CẢM XÚC TẠI TRƯỜNG HỌC
CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ
Bài viết là một phần kết quả nghiên cứu của đề tài cấp Bộ năm 2019 - 2020: Trải nghiệm cảm xúc tại trường học của học sinh trung học cơ sở, Viện Tâm lý học chủ trì; TS Đỗ Thị Lệ Hằng làm chủ nhiệm Đỗ Thị Lệ Hằng Viện Tâm lý học Lê Thị Linh Trang Học viện Cán bộ thành phố Hồ Chí Minh Định Thị Hồng Vân Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế: TOM TAT
Cảm xúc tại trường học it nhận được sự quan tâm từ các nhà tâm lý giáo dục, ngoại trừ những nghiên cứu về lo âu thi cử Nghiên cứu này tập trung tìm hiểu những cảm xúc xuất hiện ở trường học của học sinh trung học cơ sở 749 học sinh của 4 trường thuộc Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh tham gia nghiên cứu này Kế! quả nghiên cứu cho thấy, học sinh trải nghiệm nhiều cảm xúc khác nhau trong mơi trường trường học Trong sơ cảm xúc đương tính, cảm xúc vui vẻ được báo cáo thường xuyên nhất Trong số những cảm xúc âm tính, cảm xúc lo lắng và chán nản diễn ra thường xuyên hơn Nhìn chung, cảm xúc tích cực được nhắc đến nhiều và thường xuyên hơn cảm xúc tiêu cực Mức độ xuất hiện các cảm xúc âm tính trong trường học khá nhiễu là kết quả đáng chú ý của nghiên cứu này
Từ khĩa: Cảm xúc; Cảm xúc âm tính; Cảm xúc dương tính; Học sinh trung
học Cơ SỞ
Ngày nhận bài: 25/6/2020; Ngày duyệt đăng bài: 25/7/2020
1 Mỡ đầu
Tại trường học, học sinh trải nghiệm những cảm xúc khác nhau, cả cảm xúc tích cực và cảm xúc tiêu cực Nhiều nghiên cứu cho thấy, mơi trường học tập an tồn cho phép trẻ trải nghiệm nhiều cảm xúc tích cực hơn, các em cảm thấy an tồn, thấy bản thân cĩ giá trị, được khuyến khích để thể hiện bản thân tất cả những điều này làm cho các em cĩ hứng thú trong học tập và đạt được kết quả học tập tốt hơn
TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC, Số 8 (257), 8 - 2020 31
Trang 2Các nghiên cứu cũng cho thấy, cảm xúc cĩ ảnh hưởng đến hiệu quả học tập của trẻ em tiểu học Green va Noice (1988) quan sát trên trẻ 9 tudi cho thay, tâm trạng tích cực là những yếu tố thuận lợi giúp cho trẻ thực hiện cơng việc một cách sáng tạo (ví dụ trong giải quyết vấn đề và đưa ra những hành vi bằng lời) Keenan (2002) cho răng việc gặp khĩ khăn trong hồn thành nhiệm vụ được giao ở trẻ em cĩ mỗi tương quan mạnh với cảm xúc tiêu cực Meyer và Turner (2002) đã đưa ra kết luận răng “cảm xúc là một phần thiết yêu của nghiên cứu động lực trong lớp học tương tác”
Cảm xúc - một phần khơng thể thiếu trong việc thiết lập hoạt động giáo dục là một trong những chủ đề quan trọng trong các nghiên cứu về tâm lý giáo dục Vì vậy, hiểu biết về bản chất của cảm xúc trong bối cảnh trường học là rất quan trọng và cĩ rất nhiều hứa hẹn mang lại sự hiểu biết về giảng dạy, động lực và học tập cho học sinh, phụ huynh và những người làm trong lĩnh vực giáo dục
