Thế giới đang trong quá trình toàn cầu hoá,khu vực hoá nền kinh tế.Tiến trình toàn cầu hoá mở ra cho các quốc gia cả những quốc gia phát triển và đang phát triển những cơ hội thúc đẩy tăng trưởng ki
Trang 1Lời nói đầu
Thế giới đang trong quá trình toàn cầu hoá,khu vực hoá nền kinh tế.Tiếntrình toàn cầu hoá mở ra cho các quốc gia cả những quốc gia phát triển vàđang phát triển những cơ hội thúc đẩy tăng trởng kinh tế và phát triển xãhội.Việt Nam một quốc gia đang phát triển,toàn cầu hoá vừa là cơ hội tốtvừa là thách thức để đẩy mạnh tốc độ tăng trởng kinh tế nâng cao sức cạnhtranh mở rộng thị trờng,tăng tốc độ xuất khẩu,thu hút vốn đầu t trực tiếp từnớc ngoài …NhNhng nhìn vào trình độ phát triển kinh tế xã hội của nớc ta cònthấp hơn rất nhiều so với các nớc trong khu vực và thế giới.Một trong nhữngyếu kém hiện nay của toàn nền kinh tế nói chung và của các doanh nghiệpnói riêng đó là sức cạnh tranh trên thị trờng cả trong nớc lẫn nớc ngoài.Sứcmạnh cạnh tranh của nền kinh tế và của các doanh nghiệp thể hiện ở nhiềukhía cạnh trong tổng thể các vấn đề hình thành lên nó trong đó chất lợng vàquản lý chất lợng một nhân tố có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình hộinhập-cạnh tranh.Nó đợc thể hiện để khẳng định sức mạnh cạnh tranh hànghoá của các doanh nghiệp từ đó mà có thể mở rộng thị trờng và thu hút đợckhách hàng.
Từ nhận thức về tầm quan trọng của chất lợng và quản lý chất lợng trongquá trình hội nhập-cạnh tranh hiện nay và có sự giúp đỡ của thầy giáo em
đã lựa chọn và phân tích đề tài “Quản trị chất lợng –Nhân tố nâng caoNhân tố nâng caokhả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam khi tham gia AFTA-WTO”
và phân tích,đa ra những giải pháp của chất lợng và quản lý chất lợng nhằmtăng khả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam trong quá trình hội nhập-cạnh tranh hiện nay.Nội dung của bài viết gồm ba phần:
-Phần thứ nhất:những lý luận chung về quản lý chất lợng.Sự cần thiết củaquản lý chất lợng của doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập-cạnh tranh
-Phần thứ hai:quản lý chất lợng và sức cạnh tranh chất lợng của hàng hoáViệt Nam trong quá trình hội nhập –Nhân tố nâng caocạnh tranh.
-Phần thứ ba:những giải pháp nâng cao đổi mới chất lợng của các doanhnghiệp nhằm nhu cầu khả năng cạnh tranh
.Em xin chân thành cảm ơn
Trang 2Phần thứ nhất:
Những lý luận chung về quản lý chất lợng.Sự cần thiết của quản lý chất ợng của doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập –Nhân tố nâng cao cạnh tranh I.Quản lý chất lợng trong sự phát triển của nền kinhtế
Trong lịch sử phát triển của chất lợng và quản lý chất lợng gắn liền vớinhu cầu tiêu dùng của khách hàng và sự phát triển của khoa học kỹ thuật-kinh tế.Nh chúng ta đã biết các giai đoạn phát triển của quản lý chất lợngđựơc chia ra với các mốc thời gian khác nhau từ quản lý chất lợng bằngkiểm tra,kiểm soát đến quản lý chất lợng tổng hợp toàn công ty Hiện naycùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật-kinh tế thì quản lý chất lợngcũng phát triển sang một phơng thức mới đó là quản lý chất lợng toàn diệnđiều đó có nghĩa là trách nhiệm quản lý chất lợng thuộc mọi phòng ban chứkhông riêng của phòng chất lợng (phòng kiểm tra chất lợng sản phẩm), mọithành viên trong công ty phải có trách nhiệm đối với các sản phẩm-dịch vụmà mình tạo ra sao cho phù hợp với khách hàng bên trong và khách hàngbên ngoài của doanh nghiệp.
Trở lại trong thời gian trớc đây khi nói tới chất lợng sản phẩm ngời ta ờng nói đến mức độ phù hợp của nó đối với những tiêu chuẩn,những yêucầu kỹ thuật đã đề ra khi thiết kế hoặc khi đặt hàng.Do đó để quản lý vànâng cao chất lợng sản phẩm ngời ta thờng tập trung vào việc tăng cờngkiểm tra và sau đó là xây dựng các quy định ,tiêu chuẩn chất lợng với yêucầu cao hơn,rồi trên cơ sở đó lại tiến hành kiểm tra đối chiếu sau đó chấpnhận hoặc loại bỏ những sản phẩm phù hợp hoặc không phù hợp.
Nhng ngày nay ngời ta nhận thấy trong quá trình sản xuất và cung ứngsản phẩm ngoài việc xây dựng các tiêu chuẩn,các yêu cầu kỹ thuật cho sảnphẩm dù rằng các tiêu chuẩn này luôn đợc cải tiến và nâng cao hơn quahoạt động kiểm tra trên sản phẩm sau khi sản xuất thì vẫn khó có khả năngđảm bảo chất lợng nếu nh có những sai lệch hoặc thiếu sự kiểm soát tronghệ thống sản xuất.Việc kiểm tra nh vậy không có tác dụng tích cực và kémhiệu quả.Chất lợng sản phẩm không phải là một hiện tợng hoặc tình trạngcủa sản xuất do một ngời, một bộ phận tạo ra mà là kết quả của một chuỗinhững hoạt động có liên quan đến nhau trong toàn bộ hệ thống sản xuất:từkhâu nghiên cứu thiết kế cung ứng,sản xuất đến các dịch vụ hậu mãi nhằmthoả mãn khách hàng bên trong và bên ngoài doan nghiệp.Muốn có chất l-
Trang 3ợng sản phẩm cao,luôn ổn định và giá thành thấp cần phải có các phơngpháp quản lý,tổ chức và kiểm soát có tính chất hệ thống đồng bộ trongdoanh nghiệp để giảm những chi phí do những hậu quả của những sai lỗitrong quá trình hoạt động gây ra.
Mặt khác trong quá trình hội nhập và giao thơng quốc tế các phơng phápquản lý đó không phải dợc xây dựng một cách ngẫu hứng,theo ý chủ quanvà khả năng của các nhá quản lý các doanh nghiệp mà nó phải dựa trênnhững cơ sở khoa học,đợc tiêu chuẩn hoá và thống nhất trên phạm vi quốctế.Đó cũng là những tiêu chuẩn đợc quy định trong hệ thống đảm bảo chấtlợng của ISO 9000,TQM và tiêu chuẩn GMP,HACCP.Dựa vào những yêucầu của tiêu chuẩn này ngời ta có thể sử dụng nhằm đánh giá lựa chọn ngờicung cấp nh là một thứ hàng rào trong thơng mại quốc tế,khi mà hàng ràothuế quan dàn dần bị loại bỏ.
Quá trình hội nhập tạo sức ép buộc doanh nghiệp Việt Nam phải tự đổimới và nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh ,tích cực áp dụngcác thành tựu khoa học công nghệ.Các doanh nghiệp Việt Nam tập trungvào những ngành có u đãi lớn và ngừng sản xuất những mặt hàng không đủsức mạnh cạnh tranh Sức ép to lớn đó đòi hỏi các doanh nghiệp Việt Namphải đuổi kịp và vợt các nớc khác về mẫu mã,chất lợng,giá cả hàng hoá nếukhông các doanh nghiệp sẽ mất thị phần của mình ngay trên thị trờng trongnớc và khu vực.
II.Quản lý chất lợng trong doanh nghiệp 1.Những khái niệm cơ bản về chất lợng và quản lý chất lợng
Quản lý chất lợng là một lĩnh vực khá mới đối với Việt Nam.Mặc dù sựphát triển của chất lợng và quản lý chất lợng trên thế giới đã phát triển hơn50 năm nhng quá trình nhận thức về nó còn mới đối với các quốc gia đangphát triển.Từ khi chúng ta chuyển sang nền kinh tế thị trờng có sự định h-ớng của nhà nuớc thì vấn đề chất lợng và quản lý chất lợng đợc xem xét vànhận thức một cách đúng đắn hơn,nhận thấy sự cạnh tranh của quá trình hộinhập của kinh tế quốc tế trong hiện tại cũng nh trong tơng lai mà ván đềchất lợng và quản lý chất lợng trong các cơ quan,tổ chức,doanh nghiệp củamọi thành phần kinh tế đợc coi nh sự tồn tại của tổ chức,doanh nghiệp mìnhtrong quá trình cạnh tranh-hội nhập Nhng một số nhận thức về quản lý chấtlợng của các tổ chức,doanh nghiệp hiện nay không còn phù hợp với xu h-ớng phát triển mới của nền kinh tế.Các khái niệm về chất lợng mới và ta ch-a hiểu hết đợc ý nghĩa cũng nh cha tìm ra đợc thuật ngữ thích hợp.
