1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BỘ đề đọc HIỂU l7 ( HSG) (1)

112 1,9K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 179,39 KB

Nội dung

BỘ ĐỀ ĐỌC HIỂU - HSG L7 Đề 1: Đọc thơ sau thực yêu cầu bên dưới: Bầu trời giàn mướp (Hữu Thỉnh) Thu thu ta biết nói sương mỏng mà bình tĩnh hứa hẹn bầu trời giàn mướp lúc hoa vàng thu chập chờn thu ngỡ vất vả chi nhiều sau tiếng sấm trời mẻ buông thủng thẳng xuống bờ ao ta tưởng đất sinh sôi thật dễ trời thu xanh hoa mướp thu vàng thưa mẹ năm bom nơi có bến phà qua, rừng già gặp vạt lúa nương viết thư nên không dám dù giây nhãng bầu trời dẫn dắt (Theo www.nhavantphcm.com.vn, 20/9/2014) Câu Bài thơ viết theo thể thơ nào? A Tự B Tám chữ C Lục bát D Năm chữ Câu Từ “ thủng thẳng” loại từ nào? A Từ đơn B Từ ghép C Từ láy D Từ ghép tổng hợp Câu Bài thơ có bố cục phần? A Ba phần B Hai phần c Bốn phần D Một phần Câu Tín hiệu mùa thu tác giả cảm nhận hình ảnh nào? A Hương ổi B Làn sương mỏng C Hoa cúc D Trời xanh Câu Bài thơ lời nói với ai? A Con nói với mẹ B Cháu nói với bà B Anh nói với em D Cha nói với Câu Phương thức biểu đạt thơ là? A Tự B Biểu cảm C Nghị luận D Miêu tả Câu Khung cảnh thiên nhiên mùa gợi tả qua tác phẩm? A Mùa hạ B Mùa thu C Mùa đông D Mùa xuân Câu Nội dung khổ thơ thứ gì? A.Vẻ đẹp khung cảnh thiên nhiên mùa thu qua hình ảnh bầu trời xanh giàn mướp hoa vàng B Vẻ đẹp khung cảnh thiên nhiên mùa thu C Vẻ đẹp khung cảnh thiên nhiên mùa thu qua hình ảnh giàn mướp hoa vàng D Vẻ đẹp khung cảnh thiên nhiên mùa thu qua hình ảnh bầu trời xanh Câu Nêu nội dung hai khổ thơ sau? Câu 10 Viết đoạn văn ( – dòng) nêu cảm nhận em vẻ đẹp hình ảnh thơ: trời thu xanh hoa mướp thu vàng ? II Phần viết: Phân tích nghệ thuật xây dựng nhân vật người anh trai truyện ngắn “ Bức tranh em giá tôi” ( Tạ Duy Anh) Gợi ý : Phầ Câu Nội dung Điểm n Bài thơ viết theo thể thơ tự 0.5 Đọc hiểu Từ láy 0.5 Bố cục thơ: phần 0.5 Làn sương mỏng 0.5 Lời nói với mẹ 0.5 Biểu cảm 0.5 Mùa thu 0.5 Vẻ đẹp khung cảnh thiên nhiên mùa thu qua hình 0.5 ảnh bầu trời xanh giàn mướp hoa vàng Nội dung hai khổ sau: Nỗi niềm xúc động 1.0 tác giả đối diện với khung cảnh hoài niệm khứ Trời thu xanh hoa mướp thu vàng hình ảnh 1.0 đẹp, hài hịa màu sắc Sắc xanh bầu trời sắc vàng hoa mướp mở khơng gian khống đạt, cao rộng, gợi bình yên, thản, nhẹ nhõm tâm hồn người * Yêu cầu hình thức: Đảm bảo bố cục ba phần đầy đủ 10 Phầ n 2 Viết - Bài viết có bố cục rõ ràng, khơng mắc lỗi tả, diễn đạt trơi chảy; văn phong sáng, có cảm xúc, làm rõ đặc điểm nhân vật * Yêu cầu nội dung : Đảm bảo số nội dung sau: +) Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm nêu nghệ thuật xây dựng nhân vật Tạ Duy Anh truyện ngắn +) Thân bài: Làm rõ nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn “Bức tranh em gái tôi” + Lựa chọn kể thứ + Nghệ thuật phân tích diễn biến tâm lí nhân vật + Đánh giá khái quát +) Kết bài: Đánh giá thành công nghệ thuật xây dựng nhân vật Tạ Duy Anh truyện ngắn Bài tham khảo Truyện ngắn “Bức tranh em gái tơi” câu chuyện sáng, giàu tình cảm, truyện không dài (chỉ hai trang sách), đủ ta thấy tài tác giả qua cách kể chuyện xây dựng hệ thống nhân vật Tạ Duy Anh bút trẻ xuất văn học thời kì đổi mới, có truyện ngắn gây ý bạn đọc nghệ thuật đặc sắc phong cách riêng độc đáo Trong có tác phẩm “Bức tranh em gái tôi” Truyện đạt giải nhì (giải cao nhất) thi viết “Tương lai vẫy gọi” báo Thiếu niên Tiền phong phát động Tạ Duy Anh lựa chọn kể chuyện thứ Truyện kể lời kể nhân vật nguời anh Lựa chọn giúp cho việc miêu tả tâm trạng nhân vật sinh động hơn, có nghĩa lời kể tự nhiên bộc lộ tâm trạng kín đáo, sâu sắc Theo cách kể diễn biến tâm trạng, biến đổi cách nhìn người anh cô em gái, vẻ đẹp người em gái thể cách tự nhiên Qua người anh, ta thấy thức tỉnh cậu ta, lại vừa thấy rõ vẻ đẹp cô em gái Nhờ mà chủ đề tác phẩm bộc lộ sâu sắc Bài học tự đánh giá, tự nhận thức thấm thía với người anh Hơn hết thành công cịn nằm nghệ thuật phân tích diễn biến tâm lí nhân vật, thay đổi, chuyển biến nhận thức người anh cô em gái Bởi người đọc nhận nhiều tình tình tiết bất ngờ đến người đọc đặc biệt diễn biến tâm trạng người anh từ thấy em gái "mày mò tự chế thuốc vẽ" bạn bố phát "tài năng" thiên bẩm cuối tranh đạt giải Kiều Phương Những dòng tâm trạng khơng diễn xi mà ln có khúc mắc khó tháo gỡ, hồi nghi ăn năn hối hận người anh.Nhờ vậy, truyện dẫn dắt ta từ tình bất ngờ đến bất ngờ khác, liên tiếp từ đầu kết thúc Diễn biến tâm trạng người anh xây dựng lời kể nhân vật Tâm trạng thay đối qua diễn biến câu chuyện: đầu, thấy em gái vẽ mày mò tự chế thuốc vẽ; tài hội hoạ cô em gái phát hiện; cuối truyện, đứng trước tranh giải em gái mình.Thoạt đầu thái độ coi thường việc làm Kiều Phương Khi thấy em gái vẽ mày mò tự chế tạo màu vẽ, người anh coi trị nghịch ngợm trẻ nhìn nhìn kẻ cả, khơng cần để ý đến “Mèo con” vẽ Cách nhìn thể qua giọng kể người anh: tơi quen gọi Mèo mặt ln bị bơi bẩn “Mèo” ln bị nhắc nhở hay lục lọi đồ vật nhà: Này, em khơng để chúng n à? Khi phát cô em nhào bột vẽ, người anh bng câu: Thảo đít xoong chảo bị cạo trắng Quả thật, thái độ người làm anh gia đình thường coi em gái vậy! Khi tài hội hoạ người em phát tâm trạng người anh bị biến đổi Do tình cờ mà Tiến Lê phát khiếu hội họa người em Sáu tranh người em làm cho bố, mẹ người ngạc nhiên, vui mừng, sung sướng Duy có người anh lại cảm thấy buồn, buồn cảm thấy bất tài cho lí mà bị đẩy ngoài, bị nhà lãng quên Sống với tâm trạng vậy, người anh thân với em gái trước nữa, đối xử với em gái không công cần lỗi nhỏ tơi gắt um lên Tâm lí mặc cảm, tự ti khiến người anh lúc ngồi bên bàn học muốn gục xuống khóc Thậm chí vẻ mặt ngộ nghĩnh em gái trước làm cho người anh vơ khó chịu, cảm thấy bị “chọc tức” Đây kiểu tâm lí dễ gặp người, tuổi thiếu niên, lịng tự mặc cảm tự ti thấy người khác có tài bật Phải người am hiểu tâm lí trẻ em lắm, tác giả đưa tình thay đổi tâm lí người anh hấp dẫn tạo kịch tính cho truyện hay đến vậy! Một tình quan trọng tạo nên điểm nút diễn biến tâm trạng nhân vật người anh cuối truyện Đó loạt bất ngờ liên tiếp đến với người anh, cậu