CH¦¥NG Ii: tÝch v« híng cña hai vector
TIÕT 15: gi¸ trÞ lîng gi¸c cña mét gãc bÊt kú
(từ đến )
(1 tiết)
I. MỤC TIÊU – YÊU CẦU
•Học sinh nắm được định nghĩa giátrịlượnggiác của một góc bất kỳ có số đo từ
đến . Nhớ được tính chất: hai góc bù nhau thì sin bằng nhau, cosin, tang và cotang
đối nhau. Nhớ được giátrịlượnggiác của một số góc đặc biệt.
II. TRỌNG TÂM
Giá trịlượng giác của một góc bất kỳ từ đến .
III. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
•Bảng phụ.
IV. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Dùng phương pháp vấn đáp, thuyết trình giải quyết vấn đề, có sự gợi mở của giáo
viên.
V. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
Hoạt động 1: Ôn lại tỷ số lượnggiác của góc nhọn và dẫn dắt vào bài mới.
GV: Ở lớp 9, chúng ta đã được học tỷ số lượnggiác của một góc nhọn. Với kiến
thức đó, hãy giải bàitoán sau: cho tam giác cân tại sao cho , là đường
cao với . Tính tỷ số lượnggiác của góc . (gọi học sinh trả lời)
GV: Bây giờ, trong hệ trục tọa độ , cho nửa đường tròn tâm , bán kính
nằm phía trên . Nửa đường tròn này gọi là nửa đường tròn đơn vị. Với một góc nhọn
cho trước, trên nửa đường tròn ta xác định được điểm sao cho . Tính
.
GV: Những số trên gọi là giátrịlượnggiác (thay vì là tỷ số lượng giác). Mở rộng
kết quả trên, ta có định nghĩa giá trịlượng giác cho góc bất kỳ .
GV: Yêu cầu HS phát biểu định nghĩa và GV chính xác lại.
Hoạt động 2: Củng cố khái niệm.
Ví dụ 1: Tính giátrịlượng giác góc .
Nếu HS không tính được ngay, GV có thể gợi ý: và dùng nửa
đường tròn lượnggiác để tính.
Ví dụ 2: Với giátrị nào của thì , với giátrị nào của thì . Từ
đó GV đưa ra các kết luận về dấu của giátrịlượng giác một góc từ đến .
Hoạt động 3: Hình thành tính chất hai góc bù nhau.
GV: Trên nửa đường tròn lấy hai điểm và , sao cho .
a. Tìm mối liên hệ giữa hai góc .
b. So sánh giá trịlượng giác của hai góc và .
GV: Yêu cầu HS rút ra tính chất và lưu ý cho HS:
, và , .
GV: Cho học sinh tính nhanh lại GTLG của góc ở ví dụ trên bằng cách dùng
trực tiếp tính chất.
Hoạt động 4: Củng cố cho tính chất.
Ví dụ: Cho tam giác bất kỳ. Chứng minh rằng:
a. .
b. .
Hoạt động 5: Giúp học sinh nhớ GLG của một số góc đặt biệt.
GV: Dùng bảng phụ, yêu cầu học sinh điền GTLG của các góc
(đã học ở lớp 9) và từ tính chất suy ra GTLG của các góc
. Lưu ý học sinh chỉ cần nhớ GTLG của các góc
còn các góc còn lại dễ dàng suy ra.
GV: Rút gọn biểu thức: .
GV: Tính giátrị biểu thức:
VI. CỦNG CỐ TOÀN BÀI
Nhắc lại cho HS định nghĩa GTLG của một góc từ đến và yêu cầu HS nêu
lại tính chất hai góc bù nhau.
VII. PHỤ LỤC
Bảng phụ:
Góc
sin
cos
tan
cot