Trang 4Theo tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế (ISO) đa ra định nghĩa trong ISO8402:1986 “chất lợng là một tập hợp các tính chất và đặc trng của sảnphẩm tạo cho nó khả năng thoả mãn những yêu cầu đã đợc nêu rõ hoặc tiềmẩn”.
Theo các chuyên gia chất lợng,các cơ quan tiêu chuẩn hoá và quản lýchất lợng cũng đã có nhắc tới vấn đề này nhng với cách diễn đạt có khácnhau
Juran: Chất lợng là sự phù hợp với nhu cầu.
Crosby:Chất lợng là sự phù hợp với những yêu cầu hay đặc tính nhấtđịnh.
Feigenbaum:chất lợng sản phẩm là tập hợp các đặc tính kỹ thuật,côngnghệ,vận hành của sản phẩm,nhờ chúng mà sản phẩm đáp ứng đợc các yêucầu của ngời tiêu dùng khi sử dụng sản phẩm
Tiêu chuẩn quốc gia của Australia:chất lợng là sự phù hợp với mụcđích ý định.
Định nghĩa của ISO năm 1986 về chất lợng đã nêu đợc bản chất vàmục đích của vấn đề.Nhng cùng với sự đổi mới và đảm bảo sự phù hợptrong giai đoạn phát triển hiện nay ISO 8402:1986 đã đợc soát xét và banhành lại vào năm 1994.Theo ISO 8402:1994 thì “chất lợng là tập hợp cácđăc tính của một thực thể (đối tợng) tạo cho thực thể(đối tợng) đó có khảnăng thoả mãn nhu cầu đã nêu hoặc tiềm ẩn”.
Về một số thuật ngữ có liên quan chung đến chất lợng và quản lý chất ợng (theo ISO 8402:1994).
Sản phẩm:là kết quả của các hoạt động hoặc quá trình.
Hiện nay ngời ta cho rằng sản phẩm và dịch vụ là hai phạm trù riêngbiệt.Theo định nghĩa trên thì dịch vụ tuy có tính đặc thù nhng cũng chỉ làmột dạng thể hiện của sản phẩm.Nói một cách bao quát sản phẩm bao gồmbốn dạng sau:
- Phần cứng - Phần mềm - Vật t chế biến
Trang 5-Dịch vụ
Ngoài ra sản phẩm còn có thể có các dạng hỗn hợp đợc tạo lên từ sự tổhợp của các dạng cơ bản nêu trên.
Đối tợng của hệ chất lợng không chỉ gồm có sản phẩm mà còn gồmcả các hoạt động quá trình,tổ chức hoặc cá nhân,quá trình là tập hợpcác nguồn lực và các hoạt động có kiên quan với nhau để biến đổi đầuvào thành đầu ra.
Nguồn lực ở đây có thể bao gồm:nhân lực,tài chính,trang thiết bị,côngnghệ và phơng pháp công nghệ
Tổ chức là các công ty,tập đoàn,hãng,xí nghiệp,cơ quan,hoặc một bộphận của chúg có liên kết hoặc không,công hoặc t có những chứcnăng và bộ máy quản trị riêng.
Cơ cấu tổ chức là trách nhiệm,quyền hạn và mối quan hệ đợc sắp xếptheo một mô hình thông qua đó một tổ chức thc hiện chức năng của mình
Chính sách chất lợng là ý đồ và định hớng chung về chất lợng của mộttổ chức do lãnh đạo cao nhất chính thức đề ra.
Quản lý chất lợng là tập hợp những hoạt động của chức năng quản lýchung xác định chính sách chất lợng,mục đích,trách nhiệm và thựchiện chúng thông qua các biện pháp nh lập kế hoạch chất lợng,điềukhiển chất lợng,đảm bảo chất lợng và cải tiến chất lợng trong khuônkhổ hệ chất lợng.
Điều khiển chất lợng(kiểm soát chất lợng) là những hoạt động và kỹthuật có tính tác nghiệp đựoc sử dụng nhằm thực hiện các yêu cầuchất lợng.
Đảm bảo chất lợng là tập hợp những hoạt động có kế hoạch và có hệthống đợc thực hiện trong hệ chất lợng và đợc chứng minh đủ ở mứccần thiết để tạo ra sự tin tởng thoả đáng rằng thực thể (đối tợng)sẽhoàn thành đày đủ các yêu cầu chất lợng
Đảm bảo chất lợng có thể dùng cho mục đích nội bộ để tạo lòng tin cholãnh đạo cũng nh cho mục đích đối ngoại để tạo lòng tin cho khách hàng hoặc cho những ngời khác.
Trang 6 Cải tiến chất lợng là những hoạt động thực hiện trong toàn bộ tổ chứcnhằm nâng cao hiệu quả và hiệu suất của các hoạt động và quá trìnhđể tạo thêm lợi ích cho cả tổ chức và khách hàng.
Lập kế hoạch chất lợng là các hoạt động thiết lập mục tiêu và yêu cầuchất lợng cũng nh yêu cầu về thực hiện các yếu tố của chất lợng. Hệ chất lợng là cơ cấu tổ chức,thủ tục.quá trình và các nguồn lực cần
thiết để quản lý chất lợng
Quản lý chất lợng tổng hợp(TQM)là cách quản lý của một tổ chức tậptrung vào chất lợng,dựa vào sự tham gia của tất cả các thành viên củanó nhằm đạt đợc sự thành công lâu dài nhờ việc thoả mãn khách hàngvà đem lại lợi ích cho các thành viên trong tổ chức,cho xã hội.
2.Quá trình hội nhập và cạnh tranh.Chiến lợc của doanh nghiệp.
Trong sự phát triển và hội nhập của nền kinh tế hiện nay vấn đề hết sứcquan trọng đối với tất cả các doanh nghiệp là chiến lợc cạnh tranh của cácdoanh nghiệp nên nh thế nào trong thời gian tới?Đó là điều hết sức cấp báchcủa mọi doanh nghiệp phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt khi chúng tađã ra nhập ASEAN và đang từng bớc tham gia AFTA-WTO.hội nhập nh thếnào? Với t thế nào? một trong những yếu kém hiện nay của hầu hết cácdoanh nghiệp đó là quá trình chuẩn hội nhập và cạnh tranh khi phải đối mặtvới những thách thức cha nhìn nhận một cách rõ ràng và đứng đắn,do đócác doanh nghiệp hiên nay cứ phải “lẽo đẽo” chạy theo sau với các đối thủcạnh tranh khác từ đó dẫn đến hàng hoá của các doanh nghiệp có sức cạnhtranh kém ngay tại thị trờng trong nớc còn nói đâu đến vấn đề mở rộng thịtrờng sang các nớc khác.
Nhìn lại 10 năm đổi mới và phát triển chúng ta đã đạt đợc nhiều thànhtựu lớn giúp ta thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế-xã hội để chuyển sangmột giai đoạn phát triển mới.Năm 1995 Việt Nam đã bình thờng hoá quanhệ với Hoa Kỳ,ký hiệp định khung với EU,ra nhập ASEAN và đã đang đàmphán ra nhập tổ chức Thơng mại thế giới(WTO).Chúng ta có nhiều thời cơthuận lợi để hợp tác và phát triển trong những năm cuối của thế kỷ 20 vàsang đầu thế kỷ 21.nhng nhiều thách thức cũng đang chờ đón chúng ta đặcbiệt là trong quá trình hội nhập hiện nay ,liệu chúng ta có thể đứng vững vàvợt lên trong cuộc cạnh tranh đang diễn ra rất gay gắt trong khu vực và trênthế giới.
Trang 7Tại đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 8 Đảng ta đã nhấn mạnh quan điểm:“giữ vững độc lập tự chủ đi đôi với mở rộng hợp tác quốc tế,đa phơng hoáđa dạng hoá quan hệ đối ngoại dựa vào nguồn lực trong nớc là chính đi đôivới tranh thủ tối đa nguồn lực bên ngoài” Xây dựng một nền kinh tế mở, hộinhập với khu vực và thế giới, hớng mạnh về xuát khấu đồng thời thay thếnhập khẩu bằng những sản phẩm trong nớc sản xuất có hiệu quả.
Xu hớng tiêu dùng đang xích tại gần nhau tạo ra những sản phẩm cao vàgiá cả phù hợp thoả mãn ngày càng nhiều nhu cầu của thị trờng, khách hàngkhông phân biệt biên giới, các sản phẩm hiện diện đầy đủ tính chất dân tộchiện đại Sự liên kết giữa các quốc gia ngày càng chặt chẽ nhằm phối hợpvới nhau tạo những sản phẩm có hàm lợng chất xám cao.Mức sống vănminh tiêu dụng là những nhân tố tác động chất lợng, giá cả sản phẩm nhngngợc lại trong một chừng mực nhất dịnh sản xuất lại thúc đẩy, hớng dẫn,nâng cao trình độ văn minh tiêu dùng.
Cùng với xu hớng hội nhập ngày càng nhanh và rộng nh hiện nay cácdoanh nghiệp Việt Nam cha cảm thấy rõ tính chất gay gắt của cuộc cạnhtranh nhng nhiều doanh nghiệp đã phải đối đầu với nó ngay trên thị trờngcủa mình Vấn đề đặt ra là:
Cuộc cạnh tranh trên thế giới đã diễn ra nh thế nào trong những năm quavà hiện nay ?
Các doanh nghiệp của ta cần có những chiến lợc nh thế nào để đối phóvới cuộc cạnh tranh toàn cầu đang diễn ra và “ tràn vào ” nớc ta.
Nhng vấn đề lớn hiện nay của các doanh nghiệp vẫn là thiếu kinh nghiệmvà thụ động trong sản xuất,hơn nữa lại không đợc tiếp xúc với môi trờngcạnh tranh bên ngoài các doanh nghiệp trong nớc đang trong quá trình thamgia khu vực mậu dịch tự do AFTA gặp trở ngại đó là thiếu sức cạnh tranhđặc biệt là cạnh tranh về chất lợng và giá cả sản phẩm , khi các hàng ràothuế quan đợc dỡ bỏ thì vấn đề này càng đợc doanh nghiệp chú trọng vànâng cao vị thế của mình trên thơng trờng.Mục tiêu của ta là sản xuất theohớng xuất khẩu nhng các biện pháp khuyến khích về thuế không đợc tthựchiện nh mục tiêu đã đề ra, hoạt động sản xuất vẫn cha đợc thể hiện đợc mụctiêu hớng xuất khẩu và hầu nh chỉ phục vụ nhu cầu trong nớc và thay thếnhập khẩu.
Trang 8T×NH H×NH XUÊT KHÈU TH¸NG10Vµ 10 TH¸NG §ÇU N¡M 2000
§¬n vÞtÝnh
KÕ ho¹chn¨m 2000
hiÖn10 th¸ngn¨m 2000
MÆt hµng xuÊt khÈu chñ yÕu
Trang 91000 tÊnNt
Nguån “T×nh h×nh xuÊt khÈu 10 th¸ng ®Çu n¨m2000”
T×nh h×nh nhËp khÈu th¸ng 10 vµ 10 th¸ng ®Çu n¨m 2000
§¬n vÞ tÝnhKÕ ho¹chn¨m 2000
hiÖn10 th¸ngn¨m 2000
Tæng gi¸ trÞnhËp khÈu
MÆt hµng nhËpkhÈu chñ yÕu 1.¤ t« nguyªnchiÕc c¸c lo¹i
2.¤ t« d¹nglinh kiÖn l¾p r¸p
3.ThÐp c¸c lo¹i(trõ ph«i)
5.Ph©n bãn c¸clo¹i
6.X¨ng dÇu (c¶cho t¸i xuÊt)
Trang 10Nguồn “Tình hình nhập khẩu 10 tháng đầu năm 2000”
Từ những yếu kém của bản thân các doanh nghiệp hiện nay do đó mỗidoanh nghiệp phải xác định cho đợc chiến lợc của mình để cạnh tranh trong
Trang 11quá trình hội nhập Trớc hết chiến lợc của doanh nghiệp phải nêu cho đợcnhững vấn đề cơ bản có tính chất bao quát để định hớng cho sự phát triểncủa doanh nghiệp trong một khoảng thời gian nhất định Đó là mục tiêu cơbản cần đạt đợc sau một khoảng thời gian những định hớng về tìm kiếm vàsử dụng các nguồn lực để có thể thực hiện các mục tiêu đề ra đó,có thể lànhững chính sách và cơ chế cơ bản giúp cho việc đạt đợc mục tiêu một cáchthuận lợi Để thực hiện dợc các chiến lợc của mình các doanh nghiệpkhông thể chỉ xuất phát từ tầm nhìn thiển cận không thấy đợc những tháchthức và những cơ hội lớn trong tơng lai mà cần có một t duy chiến lợc , trêncơ sở có sự phân tích,phán đoán chính xác về bản thân mình và các đối thủcủa mình cũng nh về thị trờng và ngời tiêu dùng
Trong quá trình sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp ngoài chiến ợc kinh doanh , chiến lợc marketing còn một chiến lợc rất quan trọng đốivới các doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thi trờng đó là chiến lợc chấtlợng sản phẩm Nh vậy mỗi doanh nghiệp cần phải nghiên cứu triểu khaichiến lợc cho sự phát triển phù hợp đối với doanh nghiệp của mình ở đâyngoài các chiến lợc đã nêu ra các doanh nghiệp cần hiểu chiến lợc chất lợnglà tổng hợp định hớng,kế hoạch biện pháp lớn nhằm phát triển sản phẩm,kéo dài chu kỳ sống của sản phẩm trên cơ sở cải tiến toàn bộ hệ thống, chỉtiêu chất lợng sản phẩm
Chất lợng sản phẩm của các doanh nghiệp là một phạm trù phức tạp ờng gặp trong lĩnh vực hoạt động kinh doanh cũng nh khi thực hiện trao đổihàng hoá Ngày nay quan niện về chất lợng sản phẩm đợc mở rộng hơn, cóthể nhìn nhận chất lợng theo 3 quan điểm lớn: kinh tế –Nhân tố nâng cao kỹ thuật và thẩmmỹ Theo quan điểm kỹ thuật hai sản phẩm có công dụng , chức năng nhnhau,sản phẩm nào có tính chất sử dụng cao hơn thì đợc coi là có chất lợngcao hơn, theo quan điểm kinh tế điều quan trọng không phải chỉ là các tínhchất sử dụng mà cần phải xem xét giá bán có phù hợp với sức mua của ng -ời tiêu dùng hay không và có cung ứng đúng lúc họ cần hay không , theoquan điểm thẩm mỹ kiểu dáng, màu sắc bao bì có phù hợp với thị hiếu vớingời tiêu dùng hay không Từ những quan điểm này doanh nghiệp cần xácđịnh đúng cho mục tiêu chiến lợc phát triển chất lợng sản phẩm của mình từđó để có khả năng cạnh tranh trên thị trờng so với các đối thủ cạnh tranh III.Quản lý chất lợng trong quá trình hội nhập vàcạnh tranh của nền kinh tế
Trang 12th-1.Chiến lợc chất lợng trong phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 2001 –Nhân tố nâng cao2010
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII ( tháng 6 1996 ) đã nêu mục tiêu từnay đến năm 2020 phải ra sức phấn đấu đa nớc ta cơ bản trở thành một nớccông nghiệp.Lực lợng sản xuất đến lúc đó sẽ đạt trình độ tơng đối hiệnđại,phần lớn lao động thủ công đợc thay thế bằng lao động sử dụng máymóc điện khí hoá cơ bản đợc thực hiện trong cả nớc.
Từ mục tiêu đó trong quá trình phát triển của chất lợng sản phẩm tronggần một phần t thế kỷ quả thật không dễ dàng chút nào và chắc chắn đi theocon đờng “ tuyến tính ” thông thờng để từ một xuất phát điểm thấp vơnnhanh lên tầm cao Giai đoạn 2001- 2010 là rất quan trọng cho sự phát triểnnền kinh tế Việt Nam trong thập kỷ đầu của thế kỷ 21 ,coi nh là một giaiđoạn bản lề để đa Việt Nam chuyển sang một giai đoạn mới về chất lợng cótốc độ phát triển nhanh hơn, trình độ cao hơn và phạm vi rộng rãi hơn,phổcập hơn đó là giai đoạn bứt lên phía trớc Giai đoạn là giai đoạn hàng hoá -dịch vụ Việt Nam có thể hội nhập và cạnh tranh trên thị trờng trong nớc vàthế giới.chất lợng hàng hoá Việt Nam đã dần ổn định và có xu hớng ngàycàng nâng cao do đó tạo đợc lòng tin đối với khách hàng và ngời tiêu dùng.Hàng xuất khẩu Việt Nam bắt đầu chiến lĩnh thị trờng quốc tế và kháchhàng nớc ngoài nhắc đến Việt Nam nh một quốc gia có xu thế phát triểnthành một “ cờng quốc về chất lợng ”từ giữa hoặc cuối thập niên thứ hai củathế kỷ 21.