Học sinh trung học cơ sở là giai đoạn tuổi thiếu niên - giai đoạn chuyển tiếp từ tuổi thơ sang tuổi trưởng thành Các em khơng cịn là trẻ con nhưng cũng chưa thực sự là người lớn Lứa tuổi này được đánh dau bang những thay đổi lớn về sinh lý và tâm lý (Grant, 2013) Sự phát triển của cái tơi, sự địi hỏi bình đăng trong quan hệ với người lớn, cũng như sự mở rộng các mối quan hệ xã hội đã khiến trẻ vị thành niên sơng trong một thế giới tràn ngập cảm xúc Cĩ thể nĩi, đây là lứa tuổi cĩ nhiều rối loạn cảm xúc và hành vi nhất (Silk, Steinberg: va Morris 2003) Bên cạnh đĩ, tự ý thức của các em đã phát triển mạnh Điều này tạo ra rất nhiều khĩ khăn cho bản thân các em và cho những người xung quanh Một trong những khĩ khăn của các em ở tuổi này chính là sự diễn biến nhanh của cảm xúc: các em dễ xúc động, tâm trạng liên tục thay đổi từ vui vẻ sang buồn rầu, cáu giận và ngược lại Các cảm xúc như giận đữ, buơn chán, lo lắng tồn tại ở dạng cập tính hoặc mãn tính từ nhẹ đến nặng cĩ thể khởi phát ở lứa tudi nay (Langelier, 2011)
Laukenmann và cộng sự (2003), Järvenoja va Järvelä (2005) đã tiến hành nghiên cứu cảm xúc ở trường học trên học sinh trung học cơ sở cho thấy, những nghiên cứu về trải nghiệm cảm xúc ở nhĩm này cịn nhiều hạn chế Việc xác định và hiểu được vai trị của các cảm xúc đối với học sinh tại trường học ở giai đoạn trung học cơ sở cĩ rất nhiều ý nghĩa Bởi: thứ nhất, nĩ cĩ ảnh hưởng trong một thời gian dài trong trải nghiệm cảm xúc của trẻ em; thứ hai, đĩ là cơ sở để xác định ảnh hưởng của cảm xúc đối với việc thực hiện các hoạt động ở trường học (kết quả học tập, các chiến lược giải quyết vấn đề ) của các em
Trang 3
của phụ huynh và các nhà nghiên cứu tâm lý Trong khi đĩ, nhiều nghiên cứu trước đây chỉ tập trung vào ảnh hưởng của trường học đến thành tích học tập của học sinh Tại Việt Nam nghiên cứu về trải nghiệm cảm xúc ở học sinh trung học cơ sở cịn hạn chế Phần lớn các nghiên cứu, bài viết khoa học trong nước quan tâm nhiều đến sự hài lịng và cảm nhận hạnh phúc của học sinh đối với trường học Thực tế, sự hài lịng hay cảm nhận hạnh phúc của học sinh là sự trải nghiệm các cảm xúc khác nhau tại trường học Với mong muốn nhận diện được những cảm xúc đang diễn ra đằng sau cánh cửa nhà trường, bài viết này tập trung trả lời hai câu hỏi chính: thứ nhất, những cảm xúc nào đang xuất hiện ở trường học đối với học sinh trung học cơ sở?; thứ hai, mức độ phơ biến của các cảm xúc học đường đang diễn ra như thế nào?
Để trả lời được 2 câu hỏi trên, bài viết này coi cảm xúc là trạng thái rung
động thể hiện thái độ của chủ thể (học sinh) xuất hiện trong mơi trường trường học Các cảm xúc dương tính được coi là những cảm xúc tích cực và cảm xúc âm tính là những cảm xúc tiêu cực Các cảm xúc này cĩ thể thúc đây hoặc làm cản trở các hoạt động tại trường học của học sinh
2 Phương pháp nghiên cứu 2.1 Mẫu nghiên cứu
Nghiên cứu được tiễn hành trên 749 học sinh thuộc 4 trường THCS gồm 2 trường ở Hà Nội (chiếm 48,3%) và 2 trường ở thành phố Hồ Chí Minh (chiếm 51,7%) Trong đĩ, học sinh nữ chiếm 47,7%, học sinh nam chiếm 51,4% và 0,9% học sinh khơng trả lời thơng tin này Học sinh tham gia trả lời bảng hỏi bao gồm học sinh thuộc 4 khối lớp là: khối 6 (chiếm 25,2%), khối 7 (chiêm 25,8%), khối 8 (chiếm 2 27,6%) và khối 9 (chiếm 21,4%)
2.2 Cơng cụ
