1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN môn ngữ văn THCS

11 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 32,46 KB

Nội dung

SKKN Môn Ngữ Văn Kinh nghiệm giảng dạy biện pháp tu từ môn Ngữ Văn trường THCS I Lời giới thiệu M Gorki, đại văn hào Nga nhận định: “Văn học nhân học” Môn Ngữ văn mơn học thuộc nhóm khoa học xã hội Điều nói lên tầm quan trọng việc giáo dục quan điểm, tư tưởng, tình cảm cho học sinh Mơn Ngữ văn cịn mơn học thuộc nhóm cơng cụ Vị trí nói lên quan hệ môn Ngữ văn môn học khác, mơn học khác góp phần giúp học tốt môn Ngữ văn, môn Ngữ văn lại có quan hệ mật thiết với mơn thuộc nhóm nghệ thuật… Xuất phát từ đó, mơn Ngữ văn có vị trí đặc biệt việc thực mục tiêu chung THCS, góp phần hình thành người có trình độ học vấn PTCS, chuẩn bị cho họ đời, tiếp tục học bậc học cao Đó người có ý thức tu dưỡng, biết yêu thương q trọng gia đình, bạn bè, có lịng u nước, yêu chủ nghĩa xã hội, biết hướng tới tư tưởng, tình cảm cao đẹp lịng nhân ái, tinh thần tơn trọng lẽ phải, cơng bằng, lịng căm ghét xấu, ác Đó người biết rèn luyện để có tính tự lập, có tư sáng tạo, bước dầu có lực cảm thụ giá trị Chân – Thiện – Mỹ nghệ thuật, trước hết văn học, có lực thực hành lực sử dụng tiếng Việt cơng cụ để tư giao tiếp Đó người có ham muốn đem tài trí cống hiến cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc * Về kiến thức: Chương trình yêu cầu làm cho học sinh nắm đặc điểm hình thức ngữ nghĩa loại đơn vị từ vựng, từ loại chính, kiểu câu thường dùng, nắm tri thức ngữ cảnh, ý định, mục đích, hiệu giao tiếp, nắm quy tắc chi phối việc sử dụng tiếng Việt để giao tiếp nhà trường xã hội * Về kĩ năng: Chương trình nhấn mạnh trọng tâm việc rèn luyện kĩ Ngữ văn cho học sinh làm cho học sinh có kĩ nghe, nói, đọc, viết tiếng Việt thành thạo theo kiểu văn có kĩ sơ giản phân tích tác phẩm văn học, bước đầu có lực cảm nhận bình giảng văn học * Về thái độ, tình cảm: Chương trình u cầu cách tồn diện, nâng cao ý thức giữ gìn giàu đẹp tiếng Việt tinh thần yêu quý thành tựu văn học dân tộc văn học giới, xây dựng hứng thú thái độ nghiêm túc, khoa học việc học tập tiếng Việt văn học; có ý thức biết cách ứng xử, giao tiếp gia đình, trường học ngồi xã hội cách có văn hóa, yêu quý giá trị Chân – Thiện – Mỹ khinh ghét xấu, ác phản ánh văn học Từ việc nhận thức tầm quan trọng vấn đề trên, mong muốn đem chút kinh nghiệm nhỏ bé đồng nghiệp tham bàn để dạy phân mơn Tiếng Việt nói chung dạy biện pháp tu từ nói riêng đạt hiệu cao Đó lí tơi chọn nghiên cứu đề tài: “Kinh nghiệm giảng dạy biện pháp tu từ môn Ngữ Văn trường THCS” II Nội dung Thực trạng vấn đề nghiên cứu * Thuận lợi: - Trường THCS Vĩnh Thịnh trường có bề dày truyền thống thành tích Mũi nhọn giáo viên giỏi, học sinh giỏi trì đặn Giáo viên say mê nghề nghiệp, đầu tư thời gian cho hoạt động chuyên môn, học tập trau dồi kiến thức - Đa số em học sinh chăm có đạo đức tốt Phụ huynh học sinh quan tâm tới việc học tập rèn luyện em nên đầu tư tốt vật chất phục vụ cho việc học tập động viên mặt tinh thần * Khó khăn: - Đối với