Chương I: Cơ sở lý luận chung về khả năng cạnh tranh của hàng hoá xuất khẩu trong nền kinh tế thị trường 3 I/ Những lý luận cơ bản về kinh tế thị trường 3 1. Kinh tế thị trường là gì 3 2. Nhữn
Trang 1Lời mở đầu
Vào những năm cuối thế kỷ XX, đời sống kinh tế quốc tế trở lênđặc biệt sôi động Sự bùng nổ của cuộc cách mạng khoa học công nghệ,đặc biệt là công nghệ thông tin, việc tích tụ và tập chung t bản ở quy môcực kỳ lớn, nổi bật là làn sóng siêu sát nhập các công ty ( đạt tổng trịgiá 1,1 nghìn tỷ USD trong năm 2001) Quá trình phân công lao độngquốc tế diễn ra ngày càng sôi động trên phạm vi toàn thế giới Đãlàm cho lực lợng sản xuất có những bớc nhảy vọt các nền kinh tế ngàycàng đan xen và có phần phụ thuộc vào nhau, quá trình quốc tế hoá đợcđẩy mạnh, xu hớng toàn cầu hoá nền kinh tế ngày càng rõ rệt và mạnhmẽ hơn lên
Toàn cầu hoá kinh tế tỏ ra có sức hấp dẫn vì nó làm cho các nềnkinh tế , các quốc gia nếu khéo vận dụng trong hội nhập thì sẽ phát huyđợc lợi thế của mình, đợc bổ xung những yếu tố mới, hình thành một cơcấu kinh tế hợp lý và có hiệu quả hơn, thúc đẩy tăng trởng kinh tế trongnớc Chính vì thế xu thế toàn cầu hoá ngày càng cuốn hút vào nó nhiềudân tộc,q uốc gia có trình độ phát triến kinh tế , chế độ chính trị xã hộikhác nhau Tuy nhiên trong giai đoạn hiện và trong nhiều năm tới toàncầu hoá cha phải là công cụ tối u cho tất cả , cha phải là một môi trờngtốt đẹp mà vào đó ai cũng thắng, ai cũng có lợi nh nhau và không ai phảitrả giá Các quốc gia, các dân tộc và các chủ thể khác nhau tham gia vàoquá trình toàn cầu hoá kinh tế không phải vì mục tiêu toàn cầu hoá, màtrớc hết là tìm kiếm trong đó những lợi ích cho chính mình Họ đều có ýđịnh, hành động để thay đổi, tác động tới quá trình này theo hớng có lợicho mình Những lợi ích đó lại rất khác nhau, phức tạp đan xen và đầymâu thuẫn, mức độ lợi thiệt của mỗi chủ thể trớc hết phụ thuộc vào thế,lực và cách thức tham gia của từng chủ thể đó Vì thế xu hớng toàn cầuhoá kinh tế diễn ra không trôi chảy, dễ dàng mà thông qua quá trình vừahợp tác, vừa đấu tranh với nhau giữa các nớc, trong sự mâu thuẫn, sungđột giữa toàn cầu và liên khu vực giữa tự do hoá và bảo hộ mậu dịch.
Mỗi doanh nghiệp, mỗi ngành là chủ thể của hội nhập kinh tế vớithế giới, sức mạnh về kinh tế của mỗi quốc gia quyết định bởi năng lựccạnh tranh và hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp, các ngành.Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề cùng với kiến thức cơ bản họctập ở trờng và thực tiễn khách quan thực tập tại VINACAFEI - Hà Nộiem chọn đề tài : “Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranhcà fê xuất khẩu của Việt Nam “.
Mục đích của đề tài :
- Hệ thống một cách khái quát về những vấn đề cơ bản về sứccạnh tranh.
- Đánh giá tình hình xuất khẩu cà fê của Việt Nam trong thời gianqua.
- Đa ra phơng hớng và giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao sức cạnhtranh cà fê xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian tới.
Đối tợng, phạm vi nghiên cứu đề tài :
Nghiên cứu hoạt động của ngành cà fê Việt Nam, qua đó đánh giátình hình xuất khẩu cà fê Việt Nam trong thời gian qua cả về số lợng,
Trang 2chất lợng, giá cả, công nghệ chế biến cũng nh hiệu quả sản xuất kinhdoanh mà ngành đem lại cho đất nớc trong những năm qua
Để hoàn thành tốt bài luận văn này em đã sử dụng kết hợp các ơng pháp sau :
ph Phơng pháp duy vật biện chứng và lịch sử - Phơng pháp lô gic.
- Phơng pháp phân tích tổng hợp.
Nội dung đề tài :
Chơng I : Cơ sở lý luận chung về việc nâng cao sức cạnh tranh củahàng hoá xuất khẩu trong nền kinh tế thị trờng
Chơng II : Thực trạng của hoạt động xuất khẩu cà fê Việt Namtrong thời gian qua.
Chơng III : Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năngcạnh tranh cà fê xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian tới
Trong quá trình tiến hành bản luận văn này em đã nhận đợc sựđộng viên, tham gia, đóng góp ý kiến của các cô chú ở VINA CAFEI -Hà Nội, cùng các bạn bè và sự hớng dẫn nhiệt tình của các thầy cô trongkhoa, đặc biệt là thầy giáo hớng dẫn trực tiếp em Qua đây em xin trântrọng gửi lời cảm ơn, trân thành đến tất cả mọi ngời đã có những đónggóp thiết thực và to lớn trong việc hoàn thành bản luận văn này.
Do năng lực và kinh nghiệm thực tế của bản thân còn có hạn, bảnluận văn sẽ có những thiếu sót nhất định Em mong đợc sự chỉ dẫn góp ývà thông cảm.
Trang 3Kiểu tổ chức kinh tế này tồn tại ở các nớc t bản từ thế kỷ XV vàngày nay là hình thức kinh tế chung của hầu hết các nớc trên thế giới.Nh vậy nói tới nền kinh tế thị trờng về thực chất là nói tới cơ chế thị tr-ờng Vậy thế nào là cơ chế thị trờng.
Cơ chế thị trờng là 1 cơ chế mà trong đó tổng thể các nhân tố, cácquan hệ cơ bản vận động dới sự chi phối của các quy luật thị trờng,trong môi trờng cạnh tranh vì mục tiêu lợi nhuận Nhân tố cơ bản nhấtcủa nó là cung cầu và giá cả thị trờng.
2 Những nhân tố, quan hệ cơ bản của kinh tế thị tr ờng.
Nhìn vào bất kỳ một nền kinh tế thị trờng nào, dù là kinh tế thị ờng phát triển nh Mỹ, tây âu, Nhật hay kinh tế thị trờng sơ khai nh ởViệt Nam hiện nay đều có những nhân tố cơ bản là hàng, là tiền, là bán,là mua, là cung, là cầu.
tr-Nhân tố thứ nhất của thị trờng là hàng hoá.
Về khái niệm, hàng hoá là đối tợng chiếm hữu của con ngời cókhả năng thoả mãn 1 nhu cầu nào đó của ngời ta, đợc trao đổi mua bántrên thị trờng.
Một là : hàng hoá là đối tợng chiếm hữu của con ngời Nh chúng
ta đã biết điều kiện thứ 2 của sản xuất hàng hoá là ( Sự tách biệt về kinhtế của ngơì sản xuất do sở hữu khác nhau về t liệu sản xuất quy định) thìchỉ có những vật nào mà ngời ta chiếm hữu mới đợc trao đổi theonguyên tắc hàng hoá Ngời ta chỉ có thể mua bán những cái gì mà họchiếm hữu chứ không thể mua bán cái mà họ không có.
Trong đối tợng chiếm hữu của con ngời, có những sản phẩm dolao động của con ngời tạo ra, nhng cũng có những sản phẩm do thiênnhiên tạo ra những con ngời đã chiếm hữu đợc, đợc thừa nhận là của họ.Sản xuất càng phát triển, đối tợng chiếm hữu của con ngời ngày càng đadạng, từ chiếm hữu những vật tự nhiên, đến những vật do lao động củacon ngời tạo ra, từ chiếm hữu t liệu sản xuất đến chiếm hữu giá trị, trongnền kinh tế hiện đại việc chiếm hữu trí tuệ ngày càng phổ biến và quantrọng.
Hai là : Đã là hàng hoá thì đối tợng đó phải có khả năng thỏa mãnnhu cầu nào đó của con ngời, hay nói một cách khác nó phải có giá trịsử dụng, hay có 1 công dụng nhất định cần cho con ngời mới cần đến nóvà mua bán nó Không ai muấn mua 1 vật vô ích với họ, 1 sản phẩmhỏng để không thể thoả mãn đợc 1 nhu cầu nào của họ Cần thấy rằngnhu cầu của con ngời rất đa dạng những có thể chia thành 2 loại cơ bảnlà nhu câù tiêu dùng và nhu cầu cho sản xuất Những sản phẩm đáp ứngnhu cầu tiêu dùng nh : Cơm ăn áo mặc, nhà ở giày dép, phơng tiện đi lạivà các dịch vụ nh sách báo, phim ảnh Từ đây nó lại đợc chia thành
Trang 4các nhu cầu vật chất và nhu cầu về tinh thần của con ngời Theo đà pháttriển của nền văn minh thì cả nhu cầu tiêu dùng vật chất và nhu cầu tiêudùng tinh thần đều tăng song nhu cầu tinh thần có xu hớng tăng nhanhhơn Những sản phẩm đáp ứng nhu cầu sản xúât bao gồm các nguồn lựccủa sản xuất nh : Sức lao động, đất đai, vốn và dịch vụ sản xuất nh bảohiểm, tài chính
Từ đó có thể khái quát các loại hàng hoá đáp ứng nhu cầu nh sau:
Dịch v
Tuỳ theo đặc tình giá trị sử dụng, một vật có thể đáp ứng một sốnhu cầu nhất định, nhng khi sử dụng một vật có thể đáp ứng đợc 1 loạinhu cầu cụ thể Sự phát triển đa dạng của các laọi hình giá trị sử dụng,phản ánh sự phát triển của lực lợng sản xuất, phân công lao động xã hộivà phạm vi phong phú của nhu cầu đồng thời bản thân nhu cầu lại tạođộng lực thúc đẩy sự phát triển cảu kinh tế hàng hoá, tạo ra nhiều loạihình giá trị sử dụng mới
Ba là : đã là hàng hoá, thì đối tợng chiếm hữu phải đợc trao đổitheo nguyên tắc bồi hoàn, tức là mua bán trên thị trờng điều này cónghĩa là phải tính đến giá trị của hàng hoá.
Đứng về phía ngời sản xuất, giá trị là lao động xã hội cần thiết kếttinh trong hàng hoá Đó là những chi phí mà ngời ta bỏ vào sản xuất vàtiêu thụ hàng hoá trên thị trờng Về mặt cơ cấu giá trị hàng hoá bao gồm2 bộ phận lao động vật hoá, tức là những chi phí vật chất bởi vào sảnxuất hàng hoá và lao động sống, tức là hao phí sức lực cho quá trình sảnxuất, tiêu thụ hàng hoá Nếu ký hiệu lao động vật hoá là C, lao độngsống là V + M thì trị giá hàng hoá bằng C +V+ M
Nhân tố thứ 2 của kinh tế tị trờng là tiền tệ.
Tiền tệ là hàng hoá đặt biệt tiền tệ đợc tách ra làm vật ngang giáchung, phục vụ cho quá trình sản xuất và trao đổi hàng hoá Nó biểuhiện quan hệ sản xuất giữa những ngời sản xuất hàng hoá.
Sự phân tích về nguồn vốc và bản chất của tiền tệ đã đợc Máctrình bày một cách rõ ràng trong bộ t bản, và đợc các nhà kinh tế học đ-ơng đại tiếp tục bổ xung và hoàn thiện phù hợp với nền kinh tế thị trờnghiện đại.
Nhờ có tiền mà hàng hoá vận động thông suất từ tay ngời sản xuấtđến tay ngời tiêu dùng phải đảm bảo cho quá trình tái sản xuất diễn raliên tục, không ngừng, tạo nên quan hệ hàng tiền trong nền kinh tế thịtrờng, vì vậy A SMITH đã nói tiền là bánh xe vĩ đại của lu thông hànghoá.
Nhân tố cơ bản khác của kinh tế thị trờng là hộ kinh doanh và hộtiêu dùng Nếu nh các nhân tố và quan hệ tiền hàng là khách thể của
Vật chất
Nhu cầu
Tiêu dùngDịch vụ
Sản xuất , dịchvụ sản xuất
Tinh thần
Đất đai ,sức lao động ,vốnDịch vụ sản xuất
Hàng hoá tiêu dùng dịch vụ
Hàng hoá các yếu tố đầu vào và dịch vụ
Hàng hoá
Trang 5kinh tế thị trờng Thì nhân tố và quan hệ hộ kinh doanh và hộ tiêu dùnglà nhân tố chủ thể của thị trờng.
Đối với hộ kinh doanh là ngời sản xuất và cung ứng hànghoá trên thị trờng hàng tiêu dùng Vì vậy trên thị trờng này họ là ngờibán hay sức cung Song để có nguồn lực sản xuất hàng hoá tiêu dùng họphải mua chúng trên thị trờng yếu tố Vì vậy ở thị trờng này họ là sứccầu
Ngớc lại đối với hộ tiêu dùng họ là ngời đi mua hàng hoá tiêudùng Vì vậy trên thị trờng hàng tiêu dùng họ là sức cầu Song để có tiềnmua hàng tiêu dùng dịch vụ, họ phải có một hàng hoá nào đó bán trênthị trờng yếu tố Vì vậy trên thị trờng yếu tố họ là sức cung Họ cung sứclao động, nếu họ là công nhân, cung cấp đất, nếu họ là địa chủ, cung cấpvốn, nếu họ có vốn Với vai trò khác nhau nh vậy các chủ thể tham gia,các thị trờng vốn tách biệt với nhau đợc nối liền với nhau tạo thành vòngvận động thông suất.
TT Cung Cầu
H H Cung H H T Cầu T
Cần khẳng định rằng hộ kinh doanh và hộ tiêu dùng là nhữngnhân tố quyết định thị trờng mà các nhà kinh tế học gọi là các thợng đế.
Họ tiêu dùng là ngời quyết định thị trờng, là thợng đế vì họ là ngờitrả tiền cho hàng hoá đảm bảo cho các nhà kinh doanh chuyển hàngthành tiền Vì vậy ngời ta nói ngời tiêu dùng bỏ phiếu tín nhiệm hànghoá bằng đô la Song kỹ thuật cũng là 1 ông vua khác trên thị trờng vìnhu cầu của ngời tiêu dùng bị hạn chế bởi kỹ thuật sản xuất Nếu có tiềnmà kỹ thuật không cho phép thì cũng không thể có hàng hoá cung cấpcho thị trờng
3 Quy luật cung cầu - quy luật chi phối sự vận động của kinh tếthị tr ờng.
A Mar Shall nói thị trờng là nơi gặp gỡ giũa cung và cầu Cung vàcầu là sự khái quát hoá hai lực lợng cơ bản của thị trờng, là ngời bán vàngời mua, ngời sản xuất và ngời tiêu dùng, của 2 khâu trong quá trìnhtái sản xuất là sản xuất và tiêu dùng.
Về sức cầu :
Sức cầu là hình thức biểu hiện của nhu cầu về hàng hoá và dịch vụtrên thị trờng đợc đảm bảo bằng khối lợng tiền tệ với giá cả nhất định.Nói cách khác cầu là nhu cầu có khả năng thanh toán.
Giữa cầu và nhu cầu có mối liên hệ với nhau Có thể có nhu cầu vềhàng hoá song nếu không có tiền đảm bảo theo giá cả nhất định củahàng hoá đó thì sẽ không xuất hiện cầu
Thị trờng hàng tiêu dùng
Thị trờng yếu tố
Trang 6Cầu hàng hoá phụ thuộc vào giá cả của hàng hoá Giữa giá cả vàsố lợng đa ra thị trờng để thoả mãn nhu cầu có quan hệ tỷ lệ nghịch.Nếu số lợng sản phẩm đa ra thị trờng ngày càng tăng thì giá trị sảnphẩm hàng hoá đó ngày càng giảm xuống Từ đó giữa cầu và giá có mốiliên hệ sau đây : Nếu giá cả hàng hoá thấp thì ngời mua sẽ mua 1 khốilợng hàng hoá nhiều hơn và ngớc lại Đờng cầu đợc biểu diễn nh sau :
Nhân tố khác ảnh hởng đến cầu hàng hoá là khả năng mua sắmcủa các chủ thể kinh tế Đến lợt nó khả năng mua sắm lại phụ thuộckhông chỉ vào giá cả, mà còn phụ thuộc vào thu nhập của mỗi ngời Sựđột biến của thu nhập và giá cả tác động đến sự thay đổi của cầu, songtheo nhiều hớng khác nhau Giá cả hàng hoá tăng lên làm cho cầu hànghoá giảm Ngợc lại thu nhập tăng làm tăng cầu.
Một vấn đề quan trọng trong việc nghiên cứu sức cầu là phân tíchsự co giãn của cầu Về khái niệm, sự co giãn của cầu là sự biễn đổi củacầu dới ảnh hởng biến đổi của giá.
Nếu ký hiệu sự thay đổi của cầu là d/ d, sự thay đổi cuả giá là p / p, k là hệ co giãn của cầu thì k = d / d : p /p.
Về sức cung
Cung là khối lợng hàng hoá và dịch vụ mà các chủ doanh nghiệpmang bán trên thị trờng với giá cả nhất định Giữa cung và sản xuất cómối liên hệ với nhau Song không phải là 1 Ví dụ : năm 1998, nông dân
Trang 7việt Nam sản xuất ra 29 triệu tấn lơng thực, song không mang hết ra thịtrờng, nh vậy sản xuất lớn hơn cung Hoặc có những loại hàng hoá, nhờcó nhập khấu mà cung lớn hơn sản xuất
Giữa cung và giá có một mối liên hệ với nhau Nhìn chung khi giácả hàng hoá tăng lên sẽ kích thích sản xuất, do đó tăng cung Vậy quanhệ giữa cung và giá cả là quan hệ tỷ lệ thuận
Thứ nhất : Do đặc tính giá trị sử dụng của các loại hàng hoá Với
loại nông phẩm không dự trữ đợc phải bán với loại giá thì mặc dù giá cảcó thể tăng lên, song cũng không thể làm cung tăng lêm đợc Có thể giảithích bằng ví dụ vì sao rau giáp vụ ở thành phố lại đắt Ngợc lại đối vớihàng công nghệ phẩm thì cung co giãn theo giá Nếu giá hạ thì nhà kinhdoanh sẽ kìm hàng lại chờ khi giá tăng sẽ tung ra thị trờng.