ta đứng trước tranh tặng giải người em Điều bất ngờ trước tiên tranh lại vẽ cậu Hơn nữa, điều cậu khơng thể ngờ cịn hình ảnh qua nhìn người em gái: Trong tranh, bé ngồi nhìn cửa sổ, nơi bầu trời xanh Mặt bé toả thứ ánh sáng lạ Toát lên từ cặp mất, tư ngồi khơng suy tư mà cịn mơ mộng nữa! Trong phút chốc, tâm trạng cậu từ ngạc nhiên đến hãnh diện xấu hổ Ngạc nhiên tranh lại cậu, tranh hoàn toàn bất ngờ với cậu Cịn hãnh diện dễ hiểu cậu thấy với đường nét đẹp tranh cô em gái… Tuy nhiên, câu chuyện không dừng lại Nếu Tạ Duy Anh để tâm trạng người anh kết thúc truyện chẳng có phải bàn Nhưng điều quan trọng mà tác giả khơi dậy người anh không dừng lại hãnh diện thoả mãn, mà tâm trạng xấu hổ Trạng thái xấu hổ cậu “cởi nút” cho kịch tính truyện Và lúc nhân vật tự thức tỉnh để hồn thiện nhân cách Cậu thầm với mình: “Dưới mắt em tơi, tơi hồn hảo đến ư?” Một câu bỏ lửng có dụng ý nghệ thuật tác giả Vậy mà mắt tơi để người đọc tự hình dung trạng thái dằn vặt, thức tỉnh nhân vật Nhưng phảng phất lời nhắc “khẽ”: người tự nhìn lại Chú bé cảm thấy chưa hồn hảo, phải cố gắng vươn lên yêu thương, quý mến em gái hết.Trước tranh em gái, ta cảm thấy nhân vật người anh trai "đang lớn lên mặt tâm hồn", ta thấy trở nên gần gũi đáng quý trọng biết bao! Soi vào tranh ấy, soi vào tâm hồn sáng, nhân hậu em gái, nhân vật người anh tự nhìn rõ để vượt lên hạn chế lịng tự tự ti Dưới ánh sáng nghệ thuật, người anh trai thật đáng yêu, đáng mến ‘Bức tranh em gái tôi” câu chuyện đời thường Nhưng tài sáng tạo nghệ thuật, Tạ Duy Anh thành công việc khắc hoạ tính cách nhân vật người anh lời kể thật, xúc động diễn biến tâm lí cậu Không cần phải “lên gân” mà tác phẩm gợi điều sâu sắc mối quan hệ, thái độ, cách ứng xử người với người khác sống hàng ngày Tác phẩm để lại nhiều dư vị cho người đọc Đề 2: Đọc thơ sau thực yêu cầu bên dưới: THỜI GIAN Thời gian qua kẽ tay Làm khô Kỷ niệm Rơi tiếng sỏi lòng giếng cạn Riêng câu thơ xanh Riêng hát cịn xanh Và đơi mắt em hai giếng nước (Theo Văn Cao, đời tác phẩm, NXB Văn học, 1996, tr.80) Câu Bài thơ viết theo thể thơ nào? A Tự B Tám chữ C Bảy chữ D Năm chữ Câu Phương thức biểu đạt thơ ? A.Tự B Biểu cảm C Nghị luận D Miêu tả Câu Hai câu thơ “Riêng câu thơ xanh Riêng hát xanh” Sử dụng biện pháp tu từ nào? A Nhân hoá B Ẩn dụ C.Điệp ngữ ẩn dụ D Điệp ngữ nhân hoá Câu Cụm từ “những câu thơ”, “những hát” hai câu thơ có ý nghĩa ? A Những điều có sức sống mãnh liệt, trường tồn với thời gian B Những điều bình dị sống C Cái đẹp tiềm ẩn sống D Những điều lớn lao sống Câu Từ “còn xanh” hai câu thơ diễn tả điều gì? A Màu xanh B Sự tồn mãi với thời gian C Cái bình dị sống ln bất diệt D Vẻ đẹp nghệ thuật Câu Sự trôi chảy thời gian làm thay đổi điều gì? A Khơ lá, làm lãng quên kỉ niệm (chỉ vang vọng tiếng sỏi rơi vào lòng giếng cạn) B Những câu thơ, hát đôi mắt em C Những câu thơ, hát D Khô lá, Câu Ý nghĩa biểu tượng hình ảnh câu thơ thứ hai? A.Biểu tượng dòng chảy thời gian , tác động nghiệt ngã thời gian với người sống B Biểu tượng cho thiên nhiên sống C Biểu tượng cho đẹp D Biểu tượng cho vĩnh Câu Nêu hiệu phép tu so sánh sử dụng câu thơ “ Đôi mắt em hai giếng nước A Ca ngợi vẻ đẹp đơi mắt – vẻ đẹp tình yêu B Nhấn mạnh, khẳng định thái độ thách thức chống lại tác động thời gian C Khẳng định nghệ thuật D Những sáng tạo nghệ thuật làm giàu đẹp cho tâm hồn người Câu Viết đoạn văn ( Khoảng – dòng) bày tỏ quan điểm em việc sử dụng thời gian? Câu 10 Nêu ý nghĩa thơ? ( Viết đoạn văn từ – câu) II Phần viết: Có ý kiến cho rằng“Thơ ca bắt rễ từ lòng người, nở hoa nơi từ ngữ” Em hiểu ý kiến nào? Hãy làm sáng tỏ qua thơ “ Ra vườn nhặt nắng ” Nguyễn Thế Hồng Linh? Ơng vườn nhặt nắng Thơ thẩn suốt buổi chiều Ơng khơng cịn trí nhớ Ơng cịn tình u Bé khẽ mang Đặt vào vệt nắng vàng Ông nhặt lên nắng Quẫy nhẹ, mùa thu sang Gợi ý Phầ Câu Nội dung Điểm n Bài thơ viết theo thể thơ tự 0.5 Đọc hiểu Biểu cảm 0.5 Ẩn dụ 0.5 Những điều có sức sống mãnh liệt, trường tồn với thời 0.5 gian Sự tồn mãi với thời gian 0.5 Sự trôi chảy thời gian làm thay đổi: khô 0.5 lá, làm lãng quên kỉ niệm (chỉ vang vọng tiếng sỏi rơi vào lòng giếng cạn) Biểu tượng cho thiên nhiên sống 0.5 Ca ngợi vẻ đẹp đôi mắt – vẻ đẹp tình yêu 0.5 Biết quý trọng thời gian, trân trọng có 1.0 - Sử dụng quỹ thời gian hiệu - Sống trọn vẹn, có ý nghĩa phút giây đời - Lưu giữ giá trị thân để trường tồn nối tiếp hệ sau, khuất phục thời gian 10 Thời gian xóa nhịa tất cả, thời gian tàn phá đời 1.0 người Duy có đẹp nghệ thuật kỉ niệm tình u có sức sống lâu dài, không bị thời Phầ n viết gian hủy hoại.Cái đẹp trường tồn trước băng hoại,mài mòn thời gian * Yêu cầu hình thức: Đảm bảo bố cục ba phần đầy đủ - Bài viết có bố cục rõ ràng, khơng mắc lỗi tả, diễn đạt trơi chảy; văn phong sáng, có cảm xúc, biết lấy văn học để chứng minh cho nhận định lí luận văn học * Yêu cầu nội dung : Đảm bảo số nội dung sau: +) Mở bài: Giới thiệu vấn đề nghị luận trích dẫn nhận định +) Thân bài: - Giải thích ngắn gọn nhận định “thơ ca bắt rễ từ lòng người, nở hoa nơi từ ngữ” -Chứng minh: + Luận điểm 1: Bài thơ “Ra vườn nhặt nắng” Nguyễn Thế Hoàng Linh “ bắt rễ” từ tiếng lòng đứa cháu nhỏ dành cho người ơng già, khơng cịn minh mẫn + Luận điểm 2: Bài thơ “ Ra vườn nhặt nắng” Nguyễn Thế Hoàng Linh nở hoa nơi từ ngữ + Đánh giá, mở rộng + Rút học cho người sáng tác người tiếp nhận +) Kết bài: Khẳng định lại vấn đề nghị luận Bài tham khảo 1.Mở (Có thể nhận định: Nhà văn Nga Lêơnít Lêơnốp nhận định: "Mỗi tác phẩm phải phát minh hình thức khám phá nội dung") Andre Chenien nhận định"Nghệ thuật làm nên câu thơ, trái tim làm nên thi sĩ" Thật vậy, thơ ca giới tâm hồn, tình cảm, rung cảm sâu sắc trước đời nhà thơ; thơ ca thể tình cảm phong phú, cung bậc cảm xúc đa dạng, góc nhìn đa chiều người nghệ sĩ trước đời Thêm vào thơ ca nghệ thuật ngôn từ nên thơ ca tạo nên âm thanh, từ ngữ, hình ảnh sinh động, đẹp đẽ Cùng quan điểm đó, có ý kiến cho “ Thơ ca bắt rễ từ lòng người, nở hoa nơi từ ngữ” Bài thơ “ Ra vườn nhặt nắng” Nguyễn Thế Hoàng Linh thơ “ bắt rễ từ lòng người, nở hoa nơi từ ngữ” ( Bài thơ .là thơ thế) Thân