học sinh: Các em chưa xác định khái niệm phép tu từ, lẫn lộn phép tu từ, chưa phân biệt giống khác phép tu từ đó, nên dẫn đến việc hiểu sai hiểu chưa rõ giá trị nghệ thuật nội dung phép tu từ Trong kiểm tra tiếng việt em lúng túng xác định phép tu từ phân tích ý nghĩa đoạn thơ, đoạn văn * Đối với giáo viên: - Một số giáo viên dạy phép tu từ cịn gặp nhiều khó khăn, nhiều tiết dạy chưa đạt hiệu cao như: Dạy chưa hết bài, hướng dẫn học sinh cách chung chung, chưa tỉ mỉ, cách nhận biết, cách tìm hiểu giá trị nghệ thuật, cách vận dụng tu từ vào viết chưa cao, dẫn chứng dạy nghèo, chưa biết dùng đoạn văn mẫu để em học tập, chưa phát huy hết khả học sinh Cơ sở lí luận Sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Tiếng Việt thứ cải vơ lâu đời vô quý báu”, mà rèn luyện kĩ sử dụng tiếng Việt vấn đề quan trọng giảng dạy Ngữ văn trường THCS Qua học phân môn Tiếng Việt em trau dồi kĩ sử dụng vốn tiếng Việt mình, vận dụng vào khâu tìm hiểu, khám phá tác phẩm văn học nhà trường Từ em dễ dàng khám phá hay, đẹp tác phẩm văn thơ, cảm nhận tầng bậc ý nghĩa đơn vị ngôn từ dùng câu thơ, câu văn hay đoạn văn, đoạn thơ Mà muốn nhận thức hàm súc, ý nghĩa sâu sắc đơn vị ngơn ngữ văn chương học sinh phải nắm thật biện pháp tu từ học nhà trường Có em giải dạng tập đề ý nghĩa, tác dụng biểu đạt đơn vị ngôn ngữ, từ hay, đẹp tác phẩm văn chương Khi nói viết ngồi cách sử dụng ngơn ngữ thơng thường cịn sử dụng ngôn ngữ theo cách đặc biệt gọi biện pháp tu từ Biện pháp tu từ cách kết hợp ngôn ngữ đặc biệt đơn vị ngơn ngữ (từ, câu, văn bản) ngữ cảnh cụ thể nhằm mục đích tạo hiệu định với người đọc, người nghe ấn tượng hình ảnh, cảm xúc, thái độ… so với cách sử dụng ngôn ngữ thông thường, sử dụng biện pháp tu từ tạo nên giá trị đặc biệt biểu đạt biểu cảm Trong tiếng Việt, biện pháp tu từ phong phú, đa dạng Do khả biểu đạt, biểu cảm đặc biệt, biện pháp tu từ trọng sử dụng văn nghệ thuật Với văn nghệ thuật, người ta sử dụng nhiều biện pháp tu từ khác chí khai thác tối đa sức mạnh nghệ thuật vài biện pháp tu từ Điều góp phần tạo nên dấu ấn cá nhân độc đáo nghệ thuật sử dụng biện pháp tu từ Biện pháp so sánh, ẩn dụ nhân hóa biện pháp tu từ ngữ nghĩa gần Ẩn dụ biến thể so sánh hay gọi so sánh ngầm Nhân hóa biến thể ẩn dụ nhằm làm cho đối tượng nói đến (là vật) trở nên dễ hiểu, gần gũi với người Nếu so sánh có tác dụng tạo hình ảnh cụ thể, sinh động, gợi cảm ẩn dụ lại làm cho ý nghĩa từ ngữ trở nên trừu tượng hơn, sâu xa dễ làm rung động lịng người Trong cách nói ngày người Việt Nam thường dùng so sánh ví von : Đẹp tiên giáng trần, hôi cú, vui tết, xấu ma …Khiến lời nói vừa có hình ảnh vừa thấm thía Cịn văn nghệ thuật, so sánh dùng biện pháp tu từ với mạnh đặc biệt gợi hình, gợi cảm Đơi có so sánh bất ngờ, thú vị, góp phần cụ thể hóa trừu tượng, khó cân đo, đong đếm Một cảm giác khó nói cụ thể hóa : “Thấy em thấy mặt trời Chói chang khó ngó trao lời khó trao” Một cung bật hữu tình cảm sinh động : “Tình anh nước dâng cao Tình em dải lụa đào tẩm hương” Những cung bậc âm khác tiếng đàn “Lầu bậc ngũ âm” Thúy Kiều Nguyễn Du miêu tả cụ thể qua so sánh mang tính phát mẻ: Trong tiếng hạc bay qua Đục tiếng suối xa vời Tiếng khoan gió thoảng Tiếng mau sầm sập trời đổ mưa Thế mạnh biện pháp so sánh góp phần gợi trí tưởng tượng người đọc hình ảnh cụ thể, liên tưởng thú vị xác nói đến Thế mạnh ẩn dụ làm cho lời thoại giàu tính biểu cảm Trong văn chương, ẩn dụ phương tiện tu từ sử dụng phổ biến Ví dụ: Cùng thể hình tượng Bác Hồ – Vị lãnh tụ kính u dân tộc Việt Nam, văn học có nhiều cách nói ẩn dụ : Người cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm (Minh Huệ) Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ (Viễn Phương) Cách nói đầu từ quan sát hành động, thái độ Bác đêm chiến dịch rừng Việt Bắc, nhà thơ Minh Huệ lên lời nói cảm động “Người cha mái tóc bạc” cách nói thể lịng biết ơn, lịng kính u nhà thơ Bác góp phần gợi tả cách sinh động, tình cảm, chăm sóc ân cần Bác Hồ chiến sĩ đội Bác không vị lãnh tụ vĩ đại, linh hồn kháng chiến mà người cha già gần gũi, tận tụy lo lắng cho giấc ngủ đêm đông đứa Từ “Người cha” xóa khoảng cách vị lãnh tụ với quần chúng khiến hình ảnh Bác trở nên gần gũi, thân thương Ở cách nói thứ hai tác giả dùng hình ảnh mặt trời hai lần Nếu mặt trời câu thứ dùng với nghĩa gốc mặt trời thật tỏa sáng bầu trời mặt trời câu thứ hai ẩn dụ, biểu thị cao đẹp, vĩnh hằng, tỏa sáng từ người Bác Bác yên nghỉ lăng Bác mãi ánh sáng kỳ diệu ln chói lọi rực rỡ Sự so sánh lý thú độc đáo nhà thơ Viễn Phương xuất phát từ liên tưởng tương đồng tỏa sáng hai mặt trời : Mặt trời tự nhiên mặt trời “Là Bác Hồ” Do có chức nhận thức biểu cảm đặc biệt nên ẩn dụ, nhân hóa sử dụng rộng rãi văn văn học Chẳng hạn từ anh hùng, hi sinh vốn dùng cho người lại dùng để ngợi ca tre Việt Nam : “Tre hi sinh để bảo vệ người Tre anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu" Nhờ ẩn dụ, nhân hóa người ta tâm tình giải bày tình cảm với lồi vật vơ tri vô giác người bạn thân thiết, gần gũi : “Trâu ta bảo trâu này”, “Núi cao chi núi ơi” Đọc "Dế mèn phiêu lưu kí" em thích nghệ thuật nhân hóa làm cho vật bé nhỏ, bình dị trở thành : “chú bé người” Dế Mèn sinh động, có thói quen sinh hoạt, có nhiều trị dại dột, có nếp nghĩ đặc biệt nét tính cách cậu bé trai hiếu động, tinh nghịch Dùng ngữ cảnh tạo nên hiệu tu từ đặc biệt Câu ca dao sau ví dụ : Đơi ta bạn thong dong, Như đôi đũa ngọc nằm mâm vàng Bởi chưng thầy mẹ nói ngang, Cho nên đũa ngọc mâng vàng xa “Đũa ngọc mâm vàng” câu so sánh, câu sau ẩn dụ Cùng từ ngữ Đũa ngọc mâm vàng câu sau gợi liên tưởng sâu sắc hơn, gợi cảm ngang trái, trớ trêu lẽ khơng nên có Bên cạnh biện pháp trên, văn nghệ thuật, biện pháp hoán dụ sử dụng nhiều với tác dụng khắc sâu, nhấn mạnh đặc điểm tiêu biểu đối tượng nói tới văn Ví dụ, tái lại cảnh chia tay lưu luyến nhân dân Việt Bắc với người cán kháng chiến nhà thơ Tố Hữu viết: Áo chàm đưa buổi phân li, Cầm tay biết nói hơm Từ "áo chàm" dùng theo lối hoán dụ lấy tên loại áo thông dụng người Việt Bắc Từ "áo chàm" mở liên tưởng người đọc, người nghe hình ảnh người Việt Bắc chân phương, mộc mạc gần