Bảng hỏi được thiết kế gồm nhiều nội dung khác nhau liên quan đến trải nghiệm cảm xúc tại trường học của học sinh THCS Cĩ 10 cảm xúc được liệt kê và học sinh được yêu câu trả lời câu hỏi: “Ở trường, em đã trải qua những cảm xúc nào dưới đây? Nếu cĩ xuất hiện thì cảm xúc đĩ diễn ra với mức độ nào?” 10 cảm xúc này gồm vui vẻ, buồn bã, hứng thú, chán nản, giận dữ, lo lắng, hào hứng, an tồn, sợ hãi, thoải mái Ngồi ra, các em học sinh cĩ thé ghi rõ những trải nghiệm khác mà chưa được liệt kê ở đây Mức độ trải nghiệm cảm xúc được đánh giá trên thang Likert 4 điểm, tương đương với 4 mức độ: I điểm tương đương với khơng xuất hiện; 2 điểm tương ứng với hiếm khi xuất hiện; 3 điểm tương ứng với thỉnh thoảng xuất hiện và 4 điểm là thường xuyên xuất hiện Với câu hỏi và mức cho điểm như trên, điểm trung bình càng cao thì
học sinh trải nghiệm cảm xúc đĩ càng nhiều
Trang 4
2.3 Phân tích dữ liệu
Bài viết sử dụng các phép phân tích sau đây:
Phân tích thống kê mơ tả với các thơng số tần suất, phần trăm để nhận diện các cảm xúc xuất hiện ở trường học của học sinh trung học cơ sở cũng như mức độ xuất hiện của các cảm xúc này và tính điểm trung bình của của 2 nhĩm cảm xúc âm tính và dương tính
Phép phân tích nhân tơ được sử dụng đề xem xét việc phân loại các cảm xúc 3 Kết quả nghiên cứu
3.1 Các loại cảm xúc ở trường học của học trung học cơ sở
Để phân loại được 10 cảm xúc theo nhĩm, phép phân tích nhân tố được sử dụng Kết quả phân tích nhân tố cho thấy, các cảm xúc được sắp xếp theo 2 nhĩm dương tính và âm tính 10 cảm xúc được tải vào 2 nhân tố với hệ số tải nhân tố khá cao và độ hội tụ tập trung Hầu hết các cảm xúc được tải vào một trong hai nhân tố và liên quan kém với nhân tố cịn lại Hệ số Alpha của Cronbach của cảm xúc dương tính là 0,67 và cảm xúc âm tính là 0,66 Hệ số KMO và Bartlett = 0,784; p < 0,001 Bảng 1: Kết quả phân tích nhân tổ các cảm xúc tại trường học của học sinh THCS Các yếu tố Cảm xúc của học sinh THCS 1 2 Vui vẻ 0,69 -0,15 Buơn bã -0,16 0,67 Hing thú 0,78 -0,04 Gian dit -0,08 - 0,48 Thoai mai 0,72 -0,19 An toan 0,56 -0,14 Hào hứng 0,78 -0,05 Chan nan -0,29 0,60 Sợ hãi 0,02 0,77 Lo lang -0,08 0,74
Tỷ lệ giải thích của từng nhân tố 32,2 16,7
Tổng phần trăm phương sai được giải thích 49,0%
Trang 5
Các cảm xúc được tải vào nhân tố 1 đều là những cảm xúc dương tính,
với hệ số tải nhân tố từ 0,56 đến 0,78 Các cảm xúc được tải vào nhân tố 2 là
cảm xúc mang màu sắc âm tính, với hệ số tải nhân tố từ 0,483 tới 0,765 (bang 1) Khơng cĩ cảm xúc nào khơng được tải vào một trong hai nhân tố nĩi trên Theo đĩ, cảm xúc âm tính là những cảm xúc tiêu cực và cảm xúc dương tính là những cảm xúc tích cực
Phân tích tương quan giữa nhân tổ 1 và 2 cho thấy: cĩ mối tương quan nghịch giữa hai nhân tố này (t= = -0,32; p< 0.001) Dữ liệu cho thấy, hai nhân
tố này tương đối độc lập, mỗi nhĩm phản ánh loại cảm xúc riêng biệt
Như vậy, cĩ thể thấy rằng, các loại cảm xúc ở trường học của học sinh trung học cơ sở được phân thành 2 loại: dương tính và âm tính Khơng cĩ thêm bât cứ cảm xúc nào được các em học sinh bơ sung năm ngồi những cảm xúc đã đưa ra pos ‘ heg Hean = 3.28 Sd Dev = 387 tốn bean «248 d Dạy, > 586 _Ĩ Ne 745 a đ Na r43 80+ ¬ 6074 es | m | aN HT ii HH lạii it 400 500 tự 200 Frequency Frequency 401 neg
Biéu dé la: Phan bố tân suất cảm xúc Biểu đồ Ib: Phán bố tần suất cảm xúc dương tính của học sinh THCS dm tinh cua hoc sinh THCS