Thứ hai : Giới hạn khả năng sản xuất của doanh nghiệp Nếu mọi
khả năng sản xuất cuả doanh nghiệp đã đợc tận dụng, tức ở trên đờnggiới hạn khả năng sản xuất, thì dù cho giá có thể tăng thế nào nữa, thìdoanh nghiệp cũng không thể mở rộng sản xuất thêm để tăng cung Ng-ợc lại nếu doanh nghiệp còn tiềm lực, vốn, lao động và tài nguyên Thì khi giá tăng, họ có khả năng để khai thác và tăng cung
Thứ ba : Quy mô doanh nghiệp, đối với doanh nghiệp nhỏ, sức
cung thờng thay đổi hơn so với doanh nghiệp lớn Vì khi giá tăng doanhnghiệp nhỏ vận động nhanh hơn để ứng sử kịp thời và tăng cung.
Thứ t : Kinh nghiệm và tài phán đoán của chủ doanh nghiệp Ví
dụ trong trờng hợp giá cả hàng hoá đang tăng, chủ doanh nghiệp phánđoán rằng đó chỉ là sự tăng lên tạm thời còn trong tơng lai sẽ giảmxuống Do đó họ lập tức đa hàng hoá ra bán trên thị trờng, làm tăngcung lên Song nếu chủ doanh nghiệp cho rằng trong tơng lai, giá cảhàng hoá còn tăng lên nữa, thì họ sẽ kìm hàng lại, không đa ra tiêu thụ.Do vậy mặc dù giá cả tăng nhng cung không thay đổi.
Ngoài giá cả, nhân tố thu nhập cũng ảnh hởng đến sự thay đổicung Nếu thu nhập thấp, doanh nghiệp ít vốn, ít tiền dự phòng, các chủdoanh nghiệp phải bán hàng trong mọi trờng hợp Trong trờng hợp này,chỉ một sự thay đổi nhỏ của thu nhập cũng làm cho cung thay đổi lớn.Ngợc lại, nếu thu nhập cao, doanh nghiệp trờng vốn, sẵn tiền dự phòngthì các doanh nghiệp chỉ bán hàng trong điều kiện có lợi cho mình.
Trang 8Trong trờng hợp này dù có sự thay đổi lớn về thu nhập cũng không làmcho cung thay đổi nhiều hay sức cung cứng rắn.
Cân bằng thị trờng đợc thực hiện khi số cầu cân bằng với sốcung.
Cung và cầu về hàng hoá và giá cả thị trờng của hàng hoá có mốiliên hệ chặt chẽ với nhau Gía cả thị trờng là giá cả thoả thuận giữa ngờimua và ngời bán trên thị trờng Trong cơ chế thị trờng ngời mua đại diệncho sức cầu còn ngời bán đại diện cho sức cung Ngời mua muốn muagiá cả hàng hoá thấp, còn ngời bán muốn giá cả hàng hoá cao Vì vậygiá cả thị trờng là sự thoả thuận giữa ngời mua và ngời bán Giao điểmgiá cả giữa ngời mua và ngời bán gọi là giá cả cân bằng, ở điểm giá cảcân bằng, cung và cầu về số lợng hàng hoá cân bằng với nhau, hay số l-ợng sản phẩm mà ngời mua muốn mua bằng số lợng sản phẩm mà ngờibán cần bán.
P
SP0 M
D
Q0 Q
Cung và cầu luôn vận động, biến đổi trên thị trờng Mối quan hệtác động qua lại giữa cung và cầu về số lợng hàng hoá với giá cả hìnhthành quy luật cung - cầu Quy luật này có tác dụng điều tiết sản xuất vàtiêu dùng, biến đổi dung lợng và cơ cấu thị trờng và quyết định giá cảthị trờng
II Sự cần thiết phải nâng cao khả năng cạnh tranh củahàng hoá xuất khẩu Việt Nam.
1 Khái niệm và vai trò của xuất khẩu:
1.1 Khái niệm :
Xuất khẩu hàng hoá là hoạt động kinh doanh buôn bán trên phạmvi quốc tế Thực chất xuất khẩu không chỉ là những hành vi buôn bánriêng lẻ mà là cả một hệ thống các quan hệ mua bán trong thơng mại cótổ chức nhằm mục đích đẩy mạnh sản xuất hàng hoá, chuyển đổi cơ cấukinh tế, ổn định và từng bớc nâng cao đời sống vật chất và tinh thần chonhân dân Do vậy, bên cạnh những lợi ích kinh tế mang lại khá cao thìhoạt động xuất khẩu cũng rất dễ đa đến những hậu quả khó lờng hết đợcvì nó phải đối đầu với toàn bộ hệ thống kinh tế của các nớc cùng thamgia xuất khẩu Đây là một hoạt động nằm trong sự kiểm soát của cácquốc gia xuất khẩu, cùng một mặt hàng do vậy khả năng khống chế củamỗi quốc gia riêng biệt là vô cùng khó khăn.
Xuất khẩu, đó là việc bán sản phẩm hàng hoá sản xuất trong nớcra nớc ngoài, nhằm thu ngoại tệ, tăng tích luỹ cho ngân sách nhà nớc,đồng thời phát triển sản xuất kinh doanh và nâng cao đời sống cho nhândân Hoạt động xuất khẩu phức tạp hơn rất nhiều so với việc mua bánmột sản phẩm nào đó trong thị trờng nội địa, bởi vì hoạt động này diễnra trong một thị trờng vô cùng rộng lớn, đồng tiền thanh toán là ngoại tệmạnh, hàng hoá đợc vận chuyển ra ngoài quốc gia và đặc biệt là quan hệbuôn bán với ngời nớc ngoài Do vậy các quốc gia khi tham gia vào hoạt
Trang 9động buôn bán, giao dịch quốc tế phải tuân thủ các thông lệ quốc tế hiệnhành.
2.2 Vai trò của hoạt động xuất khẩu.
Đối với tất cả các quốc gia trên thế giới, hoạt động xuất khẩu đóngmột vai trò không thể thiếu trong mục tiêu phát triển kinh tế xã hội củađất nớc Hoạt động xuất khẩu phản ánh một hình thức của quan hệ xãhội và phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa những ngời sản xuất hàng hoáriêng biệt của mỗi quốc gia, do đó chúng ta có thể khẳng định một cáchchắc chắn về vai trò của xuất khẩu đối với tăng trởng và phát triển kinhtế của mỗi quốc gia qua những điểm sau :
- Thông qua xuất khẩu các mặt hàng có thế mạnh của chúng ta sẽcó khả năng phát huy đợc lợi thế so sánh, sử dụng triệt để các nguồn lực,có điều kiện trao đổi kinh nghiệm cũng nh đợc tiếp cận với thành tựukhoa học công nghệ tiên tiến của thế giới.
- Tạo công ăn việc làm, thu nhập cho ngời lao động
- Tăng thu ngoại tệ, tạo nguồn vốn cho đất nớc phục vụ sự nghiệpCNH - HĐH Đồng thời cải thiện cán cân thanh toán, cán cân thơngmại, tăng dự trữ ngoại tệ cho ngân sách nhà nớc và qua đó tăng khảnăng nhập khẩu nguyên liệu máy móc thiết bị tiên tiến thay thế chonhững thiết bị cũ lạc hậu còn đang sử dụng để phục vụ chọ phát triểnkinh tế của đất nớc.
-Xuất khẩu tất yếu sẽ dẫn đến cạnh tranh Nhng có cạnh tranh đãthúc đẩy các doanh nghiệp đổi mới công nghệ để có thể cung cấp nhữngsản phẩm, dịch vụ có chất lợng cao tạo ra năng lực sản xuất mới.
- Tăng cờng hợp tác trong lĩnh vực xuất khẩu nâng cao uy tín và vịthế của Việt Nam trên thị trờng quốc tế Khi hoạt động xuất khẩu xuấtphát từ thị trờng thế giới thì nó sẽ đóng góp chuyển dịch cơ cấu kinh tế,thúc đẩy sản xuất phát triển thể hiện ở một số điểm :
+ Tạo khả năng mở rộng thị trờng tiêu thụ làm cho sản xuất pháttriển ổn định
+ Mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất góp phầnnâng cao năng lực sản xuất trong nớc.
+ Tạo ra những tiền đề kinh tế kỹ thuật hiện đại
+ Thông qua xuất khẩu Việt Nam có thể tham gia vào thị trờngcạnh tranh thế giới Do vậy buộc các doang nghệp phải luôn đổi mới vàhoàn thiện cơ cấu sản phẩm để thích nghi với điều kiện thị trờng ngàycàng yêu cầu cao hơn và đòi hỏi khắt khe hơn.
+ Tạo điều kiện cho các ngành có cơ hội phát triển đồng thời kéotheo các ngành có liên quan phát triển
2 Cạnh tranh và biểu hiện của nó trong nền kinh tế thị tr ờng
Môi trờng vận động của kinh tế thị trờng là cạnh tranh Cạnh tranhlà sự ganh đua giữa các thành viên tham gia kinh tế thị trờng.
Tuy nhiên sự ganh đua này khác với những cuộc ganh đua ở cáclĩnh vực khác nh trong văn hoá thể thao Ganh đua trong lĩnh vực này làcuộc ganh đua một lần và có điểm kết thúc Còn ganh đua kinh tế diễnra thờng xuyên liên tục, không có điểm dừng Trong cuộc ganh đua nàyai dừng lại sẽ bị thất bại trên thị trờng.
Một tính chất khác của ganh đua kinh tế là có tính chất quyết liệt,sống còn, không thể có cạnh tranh hoà bình, dễ chịu, êm ả Ngời thấtbại trong cạnh tranh là bị loại bỏ khỏi thị trờng Vì vậy có nhà kinh tếhọc gọi nó nh là cuộc chiến tranh kinh tế và muốn chiến thắng trongcạnh tranh họ phải tìm ra kỹ thuật tấn công.
Trang 10Có 2 loại cạnh tranh kinh tế là cạnh tranh trong sản xuất và cạnhtranh trong lu thông
Cạnh tranh trong sản xuất là cạnh tranh diễn ra trong lĩnh vực sảnxuất Nó bao gồm cạnh tranh nội bộ ngành và cạnh tranh giữa cácngành.
Cạnh tranh trong nội bộ ngành là cạnh tranh giữa các công ty cùngsản xuất một loại hàng hoá nhằm thu đợc lợi nhuận siêu ngạch Nh đãnói ở trên,yêu cầu của giá trị trong sản xuất, dựa vào chi phí lao động xãhội cần thiết Trong điều kiện đó, doanh nghiệp nào có chi phí lao độngcá biệt nhỏ hơn mức hao phí xã hội cần thiết sẽ có đợc siêu lợi nhuận.Để có siêu lơị nhuận, các doanh nghiệp ra sức cải tiến kỹ thuật, hợp lýhoá sản xuất, tăng năng xuất lao động làm cho chi phí sản suất nhỏ hơnso với doanh nghiệp khác Điều đó làm cho lực lợng sản xuất phát triển,năng xuất lao động xã hội tăng lên, tạo điều kiện giảm trị giá và giá cảhàng hoá trên thị trờng.
Nh vậy cạnh tranh trong nội bộ ngành chính là động lực cho sựphát triển, tiến bộ kỹ thuật Không có cạnh tranh trong nội bộ, không cósáng kiến, cải tiến thì bản thân ngành đó và do đó toàn bộ nền kinh tế bịchì trệ Nói 1 cách khác muấn có sự phát triển phải tạo ra sức cạnh tranhtrong nội bộ ngành.
Khác với cạnh tranh trong nội bộ ngành, cạnh tranh giữa cácngành là cạnh tranh giữa các doanh ngiệp sản xuất ở những ngành khácnhau nhằm tìm kiếm nơi đầu t có lợi ( Có thị xuất lợi nhuận cao).
Rõ ràng giữa các ngành kinh tế do điều kiện kỹ thuật và các điềukiện khác nh nhu cầu, tâm lý, tính chất quan trọng hay không quantrọng khác nhau nên cùng 1 lợng vốn đầu t vào ngành này có thể manglại tỷ xuất lợi nhuận cao hơn ngành khác Điều đó dẫn đến tình trạngnhững ngời sản xuất kinh doanh ở những lĩnh vực có tỷ xuất lợi nhuậnthấp, có xu hớng dịch chuyển nguồn lực sang sản xuất kinh doanh tạinhững ngành có tỷ xuất lợi nhuận cao hơn đó chính là biện pháp đểthực hiện cạnh tranh giữa các ngành Kết quả là ở những ngành trớc kiacó tỷ xuất cao sẽ thu hết các nguồn lực, quy mô sản xuất tăng do đó cngứng hàng hoá vợt quá cầu của nó nên làm cho giá cả hàng hoá giảmxuống, điều đó làm giảm tỷ xuất lợi nhuận Ngợc lại ở những ngành trớcđây có tỷ xuất lợi nhuận thấp khiến cho 1 số nhà đầu t rút vốn chuyểnsang lĩnh vực khác làm cho quy mô sản xuất của ngành này giảm, cungnhỏ hơn cầu của nó điều này làm tăng giá cả của hàng hoá và tăng tỷxuất lợi nhuận của ngành này.
Việc dịch chuyển nguồn lực và kéo theo nó sẽ là sự biến đổi tỷ xuất lợinhuận giữa các ngành cứ diễn ra nh vậy cho tới khi 1 số vốn đầu t nhấtđịnh, dù đầu t vào ngành nào cũng có tỷ xuất lợi nhuận ngang nhau màngời ta gọi đó là tỷ xuất lợi nhuận bình quân Đó là tỷ số % giữa tổng sốgiá trị sản phẩm thặng d và tổng số vốn ứng ra của toàn xã hội.nếu kýhiệu P’ là tỷ suất lợi nhuận bình quân ,C+V là vốn ứng ra, m là giá trị
Trang 11
Việc hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân thì các doanh nghiệp sẽ thuđợc lợi nhuận bình quân (P)
Và giá cả sản xuất sẽ là: Psản xuất=K+P (K là chi phí sản xuất)
Nh vậy cạnh tranh giữa các ngành đã thực hiện dịch chuyển nguồn lựctừ ngành này sang ngành khác dẫn đến sự cân bằng cung cầu sản phẩmcác ngành và bình quân hoá tỷ xuất lợi nhuận, đảm bảo sự bình đẳngcho việc đầu t giữa vốn các ngành khác nhau điều đó tạo nhân tố tíchcực cho sự phát triển.
Cùng với việc cạnh tranh trong sản xuất còn có cạnh tranh trong luthông Lu thông là lĩnh vực trao đổi, mua bán hàng hoá Vì vậy cạnhtranh trong lu thông gồm có cạnh tranh giữa ngời bán và ngời mua, giữangời bán với ngời bán và giữa ngời mua với ngời mua.
Cạnh tranh giữa ngời bán với ngời mua chính là sự tác động qualại giữa sức cung và sức cầu trên thị trờng Sự cạnh tranh này dẫn đếnhình thành giá cả cân bằng trên thị trờng.
Cạnh tranh giữa ngời bán với ngời bán lại có tác động khác cùng1 loại hàng hoá có nhiều ngời bán Nếu với 1 giá cả nhất định, ngời nàykhông bán thì có thể ngời khác sẽ bán hàng hoá đó với giá đó Vì vậygiữa những ngời bán cạnh tranh để bán thờng làm cho giá cả hàng hoágiảm xuống.
Cạnh tranh giữa ngời mua với ngời mua lại có tác động ngợc lại vàlàm cho giá cả hàng hoá tăng lên.
Với các loaị cạnh tranh và tác động của chúng nh vậy thì cạnhtranh là điều kiện không thể thiếu đợc của nền kinh tế thị trờng Nó tạora môi trờng hoạt động bình thờng cho sản xuất và trao đổi hàng hoáphát triển Tuy vậy cần thấy rằng các tác động của cạnh tranh chỉ diễn ratrong điều kiện nền kinh tế hoạt động theo trật tự tự nhiên, theo nguyêntắc tự do Nguyên tắc này bị vi phạm, bị lấn áp của tình trạng độc quyềnthì cạch tranh sẽ không tạo ra đợc môi trờng cho sự phát triển nữa.
3 Các chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh của các mặt hàngxuất khẩu.
Trong hoạt động ngoại thơng, nhất là để đẩy mạnh công tác xuấtkhẩu, chúng ta phải có nhiều biện pháp để nâng cao cạnh tranh của cáchàng hoá Nh vậy ta phải hiểu nh thế nào là khả năng cạnh tranh củamột hàng hoá, những quan điểm chung nhất của vấn đề này đợc pháthiện nh sau :
Khả năng cạnh tranh của một số hàng hoá là khả năng chiếm lĩnhthị trờng, giữ vững và phát triển thị trờng hàng hoá đó.
Trang 12Từ quan điểm này cho ta thấy rằng một số hàng hoá làm đợc thịtrờng chấp thuận càng nhiều thì khả năng cạnh tranh của hàng hoá đócàng cao.
Sự chiếm lĩnh, giữ vững và phát triển thị trờng của một hàng hoálà do những u điểm của nó đợc thể hiện ở nhãn hiệu, giá thành, chất l-ợng, số lợng
Tuỳ từng loại hàng hoá mà ta xem xét tới các yếu tố này Cóthể một hàng hoá có giá thành rẻ ( Do tiền công lao động thấp ) nhngcha chắc đã đợc ngời tiêu dùng chấp nhận vì chất lợng và sự phù hợpcủa nó không cao.
Để hiểu rõ sức mạnh của hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam, tôixin đa ra 3 chỉ số của cái gọi là lợi thế so sánh biểu thị ( RCA) để tínhcho hàng xuất khẩu của ta.
Chỉ số thứ nhất gọi là hệ số xuất khẩu hàng hoá so với tổng thơngmại ( nx(ij)) hệ số này cho biết tỷ trọng của xuất khẩu hàng j trong toànbộ trao đổi hàng hoá đó của nớc i Hệ số này theo cách nó đợc xâydựng, chỉ đa lại cách nhìn khái quát đối với hớng dịch chuyển lợi thếcạnh tranh của một quốc gia
Chỉ số thứ 2 gọi là hệ số hoạt động xuất khẩu ( ep ( i j) ) thể hiệntỉ trọng xuất khẩu của mặt hàng j của một quốc gia i trong tổng xuấtkhẩu.