Muốn đạt đợc những điều nói trên, rất nhiều việc phải làm trong giai đoạnnày thực sự trở thành giai đoạn tăng tốc, để chất lợng hàng Việt Nam khôngchỉ đuổi kịp các nớc trong khu vực mà còn đuổi kịp các nớc công nghiệpphát triển trên thế giới với sự hội nhập tích cực.Trong giai đoạn này cần tiếptục các hoạt động đào tạo,giáo dục,nâng cao dân trí,kiến thức cho ngời laođộng,tiếp tục giới thiệu rộng rãi các phơng thức quản lý tiên tiến ,các môhình quản lý chất lợng tổng hợp của các nớc cùng với việc hoàn thiện và phổbiến rộng rãi các mô hình tiên tiến trong nớc,đa phong trào chất lợng đi vàochiều sâu với hạt nhân là các “câu lạc bộ chất lợng ,nhóm chất lợng ” tại cáctổ chức,doanh nghiệp Giai đoạn này là giai đoạn tăng cờng đầu t để nângcấp nhanh chóng hạ tầng cơ sở từ kỹ thuật,kinh tế đến giáo dục y tế,vănhoá,để đẩy mạnh quá trình CNH-HĐH,xây dựng năng lực về khoa học côngnghệ,tiếp tục hoàn thiện cơ chế chính sách cho công cuộc đổi mới kinh tế-xãhội,phát triển các ngành công nghiệp mới hớng mạnh về xuất khẩu,đẩymạnh kinh tế biển,du lịch,tin học hoá các ngành công nghiệp,bộ máy quản
Trang 13lý nhà nớc.Các quá trình đó đều có ảnh hởng tích cực đến việc nâng cao chấtlợng và quản lý chất lợng trong điều kiện hội nhập Trên cơ sở những định h-ớng và quan điểm của Đảng,để đẩy mạnh quá trình phát triển chất lợng ViệtNam trong sự phát triển của nền kinh tế hội nhập trong những năm tới nênthực hiện những hớng chiến lợc sau.
-Lấy con ngời làm động lực cơ bản để phát triển chất lợng song song vớiviệc kiện toàn cơ sở vật chất kỹ thuật,đổi mới công nghệ,đổi mới tổ chứcquản lý đặc biệt là quản lý chất lợng đó là những nhân tố có tính quyết địnhđến việc phát triển chất lợng và quản lý chất lợng trong thời kỳ phát triểnmới phù hợp với nền kinh tế.Nhanh chóng đa trình độ chất lợng nớc ta nêntầm cao,đáp ứng yêu cầu của quá trình đổi mới đất nớc và hội nhập kinh tếquốc tế.Đây cũng là hớng chiến lợc cơ bản để Nhà nớc dựa vào mà tạo ranhững cơ chế,những chính sách và điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệpcó thể phát huy tốt hơn việc đảm bảo và nâng cao chất lợng ở doanh nghiệpmình cũng nh để tạo nên một phong trào chất lợng rộng lớn trong cả n-ớc,thông qua phong trào này xây dựng nên những ngành công nghiệp trọngđiểm ,những nhà doanh nghiệp và ngời lao động giỏi có phẩm chất đạo dứctốt cũng nh xây dựng nền văn hoá công nghiệp phù hợp với thời đại mới Trong quá trình đổi mới,phát triển chất lợng và quản lý chất lợng có thể
tiến hành từ thấp lên cao,từ nhỏ tới lớn,từ hẹp tới rộng,từ những biện phápriêng lẻ đến những biện pháp tổng hợp tuỳ theo trình độ ,khả năng yêu cầucủa các doanh nghiệp,tuy nhiên ở những ngành,cơ sở có điều kiện thì cần đingay vào hiện đại hoá để tạo đợc những sản phẩm mũi nhọn đạt trình độchất lợng cao để chiếm lĩnh thị trờng.
Dù phơng thức quản lý chất lợng có đợc tiến hành theo cách nào chăngnữa thì mọi doanh nghiệp cần luôn luôn ý thức rằng quá trình quản lý chất l-ợng phải đợc thờng xuyên cải tiến không đợc ngng trệ trong bất kỳ thời kỳnào,đồng thời trong quá trình quản lý chất lợng luôn phải kết hợp đồng bộvà hài hoà các mục tiêu,biện pháp quản lý trong mối quan hệ với cácngành ,cơ sở,giữa các nguồn lực bên trong với bên ngoài,kết hợp nhuầnnhuyễn và sáng tạo các yếu tố truyền thống với yếu tố thời đại để tạo sứcmạnh tổng hợp nhằm đạt đợc hiệu quả tối đa trong việc đảm bảo và nâng caochất lợng.
2.Chiến lợc phát triển chất lợng hàng xuất khẩu.
Chiến lợc phát triển chất lợng hàng xuất khẩu nớc ta trong khoảng 20năm tới cần tập trung theo định hớng thờng xuyên đổi mới và nâng cao chất
Trang 14lợng sản phẩm để luôn đáp ứng đợc yêu cầu ngày càng cao,đa dạng củakhách hàng và ngời tiêu dùng trên thị trờng nớc ngoài,đặc biệt với nhữngmặt hàng tinh xảo có giá trị kinh tế cao,trên cơ sở ngày càng hoàn thiện hệthống quản lý chất lợng tổng hợp với những ngành mũi nhọn có sức cạnhtranh cao trong những năm trớc mắt cơ cấu hàng xuất khẩu của ta vẫn dựavào những ngành hàng truyền thống về nông-lâm-ng nghiệp,công nghiệp giacông và tiểu-thủ công nghiệp,hàng tiêu dùng…Nh ng sẽ dịch chuyển sangnhthập niên tiếp theo sang các ngành công nghiệp hiện đại về điện-điện tử,cơkhí chính xác,cơ khí giao thông,vật liệu mới có chất lợng cao cùng với mộtsố lĩnh vực dịch vụ có thể cạnh tranh trên thị trờng quốc tế.
Về mục tiêu chiến lợc phát triển chất lợng hàng xuất khẩu cần phấn đấunhanh chóng đa trình độ chất lợng hàng xuất khẩu của ta đạt tiêu chuẩnquốc tế (ISO,IEC,CAC…Nh) tiêu chuẩn khu vực (Châu á Thái Bình Dơng,liênminh châu Âu,Bắc Mỹ) hoặc tiêu chuẩn quốc gia của các nớc xuất khẩu cóchất lợng cao trên thế giới trớc hết đối với những mặt hàng mà ta muốnchúng trỏ thành mặt hàng xuất khẩu một cách bình đẳng vào thị trờng nớcngoài với hiệu quả cao và tạo đợc uy tín cho mặt hàng xuất khẩu của ta từ đómà có thể mở rộng đợc thị trờng xuất khẩu trong bối cảnh hội nhập và cạnhtranh gay gắt nh hiện nay.