gũi, thân thương Một biện pháp tu từ cú pháp khác sử dụng nhiều văn học biện pháp đảo ngữ Mỗi trật tự câu bình thường đảo vị trí trước sau chủ ngữ có tác dụng làm thay đổi tiết tấu câu văn, gây ấn tượng, gợi màu sắc biểu cảm nhờ vào việc đưa nội dung cần nhấn mạnh lên đầu câu Bà Huyện Thanh Quan nhà thơ cổ điển Việt Nam khai thác thành công mạnh biện pháp tu từ thi phẩm mình, đặc điểm làm cho thơ bà coi mẫu mực thể thơ Đường luật nói đến cụ thể sinh động, gợi hình, gợi cảm khơng túy cổ kính, mơ hồ : Nhớ nước đau lòng, quốc quốc Thương nhà mỏi miệng, gia gia Hay : Gác mái ngư ông viễn phố Gõ sừng mục tử lại cô thôn Trong chương trình Tiếng Việt Tiểu học lớp 6, 7, Trung học sở, em làm quen với biện pháp tư từ thông dụng : So sánh, ẩn dụ, hốn dụ, nhân hóa, nói giảm, nói tránh, điệp ngữ, liệt kê… Chương trình có hướng tích hợp Tiếng Việt với Văn Tập làm văn thể rõ cách xếp nội dung khai thác nội dung học Tiết thường tiết tìm hiểu văn bản, tiết tiết Tiếng Việt, tiết tiết Tập làm văn Đó điều kiện để phần Tiếng Việt phục vụ việc học Văn Tập làm văn Việc dạy Tiếng Việt gắn với văn vừa làm học sinh hiểu văn cách sâu sắc, vừa làm cho thân việc dạy Tiếng Việt bớt khô khan, nặng nề, đồng thời giúp cho học sinh hình thành kĩ tạo lập loại văn Kinh nghiệm giảng dạy biện pháp tu từ môn Ngữ Văn trường THCS 3.1 Hướng dẫn học sinh cách nhận biết phép tu từ: Dựa vào đặc điểm phép tu từ thơng qua dấu hiệu hình thức nội dung, giáo viên giúp học sinh nắm vững kiến thức khái niệm, cấu tạo, dạng kiểu phép tu từ Từ học sinh có cách nhận biết phép tu từ * Phép tu từ so sánh - Khái niệm: So sánh đối chiếu vật, việc với vật, việc khác có nét tương đồng để tạo nên hình ảnh cụ thể, hàm súc cho diễn đạt Nghĩa đem chưa biết, chưa rõ đối chiếu với biết để qua biết mà nhận thức, hình dung chưa biết - Cấu tạo: Giáo viên hướng dẫn học sinh phát phép so sánh thơng qua cấu trúc Cấu trúc phép so sánh có hai vế - Vế A (Nêu tên vật, việc so sánh) - Vế B (Nêu tên vật, việc dùng để so sánh với vật, việc nói vế A) Giữa hai vế thường có: - Từ ngữ phương diện so sánh - Từ ngữ so sánh Hoặc vắng từ ngữ phương diện so sánh, vắng từ ngữ so sánh, hai Sau tìm hiểu, giáo viên cho học sinh rút học mơ hình phép so sánh đa dạng để học sinh, đặc biệt học sinh yếu, trung bình dễ nhận biết Mỗi dạng giáo viên lấy nhanh cho học sinh lấy nhanh ví dụ để minh họa - Dạng đầy đủ: Vế A + Phương diện so sánh(PDSS) + Từ ngữ so sánh(TNSS) +Vế B Ví dụ: Rừng đước dựng lên cao ngất Vế A PDSS hai dãy trường thành vô tận TNSS Vế B - Dạng biến đổi nhiều Vế A + TNSS + Vế B Ví dụ: Trẻ em búp cành Vế A TSS Vế A + Vế B Vế B Ví dụ: Tấc đất tấc vàng Vế A Vế B TNSS + Vế B + Vế A Ví dụ: Như TSS tre mọc thẳng, người không chịu khuất phục Vế B Vế B + Vế A Vế A Ví dụ: Trường Sơn: Chí lớn cơng cha Vế B Vế A - Các kiểu so sánh: Dựa vào mục đích từ so sánh, người ta chia phép so sánh thành kiểu: + So sánh ngang bằng: thường biểu từ so sánh: là, như, y như, tựa như, cặp đại từ nhiêu + So sánh kém: từ so sánh sử dụng từ: hơn, là,kém, Ví dụ: Áo rách khéo vá