Chỉ số thứ 3 gọi là hệ số chuyên môn hoá xuất khẩu ( e s ( i j ) ) tỉsố này cho biết tỉ trọng của hàng hoá đó trong tổng xuất khẩu của hànghoá đó của thế giới.
Trong phân tích RCA không cho thấy rõ những thay đổi trong cơcấu xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian qua, nhng từ đó sẽ thấy đợcnhững lĩnh vực mà ở đó ta có thể gặp khó khăn do đó chúng ta phải cógiải pháp can thiệp nhất định.
4 Động lực của việc nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoáxuất khẩu.
Các nhà kinh tế học đều thừa nhận rằng, lợi nhuận là động lực củacạnh tranh và chi phối hoạt động của kinh tế thị trờng Trong thời kỳđầu phát triển của kinh tế thị trờng, các nhà kinh tế học trọng thơng thấyrằng “ Kinh tế học là khoa học về của cải thơng mại và nhiệm vụ của nólà bán nhiều mua ít “.
Thời kỳ đầu sản xuất phát triển A SMITH nhà kinh tế học Anh đãkhẳng định lợi nhuận là động lực của các nhà kinh doanh Ông nói: “Mỗi kinh tế nhân hoạt động thấy t lợi, chỉ biết t lợi và làm theo t lợi “.
Mác cũng đồng ý với các nhà kinh tế học trớc mình, khi trích câunói “ nhà t bản ghét cay ghét đắng tình trạng không có lợi nhuận hoặclợi nhuận quá ít, giống nh giới tự nhiên ghét sợ chân không Lợi nhuậnthoả đáng ngời ta sử dụng t bản ở khắp nơi Lợi nhuận 50 % t bản hăngmáu lên, lợi nhuận 100 % t bản không biết sợ là gì và lợi nhuận 300 %thì chẳng 1 tội ác nào mà t bản không giám tới, dù có bị treo cổ cũngkhông sợ “
Trong cuốn kinh tế học PASAMUENSON viết : Các nhà kinh doanhchuyển nguồn lực của mình vào những nơi sản xuất hàng hoá mà xã hộicần thiết hơn đồng thời từ bỏ những nơi sản xuất hàng hoá mà xã hộikhông có nhu cầu Kinh tế thị trờng dùng lợi nhuận, lỗ lãi giải quyết cácvấn đề cơ bản sản xuất cái gì ? Sản xuất nh thế nào ? Sản xuất cho ai ?điều đó có nghĩa các nhà kinh doanh chỉ sản xuất ra cái gì mang lại chohọ nhiều lợi nhuận nhất Chính vì thế mà họ có thể sản xuất lơng thực,
Trang 13thực phẩm, hàng tiêu dùng, dịch vụ đáp ứng nhu cầu con ngời song cũngcó thể sản xuất ra vũ khí, súng ống đạn dợc, những thứ tiêu huỷ đời sốngcon ngời, điều đó cũng do lợi nhuận chi phối Nhà kinh doanh sản xuấtnh thế nào, dùng các công cụ sản xuất nào, công nguyên liệu nào cũngdo lợi nhuận chi phối Nếu sản xuất cũng không mang lại cho nhà kinhdoanh nhiều lợi nhuận hơn thì họ sử dụng công cụ thủ công Còn nếuphải cần máy móc công nghệ hiện đại mới tạo ra cho họ lợi nhuận nhiềuhơn thì họ sẽ sử dụng máy móc công nghệ mới Trong kinh tế thị trờng,ai trả cho nhà kinh doanh nhiều lợi nhuận nhất họ sẽ sản xuất sản phẩmcung ứng cho ngời đó
Trong thời đại ngày nay khi mà xu thế hội nhập quốc tế cũng nhliên khu vực diễn ra ngày 1 nhanh chóng thì việc nâng cao khả năngcạnh tranh của toàn bộ nền kinh tế cũng nh từng tế bào trong nền kinh tếcó 1 ý nghĩa cực kỳ to lớn Việc nâng cao khả năng cạnh tranh, để tạo ravà chi phối các cơ hội đang xuất hiện, để kiểm tra không gian cạnhtranh mới Sự sáng tạo và phát triển của tơng lai mang đến đầy khó khănthử thách hơn là đuổi kịp nó, ở đây công ty phải tìm ra 1 bản đồ riêngcủa chính mình Mục tiêu không chỉ đơn giản là đuổi kịp sự đổi mới,quy trình sản xuất cuả đối thủ cạnh tranh và bắt chớc phơng pháp của họmà nhằm phát triển 1 quan điểm độc lập về các cơ hội của ngaỳ mai,làm thế nào để khai thác đợc chúng Mở đờng mang lại lợi nhuận íchhơn là đạt đến tổ chức nào đó, ngời ta không thể đạt đến tơng lai trớctiên bằng cách để cho ai đó đánh dấu tìm đờng
Nh vậy cạnh tranh sẽ dẫn đến kết quả là làm cho giá cả có xu ớng ngày càng giảm, số lợng hàng hoá trên thị trờng ngày càng tăng,phù hợp với mong muấn của ngời tiêu dùng cao hơn.
h-Mặt khác cạnh tranh buộc các doanh nghiệp phải dành 1 phần lợinhuận thích đáng để hiện đại hoá, đầu t cho R/D và hạ chi phí sản xuấtcảu doanh nghiệp Để đứng đợc lâu dài trên thị trờng của các daonhnghiệp phải đấu t các trang thiết bị, máy móc hiện đại, không ngừng đatiến bộ khoa học, kỹ thuật vào sản xuất nhằm làm tăng chất lợng sảnphẩm và tăng năng xuất của lao động.
Cạnh tranh sẽ loại bỏ các doanh nghiệp có chi phí cao trong sảnxuất kinh doanh hàng hoá và khuyến khích các doanh nghiệp có chi phíthấp Điều này đã tạo ra áp lực buộc các doanh nghiệp phải giảm các chiphí, tối u hoá sản xuất đầu vào trong sản xuất kinh doanh điều này 1mặt cũng phù hợp với yêu cầu của xã hội, song bên cạnh đó cũng làmcho 1 số doanh nghiệp bị phá sản và nạn thất nghiệp sẽ chắc chẵn xảyra Có thể nói cạnh tranh là động lực phát triển cơ bản nhằm kết hợp 1cách hợp lý giữa lợi ích của doanh nghiệp và lợi ích của ngời tiêu dùngcùng với lợi ích của xã hội.
Cạnh tranh trên thị trờng là cơ chế hai đầu Một mặt nó đẩy cácdoanh nghiệp kinh doanh kém hiệu quả đến chỗ phá sản, mặt khác nótạo môi trớng tốt cho 1 số doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả pháttriển - cạnh tranh không phải là sự huỷ diệt mà là sự thay thế nhữngdoanh nghiệp kinh doanh kém hiệu quả, thua lỗ, sự dụng lãng phí nhữngnguồn lực xã hội bằng các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, nhằmđáp ứng tốt hơn nhu cầu xã hội, thúc đẩy nền kinh tế của đất nớc pháttriển Nh vậy cạnh tranh chính là động lực thúc đẩy phát triển kinh tếcủa mỗi nớc cũng nh của từng doanh nghiệp Với cách hiểu nh vậy tathấy vai trò đặc biệt của nhà kinh doanh trong việc làm tăng sự giàu cócủa xã hội Nhà kinh doanh có tài, sẽ sử dụng có hiệu quả các yếu tố sản
Trang 14xuất tạo ra nhiều lợi nhuận, trớc hết cho bản thân họ và qua đó làm tăngsự giầu có của xã hội Vì vậy việc đào tạo, bồi dỡng đội ngũ các nhàkinh doanh giỏi là vấn đề hàng đầu trong việc chuẩn bị nguồn lực chonền kinh tế hiện đại.
5 Các công cụ và thủ đoạn nâng cao khả năng cạnh tranh củahàng hoá xuất khẩu.
Các doanh nghiệp đang sử dụng các công cụ phổ biến trong quátrình cạnh tranh sôi động hiện nay là:
Thứ nhất, chất lợng hàng hoá Trên thơng trờng nếu nhiều hàng
hoá có công dụng nh nhau giá cả bằng nhau thì ngời tiêu dùng sẽ sẵnsàng mua hàng hoá nào có chất lợng cao hơn Do đó, đây là công cụ đầutiên và quan trọng mà các doanh nghiệp sử dụng để thắng đối thủ cạnhtranh Tuy nhiên, chất lợng của hàng hoá phụ thuộc vào điều kiện kỹthuật của từng đơn vị sản xuất, từng ngành, từng vùng và từng quốc gia.
Thứ hai, giá cả hàng hoá Hai hàng hoá có cùng công dụng, chất
lợng nh nhau thì ngời tiêu dùng sẽ mua hàng hoá nào có giá rẻ hơn Giácả hàng hoá đợc quyết định bởi giá trị hàng hoá Song sự vận động củagiá còn phụ thuộc vào khả năng thanh toán của ngời tiêu dùng Mứcsống còn thấp, ngời tiêu dùng tìm mua những hàng hoá có giá rẻ Thựctế cho thấy hàng tiêu dùng của Trung Quốc đợc tiêu thụ mạnh tại ViệtNam Các nhà sản xuất đã thực hiện một chiến lợc kinh doanh là làm rahàng hoá có khả năng thanh toán thấp về phía mình Trong kinh doanhđể cạnh tranh về giá, một số doanh nghiệp chấp nhận ít lời, bán giá thấpnhng dùng số nhiều để thu lại Ngợc lại, khi mức sống cao hơn ngời tiêudùng sẽ quan tâm nhiều đến hàng hoá có chất lợng tốt, chấp nhận mứcgiá cao.
Thứ ba, áp dụng khoa học kỹ thuật và quản lý hiện đại Sức cạnh
tranh của hàng hoá của doanh nghiệp sẽ tăng lên khi giá cả hàng hoá cábiệt của họ thấp hơn giá trung bình trên thị trờng Để có lợi nhuận đòiohỏi các doanh nghiệp phải tập trung các nguồn lực để tăng năng suất laođộng, hạ chi phí đầu vào, nâng cao chất lợng hàng hoá nhằm làm chogiá trị hàng hoá cá biệt của mình thấp hơn giá trị xã hội Muốn vậy, cácdoanh nghiệp phải thờng xuyên cải tiến công cụ lao động, hợp lý hoásản xuất, nhanh chóng ứng dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật vàquản lý hiện đại và trong quá trình sản xuất kinh doanh Thực tiễn đãchứng minh các doanh nghiệp đã tồn tại và phát triển đợc cần có dâychuyền công nghệ mới, hiện đại có phơng pháp tổ chức khoa học.
Thứ t, là thông tin Một công cụ cạnh tranh lợi hại của doanh
nghiệp Thông tin về thị trờng mua bán, thông tin về tâm lý thị hiếukhách hàng, về giá cả, đối thủ cạnh tranh có ý nghĩa quyết định kinhdoanh của doanh nghiệp Đầy đủ thông tin và xử lý thông tin đúng, mộtmặt giúp các doanh nghiệp hạn chế rủi ro trong kinh doanh, mặt khácqua thông tin có thể tìm ra và tạo ra lợi thế so sánh của doanh nghiệptrên thơng trờng, chuẩn bị và đa ra đúng thời điểm những sản phẩm mớithay thế để tăng cờng sức cạnh tranh của hàng hoá Thông tin đủ, đúnghoặc bng bít thông tin có thể thúc đẩy thị trờng một cách tích cực hoặctạo ra những nhu cầu giả tạo, hành vi cạnh tranh sai trái làm biến dạngthị trờng Vì thế không ngạc nhiên khi tình trạng quảng cáo sản phẩmhiện nay của các doanh nghiệp xuất hiện ngày càng nhiều trên các ph-ơng tiện thông tin đại chúng, chi phí cho hoạt động quảng cáo, giớithiệu, trng bày sản phẩm chiếm tỉ trọng nhất định trong chi phí chungcủa doanh nghiệp.
Trang 15Thứ năm, phơng thức phục vụ và thanh toán trong sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp Phơng thức phục vụ và thanh toán là công cụcạnh tranh khá quan trọng Ai nắm bắt đợc công cụ này sẽ thắng trongcạnh tranh Bởi vì, công cụ này tạo ra đợc tiện lợi cho khách hàng Ph-ơng thức phục vụ và thanh toán trớc hết đợc thể hiện ở 3 giai đoạn củaquá trình bán hàng: Trớc khi bán hàng, trong quá trình bán hàng và saukhi bán hàng Trớc khi bán hàng, các doanh nghiệp thực hiện các độngtác nh: quảng cáo, giới thiệu, hớng dẫn thị hiếu khách hàng, các hoạtđộng triển lãm, trng bày hàng hoá Những động tác này nhằm hấp dẫn,lôi cuốn khách hàng đến với sản phẩm của doanh nghiệp mình Trongquá trình bán hàng, khâu quan trọng nhất là nghệ thuật, chào mời kháchhàng, lịch sự, ân cần và chu đáo Sau khi bán hàng, phải có các dịch vụnh bao bì và giao hàng đến tận tay ngời tiêu dùng và các dịch vụ bảohành sửa chữa hàng hoá Những dịch vụ này tạo ra sự tin tởng, uy tíncủa doanh nghiệp đối với ngời tiêu dùng Sau nữa, phơng thức phục vụtrên sẽ phát huy tác dụng khi đảm bảo đợc các yêu cầu sau: các dịch vụphải nhanh, chính xác phơng thức thanh toán phải linh hoạt, đa dạngbao gồm các loại nh: thanh toán một lần, thanh toán chậm, bán trả góp,bán có thởng, thanh toán linh hoạt khi trả bằng ngoại tệ.
Thứ sáu, tính độc đáo của sản phẩm Mọi sản phẩm khi xuất hiện
trên thơng trờng đều mang một chu kỳ sống nhất định, đặc biệt vòng đờicủa nó rút ngắn khi xuất hiện sự cạnh tranh Để kéo dài chu kỳ sống củasản phẩm, các doanh nghiệp dùng nhiều biện pháp trong đó có biệnpháp là thờng xuyên cải tiến mọi mặt sản phẩm, tạo ra nét độc đáoriêng, liên tiếp tung ra thị trờng những sản phẩm mới thay thế sản phẩmcũ Trong điều kiện doanh nghiệp cha đủ sức tạo ra tính độc đáo của sảnphẩm mới thì có thể sử dụng nhãn hiệu của một sản phẩm đang đợc uytín trên thị trờng thông qua hình thức liên doanh Sự thay đổi thờngxuyên về mẫu mã nhãn hiệu hàng hoá cũng nh việc không ngừng nângcao chất lợng, tính năng hàng hoá sẽ tạo điều kiện cho sự tồn tại và pháttriển của các doanh nghiệp hiện nay.
Thứ bảy, chữ tín là công cụ cạnh tranh của các doanh nghiệp.
Trong quá trình kinh doanh các doanh nghiệp sử dụng nhiều biện phápnhằm giành giật khách hàng về phía mình, đặc biệt thực hiện linh hoạttrong khâu hợp đồng, thanh toán nh: qui ớc về giá cả, số lợng, kích cỡ,mẫu mã bằng văn bản hoặc bằng miệng, hay việc thanh toán với cáchình thức nh bán trả góp, bán chịu, bán gối đầu Những hành vi này sẽthực hiện tốt hơn khi giữa doanh nghiệp và khách hàng có lòng tin vớinhau Do vậy chữ tín trở thành công cụ sắc bén trong cạnh tranh, giúpcho quá trình buôn bán diễn ra nhanh chóng tiện lợi Mặt khác, công cụnày còn tạo cơ hội cho nhiều ngời ít vốn có điều kiện tham gia kinhdoanh, do đó mở rộng đợc thị phần hàng hoá tạo sức mạnh cho doanhnghiệp Những u điểm đó giải thích vì sao trong cạnh tranh giữa cácdoanh nghiệp nhà nớc với các doanh nghiệp ngoài quôc doanh thì cácdoanh nghiệp ngoài quốc doanh linh hoạt hơn, có nhiều bạn hàng hơn.Tuy nhiên sử dụng công cụ này đòi hỏi các chủ thể cạnh tranh phải cóbản lĩnh Bởi vì có nhiều vấn đề phức tạp nảy sinh nh tình trạng chụpgiật, bể hụi, đối tác làm ăn có ý đồ đen tối.
Thứ tám, sự mạo hiểm rủi ro Trong kinh doanh lợi nhuận doanh
nghiệp thờng tỷ lệ thuận với sự mạo hiểm rủi ro trong kinh doanh Cácchủ thể kinh doanh có khuynh hớng đầu t kinh doanh (kể cả đầu tnghiên cứu khoa học) vào những mặt hàng mới, lĩnh vực mới mà rủi ro ở
Trang 16đó thờng cao Đây là khuynh hớng khách quan vì nó hy vọng thu đợc lợinhuận cao trong tơng lai Mặt khác nó giảm đợc áp lực từ phía các đốithủ cạnh tranh hiện tại Sự mạo hiểm chấp nhận rủi ro nhằm thu đợc lợinhuận lớn bằng cách đi đầu trong kinh doanh là công cụ cạnh tranh cựckỳ hiệu quả, nhng cũng cực kỳ nguy hiểm trong quá trình cạnh tranh.Việc sử dụng hiệu quả công cụ này đòi hỏi doanh nghiệp phải có tàinăng và bản lĩnh.
Nh vậy, các công cụ cạnh tranh mà các doanh nghiệp hiện nay sửdụng có thể khái quát lại nh sau: Lấy chất lợng, rẻ, thông tin, nhanh,mới, nhiều, linh hoạt , lòng tin, nổi tiếng, thúc đẩy liên doanh, độc đáo,mạo hiểm và bán chịu để thắng trong cạnh tranh Vì cạnh tranh là mộtqui luật trong nền kinh tế thị trờng mà ở đó các chủ thể kinh tế tìm mọibiện pháp - cả nghệ thuật lẫn thủ đoạn để đạt mục tiêu kinh tế của mình.Với nghĩa đó cạnh tranh bao gồm cả những thủ đoạn trong hoạt độngkinh doanh Thực tiễn cạnh tranh trên thơng trờng cho thấy các doanhnghiệp dùng các thủ đoạn nh sau:
Một là, dùng tài chính để thao túng Đây là thủ đoạn khá phổ biến
đợc áp dụng ở các doanh nghiệp có tiềm năng tài chính lớn, mục đích làdùng sức mạnh tài chính để loại đối phơng ra khỏi cuộc chơi độc chiếmthị trờng Động tác phổ biến là bán phá giá VD: Coca cola ở Việt Nam.