Đạt đợc mục tiêu chất lợng đối với những mặt hàng xuất khẩu để phù hợpvới thị trờng mà doanh nghiệp mở rộng và xâm nhập là một điều không phảidễ dàng.Do đó doanh nghiệp cần phải đẩy mạnh việc nghiên cứu thăm dò dựbáo xu hớng phát triển về thị trờng nớc ngoài và các đối tác có liên quan,tìmhiểu những thông tin kinh tế-tài chính có liên quan,nắm đợc tiêu chuẩn chấtlợng của đối thủ cạnh tranh và so với tiêu chuẩn chất lợng sản phẩm củamình để có thể tìm giải pháp đối phó,phải thờng xuyên xem xét lại thiếtkế,công nghệ để có thể kịp thời cải tiến theo sự thay đổi của nhu cầu của thịtrờng,đầu t cho nghiên cứu,triển khai cho ứng dụng công nghệ mơí,cho côngtác đào tạo nâng cao trình độ và tay nghề cho cán bộ công nhân viên,phảitìm hiểu các phơng thức quản lý chất lợng tiên tiến của các nớc đi trớc và tựxây dựng cho doanh nghiệp mình một hệ chất lợng thích hợp ứng với nhữngđòi hỏi về đảm bảo chất lợng nêu trong bộ tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000 3.ý nghiã của quản lý chất lợng trong quá trình hội nhập –Nhân tố nâng caocạnh tranh Trong bài phát biểu của thủ tớng chính phủ tại kỳ họp thứ 6 Quốc hội
khoá 10 Thủ tớng nhấn mạnh “…Nhphải tạo đợc chuyển biến rõ nét trongviệc nâng cao năng lực và hiệu quả cảu các doanh nghiệp,khắc phục sự ỷ
Trang 15lại trông chờ vào chính sách bảo và bao cấp của Nhà nớc tăng nhanh sốdoanh nghiệp làm ra sản phẩm có sự cạnh tranh cao,đạt đợc tiêu chuẩnquốc tế về quản lý chất lợng ” Xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế ngày càngtrở lên không thể đảo ngợc trong những năm gần đây đã tạo ra những tháchthức mới trong kinh doanh,khiến các doanh nghiệp ngày càng coi trọngvấn đề chất lợng.Để thu hút khách hàng,các công ty đã đa chất lợng vàonội dung hoạt động quản lý của mình.Ngày nay khách hàng ngày càng đòihỏi cao về chất lợng sản phẩm hàng hoá và dịch vụ,điều kiện bảo đảm chấtlợng Bên cạnh đó với sự phát triển của khoa học-kỹ thuật các công ty vàcác quốc ngày càng có các điều kiện thuận lợi hơn để thoả mãn nhu cầucủa khách hàng điều đó làm cho mức độ cạnh tranh ngày càng khốc liệthơn.Muốn phát triển trong môi trờng cạnh tranh các doanh nghiệp phảikhông ngừng cải tiến,hoàn thiện và nâng cao chất lợng sản phẩm hàng hoávà dịch vụ,đồng thời phải không ngừng nghiên cứu và thiết kế sản phẩmtạo ra các dặc trng khác biệt của sản phẩm hàng hoá -dịch vụ để thoả mãntốt nhu cầu khách hàng nhằm duy trì và mở rộng thị trờng
Nếu nh trớc đây các quốc gia còn dựa vào hàng rào thuế quan,hàng ràokỹ thuật để bảo vệ nền sản xuất trong nớc thì trong bối cảnh quốc tế hoámạnh mẽ hiện nay với sự ra đời của tổ chức Thơng mại thế giới(WTO),khu vực tự do AFTA và thoả ớc về hàng rào kỹ thuật đối với thơngmại (TBT)các sản phẩm hàng hoá đã xâm nhập sang các quốc gia khácnhau.Sự phát triển mang tính toàn cầu đã tạo điều kiện để hình thành nênthị trờng tự do khu vực và thế giới.Trong bối cảnh nh vậy các công ty vàcác nhà quản lý trở lên năng động hơn,thông minh hơn dẫn đến sự bão hoàcủa nhiều thị trờng chủ yếu tạo ra sự suy thoái kinh tế phổ biến trong khicác đòi hỏi về chất lợng ngày càng trở lên cao hơn.Các đặc điểm này đãlàm cho chất lợng trở thành nột yếu tố cạnh tranh hàng đầu,Các công ty đãchuyển vốn đầu t vào các khu vực năng động có khả năng thoả mãn kháchhàng và đem lại lơị nhuận cao.Sản phẩm có thể đợc thiết kế tại một nớc,sảnxuất tại một số nớc và bán ở mọi trên thế giới.Các nhà sản xuất ,phân phốivà khách hàng ngày nay có quyền lựa chọn sản phẩm có chất lợng cao,giácả phù hợp,phơng thức giao nhận thuận tiện ở bất kỳ nơi nào trên thếgiới.Cuộc cạnh tranh toàn cầu đã và sẽ trở lên mạnh mẽ hơn với phạm vingày càng rộng lớn hơn.Sự phát triển của khoa học,công nghệ ngày càngcao đã tạo ra cơ hội cho các nhà sản xuất,kinh doanh cung cấp những sảnphẩm hàng hoá-dịch vụ có chất lợng cao,thoả mãn ngày càng tốt hơn nhucầu của khách hàng và tạo lợi thế cạnh tranh.
Trang 16Trong xu thế phát triển của nền kinh tế tri thức nguồn tài nguyên thiênnhiên không còn là yếu tố quyết định đến sự phồn vinh của một quốc gianữa.Thông tin,kiến thức,nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn,trình độtay nghề cao,kỹ năng quản lý dựa trên nền tảng giáo dục chuẩn mực và nềnếp thực sự đem lại sức mạnh cho một quốc gia trong xu thế phát triển mớivà cạnh tranh mới.Do vậy chất lợng và chiến lợc chất lợng trong chiến lợckinh doanh của doanh nghiệp ngày càng có tầm quan trọng trong thời đạicạnh tranh và hội nhập
Trang 17Phần thứ hai: Quản lý chất lợng và sức cạnh tranh bằng chấtlợng của hàng hoá Việt Nam trong quá trình hội nhập cạnhtranh
I.Quá trình hội nhập-cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam 1.Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
Trong bức tranh đa dạng của thế giới nền kinh tế Việt Nam đang bớcvào thời điểm có nhiều thuận lợi và những thách thức để trở thành một conrồng về kinh tế trong thiết kế 21.Những thuận lợi đó là tiềm năng về một thịtrờng sức lao động khá đông đảo,một nguồn khoáng sản khá phong phú,cómột nền chính trị ổn định và có hệ thống chính sách tơng đối rộng mởthông thoáng,nằm ở vị trị thuận lợi trong khu vực kinh tế Châu á-Thái BìnhDơng năng động,đang phục hồi và đẩy mạnh tốc độ phát triển.Tuy nhiênnền kinh tế Việt Nam cũng gặp phải những thách thức nhất định nh sứccạnh tranh của các doanh nghiệp còn thấp,thủ tục hành chính còn phứctạp,hệ thống Ngân hàng cha trở thành một chất xúc tác quan trọng.Nhữngnăm đầu của thế kỷ 21 cùng với sự hội nhập mạnh mẽ của nền kinh tế mỗidoanh nghiệp cần phải quan tâm nhiều hơn nữa tới chiến lợc phát triểnchính bản thân mình,có sự gắn kết chặt chẽ với phân công lao động và hợptác quốc tế.
Muốn vậy chúng ta phải đẩy mạnh một loạt các chính sách kinh tế theo ớng mở cửa hơn nữa,cả trong khu vực kinh tế nội địa với nền kinh tế thếgiới.Có nh vậy chúng ta mới hy vọng đẩy mạnh tốc độ đầu t trong nớc lênmột tốc độ nhanh nhằm tăng tốc độ mạnh mẽ của nền kinh tế Việt Nam hộinhập nhanh vào nền kinh tế toàn cầu.
Trang 182.Hội nhập kinh tế quốc tế với việc điều chỉnh một số chính sách
th-ơng mại
Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế là một trong những phơng hớng đểtiếp tục phát triển kinh tế trong chiến lợc 10 năm (2001-2010) của nớcta.Một trong những nội dung quan trọng của hội nhập là mở cửa thị trờngtrong nớc và hớng ra thị trờng quốc tế.Các cam kết trong các hiệp định th-ơng mại quốc tế đặt ra những yêu cầu cần phải điều chỉnh quy chế thơngmại của chúng ta.Do đó phải rà soát lại các quy định hiện hành và xoá bỏcác quy định không còn phù hợp đồng thời bổ sung một số quy định mà hệthống luật pháp của ta còn thiếu.Nhằm mục đích này cần phải thành lậpmột bộ phận liên ngành để đảm bảo lợi ích cho toàn xã hội.
Thực hiện tốt hiệp định thơng mại Việt Nam-Hoa Kỳ sẽ tạo điều kiệnthuận lợi cho việc gia nhập tổ chức thơng mại thế giới (WTO) của ta.Việcmở rộng cam kết với Hoa Kỳ áp dụng cho các nớc khác có u điểm là thựchiện trên thực tế chế độ không phân biệt đối xử giữa các nớc bạn hàng- mộtyêu cầu của WTO.
Việc giảm mức chêch lệch giữa biểu thuế u đãi và đặc biệt u đãi sẽ hạnchế sự lệch lạc về nguồn nhập khẩu từ những nớc đợc hởng u đãi thuần tuýnhờ thuế nhập khẩu mà ít dựa trên chất lợng và tính năng sử dụng của hànghoá.
Việc cho phép các nhà đầu t nớc ngoài quyền xuất-nhập khẩu nh cácdoanh nghiệp trong nớc sẽ giúp phát triển quan hệ thơng mại hai chiều giữanớc đầu t và nớc ta.Hạn chế quyền xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốnđầu t nớc ngoài không phù hợp với chủ trơng khuyến khích xuất khẩu củata.Thực hiện nguyên tắc đối xử quốc gia có thể làm cho mức độ cạnh tranhxuất-nhập khẩu tăng lên.làm giảm tỷ lệ lợi nhuận của các công ty thơng mạihiện hành nhng giá thu mua có thể tăng lên và ngời sản xuất đợc lợi.