bài: Giải thích: Ý kiến bàn giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm thơ ca Một tác phẩm thơ ca chân phải khởi phát từ tình cảm dạt tác giả thể ngôn từ chắt lọc, chau chuốt « Thơ ca bắt rễ từ lòng người » - thơ đời từ cảm xúc chủ thể trữ tình trước thiên nhiên, tạo vật, sống, người…Thơ ca tiếng nói chân thành tình cảm Thơ tình cảm mà sinh Thơ thể rung cảm tinh tế, thẳm sâu lòng tác giả Và để thơ thực vào lịng người lời thơ chắt lọc, giàu hình tượng, có khả gợi cảm xúc nơi người đọc tức « Nở hoa nơi từ ngữ » Vẻ đẹp ngơn từ yêu cầu bắt buộc thơ ca Thơ ca khởi nguồn từ cảm xúc tác giả trước sống, thăng hoa nơi từ ngữ biểu Cái lớp ngơn từ bên ngồi đẹp đẽ thứ vỏ khơng hồn chẳng chứa đựng nội dung cao gây xúc động lòng người Thơ khơng chiều sâu suy ngẫm mà cịn chắt lọc kết tinh nơi ngôn từ, thơ đẹp cịn ngơn từ đẹp, giàu nhịp điệu, hình ảnh, âm điệu, âm hưởng, nhạc điệu thơ… Người nghệ sĩ lấy cảm xúc chân thành để viết nên vần thơ đẹp làm rung động lịng người, có tác phẩm sống lâu bền lòng độc giả Bài thơ “ Ra vườn nhặt nắng ” Nguyễn Thế Hoàng Linh thơ có đặc sắc nội dung nghệ thuật (Bài thơ “ Ra vườn nhặt nắng” NTHL thơ “ bắt rễ từ lòng người, nở hoa nơi từ ngữ”) * Chứng minh: Luận điểm Bài thơ “Ra vườn nhặt nắng” Nguyễn Thế Hồng Linh “ bắt rễ” từ tiếng lịng đứa cháu nhỏ dành cho người ông già, không cịn minh mẫn - Người ơng chiều chiều tha thẩn dạo vườn ánh nắng cuối chiều mùa thu, phải người vào tuổi “ xưa hiếm” thường hay lặng lẽ đón nhận tuổi già thiên nhiên?! Và nắng cuối chiều hình ảnh ẩn dụ cho tuổi ơng – tuổi khơng cịn tinh anh nữa… - Bằng nhìn trẻ thơ, veo, ăm ắp yêu thương đứa cháu nhỏ, khổ thơ gợi hình ảnh người ơng già thường góp nhặt niềm vui tuổi già vào buổi chiều nơi khu vườn nhỏ, hồ thiên nhiên, giọt nắng chiều nơi vườn nhà Cuộc đời ông trải bao thăng trầm đến già ông thản, chẳng bận tâm chuyện đời, chuyện người Tâm hồn ông giọt nắng thu nghiêng nghiêng mà ông gom lại cho tuổi già thêm niềm vui - Dù thời gian hằn in đời ơng, trí nhớ ơng khơng cịn minh mẫn tình u thương ơng khơng vơi cạn, ông dành cho cháu tất u thương “Ơng khơng cịn trí nhớ/ Ơng cịn tình u ”: bao u thương đong đầy ông dành cho đứa cháu nhỏ bên ông - Khổ thơ gợi hình ảnh hai ơng cháu già trẻ cười vui, nắm tay dạo quanh khu vườn điều làm cho khơng gian thêm ấm áp, tình ơng cháu thêm bền chặt - Với mắt quan sát tinh tế, tâm hồn nhạy cảm đứa cháu nhỏ cảm nhận không gian mùa thu chạm ngõ Bé khẽ mang …………………… Quẫy nhẹ mùa thu sang - Sắc vàng hồ màu nắng tinh khơi làm nên vệt vàng lung linh, không gian tràn ngập sắc vàng Một vàng rụng xuống thật khẽ, thật nhẹ làm xao động không gian, xao động lòng trẻ thơ… - Đứa cháu nhỏ hiểu ý ông “ khẽ mang lá/ đặt vào vệt nắng vàng” để “ Ông nhặt lên nắng”, hai ơng cháu đón nhận mùa thu sang Thu sang thật êm dịu, khơng gian thu chuyển để “ Quẫy nhẹ” – âm mùa thu, tiếng thu cựa quậy, chuyển mình, bước chuyển mùa thật khẽ khàng dịu êm * Đánh giá: Bài thơ giọt lòng đứa cháu nhỏ dành cho người ơng kính u Đó giọt vắt yêu thương Chính phép màu yêu thương thu niềm vui tuổi già ông vào giọt nắng Bởi yêu thương tạo kì diệu đời nghệ thuật Bài thơ “ Ra vườn nhặt nắng” cất tiếng yêu thương để bồi đắp gốc yêu thương cho người! - Bài thơ lắng lại ta bao suy ngẫm: + Biết trân trọng, kính yêu người thân gia đình + Biết mở rộng tâm hồn để lắng nghe, cảm nhận biến chuyển thiên nhiên, đất trời - Phải có tâm hồn tinh tế, yêu thiên nhiên tạo vật tha thiết nhà thơ cảm nhận bước thời gian, khơng gian thu tinh tế xác đến LĐ 2: Bài thơ “ Ra vườn nhặt nắng” Nguyễn Thế Hồng Linh nở hoa nơi từ ngữ Ngơn ngữ giản dị - ngơn ngữ ấu nhi thể nét hồn nhiên, ngây thơ trẻ nhỏ Lối viết hồn hậu, chân thật lời tâm sự, thủ thỉ kể chuyện… * Đánh giá, mở rộng: Nhận định “ thơ ca bắt rễ từ lòng người, nở hoa nơi từ ngữ” hoàn toàn đắn lẽ thơ ca phát khởi nơi tình cảm dạt người nghệ sĩ thể ngôn từ chắt lọc, chau chuốt Thơ lên tiếng trái tim, rung động tâm hồn, dịng cảm xúc chân thành, mãnh liệt từ nhà thơ bộc lộ 10 Bài thơ “Bánh trôi nước” Hồ Xuân Hương thấm đẫm tình yêu thương, khẳng định, ngợi ca, đề cao vẻ đẹp người, ngời sáng niềm tin yêu, trân trọng người người phụ nữ Với khả quan sát liên tưởng phong phú, chất liệu dân gian bánh trôi nước - loại bánh dân gian xưa cho tinh khiết thường dùng vào việc cúng tế, nhà thơ phát nét tương đồng bánh trơi bình thường với hình ảnh người phụ nữ Thân em vừa … Tồn thơ hình ảnh nhân hố, tượng trưng Cả hai bề ngồi đẹp (trắng, trịn), có phẩm giá cao q (tấm lịng son) tương đồng sống (chìm, nổi), số phận phụ thuộc (rắn nát tuỳ thuộc tay kẻ nặn) Với từ ngữ đa nghĩa thơ tạo nên trường liên tưởng cho người đọc Viên bánh trơi trắng mịn, xinh xắn, hình ảnh tượng trưng cho số phận người phụ nữ Người phụ nữ với hình thể xinh đẹp, da trắng nõn nà, thân hình đầy đặn, căng tràn nhựa sống, tâm hồn nhân hậu, hiền hồ Thân em vừa trắng lại vừa trịn Cặp quan hệ từ “vừa”…”vừa” muốn nhấn mạnh tự hào, kiêu hãnh người phụ nữ thân mình: vừa trắng lại vừa trịn.Với vẻ đẹp hình thể phải có sống sung sướng hạnh phúc đời người, đặc biệt người phụ nữ phải chịu bao đắng cay, vất vả Bảy ba chìm với nước non Hồ Xuân Hương thể lịng u thương, đồng cảm xót xa cho số phận người phụ nữ gặp nhiều bi kịch đời đồng thời trân trọng, đề cao khát vọng nhân văn họ qua thơ “ Bánh trơi nước” Mượn hình ảnh bánh trơi nước, nhà thơ Hồ Xuân Hương bộc lộ tình cảm số phận éo le, bạc bẽo đồng thời đồng cảm với số phận người phụ nữ xã hội.Cuộc đời người phụ nữ khơng n ả mà số phận chìm lênh đênh Câu thơ tả hình dạng bánh trơi hình dạng trịn méo người nặn Người phụ nữ xã hội phong kiến thế, may mắn hay bất hạnh, sống sung sướng hay đau khổ kẻ có quyền xã hội nhào nặn, xô đẩy.Cảnh chồng chúa vợ tơi xã hội phong kiến tồn hàng nghìn năm, sống người phụ nữ xưa Sinh người họ khơng làm chủ đời mình, khơng tự định số phận Nhà thơ Hồ Xuân Hương người chịu nhiều cay đắng chuyện tình duyên Yêu Chiêu Hổ bị phụ tình, làm vợ lẽ Tổng Cóc, làm lẽ Phủ Vĩnh Tường Cuộc đời không dừng lại bảy ba chìm mà có lẽ hàng chục, hàng trăm điều cay đắng