Hai là, sử dụng sự liên kết để thao túng thị trờng Mục đích của
thủ đoạn này là các doanh nghiệp thực hiện sự liên kết nhằm khống chếthị trờng, thu lợi nhuận độc quyền cao Thủ đoạn này bao gồm liên kếtvề giá nhằm bóp chẹt ngời tiêu dùng, liên kết về vùng tiêu thụ hay cùngnhau phân chia thị trờng, liên kết về chất lợng hàng bằng cách cùngnhau giảm chất lợng hàng hoá do đó giảm chi phí đầu vào mà vẫn giữ đ-ợc nguyên giá cũ, liên kết về cung cấp hàng hoá bằng thủ đoạn thốngnhất không cung cấp hàng hoá cho một tổ chức thơng mại nào đó nhằmgây áp lực về giá bán
Ba là, móc ngoặc với quan chức nhà nớc để lũng đoạn thị trờng.
Đây là thủ đoạn mà các doanh nghiệp tìm kiếm những cơ hội đầu t tạora những điều kiện đặc biệt thuận lợi trong sản xuất kinh doanh thôngqua hành vi mua chuộc hối lộ các quan chức nhà nớc VD: Vụ Tân Tr-ờng Sanh và Minh Phụng Epco.
Bốn là, lợi dụng kẽ hở của pháp luật Pháp luật nhà nớc dù đợc
xây dựng đồng bộ, đầy đủ nhng vẫn còn những kẽ hở ở lĩnh vực thiếuluật hoặc luật cha hoàn thiện thì ở đó xuất hiện tình trạng tiêu cực hayluật rừng Khi văn bản không đồng bộ hoặc chồng chéo thì các doanhnghiệp tìm kiếm cách thức tạo ra lợi nhuận, lợi thế nhằm tháo gỡ khókhăn đa doanh nghiệp vơn lên Các thủ đoạn hiện nay thờng thấy là lợidụng sơ hở trong qui định mức thuế đối với các nhóm hàng, đặc biệt làđối với những qui định u đãi các mặt hàng xuất nhập khẩu, các mặthàng tái xuất tạm nhập Lợi dụng sơ hở trong nghiệp vụ ngân hàng đểthế chấp cho vay, bảo hiểm Các thủ đoạn trên đợc sử dụng mạnh mẽhơn nhất là ở những nớc vừa mới bớc vào nền kinh tế thị trờng với mộthành lang pháp lý còn lỏng lẻo.
Năm là, sử dụng các thủ đoạn phi kinh tế khác ở nớc ta mấy năm
gần đây các thủ đoạn phi kinh tế trong cạnh tranh diễn ra theo mức độ từthấp đến cao thể hiện ở các hoạt động sau đây: Thứ nhất, thông tin sailệch về nguồn gốc xuất xứ, chất lợng, tính năng của sản phẩm hàng hoácủa bên đối thủ cạnh tranh Thông tin sai lệch này thực hiện qua haikênh: kênh không chính thức, bằng cách tung tin đồn thất thiệt đợc rỉ tai
Trang 17một cách có chủ ýđến ngời tiêu dùng và kênh chính thức thông quaquảng cáo rầm rộ, một mặt vừa khuyếch trơng hàng hoá của mình, mặtkhác quảng cáo so sánh bôi nhọ sản phẩm cạnh tranh Thứ hai, làm giảsản phẩm của đối thủ cạnh tranh với chất lợng thấp, tạo ra nhữngkhuyết tật mà hàng thật không có để làm mất uy tín sản phẩm tiến tớiloại trừ đối phơng Thứ ba, sử dụng gián điệp kinh tế để ăn cắp một côngnghệ, chiến lợc đầu t phát triển của đối phơng nhằm tạo ra lợi thếtrong cạnh tranh Thứ t, dùng bạo lực để loại trừ đối thủ cạnh tranh từ bỏquyết định kinh doanh nào đó, ở mức thấp là đe doạ, gây khó khăn trongcạnh tranh, ở mức cao hơn là phá huỷ tài sản doanh nghiệp đối phơng,thậm chí thủ tiêu đối phơng
III Các nhân tố ảnh h ởng đến khả năng cạnh tranhcủa hàng hoá xuất khẩu Việt Nam
Không thiếu những lý giải về cạnh tranh cũng nh những yếu tốquyết định của cạnh tranh dẫn đến thành công hay thất bại của một sốngành, công ty của một quốc gia ở đây tôi cố gắng giải thích sự thànhcông của các ngành, các công ty trong môi trờng thơng mại quốc tế.
1 Lợi thế so sánh
Những lý giải phổ biến nhất của lý thuyết về lợi thế so sánh là sựkhác nhau giữa các quốc gia trong sự thiên phú tự nhiên về các yếu tốsản xuất nh lao động, đất đai, khí hậu, tài nguyên, vốn
Quốc gia nào giành đợc lợi thế so sánh ở những ngành sản xuấtrộng rãi các yếu tố mà quốc gia đó có đợc u thế hơn, quốc gia đó sẽ xuấtkhẩu các mặt hàng này và nhập khẩu những hàng hoá không có lợi thếso sánh Trên cơ sở này làm tăng khả năng cạnh tranh của hàng hoá củaquốc gia đó dựa vào chi phí sản xuất thấp
2.Năng xuất.
Tăng trởng kinh tế của một quốc gia đợc xác định bởi năng xuấtnền kinh tế quốc gia đó, nó đợc đo bằng giá trị hàng hoá và dịch vụ sảnxuất đợc trên một đơn vị lao động, vốn và nguồn lực và nguồn lực vậtchất của nớc đó Năng xuất qua đó xác định tính cạnh tranh của nớc đótrên trờng quốc tế.
3 Các cơ sở kinh tế vĩ mô.
Ngày nay các cơ sở kinh tế vĩ mô và chính trị cho việc phát triểnvà khả năng cạnh tranh kinh tế đợc nhận thức một cách khá rõ Mỗi môitrờng chính trị và một chính sách kinh tế vĩ mô ổn định kéo theo nền tàichính vững mạnh, có sự tăng trởng hợp lý về tiền tệ và tín dụng, mộtmức nợ có thể kiểm soát đợc, lạm phát tơng đối thấp, giới hạn và vai tròthích hợp của chính phủ trong nền kinh tế cùng với sự mở cửa với các thịtrờng quốc tế là các yếu tố để thúc đẩy tăng trởng Thêm vào đó, lýthuyết tăng trởng nhấn mạnh tầm quan trọng của tích luỹ trong nớc vàmột tỷ lệ đầu t quốc gia cao vào vốn vật chất con ngời và cơ sở vật chất.
Vai trò chính của các biến số kinh tế vĩ mô là hình thành ra bốicảnh, những khả năng cạnh tranh ở các ngành và các doanh nghiệp khácnhau Vì vậy, các chính sách hợp lý ở tầm vĩ mô là những điều kiện,điều đó cần thiết đối với sự tăng trởng kinh tế và khả năng cạnh tranh.Tuy nhiên một loạt chính sách kinh tế vĩ mô đòi hỏi phải chuyển thànhcác chính sách kinh doanh có kết quả và có sức cạnh tranh.
Ba yếu tố kinh tế vĩ mô có thể liên hệ đặc biệt với tăng trởng kinhtế và cạnh tranh và kiểm soát trong tơng lai.
Trang 18- Việc tài trợ bên ngoài và nợ nhà nớc : duy trì một chiến lợc vốnthận trọng, đặc biệt hạn chế việc vay vốn bên ngoài không có các điềukiện u đãi Tăng cờng khả năng quản lý nợ nớc ngoài.
- Tích luỹ trong nớc: thể hiện việc phát huy tiềm năng quan trọngđối với tích luỹ của khu vực t nhân bằng việc cải tiến khuyến khích tiếtkiệm, khôi phục lòng tin đối với khu vực tài chính cải tiến cách tiếp cậnhiệu quả hoạt động của các tổ chức tài chính.
Huy động nguồn tiết kiệm bổ sung của chính phủ thông qua việccải tiến quản lý chi tiêu ngân sách nhà nớc, hoàn thành chơng trình cảicách thuế, hợp lý hoá hệ thống đóng góp của các doanh nghiệp nhà nớcđối với ngân sách nhà nớc và cải tiến quản lý các dự án đầu t công cộng.
- Tỷ giá hối đoái : nâng cao khả năg cạnh tranh vè giá cả và quađó xuất khẩu và cán cân thơng mại cân bằng duy trì một mức tỷ giá hốiđoái thực tế và có sức cạnh tranh.
Tổng kết các tác động của môi trờng kinh tế vĩ mô đối với cạnhtranh điều quan trọng cần nhấn mạnh là vai trò của việc thay đổi cácchính sách vĩ mô, tạo ra đợc môi trờng cạnh tranh trong các ngành vàdoanh nghiệp Ví dụ các chính sách kinh tế vĩ mô khuyến khích tỷ lệđầu t cao là có lợi, nhng không chỉ đó thôi sẽ không tạo ra việc nâng caokhả năng cạnh tranh và hiệu xuất nếu đầu t không thích thích hợp, nếukhông có khả năng và các thể chế làm cho đầu t có hiệu quả và khôngnên có các biện pháp khuyến khích và ép buộc đủ mạnh để tạo ra mộttrật tự thị trờng.
Những sự bóp méo về trị giá hối đoái và giá cả đợc khắc phục gạtbỏ trở ngại đối với năng xuất và cạnh tranh cao Nhng một môi trờngcạnh tranh hiệu quả, các thể chế quản lý có chất lợng cao phải đợc đặtđúng chỗ để thực sự nâng cao năng xuất và cạnh tranh Sự thận trọng đốivới một mức nợ nớc ngoài phụ thuộc vào nguồn vốn đợc đầu t vào đâu.Xem xét trên khía cạnh điều chỉnh mức nợ tổng thể còn ít quan trọnghơn so với việc cải thiện môi trờng kinh doanh, chiến lợc và sự vận hànhcủa các doanh nghiệp.
Vì thế các chính sách hỗ trợ ở tầm vĩ mô là các điều kiện tiênquyết và cần thiết đối với tăng trởng kinh tế và cạnh tranh Tuy nhiênđòi hỏi phải có một hệ thống chính sách kinh tế vĩ mô để có thể manglại hoạt động kinh doanh có hiệu qủa Khi đó cải thiện cạnh tranh sẽ phụthuộc vào sự thay đổi song song và độc lập có trong chính sách vĩ mô vàchính sách riêng đối với các doanh nghiệp.
4 Họat động và chiến l ợc của công ty.
Mặc dù các chính sách kinh tế vĩ mô thích hợp tạo tiềm năng chocải thiện cạnh tranh, năng xuất chỉ đợc nâng cao với các doanh nghiệpcải thiện đợc năng lực của mình ở cấp các công ty và các ngành tơngứng Một trong những cơ sở chính của năng xuất và khả năng cạnh tranhchính là chất lợng của các hoạt động và chiến lợc của công ty.
4.1 Hiệu qủa hoạt động.
Các công ty trên thế giới thành công là do đã không ngừng cốgắng cải thiện tình hình của mình qua việc nâng cao hiệu quả hoạt động,áp dụng qui trình công nghệ mới, xử dụng nhiều nguồn cung ứng mới vàkhác nhau, giới thiệu và phân phối sản phẩm đúng lúc có những biệnpháp về chất lợng và năng xuất Các biện pháp đó đợc các công ty thựchiện liên tục vì có nh vậy doanh nghiệp mới có sản phảm chất lợng caonhất và chi phí suất thấp, tỷ lệ phế phẩm thấp và mức độ thoả mãn khách
Trang 19hàng cao hơn đối thủ cạnh tranh nhằm tồn tại và thu hút đợc kháchhàng, lợi nhuận thoả đáng trong tơng lai.
ở phần lớn các công ty Việt Nam ngời ta cha thấy rõ những lỗ lựchớng tới nâng cao hiệu quả hoạt động và chất lợng sản phẩm Các côngty còn xa mới đạt đến hoạt động tối u Nhièu công ty dờng nh phó mặchoặc ít quan tâm tới việc cải thiện không ngừng những hoạt động cuảmình, điều tất yếu để có thể đạt tới chuẩn mực quốc tế Các công ty ViệtNam thờng đổ nỗi cho máy móc lạc hậu cộng với thiếu vốn song đâykhông phải trở ngại chính trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh.
Các công ty có khả năng cạnh tranh là những đơn vị có khả năngtrong việc tìm kiếm các phơng thức quản lý hoạt động mới tốt hơn bằngcách hạ chi phí, nâng cao chất lợng sản phẩm và tăng cờng dịch vụkhách hàng Máy móc hiện đại gần nh luôn có hiệu quả xem xét trêngiác độ kỹ thuật, song để có hiệu quả trên giác độ kinh tế thì phải xemxét tới chi phí của nó Chắc chắn máy móc hiện đại là cần thiết trong tr -ờng hợp nhng thiết bị mới không phải là yếu tố quyết định chính khảnăng này trong phần lớn các trờng hợp nó chỉ góp phần nhỏ trong việcnâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp nếu không quản lý cóhiệu quả, kỹ năng tiếp thị năng động nhạy cảm, đào tạo có chất lợng và1 cơ cấu kích thích tốt
Doanh nghiệp quốc tế thành công luôn cố gắng cung cấp nhiềugiá trị nhiều hơn cho khách hàng bằng cách tập chung thoả mãn kháchhàng phát triển sản phẩm mới, nâng cao chất lợng dịch vụ phục vụkhách hàng và phân phối sản phẩm Song các nhà quản lý Việt Nam ítkhi nhận thấy tầm quan trọng vào việc tập trung vào khách hàng và tiếpthị sản phẩm cuả mình Nhiều công ty hầu nh thụ động trong việc tiếpcận với thị trờng và định hớng khách hàng, nhiều công ty còn rất hiếmchủ động tìm kiếm khách hàng mới, nắm bắt và tham gia vào các hoạtđộng tiếp thị năng động trong nớc hay quốc tế hoặc thử nghiệm mẫu sảnphẩm mới, công ty thờng dựa vào khách hàng mới để tiếp cận và tìmkiếm hoạt động mới Điều đó có nghã là Công ty liên tục sản xuất cácsản phẩm với giá trị gia tăng giảm Những sản phẩm đến lợt nó phảichịu ảnh hởng cuả những ngời bán hàng quốc tế hùng mạnh, đặc biệttrong giai đoạn hiện nay theo sự phá giá tiền tệ của một số nớc đối thủcạnh tranh Nếu kiểu cách tiếp cận thụ động này còn tiếp diễn, các côngty Việt Nam rất có thể bị bế tắc trong việc sử dụng các sản phẩm giá trịthấp và phạm vi cải tiến bó hẹp Về vấn đề chất lợng sản phẩm cuả cáccông ty Việt Nam nói chung là thấp, phần lớn các nhà doanh nghiệpgiải thích do công nghệ máy móc và thể chế Song kinh nghiệm quốc tếcòn cho thấy rằng nó phụ thuộc lớn vào nhà quản lý ( Tìm nguồn đầuvào ra, quy trình quản lý chất lợng , tổ chức ) Bên cạnh đó các côngty Việt Nam còn yếu kém cả về tiếp thị sản phẩm quốc tế.