Để xây dựng cam kết cắt gảim thuế khi tham gia WTO chúng ta cần xâydựng tiêu chuẩn và cơ chế đánh giá mức độ bảo hộ thực tế hiện hành căn cứvào khả năng cạnh tranh của sản phẩm và trên cơ sở phân tích tác động đốivới các ngành có liên quan cũng nh lợi ích tổng thể của nền kinh tế.Biểuthuế cần đợc đơn giản hoá với mức thuế thấp hơn.Đối với những mặt hàngkhông cần hạn chế xuất khẩu thì không nên tiếp tục đánh thuế xuấtkhẩu,cần có các biện pháp khuyến khích xuất khẩu trực tiếp đối với bênthứ ba trong quá trình đẩy nhanh thực hiện các nguyên tắc chung.Ngoài rakhuyến khích xuất khẩu bằng các hình thức khác nh thành lập quỹ thởng
Trang 19xuất khẩu , thuế VAT bằng không,giảm thuế thu nhập doanh nghiệp 50%nếu kim ngạch đạt 80% doanh số ,tín dụng u đãi, thành lập quỹ bảo hiểmxuất khẩu Mặt khác quyền kinh doanh xuất- nhập khẩu của các doanhnghiệp có vốn đầu t nớc ngoài (FDI) đợc quy định riêng.Danh mục hànghoá doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài không đợc xuất khẩu không phùhợp với danh mục cấm hoặc hạn chế xuất khẩu nói chung.Về nhập khẩu cácdoanh nghiệp FDI đợc nhập khẩu máy,thiết bị vật t phục vụ cho dự án đầut vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp theo kế hoạch đãđăng ký và đợc Bộ Thơng mại,Bộ kế hoạch và đầu t phê duyệt.
3.Nâng cao khả năng cạnh tranh và hội nhập của các doanh nghiệp
Việt Nam
Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 8 đã xác định “từngngành,từng doanh nghiệp phải xây dựng chiến lợc,giải pháp để thực hiệncác cam kết quốc tế,nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trờng trong nớcvà quốc tế …Nh”với tinh thần đó nớc đã cam kết thực hiện AFTA,ra nhậpAPEC và trong tơng lai sẽ ra nhập WTO.Có thể nói rằng toàn cầu hoá kinhtế là xu hớng đang chiếm u thế trong nền kinh tế hiện đại và hội nhập là conđờng phát triển tất yếu của tất cả các quốc gia trên thế giới.Lịch sử đãchứng minh rằng không có quốc gia nào có thể đạt đợc tốc độ phát triểnnhanh mà lại không thực hiện đờng lối mở cửa kinh tế,tích cực hộinhập.Hội nhập không chỉ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tiếp cận thị tr-ờng thế giới,phát triển trên cơ sở tận dụng lợi thế cạnh tranh của mỗi n-ớc,mỗi doanh nghiệp.Về thực chất hội nhập tức là mở cửa kinh tế,mở cửathị trờng trong nớc,chấp nhận cạnh tranh bình đẳng với các doanh nghiệp n-ớc ngoài ngay trên “sân nhà” theo những luật chơi chung do cộng đồngquốc tế quy định.Trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế với sự xâm nhập vàbành trớng của các công ty đa quốc gia thì sức ép đối với các doanh nghiệpViệt Nam ngày càng lớn để có thể thích nghi đợc với những điều kiện ngàycàng đòi hỏi mới.
Đối với một đất nớc thì hội nhập là con đờng duy nhất để phát triển còn đốivới từng doanh nghiệp thì không phải hoàn toàn nh vậy.Chỉ có doanhnghiệp nào chuẩn bị tốt để hội nhập thì mới tồn tại nếu không thì nguy cơbị đào thải là hoàn toàn hiện thực.Tiếc rằng hiện nay hầu hết các doanhnghiệp Việt Nam cha ý thức đợc hết các nguy cơ đó coi quá trình hội nhậplà của Nhà nớc ,thực đây là một quan niệm sai lầm.
3.1Thực trạng khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam
Trang 20Đến cuối năm 1999 cả nớc có khoảng 6000 doanh nghiệp Nhà nớc trên30000 công ty cổ phần,công ty TNHH,doanh nghiệp t nhân,2.2 triệu hộkinh doanh cá thể.Tham gia hoạt động xuất khẩu hiiện nay cả nớc cókhoảng 12000 doanh nghiệp,khả năng cạnh tranh rất thấp ngay trên thị tr-ờng trong nớc cũng nh thị trờng khu vực và quốc tế thể hiện.
-Vị thé cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trờng quốc tế và khuvực cha đợc khẳng định.Đến giữa năm 1999 cả nớc mới có trên 100 doanhnghiệp đợc cấp chứng nhận tiêu chuẩn chất lợng ISO 9000 trong đó doanhnghiệp Nhà nớc chiếm 90%,hiện nay đã có khoảng gần 500 doanh nghiệpđã hoàn thành việc chứng nhận chứng chỉ ISO 9000,phần nhiều các doanhnghiệp phải dựa vào đối tác nớc ngoài về biểu tợng,thiết kế sản phẩm.quytrình công nghệ ,tiếp thị và phân phối sản phẩm.Có thể nói thách thức lớnnhất đối với các doanh nghiệp trong thời điểm hiện nay là làm sao tạo đợchình ảnh của doanh nghiệp mình trên thị trờng,giao dịch trực tiếp với kháchhàng và kiểm soát đợc các kênh phân phối.
- Nhiều doanh nghiệp hoàn toàn thụ động trong việc tiếp cận thị trờng vàđịnh hớng khách hàng.Hiện nay nhiều doanh nghiệp vẫn tiếp tục sản xuấtcác sản phẩm với giá trị gia tăng thấp trong khi nhu cầu của thị trờng thếgiới đã có sự chuyển đổi.Từ đó hiệu quả hoạt động thấp lại chịu ảnh hởngcủa những công ty đa quốc gia.
- Có tình trạng các doanh nghiệp bắt chớc các mãu thiết kế và mợn nhãnmác sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh nớc ngoài,không đầu t vào nghiêncứu –Nhân tố nâng caotriển khai,tiếp thị và đào tạo thay vào đó nhiều công ty coi chính phủnh là một tác nhân quan trọng đến kết quả kinh doanh của họ và nỗ lực tìmkiếm,giấy phép,hạn ngạch,trợ cấp và bảo hộ càng tốt.
-Trình độ trang thiết bị máy móc lạc hậu,công nghệ chậm đợc đổi mớiđang là cản trở đối với quá trình hội nhập.Ngoài các xí nghiệp do nớc ngoàiđầu t,các xí nghiệp công nghiệp trong nớc chỉ có khoảng 1/3 đợc coi là cótrang thiết bị vào loại tơng đối tiên tiến,tốc độ đổi mới công nghệ cònkhiêm tốn khoảng 10 -11%.Điều này đã hạn chế rất nhiều đến việc nângcao chất lợng sản phẩm,giảm chi phí sản phẩm.Nhiều sản phẩm sản xuấttrong nớc có giá trị cao hơn sản phẩm cùng loại nhập khẩu từ 20 - 40% - Hiệu quả sản xuất kinh doanh cha cao và đang có xu hớng giảmdần.Theo báo cáo của phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam số nợphải trả của các doanh nghiệp Nhà nớc bằng 12% số vốn của doanh nghiệpNhà nớc,trong khi đó nợ phải thu chỉ bằng 60% nợ phải trả.Mặt khác quy
Trang 21mô của các doanh nghiệp Nhà nớc rất nhỏ,số doanh nghiệp Nhà nớc có vốndới 5 tỷ đồng chiếm 65,4%,vốn trên 10 tỷ đồng chỉ có 20,86% những khókhăn về vốn về thị trờng cộng với sự yếu kém,lỏng lẻo cồng kềnh của bộmáy quản lý doanh nghiệp đã dẫn đến tình trạng thua lỗ.Hiệu quả sử dụngvốn rất thấp có đến hơn 50% số doanh nghiệp Nhà nớc có tỷ suất sinh lờitrên tổng số vốn thấp hơn lãi suất tiết kiệm.Chất lợng hàng hoá thấp,giá bánlại cao bị cạnh tranh gay gắt với sự xâm nhập ồ ạt của hàng hoá nhậpkhẩu,các doanh nghiệp Việt Nam khó có thể đững vững đựơc trên thị trờngtrong nớc chứ cha nói gì đến xuất khẩu ra thị trờng nớc ngoài
-Môi trờng kinh doanh cha thể hiện hết tính gay gắt của nhân tố cạnhtranh ,cha thúc đẩy các doanh nghiệp chuẩn bị theo lộ trình hội nhập AFTAvà WTO nguy cơ bị động là rất rõ.Các doanh nghiệp Nhà nớc hiện nay vẫnđợc sự bảo hộ và u đãi của Nhà nớc.Điều này dãn đến tình trạng ngay cảcác doanh nghiệp dẫn đầu đang hoạt động có hiệu quả trong các ngành sảnxuất thép,xi măng,than,đờng…Nhcũng khó có thể cạnh tranh với các doanhnghiệp trong khu vực Việc quản lý nhập khẩu cha đợc chặt chẽ,tình trạnghàng nhập lậu tràn lan gây ảnh hởng tới tiêu thụ hàng trong nớc.Đấu thầuvề hạn ngạch xuất khẩu cha đợc mở rộng và áp dụng triệt để.Các thông tinvề thị trờng nớc ngoài,xúc tiến thơng mại còn nhiều hạn chế
3.2Cạnh tranh bằng chất lợng –Nhân tố nâng caoMột biện pháp bền vững
Xu thế toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới ngày càng trở lên không thểkhông đảo ngợc đợc.Đó là một trong những thách thức,sức ép lớn nhất đốivới các doanh nghiệp,các quốc gia trong kinh doanh và trong xây dựng cácchơng trình kinh tế.Các doanh nghiệp ngày càng nhận thức sâu sắc rằng đểdứng vững và phát triển đợc trong môi trờng cạnh tranh hiện nay họ khôngcòn cách lựa chọn nào khác là phải kinh doanh hớng vào chất lợng,coi chấtlợng là một trong những mục tiêu hangf đầu.chất lợng trở thành moọt yếutố chính,yếu tố quyết định trong chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp ởbất kể môi trờng nào.
