1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TIẾT 35+ GDĐP 6

5 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngày soạn 01/5/2022 Ngày kiểm tra: 04/5/2022 Lớp 6A,6B TIẾT 35: KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II I MỤC TIÊU Kiến thức - Giúp học sinh hệ thống hoá kiến thức học chương trình học kì II - Nhằm đánh giá nhận thức HS kiến thức học chương trình học kì II Kỹ - Rèn kĩ trình bày kiểm tra, câu hỏi liên quan đến lễ hội, vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ đại bàn tỉnh Sơn La - Rèn kĩ đọc, nhận định nội dung câu hỏi Thái độ Giáo dục tính cẩn thận, nghiêm túc làm II NỘI DUNG ĐỀ Ma trận đề Nội dung kiến TT thức Mức độ nhận thức Đơn vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng Số CH % tổng điểm Số CH Các lễ hội Sơn La Lễ hội gội đầu Đa dạng sinh Đa dạng sinh học, kể tên loài động vật học Sơn La quý Sơn La Vị trí địa lí, Biết vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ phạm vi lãnh thổ Sơn La Sơn La Sơn La thời kỳ Đơn vị ,đời sống, nhận Nhà nước Văn biết, Sơn la thời gian Lang- Âu Lạc nhà nước Văn Lang Âu lạc Lễ hội Sơn La Tổng Tỉ lệ Tỉ lệ chung Thời Thời Thời Số Số gian gian gian CH CH (phút) (phút) (phút) Thời Số gian CH (phút) 13 2 1 19 13 40 30 70 7 20 TL 13 30 12 27,5 11 25 17,5 12 45 10 30 70 10 30 TN Thời gian (phút) 100 100 100 Nội dung đề A PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm ) Lựa chọn đáp án đứng trước câu trả lời (mỗi ý 0,25 điểm) Câu 1: Lễ gội đầu dân tộc thái trắng tổ chức huyện đây? A Quỳnh Nhai B Thuận Châu C Mường La D Mộc Châu Câu 2: Nghi lễ Gội đầu thường tổ chức vào A chiều ngày 27 tết B chiều ngày 28 tết C chiều ngày 29 tết D chiều ngày 30 tết Câu 3: Nghi lễ gội đầu bắt nguồn từ truyền thuyết nào? A Nàng Han B Sơn Tinh Thủy Tinh C Thánh Gióng D Mai An Tiêm Câu 4: Trong lễ hội sau, lễ hội lễ hội dân tộc thái Quỳnh Nhai? A Lễ hội đền Hùng B Lễ hội gội đầu C Lễ hội trọi Trâu D Lễ Mạng Ma Câu 5: Sơn La có lồi chim A 329 B 330 C 331 D 332 Câu 6: Sơn La có dạng thảm thực vật: A Rất lồi thực vật B Phong phú C Rất phong phú D Thưa thớt Câu 7: Tồn tỉnh Sơn La có khu bảo tồn thiên nhiên? A B C D Câu 8: Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc đời vào thời gian nào? A Thế kỉ VII đên kỉ III TCN B Thế kỉ VII đên kỉ IV TCN C Thế kỉ VII đên kỉ I TCN D Thế kỉ VII đên kỉ II TCN Câu 9: Đơn vị hành Sơn La thời Văn Lang Âu Lạc chia thành cấp? A B C D Câu 10: Cư dân Sơn La thời Văn Lang Âu Lạc sinh sống chủ yếu nghề gì? A Công nghiệp B Thủ công nghiệp C Nông nghiệp D Thương nghiệp Câu 11: Tỉnh Sơn La có đơn vị hành chính? A 10 B 11 C 12 D.13 Câu 12: Tỉnh Sơn La có đường biên giới giáp với quốc gia nào? A Trung Quốc B Cam - Pu - Chia C Lào D Thái Lan B PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 13 (2 điểm) Em trình bày vị trí địa lí và` ý nghĩa vị trí địa lí Sơn La ? Câu 14 (2 điểm) Nghi lễ gội đầu người dân thái trắng huyện Quỳnh Nhai diễn ? Câu 15 (2 điểm): Kể tên loài động vật, thực vật hoang dã Sơn La? Câu 16 (1 điểm): Nêu nhận xét đời sống nguyên thủy Sơn La thời Văn Lang Âu Lạc ? Đáp án, biểu điểm A PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Mỗi đáp án 0,25đ Câu 10 11 12 Đáp án A D A B A C C A B C C C B PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 13 (2đ) 14 (2đ) Nội dung đáp án * Vị trí địa lí: Sơn La tỉnh miền núi nằm phía tây bắc việt nam, có hệ tọa độ địa lí từ 220 02’B đến 22002’B từ 103013’Đ đến 105002’Đ Sơn la tiếp giáp với tỉnh nước ta nước CHDCND Lào * Ý nghĩa vị trí địa lí: - Sơn la có vị trí địa lí quan trọng mặt kinh tế - xã hội an ninh quốc phòng - Với vị trí nằm trục đường quốc lộ 6, tuyến đường giao thông huyết mạch vùng Tây Bắc; nằm án ngữ phía tây bắc thủ Hà Nội, có đường biên giới dài với nước Lào, Sơn La dễ dàng giao lưu kinh tế, thu hút đầu tư đẩy mạnh phát triển - Nghi lễ Gội đầu người dân Thái trắng, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La tổ chức năm vào chiều 30 Tế.t - Nghi lễ gội đầu bắt nguồn từ truyền thuyết nàng Han – vị nữ tướng anh hùng cầm quân đánh đuổi giặc phương Bắc - Theo nghi thức, người gái Thái từ từ cúi đầu, xõa tóc xuống dịng sơng, tay cầm cành xanh nhúng xuống nước Điểm 1,0 0,5 0,5 0,5 0,75 0,75 15 (2đ) 16 (1đ) Tổng đập nhẹ lên tóc nhiều lần cho ướt đẫm… - Động vật: chim Quế lâm, Chồn hương, Cu li nhỏ, vượn đen tuyền, voọc đen mặt trắng, gấu chó - Thực vật: Cây bách xanh, du sam núi đất, lan kim tuyến, pơmu, nhiến, chị chỉ, thơng ba - Cư dân Sơn La sinh sống nông nghiệp, lúa nước lúa nương trồng - Cây trồng: lúa nước, lúa nương, ăn cam, bưởi, mít, … - Nhà: nhà mái vịm -Trong lễ hội: Có hóa trang đội mũ lơng cơng Cả trắc nghiệm + tự luận 1,0 1,0 0,25 0,25 0,25 0,25 10 IV NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SAU KHI CHẤM BÀI KIỂM TRA - Kiến thức: Đa số học sinh lĩnh hội kiến thức chương trình, nhiên số em chưa rõ trọng tâm nội dung yêu cầu kiểm tra - Kỹ vận dụng: Chỉ số HS có khả vận dụng giải vấn đề đề yêu cầu Đa số em vận dụng chưa linh hoạt - Cách trình bày: Phần lớn HS có kỹ làm bài, song số học sinh chưa có kỹ xử lý (khi làm sai, cịn tẩy xóa khơng khoa học) - Diễn đạt kiểm tra: Khả diễn đạt học sinh chưa thật rõ ý, số em diễn đạt ý chưa khoa học ... hội gội đầu C Lễ hội trọi Trâu D Lễ Mạng Ma Câu 5: Sơn La có lồi chim A 329 B 330 C 331 D 332 Câu 6: Sơn La có dạng thảm thực vật: A Rất lồi thực vật B Phong phú C Rất phong phú D Thưa thớt Câu... trắng huyện Quỳnh Nhai diễn ? Câu 15 (2 điểm): Kể tên loài động vật, thực vật hoang dã Sơn La? Câu 16 (1 điểm): Nêu nhận xét đời sống nguyên thủy Sơn La thời Văn Lang Âu Lạc ? Đáp án, biểu điểm A... trí địa lí quan trọng mặt kinh tế - xã hội an ninh quốc phịng - Với vị trí nằm trục đường quốc lộ 6, tuyến đường giao thông huyết mạch vùng Tây Bắc; nằm án ngữ phía tây bắc thủ Hà Nội, có đường

Ngày đăng: 25/10/2022, 23:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w