Nh vậy trở ngại của việc nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng
xuất khẩu Việt Nam do: Thứ nhất : Môi trờng kinh doanh manh mún,
kém phát triển, một cơ cấu kích thích bóp méo, sự hỗ trợ của chính phủ
đối với nhiều công ty và sức ép cạnh tranh hạn chế Thứ 2 : Do bên
trong, từ đó cần thiết phải có một quy trình liên tục xem xét và xây dựngcác hoạt động của công ty để mang lại giá trị cho khách hàng và cả vậnhành, hậu cần, tiếp thị, phân phối, dịch vụ cũng nh các hoạt động hỗ trợnh hệ thống chất lợng, trang bị, đào tạo và nâng cao công nghệ để có thểđạt đợc điều đó công ty cần tiếp cận ba vấn đề chủ yếu sau :
+ Thông tin tốt hơn về công nghệ, sản phẩm, thị trờng
Trang 20+ Hỗ trợ chuyên môn từ các nhà cung cấp, khách hàng và các tvấn quốc tế nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm, các chơng trình tiếp thịvà quy trình sản xuất phối hợp với thực tế tốt nhất của quốc tế
+ Các nhà quản lý chuyên nghiệp có thái độ và xác định tráchnhiệm của họ hớng vào lợi nhuận và thị trờng
4.2 Chiến l ợc công ty
Mặc dù nâng cao hiệu quả hoạt động là bớc đầu tiên hớng tới nângcao cạnh tranh nhng nh thế cha đủ công ty cần có chiến lợc Các công tyViệt Nam có chiến lợc để cố gắng tồn tại trong ngắn hạn hoặc cha cóchiến lợc riêng phát triển công ty, ý tởng chuẩn bị một chiến lợc kinhdoanh thực sự gặp phải thái độ hoài nghi từ một vài công ty Nhiều côngty cảm thấy tầm nhìn là ngắn hạn, thị trờng qúa mất ổn định, tài chínhdài hạn dành cho chiến lợc đầu t không có và chiến lợc thực hiện do ảnhhởng lớn của chính phủ, từ thị trờng và những thay đổi của chính sáchthờng tác động đến điều kiện tiến hành kinh doanh Thái độ này là dễhiểu vì thực tế ở Việt Nam các công ty thờng không mấy xem xét nhiềutới chiến lợc Những thay đổi mạnh mẽ và ý tởng mới thờng bị phản đốivì các phơng thức kinh doanh cổ điển vẫn hoạt động khá tốt, các thóiquen còn thờng là cố hữu bắt rễ sâu trong các tổ chức ở Việt Nam ởnhiều nơi Tuy vậy các doanh nghiệp thành công đầu tiên là đã thay đổicách thức kinh doanh cũ dịch chuyển mục tiêu và mở rộng khả năngkinh doanh của mình ở trong nớc và quốc tế Chiến lợc kinh doanh riênglà cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp Do vậy cần xây dựng chiến lợctuỳ thuộc vào từng doanh nghiệp, từ chiến lợc, tạo nên một công cụ cạnhtranh cho cuộc chiến dai dẳng Trên thị trờng, những chiến lợc nh thếkhông thể đề nghị từ bên ngoài
Cơ sở xây dựng các chiến lợc ở các công ty Vệt Nam thời gianqua là đặt cơ sở hoạt động của mình vào mức lơng thấp, bắt chớc mẫuthiết kế sản phẩm của đối thủ cạnh tranh, không nghiên cứu vào nghiêncứu triển khai, tiếp thị hay đào tạo mà công ty coi chính phủ nh là mộttác nhân quan trọng đến kết quả kinh doanh của họ và nỗ lực tìm kiếmcàng nhiều u tiên càng tốt ( Giấy phép hạn nghạch, bảo hộ ) Sản phẩmxuất khẩu đều là những sản phẩm nhiều lao động dựa vào tài nguyênthiên nhiên và chủ yêú đợc xuất tới thị trờng phát triển, công ty cha tạora đợc vị thế cạnh tranh khác biệt và mang tính chất dài hạn, thờng có íthoặc không có nhãn hiệu quốc tế, thờng dựa vào các khách hàng và đốitác để đầu t và thiết kế, quy trình công nghệ, tiếp thị, phân phối Tháchthức của các công ty Việt Nam là làm sao tạo ra đợc biểu tợng, nhãnhiệu của riêng mình, giao dịch trực tiếp với khách hàng và kiểm tra cáckênh phân phối quốc tế Các công ty Việt Nam sẽ không thể cải tiến sảnphẩm, thu nhiều lợi nhuận hoặc cạnh tranh quốc tế trên cơ sở bền vữngnếu nó không kiểm soát đợc phân phối và tiếp cận trực tiếp với kháchhàng nớc ngoài Nếu không các công ty sẽ chậm trễ trong việc nắm bắtcác xu hớng thị trờng và những trung gian buôn bán sẽ là kẻ chiếm phầnlớn lợi nhuận Các chiến lợc khác nhau đòi hỏi đầu t lâu dài không chỉ ởthiết bị mà cả ở tài sản khác: Con ngời, phát triển nghiên cứu, t vấn quảnlý, phát triển thị trờng
5/ Môi tr ờng kinh doanh
Ngay cả khi các công ty Việt nam ngày càng có khả năng hoànthiện chiến lợc thực tiễn điều hành thì điều đó vẫn không đủ khả năngcạnh tranh của họ Điều quan trọng là các chính sách , thể chế và cơ sởhạ tầng tạo nên môi trờng kinh doanh và trong đó các công ty đang cạnh
Trang 21tranh Các công ty khó có thể đạt đợc mức tăng trởng bền vững về năngsuất và năng lực cạnh tranh , do đó Việt Nam khó có thể từ một n ớc cónền kinh tế thấp nên trung bình và tiên tiến nếu nh các khó khăn và hạnchế về môi trờng kinh doanh mà các doanh nghiệp đang gặp phải khônggiảm đi đợc đáng kể trong thời gian có thể chấp nhận đợc
5.1: Vấn đề thơng mại :
Trong khi khủng hoảng tài chính khu vực Châu á để lại nhiềunghi vấn về tính u việt của việc không hạn chế các dòng vốn và tự dohoá thị trờng tài chính nội địa , đồng thời thiếu các luật lệ giám sát cầnthiết thì vấn đề tự do hoá thơng mại và mở cửa vẫn còn ý nghĩa nguyênvẹn Việc tự do hoá thơng mại giúp cho các nớc nghèo tăng trởng nhanhhơn và nhờ đó nâng cao khả năng cạnh tranh của họ Trong môi trờngthơng mại toàn cầu sự phồn vinh của bất kỳ quốc gia nào và có cơ hộiđem lại cho nhân dân nớc đó sẽ đợc tối đa hoá nhờ tối thiểu hoá sự bảohộ đối với thị trờng nội địa của họ
Sự mở cửa của nền kinh tế Việt Nam vào cuối những năm 80 làmột bộ phận cấu thành của quá trình cải cách kinh tế và vẫn tiếp tục lànhân tố trung tâm trong những năm đầu thế kỷ XXI Đặc trng chủ yếucủa việc mở cửa nền kinh tế là sự mở rộng đa dạng hoá các hoạt độngngoại thơng , quy mô lớn của các dòng đầu t nớc ngoài và sự hội nhậpsâu sẵc với hệ thống thơng mại quốc tế thông qua việc gia nhập ASEAN, APEC xin gia nhập WTO
Hạn chế xuất khẩu :
Việc rỡ bỏ hàng rào thơng mại đối với hoạt động xuất khẩu đã đợcthực hiện khá nhanh chóng Tuy nhiên thuế xuất từ mức 1 % đến 45 %vẫn đánh chủ yếu vào những mặt hàng cơ bản và “ chiến lợc ‘ Còn cócác hạng ngạch xuất khẩu đối với gạo và phụ thu đối với những loạihàng xuất khẩu nh cà phê, việc gia nhập thị trờng thơng mại nớc ngoàicòn bị hạn chế với những yêu cầu về vốn lu động , về trình độ tay nghềphù hợp và yêu cầu phải đợc sự chấp thuận của UBND trớc khi cấp giấyphép cho doanh nghiệp tự nhận ( IMF ,98 )
Để nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh về lâu dài ,hạn nghạch xuất khẩu cần phải đợc tổ chức đấu thầu cho phép nhữngnhà xuất khẩu có hiệu quả nhất thực hiện hạn ngạch xuất khẩu đó , cầnkhuyến khích gia nhập thị trờng kinh doanh thơng mại nớc ngoài bằngcách bãi bỏ yêu cầu về mức vốn lu động tối thiểu và về lao động
Khuyến khích xuất khẩu :
Trong những năm tới và cho tới khi quá trình tự do hoá thơng mạiở Việt Nam có đợc những kết quả đáng kể , hàng rào thơng mại vẫn tồntại hỗ trợ việc thay thế nhập khẩu , vì thế cần phải vô hiệu hoá tác độngtiêu cực đối với các nhà xuất khẩu và tăng cờng xuất khẩu Cần tăng c-ờng hội nhập thông qua việc gia nhập các tổ chức thơng mại thế giớiđiều đó sẽ ngày càng củng cố chiến lợc hớng về xuất khẩu , vì khi đóviệc thực hiện các chính sách bảo hộ sẽ dần dần giảm đi
Cần có chính sách đảm bảo cho các nhà xuất khẩu có thể có đợcđầu vào và đầu ra theo giá thị trờng quốc tế Các nhà xuất khẩu trực tiếpvà gián tiếp cần đợc tiếp cận nguồn tài chính hỗ trợ xuất khẩu , đặc biệtnguồn vốn lu động với mức lãi xuất có tính cạnh tranh
Đợc tiếp cận các đầu vào phi thơng mại với mức giá không bị bópméo bao gồm việc cố gắng giữ câú trúc tiền lơng và thị trờng lao độngkhông bị bóp méo , đảm bảo về vận tải, điện và bu chính viễn thông
Trang 22Cải thiện các điều kiện hạ tầng , thể chế phục vụ xuất khẩu baogồm cả điều kiện hải quan , hiệu quả hơn và thiết bị bốc dỡ tại cảng tốthơn , hỗ trợ thu thập các thông tin về thị trờng xuất khẩu , đào tạo vàphát triển các nghiệp đoàn xuất khẩu , cũng nh tăng cờng vai trò tích cựccác đại sứ quán và lãnh sự quán Việt Nam tại nớc ngoài trong việc xúctiến xuất khẩu , thành lập một uỷ ban phát triển thơng mại để hỗ trợ cáccông ty Việt Nam phát triển thị trờng nớc ngoài , tổ chức các hoạt độngxúc tiến thơng mại , cung cấp thông tin và các loại hình dịch vụ khác
Chính sách tỷ giá là một công cụ mạnh thúc đẩy phát triển xuấtkhẩu Chính nhu cầu phải nghiên cứu duy trì một mức tỷ giá thực tế vàcó khả năng cạnh tranh , nhờ đó tăng cờng khả năng và nâng cao nănglực cạnh tranh quốc tế của các doanh nghiệp Việt Nam hoạt động xuấtkhẩu
5.2 Đầu t nớc ngoài :
Đầu t nớc ngoài sẽ tạo nguồn vốn , nâng cao khả năng tiếp cậncông nghệ thông tin , t duy và kỹ năng quản lý , tiếp cận thị trờng xuấtkhẩu lớn hơn và cơ hội đào tạo từ đó nâng cao đợc khả năng cạnh tranhvà nhờ đó khẳng định vị thế của các công ty xuất nhập khẩu của ViệtNam, trong thời gian vừa qua đầu t nớc ngoài đã giảm mạnh tại ViệtNam vậy để thu hút nguồn vốn này thì chính phủ cần :
Khuôn khổ luật lệ phải đợc hợp lý hoá nhằm đẩy mạnh nhanh quátrình xét duyệt các dự án FDI , số lợng các cơ quan xem xét giảmxuống, thực hiện nguyên tắc mở cửa luật lệ và sự vận dụng phải hoàntoàn minh bạch không có sự u tiên đặc biệt nào đối với quan hệ sở hữu.
Các nhà đầu t nớc ngoài và trong nớc cần đợc đối xử công bằngnên không sẽ mất cân đối trong phân bổ nguồn lực
Hệ thống quản lý ngoại hối hiện nay đợc các nhà đầu t xem nh làmột trợ lực lớn cho hoạt động kinh doanh có hiệu quả Cần phải ápdụng một hệ thống quản lý ngoại hối rõ ràng và đáng tin cậy mà các nhàđầu t có thể cha vào đó để đa ra các quyết định kinh doanh
Cần thành lập một tổ chức tiếp thị và xúc tiến đầu t nớc ngoài vớichức năng chủ yếu thu hút vốn vào Việt Nam và trợ giúp các nhà đầu tthực hiện các dự án của họ
Chính phủ cần phải giảm sự thay đổi quá nhiều về chính sách vàthiếu nhất quán về mặt hoàn chỉnh của các chính sách liên quan đến đầut nớc ngoài Mục tiêu của chính phủ không phải là xét duyệt và quản lýđầu t mà xem xét sao cho nhiều dự án làm ăn sao cho có lãi và đợc thựchiện thành công,.
5.3 Khu vực tài chính :
Khu vực tài chính ảnh hởng tới khả năng huy động vốn , chi phísản xuất , khả năng nắm bắt các cơ hội kinh doanh cũng nh các u đãi ,thanh toán tín dụng , từ đó ảnh hởng tới khả năng kinh doanh và cạnhtranh của các doanh nghiệp , hệ thống tài chính ở Việt Nam hiện khôngcó khả năng thực hiện một cách thoả mãn :” Lý do tồn tại “ Của mình ,cụ thể là huy động tiết kiệm một cách đầy đủ và phân bố tín dụng mộtcách có hiệu quả giữa các ngành khác nhau của nền kinh tế Hoạt độngcủa thị trờng tài chính đang làm giảm đi khả năng cạnh tranh của cácdoanh nghiệp Việt Nam do đó các việc cần làm là :
- Cơ cấu lại hệ thống ngân hàng : Thực hiện một chơng trình cơcấu lại các tổ chức hành chính bao gồm việc sát nhập hoặc đóng cửa cáctổ chức không có khả năng phát triển , cần cải tiến cách sử dụng thẩmđịnh tiến dụng , áp dụng các tiêu chuẩn kế toán đợc quốc tế thừa nhận ,
Trang 23đa ra các khuyến khích nhằm tăng khả năng sinh lãi và đảm bảo độc lậphoàn toàn với áp lực chính trị
- Điều tiết và giám sát : Tăng cờng khuôn khổ điều tiết và giámsát bằng cách ban hành các luật lệ đối với việc phân loại các khoản chovay và quy định về vốn điều chỉnh - rủi ro và những yêu cầu quy định vềthiệt hại vốn cho vay , áp dụng kiểm toán hàng năm cho các cơ quankiểm toán độc lập từ bên ngoài thực hiện theo tiêu chuẩn quốc tế , giaoquyền giám sát lớn hơn cho ngân hàng TW và áp dụng các nguyên tắccông khai thông tin từ các tổ chức nh về chất lợng tài sản, kết quả hoạtđộng và sự tập trung đầu t tài chính
- Huy động nguồn lực : Huy động các nguồn tiết kiệm bổ xungbằng cách ban hành các quy chế mới tạo lòng tin của khách hàng , cầncải tiến các dịch vụ của ngân hàng thơng mại , bao gồm việc áp dụngcác sản phẩm tài chính mới , áp dụng hệ thống bảo hiểm tiền gửi cũngnh những khuyến khích về thuế với tiền gửi ngân hàng
- Kỳ hạn tài chính : Cải tiến sự tiếp cận tới việc cho vay có kỳhạn bằng cách áp dụng một hệ thống các lãi xuất căn cứ theo thị trờnghợp lý hoá các quy chế về thu hồi nợ và thế chấp , triển khai các công cụtài chính bổ xung đối với các hãng t nhân
5.4 Các doanh nghiệp nhà nớc :
Một trong những yếu tố ảnh hớng tới năng lực cạnh tranh củahàng xuất khẩu Việt Nam là cơ cấu hiện nay của khu vực doanh nghiệpviệc đổi mới mạnh mẽ của khu vực doanh nghiệp nhà nớc là cần thiết đểcó thể đạt đợc những kết quả về tăng năng suất , khả năng cạnh tranh đ-ợc tăng cờng thu nhập cao và tăng thêm về việc làm Cần xem xét vàđánh giá lại các tổng công ty và các công ty chuyên doanh , cân nhắcviệc loại bỏ đi hoặc cơ cấu lại các tổng công ty có ý định thành lập racác công ty cổ phần và xắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nớc còn lại.
5.5 Kinh tế t nhân:
Khu vực kinh tế t nhân là một tiềm năng lớn cha đợc khai thác đầyđủ cho tăng trởng kinh tế ở Việt Nam Có nhiều hạn chế trong môi tr-ờng kinh doanh cần phải đợc xoá bỏ để tạo điều kiện thuận lợi cho cácdoanh nghiệp t nhân đóng góp một cách đầy đủ hơn cho sự tăng trởng vàviệc làm các chính sách cần quan tâm đó là về việc đăng ký kinh doanh ,phá sản , đất đai , hệ thống thuế, tài trợ
5.6 Các yếu tố thuộc nguồn nhân lực :
Trong mời năm qua Việt Nam nổi lên là một trong những nớc cótốc độ tăng trởng nhanh nhất thế giới Những yếu tố góp phần vào bớcchuyển biến nhanh chóng này của nền kinh tế Việt Nam , bao gồmchính sách ổn định kinh tế vĩ mô , sự chuyển biến mạnh sang chính sáchthị trờng hớng vào xuất khẩu , tỷ lệ biết chữ cao và đặc điểm nhân chủnghọc thuận lợi
Tuy nhiên đến nay Việt Nam đang phải đối mặt với những tháchthức mới với tốc độ tăng trởng giảm sút một mặt do ảnh hởng của cuộckhủng hoảng kinh tế tài chính Châu á tác động vào các bạn hàng , cònthiếu một khuôn khổ luật lệ và sự giám sát cần thiết và các chính sáchcòn bất cập của chính phủ trong nền kinh tế toàn cầu hoá Ngoài ra hạnchế này còn thuộc về cơ cấu lao động nh thiếu lao động có tay nghề cónăng lực Do đó quy mô , cơ cấu dân số và chất lợng nguồn nhân lực làyếu tố chủ yếu quyết định khả năng tăng trởng và cạnh tranh của doanhnghiệp
Trang 24Chất lợng nguồn nhân lực có những ý nghĩa quan trọng đối với cơcấu sản xuất , xuất khẩu , thu hút FDI , kết quả quản lý và công nghệ Việc tiếp tục phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam là một yếu tố quyếtđịnh then chốt đối với tăng trởng kinh tế , khả năng cạnh tranh Do đótrong thời gian tới chính phủ cần :
- Nâng cấp hệ thống giáo dục phổ thông bằng cách nhấn mạnhphổ cập và chất lợng tiểu học , tăng số lợng học sinh , điều chỉnh chế độhọc phí , học bổng , tăng số lợng ngời đi học , tăng cờng chất lợng giáoviên cũng nh chế độ u đãi đối với họ
- Phát triển một chơng trình chung đối với giáo dục và đào tạo trêncơ sở dần dần và từng bớc Vì loại hình đào tạo nghề dựa vào trờng đòihỏi chi phí rất cao và thờng bộc lộ những mối liên kết yếu kém với cácyêu cầu của thị trờng lao động
- Tăng cờng sự tham gia của các doanh nghiệp trong đào tạo dạynghề , triển khai một hệ thống khuyến khích nhằm tăng cờng đào tạo tạinhà máy.
- Xây dựng một kế hoạch quốc gia về tiêu chuẩn kỹ năng , kiểmtra và cấp chứng chỉ
- Đảm bảo phải có một sự thay đổi quan trọng trong thực tiễnquản lý nh hiện nay , nh việc thiếu trách nhiệm và thiếu các động lực ,khuyến khích nâng cao nghề nghiệp dẫn đến kết quả hoạt động yếu kémở doanh nghiệp
- Nâng cao năng lực của các nhà quản lý doanh nghiệp bằng cáchnâng cao chất lợng của việc dùng lý thuyết và bằng cách tăng cơ hộicho các nhà quản lý hiện có nâng cao các kỹ thuật kinh doanh của mình.- Nâng cao hiệu quả và tính linh hoạt của thị trờng lao động bằng
cách làm thuận lợi các thủ tục đối với việc tuyển mộ lao động ,xem xét lại quyết định trớc đây cho doanh nghiệp lao động nhànớc có hợp đồng lao động không vô thời hạn và bằng cách ápdụng việc định mức tiền công gắn với năng suất
5.7 Công nghệ
- Nghị quyết của Hội nghị TW Đảng lần thứ 2 khoá VIII đã khẳngđịnh : Công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc phải dựa trên cơ sở tiếp tụcphát triển khoa học và công nghệ Vì vai trò của nó trong việc nâng caonăng suất tiềm năng của tất cả các yếu tố sản xuất Các nền kinh tế trênthế giới đã trở lên toàn cầu hoá , công nghệ càng ngày nổi lên là mộttrong những yếu tố có tính chất quyết định nhất đến khả năng cạnh tranhquốc tế , do đó quyết định đến tốc độ tăng trởng
Tốc độ thay đổi công nghệ nhanh chóng là kết quả của cạnhtranh , nó làm cho lợi thế so sánh của các nớc dựa trên cơ sở nhân lực rẻ, sẽ giảm xuống , xu hớng này đòi hỏi phải thờng xuyên phải có sự đổimới quy trình sản xuất , thông qua việc đa vào và áp dụng công nghệmới
Do vậy tiếp tục giành các công nghệ nớc ngoài và giàn xếp mộtmôi trờng có hiệu quả và hữu hiệu đề có đợc và phổ biến các loại côngnghệ nhập khẩu
Cần nhấn mạnh đến việc chuyển giao công nghệ một cách đầy đủbí quyết công nghệ từ các nhà cung ứng nớc ngoài
Nhằm vào việc tăng cờng khả năng của các doanh nghiệp trongviệc hấp thụ , áp dụng và nâng cấp các loại công nghệ nhập khẩu
Trang 25Phải đảm bảo rằng việc lựa chọn công nghệ thực hiện bởi cácdoanh nghiệp chứ không phải bởi các cơ quan chính phủ
Giành u tiên cao cho việc áp dụng và sử dụng công nghệ thôngtin , vì nh ta đã biết thông tin là một yếu tố cực kỳ quan trọng đối vớikhả năng cạnh tranh quốc tế
Giành u tiên cao cho việc súc tiến các chính sách nghiên cứu vàtriển khai liên quan đến ngành nông lâm Khuyến khích việc nâng caocông nghệ ở các doanh nghiệp thông qua việc khuyến khích : Miễn thuếgiành vốn cho phát triển công nghệ , nâng cao kỹ năng của các bộnghiên cứu , phát triển , giảm thuế đối việc nhập thiết bị công nghệ cóhàm lợng công nghệ cao tiên tiến
Nâng cấp các trung tâm nghiên cứu khoa học và kỹ thuật tại cáctrờng đại học và gắn các dự án nghiên cứu cho các doanh nghiệp và cácứng dụng thơng mại Tăng cờng khu vực dịch vụ kỹ thuật trong nớc ,cung cấp và khuyến khích phát triển các cơ quan t vấn kỹ thuật và thiếtkế t nhận Tăng cờng khả năng đáp ứng tài chính cho phát triển côngnghệ, gửi học sinh đi đào tạo ở nớc ngoài về công nghệ, sử dụng cáccông cụ miễn thuế tín dụng và bảo lãnh để hỗ trợ cho việc áp dụng cácloại công nghệ mới.
6 Tổ chức hệ thống, bản sắc và tài sản vô hình của công ty.
6.1 Tổ chức hệ thống của công ty
Sức cạnh tranh đợc tạo lập bởi sự cộng hởng của các nhân tố và ợc tăng trật tự để tổ chức hệ thống của công ty Các công ty đã có cácyếu tố nh mặt hàng sản xuất kinh doanh, nhân sự, tài chính, trang thiếtbị công nghệ nh nhau, những do trật tự hệ thống với hiệu lực khác nhauthì sức cạnh tranh của nó cũng mạnh yếu khác nhau Tổ chức hệ thốngđòi hỏi phải xác lập một trật tự, kết cấu tổ chức bộ máy tối u, kết hợphợp lý hoá giữa chuyên môn hoá theo chức năng và hiệp tác hoá theomục tiêu tối đa hoá hiệu lực vận hành sản xuất, kinh doanh trên cơ sởphân định thông minh trách vụ của các nhóm, các bộ phận, các tuyếnlao động trong trật tự của hệ thống tạo ứng lực tổng hợp của tổ chứcbộ máy công ty và sức cạnh tranh lớn.
đ-6.2 Bản sắc và tài sản vô hình của công ty
Là nhân tố trọng yếu thuộc nguồn lực công ty đảm bảo tối u đểtồn tại và thành công trong kinh doanh trên thị trờng và vì vậy là yếu tốtạo lập sức cạnh tranh của doanh nghiệp Tài sản vô hình và bản sắc củacông ty đó là quy cách thị trờng và hệ thống thị phần của công ty , khảnăng phát triển thị phần, nên cao thị phần trên tổng dung lợng thị trờng :đó là hình ảnh, uy tín, tín nhiệm của tập khách hàng tiềm năng đối vớicông ty Vì vậy tạo lập và phát triển tài sản vô hình và bản sắc côngty là mục tiêu lâu dài của công ty, là quá trình đòi hỏi sự phát triểnđồng bộ của nhiều yếu tố thuộc nguồn lực công ty với chiến lợc kinhdoanh đã đợc xác lập và thực thi hữu hiệu mà cơ bản nhất là : xác lập vàtối đa hoá hiệu lực các giải pháp về quản trị, Marketing của công ty
Mặc dù các nhân tố trên thờng đợc áp dụng cho các doanh nghiệpvà các nghành, nhng nguồn gốc của tính cạnh tranh thờng rất khác nhaugiữa các doanh nghiệp và các ngành Vì vậy cạnh tranh của các doanhnghiệp là kết quả của sự phối hợp giữa môi trờng kinh doanh và nhữngảnh hởng của doanh nghiệp Nguyên nhân chính không phải lúc nàocũng dễ xác định nó đòi hỏi kỹ năng và khả năng nhạy bén để phán xét.Cần nhớ rằng không có cái gì đợc xác định 1 cách đầy đủ Xem xét kỹcác doanh nghiệp thành công và thất bại trong cạnh tranh trên bình diện
Trang 26quốc tế ta thấy đợc 1 quá trình phức tạp trong đó có nhiều nhân tố đónggóp vai trò và dịch chuyển có tầm quan trọng theo thời gian Tuy nhiênqua quá trình đó lợi thế so sánh biến thành lợi thế cạnh tranh không thểmang tính chất tự nhiên và những động lực thúc đẩy các doanh nghiệpvà các ngành nâng cao các yếu tố cạnh tranh đã đợc xác định rõ Cácyếu tố nh địa lý và tài nguyên không mang tính chất quyết định xét trêngiác độ dài hạn Thay vào đó cần lựa chọn cách tổ chức quản lý doanhnghiệp nh thế nào và lựa chọn các thiết chế thích hợp, các hình thức đầut sẽ quyết định sức cạnh tranh, phát triển và sự phồn vinh mỗi quốc giavà doanh nghiệp.
1/ Khái quát chung về vinacafe
1.1/ Quá trình hình thành và phát triển VINACAFE
VINACAFE đợc thành lập theo quyết định 251/TT ngày29/4/1995 của Thủ tớng chính phủ trên cơ sở liên hiệp các xí nghiệpCAFE trớc đây, trực thuộc Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Baogồm các doanh nghiệp của trung ơng và 1 số địa phơng chuyên sản xuấtkinh doanh CAFE Các doanh nghiệp phần lớn đóng trên địa bàn TâyNguyên Liên hiệp các xí nghiệp CAFE trớc đây đợc thành lập theo NĐ- 174/HĐBT bao gồm 1 số nông trờng quốc doanh và 3 s đoàn quân đội331 , 333 và 359 ở Tây Nguyên chuyển sang làm kinh tế.
VINACAFE có 70 đơn vị thành viên hạch toán độc lập, trong đócó 8 đơn vị hành chính sự nghiệp ( Bệnh viên, trờng đào tạo, viện nghiêncứu .) và 62 doanh nghiệp Bao gồm 15 công ty xí nghiệp làm dịch vụsản xuất cung ứng vật t , 7 doanh nghiệp trực tiếp xuất nhập khẩu, 40doanh nghiệp trực tiếp sản xuất nông nghiệp Ngoài ra VINACAFE còncó 3 chi nhánh ( ở thành phố Hồ Chí Minh, Đắc Lắc, Gia Lai ).
VINACAFE đang quản lý trên 25.000 lao động, hoạt động trên 13tỉnh thành phố, các doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp có nhiệm vụtrồng, chăm sóc trên 22.000 ha Cafe, 10.000 ha lúa, 4.000 ha cây ngô vàhoa màu các loại UBND tỉnh quản lý hơn 10 nông trờng quốc doanhsản xuất Cafe chủ yếu là Đắc Lắc và Nghệ An.
Thực chất VINACAFE hiện nay đợc thành lập trên cơ sở cácdoanh nghiệp đã thực hiện xong 338 đề hạch toán độc lập Tổ chứcVINACAFE mang tính chất “ Phép cộng các đơn vị ‘ nên cha có điềukiện để tập chung sản xuất, tập trung nguồn lực, phối hợp tối u Nhiềudoanh nghiệp nhỏ manh mún, nhiệm vụ chức năng còn chồng chéo trêncùng địa bàn về mặt hàng kinh doanh của VINACAFE chủ yếu làCaFe Ngoài ra còn có các mặt hàng khác nh : Điều, tiêu, chè, ngô Hiện nay VINACAFE có quan hệ trên 52 nớc trên thế giới và trụ sởchính của VINACAFE đặt tại số 5 ÔNg ích Khiêm - Quận Ba Đình - HàNội.
Đến nay có thể nói Cafe trở thành cây hớng ngoại - cây xuất khẩucó hiệu quả hơn so các cây công nghiệp dài ngày khác Diện tích trồngCafe tăng từ 22,5 nghìn ha năm 80 lên 220 nghìn ha năm 1999 Sản lợng
Trang 27tăng từ 8383 tấn lên 335 nghìn tấn, kim nghạch đạt dới 500 triệuUSD/năm chiếm 30 - 40% kim ngạch xuất khẩu lâm sản.
Hiện nay Cafe Việt Nam có sản lợng đứng thứ hai và xuất khẩuđứng thứ nhất Châu á và Thái Bình Dơng Đứng thứ t trong 10 nớc xuấtkhẩu cafe trên thế giới, ngành cafe Việt Nam đang đợc đánh giá caotrên thế giới.
Chúng ta gia nhập tổ chức cafe quốc tế ( ICO) “ INTERNATIONALCOFFEE ORGANIRATION” từ năm 1991, nhng cha gia nhập vào hiệp hộicác nớc sản xuất cafe < ACPC > “ ASSOCIATION OF COFFEEPRODUCING COUNTRIES’’ từng bớc hoà nhập vào thị trờng cafe quốc tế.
Trớc đây chủ yếu Cafe Việt Nam xuất sang Singapore ( Chiếm 70- 80 % ) là thị trờng trung gian thì nay chúng ta xuất trực tiếp cho các n-ớc tiêu thụ Năm 2001 ca fe Việt Nam đã xuất khẩu sang 52 nớc, trongđó thị trờng Mỹ xếp thứ nhất tiếp sau là Đức và các nớc Ba Lan, Italia ,Nhật Bản và Sigapore đứng thứ 14 trong 52 nớc Trong số 52 nớcnhập khẩu Cafe của Việt Nam
Nhiều nớc tổ chức quốc tế đã biết đến Cafe Việt Nam và tăng ờng quan hệ hợp tác VINACAFE đã hợp tác với một số nớc trên thếgiới để tranh thủ vốn đầu t nh 2 dự án < ODA> của CFD - Pháp 42 triệuUSD, vay vốn ODA của Đan Mạch 3 triệu USD và của ngân hàng Bắc- Âu 2,5 triệu USD để nâng cấp chế biến Cafe Biên Hoà lên 1000 tấn /năm Tham gia các tổ chức hội thảo quốc tế về Cafe.
c-Cafe Việt Nam đang từng bớc xâm nhập và chiếm lĩnh thị trờngquốc tế, có điều kiện và khả năng cạnh tranh nhng còn gặp nhiều khókhăn và cạnh tranh nhất là từ khi Việt Nam vơn đứng đầu xuất khẩu Cafe ROBUSTA (năm 1999), về tổ chức quản lý và phát triển ngành cafeViệt Nam còn rất bấp bênh Nhà nớc cha có một tổ chức quản lý cafeliên ngành nh các nớc Vì vậy cha chỉ đạo, quản lý và điều hành vĩ môcó hiệu quả Các doanh nghiệp cafe còn thiếu vốn trầm trọng nhất là cácdoanh nghiệp xuất khẩu, thiếu vốn lu động để thu mua cafe Xuất khẩucafe còn phân tán thiếu đối trọng, đối với thơng trờng quốc tế Vì vậychúng ta cha đủ sức, đủ lực để khống chế giá trong nớc và quốc tế, tìnhtrạng tranh mua tranh bán, ép giá vẫn xảy ra, các công ty nớc ngoàithông qua các đại diện, các đại lý t thơng ở nớc ta để trực tiếp thu mua,lũng đoạn giá Tình hình trên đã đẫn đến bán ồ ạt Cafe lúc giá thấp, khigiá cao không còn để bán, gây thiệt hại cho nhân dân và nhà nớc.
Đánh giá lại trong thời gian qua tốc độ tăng trởng VINACAFEnăm sau cao hơn năm trớc So sánh từ 1993 đến nay : Nguyên giá TSCĐtăng từ 355.997 triệu đồng lên 711 tỷ đồng, năm 1999 đạt trên 212 %.Doanh thu bán hàng từ 175.399 triệu đồng lên 1.140.990 triệu đồng đạt650 % Lãi thực hiện tăng 1947 triệu lên 55 nghìn triệu đạt 2984 % Nộpngân sách tăng từ 11.895 triệu lên 72 nghìn triệu đồng, đạt 605 % Kimngạch xuất nhập khẩu tăng 15.572 triệu đồng lên 999.600 triệu đồng(Năm 1997) đạt 641,9 % Thu nhập bình quân đầu ngời lao động tăng từ200.000 đồng / tháng năm 1993 lên 660.000 đồng/ tháng, năm 1998 đạt330 %, Hiệu quả sử dụng vốn khá cao tỷ xuất lợi nhuận trên vốn đạt 31,77% và trên doanh thu đạt 6,67 %.
Thông qua quá trình phát triển sản xuất kinh doanh các doanhnghiệp đã tự bổ xung nguồn vốn của mình Sau 5 năm các doanh nghiệpđã tự bổ xung 30 tỷ đồng vốn lu động Quá trình phát triển kinh doanhngày càng tăng, tạo điều kiện tăng tích luỹ cho nhà nớc, tăng thu nhậpcho ngời lao động và tích cực thúc đẩy quá trình xoá đói giảm nghèo cải
Trang 28tạo kinh tế khu vực vùng nguên liệu của VINACAFE Tuy nhiên 1 sốthành viên của VINACAFE còn yếu kém, kinh doanh thua lỗ.
1.2 Chức năng và nhiệm vụ của VINACAFE
Đây là một tổ chức thực hiện nhiều chức năng khác nhau trong ngành càphê Một mặt nó khuyến khích phát triển công nghiệp cà phê nói chung,chức năng đó bao gồm thực hiện chính sách cảu chính nh về phát triểndiện tích cà phê A ra bica, nghiên cứu và triển khai, cấp chứng chỉ chấtlợng và đại diện cho Việt Nam trên thị trờng công nghiệp quốc tế Mặtkhác VINACAFE là một nàh cạnh tranh trong ngành công nghiệp càphế chiếm khoảng 10% sản lợng cà phê và 25% lợng cà phê xuất khẩu.
Các chức năng xã hội về kiểm tra chất lợng nghiên cứu và triểnkhai không mang lại lợi nhuận cho VINACAFE hầu nh chúng chỉ “mang lợi nhuận trên quan điểm toàn nền kinh tế Nhiều tài liệu nghiêncứu và triển khai của ngành nông nghiệp chứng minh rằng tỷ lệ hoànvốn trong ngành đầu t này vào khoảng 25đến 50 % cao hơn nhiều so vớinhiều đầu t thay thế khác Các viện nghiên cứu không thể trang trải chocác dich vụ về tiêu chuẩn chất lợng của các mẫu mớí và các thói quencanh tác đã đợc cải thiện Do vậy trợ cấp cho nghiên cứu và triển khaicác hoạt động kiểm tra chất lợng là cần thiết cho cả 2 lý thuyết Kinh tếvà thử nghiệm thực tế.
VINACAFE giống nh nhiều doanh nghiệp Nhà nớc khác, đợc uỷthác đảm bảo các mục tiêu xã hội cần đợc chính phủ tài trợ Vì nhữngđặc điểm công cộng của nó còn những mục tiêu thơng mại thì khôngnên đợc bao cấp để bắt các doanh nghiệp phân chiụ quy luật của thị tr-ờng Do mâu thuẫn này, một trong những nguyên tắc cải cách doanhnghiệp nhà nớc là các chức năng thơng mại và chức năng xã hội nên đợctách biệt
1.3 Cơ cấu tổ chức của VINACAFECơ cấu tổ chức của VINACAFE gồm có :- Hội đồng quản trị, ban kiểm soát.
- Tổng giám đốc điều hành và bộ máy tham mu giúp việc.- Các thành viên trực thuộc VINACAFE
Hội đồng quản trị (HĐQT) thực hiện các chức năng quản lýVINACAFE, chịu trách nhiệm về sự phát triển VINACAFE theo nhiệmvụ nhà nớc giao Hội đồng quản trị có thể nhận vốn, đất đai, tài nguyên,các nguồn lực khác cho nhà nớc, giao , xem xét phê duyệt phơng án chotổng giám đốc, đề nghị kiểm tra giám sát mọi hoạt động củaVINACAFE, thông qua đề nghị của tổng giám đốc, trình lên chính phủ,tổ chức xét duyệt, thẩm định và trình cơ quan có thẩm quyền duyệt kếhoạch đầu t, ban hành giám sát các định mức tiêu chuẩn kinh tế kỹthuật, kể cả tiền lơng, phê chuẩn và trình Thủ tớng chính phủ điều lệ vànội dung sửa đổi.