Trong chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp có mục tiêu ngắn hạn vàmục tiêu dài hạn nhng tất cả những mục tiêu đó để đi vào thực tiễn đều thểhiện sức mạnh hay yếu của các doanh nghiệp mình thông qua thị phần củasản phẩm trên thị trờng.Điều đó có nghĩa là sức cạnh tranh của sản phẩm-hàng hoá -dịch vụ trên thị trờng.Nh vậy sức mạnh cạnh tranh của sản phẩmhàng hoá - dịch vụ chính là các đặc tính đợc tổng hoà từ những thuộc tínhvốn có của sản phẩm hàng hoá- dịch vụ hoặc đợc gán cho chúng để phân
Trang 22biệt chúng với các sản phẩm hàng hoá- dịch vụ đợc đa ra để cạnh tranh vớiđối thủ về khả năng đáp ứng cao hơn đối với những nhu cầu đã xác định củakhách hàng.Sức cạnh tranh có thể thể hiện qua năng lực (khả năng) cạnhtranh của sản phẩm- hàng hoá-dịch vụ với ý nghĩa thu hút đợc nhiều ngờimua,sử dụng hơn những sản phẩm –Nhân tố nâng caohàng hoá -dịch vụ khác cùng loại đangđợc tiêu thụ trên cùng một thị trờng.Do đó muốn cho sản phẩm hàng hoá -dịch vụ của mình có khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng , ngời tiêudùng cao hơn so với các sản phẩm –Nhân tố nâng caohàng hoá -dịch vụ cùng loại của cácđối thủ cạnh tranh thì các bên (nhà) sản xuất kinh doanh –Nhân tố nâng caodịch vụ phảiđảm bảo sao cho chúng có đợc những u thế vợt trội.Những yếu tố tạo ranhững u thế đó của sản phẩm- hàng hoá-dịch vụ hay là tạo lên sức cạnhtranh cao cho sản phẩm- hàng hoá -dịch vụ chính là mức chất lợng ,giácả ,điểu kiện giao hàng (cung cấp),hình thức thanh toán,phơng thức vậnchuyển và giao nhận,môi trờng cạnh tranh,vị thế so sánh…Nhtrong các yếu tốđó thì mức chất lợng và giá cả là những yếu tố quan trọng hàng đầu nó thểhiện vai trò trong khả năng cạnh tranh của hàng hoá- dịch vụ trên thị tr -ờng.Mặt khác hai yếu tố này gắn liền với các thuộc tính vốn có của sảnphẩm –Nhân tố nâng cao hàng hoá -dịch vụ góp phần tạo lên giá trị sử dụng của sản phẩm-hàng hoá- dịch vụ và chúng có hệ số trọng lợng cao khi xác định sức cạnhtranh của sản phẩm-hàng hoá- dịch vụ Để nâng cao sức cạnh tranh chosản phẩm- hàng hoá- dịch vụ của mình các nhà sản xuất- kinh doanh-dịchvụ không thể không kết hợp tất cả yếu tố nêu trên trong những điều kiệnkhác nhau nhng trớc hết họ phải dựa vào hai yếu tố nền tảng này.Các yếu tốkhác có thể đợc xem nh là yếu tố bổ sung.Tuy nhiên,sức cạnh tranh của sảnphẩm- hàng hoá - dịch vụ không phải đơn thuần chỉ là kết quả của một phépcộng đơn giản giữa các yếu tố nêu trên với nhau,sự phức tạp của việc xácđịnh sức cạnh tranh cảu sản phẩm hàng hoá- dịch vụ thể hiện: các doanhnghiệp sản xuất-kinh doanh-dịch vụ đảm bảo đến mức độ nào những yếu tốcần thiết cho hoạt động sản xuất- kinh doanh –Nhân tố nâng cao dịch vụ của mình.Nhữngđiều kiện (cần phải đợc chỉ số hoá) nh năng suất lao động ,hàm lợng côngnghệ ,lợng vốn đầu t,trình độ kỹ thuật,khả năng thay thế hàng nhậpkhẩu,trình độ quản lý …Nh vậy muốn nâng cao khả năng sức cạnh tranh củanhsản phẩm- hàng hoá -dịch vụ thì phải thực hiện hàng loạt các biên pháp vàduy trì ở mức tối u,hàng loạt mối quan hệ đa tầng và đa chiều.Song xem xéttất cả các điều kiện nêu trên,chúng ta đều thấy rõ hệ quả của việc áp dụngchúng đều hớng vào mục tiêu:nâng cao chất lợng và hạ giá thành.Ngợc lạicó cạnh tranh tranh tốt thì có khả năng vật chất và kỹ thuật để tái đầu t lạicho việc nâng cao chất lợng và hạ giá thành Mối quan hệ giữa chất lợng vàcạnh tranh thực chất là mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả đồng thời
Trang 23cũng là mối quan hệ giữa khả năng và hiện thực.Nâng cao sức cạnh tranhcủa sản phẩm- hàng hoá- dịch vụ đợc thừa nhận rộng rãi là một quá trìnhtìm giải pháp chủ yếu để duy trì và mở rộng thị trờng,mở cửa và hội nhậpkinh tế với các nớc trong khu vực và trên thế giới.Khi mà những hàng ràothuế quan và hàng rào kỹ thuật ngày càng đợc hạn chế và tiến tới là gỡ bỏkhi mà hoạt động thơng mại đang mang tính toàn cầu hoá thì cạnh tranhcủa hàng hoá trên thị trờng đợc thể hiện thông qua chất lợng và giá cả traođổi.
Một trong những thách thức kinh tế nổi bật của thời đại hiện nay là:cạnhtranh- hội nhập về chất lợng trong khi đó không còn là sự lựa chọn nữa màlà một trong những yếu tố sống còn của các doanh nghiệp ,tổ chức.Vai tròquyết định của chất lợng đợc thể hiện ở tác động to lớn của nó đối với khảnăng sinh lợi của hoạt động sản xuất- kinh doanh- dịch vụ Những số liệuthống kê cho thấy rằng những công ty có vị thế cao hơn về chất lợng có thểthiết lập mức giá cao hơn 8% so với sản phẩm cùng loại của các công ty cóvị thế chất lợng thấp hơn mà họ vẫn bán chạy hàng hoá hơn.Không nhữngthế mức thu hồi vốn cho đầu t giữa hai công ty này cũng chênh lệch với tỷlệ 30% so với 20%.Nh vậy vấn đề chất lợng ngày nay không chỉ còn là vấnđề kỹ thuật thuần tuý nữa mà đã trở thành mang tính chiến lợc lâu dài hàngđầu trong hoạt động sản xuất- kinh doanh –Nhân tố nâng caodịch vụ của các doanh nghiệpvà tổ chức.
