Ngày soạn 01/4/2022 Ngày dạy 05/4/2022 Lớp 6A, 6B Tiết 33 TỰ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ I MỤC TIÊU Kiến thức Tự đánh giá kiến thức bảo vệ đa dạng sinh học địa phương Kỹ - Có kỹ tóm tắt hệ thống nội dung kiến thức học - Hình thành kỹ tạo lập văn Thái độ Có ý thức tìm hiểu bảo vệ đa dạng sinh học địa phương qua tranh ảnh, tài liệu II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên - Thiết kế bày dạy, phiếu học tập, sgk - Máy chiếu, phiếu đánh giá, câu hỏi thu hoạch Chuẩn bị học sinh Tìm hiểu bảo vệ đa dạng sinh học địa phương qua tranh ảnh, tài liệu III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra cũ (02 phút) (Kiểm tra chuẩn bị học sinh) * Đặt vấn đề: Chúng ta tìm hiểu bảo vệ đa dạng sinh học địa phương > Tự kiểm tra đánh giá Dạy nội dung (40 phút) GV đặt câu hỏi yêu cầu học sinh kết hợp thông tin SGK để hoàn thành phiếu học tập sau: C1) Thế đa dạng sinh học? C2) Em có nhận xét số lồi thực vật động vật Sơn la? Dự kiến câu trả lời C1) Đa dạng sinh học phong phú gen, loài sinh vật hệ sinh thái tự nhiên C2) - Sơn La có dạng thảm thực vật phong phú với 1.796 loài với 61 loài quý có giá trị khoa học thực tiễn Thực vật rừng nguồn tài nguyên quan trọng mang lại nhiều lợi ích cho người - Về động vật, có 1.117 lồi trùng, 329 lồi chim, 141 lồi thú, 72 lồi bị sát lưỡng cư - Về tài ngun thủy sinh vật có khoảng 89 lồi thực vật thủy sinh; 147 loài thực vật nước; 79 loài động vật nước… ? Thế thực, động vật quý hiếm? Em kể tên loài động, thực vật quý mà em biết - Động vật quý hiếm: Chim Quế lâm, Chồn hương, Cu li nhỏ,… - Thực vật quý hiếm: Pơ-mu, Cây lan Kim tuyến, Cây bách xanh,… ? Kể tên loài thực vật thủy sinh, loài thực vật nước, loài động vật nước HS: Kể tên số loài thuỷ sinh loài thực vật nước, loài động vật nước Các khu bảo tồn thiên nhiên a) Mục tiêu: Kể tên khu bảo tồn thiên nhiên Sơn La Giới thiệu khu bảo tồn b) Tổ chức thực - GV yêu cầu HS báo cáo kết thực ND theo phiếu học tập - HS báo cáo kết (HS tự chia sẻ hình báo cáo HS nộp cho GV từ hôm trước, GV chia sẻ HS cho lớp quan sát) C1) Kể tên khu bảo tồn SL mà em biết C2) Chọn khu bảo tồn em vừa kể để giới thiệu với lớp Dự kiến câu trả lời C1) Tồn tỉnh có khu bảo tồn thiên nhiên: Copia, Sốp Cộp, Tà Xùa, Xuân Nha, Mường La GV: Việc quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học không tăng đa dạng sinh thái mà cịn góp phần phịng hộ bền vững, dự trữ nước cho hồ thủy điện tạo nguồn sinh kế cho người dân khu vực xung quanh Thien Nhien Net – Hội đồng Nhân dân tỉnh Sơn La thông qua Nghị Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2020 năm tiếp theo, nhằm nâng cao hiệu công tác bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ mơi trường, sinh thái, ứng phó với biến đổi khí hậu đảm bảo an ninh quốc phịng Sơn La trì bảo vệ khu bảo tồn có gồm Copia thuộc địa bàn huyện Thuận Châu (6.311ha), rừng Sốp Cộp (18.020ha) thuộc hai huyện biên giới Sốp Cộp Sông Mã, rừng Tà Xùa (16.553ha) thuộc huyện Bắc Yên, rừng Xuân Nha (18.116ha) thuộc huyện Vân Hồ Tỉnh xây dựng thêm khu bảo tồn huyện Mường La (khoảng 20.000ha) khu bảo vệ cảnh quan văn hóa – lịch sử – môi trường (247ha), khu rừng mang tên Rừng Đại tướng Võ Nguyên Giáp Nhọt, xã Gia Phù, huyện Phù Yên Khu dự trữ thiên nhiên Copia, Sơn La Trang chủ > Khu dự trữ thiên nhiên Copia, Sơn La Thông (Lycopodiella) – Ảnh trang https://vi.wikipedia.org/ Khu Bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Copia thành lập năm 2002, nằm địa bàn xã (Co Mạ, Long Hẹ, Chiềng Bôm Nậm Lầu) huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La, cách thành phố Sơn La 70km phía Đơng, tổng diện tích 19.745ha, diện tích rừng tự nhiên 13.426ha Khu Bảo tồn Copia nằm vị trí 21 15’đến 21 25’vĩ độ Bắc, 103 30’đến 103 44’kinh độ Đơng Về địa hình, núi đá vơi chiếm phần lớn diện tích Khu Bảo tồn Copia, nhiều đỉnh núi có