lành vụng may (Tục ngữ) * Phép tu từ ẩn dụ - Khái niệm: Ẩn dụ gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có nét tương đồng - Khi dạy này, giáo viên cần phân tích làm rõ mối quan hệ gữa ẩn dụ so sánh học tiết trước để học sinh dễ hình dung Ẩn dụ loại so sánh ngầm, ẩn vật, việc so sánh (Vế A), phương diện so sánh, từ so sánh vật, việc dùng so sánh (Vế B) Vậy muốn tìm phép ẩn dụ phải xuất phát từ từ ngữ ẩn dụ (Vế B) để tìm đến vế A (sự vật, việc so sánh) - Các phép ẩn dụ: + Ẩn dụ cách thức: Loại ẩn dụ hình thành sở nét tương đồng cách thức hành động đối tượng Ví dụ: Câu thơ: Về thăm quê Bác làng Sen Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng (Nguyễn Đức Mậu) Từ thắp phép ẩn dụ cách thức Tác giả ví hình ảnh bơng hoa nở giống đèn thắp sáng lên Ví chúng có cách thức tương đồng + Ẩn dụ hình thức Ẩn dụ hình thức hình thành sở nét tương đồng hình thức đối tượng Con đường hình thành ẩn dụ hình thức xuất phát từ nét tương đồng hình thức vật, tượng người Ví dụ: Cũng câu thơ: Về thăm quê Bác làng Sen Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng ( Nguyễn Đức Mậu ) Hình ảnh lửa hồng màu đỏ hoa râm bụt Tác giả ví bơng hoa râm bụt nở đỏ đèn - lửa hồng Ví chúng có hình thức tương đồng + Ẩn dụ phẩm chất: Ẩn dụ phẩm chất hình thành sở nét tương đồng phẩm chất đối tượng Ví dụ : Khi phân tích ví dụ sách giáo khoa Anh đội viên nhìn Bác Càng nhìn lại thương Người cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm (Minh Huệ - "Đêm Bác không ngủ") H: Ở Người cha dùng để ai? → Chỉ Bác Hồ H: Vì em biết điều đó? → Nhờ ngữ cảnh khổ thơ, thơ H: Tại tác giả lại dùng Người cha thay cho Bác Hồ? → Giữa người cha Bác Hồ có phẩm chất giống nhau: tuổi tác, tình yêu thương, chăm sóc chu đáo - Người chiến sĩ Ví dụ 2: (1) Ngày ngày mặt trời qua lăng (2) Thấy mặt trời lăng đỏ (Viễn Phương - Viếng Lăng Bác ) Đặt khung cảnh thơ, câu thơ ta thấy: - Mặt trời(1): Là hình ảnh có thật tự nhiên, soi sáng, sưởi ấm cho vạn vật - Mặt trời(2): Là hình ảnh ẩn dụ H: Tác giả dùng để ai? ->Tác giả dùng mặt trời để Bác Hồ, vị lãnh tụ dân tộc: Người soi sáng, dẫn đường lối cho dân tộc ta thoát khỏi sống nô lệ tối tăm để tới tương lai độc lập, tự Từ hai ví dụ ta thấy, nói đến Bác Hồ phương diện khác nên tác giả sử dụng hình ảnh ẩn dụ khác để diễn đạt tư tưởng, tình cảm Từ em thấy tìm hiểu văn nghệ thuật cần ý phân tích hình ảnh ẩn dụ (nếu có) để hiểu sâu ý nghĩa văn + Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: Là kết hợp hai hay nhiều từ cảm giác sinh từ trung khu cảm giác khác làm cho cảm giác phong phú, đa chiều, đa vị, đa nghĩa Ẩn dụ cảm giác chia số loại sau: + Thị giác + nhiệt: Cái màu xanh mát + Thính giác + vị giác: Câu chuyện nhạt phèo + Thị giác + khứu giác: Thấy thơm + Khứu giác + vị giác: Một mùi đăng đắng + Thính giác + xúc giác: Một tiếng sắc nhọn Ví dụ: Đoạn văn: …Chao ôi, trông sông, vui sướng thấy nắng giòn tan Sau kì mưa dầm, vui nối lại chiêm bao đứt quãng… H: Trong sống, từ giòn tan, thường dùng đặc điểm cụ thể vật nào? - Dùng đặc điểm vật cứng cụ thể bị