 https://doi.org/10 1007/s 10597-016-0026-2
(15] Thuryrajah V, Ahmed EM and Jeyakumar R (2017)
Factors Determining the University Counselling Services Effectiveness Thuryrajah et al., Bus Eco J, 8:4 DOI: 10.4172/2151-6219, 1000321
Research overview on the school counseling model
Nguyen Thi Bich Phuong
Lecturer of Pedagogy Faculty, Can Tho University Email: ntbphuong@ctu.edu.vn
Abstract: This article presents a research overview on the school psychology counseling model The review shows that the studies on the school counseling model focus on understanding the form of school counseling, the content of school counseling, and the therapies to help students cope with mental difficulties, the qualifications and competence requirements of school counselors The research results are the suggestions for building a model of school counseling at schools
Keywords: Counseling, school counseling, overview of study issue, school counseling model