Khơng riêng nữ sĩ mà Vũ Nương Chuyện người gái Nam Xương đức hạnh, nết na, hiếu thảo, thuỷ chung phải chịu kết cục trầm xuống bến Hồng Giang Nguvễn Du chia sẻ, 98 cảm thông với Thuý Kiều hồng nhan bạc phận Phải lời thơ Nguyễn Du nói thay lời người phụ nữ xã hội xưa: Đau đớn thay phận đàn bà Lời bạc mệnh lời chung Thương người thể thương thân, thương cho số phận mình, thương cho người cảnh ngộ Bằng lời thơ tự bạch, nữ sĩ nói lên điều xúc đời người phụ nữ Lời thơ lời phản kháng, lên án xã hội bất cơng Đồng thời nữ sĩ cịn lên án chế độ nam quyền độc đoán làm cho đời họ chuỗi ngày đau khổ Rắn nát tay kẻ nặn Dù đời có phũ phàng, bất hạnh họ giữ vẹn phẩm giá, tâm hồn cao đẹp Mà em giữ lòng son Sự sáng tạo nữ sĩ độc đáo Bà lựa chọn chi tiết không nhiều lại nói nhiều Hai từ “thân em” đặt trước bánh, bánh nhân hố, lời tự người phụ nữ Nét nghệ thuật gợi cho trí tưởng tượng người đọc chắp cánh hình ảnh người phụ nữ lên rõ nét Bài thơ thể ‘’tôi’’ vừa tha thiết lại vừa ngạo nghễ vừa đằm thắm lại vừa kiêu bạc Đằng sau chìm thân phận khẳng định phẩm chất nhân cách, khẳng định vẻ đẹp tâm hồn “Mà em giữ lòng son” Quan hệ từ ‘mà’ lề khép mở hai thể đối lập: bề ngồi bánh trơi nước với nhân nó, bánh trơi rắn hay nát, khô hay nhão tay người nặn dù thể rắn hay nát, khơ hay nhão bên có nhân màu hồng son, lịm; bên đời bạc bẽo, khổ đau, bên phẩm cách cao đẹp Đối lập mạch nguồn thống nhất: Cuộc đời dù có bạc bẽo khơng thể làm nhạt nhồ lịng son Hồn cảnh bất bình đẳng xã hội cũ khơng khơng bóp nghẹt tâm hồn người, xố nhồ nhân cách người, trái lại thứ “ thuốc thử” để khẳng định phẩm giá cao đẹp người phụ nữ mà thơi Qua nhà thơ lần thể thái độ đề cao, bênh vực người phụ nữ Từ thoáng chút hài lịng, giọng thơ chuyển hẳn sang than ốn số phận hẩm hiu Hồ Xuân Hương đảo lại thành ngữ quen thuộc “ba chìm bảy nổi” thành “bảy ba chìm” đối lập với vừa trắng lại vừa trịn tạo bất ngờ tơ đậm bất hạnh người phụ nữ.Đến ta khơng cịn thấy giọng thơ than vãn cam chịu: Rắn nát tay kẻ nặn Cuộc đời họ, họ không làm chủ thân mà phụ thuộc hoàn toàn vào tay kẻ khác Thế nhưng: Mà em giữ lòng son Không đối lập thái độ người phụ nữ câu ba bốn đối lập thái độ cam chịu thái độ bảo vệ phẩm chất sáng tâm hồn người Từ thể khằng định, vượt lên số phận để giữ lòng son Người phụ nữ ý thức rõ sống phẩm giá Dẫu 99 cho đời cay đắng, nhào nặn, xơ đẩy giá trị đáng kính họ ln ln điều sống cịn họ Khơng đại diện cho phụ nữ nói lên số phận Hồ Xn Hương cịn khẳng định phẩm giá họ: Rắn nát tay kẻ nặn Mà em giữ lòng son HXH mượn h/ a bánh trơi nước để nói người phụ nữ, ca thân phận người - Người phụ nữ đẹp hình thức lẫn phẩm chất tâm hồn đời lại trôi, phiêu dạt, bị phụ thuộc quyền lựa chọn định số phận cho Những quan hệ từ “vừa’’ “với” … mà” phần nói lên điều đó, đặc biệt cặp quan hệ từ “ mà ” khẳng định đối lập hoàn cảnh sống với phẩm chất cao đẹp người phụ nữ Bài thơ thể ‘’tôi’’ vừa tha thiết lại vừa ngạo nghễ vừa đằm thắm lại vừa kiêu bạc Đằng sau chìm thân phận khẳng định phẩm chất, nhân cách, khẳng định vẻ đẹp tâm hồn “Mà em giữ lòng son” Quan hệ từ ‘mà ’ lề khép mở hai thể đối lập: bánh trôi nước với nhân nó, bề ngồi bánh trơi rắn hay nát, khô hay nhão tay người nặn dù thể rắn hay nát, khơ hay nhão bên có nhân màu hồng son, lịm; bên đời bạc bẽo, khổ đau, bên phẩm cách tuyệt vời Đối lập mạch nguồn thống nhất: Cuộc đời dù có bạc khơng thể làm nhạt nhồ lịng son Hồn cảnh bất bình đẳng xã hội cũ khơng khơng bóp nghẹt tâm hồn người, xố nhồ nhân cách người, trái lại thứ “thuốc thử” để khẳng định phẩm cách cao đẹp người phụ nữ Qua nhà thơ lần thể thái độ đề cao, bênh vực người phụ nữ Sự thuỷ chung, đức hạnh, nhân phẩm, tài dù hoàn cảnh họ giữ trọn, sáng ngời, sáng chói hạt ngọc long lanh Hơn nhà thơ cịn hồn tồn tin vào thân mình, tin vào phụ nữ, họ chứng tỏ phẩm chất đáng q Bài thơ “ Bánh trơi nước” HXH khơng tiếng lịng nữ sĩ tài hoa mà cịn tiếng nói lên án, địi quyền sống cho người phụ nữ bà Bài thơ không đơn tả bánh trôi mà qua tiếng nói phản kháng lại hệ thống trị xã hội, ý thức hệ tư tưởng cổ hủ lạc hậu Đồng thời tiếng nói cảm thơng chia sẻ Ta nghe lời thơ bà “tiếng lòng chung” đầy phẫn nộ Lời thơ khảng khái, cứng cỏi tràn đầy tính nhân đạo cao Giá trị nhân đạo “ Bánh trơi nước” Hồ Xn Hương cịn thể qua hình thức nghệ thuật đặc sắc Thơ bà thể cá tính sáng tạo, phong cách nghệ thuật độc đáo, Sd thơ Đường cách sáng tạo, đề tài gần gũi, quen thuộc, ngơn ngữ bình dân, sd lời ăn ti?ng nói n dân lao động, 100 Sd sáng tạo tục ngữ ca dao, học tập lối diễn đạt mộc mạc giản dị sâu sắc nhân dân, tất làm nên vẻ đẹp cho thơ Ý kiến nhà phê bình văn học Hoài Thanh hoàn toàn đắn lẽ văn học tiếng nói tâm hồn, cảm xúc, văn học mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc, hướng tới người, người Tác phẩm văn học chân thể tâm người nghệ sĩ, hàm chứa tinh thần nhân văn sâu sắc, chứa đựng niềm vui, nỗi khổ đau người Tác phẩm văn học thực có ý nghĩa mục đích sáng tác nhà văn nhằm phục vụ sống người “Văn chương không khơng đời mà có” Mỗi tác phẩm văn học bắt đầu rung động cực điểm tâm hồn người nghệ sĩ Phải sẵn mang lòng mối thương cảm sâu sắc với đời, người nghệ sĩ cầm bút bắt đầu trình sáng tạo vậy, nhà văn phải người sống sâu sắc với đời, với nhiều số phận, cảnh ngộ, phải hòa với đời viết văn đời, người Cịn độc giả mong đợi trang viết chứa đựng lịng u thương chân thành nhà văn, tác phẩm nhà văn làm cho tâm hồn người đọc thêm sáng, phong phú Và nhà thơ HXH nhà nhân đạo chủ nghĩa đấu tranh cho quyền sống người, ln người người phụ nữ Bánh trơi nước nói riêng Văn học trung đại nói chung thể rõ tinh thần nhân đạo cao dân tộc Việt Nam Truyền thống “Thương người thể thương thân” chảy vào ngóc ngách tâm hồn nhân dân đồng thời chảy vào thơ ca cách tự nhiên, sáng “nguồn gốc cốt yếu văn chương lịng thương người” ( Hồi Thanh ) Đề số Nội ơi, nhớ! ( Nhà giáo: Nguyễn Văn Nhượng) Bây tóc nội trắng phau Thế năm tháng, gian khổ mưu sinh, nhọc nhằn khuya sớm nhuộm lên mái đầu nội Mười năm nội nằm giường mười năm nhìn nội mà rưng rưng nước mắt Dẫu biết tuổi già, tật bệnh khó tránh, mà đinh ninh, dù