Sự phân bố tần suất của 2 nhĩm cảm xúc dương tính và âm tính mà học sinh trung học cơ sở trải nghiệm trong trường học được trình bày ở biểu đồ la và Ib Hai biểu đồ thể hiện một cách khái quát về tần suất trải nghiệm cảm xúc dương tính và cảm xúc âm tính của học sinh tại trường học Nhìn chung, các cảm xúc dương tính được học sinh trung học cơ sở trải nghiệm với tần suất nhiều hơn (M=3,28; SD = 0,58) so với cảm xúc âm tính (M = 2,48; SD = 0,58)
Xem xét từng biểu đồ cho thấy:
Trang 6
Trước hết phân bĩ tần suất trải nghiệm cảm xúc dương tính của học sinh THCS (biểu đồ la) cĩ phân bố lệch phải và được học sinh trải nghiệm với tần suất năm trong khoảng điểm trung bình từ 3 đến 4 điểm Cĩ thể thấy, đa số học sinh THCS báo cáo trải nghiệm cảm xúc dương tính nhiều ở mức 3 - thỉnh thoảng xảy ra và cĩ xu hướng diễn ra thường xuyên ở mức 4 Như vậy, cĩ thể nĩi, tại trường học, học sinh THCS trải nghiệm cảm xúc dương tính một cách phơ biến và tương đổi thường Xuyên Rất ít học sinh THCS chưa từng trải nghiệm cảm xúc dương tính (0.3%), số cịn lại học sinh THCS luơn xuất hiện các cảm xúc dương tính tại trường học Hơn 81% học sinh trải nghiệm cả 5Š cảm xúc dương tính ở trường học
Khác với cảm xúc đương tính, biểu đồ phân bố tần suất trải nghiệm cảm xúc âm tính (biểu đồ Ib) cĩ phân bố chuẩn hình chuơng Số liệu thống kê cho thấy, học sinh trung học cơ sở cũng cĩ xu hướng trải nghiệm cảm xúc âm tính tại trường học khá phổ biến, nhưng khơng thường xuyên như cảm xúc dương tính 84% học sinh trung học cơ sở báo cáo cĩ trải nghiệm những cảm xúc âm tính ở mức độ từ hiếm khi xuất hiện đến thường xuyên, trong đĩ tập trung chủ yếu trong khoảng mức 2 điểm - hiếm khi xuất hiện (chiếm khoảng 50%) Như vậy, cĩ thể nĩi, học sinh trung học cơ sở trải nghiệm các cảm xúc âm tính tại trường học khá nhiều Tuy nhiên, biểu đồ minh họa cho thấy, cĩ rất it trường hợp học sinh trải nghiệm cảm xúc âm tính thường xuyên (1,5% số học sinh trả lời bảng hỏi) Mặc dù tỷ lệ rất nhỏ, nhưng cũng là điểm đáng dé lưu tâm, bởi cĩ thể đĩ là những trường hợp cĩ những khởi phát ban đầu về sức khỏe tâm thần cần cĩ sự hỗ trợ và chăm sĩc Rất ít học sinh cho rằng, các em khơng cĩ trải nghiệm với bất cứ cảm xúc âm tính nào trong Š5 cảm xúc âm tính được nêu ra (chiếm 0 , 79)
Số liệu cũng cho thấy, trong số học sinh báo cáo cĩ trải nghiệm cảm xúc âm tính, rất ít học sinh cĩ trải nghiệm chỉ với l cảm xúc âm tính (1,1% tổng số khách thể) Trong khi đĩ, số học sinh đã từng trải nghiệm từ 3 đến 5 cảm xúc âm
tính chiếm 94,9% Hơn 50% học sinh cĩ trải nghiệm với cả 5 cảm xúc âm tính 3.2 Tính phố biến của cắm xúc dương tính và âm tính tại trường học của học sinh trung học cơ sở
Trang 7
3.2.1 Mức độ phổ biến của các cảm xúc dương tỉnh
Trong nghiên cứu này cảm xúc dương tính ở trường học của học sinh trung học cơ sở bao gồm cảm xúc vui vẻ, hứng thú, thoải mái, an tồn và hào hứng 5 cảm xúc dương tính xuất hiện ở trường trung học cơ sở ở học sinh với mức độ khác nhau Số liệu trình bày tại biểu đỗ 2 cho thấy, các dải mức độ trải nghiệm các cảm xúc dương tính của học sinh tại trường học từ hiểm khi, thỉnh thoảng đến thường xuyên xuất hiện