Ban kiểm soát thực hiện nhiệm vụ do Hội đồng giao việc, kiểm tragiám sát, hoạt động điều hành của tổng giám đốc
Tổng giám đốc điều hành bộ máy và đợc Thủ tớng chính phủ bổnhiệm cùng chủ tịch HĐQT, nhận vốn, đất đai, tài nguyên và các nguồnlực của nhà nớc để quản lý Tổng gám đốc chịu trách nhiệm về toàn bộvốn mà HĐQT đã phê duyệt, xây dựng phát triển, điều hành hoạt độngkinh doanh của VINACAFE Thực hiện kiểm tra các đơn vị, thành viên,cung cấp tài liệu cho HĐQT, chịu sự kiểm tra của HĐQT Đợc quyền áp
Trang 29dụng các biện pháp vợt thẩm quyền của chính phủ mình trong trờng hợpkhẩn cấp ( Thiên tai, dịch hạn)
Các thành viên trực thuộc VINACAFE tham gia thoả thuận xâydựng thoả ớc lao động tập thể thơng lợng và ký kết với tổng giám đốc.Thảo luận góp ý kiến về quy hoạch, kế hoạch, đánh giá hiệu quả kinhdoanh, đề xuất cải thiện làm việc, đời sống tinh thần, vệ sinh môi trờng,đào tạo và đào tạo lại ngời của VINACAFE Giới thiệu ngời tham giaHĐQT, Ban kiểm soát Qua chức vụ và quyền hạn chúng ta có thể xemcơ cấu bộ máy của VINACAFE qua bảng biểu sau :
Trang 30SÈ Ẽổ tỗ chực VINACAF
2 Mờt sộ Ẽặc Ẽiểm ảnh h ỡng Ẽến xuất khẩu vẾ khả nẨngcỈnh tranh cũa cẾ fà Việt Nam
2.1 TỨnh hỨnh sản xuất vẾ tiàu thừ cẾ fà thế giợi
2.1.1 TỨnh hỨnh sản xuất Cafe thế giợi :
Theo thộng kà cũa FAO toẾn thế giợi hiện nay cọ tràn 80 nợctrổng Cafe trong Ẽọ cọ 3 nợc ChẪu Phi, 15 nợc ChẪu Mý, 10 ngởi NamMý, 13 nợc ChẪu Ì, 6 nợc ChẪu ưỈi DÈng Hầu hết diện tÝch cafe tậptrung ỡ vẾnh Ẽai nhiệt Ẽợi Sản lùng Cafe thế giợi nẨm 1980 lẾ 4,708triệu tấn, nẨm 1994 lẾ 5, 685 triệu tấn, nẨm 1996 lẾ 5,430 triệu tấn.Trong sộ cÌc nợc sản xuất Cafe cọ 5 nợc : Braxin Colombia, In Ẽonesia,Mehico, Cotdivoa chiếm 52 % tỗng sản lùng Cafe toẾn thế giợi.
Hiện nay tỗng diện tÝch trổng Cafe tràn toẾn thế giợi vẾo khoảng10 triệu ha vẾ sản lùng hẾng nẨm biến Ẽờng tràn dợi 6 triệu tấn, nẨngsuất bỨnh quẪn cha quÌ 6 tỈ nhẪn / ha Trong Ẽọ chẪu Phi tràn dợi 4 tỈnhẪn / ha Nam Mý vẾ ChẪu Ì tràn 7 tỈ nhẪn / ha, trung bỨnh xấp xì 6 tỈnhẪn/ ha Bộn nợc cọ diện tÝch Cafe lợn nhất lẾ Braxin tràn 3 triệu hachiếm 27 % sản lùng thế giợi, Cotdivoa, InẼẬnexia, Colombia a, gần 1triệu ha.
Hiện nay do Ìp dừng tiến bờ khoa hồc mợi về giộng, canh tÌc, sẪubệnh, vv nàn Ẽ· cọ nẨm Ẽa nẨng suất làn Ẽến 1 tấn / ha Ẽiển hỨnh lẾCostaria ( Trung Mý ) vợi diện tÝch Cafe lẾ 85.000 ha, nẨng xuất trungbỨnh tràn 1,4 tấn/ ha
Do sỳ xuất hiện vẾ gẪy tÌc hỈi rất lợn cũa bệnh rì s¾t lẾm cho CaFe cũa nhiều nợc Trung vẾ Nam Mý tử nẨm 1970 trỡ lỈi ẼẪy giảm ẼÌngkể Cafe chè vẫn chiếm 70 % sản lùng Cafe thế giợi vẾ tập trung chũ yếuỡ Trung - Nam Mý, ưẬng Phi vẾ mờt sộ nợc ChẪu Ì nh InẼẬnà xia, ấnườ, Philippin CẾ fà vộn Ẽùc trổng chũ yếu ỡ ChẪu Phi, ChẪu Ì Nhiềunhất cũa Việt Nam, InẼonàsia, Uganda, Cotdivea.
TỨnh hỨnh sản xuất cũa cÌc nợc Brazin, Colombia, InẼẬnàsa lẾmbiến Ẽờng về cung Cafe tràn thế giợi nọ ảnh hỡng Ẽến xuất khẩu Cafecũa thế giợi nọi chung vẾ Việt Nam nọi riàng Khi cÌc nợc nẾy bÞ mất
Thũ tợng chÝnh phũ BNN-PTNT
HưQT Ban GưưỈi diện vẨn
phòng chi nhÌnh
CÌc phòng ban
chực nẨng CẬng ty tẾi chÝnh chuyàn nghẾnh
CÌc ẼÈn vÞ hẾnh
chÝnh sỳ nghiệp CÌc doanh nghiệp sản xuất thẾnh viàn
CÌc doanh nghiệp dÞch vừthẾnh viàn
CÌc tỗ chực kinh doanh vẨn phòng thuờc hỈch toÌn
Trang 31mùa thì lập tức giá Cafe thế giới tăng Do đó giá Cafe Việt Nam đợc cảithiện Những năm qua do thời tiết không ổn định ảnh hởng rất lớn đếnsản lợng Cafe thế giới lạm cho các kho Cafe thế giới luôn trong tìnhtrạng cạn kiệt Chính sự biến động này đã tác động rất lớn đến xuất khẩuCafe của Việt Nam trong những năm vừa qua.
2.1.2 Tình hình tiêu thụ Cà fê :
Những nớc nhập Cafe tiêu thụ gần 80% lợng Cafe tiêu thụ toàncầu, những nớc sản xuất chỉ tiêu thụ khoảng 20% Trên thế giới hiện cóNhật, Mỹ, Pháp là những nớc tiêu thụ Cafe lớn nhất Riêng Mỹ hàngnăm tiêu thụ 20 triệu bao ( 60 kg/bao) Brazin, Colombia là những nớcsản xuất và tiêu thụ cà fê lớn nhất thế giới Trong những năm qua do nhucầu tiêu dùng trong nớc của các nớc này tăng lên nhanh chóng nên sảnlợng cà fê xuất khẩu của các nớc này đã giảm đi một cách đáng kể.
Mức tiêu dùng cà fê bình quân đầu ngời cao nhất hiện nay trên thếgiới vào khoảng 10kg/ngời/năm, thuộc khu vực Châu Âu nh Hà Lan,Đan Mạch, Na Uy,áo, Thuỵ Điển Mức tiêu thụ 4 - 8 kg / ngời/ nămnh Đức, Thuỵ Sỹ, Mỹ, ý do đó vấn đề chủ yếu là giá Cafe trên thế giớivà công tác chế biến của ta là vấn đề chủ chốt cần phải quan tâm.
Tiêu thụ Cafe thế giới thập kỷ 80 tăng bình quân 1,3 %/năm Thậpkỷ 90 mức tiêu thụ có xu hớng giảm ở Châu Âu Bên cạnh đó nhu cầutiêu thụ Ca fe lại tăng mạnh ở khu vực Châu á nh Trung Quốc, Nhật.
Tiêu thụ Ca fe ngoài sở thích, tập quán còn phụ thuộc rất nhiềuvào giá cả và thu nhập Khi thu nhập tăng nhu cầu Ca fe cũng tăng nhTây Ban Nha thu nhập tăng 1 % thì nhu cầu Cafe tăng 1,07 %, Nhật là2,03 % Khi giá tăng cũng nh thu nhập giảm thì nhu cầu Ca fe cũnggiảm qua đó dễ hiểu tại sao trong thơì gian qua mức tiêu dùng Ca fechâu âu giảm.
Trên thế giới Cafe ARABICA vẫn đợc tiêu dùng và ngày càng cónhu cầu nhiều hơn bởi chất lợng cũng nh hơng vị thơm ngon của nó Dovậy giá cà fê ARABICA bao giờ cũng cao hơn giá Cafe ROBUSTA gấp2 - 2,5 lần
Nh chúng ta biết 90 % sản lợng cà phê của Việt Nam đểxuất khẩu, do vậy cầu thế giới về Ca fe cũng có ảnh hởng lớn đến tìnhhình xuất khẩu Ca fe của Việt Nam.
2.2 Tình hình sản xuất Ca fe của VINACAFE.
Diện tích Ca fe của nớc ta ngày càng có xu hớng tăng do Ca fe làmặt hàng xuất khẩu mang lại trị giá kinh tế cao Năng xuất cũng tăng doviệc mở rộng diện tích gieo trồng theo chiều rộng và đầu t thâm canhtheo chiều sâu, nên kết quả sản lợng tăng lên đáng kể và năng xuất Ca fecũng ngày càng đợc nâng cao, song bên cạnh đó chất lợng Ca fe có sựgiảm sút do sự phát triển mạnh về diện tích làm cho sự quản lý củaVINACAFE không thích ứng kịp , công nghệ chế biến cùng với tậpquán canh tác của ngời nông dân
Việt Nam có điều kiện rất thuận lợi để tăng diện tích Ca fe củamình tạo cho cung ổn định và tăng đều cho xuất khẩu
Về điều kiện tự nhiên : Ca fe là cây công nghiệp nhiệt đới cónhững yêu cầu sinh thái khắt khe, có 2 yếu tố cơ bản quyết định năngxuất và hiệu quả kinh tế của cây Ca fe - Đó là đất đai và khí hậu.
* Đất đai : Mặc dù đất nông nghiệp Việt Nam rất hạn chế về diện
tích ( Khoảng 9 triệu ha đất nông nghiệp đang sử dụng Nhng lại tơngđối tốt về chất lợng và phong phú về chủng loại ( Có 64 loại đất chialàm 14 nhóm, hầu hết là đất canh tác dày, kết cấu tơi xốp, chất dinh d-
Trang 32ỡng trong đất khá cao cho phép phát triển cây trồng da dạng, trong đó cócây ca fe ) Loại đất tốt nhất cho cây Ca fe phát triển là đất đỏ Bazan ởTây Nguyên và Đông Nam Bộ, có chất mùn và tỷ lệ khoáng chất cao, tơixốp, dễ thoát nớc Sau đất đỏ Bazan là đất đỏ, đất vàng, đất sám, đất đenrất phù hợp cho Ca fe phát triển , loại đất này đợc phân bổ khắp nơi trêntoàn quốc
* Khí hậu : Nớc ta chạy dài qua 15 vĩ độ từ 8o23 đến 23o22, cókhí hậu nhiệt đới ẩm, chịu ảnh hởng sâu sắc bởi chế độ gió mùa, nhiệtđộ cao, lợng ma nhiều, độ ẩm không khí cao, bức xạ lớn, mức gió trungbình thuộc vùng đất thích hợp đẻ phát triển cây Ca fe.
Do đó Việt Nam có 2 loại Ca fe đợc trồng phổ biến là Ca fe chè vàCa fe vối Ca fe chè a thời thiết mát, cờng độ ánh sáng thấp, chịu nhiệtđộ thấp hơn Ca fe vối khoảng 5 - 7 o C, do vậy nó đợc trồng chủ yếu ởmiền bắc Ca fe vối a thời tiết nóng ẩm, ánh sáng dồi dào lên đợc trồngnhiều ở các tỉnh phía Nam.
Môi trờng sinh thái Việt Nam khá phù hợp cho việc phát triển câyCa fe Điều kiện tự nhiên ở Tây Nguyên, ở Đông Nam Bộ cho phép pháttriển cây Ca fe theo hớng tập trung, chuyên môn hoá, thâm canh cao tạora vùng nguyên liệu Ca fe đảm bảo số lợng và chất lợng phục vụ choxuất khẩu.
Sau đây là tình hình về diện tích và năng xuất Ca fevcủa Việt Namtrong thời gian qua.
Năm Diện tích gieotrồng ( 1000 ha)
Diện tích chosản phẩm( 1000 ha)
Năng xuấtbình quân Việt
Nam( tạ/ha)
Năng xuất bìnhquân thế giới
( tạ/ ha )
Tỷ lệ năngxuất giữa Việt
Nam với thếgiới( %)
(Nguồn :VICOFA)
Qua biểu trên ta có thể nói rằng tiềm năng đáp ứng cho nguyênliệu Ca fe xuất khẩu ngày càng tăng, diện tích gieo trồng trong 4 nămđạt bình quân 12,09 %, còn diện tích cho sản phẩm tăng mạnh hơn( 20,99 % ) đảm bảo cho nguồn cung ứng Ca fe xuất khẩu ổn định vàphát triển Mặt khác năng xuất Ca fe của ta luôn cao hơn năng xuất bìnhquân của thế giới từ 2,5 - 3 lần ( Do chủ yếu Ca fe của ta là Ca fe vối )làm cho chi phí sản xuất của ta thấp hơn so với giá thế giới - Làm tăngkhả năng cạnh tranh về mặt giá cả.
Trang 33Ngày nay quy mô cơ sở vật chất kỹ thuật của VINACAFE có quymô khá lớn, trớc hết là trụ sở của VINACAFE đặt tại số 5 Ông íchKhiêm - quận Ba Đình - Hà Nội Trụ sở đạt tiêu chuẩn 1 trung tâmgiao dịch quốc tế tại Hà Nội với đầy đủ trang thiết bị, phơng tiện giaodịch ( Điện thoại, Fax, mạng DowJones, Internet ) , đủ tiêu chuẩn vàkhả năng tiếp cận với thị trờng thế giới.
Đến nay VINACAFE đầu t 1 cơ sở vật chất cho chế biến với : Tổng diện tích sân phơi : 782.000 m2, kho chứa sản phảm 36.000m3, nhà xởng : 20.500 m2 Về công nghệ thiết bị hiện nay VINACAFEnhập 10 dây truyền đồng bộ chế biến Ca fe khô công xuất 1 đến 2 tấn /h, 1 dây truyền sát tơi công xuất 10 tấn quả tơi / h và với hệ thống sấyquay công xuất 15 m3 / mẻ, sử dụng chất đốt bằng vỏ trấu, Ca fe côngnghệ thiết bị của Anh, Brazin và 15 dây truyền công nghệ đợc sản xuấttrong nớc.
Với tổng số vốn đầu t khoảng 200 tỷ đồng ( Vốn ODA khoảng 40% )trong đó :
2.4 Về lực l ợng lao động :
Hiện nay nguồn lực của VINACAFE đang quản lý trên 25.000 laođộng hoạt động trên 13 tỉnh thành Các doanh nghiệp có nhiệm vụ chămsóc trên 22.000 ha cà fê VINACAFE hiện có 70 đơn vị thành viên hạchtoán độc lập trong đó có 8 đơn vị hành chính sự nghiệp ( bệnh viện, tr-ờng đào tạo, viện nghiên cứu ) và 62 doanh nghiệp gồm 15 công ty xínghiệp làm dịch vụ, sản xuất cung ứng vật t 7 doanh nghiệp trực tiếpxuất khẩu, 40 doanh nghiệp trực tiếp sản xuất nông nghiệp ngoài raVINACAFE còn có 3 chi nhánh ở thành phố Hồ Chí Minh, Đắc Lắc,Gia Lai Nét đặc biệt trong yếu tố nhân sự tạo ra sức mạnh củaVINACAFE là lòng tận tuỵ của toàn bộ cán bộ công nhân viên, đội ngũgiám đốc của VINACAFE có năng lực quản lý giỏi, hăng say nhiệt tìnhlàm việc Lực lợng lao động nh trên không phải là lớn song với tinh thầntrách nhiệm cao mọi ngời đều biết rằng ở đâu cũng coi chất lợng hơn sốlợng Nên VINACAFE sẵn sàng nhận những lao động giỏi, đáp ứngcông việc tốt Đa tổng công ty lớn mạnh và đứng vững trên thị trờng.
2.5Về tài chính
Trong kinh doanh Ai là ngời trờng vốn sẽ là ngời chiến thắng.Nh chúng ta biết một trong những chỉ tiêu để chọn đối tác trong kinhdoanh là khả năng tài chính Khả năng tài chính sẽ quyết định nhữngmặt u đãi về tín dụng cho đối tác cũng nh sự đảm bảo khả năng thựchiện hợp đồng Mặt khác khả năng tài chính sẽ quyết định tới sự pháttriển về mọi mặt của doanh nghiệp, cho ta sức ỳ khi sự biến động củagiá trên thị trờng - đặc biệt cơ bản của thị trờng Ca fe thế giới Hiệnnay ngành Ca fe gặp rất nhiều khó khăn về mặt tài chính, nguồn vốn l uđộng, chủ yếu là vay ngân hàng ảnh hởng rất lớn đến khả năng nắm bắtcác biến động có lợi về giá của Ca fe và phơng thức kinh doanh.
2.6 Công tác chế biến sản phẩm.
Trang 34Khâu chế biến có tác động trực tiếp đến chất lợng Ca fe xuất khẩu.Chất lợng là khâu then chốt quyết định đến kết quả xuất khẩu của tất cảcác mặt hàng Với mặt hàng Ca fe thì chất lợng lại càng có ý nghĩa hơnvì Ca fe là 1 trong những đồ uống cao cấp rất đợc u dùng trên thế giới,Hiện nay, nhiều địa phơng cha đủ cơ sở vật chất để đáp ứng đầy đủ yêucầu chế biến nh thiếu máy móc thiết bị, lò sấy, sân phơi nên nhữngđợt ma trong mùa thu hoạch ảnh hởng rất lớn đến chất lợng Cafe Vì vậytrong nhiều năm qua ta chỉ bán chủ yếu là Cafe loại 2 , đây chính là 1thiệt thòi rất lớn cho Ca fe xuất khẩu của Việt Nam.
2.7 Hệ thống tổ chức xuất khẩu Ca fe
Hiện nay cả nớc có khoảng 100 đầu mối thu gom chế biến Ca fexuất khẩu Do đó tình hình thu mua tiêu thụ sản phẩm rất phức tạp gâyra sự tranh mua tranh bán, nên việc quản lý về số lợng cũng nh chất l-ợng không đợc đảm bảo do vậy làm mất uy tín với bạn hàng, đồng thờigiá Ca fe xuất khẩu cũng bị thiệt so với nớc khác do đó khả năng cạnhtranh Ca fe Việt Nam bị giảm sút trên thị trờng thế giới.