độ cao 1500m: Đỉnh Copia 1.817m, Trông Sia 1.743m, Long Nọi 1.687m Các dãy núi chạy theo hướng Tây Bắc-Đông Nam, xen thung lũng Độ cao trung bình giơng núi 1.000m Khu vực Copia có hệ thống suối phong phú, đổ vào nhánh sông Đà sông Mã, suối Nậm Nhộp, Hủa Lương, Hủa Nhử, Nậm Lu… o o o o Do Khu Bảo tồn Copia độ cao lớn chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc nên nhiệt độ trung bình năm tương đối thấp (19 C) Hàng năm xuất sương muối băng giá Lượng mưa trung bình 1.500-1.600mm/năm, tập trung từ tháng đến tháng 8, độ ẩm bình quân 85% Thảm thực vật Khu Bảo tồn Copia phong phú đa dạng, có 609 lồi thực vật thuộc 406 chi, 149 họ, ngành Thảm thực vật gồm dạng bản: Kiểu Rừng kín thường xanh rộng, ẩm nhiệt đới, phân bố độ cao 1700m; kiểu Rừng kín rộng thường xanh, mưa mùa nhiệt đới, phân bố độ cao từ 800-1700m; kiểu Rừng thứ sinh phục hồi; Trảng cỏ bụi cao chủ yếu thuộc phân họ Tre (Bambusoideae) rừng Thông (Lycopodiella) o Ảnh minh họa: TTXVN Rừng bảo tồn Mường La thuộc ba xã Ngọc Chiến, Nặm Păm Hua Trai có tính đa dạng sinh học cao Đặc biệt, khu rừng cịn có 20-30 cá thể vượn đen tuyền, lồi vượn bị đe dọa tuyệt chủng cao, có Việt Nam Trung Quốc Đây cịn nơi cư trú quần thể voọc xám, niệc cổ hung, gà lơi hồng tía beo lửa Tuy nhiên, tình trạng khai thác lâm sản, phá rừng trồng thảo quả, phát triển thủy điện hay thu hái lâm sản phụ ảnh hưởng tác động tới cảnh quan, sinh cảnh loài hoang dã… Việc thành lập Khu bảo tồn thiên nhiên Mường La góp phần vào bảo vệ phát triển quần thể vượn đen tuyền Khu bảo tồn loài, bảo tồn phát triển sinh cảnh Mù Cang Chải (tỉnh Yên Bái), giáp với rừng phòng hộ đầu nguồn Mường La Tỉnh Sơn La có 633.687ha rừng, có gần 610.000ha rừng tự nhiên Đến năm 2020, Sơn La phấn đấu độ che phủ rừng đạt 55%, với khoảng 779.600ha rừng Việc quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học khơng tăng đa dạng sinh thái mà cịn góp phần phịng hộ bền vững trữ nước cho hai hồ thủy điện Sơn La hồ thủy điện Hịa Bình lớn nước Phát nhiều lồi thực vật quý Sơn La Các nhà khoa học vừa phát tỉnh Sơn La có loài thực vật hạt trần quý ghi Một góc Sơn La Sách Đỏ Việt Nam lồi thơng lá, dẻ tùng sọc nâu, thơng đỏ kim giao Thơng cịn gọi thơng Pà Cị (vì tìm thấy lần Pà Cò, huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình), chun sống đỉnh núi đá vôi độ cao từ 1200-1500m Sơn La địa phương thứ nước phát có thơng Pà Cị Dẻ tùng sọc nâu loài đặc hữu hẹp Việt Nam, lần phát Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang đến đầu năm 2005 phát xã Mường Do, huyện Phù Yên xã Mường Lựng huyện Yên Châu tỉnh Sơn La Như Sơn La tỉnh thứ hai lưu giữ nguồn gen quí Sơn La tỉnh thứ nước phát có thơng đỏ, sau Hịa Bình Hà Giang Gỗ thơng đỏ tốt, dùng đóng thùng ủ men, làm nhà Thơng đỏ cịn nghiên cứu chiết suất chất taxol để chữa ung thư Cây kim giao phân bố tương đối rộng Việt Nam lần tìm thấy Sơn La với quần thể có khoảng 20 cá thể Ngoài loài hạt trần quý phát nói trên, rừng núi đá vơi Sơn La cịn có lượng khơng nhỏ cá thể pơmu, chò chỉ, nghiến, đinh, bách xanh nằm Sách Đỏ Việt Nam Củng cố, luyện tập (02 phút) Giáo viên yêu cầu học sinh khái quát lại nội dung học Hướng dẫn học nhà (02 phút) - Học nội dung ôn tập - Chuẩn bị: Tiết sau kiểm tra cuối kì ... hộ đầu nguồn Mường La Tỉnh Sơn La có 63 3. 68 7ha rừng, có gần 61 0.000ha rừng tự nhiên Đến năm 2020, Sơn La phấn đấu độ che phủ rừng đạt 55%, với khoảng 779 .60 0ha rừng Việc quy hoạch bảo tồn đa... Lượng mưa trung bình 1.500-1 .60 0mm/năm, tập trung từ tháng đến tháng 8, độ ẩm bình quân 85% Thảm thực vật Khu Bảo tồn Copia phong phú đa dạng, có 60 9 lồi thực vật thuộc 4 06 chi, 149 họ, ngành Thảm... địa bàn huyện Thuận Châu (6. 311ha), rừng Sốp Cộp (18.020ha) thuộc hai huyện biên giới Sốp Cộp Sông Mã, rừng Tà Xùa ( 16. 553ha) thuộc huyện Bắc Yên, rừng Xuân Nha (18.116ha) thuộc huyện Vân Hồ Tỉnh