Cảm xúc vui vẻ khi ở trường học là cảm xúc đứng thứ nhất 99,3% học sinh báo cáo cĩ trải nghiệm cảm xúc vui vẻ ở trường học, chỉ cĩ 0,7% học sinh cho rằng chưa từng trải nghiệm cảm xúc này Trong số những học sinh đã từng trải nghiệm cảm xúc vui vẻ ở trường học, thì mức độ trải nghiệm thường xuyên chiếm tỷ lệ là 75,8%
Cảm xúc thoải mái khi ở trường học là cảm xúc đứng thứ hai, sau cảm xúc vui vẻ, với 94,7% học sinh đánh giá cĩ trải nghiệm ở trường học với mức độ từ hiếm khi (chiếm 11,8%) đến thường xuyên (chiếm 57,7%) Hào hừng Antoan ` Thỗi mái B22 Hung thu ae Vive O% 10% 20% 30% 40% SO B0% 20% 80? 90% 100%
#& Hiến kẽ: 8 Thinhthoang i Towong xuyén
Biéu dé 2: Tan sudt trải nghiệm các cảm xúc dương tinh của học sinh THCS
Trong các cảm xúc dương tính xuất hiện ở trường học, thì hai cảm xúc hứng thú và hào hứng cĩ tần suất xuất hiện lần lượt là 93,1% và 94,7%, nhưng mức độ xuất hiện thường xuyên là 32,6% - cảm xúc hứng thú và 37,8% - cảm xúc hào hứng Đây được xem là mức độ xuất hiện thường xuyên thấp nhất so với các cảm xúc như vui vẻ, thoải mái và an tồn
Trang 8
Cảm xúc an tồn ở trường học là cảm xúc cĩ số lượng học sinh đánh giá xuất hiện thấp nhất, với tần suất 91,2% Tuy nhiên, số lượng học sinh đánh giá cảm xúc này xuất hiện ở mức thường xuyên khoảng 50%, cao hơn tần xuất tương ứng của cảm xúc hứng thú và cảm xúc hào hứng
3.2.2 Mức độ phơ biên của các cảm xúc âm tính
Cảm xúc âm tính ở trường học bao gồm 5 cảm xúc là giận dữ, buồn bã, lo lắng, sợ hãi và chán nản Kết quả cho thây, cảm xúc âm tính khơng xuất hiện nhiều và thường xuyên như các cảm xúc dương tính ở phía trên, nhưng khá phổ biến đối với học sinh trung học cơ sở Kết quả thống kê mức độ trải nghiệm 5
cảm xúc âm tính ở trường học được trình bày ở biểu đồ 3 (theo các mức độ tương ứng từ hiểm khi xuất hiện, thỉnh thoảng và thường xuyên xuất hiện) Loiâng 19A, Sơ hãi 13.6 Chân nàn Giản đữ Buon ba 0% 10% 20 30% 40% 50% 6% 70% 80% 90% 100%
§ Hiểm kh! ữ Thịnh thoảng: Thường xuyên
Biêu đồ 3: Tán suất trải nghiệm các cảm xúc âm tính của học sinh THCS Trong 5 cảm xúc âm tính thì cảm xúc buồn bã và cảm xúc giận đữ là 2 cảm xúc cĩ tần suất xuất hiện nhiều (đều chiếm trên 90%) Trong đĩ, cảm xúc buồn bã xuất hiện nhiều học sinh hơn cả (gần 95%) Trong số những học sinh cĩ xuất hiện cảm xúc buồn bã và giận dữ, hơn 1/2 em xuất hiện ở mức 2 - hiếm khi Ở mức cao hơn là thường xuyên (chiếm khoảng từ 10 đến 12%) Mặc dù tỷ lệ học sinh cĩ trải nghiệm thường xuyên cảm xúc buồn bã và giận đữ khơng nhiều
Trang 9
(khoảng 10%), nhưng cũng là con số đáng lưu ý Với giáo viên và các bậc phụ huynh khi cĩ con thường xuyên rơi vào 2 cảm xúc này ở trường học Rất cĩ thể đây là những học sinh cân được sự quan tâm và hỗ trợ hơn từ nhà trường và gia đình trong việc học tập trên lớp của các em
Hai cảm xúc âm tính tiếp theo cĩ tỷ lệ xuất hiện ít hơn là cảm xúc chán nản và lo lắng Hai cảm xúc này cĩ tần suất xuất hiện lần lượt là 89,7% và 85,6% Tỷ lệ xuất hiện khơng nhiều như 2 cảm xúc buồn bã và giận đữ, nhưng mức độ xuất hiện thường xuyên của 2 cảm xúc này lại cao hơn nhiều (khoảng 20% học sinh trả lời bảng hỏi)