nội lại, để nội đến nhà nhà cháu, nhìn cháu đơng đàn, nội vui mà sống thật hạnh phúc năm tháng lại đời chất chồng lam lũ, tảo tần…Nào có ngờ đâu ngày định mệnh ập xuống, cướp sinh hoạt thường ngày nội Để đây, nhìn mái tóc nội phải cắt ngắn, nhìn nội phải nằm mỏi nằm mòn nơi, lòng tái tê xa xót Mái tóc dài vấn khăn nâu nội năm xưa đâu rồi, để tiếc hoài tiếc mãi…! Mỗi lần đến thăm nội lần tuổi thơ sống bên nội lại bao nhớ thương thao thiết Dịng sơng nhỏ veo, hiền hoà chảy ngang trước nhà nội, nơi nội hay dắt để tắm gội tập bơi Dịng sơng nơi nội thường cất đó, vớt nơm ngày, nhờ mà có ăn đồng 101 quê nội làm Tới nay, nghĩ đến bùi ngùi, da diết nhớ hương vị đặc trưng chúng Đó cá bống kho nội Có cầu kì đâu mà ngon tới Nội ướp muối mắm kẹo đắng vừa vặn, hồi chưa có mì chính, nội rắc thêm gừng tươi cho vào nồi gang gầy củi Khi nước sắp nội vùi vào vùng tro hồng rắc trấu phủ lớp tro nguội ngồi để giữ nóng Nhờ bàn tay gia giảm khéo léo nội, nồi cá bắc không bị khê, bị cháy lửa Những cá nồi cho màu vàng óng, khơ cong săn Mở vung từ xa thấy khói toả, mang theo hương thơm nước mắm, gừng, cá bống đồng Con ăn bùi dai, dưới, sát đáy nồi vừa dai vừa giịn, vừa bùi vừa ngậy Cái khéo người làm thời gian ủ tro trấu vừa phải, cá chín ngấm gia vị từ từ, người làm bắc tầm, để khơng cháy khơng khê, khơng cịn đọng nước, đảm bảo cho cá gắp nguyên vẹn mà không bị vỡ, bị nát Nhớ ơi, mùa nước nổi, phù sa nơi dịng sơng Hồng đỏ quạch, chảy tràn vào nhánh sông nhỏ bên nhà, mang theo cua rạm trôi, vàng khươm, to gần chén Ông nhấc đem chậu cua Bà bẻ góng giã nấu canh, cịn cua đập giập kho khơ Cũng cua ấy, có lần nội lại bóc mu, khêu hết gạch đem xào với đỗ đũa Lần vậy, lại nhong nhong cầm bát sang bà ăn rình Bà chọn to nhất, cắn nhỏ, trộn gạch cua vào bát cơm cho con, hai ba đảo bát cơm vàng khắp, ăn béo bùi Còn canh cua nội nấu với rau cải thái nhỏ thật ngon khác người Nhìn bát canh riêu đọng thành mảng lớn nồi, màu nước xanh, rau vừa chín tới, mùi gừng tươi quyện mùi rau cải, đủ thấy bàn tay nội khéo léo chi chút, nâng niu lửa đến nào! Giờ bếp ga bếp điện thay bếp rơm bếp rạ nội năm xưa Ngồi bên mâm cơm, nhiều ngơ ngẩn nghĩ nội, nhớ ăn nội làm Con rủ rỉ kể cho hai cháu nghe câu chuyện nội, gọn gàng, ngăn nắp nội Cơm canh nội nấu, tất bếp rơm không thấy chút bụi tro bay vào, thành nồi nội lau trước dọn lên nhà Có người bảo muốn biết đảm đang, nếp ăn nếp người phụ nữ đến đâu vào bếp biết Quả vậy, bếp nội lúc sẽ, ấm áp suốt bốn mùa, đến cọng rơm không nội để vương để vãi… Nội ơi, nội khoẻ, hẳn bếp nội đâu nên nỗi lạnh lẽo Vắng bóng nội vào hơm sớm, vắng bàn tay thu quét nội, bếp thành trống trải, eo sèo Giá nội lại được, dầu ơng khơng cịn nữa, đó, nơm khơng có đan bỏ tìm mua cua, bống cho nội kho, nội nấu, chắt nội ăn, chúng biết thưởng thức 102 thấm thía hương vị đồng quê bộn bề sống đại hơm Nội nằm nhìn thời gian chậm chảy mà lòng sắt se quắt quay Càng nhớ thuở thiếu thời bên nội, lòng thương nội, nội ơi! Bài tham khảo: PHÂN TÍCH, CẢM NHẬN TẢN VĂN “ NỘI ƠI, CON NHỚ” CỦA NGUYỄN VĂN NHƯỢNG! Này gió thổi khúc tình ca khẽ lay động cúc dại nằm ủ rũ bên vệ đường vươn đón vuốt ve ngào gió Này bầu trời nhẹ nhàng lững lờ để lộ đám mây ánh hồng ánh nắng hồng Này giọt nước mắt từ sách vào đời để gột rửa bao cằn cỗi sỏi đá để làm mát lòng nhân thế, để điệu hồn khẽ trở bong bóng mưa len lỏi khắp lối Có phải không mà hàng ngàn năm văn chương cuộn dịng máu nóng hổi tình yêu, tình người nồng thắm Đắm chìm suy nghĩ ấy, nhớ tản văn “Nội ơi, nhớ” Nguyễn Văn Nhượng thấm đượm tình u nồng thắm Đó tình cảm người cháu dành cho người bà đáng kính gắn bó qua năm tháng trưởng thành thể góc nhìn nhân vật “tơi” Và nhân vật “tơi”- điều khiến độc giả ấn tượng người giàu tình yêu thương, trân trọng dành cho người bà lam lũ, tần tảo suốt đời dần bước vào ngày “gần đất xa trời” Ngay từ lời giới thiệu ta thấy dạt tình cảm người bà nhân vật “tôi” không che dấu mà bộc lộ trực tiếp “Bây tóc nội trắng phau Thế năm tháng, gian khổ mưu sinh, nhọc nhằn khuya sớm nhuộm lên mái đầu nội Mười năm nội nằm giường mười năm nhìn nội mà rưng rưng nước mắt” Nỗi đau bệnh tật giày xéo thân xác người bà khơng khác địn tra tinh thần làm tan nát trái tim người cháu thơ Mười năm bà nằm mười năm tâm hồn cháu chưa ngừng đau đớn Nhân vật “tơi” tự thấy xót xa tủi, hờn số phận tàn nhẫn cướp hạnh phúc người bà tảo tần lam lũ đời “…Nào có ngờ đâu ngày định mệnh ập xuống, cướp sinh hoạt thường ngày nội Để đây, nhìn mái tóc nội phải cắt ngắn, nhìn nội phải nằm mỏi nằm mịn nơi, lịng tái tê xa xót” Mn nghìn cung bậc nhân vật “tôi” thể qua đoạn tự thuật ngắn từ “rưng rưng nước mắt” đến “cõi lịng tái tê” lần hồi niệm “tiếc mãi” với mái tóc dài vấn khăn nâu bà trước vơ tình thời gian Những tình cảm chân thành thể lối hành văn mượt mà, sâu lắng khiến người du ngoạn trang viết rung động trải qua bao thăng trầm cảm xúc nhân vật “tơi” 103 Nương gót chân tìm ngày bên bà nội, nhân vật “tơi” tìm thấy bầu trời tuổi thơ âm thầm nhặt nhạnh âm hồi ức, chắp vá mảnh vỡ bạc màu thành thước phim kỷ niệm Lời văn Nguyễn Văn Nhượng có thần, phục dựng trước mắt người đọc chi tiết tuổi thơ chân thật mà sống động Đó nơi có sơng hiền hồ, có ăn đồng q có hương vị đặc trưng khiến “tôi” bùi ngùi da diết nhớ Đặc biệt cá bống kho nội trở thành nét chạm khắc vào tâm trí đứa cháu thơ “có cầu kì đâu mà ngon tới vậy” Nhân vật “tôi” miêu tả chi tiết chế biến ăn thể tất xảy ngày hơm qua cịn hằn lại kí ức “Nội ướp muối mắm kẹo đắng vừa vặn, hồi chưa có mì chính, nội rắc thêm gừng tươi cho vào nồi gang gầy củi Khi nước sắp nội vùi vào vùng tro hồng rắc trấu phủ lớp tro nguội để giữ nóng Nhờ bàn tay gia giảm khéo léo nội, nồi cá bắc không bị khê, bị cháy lửa Những cá nồi cho màu vàng óng, khơ cong săn Mở vung từ xa thấy khói toả, mang theo hương thơm nước mắm, gừng, cá bống đồng Con ăn bùi dai, dưới, sát đáy nồi vừa dai vừa giòn, vừa bùi vừa ngậy Cái khéo người làm thời gian ủ tro trấu vừa phải, cá chín ngấm gia vị từ từ, người làm bắc tầm, để không cháy không khê, khơng cịn đọng nước, đảm bảo cho cá gắp cịn ngun vẹn mà khơng bị