2.8 Tính chất và nhiệm vụ sản xuất
Cafe của VINACAFE phần lớn xuất khẩu ra thị trờng nớc ngoài.Do đó mà sản xuất theo tiêu chuẩn đặt hàng của khách hàng.VINACAFE luôn thay đổi nâng cao chất lợng, đa dạng hoá sản phẩmđáp ứng yêu cầu của khách hàng Sau khi ra đời 1 loại sản phẩm theoyêu cầu thì VINACAFE bắt đầu tiến hành hàng loạt chào hàng và thămdò thị trờng Nếu thấy thị trờng chấp nhận thì đa vào sản xuất Thôngqua hoạt động xuất nhập khẩu trực tiếp đẩy mạnh xuất khẩu Ca fe phùhợp với yêu cầu thị trờng quốc tế nhằm tăng trị giá kim ngạch xuấtkhẩu, kinh doanh có lãi, phát triển toàn ngành Cafe Thông qua xuấtkhẩu để thu ngoại tệ nhập máy móc thiết bị, phụ tùng, nhằm trang bịmáy móc hiện đại cho ngành Ca fe Việt nam phục vụ cho chế biến.
VINACAFE là 1 doanh nghiệp lớn đặt tại Hà Nội, tự hoạt động, tựcân đối, hạch toán độc lập, với nhiệm vụ sản xuất chế biến những mặthàng Ca fe để xuất khẩu ra thị trờng nớc ngoài, thu ngoại tệ cho đất nớc,hàng năm thực hiện ngân sách nhà nớc, góp phần cùng cả nớc thực hiệnmục tiêu phát triển kinh tế đẩy mạnh CNH -HĐH đất nớc mà đảng vànhà nớc đã đề ra.
II Tình hình kinh doanh xuất khẩu của VINACAFE.
1/ Tình hình xây dựng và thực hiện kế họAch thu mua sảnxuất XUấT khẩu VINACAFE.
1.1 Xây dựng kế hoạch thu mua
Vì mặt hàng Ca fe mang tính chất thời vụ nên lợng hàng cung cấpcho VINACAFE sẽ không ổn định Để đảm bảo cho nguyên liệu sảnxuất và xuất khẩu không bị gián đoạn VINACAFE nên có kế hoạch thumua nguyên liệu sao cho phù hợp và hoàn thành hợp đồng xuất khẩu vớibạn hàng Căn cứ vào mức và sản lợng mà VINACAFE xây dựng đợcnhu cầu nguyên liệu cần dùng cho sản xuất nh sau :
Trong đó :Ncd là nhu cầu nguyên liệu dùng cho năm kế hoạch Si là sản lợng sản phẩm loại i thì kế hoạch
Dni : Định mức tiêu dùng nguyên liệu cho 1 loại sảnphẩm i
Pi: Số lợng phế phẩm i trong chế biến.
Trang 35Nh đã nói ở trên mặt hàng Ca fe mang tính chất thời vụ chỉ thumua đợc theo mùa nên VINACAFE cần phải có khối lợng dự trữ khálớn để đảm bảo cho hoạt động sản xuất, tiến hành thực hiện theo côngthức.
Ndt = Nn * tdt
Trong đó : Ndt là lợng nguyên liệu cần dự trữ.
Nn là nguyên liệu bìnhquân dùng cho 1 ngày đêm.Tdt : thời gian dự trữ
Vậy nhu cầu nguyên liệu cần mua trong kỳ kế hoạch là : Nin = Ncd + Ndt
Đó là đối với chế biến sản xuất còn với Ca fe thô thì sao ?
VINACAFE cần chuẩn bị quá trình thu mua tốt trớc khi mùa vụtới Các đầu mối thu mua nguyên liệu xuất khẩu của VINACAFE đợcđặt khắp các địa phơng, phải thăm dò dựa trên 2 tiêu thức số lợng vàchất lợng Vì hầu hết chúng ta cha có vốn lớn để dự trữ Ca Fe nhân xuấtkhẩu Mà chỉ mua và bán khi có nhu cầu của khách hàng cần mua.Chính vì vậy mà hiệu quả kinh doanh không cao.
1.2 Thực hiện thu mua của VINACAFE
VINACAFE không phải là công ty quản lí toàn bộ diện tích Ca femà là tổ chức trung gian mua Ca fe cha chế biến hoặc đã chế biến từ cácđơn vị về rồi tiến hành chế biến và xuất khẩu Do đó vấn đề thu mua giữvai trò hết sức quan trọng trong hoạt động kinh doanh của VINACAFE.
Hiện tại VINACAFE đang sử dụng 2 hình thức thu mua chính lànhận uỷ thác và mua đứt bán đoạn.
Trong trờng hợp nhận uỷ thác VINACAFE trở thành 1 đại lý trunggian khi có đơn vị uỷ thác đến đặt vấn đề xuất khẩu uỷ thác 1 lô hàngnhất định VINACAFE sẽ kiểm tra lô hàng về chất lợng, quy cách, mẫumã, chủng loại Trên cơ sở đó ký hợp đồng với ngời mua nớc ngoài.Với hình thức này công ty không phải bỏ vốn ra mua hàng mà chỉ phảitrả các chi phí về giao dịch Do vậy mức rủi ro thấp Tuy nhiên mứcdoanh lợi từ hoa hồng sẽ không cao Thông thờg mức doanh lợi đợc tínhnh sau :
Doanh lợi = Hoa hồng - Thuế VAT (định mức).
Trong trờng hợp mua đứt bán đoạn thì VINACAFE trở thành tổchức bán buôn Cụ thể là VINACAFE sẽ cử ngời xuống cơ sở để tìmhiểu về chất lợng, kích cỡ sản phẩm Rồi lập phơng án kinh doanh,nếu phơng án đó đảm bảo có lãi thì nó sẽ là khả thi Hình thức này nhiềurủi ro, vốn lớn nhng mức doanh lợi cao.
Về nguồn cung ứng VINACAFE có mạng lới cung ứng khá ổnđịnh ở khắp nớc và nhìn chung chủ yếu tập chung ở phía nam là 1 vùngđất đỏ Bazan đầy tiềm năng của Việt Nam sẵn sàng đáp ứng nhu cầu củaVINACAFE đây là 1 thuận lợi phục vụ cho sự phát triển nhằm tăng c-ờng xuất khẩu của VINACAFE khi cần thiết.
2/ Công tác tổ chức xuất khẩu và thị tr ờng xuất khẩu củaVINACAFE.
2.1 Công tác tổ chức xuất khẩu :
Sau khi nghiên cứu thị trờng thế giới về Ca fe bao gồm các chínhsách thơng mại của các quốc gia, xác định và dự báo về sự biến độngcủa cung, cầu Ca fe trên thế giới, tìm hiểu thông tin giá cả và phântíchcơ cấu Ca fe thế giới cùng với tình hình sản xuất cung ứng trong nớcVINACAFE tiến hành lập phơng án kinh doanh, tiếp đó là tìm kiếm bạn
Trang 36hàng và đàm phán để đi tới ký kết hợp đồng xuất khẩu Khi đã có hợpđồng xuất khẩu Công ty tiến hành các công việc cụ thể nh sau :
1 Ký kết hợp đồng thu mua và uỷ thác.2 Chuẩn bị hàng hoá xuất khẩu.
3 Kiểm tra chất lợng gồm các khâu nh tập chung, đóng gói, bảoquản hàng hoá trớc khi xuất.
4 Thuê vận chuyển ( Nếu bán theo điều kiện CF) mua bảo hiểm ( Nếu bán theo điều kiện CIF)
5 Làm thủ tục Hải quan.
6 Giao hàng, xếp hàng nên côngtenlơ và xếp lên tàu (yêu cầu chủtàu ký vào vận đơn)
7.Lập bộ chứng từ thanh toán( Thanh toán bằng L/C hoặc phơngthức nhờ thu).
*Vấn đề chế biến hàng xuất khẩu.
Chế biến cà fê là một trong những vấn đề quan trọng, quan tâm.có thể nhận xét rằng Việt nam đã đạt đợc những thành tựu to lớn trongsản xuất tăng nhanh diện tích, số lợng và năng xuất Song còn chậm đổimới trong khâu chê biến đảm bảo chất lợng Cafe xuất khẩu so với các n-ớc sản xuất khác; thừa nhận rằng cà fe của ta có 2 nhợc điểm là cha đẹpvà cha đều Mặc dù đã đợc máy sàng lọc, chọn lựa Việt nam có thuậnlợi hơn là cà fe của ta đợc đánh giá cao hơn cà fe của Ân độ và in đô lêxi a, song giá cà fe của họ lại đắt hơn của ta từ 100 - 150- USD/ tấn Nhvậy thiệt hại mỗi năm là trên dới 30 triệu USD Vì vậy Vinacàfe cầnphải làm gì để giải quyết các vấn đề này tránh những thiệt hại, đảm bảoổn định giá trong khu vực và trên thế giới, mang lại cho ngời sản xuất vànhà nớc Qua đây có thể nói rằng nâng cao chất lợng sản phẩm, đầu tthay đổi thiết bị công nghệ mới không thể thiếu đợc.
VINACAFE đánh giá tình hình chế biến Ca fe của các thành viêncủa mình và các hộ nông dân hiện nay là rất phân tán và tuỳ tiện Có 70% lợng Cà fe đợc chế biến phân tán trong các hộ gia đình với công nghệđơn giản là phơi khô, sát vỏ bằng những máy móc không đạt tiêu chuẩn.Vào đầu vụ 1998 - 1999 nhiều nông dân ở Tây Nguyên bị mất hàngtriệu đồng do Ca fe hái về không phơi đợc bị đen, thậm chí các nông tr-ờng cũng không đủ diện tích phơi theo yêu cầu nên khi hái dồn dập phảiđổ đống, khiến Ca fe bị đen và mốc, từ đó ảnh hởng đến hơng vị độc đáovốn có của Ca fe việt Nam, vì vậy đầu t cho khâu cơ sở là không thểthiếu đợc.
Hiện nay chúng ta thờng sử dụng 2 phơng pháp chế biến ca fenhân cơ bản là phơng pháp chế biến khô và ớt.
* Chế biến ớt : Gồm 2 giai đoạn.
- Sát tơi và sấy khô loại bỏ các lớp vỏ thịt và chất nhờn.- Xay sát loại bỏ vỏ trấu và 1 phần vỏ lụa tạo thành Ca fe.
Phơng pháp này thờng áp dụng trong chế biến Ca fe chè Ca fe chècó lớp vỏ dày, hơng vị thơm ngon, nếu sấy lâu sẽ mất giá trị của Ca fe.Phơng pháp này chỉ áp dụng trong 1 số nông trờng quốc doanh nơi cócác phơng tiện chuyên dùng song nó sẽ cho Ca fe thơng phẩm chất lợngtốt, màu sắc đồng đều Tuy nhiên một xởng chế biến Ca fe ớt đòi hỏiphục vụ cho ít nhất là 200 ha ca fe Do vậy phơng pháp này không thểchế biến nh phơng pháp chế biến khô.
* Chế biến khô : Sau khi phơi khô Ca fe, dùng máy xay sát khôloại bỏ các lớp bọc nhân
Trang 37Phơng pháp này áp dụng cho Ca fe vối do vỏ quá mỏng, ít mọngnớc, lại thu hoạch vào mùa khô nên áp dụng phơng pháp này rất thuậntiện Phơng pháp này chủ yếu khai thác năng lợng mặt trời để phơi khôquả Ca fe cho tới bên trong cũng khô và có thể dùng máy xay sát loại bỏtất cả các vỏ ra ở những vùng có mùa thu hoạch là mùa khô, nắng nóngđộ ẩm không khí thấp, thì có thể chế biến khô với diện tích sân phơi là :40 kg quả tơi / 1 m2 và độ dày từ 5 - 6 cm.
Theo chi nhánh của VINACAFE ở Đắc Lắc cho biết : Bình quâncứ 217 ha ca fe có 1 ha sân phơi Trong đó tiêu chuẩn quốc tế là 100 haca fe có 1 ha sân phơi.( Mặc dù độ ẩm của Việt Nam cao hơn rất nhiềuso với đất nớc khác)
Các thiết bị chế biến hiện tại của Việt nam ;
- Chế biến C afe nhân dân ; Chủ yếu dùng các máy móc khôngchuyên dùng và máy thủ công để sát vỏ khô công suất trung bình quảmáy là 100 - 200 tấn/năm.
- Chế biến quy mô trung bình: công suất trung bình của máy là300 - 1000 tấn/năm trong đó công nghệ sát tơi đạt 15% so với sản phẩmlà cà fê nhân.
- Chế biến quy mô lớn công suất chung bình của máy là 3000 tấn/năm đợc sử dụng trong các nhà máy ở xí nghiệp liên hiệp Việt Đức, phùquỳ, Thuận An
Ngoài ra còn một số nhà máy quy mô 5000 tấn/ năm đợc đạt tạiĐăc Lăc Tuy nhiên, các máy móc này đã cũ nên tỷ lệ chế biến đạt rấtthấp trung bình là 19,5% Các nhà máy quy mô 1000 tấn/năm của mộtsố nông trờng nh Eapok,Eatal do Pháp xây dựng có công suất quá cũvà lạc hậu không đáp ứng đợc yêu cầu chế biến.
Tóm lại do công nghệ lạc hậu, đầu t ít và không tập trung nên càfê xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu dới dạng nguyên liệu thô, cha quachế biến cao cấp Vì vậy cần cải tiến công nghệ và thiết bị chê biến càfe để nâng cao chất lợng cà fê xuất khẩu là một trong những yêu cầu cấpthiết cần đợc quan tâm và giải quyết triệt để.
Trang 38Sơ đồ chế biến cà fê nhân
2.2 Đặc điểm một số thị tr ờng của VINACAFE.
Trớc năm 1989 khu vực trao đổi buôn bán của Việt nam vềcà fê chủ yếu là Liên xô và đông âu ở thời kỳ này việc xuất khẩu đợcthực hiện qua sự thoả thuận của 2 phía có nhiêù tổ chức t nhân mạnhdạn tìm kiếm thị trờng tiêu thụ mới, nhng bạn hàng xuất khẩu lớn nhấtthời kỳ đó vẫn là Liên Xô và Đông âu.
Ngày 18/8/1993 xảy ra sự kiện chính biến ở Liên Xô đã kéo theosự đổ vỡ của các nớc xã hội chủ nghĩa ở đông âu lên các hợp đồng cũ bịđình hoãn làm cho ngành cà fê gặp không ít khó khăn bởi vì Liên Xô làmột bạn hàng lớn của Việt Nam thời kỳ đó Sau khi Việt Nam đợc chấp
Thu thập nguyên liệuPhơng pháp khôNguyên liệu quả tơi
Phơi sấyPhơng pháp ớt
Thu thập nguyên liệuPhân loại cà phê trong bể
Xay tơi
Phân loại cafê theo trọng lợng
Ngâm lên menRửa sạchPhi hoặc sấy
Làm sạch tạp chất
Sát khô
Đánh bóng cafê nhânPhân loại cafê
Trang 39nhận và gia nhập vào tổ chức cà fê quốc tế (ICO) ngành cà fê lại có mộtsố bạn hàng mới và ngày nay là những bạn hành truyền thống của ViệtNam và tạo điều kiện cho Việt Nam dẫn đầu trong những nớc Châu ásản xuất và xuất khẩu cà fê hiện nay.
* Thị trờng mỹ.
Đây là thị trờng có nhiều triển vọng nhất của Việt Nam Hàngnăm Mỹ nhập khoảng 22 triệu bao cà fê trị giá khoảng 1,8 tỷ USD Đâylà thị trờng tiêu thụ lớn nhất thế giới, trung bình mỗi ngời tiêu thụ 4,2kg/năm Đặc biệt Mỹ là nớc giàu nhất thế giới, có khí hậu lạnh ở một sốvùng và không có yếu tôn giáo hay văn hoá truyền thống ảnh hởng tớiviệc tiêu thụ cà fê.
Từ khi bỏ cấm vận VINACAFE xuất sang mỹ ngày càng tăng từchỗ Mỹ không nhập khẩu cà fê của Việt nam song 3 liên vụ lại đây Mỹluôn đứng đầu về những nớc nhập Cà fê của Việt nam Một vấn đề gâycản trở lớn là Việt nam và Mỹ cha ký kết đợc hiệp định thơng mại songphơng làm cho cà fê việt nam vẫn bị chịu mức thuế nhập khẩu 2
Về mức thuế nhập khẩu của Mỹ về Cà fê
Loại hàng nhập Mức thuế nhập khẩu 1 Mức thuế nhập khẩu 2
Sản phẩm chế biến từ cà fê 0,30USD/kg 0,66USD/kg
( Nguồn: Thơng vụ Mỹ tại thành phố Hồ Chí Minh).* Thị trờng Đức
Đây là thị trờng truyền thống của Việt Nam Trớc kia Đức chủ yếunhập khẩu từ Châu Phi, song từ những năm 1997 trở lại đây họ hớngsang Châu á chủ yếu là nhập từ Inđônexia rồi Việt Nam, Việt Nam cólợi thế là trớc kia Đông Đức là một bạn hàng truyền thống đã xác lập đ-ợc các mối quan hệ từ trớc.
* Thị trờng Nhật:
Đây là thị trờng thuộc loại khó tính nhất, hàng năm lợng càfê tiêu dùng tại nớc này trung bình ở mức 5 triệu bao/năm Nhng trớcNhật bản chủ yếu nhập từ Brasin, Colombia, inđôlêxia khoảng 60% nh-ng gần đây Nhật Bản lại chú ý đến thị trờng Việt nam và đứng vào nhóm10 nớc nhập khẩu cà fê lớn nhất của Việt nam Trong tơng lai Nhật Bảnsẽ tăng dần lợng cà fê nhập khẩu của Việt nam do có chất lợng, hơng vịthơm ngon hợp thị hiếu ngời tiêu dùng nhật bản một phần do địa lý giữa2 nớc thuận lợi Bên cạnh đó hội nghị cà fê Việt - Nhật đợc tổ chức vàongày 28 tháng 11 năm 1998 giữa Bộ thơng mại Nhật và VINACAFE đãđặt nền móng cho việc tăng cờng xuất khẩu cà fê Việt Nam sang Nhật -Nhật là thị trờng truyền thống lâu dài của Việt nam từ trớc tới nay.
* Thị trờng I ta li a.
Trong những năm gần đây Italia tiêu thụ một lợng cà fêkhông nhỏ của Việt nam Đây là một thị trờng hấp dẫn của Việt nam nóichung và VINACAFE nói riêng Chính vì vậy VINACAFE phải duy trìvà tăng mức xuất khẩu nắm giữ thị phần ở thị trờng này.
* Thị trờng Anh.
Anh là một nớc có nền kinh tế phát triển lâu đời, mức thunhập của ngời dân rất cao Chính vì mức thu nhập cao đó nên ngời Anh