Cảm xúc sợ hãi cĩ tỷ lệ học sinh đánh giá cĩ xuất hiện ở trường học thấp nhất (chiếm 68,9%) Số liệu này hồn tồn phù hợp với đánh giá của học sinh khi nĩi vê cảm xúc an tồn ở trường học Khi tỷ lệ xuất hiện cảm xúc an tồn ở trường học của học sinh cao thì mức độ trải nghiệm cảm xúc sợ hãi ở trường học của các em sẽ thấp Trong số những học sinh báo cáo cĩ trải nghiệm cảm xúc sợ hãi ở trường học cĩ hơn 1/2 học sinh đánh giá trải nghiệm ở mức hiếm khi
Cảm xúc âm tính ở trường học của học sinh trung học cơ sở xuất hiện thấp hơn so với cảm xúc dương tính Tuy nhiên, tần suất xuất hiện ở mức tương: đối phổ biến, trên 50% học sinh ghi nhận cĩ ít nhất một cảm xúc nào đĩ cĩ xuất hiện ở các em Một tỷ lệ rất nhỏ các em cho rằng mình chưa từng trải nghiệm bất cứ cảm xúc âm tính nào trong số 5 cảm xúc âm tính nĩi trên Số cịn lại đều ít nhiều trải nghiệm cảm xúc âm tính với những mức độ khác nhau từ hiểm khi xuất hiện cho đến xuất hiện thường xuyên
4 Bàn luận
Kết quả nghiên cứu cho thấy, các cảm xúc dương tính và âm tính xuất hiện ở mức độ phổ biến ở học sinh trung học cơ sở tại trường học Tính về tỷ lệ xuất hiện thì những cảm xúc đương tính xuất hiện nhiều hơn so với cảm xúc âm tính Nhưng mức độ phổ biến của các loại cảm xúc này là như nhau ở học sinh
Cĩ thể thấy, cảm xúc dương tính ở trường học xuất hiện khá phổ biến ở học sinh trung học cơ sở với mức độ xuất hiện khác nhau Cảm xúc vui vẻ, an tồn và thối mái cĩ thể tạo cho các em mong muốn được tới trường Trải nghiệm cảm xúc an tồn của học sinh đến từ nhận thức của các em về mơi trường lớp học an tồn Baker (1998) trong một nghiên cứu về trẻ em thành thị của Mỹ cho thấy răng, cảm nhận của trẻ em về lớp học của mình là mơi trường an tồn về mặt tâm lý đã ảnh hưởng trực tiếp đến sự hài lịng, thối mai, Vui Vẻ về trường học của các em Mặt khác, những em là nạn nhân của mối quan hệ bạn bè (ví dụ, bị bạn bè trêu chọc hoặc cơ ý bị loại khỏi các nhĩm đồng trang lứa) ít trải qua những cảm xúc tích cực hơn ở trường (Martin và Huebner,
Trang 10
2007; Martin và cộng sự, 2008) Tại Việt Nam chưa cĩ nghiên cứu chỉ ra mối quan hệ giữa cảm xúc với mong muốn tới trường của học sinh Kết quả nghiên cứu này cĩ thể gợi mở cho các nghiên cứu tiếp theo để cĩ thể nhận định rõ ràng hơn về phát hiện này
Cảm xúc hứng thú và hào hứng xuất hiện nhiều ở trường học với mức độ xuất hiện ở ngưỡng thấp chứ khơng thường xuyên như những cảm xúc dương tính khác Để tạo kết quả tốt trong học tập thì cảm xúc hứng thú và hào hứng lại đĩng vai trị quan trọng trong trai nghiệm cảm xúc ở trường học của các em Điều này cho thấy, nhà trường, giáo viên cần cĩ những cách thức kích hoạt hứng thú với trường học và mơn hoc 6 cac em Pekrun, Goetz, Titz va Perry (2002) đã xác định những cảm xúc tích cực và tiêu cực luơn được kích hoạt hoặc vơ hiệu hĩa khi học sinh tham gia vào các nhiệm vụ học tập Những cảm xúc tích cực được kích hoạt bao gồm thích thú, hào hứng mang đến những hành động tích cực trong học tập
Đối với cảm xúc âm tính, cả 5 cảm xúc buồn bã, giận dữ, sợ hãi, lo lắng và chán nản đều xuất hiện ở phổ biến học sinh Mức độ xuất hiện của sự lo lắng và chán nản ở trường học với tỷ lệ cao đây là điều đáng được quan tâm Cảm xúc kích hoạt tiêu cực bao gồm lo lắng, xấu hỗ, tức giận, buồn chán và vơ vong (Pekrun, Goetz, Titz và Perry, 2002) Một nghiên cứu gần đây của Lam Chen, Zhang và Liang (2015) đã phát hiện ra rằng, trường học cĩ tương quan thuận với việc kích hoạt và hủy kích hoạt cảm xúc tích cực và tương quan nghịch với kích hoạt và hủy kích hoạt cảm xúc tiêu cực