vỡ, bị nát’ Chỉ qua vài nét miêu tả chấm phá, ăn nội đồng dân giã lạ trở thành mỹ vị, người bà trở thành người nghệ sĩ sáng tạo ẩm thực nâng giá trị ăn trở nên độc lòng đứa cháu nhỏ Nỗi nhớ lại lật dở trở bữa cơm bên bà Người bà dành trọn vẹn tình yêu thương cho cháu bữa ăn “Bà chọn to nhất, cắn nhỏ, trộn gạch cua vào bát cơm cho con, hai ba đảo bát cơm vàng khắp, ăn béo bùi.” Thời gian thấm thoát thoi đưa đứa cháu ngày quên màu sắc, hương vị ăn bà “canh cua nội nấu với rau cải thái nhỏ thật ngon khác người Nhìn bát canh riêu đọng thành mảng lớn nồi, màu nước xanh, rau vừa chín tới, mùi gừng tươi quyện mùi rau cải” để phải bật lên đôi bàn tay nội “khéo léo chi chút, nâng niu lửa đến nào!” Nỗi nhớ vắt ngang từ khứ đến “Ngồi bên mâm cơm, nhiều ngơ ngẩn nghĩ nội, nhớ ăn nội làm Con rủ rỉ kể cho hai cháu nghe câu chuyện nội, gọn gàng, ngăn nắp nội’ Nhân vật tơi hồi niệm nhớ bếp rạ nội năm xưa “cơm canh nồi nấu, tất bếp rơm không thấy chút bụi tro bay vào, thành nồi nội lau trước dọn lên nhà” Đó bếp “sạch sẽ, ấm áp suốt bốn mùa, đến cọng rơm không nội để vương để vãi…” Đọc lời văn ấy, lời thơ 104 Bằng Việt “Bếp lửa” lại có đồng điệu tâm hồn cảm xúc nhân vật “tôi”: “ Giờ cháu xa Có khói trăm tàu, Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả, Nhưng chẳng lúc quên nhắc nhở - Sớm mai này, bà nhóm bếp lên chưa?” Những người cháu dù lớn khôn, sống tiện nghi đại quên bếp rạ năm Đối với nhân vật “tôi” nhà thơ Bằng Việt, bếp rạ hình ảnh người bà tần tảo sớm hôm trở thành lãnh địa thiêng liêng ngự trị góc tim Nỗi nhớ vượt qua ranh giới yêu thương trở thành khao khát xoay chuyển khứ để người bà trở lại bên cạnh cháu.“Giá nội lại được, dầu ơng khơng cịn nữa, đó, nơm khơng có đan bỏ tìm mua cua, bống cho nội kho, nội nấu, chắt nội ăn, chúng biết thưởng thức thấm thía hương vị đồng quê bộn bề sống đại hơm nay” Nhìn nội ngày già yếu, sinh mệnh người bà đèn treo trước gió khiến nhân vật tơi lịng “sắt se quay quắt” Một lần cảm xúc lại đẩy lên cao trào nỗi nhớ bật thành tiếng gọi tha thiết “lòng thương nội, nội ơi!” Tiếng gọi nghe đau đớn đến xót lịng muốn níu kéo nội lại chiến thắng vận mệnh trớ trêu Từ lời mở đầu đến dấu chấm kết thúc đoạn văn, ta thấy tình thương người bà chưa nguôi ngoai người cháu hiếu thảo Bao cảm xúc hội tụ trang viết chảy tràn đầu bút thành văn bay bổng đọng lại nơi trái tim tín đồ văn chương ấn tượng quên Chỉ qua giọt nước biển, ta thấy mặn mòi đại dương Chỉ qua hạt cát, ta thấy bao la vũ trụ Và cần qua đoạn tản văn ngắn, ta thấy tình cảm chân thành tha thiết nhân vật “tôi” người bà kính u lam lũ, tần tảo đời con,vì cháu Những lời tâm bộc bạch tác giả Nguyễn Văn Nhượng lời nhắc nhở đánh thức ta nhớ thứ tình cảm dễ dàng bị thời gian vùi lấp: tình cảm bà cháu để ta biết trân trọng thời gian lại bên người bà mình.” Mỗi tác phẩm phát minh hình thức khám phá nội dung (Lê-ơ-nít Lê-ơ-nốp)” Bên cạnh nội dung sâu sắc, hình thức yếu tố quan trọng thiếu làm nên giá trị tác phẩm Được viết theo thể loại tản văn, lời văn mượt mà ngỡ vần thơ, dạt cảm xúc trữ tình chân thành mà tha thiết kết hợp biện pháp nghệ thuật liệt kê, cách bộc lộ cảm xúc trực tiếp đưa đoạn văn chạm đến đỉnh cao sáng tạo văn học Đọc văn Nguyễn Văn Nhượng, ta không thấy ấn tượng với tình cảm nhân vật “tơi” mà cịn lối hành văn nhẹ nhàng sâu lắng cảm xúc bên để lại lưu luyến khơn ngi lịng người du ngoạn qua trang sách 105 Dòng chảy thời gian miệt mài chảy trôi, bao đời người dâu bể, bao kỉ thăng trầm cơng việc phủi bụi - gạt bỏ trang văn không địch lại với thời gian Và cịn lại ấy, có trang văn Nguyễn Văn Nhượng vượt qua băng hoại thời gian để sống phần đời riêng kho tàng văn học Việt Nam (Bài làm học trò nhà giáo Nguyễn Văn Thọ - Nghệ An giới thiệu ) -Tế Hanh với thơ “Quê hương” Đề :“Quê hương” thể vẻ đẹp tươi sáng, giàu sức sống làng chài ven biển tình cảm quê hương đằm thắm nhà thơ Tế Hanh: Quê hương xa cách dòng cảm xúc dạt dào, lấp lánh suốt đời thơ Tế Hanh – người xứ sở núi Ấn sông Trà Đề tài quê hương trở trở lại thơ ơng từ lúc tóc cịn xanh đầu bạc! Ông viết quê hương cảm xúc đậm đà, chân chất dành cho mảnh đất chơn cắt rốn tình yêu thiết tha, sâu nặng Cái làng chài nghèo cù lao sông Trà Bồng nước bao vây cách biển nửa ngày sông nuôi dưỡng tâm hồn thơ Tế Hanh, trở thành nỗi nhớ da diết để ông viết nên vần thơ thiết tha Trong dịng cảm xúc ấy, Q hương thành cơng khởi đầu rực rỡ LĐ Vẻ đẹp tươi sáng, giàu sức sống làng quê miền biển: “Quê hương” thể vẻ đẹp tươi sáng, giàu sức sống làng chài ven biển Nhà thơ viết Quê hương tất tình yêu thiết tha, sáng, đầy thơ mộng Tám câu thơ đầu cảnh sắc sức sống lao động quê nhà, cảnh khơi đánh cá trai làng sớm mai đẹp mơ Ánh sáng đất trời, ánh sáng tâm hồn tắm hồng cảnh sắc quê hương Làng vốn làm nghề chài lưới Nước bao vây cách biển nửa sông Hai tiếng "làng tơi" đầy mến thương cất lên Đó tiếng lịng đứa xa q nói đất mẹ quê cha Lời giới thiệu giản dị, mang nét riêng người miền biển: lấy thời gian để đo chiều dài không gian, không gian nước vừa quấn quyện vừa mênh mông thơ mộng Lời thơ tha thiết, bồi hồi, chan chứa niềm tự hào quê hương Nhưng tình Tế Hanh, hồn biển Tế Hanh gửi vào câu chữ để làng duyên dáng, nên thơ, phảng phất gió biển làm sóng nước bồng bềnh Làng vào trung tâm, nước đường viền, nước màu lạnh làm nền, đất điểm ấm sáng niềm thương nhớ chơi vơi Thêm nữa, làng khơng có “nước bao vây” mà khoảng cách biển đo nước (nửa ngày sơng) Nhà thơ cá biệt hố làng chài lưới cảm nhận riêng Nó vừa tả thực vừa lên giấc chiêm bao 106 Sau câu mở đầu giản dị, cảm hứng khơi nguồn, nhà thơ say sưa miêu tả cảnh đẹp quê hương, "Khi trời gió nhẹ sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đánh cá" Dịng thơ nhẹ nhàng tn chảy, hình ảnh thơ hiển theo dịng cảm xúc dạt nhà thơ Chỉ vài nét vẽ mà cảnh vật bừng sáng, không gian bao la mở ra, đồn thuyền rẽ sóng khơi ánh hồng rạng đông Cảnh vật "làng tôi" tắm ánh hồng bình minh tráng lệ Câu thơ có hoạ, có nhạc Đẹp vơ ngần với màu sắc tranh vùng trời vùng biển sớm mai hồng với gió nhẹ, trời có sức lọc nâng bổng tâm hồn Bằng cách nhịp ngắt 3/2/2, câu thơ mặt biển dập dềnh, thuyền khơi nhịp nhàng với sóng chao lên lượn xuống, nâng đỡ, vỗ Một ngày làng chài bắt đầu vẻ tươi mát thiên nhiên tâm trạng hào hứng người dân chài Những chàng trai trẻ trung, cường tráng làng chài hăm hở lên đường Chính họ đem sức lao động tinh thần dũng cảm chinh phục biển khơi, đem lại ấm no, giàu có hạnh phúc quê hương Con thuyền, mái chèo, cánh buồm hình bóng q hương, sức sống quê hương Ở nơi chân trời xa xôi, nhà thơ sống lại, dõi theo nhịp sống quê hương in sâu vào tâm hồn, máu thịt "Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã, Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang" Con thuyền so sánh với tuấn mã hình đẹp, tác giả so sánh cụ thể, hữu hình với cụ thể hữu hình khác Hình ảnh so sánh diễn tả đầy ấn tượng khí hăng hái, mạnh mẽ, dũng mãnh thuyền khơi toát lên sức sống khỏe khoắn vẻ đẹp hào hùng thuyền Một loạt động từ mạnh nhà thơ sử dụng Chữ "hăng" ‘phăng’ ‘ vượt’diễn tả đầy ấn tượng khí hăng hái, sôi nổi, băng tới vô dũng mãnh thuyền toát lên sức sống tràn trề đầy nhiệt huyết, vượt lên sóng, vượt lên gió, thuyền căng buồm khơi với tư khẩn trương, hối hả, hiên ngang hùng tráng "Cánh buồm giương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió " So sánh “Cánh buồm với mảnh hồn làng”, nhà thơ đem vật cụ thể, hữu hình “cánh buồm” so sánh với trừu tượng, vơ hình “ mảnh hồn làng” gợi vẻ đẹp bay bổng, mang ý nghĩa lớn lao, thiêng liêng, trang trọng, vừa thơ mộng, vừa hùng tráng Cánh buồm biểu tượng linh thiêng hồn làng, hồn quê, nên nhà thơ dồn hết tình u thương vào ngịi bút để vừa vẽ hình, vừa thể hồn làng chài thân yêu Bao nhiêu trìu mến yêu thương, hi vọng mưu sinh người lao động gửi gắm vào cánh buồm Cánh buồm chứa đựng bao nỗi lo toan niềm tin yêu, hi vọng bao người dân làng chài quê 107 hương nhà thơ Hình ảnh cánh buồm căng gió khơi mang theo bao ước mơ, khát vọng niềm tin người dân chài, so snahs với mảnh hồn làng sáng lên vẻ đẹp lãng mạn Cánh buồm quen thuộc trở nên lớn lao, thiêng liêng Cánh buồm trở thành biểu tượng linh thiêng, linh hồn làng chài Phong cảnh thiên nhiên tươi sáng, tranh lao động đầy hứng khởi, đồn thuyền khơi với khí sơi nổi, mạnh mẽ, với tư khát vọng chinh phục thiên nhiên Đoạn thơ cho thấy hồn thơ trẻ trung, phơi phới Cách dùng từ chuẩn xác, tinh luyện, từ ngữ sinh động Hình tượng thơ cảnh rạng đơng, thuyền, mái chèo, cánh buồm đẹp sáng tạo, làm bật sức sống làng chài tình yêu quê hương thiết tha, mặn nồng Nhà thơ khắc họa tư kiêu hãnh chinh phục sông dài, biển rộng người làng chài, cảm nhận sống lao động làng quê tâm hồn thiết tha gắn bó, yêu thương Và ta thêm thấm thía: "Quê hương người Như mẹ thơi" Cảnh đón thuyền đánh cá trở ồn ào, tấp nập miêu tả với tình yêu tha thiết làm bừng lên vẻ đẹp tươi sáng, giàu sức sống làng chài.Thế thuyền nhẹ nhõm từ chỗ trời gió nhẹ với cánh buồm đầy hi vọng, thuyền ấy, ngày hôm sau đầy nặng cá trở vể, giấc mơ trở thành thực Hiện thực ồn ào, tấp nập Dân làng đón ghe, đón cá Con thuyền trở với niềm vui đầy ắp khoang Ngày hôm sau ồn bến đỗ Khắp dân làng tấp nập đón nghe Nhịp sống ồn náo nhiệt nét sinh hoạt độc đáo, nơi niềm vui, nỗi buồn làng chài Ồn ào, náo nhiệt âm sống bình, yên ả nơi làng chài Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe Những cá tươi ngon thân bạc trắng Trong niềm vui cá nặng đầy khoang ta nghe lời cảm tạ đất trời đỗi chân thành người dân chài Lời cảm tạ xen lẫn niềm vui sướng, niềm vui lấp lánh gương mặt rám nắng dân trai tráng Trong niềm vui chiến thắng trở nhà thơ khắc họa hình ảnh người với câu thơ thật đẹp: Dân chài lưới da ngăm rám nắng, Cả thân hình nồng thở vị xa xăm ; Bức tượng đài người dân chài tạc đất trời, tượng đài có hình khối, màu sắc hương vị đặc trưng làm toát lên phong thái, thần sắc thật đặc biệt – thần sắc người dân miền biển.Chắc khoẻ tượng đồng nâu màu da người vật lộn với nắng, gió khơi xa đội trời lướt biển, ăn sóng nói gió vốn quen Ấn tượng hình ảnh người dân chài “Cả 108 thân hình nồng thở vị xa xăm” với thân hình cường tráng, săn thử thách luyện sóng lớn gió to, bất trắc, họ giống tượng đồng vạm vỡ Trước biển rộng, người nghệ thuật tạo hình ngơn ngữ dựng lên kì vĩ, lớn lao, ngang tầm với trời cao, biển rộng Người dân chài phù điêu sinh động thở ấm áp “nồng thở vị xa xăm”- thứ hương vị đặc biệt: vị xa xơi, biển cả, vị mặn mịi, nồng đượm Họ đứa lòng biển đại dương Ở đoạn trước, tả cảnh mạnh mẽ vượt trường giang đoàn thuyền, thở băng băng, phơi phới Đến đoạn này, âm điệu thơ thư thái dần lắng lại theo niềm vui no ấm, bình yên dân Hình ảnh thuyền giống hình ảnh người trở sau chuyến xa Nó vừa thuyền thực vừa thuyền thơ Con thuyền lúc khơi hăng hái, hào hứng khơng người lặng lẽ mỏi mệt, muốn nghỉ ngơi sau chuyến vất vả gian truân, thuyền nằm im bến, lặng lẽ cảm nhận vị mặn mòi biển ngấm vào thể Con thuyền giống nhà hiền triết lắng ngẫm nghĩ Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ Đây phút ngừng, phút lặng im giao hưởng lao động hoành tráng: Giây lát thư giãn, nghỉ ngơi sau chuyến vất vả thật n bình Khơng cịn vật vơ tri, thuyền mang tâm hồn người qua biện pháp nhân hóa thuyền sinh thể sống biêt “im, mỏi, trở nằm, nghe” đặc biệt biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác qua từ “nghe” Bằng tất “ tâm hồn” thuyền tự nhận chất muối – hương vị biển thấm sâu lặn dần vào thể khiến trở nên dạn dày, trải Lúc thuyền đồng với đời, số phận người dân chài Chỉ sinh lớn lên nơi sông nước viết câu thơ Tế Hanh xây dựng tượng đài người dân chài đất trời lộng gió với hình khối, màu sắc hương vị lẫn: tượng đài nồng thở vị xa xăm – vị muối mặn mòi biển khơi, chân trời tít mà họ thường chinh phục Chất muối mặn mịi ngấm vào thân hình người dân chài quê hương, thấm dần thớ vỏ thuyền hay ngấm sâu vào da thớ thịt, vào tâm hồn thơ Tế Hanh để thành niềm cảm xúc bâng khuâng, kì diệu ? Quê hương nỗi nhớ da diết, tình yêu đằm thắm nhà thơ Tế Hanh Một tâm hồn nhớ nhung tất chẳng thể nhàn nhạt, bình thường Nỗi nhớ quê hương đoạn kết đọng thành kỉ niệm ám ảnh, vẫy gọi Nay xa cách lòng tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, buồm vơi, Thống thuyền rẽ sóng chạy khơi, Tôi thấy nhớ mùi nồng mặn ! 