Trong quản lý chất lợng điều trớc tiên cần đề cập đến chính là sự bùng nổcủa việc xây dựng và áp dụng các công nghệ quản lý chất lợng hiện đại nhISO 9000,ISO 14000,TQM,HACCP,GMP…Nhcũng nh các phong trào chất l-ợng ngày càng trởt lên rộng khắp.Một số các doanh nghiệp khi gặp thất bạitrên thơng trờng thờng tự đổ lỗi cho những yếu kém về kỹ thuật,côngnghệ ,vốn, tiếp thị,sự hỗ trợ về chính sách từ tầm quản lý vĩ mô…Nhthực ra sựthất bai của họ đợc khởi nguồn chính từ những yếu kém trong khâu quản lývi mô trong đó có quản lý chất lợng điều đó thể hiện thông qua sự yếu kémcủa một khâu trong quá trình quản lý sẽ tác động đến các khâu tiếp theo sautheo phản ứng dây truyền và ảnh hởng đến hiệu quả chung.Các tiếp cận vấnđề chất lợng một cách toàn diện sẽ giúp các doanh nghiệp ,tổ chức nhìnnhận và giải quyết vấn đề này trong mối quan hệ tổng thể với các vấn đềkhác của hoạt động sản xuất kinh doanh- dịch vụ,từ đó đảm bảo đợc sự pháttriển bền vững.Các hệ thống quản lý chất lợng đều hớng vào việc đáp ứngnhu cầu khách hàng (một định hớng chủ đạo trong cạnh tranh về chất l-ợng )trên cơ sở loại bỏ những sự không phù hựp và đảm bảo môi trờng tốtcho các doanh nghiệp của tất cả các khâu,các giai đoạn của quá trình sản
Trang 24xuất- kinh doanh- dịch vụ.Chất lợng không thể là cơ may mà nó phải đợcquản lý trong toàn doanh nghiệp ở mọi thời điểm của quá trình.Đây là triếtlý chất lợng mà các doanh nghiệp,tổ chức cần phải nhận thức đợc trong thờiđại cạnh tranh và hội nhập kinh tế toàn cầu hiện nay.
Chiến lợc chất lợng khi đó sẽ là một thành phần hữu cơ tạo lên chiến lợcsản xuất- kinh doanh của doanh nghiệp,tổ chức.Chiến lợc này chỉ đợc xâydựng hoàn chỉnh nếu nó bao quát đợc cả ba mặt:kế hoạch hoá chất l-ợng,kiểm soát chất lợng ,cải tiến liên tục (tam đoạn luận chất lợng củaJuran).Việc thực hiện chiến lợc này cần phải đợc tuân thủ chặt chẽ theo cácbớc của chu trình PDCA(lập kế hoạch-thực hiên-kiểm tra-điều chỉnh ) củaDeming.Đó chính là t tởng cốt lõi của quan niệm cải tiến liên tục mà nhiềudoanh nghiệp,tổ chức trên thế giới đã và đang theo đuổi.
Từ việc áp dụng những hệ thống và công cụ quản lý chất lợng tiên tiếnchính là một cách thiết thực để làm cho sản phẩm- hàng hoá - dịch vụ củachúng ta có khả năng trớc hết là tiếp cận thị trờng và tiếp sau là có khả năngcạnh tranh cao so với sản phẩm- hàng hoá- dịch vụ cùng loại của nớc ngoàingay trên thị trờng trong nớc,trong khu vực và quốc tế Vai trò của chất l-ợng trong cạnh tranh ngày càng nổi bật hơn nữa khi nớc tham gia hoàn toànvào hiệp ớc thuế quan hiệu lực chung ASEAN (CEPT) vào năm 2003 cũngnh các hiệp thơng mại song phơng và đa phơng với các nớc trong khuvực,và trên thế giới tiến dần đến việc ra nhập tổ chức thơng mại thế giới(WTO).
3.3 Khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam
Tham gia AFTA là bớc đi đầu tiên của Việt Nam trong quá trình hộinhập kinh tế thơng mại khu vực và thế giới.Nó đặt nền móng cho quá trìnhhội nhập APEC và chuẩn bị cho sự gia nhập WTO một cách có hiệuquả.trong quá trình hội nhập có nhiều vấn đề đặt ra táhc thức mới đối vớidoanh nghiệp Việt Nam,làm thế nào để tồn tại và phát triển ? Làm thế nàođể đạt đợc và duy trì việc xuất khẩu,bảo vệ đợc thị trờng trong nớc? Haylàm sao nâng cao đợc sức cạnh tranh trong môi trờng thơng mại quốc tế ?Vấn đề cốt lõi là làm sao xá định chính xác các lợi thế cạnh tranh củadoanh nghiệp,tập trung đợc các nguồn lực và tạo đòn bẩy nguồn lực để cósức cạnh tranh tổng hợp.Việc nâng cao năng lực của các doanh nghiệp vàtừng ngành sẽ nâng cao năng lực cạnh tranh và sức sản xuất của nền kinhtế.Trung tâm của cạnh tranh ở Việt Nam hội tụ ở các doanh nghiệp Nhà n-
Trang 25ớc.Nâng cao sức cạnh tranh là vấn đề sống còn của các doanh nghiệp ViệtNam hiện nay.
Sức cạnh tranh ở đây đợc hiểu là khả năng sáng tạo ra những sản dịch vụ,quy trình công nghệ độc đáo tạo ra giá trị gia tăng cao đúng với yêucầu của khách hàng và các bên quan tâm với năng suất cao nhằm tăngnhanh lợi nhuận và mức sống của ngời tiêu dùng.Trong quá trình hội nhậpWTO và AFTA nền kinh tế Việt Nam nói chung,mỗi doanh nghiệp nóiriêng có những cơ hội để phát triển nh mở rộng thị trờng,phát triển quan hệbuôn bán với các nớc trong khu vực và thế giới ,hiện đại hoá hoạt động sảnxuất –Nhân tố nâng cao kinh doanh , khai thác đợc kinh nghiệm của các nớc đi trớc tronghoạt động thơng mại quốc tế.
Muốn nâng cao đợc sức cạnh tranh phải trả lời đợc các câu hỏi: lợi thếcạnh tranh của các doanh nghiệp nằm ở chỗ nào?nh thế nào để nâng cao đ-ợc lợi thế cạnh tranh,khai thác nộ lực.Lợi thế cạnh tranh có thể đợc địnhnghĩa nh là khả năng của doanh nghiệp thực hiện tốt hơn đối thủ cạnh tranhtrong việc đạt đợc mục tiêu mở rộng thị trờng phải đạt doanh thu và lợinhuận cao.
Đầu t cho một tầm nhìn lâu dài : để có sản phẩm tốt,giá thành hạ trongkhi công nghệ còn lạc hậu, các doanh nghiệp Việt Nam phải chuyển mụctiêu tối đa hoá lợi nhuận từ số 1 xuống số 2 Điều này sẽ tạo nên sự khácbiệt giữa các doanh nghiệp nỗi lực phát triển thị trờng phơng Đông và cácđồng nghiệp nổ lực kiếm tiền ở phơng Tây Khi lợi nhuận trở thành u tiênsố hai, một mô hình doanh nghiệp mới cùng với một triết lý kinh doanh mớixuất hiện.Một trong những vấn đề của các doanh nghiệp Việt Nam hiện naytrong khả năng cạnh tranh đối với thị trờng trong nớc cũng nh thị trờng nớcngoài đó là chiến lợc sản phẩm ; chọn những sản phẩm mà doanh nghiệp cóthế mạnh,không ngừng cải tiến nâng cao chiến lợc sản phẩm , phải đa dạnghoá sản phẩm theo nhu cầu tiêu dùng ngày càng phát triển và nâng cao củaxã hội ( chế biến , chế biến tinh, theo nhiều giá trị sử dụng , hình thức baobì ) Khái thác có hiệu quả các lợi thế so sánh quốc gia trong lựa chọn sảnphẩm kinh doanh , chú trọng đến khâu nghiên cứu và phát triển sản phẩmmới hiện đại hoá khau thiết kế sản phẩm , chọn lựa hệ thống quản lý chất l-ợng tiên tiến trên thế giới phù hợp với doanh nghiệp để nâng cao chất lợngsản phẩm , mặt khác vấn đề hạ thấp chi phí hiện nay của doanh nghiệp gặprất nhiều khó khăn : các chi phí nh chi phí đầu vào và các chi phí trung giankhác để hạ giá thành,nâng cao lợi nhuận và có đủ khả năng bán hàng ra vớigiá cạnh tranh
Trang 26hệ số lọi thế so sánh giữa các nớc asean
Ngành sản phẩm IndonesiaMalaysiaPhilipinesSingaporeTháilan
ViệtNam
Chế biến, bảo quản thịt và sảnphẩm từ thịt
Xay xát và chế biến lơngthực(trong đó riêng gạo)
6,669,7Chế biến, bảo quản rau quả0,60,34,50,13,11,5
Chế biến thức ăn gia súc1,0 0,61,30,21,60,1
Chế biến dầu mở động,thực vật2,716,23,61,50,70,0Cao su và sản phẩm từ cao su.
(trong đó riêng cao su)
0,412,1
1,33,4Sợi,chỉ và vải rệt các loại(trong
đó sợi nhân tạo riêng tơ lụa)
1,80,7Thuốc trừ sâu và nông dợc0,50,31,20,51,43,1
Sơn ,mực,véc ni sản phẩm dùngcho hội hoạ