5 Kết luận
Học sinh trung học cơ sở trải nghiệm cảm xúc tại trường học khá phong phú, đa màu sắc, thể hiện đúng đặc điểm lứa tuổi của các em Kết quả nghiên cứu cho thấy, học sinh trải nghiệm nhiều cảm xúc khác nhau trong mơi trường trường học Trong số cảm xúc dương tính, cảm xúc vui vẻ được báo cáo
thường xuyên nhất Đối với những cảm xúc âm tính, lo lắng và chán nân diễn
ra thường xuyên hơn Nhìn chung, cảm xúc tích cực được mơ tả nhiều và thường xuyên hơn cảm xúc tiêu cực Mức độ phổ biến và thường xuyên của các cảm xúc âm tính là điều đáng để các thầy cơ giáo và phụ huynh suy ngẫm
và cĩ biện pháp hỗ trợ
Tài liệu tham khảo
1 Baker J.A (1998) The social context of school satisfaction among urban, low- income, African-American students School Psychology Quarterly 13 (1) 25
Trang 113 Greene T.R & Noice H (1988) Influence of positive affect upon creativethinking and problem solving in children Psychological Reports Vol 63 P 895 - 898
4 Gumora G & Arsenio W.F (2002) Emotionality, emotion regulation, and school performance in middle school children Journal of School Psychology 40 (5) P 395
- 413
5 Jắrvenoja H & Jarvela S (2005) How students describe the sources of their emotional and motivational experiences during the learning process: A qualitative approach Learning and instruction 15 (5) P 465 - 480
6 Keenan T (2002) Negative affect predicts performance on an object permanence task Developmental Science 5 (1) P 65 - 71
7 Lam U.F., Chen W., Zhang J & Liang T (2015) It feels good to learn where I belong: School belonging, academic emotions, and academic achievement in adolescents School Psychology International 36 (4) P 393 - 409 DOT: 10.1177/01430343 15589649, 8 Langelier C.A (2011) Mood management: A cognitive behavioral skills building program for adolescents SAGE Publications Inc
9 Laukenmann M., Bleicher M., FuB S., Glaser-Zikuda M., Mayring P & Von
Rhéneck C (2003) An investigation of the influence of emotional factors on learning in physics instruction International Journal of Science Education 25 (4) P 489 - 507 10 Martin K., Huebner E.S & Valois R.F (2008) Does life Satisfaction predict victimization experiences in adolescence? Psychology in the Schools 45 (8) P 705 - 714
11 Martin K.M & Huebner E.S (2007) Peer victimization and prosocial experiences and emotional well-being of middle school students Psychology in the Schools 44 (2) P 199 - 208
12 Meyer D.K & Turner J.C (2002) Discovering emotion in classroom motivation research Educational Psychologist 37 (2) P 107 - 114
13 Pekrun R., Goetz T., Titz W & Perry R.P (2002) Academic emotions in students'
self-regulated learning and achievement: A program of qualitative and quantitative research Educational Psychologist 37 (2) P 91 - 105 DOI: 10.1207/s15326985 ep3702_4
14 Silk J.S., Steinberg L & Morris A.S (2003) Adolescents' emotion regulation in daily life: Links to depressive symptoms and problem behavior Child Development 74 (6) P 1.869 - 1.880