gãy, vỡ bánh, gỗ, kính… Chứ không dùng để tượng tự nhiên nắng H: Theo em, cụm từ: nắng giịn tan có đặc biệt so với cách nói thơng thường? - Đây ẩn dụ chuyển đổi cảm giác nhà văn Nguyễn Tuân (từ vị giác, thính giác sang thị giác) Lưu ý: Phân biệt tu từ ẩn dụ với tu từ so sánh Giáo viên cần giúp học sinh điểm giống khác hai biện pháp tu từ đối chiếu , so sánh để tránh nhầm lẫn So sánh tu từ cách đối chiếu hai đối tượng khác loại thực tế khách quan khơng đồng với hồn tồn mà có nét giống đó, nhằm diễn tả hình ảnh lối tri giác đối tượng chất, ẩn dụ chuyển đổi tên gọi dựa vào giống vật tượng so sánh với Tuy nhiên cần phân biệt ẩn dụ tu từ với so sánh tu từ - Giống nhau: Sự giống ẩn dụ tu từ so sánh tu từ cách liên tưởng để rút nét tương đồng hai đối tượng khác loại Nét tương đồng sở để hình thành nên ẩn dụ tu từ so sánh tu từ Ví dụ: Thiếp hoa lìa cành Chàng bướm lượn vành mà chơi (Nguyễn Du- "Truyện Kiều") Hai đối tượng so sánh (hoa người gái, bướm chàng trai) có tương đồng tinh túy, xinh đẹp; kiếm tìm đẹp tình yêu Hoa gắn liền với hương thơm, màu sắc Hoa đẹp chóng tàn, giống người gái đẹp tuổi xuân mau phai nhạt Mối quan hệ bướm với hoa (bướm say hoa, bướm gần hoa, bướm lượn vành bén hoa…) mối quan hệ để trì nịi giống xét quan điểm sinh học Thiếu cộng sinh bướm bị đe dọa tuyệt diệt Từ tương đồng ấy, người gái ca dao muốn nói tới cảnh ngộ lời oán thán chàng trai tình u đơi lứa - Khác nhau: Chức chủ yếu ẩn dụ biểu cảm, ẩn dụ hàm súc, bóng bẩy cách diễn đạt Hiện ẩn dụ dùng rộng rãi nhiều phong cách ngôn ngữ khác nhau, văn xuôi nghệ thuật mà cịn phong cách luận nhiều thơ ca Ví dụ 1: So sánh: A B -> Mặt đẹp hoa, da trắng phấn Ẩn dụ: AB -> Mặt hoa, da phấn So sánh Mặt đẹp hoa, da trắng phấn phải sử dụng để bắc cầu tạo nên hai hình ảnh so sánh miêu tả mặt đẹp da trắng Ẩn dụ Mặt hoa, da phấn -> cách viết hàm súc hơn, sắc thái ý nghĩa rộng lớn hơn, tạo nhiều liên tưởng: + Mặt đẹp hoa; da trắng phấn + Mặt tươi hoa; da mịn phấn + Mặt thắm hoa + Mặt hồng hoa Ví dụ 2: Lặn lội thân cò quãng vắng (Thương vợ - Tú Xương) Người đọc tự hỏi: Ai thân cò quãng vắng? Đặt vào văn cảnh thơ ta trả lời đựơc: bà Tú Đó ẩn dụ, ví ngầm Mượn hình ảnh cị, cị ca dao, nhà thơ cải hóa thành thân cị nói lên hay đời vất vả, đức tính chịu thương chịu khó bà Tú với tất lịng khâm phục, biết ơn, đồng thời làm cho ngôn ngữ thơ đậm đà màu sắc ca dao – dân ca ... cứu đề tài: “Kinh nghiệm giảng dạy biện pháp tu từ môn Ngữ Văn trường THCS? ?? II Nội dung Thực trạng vấn đề nghiên cứu * Thuận lợi: - Trường THCS Vĩnh Thịnh trường có bề dày truyền thống thành... vấn đề quan trọng giảng dạy Ngữ văn trường THCS Qua học phân môn Tiếng Việt em trau dồi kĩ sử dụng vốn tiếng Việt mình, vận dụng vào khâu tìm hiểu, khám phá tác phẩm văn học nhà trường Từ em dễ... hay, đẹp tác phẩm văn thơ, cảm nhận tầng bậc ý nghĩa đơn vị ngôn từ dùng câu thơ, câu văn hay đoạn văn, đoạn thơ Mà muốn nhận thức hàm súc, ý nghĩa sâu sắc đơn vị ngơn ngữ văn chương học sinh

Ngày đăng: 26/10/2022, 09:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w