109 Cảnh người với nhà thơ lên kí ức, nghĩa có khoảng cách xa xơi, miền “tưởng nhớ” Trong nỗi niềm “tưởng nhớ” ấy, dường cần nhắm mắt lại cảnh người lại rõ mồn Bởi hình ảnh quê hương đằm sâu kí ức trẻo, tầm hồn nhà thơ nên nỗi nhớ quê hương thường trực, da diết khơn ngi Xa q nhà thơ nhớ gần gũi, quen thuộc , nhớ màu nước xanh, cá bạc, buồm vơi, thuyền rẽ sóng khơi nhớ hương vị mặn mòi biển Tất điêù trở trở tâm hồn tác dấu ấn đằm thắm không phai mờ! Bài thơ kết thúc, tranh quê hương vùng biển, cảnh người vùng biển, tình nhà thơ với quê hương đầy dư vị, ngân nga Tình cảm chất muối thấm đẫm câu thơ, thơ bồi bồi, tha thiết * Đánh giá nội dung nghệ thuật thơ: Quê hương Tế Hanh cất lên tiếng ca trẻo, nồng nàn, thơ mộng làng vạn chài ôm ấp, ru vỗ tuổi thơ Bài thơ góp phần bồi đắp cho người đọc tình yêu quê hương thắm thiết -Đề số Phân tích đặc điểm nhân vật Kiều Phương “Bức tranh em gái tôi” Tạ Duy Anh? Tạ Duy Anh đánh giá bút sung sức, với nhiều tìm tịi đổi mới, nhà văn có phong cách viết độc đáo, sáng tạo, vừa đáng yêu, vừa chân thành sâu sắc “Bức tranh em gái tơi” truyện ngắn đạt giải Nhì thi viết “Tương lai vẫy gọi” báo Thiếu niên Tiền phong - câu chuyện kể tài hội hoạ cô bé Kiều Phương khiến người đọc nhớ lần lật giở trang viết Truyện ngắn “Bức tranh em gái tôi” viết theo kể thứ tạo nên nét đặc trưng cho tác phẩm Có thể nói chạy dọc theo câu chuyện diễn biến tâm lí nhân vật người anh, từ trạng thái cảm xúc đến trạng thái cảm xúc khác Tuy nhiên dịng cảm xúc đó, người đọc nhận có nhân vật điểm sáng tạo nên hài hòa tạo vẻ đẹp lung linh cho truyện ngắn Đó em gái Kiều Phương hồn nhiên, sáng, bình dị, nhân hậu, chân thành mà sâu sắc với tài hội hoạ thiên bẩm cô - Một vẻ đẹp tiềm ẩn tranh cô vẽ Kiều Phương cô bé hồn nhiên, ngây thơ,nhí nhảnh đam mê hội họa Cô bé vừa làm việc bố mẹ phân công vừa hát vui vẻ.Mặc dù anh trai gọi “mèo” tội lục lọi đồ vật nhà cách thích thú Kiều Phương “vui vẻ chấp nhận” hồn nhiên khoe với bạn bè Kiều Phương vui vẻ đặt biệt danh “Mèo", chí cịn dùng tên để xưng hơ với bạn bè Cách trò chuyện Kiều Phương với anh trai chứng tỏ Kiều Phương cô bé nhí nhảnh, sáng vơ đáng u “Nó vênh mặt, mèo mà lại, em 110 không phá được” người anh trai khó chịu “Này, em khơng để chúng n à!” Dù cho người anh trai khó chịu đến cỡ bé không tức giận, giữ hài hòa tinh nghịch Khâm phục hết tài hội họa Kiều Phương Niềm đam mê tác giả diễn tả cách cụ thể qua cách cô vẽ ngày, cách cọ nhọ nồi để làm màu vẽ…Và Tiến Lê - bạn bố phát niềm đam mê Kiều Phương tỏ rõ tâm phấn đấu mơ ước thành họa sĩ Điều khiến cho bố mẹ vui mừng “Ôi cho bố bất ngờ lớn Mẹ khơng kìm xúc động” Theo lời Tiến Lê, thiên tài hội hoạ Tài Kiều Phương thể qua sáu tranh “Mèo” vẽ dấu người anh, không ngờ tranh độc đáo “có thể đem đóng khung treo phòng tranh nào” Đặc biệt, tài Kiều Phương khẳng định tranh trao giải nhất, qua tuần tham gia trại thi vẽ quốc tế điều khiến cho nhà “vui tết” Tài hội hoạ Kiều Phương có nhờ yếu tố bẩm sinh lịng u thích, sau mê nghệ thuật cô bé Kiều Phương “ Bức tranh em gái tôi” ( Tạ Duy Anh) cô gái đáng yêu, hồn nhiên, tài mà cịn có lịng nhân hậu, bao dung khiến người khác phải khâm phục ngưỡng mộ Khi thấy ba mẹ hào hứng, vui mừng với tài em gái, anh trai ghen tỵ nên ngày lạnh lùng hay quát mắng em Anh trai buồn, tỏ ý khơng vui song tình cảm thái độ em gái dành cho anh không thay đổi, tin yêu trân trọng Hiểu nỗi lòng anh, Kiều Phương dành cho anh trai tình cảm sáng “ Nó lao vào ơm cổ tơi, tơi viện cớ dở việc đẩy nhẹ Tuy thế, kịp thầm vào tai tơi: Em muốn anh nhận giải” Một hành động, lời nói thơi tốt lên tâm hồn ngây thơ sáng cô bé đáng yêu! Đặc biệt hết tình cảm, lịng Kiều Phương dành cho anh trai tranh đoạt giải Bức tranh hình ảnh cậu trai có đơi mắt sáng, nhìn ngồi cửa sổ, nơi bầu trời xanh Cặp mắt bé toả thứ ánh sáng lạ….tư ngồi không suy tư mà cịn mơ mộng Có thể nói chi tiết khiến người đọc xúc động tình cảm anh em gia đình Chính tranh Kiều Phương “thức tỉnh” trái tim người anh, có cách nhìn khác em, vừa hối hận vừa xấu hổ vừa biết ơn Ngắm nhìn hình ảnh tranh người anh xúc động nói với mẹ “ Khơng phải đâu, tâm hồn lòng nhân hậu em đấy” - Lời khẳng định anh trai khẳng định tâm hồn, lòng Kiều Phương Đọc câu chuyện, bạn đọc chẳng quên cô bứ Kiều Phương hồn nhiên, lí lắc, giàu lịng nhân hậu Từ nhân vật đáng yêu ta học học ý nghĩa: phải say mê học tập việc thực ước mơ, hồi bão có thành cơng Thêm vào đó, sống, ta khơng tự ti, mặc cảm ích kỷ, 111 nhỏ nhen Ta cần vượt lên hồn cảnh để sống tốt đẹp đến với Vẻ đẹp tâm hồn nhân vật Kiều Phương thể qua hình thức nghệ thuật đặc sắc Tạ Duy Anh người am hiểu giới trẻ thơ, hiểu tâm lí tình cảm trẻ thơ nên gửi gắm điều tốt đẹp vào nhân vật Kiều Phương,Với cách kể chuyện nhẹ nhàng, tâm tình mà sâu lắng tác giả để lại tình cảm tốt bạn đọc nhân vật Kiều Phương Truyện kể theo thứ làm cho lời kể chân thật, tự nhiên dễ dàng bộc lộ diễn biến tâm trạng Câu chuyện nhẹ nhàng, kết thúc bất ngờ, tốt lên học nhân sinh thấm thía “Bức tranh em gái tôi” không vẽ chất liệu hội hoạ Nó vẽ q trình diễn biến tâm trạng người anh, thông qua lời kể vơ xúc động nhân vật Qua dịng tâm trạng người anh, cô bé Kiều Phương lên với lòng bao dung độ lượng, với tài hội hoạ Ở bé tốt vẻ đẹp hồn sáng, giàu tình yêu thương mà đọc câu chuyện dem lòng yêu mến bạn nhỏ 112 ... dùng để viết (tiếng Hán) thể loại thi nhân chọn (thất ngôn tứ tuyệt: bảy chữ bốn câu) Thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường thi địi hỏi người sử dụng phải am hiểu câu chữ sâu sắc Bởi có hiểu, người viết... để tìm tiếng nói riêng, tiếng nói tri âm bạn đọc Đón nhận, đồng cảm, thấu hiểu tâm tư tình cảm mà người nghệ sĩ gửi gắm tác phẩm nhiệm vụ bạn đọc Bạn đọc nâng niu, trân quý tình cảm cao đẹp mà... nghĩ gắn bó với truyền thống đọc thấy thân quen tự câu thơ nằm trí nhớ từ lâu (Tham khảo từ “Tạp chí xứ Thanh” số 202, năm 2012, trang 51 ) 44 -Đề Đọc văn sau trả lời câu hỏi:

Ngày đăng: 26/10/2022, 00:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w